1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết Kế Và Sử Dụng Một Số Thí Nghiệm Trong Dạy Học Vật Lí 10 Gắn Kết Cuộc Sống Học Sinh 6252564.Pdf

61 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Microsoft Word luanvanTienPhat docx BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH a&b TRẦN NGỌC TIẾN PHÁT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -a&b TRẦN NGỌC TIẾN PHÁT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN KẾT CUỘC SỐNG HỌC SINH Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 10 GẮN VỚI CUỘC SỐNG HỌC SINH Người thực hiện: Trần Ngọc Tiến Phát Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Nga TP Hồ Chí Minh, năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM VẬT LÝ GẮN KẾT CUỘC SỐNG CỦA HỌC SINH 1.1 Khái niệm thí nghiệm 1.2 Thí nghiệm vật lý 1.3 Thí nghiệm vật lý gắn kết sống học sinh 1.3.1 Khái niệm thí nghiệm gắn kết với sống 1.3.2 Các đặc trưng thí nghiệm gắn kết sống 1.3.3 Vai trị thí nghiệm gắn kết sống sử dụng dạy học vật lý 1.3.4 Sử dụng thí nghiệm gắn kết sống dạy học vật lý 1.4 Chức thí nghiệm vật lý dạy học 1.5 Phân loại thí nghiệm vật lý dạy học 13 1.6 Tiến trình xây dựng thí nghiệm vật lý gắn kết sống học sinh 15 1.7 Tiến trình dạy học thí nghiệm vật lý gắn kết sống học sinh 17 1.8 Phát huy tính tích cực học sinh dạy học thí nghiệm vật lý gắn kết sống 19 1.9 Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học thí nghiệm gắn kết sống 21 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC VẬT LÝ 10 2.1 Phân tích nội dung kiến thức vật lý 10 24 2.1.1 Nội dung kiến thức “Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc” (SGK bản) 24 2.1.2 Nội dung kiến thức chương chất khí (SGK bản) 25 2.1.3 Nội dung kiến thức “Sự nở nhiệt vật rắn” (SGK bản) 29 2.2 Xây dựng thí nghiệm gắn kết sống số kiến thức phần vật lý 10 30 2.2.1 Thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi lò xo 30 2.2.2 Thí nghiệm khảo sát ba định luật chất khí 34 2.2.3 Thí nghiệm khảo sát nở nhiệt chất rắn 38 2.3 Tổ chức dạy học thí nghiệm gắn kết sống số kiến thức vật lý 10 44 2.3.1 Tổ chức dạy học “Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc” 44 2.3.2 Tổ chức dạy học “Thí nghiệm khảo sát ba định luật chất khí” 51 2.3.3 Tổ chức dạy học “Sự nở nhiệt vật rắn” 59 2.4 Đánh giá kết 66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 73 3.5 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm……………………… 98 3.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm 100 3.5.2 Đánh giá tính tích cực 100 3.5.3 Đánh giá lực sáng tạo 101 3.5.4 Đánh giá định lượng 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 LỜI CẢM ƠN Quá trình làm luận văn gặp phải nhiều khó khăn, nhiên may mắn giúp đỡ, hỗ trợ, động viên tận tình q thầy cơ, bạn bè gia đình Vì vậy, xin cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Quý thầy, cô giảng viên khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, nhiệt huyết với nghề cho em bạn sinh viên khác suốt trình học tập trường - Thầy TS Nguyễn Thanh Nga, giảng viên trực tiếp hướng dẫn thực khố luận Trải qua nhiều mơn học xun suốt với thầy từ lúc học sinh năm 2, thầy hướng dẫn kiến thức, kĩ học tập yêu nghề, yêu học sinh thầy Qua khoảng thời gian làm việc với thầy giúp em trưởng thành nhiều - Thầy ThS Hoàng Phước Muội, phó phịng chun mơn Trường THCS – THPT Hoa Sen hỗ trợ nhiều từ xây dựng, chuẩn bị giúp em thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi dự án - Cơ Nguyễn Y