1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh bắc ninh

192 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Hoàng Thị Thu Hà
Người hướng dẫn PGS. TS Từ Quang Phương
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Luận án
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 469,59 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Cácnghiêncứunướcngoài (17)
    • 1.1.1 Cácnghiêncứuvềmốiquanhệgiữađầutưvớităngtrưởngvàpháttriểnkinhtế 6 (17)
    • 1.1.2 Cácng hi ên c ứ u c ó l i ê n q u a n đ ế n p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g v à p há t tr iể nb ề n vữngvềkinhtế (21)
  • 1.2 Cácnghiêncứutrongnước (22)
    • 1.2.1 Cácng hi ên c ứ u c ó l i ê n q u a n đ ế n p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g v à p há t tr iể nb ề n vữngvềkinhtế (22)
    • 1.2.2 Các nghiêncứuvề pháttriểnbềnvữngvàđầu tưpháttriển kinhtếtrên địabàntỉnhBắcNinh (28)
  • 1.3 Những kếtluậnrútravàkhoảngtrốngnghiêncứucủaluậnán (29)
  • 2.1 Pháttriểnbềnvữngvềkinhtế (33)
    • 2.1.1 Kháiniệmvềpháttriểnbềnvững (33)
    • 2.1.2 Khái niệmvànộihàmpháttriểnbềnvữngvềkinhtế (35)
  • 2.2 Đầutư pháttriển bềnvữngvềkinhtế (37)
    • 2.2.1 Kháiniệmvềđầutưpháttriểnvàđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtế (37)
    • 2.2.2. Nộidungphântíchđầutư pháttriểnbềnvữngvềkinhtế (40)
  • 2.3 Cácnhântốảnhhưởngđếnđầutưphát triểnbềnvữngvềkinhtế trênđịabàn địaphương (49)
  • 2.4 Tácđộngcủađầutưđếnpháttriểnbền vữngvềkinhtế (53)
    • 2.4.1 Quanđiểmđánhgiá (53)
    • 2.4.2 Cáctácđộng (54)
  • 2.5 Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiavàđịaphươngvềđầutưpháttriểnbềnvữngvề kinhtếvàbài họckinhnghiệmcho tỉnhBắc Ninh (59)
    • 2.5.1 Kinh nghiệmcủathànhphố ThẩmQuyến-TrungQuốc (60)
    • 2.5.2. Kinhnghiệmcủa thànhphố Seoul- HànQuốc (61)
    • 2.5.2 Kinh nghiệmcủathànhphốHàNội (64)
    • 2.5.3 BàihọckinhnghiệmchotỉnhBắcNinh (67)
  • 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địabàntỉnhBắcNinhgiaiđoạn2006-2013 (72)
    • 3.1.1 ĐịnhhướngpháttriểnbềnvữngcủatỉnhBắcNinhgiaiđoạn2006-2015 (72)
    • 3.1.2 Cácnguồntiềmnăngvềđiềukiệnvềtự nhiên,kinhtế- xãhộicủatỉnhBắcNinhcóthểkhaithácđểthựchiệnđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtế63 (74)
    • 3.1.3 Cáccơchế,chínhsáchcóảnhhưởngđếnđầutưpháttriểnbềnvữngvềkin htếtrên địabàn tỉnhBắcNinh (80)
    • 3.1.4. Tìnhhìnhkinhtế- xãhộithếgiới,khuvựcvàcảnướccóảnhhưởngđếnhoạtđộngđầutư pháttriểnbềnvữngcủatỉnh (85)
  • 3.2 ThựctrạngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNi (86)
    • 3.2.1 Quymôvốnđầutư pháttriểnbềnvữngvềkinhtế (86)
    • 3.2.2 Vốnvàcơcấunguồnvốnđầutư pháttriểnbềnvữngvềkinhtế (88)
    • 3.2.3 Nộidungvàcơcấuvốnđầutưpháttriểnbểnvữngvềkinhtếphântheongàn (96)
  • 3.3 Tácđộngcủađầutưđếnthựchiệncácnộidungpháttriểnbềnvữngvềkin htếtrênđịa bàntỉnhBắcNinh (110)
    • 3.3.1. Tácđộngcủađầutư đếntăngtrưởngkinhtếbềnvững (110)
    • 3.3.2. Tácđộngcủađầutư đếnchuyểndịchcơcấukinhtếngành (112)
    • 3.3.3 Tácđộngcủa đầutưđếncấutrúc tăngtrưởng (116)
    • 3.3.4. Tácđộngcủađầutư đếnhiệuquảtăngtrưởng (121)
  • 3.4. ĐánhgiáthựctrạngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNinh.114 1. Kết quảđạtđượcvànguyênnhân (125)
    • 3.4.2. Mộtsốhạnchếvànguyênnhân (126)
  • 4.1 Quan điểm và định hướng đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địabàntỉnhBắcNinhđếnnăm2020 (133)
    • 4.1.1 Căncứxâydựngđịnhhướngđầutư (133)
    • 4.1.2 Quan điểmđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtế (137)
    • 4.1.3 ĐịnhhướngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnhBắc Ninhđếnnăm2020 (139)
  • 4.2 Mộtsốgiảipháptăngcườngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrên địabàntỉnhBắcNinh đếnnăm2020 (143)
    • 4.2.1 Rà soát, hoàn thiện công tác quy hoạch trên địa bàn tỉnh và tăng cườngcôngtáckếhoạchhoáđầutư (143)
    • 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống chính sách có liên quan đến đầu tư phát triển bềnvữngvềkinhtế (147)
    • 4.2.3 Tăng cường huy động vốn đầu tư phát triển đáp ứng mục tiêu tăng trưởngvàpháttriển bềnvững vềkinhtế (148)
    • 4.2.4 Điều chỉnh cơ cấu đầu tư ngành và tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực cótác động trực tiếp đến phát triển bền vững về kinh tế, góp phần chuyển dịch cơcấukinhtế hợplý, nângcaotốcđộ vàchấtlượngtăngtrưởngkinhtế (152)
    • 4.2.5 Tăng cườngcôngtácquảnlýnhànướchoạtđộngđầutư (161)
    • 4.2.6 Tăngcườngliênkết,hợptácvớicácđịaphươnglâncậnvàcảnướcnhằmthựchiện mụctiêupháttriểnbềnvững (165)
    • 4.2.7 Tăngcườngsựphốikếthợpgiữacáccơquanchứcnăngtrongviệcthựchiện cácmụctiêuPTBVvềkinhtếcủatỉnh (167)
  • 4.3 Mộtsốkiếnnghịv ới cơquanquản lýn h à nướcn h ằ m tăngcường hoạt độngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnh (170)

Nội dung

Cácnghiêncứunướcngoài

Cácnghiêncứuvềmốiquanhệgiữađầutưvớităngtrưởngvàpháttriểnkinhtế 6

Đầu tiên là các học thuyết cơ bản, đặt nền tảng cho các nghiên cứu mối quanhệgiữađầutưvớităngtrưởngvàpháttriểnkinhtế saunày:

- Mô hình Harrod - Domar: Vào những năm 40, dựa vào lý thuyết kinh tếcủaJ.M.Keynes,hai nhàkinhtếhọcRoyHarrodcủa AnhvàEvseyDomarcủ aMỹ nghiên cứu độc lập và cùng đưa ra mô hình giải quyết giữa tăng trưởng và việclàm ở các nước phát triển Mô hình này cũng được sử dụng rộng rãi ở các nước nàyđểxemxétmốiquanhệgiữatăngtrưởngvànhucầuvốnđầutư[77].

Vìtiếtkiệmlànguồngốccủađầutư,nênvềmặtlýthuyếtđầutưluônbằngtiếtkiệm (St= It),dođócũngcóthể viết:

Mụcđíchcủađầutưlàđểtạoravốnsảnxuất,nênIt=Kt.Nếugọiklàtỷsốgiatănggiữav ốnvàsảnlượng(còngọilàhệsốICOR),tacó:

ICOR Ở đây k (ICOR) được gọi là hệ số gia tăng vốn đầu ra Như vậy, nếu ICORkhôngđổithìtăngtrưởngkinhtế hoàntoànphụthuộcvàovốnđầutư.

Mô hình này đã chỉ rõm ố i q u a n h ệ g i ữ a đ ầ u t ư v ớ i t ă n g t r ư ở n g n h ư n g đ ã đơn giản hoá mối quan hệ giữa chúng Đầu tư là điều kiện cần cho tăng trưởng kinhtế nhưng chưa phải là điều kiện đủ Tác giả đã bỏ qua việc xem xét vấn đề cách thứchay hiệu quả sử dụng vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế Vì vậy, mô hình nàychưa giải thích được vì sao các quốc gia có tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập như nhaunhưnglạicótốcđộtăngtrưởngkhácnhau.

- Mô hình Robert Solow (1956):Năm 1956, cùng với T.W Swan, nhà kinhtế theo trường phái tân cổ điển Robert Solow đã đưa ra cách lý giải về nguồn gốccủa tăng trưởng với việc bổ sung một nhân tố mới, đó là công nghệ Với công trìnhnày,năm1987,SolowđượctraoGiảithưởngNobelvềKinhtế.Môhìnhnày còngọi là Mô hình tăng trưởng tân cổ điển vì một số giả thiết của mô hình dựa theo lýluận của kinh tế học tân cổ điển Mô hình này còn có cách gọi khác, đó là Mô hìnhtăng trưởng ngoại sinh, bởi vì không liên quan đến các nhân tố bên trong Chỉ cácyếu tố bên ngoài, đó là công nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động mới thay đổi đượctốcđộtăngtrưởngkinhtế ởtrạngtháibềnvững[77].

Với mô hình của mình, Solow khẳng định việc tăng vốn đầu tư đổi mới côngnghệ là rất quan trọng và sự tăng thêm vốn cũng chứa đựng yếu tố tiến bộ kỹ thuật,công nghệ Ở trạng thái dừng, tỉ lệ tăng trưởng của sản lượng chỉ phụ thuộc vào tiếnbộ công nghệ Solow đã khắc phục được điểm hạn chế trong mô hình của Harodd-Domar, khẳng định lại một lần nữa để đạt được tăng trưởng kinh tế liên tục, khôngchỉdựavàoquymôđầutưmàyếutốcôngnghệ cũnglàcầnthiết.

- Mô hình tăng trưởng nội sinh:Vào giữanhững năm 1980,mộts ố n h à kinhtếbắtđầupháttriểncáclýthuyếtvềtăngtrưởngnộisinhdohọnhậnthấysự bế tắc trong cách giải thích tăng trưởng của trường phái tân cổ điển Kết luận củatrườngpháitâncổđiểnrằngtăngtrưởngkinhtếdàihạnchỉphụthuộcvàotiếnbộkỹthuậtvàđâyl àbiếnngoạisinh.Việcnàylàmlumờvaitròcủachínhsáchkinhtếđốivớităngtrưởngvàlàmcácnh àkinhtếkhôngbiếtlàmcáchnàothúcđẩytăngtrưởngbằngchínhsáchkinhtế.Môhìnhtăngtrưởngn ộisinhchophépquátrìnhtíchluỹvốnvàtăngtrưởngđượcduytrìngaycảtrongtrườnghợpkhôngcót iếnbộkỹthuật.

Trong các mô hình tăng trưởng nội sinh, đáng chú ý nhất là mô hình R&D(nghiên cứu và phát triển) Mô hình tăng trưởng dựa trên R&D có điểm giống vớimô hình tăng trưởng tân cổ điển Đó là cho rằng tăng trưởng dài hạn phụ thuộc vàotiến bộ kỹ thuật Tuy nhiên, trong mô hình này, tiến bộ kỹ thuật không còn là yếu tốngoại sinh mà là yếu tố nội sinh Đầu tư vào R&D là yếu tố chính dẫn đến tăngtrưởng Để kích thích đầu tư vào R&D thì chính sách nhà nước phải đảm bảo lợi tứccho lĩnh vực này bằng cách tăng cường đảm bảo quyền sử hữu trí tuệ Các sản phẩmcủaR&Dthườnglàcácbíquyếtcôngnghệvàkhôngcókhảnăngloạitrừ(nonrivalry) - nghĩa là việc sử dụng của người này không loại trừ việc sử dụng đồngthờicủangườikhác.Dođó,nếukhôngcóquyềnsửhữutrítuệthìsẽkhôngđả mbảođượcnhàđầutư thuđượclợinhuậntừR&D[73].