Phụng hỗ trợ nhiều việc hướng dẫn dạy học - Ban giám hiệu trường THCS - THPT Hoa Sen (quận 9), quý thầy cô tổ Vật lý, anh chị ban chủ nhiệm câu lạc “STEM” tạo điều kiện cho em tham dự, quan sát, tiếp cận học sinh, phân tích tiến trình, thực nghiệm sư phạm trường, làm sở để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp TPHCM, 25 tháng năm 2019 Trần Ngọc Tiến Phát DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TLHD Tài liệu hướng dẫn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Bảng tiêu chí đánh giá tính tích cực HS 19 Bảng Bảng đánh giá lực sáng tạo học sinh 21 Bảng 1: Bảng dụng cụ thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi lò xo 30 Bảng 2 Bảng dụng cụ thí nghiệm khảo sát ba định luật chất khí 34 Bảng Bảng dụng cụ khí nghiệm khảo sát nở nhiệt chất rắn 38 Bảng Bảng đánh giá tính tích cực 100 Bảng Bảng đánh giá lực sáng tạo 104 Bảng 3 Bảng điểm kiểm tra kiến thức sau ba học lớp 10C1 107 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sơ đồ tiến trình dạy học thí nghiệm gắn kết sống 17 Hình Đồ thị đường đẳng nhiệt 27 Hình 2 Đồ thị đường đẳng tích 28 Hình Đồ thị đường đẳng áp 29 Hình Mơ hình thí nghiệm kim loại dãn nở nhiệt 59 Hình Hình bóng bay bị bóp 70 Hình Giáo viên chuẩn bị dụng cụ cần thiết theo tiến trình mẫu chương 73 Hình Giáo viên ổn định lớp, chia nhóm giới thiệu 74 Hình 3 Học sinh đọc sách giáo khoa 75 Hình Học sinh xem tài liệu hướng dẫn sách giáo khoa 76 Hình Học sinh thực vẽ sơ đồ tư 77 Hình Cả lớp thực vẽ sơ đồ tư 78 Hình Một nhóm đại diện thuyết trình sơ đồ tư 79 Hình Học sinh lớp đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình 80 Hình Nhóm thuyết trình thực phản biện 81 Hình 10 Giáo viên nhận xét phần tranh luận hai nhóm 82 Hình 11 Giáo viên tiến hành giao nhiệm vụ 83 Hình 12 Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm 84 Hình 13 Các nhóm thực thí nghiệm 85 Hình 14 Các nhóm tiến hành chia nhiệm vụ cho thành viên 86 Hình 15 Hình ảnh thí nghiệm nhóm 87 Hình 16 Hình ảnh nhóm hồn thành mơ hình 88 Hình 17 Sản phẩm nhóm 89 Hình 18 Một nhóm tiến hành vận hành sản phẩm trước lớp 90 Hình 19 Một thành viên khác nhóm hỗ trợ bạn 91 Hình 20 Giới thiệu thí nghiệm cách thực trước lớp 92 Hình 21 Nhóm thứ tiến hành thí nghiệm 93 Hình 22 Thí nghiệm thành cơng 94 Hình 23 Giáo viên đặt câu hỏi cho lớp 95 Hình 24 Nhóm thực thành công trả lời 96 Hình 25 Hình ảnh sản phẩm thành cơng 97 Hình 26 Giáo viên tổng kết kết thúc tiết học 98 Hình 27 Hình ảnh sản phẩm nhóm 99 Hình 28 Học sinh thích thú với phần giới thiệu giáo viên 101 Hình 29 Học sinh ý theo dõi giáo viên hướng dẫn 101 Hình 30 Học sinh tiến hành phần hỏi đáp 101 Hình 31 Học sinh nhóm hỗ trợ hồn thành nhiệm vụ học tập 102 Hình 32 Mơ hình nhóm 102 Hình 33 Một thành viên nhóm hồn thành phiếu học tập 103 Hình 34 Hình ảnh nhóm tích cực trao đổi để hồn thành sơ đồ tư duy.103 Hình 35 Bản vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát nở nhiệt vật rắn 104 Hình 36 Mơ hình thí nghiệm nhóm 104 Hình 37 Mơ hình thí nghiệm nhóm 105 Hình 38 Mơ hình thí nghiệm nhóm 105 Hình 39 Mơ hình thí nghiệm nhóm 106 Hình 40 Đồ biểu diễn điểm số học sinh lớp 10c1 sau kiểm tra 107 Chậu nước Mỏ lết/ cờ lê 10 Máy sấy c) Các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1: Khảo sát định luật Boyle - Mariotte Gắn ống tiêm với dây truyền nước biển, sau gắn với đồng hồ đo áp suất Bước 2: Giữ ống tiêm vạch 60 ml/cc, quan sát đồng hồ đo áp suất Bước 3: Từ từ giảm ống tiêm xuống vạch 