Các nhà kinh tế học của trường phái hỗn hợp, tiêu biểu là P.A. Samuelson,ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp Trên thực tế, hầu hết các quốc giatrênthếgiớiđềuápdụngmôhìnhkinhtếhỗnhợpởnhữngmứcđộkhácnhau.Vì thế,đâyđượccoilàmôhìnhtăngtrưởngkinhtếhiệnđại.Mộttrongcácnộidungcơbản của nó là: Thống nhất với mô hình kinh tế tân cổ điển, cho rằng, tổng mức cungcủanềnkinhtếđượcxácđịnhbởicácyếutốđầuvàocủaquátrìnhsảnxuất,đólàtàinguyên, lao động, vốn, khoa học công nghệ Thống nhất với kiểu phân tích của hàmsảnxuâtCobb- Douglassvềsựtácđộngcủacácyếutốtrênvớităngtrưởng[73].

Các nhà kinh tế học hiện đại cũng thống nhất với mô hình Harrod-Domar vềvai trò tiết kiệm và vốn đầu tưtrong tăng trưởng kinht ế C h o r ằ n g t i ế t k i ệ m l à nguồngốccủavốnđầutưvàlàchìakhóacủasự tăngtrưởng.

Phát triển từ những mô hình nghiên cứu nền tảng này, rất nhiều các nghiêncứu cũng đã tiếp tục xem xét mối quan hệ đầu tư- tăng trưởng dưới nhiều góc độkhácnhau.Cụthể:

- John Dennis Gould (1972) trong tác phẩm “ Economic growth in history:surveyandanalysis ”:khinghiêncứumộtchuỗinhữnghọcthuyếtvềtăn gtrưởngvà nguồn gốc của nó đã chỉ ra những nhân tố đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởngbao gồm: nông nghiệp,tiết kiệm và đầu tư, thương mại quốc tế, quá trình côngnghiệp hoá, tiến bộ công nghệ Như vậy, ngoài cácy ế u t ố đ ầ u v à o t r u y ề n t h ố n g , tác giả đã bổsung thêm một sốyếu tố đầuvàom ớ i c ó t á c đ ộ n g đ ế n t ă n g t r ư ở n g kinh tế Trong đó, tác giả vẫn đồng ý rằng tiết kiệm và đầu tư là đặc biệt quan trọngchomộtquốcgiađạtđượctốcđộtăngtrưởngcao[87].

- Sung Sang Park (1992)trong mô hình Sung Sang Park cho rằng tăngtrưởng kinh tế phụ thuộc vào quá trình tích lũy vốn sản xuất và quá trình tích lũytrình độ công nghệ Tích lũy vốn sản xuất được thực hiện một cách liên tục nhờ vàohoạt động đầu tư, trong khi tích lũy công nghệ phụ thuộc vào đầu tư phát triển conngười Sung Sang Park đã kế thừa và phát triển lý thuyết Harrod - Domar Lý thuyếtcủa Park đã nêu thêm một điểm mới là tích lũy công nghệ phụ thuộc vào đầu tư pháttriển con người, hay nói cách khác là tăng vốn con người Như vậy muốn thúc đẩytăng trưởng và phát triển kinh tế nên đầu tư vào con người hay chính là đầu tư pháttriểnnguồnnhânlực[63].

Cácng hi ên c ứ u c ó l i ê n q u a n đ ế n p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g v à p há t tr iể nb ề n vữngvềkinhtế

- Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc trong báocáo “Tương lai của chúng ta ” đưa ra năm 1987 đã phân tích các nguy cơ và tháchthức đe dọa sự PTBV của các quốc gia trên thế giới Trong đó quan trọng nhất phảikể tới là khái niệm về PTBV là: “sự đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khônggây trở ngại cho các thế hệ mai sau” đang được sử dụng rộng rãi cho tới hiện nay.Với việc đưa ra khái niệm này đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu bản chất và cáctiêuchíđánhgiáPTBVởcácquốcgia[97].

- Kinh tế học bền vững - lý thuyết kinh tế và thực tế của PTBV của tác giảHolgerRogalnghiêncứulýluậnvà thựctiễncủaPTBVdướigócđộ kinhtếh ọcbền vững, tìm kiếm những quan điểm về PTBV trong kinh tế học truyền thống nhưkinh tế học truyền thống của David Ricardo, Adam Smith , kinh tế học tân cổ điển,kinh tế môi trường tân cổ điển Trên cơ sở đó tác giả cũng đưa ra cơ sở cho cácchính sách PTBV của một quốc gia bao gồm: chính sách kinh tế bền vững, chínhsáchnănglượngbềnvững,chínhsáchgiaothôngbềnvững [25].

- Giới thiệu về PTBV của Peter P Roger, Kazi F Jalal và John A Boyd: giớithiệu những kiến thức cơ sở về PTBV, trong đó tập trung phân tích những vấn đề đolường và chỉ số đánh giá tính bền vững; vấn đề đánh giá, quản lý và chính sách đốivới môi trường; cách tiếp cận và mối liên kết giữa PTBV và giảm nghèo; những ảnhhưởng và phát triển cơsở hạ tầng; các vấn đề về kinh tế, sản xuất,t i ê u d ù n g , c á c trụctrặccủathịtrườngvàvề vaitròcủaxãhộidânsự[92].

- Tìm hiểu về PTBV của JohnBlewitt năm 2008 đóng góp một phần quantrọng vào lý thuyết về PTBV, trong đó phải kể đến những phân tích về mối quan hệgiữa xã hội và môi trường, PTBV và điều hành của Chính phủ; các công cụ, hệthốngđể PTBV,phácthảovềmộtxãhộibềnvững[88].

- Các chỉ số PTBV: đo lường những thứ không thể đo của Simon Bell vàStephenMo rse (n ăm 2008):Cáct ácg iảđ ã g i ớ i thiệuhệ th ốn gcá c q u a n đi ể m về một loạt các công cụ, kỹ thuật có khả năng giúp làm sáng tỏ hơn những vấn đề phứctạp trên cơ sở tiếp cận định tính hơn là tiến hành các biện pháp đo lường định lượng.Với nghiên cứu này đã giúp lượng hoá những chỉ tiêu đánh giá PTBV về các mặtkinh tế,xã hội,môi trường tại các quốcgia.Điều này thậtsự cóýnghĩađ ố i v ớ i côngtácquảnlý,giámsátvàđánhgiáquátrìnhPTBV[94].

- Các nguyên tắc của PTBV của tác giả Simon Dresner (năm 2008):đã tổnghợp và phân tích các vấn đề liên quan như: lịch sử phát triển các khái niệm PTBV,các cuộc tranh luận về con đường tiến tới PTBV, chỉ ra các trở ngại cũng như triểnvọngvề PTBV[93].

- Không chỉ là tăng trưởng kinh tế của tác giả Tatyana P.

Soubbotina(2005):bêncạnhnhữngvấnđề lýluậnvàthực tiễnvềPTBV,tácgiảc ũngđãlýgiảim ộ t v à i m ố i q u a n h ệ p h ứ c t ạ p g i ữ a c á c k h í a c ạ n h p h á t t r i ể n k h á c n h a u n h ư tăngt r ư ở n g k i n h t ế , t ă n g t r ư ở n g d â n s ố , c ả i t h i ệ n g i á o d ụ c v à y t ế , c ô n g n g h i ệ p hóav à h ậ u c ô n g n g h i ệ p h ó a , s u y t h o á i m ô i t r ư ờ n g T ừ đ ó g i ớ i t h i ệ u m ộ t s ố nhữngt h á c h t h ứ c l ớ n t r o n g q u á t r ì n h P T B V t ừ q u y m ô t o à n c ầ u đ ế n c ấ p đ ị a phương.Đặcbiệtđángchúýtrongtácphẩmn àylàhệthốngcác chỉtiêuvềtínhbền vững của phát triển, trong đó tác giả cho rằngTỷ lệ tiết kiệm thực trong nướchoặc Tỷ lệ đầu tư thực trong nước là một chỉ tiêu đánh giá PTBV Đây là chỉ tiêuthống kê mới do các chuyên gia của ngân hàng thế giới tính cho tất cả các nước vàkhu vực trên thế giới Luận cứ của chỉ tiêu này được tác giả lý giải trên cơ sở tíchlũy của cải quốc gia làmột chỉ tiêu về PTBV Để đảm bảo bềnv ữ n g t h ì p h ả i l à m chotàisảntănglêntheothờigianhoặcítnhấtlàkhônggiảm[67].

Cácnghiêncứutrongnước

Cácng hi ên c ứ u c ó l i ê n q u a n đ ế n p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g v à p há t tr iể nb ề n vữngvềkinhtế

- " Tiến tới môi trường bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên và môitrường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Sau khi khái niệm về PTBV được đưa ra trongbáocáoBrundrland(1987),vềmặthọcthuật,thuậtngữnàyđượcgiớikhoahọctrong nước tiếp thu nhanh chóng Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà đầutiên phải kể đến là tác phẩm này do giới nghiên cứu môi trường tiến hành Nghiêncứu này đã tiếp thu và thao tác hoá khái niệm PTBV theo báo cáo Brundtland nhưmộttiếntrìnhđòihỏiđồngthờitrênbốnlĩnhvực:Bềnvữngvềmặtkinhtế,bềnvữngvềmặtnhân văn,bềnvữngvềmặtmôitrường,bềnvữngvềmặtkỹthuật[71].

- ĐịnhhướngchiếnlượcPTBVởViệtNam( Chươngtrìnhnghịsự21)ngày17/8/2004:b ao gồmnhữngđịnhhướnglớnlàmcơsởchocácBộ,ngành,địaphương,cáctổchứcvàcánhâncóliên quantriểnkhaithựchiệnvàphốihợphànhđộngnhằmđảm bảo PTBV tại Việt Nam Định hướng nêu lên những thách thức mà Việt

5 vấn đề cần được thực hiện để đảm bảo mục tiêu PTBV gồm:duy trìtăng trưởng nhanh và bền vững, thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướngthân thiện với môi trường, thực hiện quá trình công nghiệp hóa sạch, phát triển nôngnghiệpnôngthônbềnvững,PTBVvùngvàđịaphương[78].

- Dự án “ Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 quốc giaViệtNam”-VIE/01/021do BộKếhoạchvàđầutưchủtrìthựchiện.Nghiêncứunàyđãhệthố ng,phântíchvàcụthểhóachínhsáchPTBVvàođiềukiệncụthểcủaViệtNamtrêncáclĩnhvực:nônglâ m,thủysản;pháttriểncáckhucôngnghiệp;chínhsáchpháttriển công nghiệp; chính sách năng lượng; chính sách đô thị hóa; chính sách khuyếnkhíchđầutưtrựctiếpnướcngoài;tổngkếtcácmôhìnhPTBV[3].

- Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở ViệtNam- giai đoạn I (2003) do Viện Môi trường và PTBV, Hội liên hiệp các hội khoahọc kỹ thuật Việt Nam tiến hành: đã đề cập tới các tiêu chí cụ thể về PTBV của cácquốc gia bao gồm bền vững trên 3 góc độ: kinh tế- xã hội- môi trường (trên cơ sởtham khảo bộ tiêu chí PTBV của Brundtland và kinh nghiệm các nước Trung Quốc,Anh, Mỹ) Trong nghiên cứu, các tác giả cũng đề xuất một số phương án xây dựngbộtiêuchíPTBVcủaViệtNam[83].

- Đề tài cấp Bộ “Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động” doPGS.TSHàHuyThànhchủnhiệm(ViệnMôitrườngvàPTBVlàcơquanch ủtrì) nghiệm thu năm 2007.Đề tài đã nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển củakhái niệm PTBV, khuôn khổ PTBV, các chương trình PTBV toàn cầu của Liên hợpquốc, của các vùng, khu vực và của một số quốc gia tiêu biểu, bao gồm các quốc giaphát triển và các quốc gia đang phát triển Đề tài cũng xem xét các chỉ tiêuPTBVcủa Liên hợp quốc và các quốc gia, khu vực trên thế giới Trên cơ sở đó, rút ranhữngbàihọcvềPTBVphùhợpvớiđiềukiệncủaViệtNam[26].

Kết quả nghiên cứu đề tài này cho thấy, do tính đặc thù nên mỗi quốc gia cónhững cách tiếp cận lựa chọn và xây dựngc h i ế n l ư ợ cPTBVkhác nhau Để lựachọn chiến lượcPTBVthích hợp cần biết rõ thực trạng, khả năng và nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội, những vấn đề môi trường nổi cộm hiện tại và dự báo xu hướngpháttriểntrongtươnglai.