40 ml/cc, quan sát đồng hồ đo áp suất, ghi lại số liệu áp suất lúc 37 Bước 4: Tiếp tục giảm xuống vạch 20 ml/cc, quan sát đồng hồ đo áp suất ghi lại số liệu lúc Bước 5: Làm lại lần để lấy giá trị trung bình so sánh với lí thuyết học Bước 6: Khảo sát định luật Charles Gắn đồng hồ đo áp suất vào bình thuỷ tinh chịu nhiệt Bước 7: Gắn nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí bên bình Bước 8: Cho bình gắn nhiệt kế đồng hồ đo áp suất vào chậu nước Bước 9: Từ từ thêm nước sôi vào quan sát nhiệt độ T1 áp suất p1 khí lúc này, ghi lại vào bảng số liệu Bước 10: Thêm nước sôi để nhiệt độ tăng lên tới nhiệt độ T2 > T1, quan sát áp suất lúc ghi lại vào bảng số liệu Bước 11: Làm lại lần để lấy giá trị trung bình so sánh với lí thuyết học Bước 12: Khảo sát định luật Gay-luysac Ta cố định ống tiêm với nhiệt kế Bước 13: Cố định ống tiêm vạch 20ml/cc Bước 14: Dùng máy sấy để tăng nhiệt độ khí bên ống tiêm Khi vạch ống tiêm tăng lên, ghi lại số liệu số liệu nhiệt độ Bước 15: Tiếp tục sấy khối khí ống tiêm có nhiệt độ T2 > T1 Tiếp tục ghi lại số liệu vạch ống tiêm nhiệt độ Bước 16: Làm lại lần để lấy giá trị trung bình so sánh với lí thuyết học 2.2.3 Thí nghiệm khảo sát nở nhiệt chất rắn a) Mục đích Khảo sát nở nhiệt vật rắn b) Dụng cụ thí nghiệm Bảng Bảng dụng cụ khí nghiệm khảo sát nở nhiệt chất rắn Thiết bị, vật liệu Thanh sắt có đường (F = mm, l = 15 cm) Đèn cồn Bảng điện Số lượng 03 01 01 Thiết bị, vật liệu Bu lông-đai ốc-lông đền (l = cm, F = mm) Quẹt ga Ống nhựa PVC Số lượng 12 01 01 38 Ke L có hai lỗ (10 cm x 15 cm) Tua vít Dây rút Cánh quạt nhựa Cơng tắc điện Băng keo đen Dây dẫn điện l = 30 cm 02 Ke L có hai lỗ (3,5 cm x 3,5 cm) 01 Mỏ lết/ cờ lê 10 05 DC motor V 01 Jack pin V 01 Kìm tút dây điện 01 Cờ lê 01 Đai ốc Ftrong = mm Hình ảnh 02 01 01 01 01 01 06 Thanh sắt có đường (F = mm, l = 15 cm) Đèn cồn Bảng điện Ke L có hai lỗ (10 cm x 15 cm) 39 Tua vít Dây rút Cánh quạt nhựa Cơng tắc điện Băng keo đen 40 Dây dẫn điện l = 30 cm Bu lông-đai ốc-lông đền (l = cm, F = mm) Quẹt ga Ống nhựa PVC Ke L có hai lỗ (3,5 cm x 3,5 cm) 41 Mỏ lết/ cờ lê 10 DC motor V Jack pin V Kìm tút dây điện Cờ lê 42 c) Các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1: Sử dụng cờ lê, tua vít lắp hai ke L vào đầu ống nhựa PVC Bước 2: Sử dụng dây rút lắp DC motor vào đầu lại ống nhựa PVC Bước 3: Lắp bu lông, lông đền vào lỗ khoan sẵn gỗ Bước 4: Sử dụng cờ lê, tua vít lắp ống nhựa PVC ke L vào gỗ bu lông, đai ốc Bước 5: Sử dụng cờ lê, tua vít lắp ke L (10 x 15 cm) vào gỗ bu lông, đai ốc làm trục đỡ Bước 6: Lắp hai sắt (1) vào trụ đỡ, sử dụng cờ lê 10 để điều chỉnh siết chặt đai ốc, giữ hai nằm ngang trụ Bước 7: Sử dụng kìm tút dây đến tách vỏ jack pin V hai đầu dây dẫn điện Bước 8: Nối 02 dây dẫn điện với 02 sắt Bước 9: Nối dây dẫn với công tắc điện Bước 10: Dùng dây rút buộc pin V vào chân đế Bước 11: Nối công tắc với jack pin 9V, dùng dây rút buộc công tắc lên trụ đỡ Bước 12: Nối đầu lại jack pin với dây dẫn điện đấu với sắt lại Bước 13: Thu gọn dây dẫn điện, dùng dây rút bó lại Bước 14: Dùng băng keo đen quấn quanh sắt có răng, nhằm cách điện Bước 15: Lắp vào trụ đỡ, dùng cờ lê 10 để vặn đai ốc, điều chỉnh cho tiếp điểm hai sắt (1) gần Bước 16: Chuẩn bị đèn cồn, bật công tắc điện Bước 17: Đốt đèn cồn Bước 18: Chờ quan sát, cánh quạt quay Bước 19: Tắt đèn cồn 43 2.3 Tổ chức dạy học thí nghiệm gắn kết sống số kiến thức vật lý 10 2.3.1 Tổ chức dạy học “Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc” TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CÂN VẬT BẰNG LÒ XO Mục đích Kiểm chứng lực đàn hồi lị xo, định luật Húc Cấu tạo cân vật lị xo Bộ cân vật lị xo có cấu tạo gồm: (1) bảng điện; (2) đinh ốc; (3) lò xo gắn vào đinh ốc; (4) Dây nhựa; (5) vật cần đo khối lượng; Kiến thức cần thiết a Lực đàn hồi • Lực đàn hồi lị xo xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với làm biến dạng Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng vào trong, bị nén, lực đàn hồi lị xo hướng ngồi 44 • Nếu trọng lượng tải vượt giới hạn đó, gọi giới hạn đàn hồi, độ dãn lị xo khơng cịn tỉ lệ với trọng lượng tải bỏ tải lị xo khơng co đến lo b Định luật Húc • Phát biểu: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạn lị xo • Biểu thức: Fđh = k.|D𝒍| Trong Fđh: Lực đàn hồi lò xo k: độ cứng lò xo |D𝑙|: độ dãn lo xo Vận hành cân vật lò xo Vận hành: Cột nặng 500g treo vào lò xo → đo độ dãn lị xo → dùng cơng thức định luật Húc để tính k → lặp lại lần để lấy trung bình → tháo nặng → cột vật cần cân → treo vật cần cân vào lò xo → tiếp tục đo độ dãn → dùng cơng thức để tính vật → lặp lại lần để lấy trung bình Giải thích: Mỗi lị xo có độ cứng khác việc ban đầu nên xác định độ cứng lị xo, sau có độ cứng k lị xo cân vật cách cột vật lên cân để đo độ dãn dùng cơng thức định luật Húc để tính khối lượng vật 45 Lắp ráp cân vật lị xo a Dụng cụ thí nghiệm Thiết bị, vật liệu Số lượng Thiết bị, vật liệu Số lượng Bảng điện 16cm x 01 Ốc dài 4cm 01 Lò xo dài 5cm 01 Thước thẳng 20cm 01 Quả cân nặng 01 Băng keo mặt 01 Cân 5kg 01 Dây nhựa 01 Tua vít 01 Mỏ lết/ cờ lê 10 01 20cm 500g b Các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1: Đặt bảng điện lên bàn, gắn ốc vào phần bảng điện Bước 2: Treo lò xo ngắn vào ốc gắn điện cho lị xo có phương thẳng đứng Bước 3: Dán cố định thước đo song song với chiều dài lò xo Bước 4: Đo chiều dài l0 lò xo Bước 5: Đặt nặng 500gram lên lò xo Bước 6: Đo độ dãn Dl0 lò xo Bước 7: Dùng cơng thức Fđh = k.|D𝒍| để tính k (hệ số đàn hồi lò xo) Bước 8: Khi có k, ta bỏ nặng bỏ vật cần cân vào Bước 9: Đo độ dãn lị xo, tiếp tục dùng cơng thức Fđh = k.|D𝒍| để tính khối lượng vật Bước 10: Đo lần để tính giá trị trung bình vật cần đo 46 Bước 11: Dùng cân để cân kiểm tra lại khối lượng vật THIẾT KẾ NHIỆM VỤ HỌC TẬP Nhiệm vụ Với thiết bị, vật liệu giáo viên chuẩn bị, thiết kế cân lò xo để cân khối lượng sách giáo khoa vật lý, sách giáo khoa vật lý, 96 trang, 96 trang Nhiệm vụ Vẽ sơ đồ bố trí cân lị xo THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI HỌC: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC Mục tiêu a) Kiến thức - Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo đặc biệt điểm đặt hướng - Phát biểu viết công thức định luật Húc, nêu rõ đại lượng có cơng thức đơn vị đại lượng - Biết ý nghĩa khái niệm: giới hạn đàn hồi lò xo b) Kĩ - Tiến hành thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi lị xo với hỗ trợ tài liệu hướng dẫn - Sử dụng dụng cụ gia cơng (Tua-vít) - Làm việc nhóm, hợp tác thành viên nhóm - Rèn luyện tư phản biện - Rèn luyện kỹ thuyết trình trước đám đơng, xếp thời gian hợp lí c) Thái độ - Thận trọng, biết xem xét giới hạn đàn hồi lò xo 47 - Hoà nhã, say mê học tập trách nhiệm cá nhân - Tôn trọng hợp tác q trình thực - Tích cực sáng tạo d) Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác Chuẩn bị - Chuẩn bị tài liệu dạy học + Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi lò xo + Phiếu học tập