- Nghiên cứu tổng kết một số mô hình phát triển bền vững ở Việt Nam củatập thể tác giả thuộc Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam: đáng chú ýtrong tác phẩm này là phương pháp luận xác định mô hình PTBV trên cơ sở rấtnhiều cách tiếp cận: tiếp cận xây dựng ma trận PRS, tiếp cận xây dựng chỉ số bềnvững của Châu Âu, tiếp cận đánh giá tiến bộ về bền vững, tiếp cận định giá môitrường trong PTBV, tiếp cận xây dựng bộ chỉ số PTBV Tác phẩm dành nhiều dunglượng nghiên cứu và tổng kết các mô hình PTBV trong một số lĩnh vực hoạt độngsảnxuấtvàđịabànsinhsốngcủacộngđồngtạiViệtNam.Đốivớimỗimôhìn h,tập thể tác giả đều khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và môi trường trước khi cómô hình, các hoạt động chính củamô hình,n h ữ n g k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c s a u k h i t h ự c hiện các hoạt động và nêu ra những phương hướng tiếp tục hoàn thiện mô hình. CácmôhìnhPTBVđãđượcnêuởđâycóthểlàbàihọckinhnghiệmquýbáuchocácđị aphươngkháctrongcả nước[12].

- Công trình nghiên cứu “Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững”(2000) của tác giả Lưu Đức Hải và cộng sự: đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trường cho PTBV Công trình này đã xác địnhPTBV qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa,đãtổngquannhiềumôhìnhPTBVnhưmôhình3vòngtrònkinhkế,xãhội,mô i trường giao nhau của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực kinhtế,chínhtrị,hànhchính,côngnghệ,quốctế,sảnxuất,xãhộicủaWCED (1 987),mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhómmụctiêukinhtế,xãhội,môitrườngcủaWorlBank[33].

- Phát triển bền vững vùng Trung Bộ: thực trạng, vấn đề, giải pháp của

TSDương Bá Phượng (2012): trên cơ sở nghiên cứu khung lý thuyết về PTBV, kinhnghiệm PTBV của nhiều quốc gia tiêu biểu trên thế giới đã áp dụng để xem xét,đánhg i á t h ự c t r ạ n g P T B V v ề k i n h t ế , v ă n h ó a , x ã h ộ i , c o n n g ư ờ i v à m ô i t r ư ờ n g vùngTrungBộ.ĐiểmđángchúýtrongtácphẩmbộchỉtiêuđánhgiáPTBVgồ m33 chỉ tiêu, áp dụng cho vùng Trung Bộ do tác giả đề xuất rất cụ thể và hữu ích chocôngtácđánhgiáPTBVtạicácvùnglãnhthổcũngnhư cácđịaphương[19].

- Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền vữngcủa tácgiảBùiMinhĐạo(2011):đềcậptớilýthuyếtPTBVvùnghaykhoahọcpháttriển vùng. Điều này thể hiện những đóng góp mới mẻ của tác giả bởi lẽ ở Việt NamhiệnnaymớichỉcóquyhoạchPTBVquốcgia,tỉnh,thànhphốmàchưacóquyhoạchbền vững vùng (do vùng chưa phải là đơn vị hành chính có chức năng quản lý nhànước giống như cácbangcủa các nước

Mỹ, Úc và châu Âu) trong khi PTBV vùngđang là đòi hỏi của thực tiễn Trên cơ sở đó, tác giả cũng phân tích thực trạng

- Một số vấn đề cơ bản về phát triển bền vững vùng Duyên hải Nam TrungBộ của TS Bùi Đức Hùng: Nội dung tác phẩm không chỉ khái quát một số vấn đề lýluậnvàthựctiễnPTBVcấpvùngtrongquátrìnhđôthịhóamàcòntrìnhbàyđếnthựctrạngPTBVvù ngDuyênhảiNamTrungBộ,cácnhântốảnhhưởngPTBVvùng.QuaphântíchSWOTcủavùngtron gquátrìnhpháttriển,tácgiảđãđềxuấtcácgiảiphápcơbảnchoPTBVvùngDuyênhảiNamTrungB ộgiaiđoạn2011-2020[15].

- PháttriểnbềnvữngởViệtNam:thànhtựu,cơhội,tháchthứcvàtriểnvọng củaGS.TSKHNguyễnQuangThái,PGS.TSNgôThắngLợi(năm2007):đãkháiquát tiềmnăngpháttriển,nghiêncứunhữngthànhtựucủaViệtNamsau20nămđổimới.Đồngthờicũ ngphântíchthờicơ,nguycơtụthậuvànhữngtháchthứcđốivớiđấtnướctrongđiềukiệntoàncầuh óa.Trongsốđóphảikểđếnchấtlượngtăngtrưởngkinhtếthấpthểhiệnqua10vấnđềmàtậpthểtácgi ảđãđềcậpđến.Điềunàyđã ảnhhưởngtrựctiếpđếnkhảnăngPTBVvềkinhtếcủađấtnướcthờigianqua.Từđócáctácgiảđã đưaraquanđiểmvềvấnđềtăngtrưởngvớichấtlượngcao,thểhiệnởcáctiêuchínhưxácđịnhcơcấukin htếvàchuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngtiếnbộ[50].

- Phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam (thời kỳ 2011- 2020)của PGS.TS Bùi Tất Thắng (2010) biên soạn dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài “Luận cứ khoa học cho các quan điểm và chính sách chủ yếu nhằm phát triểnnhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011- 2020” thuộc Chương trìnhKhoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước Cuốn sách đã đóng góp một sốvấn đề lý luận cơ bản về PTBV nền kinh tế trong đó có xác định các tiêu chí đánhgiásựpháttriểnnhanhvàbền vữngnềnkinhtế(baogồm cảnhữngtiêuchít rực tiếp và gián tiếp).Phân tích sâu một số lý thuyết phát triển kinh tế chủ yếu đã vàđang ảnh hưởng đến việc thiết kế mô hình PTBV cũng như xem xét bài học PTBVcủa một số quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc và các nền kinh tế mới công nghiệphóaĐôngá.Tácgiảcũngnghiêncứukhảnăngvàhiệntrạngpháttriểnnha nhvàbền vững nền kinh tế Việt Nam bao gồm đánh giá thực trạng, tính chất bức thiết củabối cảnh kinh tế trong và ngoài nước, từ đó đề xuấtnhững giải pháp và chính sáchchủyếuđểPTBVkinhtế ViệtNamthờikỳ2011- 2020[16].

- Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Namcủa GS.TS Nguyễn Văn Nam và PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2010): tập trung vào những vấn đề cơ bản có liên quan đến tác động của hệ thống cơ chế chính sách đếnPTBV các vùng kinh tế trọng điểm như:phân tích các cơ sở lý thuyết về vùng kinhtế trọng điểm, nội dung và tiêu chí đánh giá PTBV của vùng; Nghiên cứu các môhình và kinh nghiệm quốc tế về sự hình thành và phát triển vùng kinh tế trọng điểm,chủ yếu là kinh nghiệm sử dụng các cơ chế chính sách có liên quan đến vấn đềPTBVcác vùngkinhtếnày;Hệthốnghóaquá trìnhhìnhthành vàpháttriểncủa các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam cũng như phân tích thế mạnh, tiềm năng vàsự đóng góp của từng vùng đến phát triển kinh tế đất nước; Phân tích định tính vàđịnh lượng tác động của một số chính sách vĩ mô đến các chỉ tiêu PTBV của một sốvùng kinh tế trọng điểm thời gian qua; Đánh giá tác động đồng thuận hoặc khôngđồng thuận của hệ thống cơ chế chính sách đối với sự PTBV vùng kinh tế trọngđiểm; Phân tích, dự báo điểm mạnh, điểm yếu của các vùng kinh tế trọng điểm ởnước ta, các cơ hội, thách thức trong quá trình phát triển tương lai của các vùng nàytheo yêu cầu PTBV đặt ra trong chương trình nghị sự 21, từ đó đưa ra những quanđiểm, mục tiêu, phương hướng và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện cơ chế chínhsáchchoPTBVcácvùngkinhtếtrọngđiểmcủaViệtNam[51].

- Luậnántiếnsỹ Vaitròcủađầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớisựpháttriểnkinh tế bền vững của các nước Đông á và bài học đối với Việt Nam (2001) của tácgiả Nguyễn Văn Thanh Bên cạnh cơ sở lý luận có liên quan đến

PTBV tại các quốcgia,tácgiảđãđềcậptớinhữngthànhtựucũngnhưnhữnghạnchếcủahoạtđộngFDIđếnPTBVvề kinhtế.TrêncơsởnghiêncứubàihọckinhnghiệmcủamộtsốquốcgiaĐôngÁđểđềxuấtcácgiảiphápP TBVvớinguồnvốnFDItạiViệtNam[48].

- Luận án tiến sỹ Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trênđịa bàn tỉnh Thái Nguyên (2010) của tác giả Nguyễn Hải Bắc Trong nghiên cứucủa mình, tác giả đã xây dựng hệ thống các tiêu chí để đánh giá PTBV trong côngnghiệp trên vùng lãnh thổ Nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm của các quốc giatrên thế giới để làm bài học kinh nghiệm cho phát triển công nghiệp Việt Nam. Trêncơ sở nghiên cứu điển hình về thực trạng PTBV ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnhThái Nguyên giai đoạn 2001- 2008 để đề xuất các giải pháp về chính sách PTBVcôngnghiệptỉnhđếnnăm2020vàcótínhđến2050[49].

Các nghiêncứuvề pháttriểnbềnvữngvàđầu tưpháttriển kinhtếtrên địabàntỉnhBắcNinh

Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-

2010 và đến hết năm 2020 (Chương trình nghị sự 21 tỉnh Bắc Ninh) Chiến lược đãxác định mục tiêu tổng quát của PTBV tỉnh, trong đó có nhấn mạnh phát triển phảikếthợpchặtchẽ,hợplýv à hàihoàgiữabamặtlàpháttriểnkinhtế,pháttriểnxãhộivàbảovệm ôitrường.TrongđómụctiêuPTBVvềkinhtếcủatỉnhlàđạtđượcsựtăngtrưởngcaovàổnđịnhvớicơcấ ukinhtếhợplý,vươnlênhòanhậptrìnhđộpháttriểncủa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống củanhândân,tránhđượcsựsuythoáihoặcmấtcânđốitrongtươnglai.ĐểthựchiệnmụctiêuPTBVvềk inhtếtrên,trongChiếnlượccũngđãxácđịnhnhữnglựachọnưutiênvềkinhtế,baogồmviệcưutiên PTBVcácngànhkinhtế[81].

Quyết định số 1831/2013/QĐ-TTg ngày 9/10/2013 của Thủ tướng chính phủvề việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đếnnăm2020, định hướng đến năm2 0 3 0 và Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnhquy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướngđến năm 2030 Mục tiêu của quy hoạch nhằm xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnhPTBV, hài hòa giữa khu vực đô thị và nông thôn, có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiệnđại, Phấn đấu đến năm 2015, Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theohướnghiệnđạivàchuẩnbịđầyđủcácđiềukiệncầnthiếtvềhạtầngkỹthuật đểtiếntớitrởthànhthànhphốtrựcthuộcTrungươngvàonhữngnăm20củathếk ỷ

21 Trong quy hoạch cũng xác định các ngành, các lĩnh vực mũi nhọn cần phải tậptrungđầutưđểđẩymạnhpháttriểnkinhtếcủatỉnhgiaiđoantới[79,80].

Luận án “Phát huy lợi thế so sánh đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh

BắcNinh” tác giả Nguyễn Thế Thảo: trên cơ sở phân tích các nội dung cơ bản của môhình lý thuyết lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế một đất nước và trong pháttriển vùng, tác giả đã phân tích toàn diện thực trạng phát huy lợi thế so sánh trongnhững năm 1997 - 2003 của tỉnh Bắc Ninh Các nội dung phân tích bao gồm từ việckhai thácy ế u t ố v ị t r í đ ị a l ý t h u ậ n l ợ i ; l ự a c h ọ n v à t h ú c đ ẩ y c á c n g à n h , c á c s ả n phẩm có lợi thế so sánh; phát huy nguồn nhân lực và chính sách, quy hoạch pháttriển Từđ ó r ú t r a r ằ n g v i ệ c p h á t h u y l ợ i t h ế s o s á n h c ủ a t ỉ n h t r o n g g i a i đ o ạ n n à y chủ yếu là lợi thế tĩnh, còn nhiều tồn tại cần khắc phục Tác giả đã xây dựng địnhhướng và đề ra những giải pháp phát huy lợi thế so sánh đẩy mạnh phát triển kinh tếtỉnh Bắc Ninh trên cơ sở xác định những lợi thế so sánh của Bắc Ninh trong chiếnlượcpháttriểnkinhtếtỉnhthờikỳmới[43].