Phiếu học tập KHẢO SÁT LỰC ĐÀN HỒI BẰNG LỊ XO Nhóm ………………… lớp………… Mục đích khảo sát lực đàn hồi lò xo Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi lò xo Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm thích chi tiết nêu công dụng chúng, vẽ tờ giấy khác giáo viên phát Kết vận hành 48 …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… => Kết luận: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… - Chuẩn bị thiết bị dạy học Tải FULL (120 trang): https://bit.ly/3E3jga3 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net + Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Chuẩn bị phương tiện dạy học + Máy chiếu để trình chiếu hướng dẫn HS + Phịng học, bàn ghế cho nhóm 2.1 Dặn dò học sinh xem trước “Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc” 3.1 Lắp ráp vận hành cân khối lượng lò xo 3.1.1 Đặt vấn đề thực tiễn Hoạt động Đặt vấn đề: Một hôm mẹ chợ cảm giác hơm mua cân cam khi, nhà lại khơng có cân, có cách kiểm tra xem khối lượng cam hay không? - Tiếp nhận phân tích câu trả lời học sinh 49 3.1.2 Nghiên cứu kiến thức trình bày sơ đồ tư Hoạt động - Yêu cầu nhóm đọc sách giáo khoa “Lực đàn hồi lò xo” liệu hướng dẫn cân vật lò xo để vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức “Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc” - Sau nhóm vẽ xong sơ đồ tư duy, thực cho nhóm lên bảng để thuyết trình sơ đồ tư nhóm - Sau nhóm thuyết trình, thực cho phản biện nhóm khác lớp - Giáo viên kết luận vấn đề 3.1.3 Đề xuất phương án thiết kế thí nghiệm Hoạt động - Giới thiệu cân vật lị xo phân tích dụng cụ có thí nghiệm, hướng dẫn học sinh đọc phần tài liệu hướng dẫn cân vật lò xo để chuẩn bị lắp đặt Tải FULL (120 trang): https://bit.ly/3E3jga3 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Giới thiệu nội quy an tồn thí nghiệm - Cho học sinh thực làm thí nghiệm khảo sát lực đàn hồi lị xo 3.1.4 Trình bày thí nghiệm kết luận vấn đề Hoạt động - Sau kết thúc thời gian thí nghiệm, đại diện nhóm lên để vận hành thí nghiệm cân vật trình bày cho lớp - Thực cho nhóm hỏi đáp trình vận hành thí nghiệm - Giáo viên kết luận vấn đề 3.1.5 Mở rộng vấn đề Hoạt động Mở rộng vấn đề ứng dụng thí nghiệm đời sống ngày, chế tạo mơ hình hỗ trợ sống 50 2.3.2 Tổ chức dạy học “Thí nghiệm khảo sát ba định luật chất khí” TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT BA ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA CHẤT KHÍ Mục đích Kiểm chứng định luật học trạng thái đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích Cấu tạo thí nghiệm định luật chất khí Bộ phương trình trạng thái khí lí tưởng có cấu tạo gồm: (1) ống tiêm, (2) dây truyền nước biển, (3) áp kế, (4) Bình chịu nhiệt, (5) áp kế; (6) nhiệt kế, (7) bình chịu nhiệt, (8) nhiệt kế, (9) dây truyền nước biển, (10) ống tiêm 51 6252564 ... niệm thí nghiệm gắn kết với sống 1.3.2 Các đặc trưng thí nghiệm gắn kết sống 1.3.3 Vai trò thí nghiệm gắn kết sống sử dụng dạy học vật lý 1.3.4 Sử dụng thí nghiệm gắn kết sống dạy học vật. .. đề tài: ? ?Thiết kế sử dụng số thí nghiệm dạy học Vật lí 10 gắn kết với sống học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng số thí nghiệm dạy học Vật lí 10 gắn kết với sống nhằm phát huy tính tích... kiến thức vật lý 10 có sử dụng thí nghiệm - Thiết kế thí nghiệm gắn kết sống dạy học vật lý - Lên kế hoạch tổ chức dạy học có sử dụng thí nghiệm vật lý gắn kết sống Nhiệm vụ 3: Thực nghiệm sư

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w