Luậnán“ ĐịnhhướngvàgiảiphápđầutưpháttriểnkinhtếtỉnhBắcNinh”năm 2002c ủatácgiảNguyễnPhươngBắc.Luậnáncủatácgiảđãhệthốngcácquanđiểm và học thuyết về đầu tư, chính sách đầu tư phát triển kinh tế của một quốc gia,trongđóxácđịnhrõvaitròcủađầutưđốivớisựtăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế,nộidungvàcácyếu tốảnhhưởngđếnhoạtđộngđầutư,từđóvậndụngvàođiềukiệncụthểcủatỉnhBắcNinh.Tácgiảcũ ngphântíchthựctrạngđầutưpháttriểnkinhtếtỉnhBắcNinhthờikỳ1991-

1996chủyếuphântíchvềtìnhhìnhthựchiệncácnguồnvốnđầutưtrênđịabàntỉnh),từđóđánhgiánhữn gưu,nhượcđiểm,làmrõcơsởkhoahọcvàthựctiễnchoviệcxâydựngđịnhhướngvàgiảiphápđầutưphá ttriểnkinhtếtỉnhtrongthờigiantới[ 4 4 ]

Những kếtluậnrútravàkhoảngtrốngnghiêncứucủaluậnán

Thứ nhất,các Mô hình tăng trưởng kinh tế đã thể hiện quan điểm cơ bản vềtăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng. Đặcbiệt là biến số đầu tư Vốn đầu tư tồn tại ở dạng độc lập hay chứa đựng trong yếu tốkhoahọccôngnghệ,conngườiđềuđónggóprấtquantrọngvàotăngtrưởngkinh tế.Đố ivớicác q uốc gi ađa ng ph át triển, k hi n ề n ki nh tế đan gvậ n h à n h th eo m ô hìnhtăngtrưởngtheochiềurộngthìviệcmởrộngquymôvốnđầutưlàyếutốcơ bản đóng góp vào tăng trưởng Khi nền kinh tế phát triển cao hơn nữa thì bên cạnhyếu tố truyền thống như vốn đầu tư thì còn có sự tham gia của nhiềuy ế u t ố k h á c như công nghệ, công tác tổ chức, quản lý, chính sách… Tuy nhiên, mọi phương ántăngtrưởngkinhtếmà khôngcóyếutốvốnđầutưđềukhôngthểthựchiệnđược.

Thứhai,Cácnghiêncứutrênđềuđãkháiquátvềmặtlýluậncácvấnđềcóliênqu anđến PTBV, phân tíchthựctrạng đểtừđó đều thốngnhấtquan điểmPTBVlàxuhướngtấtyếucủacácquốcgia,địaphươngvàvùnglãnhthổ.PTBVđượccấ uthànhbởi3nộidungcơbản:bềnvữngvềkinhtế-bềnvữngvềxãhội- bềnvữngvềmôitrường.Trênthựctếkhôngthểtáchrời3nộidungnàycủaPTBV.Tuy nhiên,tronggiaiđoạnđầucủaquátrìnhpháttriểnkinhtế,cácquốcgia,cácđịaphư ơngthườngquantâmnhiềuhơntớinộidungPTBVvềkinhtế.Bởilẽthựchiệnđượcmụctiêu PTBV về kinh tế thì sẽ hướng tới việc thực hiện mục tiêu bền vững về xã hội vàmôitrường.PTBVvề kinhtếlàđiềukiện cần choviệcthựchiện2nộidungcònlại.

Về cơ bản, các giải pháp được đề xuất trong các nghiên cứu trên đều hỗ trợchov i ệ c x â y d ự n g m ộ t n ề n k i n h t ế b ề n v ữ n g t r ê n c á c g ó c đ ộ k h á c n h a u

T r o n g mộtsốcácnghiêncứunàyđãđềcậptớivaitròcủađầutưđốivớiPTBVvềkin htế ở các quốc gia, thậm chí còn coi tỷ lệ đầu tư thực như một tiêu chí để đánh giáPTBVvàthúcđẩyPTBVvềkinhtế.

Thứ ba,trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã có nghiên cứu về tình hình đầu tư pháttriển kinh tế của tỉnh Thông qua lý luận và thực tế chứng minh được hoạt động đầutưp h á t t ri ển ( b a o g ồ m q u y môv ố n đầ u t ư , c ơ cấ up h â n b ổ v ố n đầ u t ư , c ô n g t á c quản lý hoạt động đầu tư) có vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình tăngtrưởng và phát triển kinh tế của tỉnh Đồng thời cũng đã có nghiên cứu chỉ ra nhữnglợi thế so sánh của Bắc Ninh, các lợi thế này nếu được đầu tư khai thác có hiệu quảsẽđónggópkhôngnhỏvàosựpháttriểnkinhtế.

Từ việc tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến hoạt động đầu tư PTBVvềkinhtế,tácgiả thấyrằng:

- Trong 3 nội dung của PTBV (bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội,bềnvữngvềmôitrường):chưacócôngtrìnhnàonghiêncứuchuyênsâuvềkhíacạn h

PTBVvềkinhtế.Đặcbiệt,trongđiềukiệnnướctavẫnđangtronggiaiđoạnđầucủaquátrìnhphátt riển,PTBVvềkinhtếvẫnlàyếutốhàngđầu,tạotiềnđềchothựchiệnthànhcông2mụctiêucònlại.V à đểPTBVvềkinhtếthìhoạtđộngđầutưpháttriểncầnphảiđượctiếnhànhnhưthếnàocũngchưacóngh iêncứunàođềcậpđến.

Về mặt lý luận, chưa có nghiên cứu nào đưa ra khái niệm về đầu tư PTBV vềkinhtế,nộidungphântíchhoạtđộngđầutưPTBVvềkinhtế,cácnhântốảnhhưởngvàlượnghoát ácđộngcủađầutưđếnviệcthựchiệncácmụctiêucủaPTBVvềkinhtế.

- Chưa có công trìnhnào nghiên cứu vềthực trạng đầu tư PTBVv ề k i n h t ế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, đánh giá tác động của đầu tư đến việc thực hiện các mụctiêu PTBV về kinh tế của tỉnh Đồng thời đánh giá những thành tựu cũng như hạnchếtronghoạtđộngđầutư PTBVkinhtế trênđịabàntỉnhthờigianqua.

- Chưa có công trình nào xây dựng quan điểm và định hướng đầu tưp h á t triển hướng tới mục tiêu PTBV về kinh tế chứ không chỉ là mục tiêu tăng trưởngkinh tế nói chung Từ đó đề xuất các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường hoạt độngđầutư hướngtớimụctiêuPTBVvềkinhtế trênđịabàntỉnhBắcNinh.

Chính vì thế, tác giả thấy rằng cần phải có một công trình nghiên cứu hoànchỉnh về hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, góp phầnđưa Bắc Ninh trở thành một địa phương đi đầu trong việc thực hiện mục tiêu chiếnlượcPTBVvề kinhtếquốcgia.

Trong nước và trên thế giới có rất nhiều những nghiên cứu chứng minh vaitrò quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển đối với sự tăng trưởng và phát triểnkinh tế của các quốc gia, địa phương và vùng lãnh thổ Trong quá trình phát triểnngày càng cao của mình, các quốc gia, địa phương và vùng lãnh thổ này luôn hướngtới mục tiêu PTBV Để đạt được mục tiêu ấy, rất nhiều nghiên cứu về PTBV đãđược tiến hành nhằm tìm ra cấu thành của PTBV, các nhân tố ảnh hưởng, các tiêuchí đánh giá PTBV ở các cấp độ, các giải pháp nhằm tiến tới PTBV Và đầu tư pháttriển vẫn được coi là chiếc chìa khoá quan trọng cho các quốc giat h ự c h i ệ n m ụ c tiêu PTBV của mình Với mong muốn nghiên cứu bức tranh toàn cảnh về hoạt độngđầu tư PTBV về kinh tế tại một địa phương của vùng Đồng bằng sông Hồng - tỉnhBắc Ninh, tác giả đã tìm hiểu các nghiên cứuđ ã đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Từ đó thấy được rằng chưa có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh về mặt lý luậncũng như phân tích thực tiễn hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế, đánh giá tác độngcủanó,đềxuấtcăncứ,quanđiểm,địnhhướngvàcácgiảiphápchođầutưPTBVvề kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Do đó tác giả đã lựa chọn đề tài“Đầu tưPTBVvềkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNinh”làmđề tàiluậnáncủamình.

CHƯƠNG2 CƠSỞLÝLUẬNVÀ THỰCTIỄN VỀĐ Ầ U TƯPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGVỀ KINHTẾ

Pháttriểnbềnvữngvềkinhtế

Kháiniệmvềpháttriểnbềnvững

Trongcuộcchiếnchốnglạinghèonànvàlạchậu,nhiềuquốcgiađãtìmmọibiệnphá pđểđưađấtnướcthoátkhỏitìnhtrạngnghèonàn.Tấtcảcácgiảiphápcóthểhuyđộngđư ợccácnguồnlựcchopháttriểnđềuđượcđưarathựchiện.Kếtquảlàrấtnhiềuquốcgiađãt hànhcôngtrênconđườngpháttriểncủamình.Tuynhiênngàynayngườitathấyrằng phươngthứchuyđộngtốiđacácnguồnlựcchotăngtrưởng,đãảnh hưởngtiêucựctớivấn đềpháttriểncủacácquốcgiatrongtươnglai. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài là một ví dụ Các quốc gia đangpháttriểnthựchiệnchínhsáchtrảithảmđỏ,kêugọinhàđầutưnướcngoài bằngmọi giá Kết quả là biến các quốc gia đang phát triển thành bãi thải công nghệ lạchậu của thế giới, chịu đựng ô nhiễm môi trường và cạn kiệt các tài nguyên quý giá.Không chỉ thế nền kinh tế phụ thuộc quá nhiều vào ngoại lực cũng trở nên kém bềnvững và luôn tiềm ẩnnhững rủi ro Chính vì vậy, vào đầu nhữngn ă m 1 9 8 0 , k h i hàng loạtcác bằng chứng về sựxuống cấpcủamôitrường và xãhội trởt h à n h những thách thức nghiêm trọng đối với phát triển thì thuật ngữ“ P h á t t r i ể n b ề n vững”đãxuấthiệnvớinhữngýnghĩangàycàngđầyđủhơn.

Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai của chúng ta” (Our commonf u t u r e ) của Hội đồng thế giới về Môi trường và phát triển (WCED) của Liên hiệp quốc,“Phát triển bền vững” được định nghĩa“là sự phát triển đáp ứng được những yêucầucủahiệntại,nhưngkhônggâytrởngạichoviệcđápứngnhucầucủacácthế hệ mai sau”.[97].Khái niệm này hiện nay vẫn được ghi trong các văn bản chínhthức của

Liên hiệp quốc Với định nghĩa này, PTBV là tất cả các thế hệ đều phảiđược sử dụng các nguồn lực để duy trì sự tồn tại của mình và phát triển Nếu thế hệtrướckhaithácvàsửdụngquánhiềunguồnlựcchosựpháttriểncủathếhệmình mà không tái tạo và duy trì cho thế hệ sau thì không được gọi là PTBV Định nghĩanày về cơ bản là đầy đủ về mặt ý nghĩa song vẫn thiên về yêu cầu của PTBV, chưanóirõđượccácnộidungcủaPTBV.

Chính vì vậy, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra định nghĩa cụthể hơn, đó là“Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng ghép mộtquá trình sản xuất với bảo toàn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường.PTBV cần phải đáp ứng với các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không phương hạiđến khả năng chúng tađápứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai”[1]. Địnhnghĩa này thống nhất với khái niệm của Liên hiệp quốc về mối quan hệ giữa các thếhệ trong việc thỏa mãn các nhu cầu, đồng thời mở rộng hơn nội dung của PTBV baogồm bền vững cả về kinh tế (sản xuất), tài nguyên và môi trường Tuy nhiên, địnhnghĩa này cũng chưa thể hiện đầy đủ các nội dung của PTBV, còn bỏ sót vấn đềPTBVvềxãhội.

Phát triển bền vững là phương thức phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo đươcmối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế- bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đềxã hội Phát triển bền vững nhằm đảm bảo sự phát triển của thế hệ hiện tại nhưngvẫnduytrìvàtáitạocácnguồnlựcchosựpháttriểncủacácthếhệsau.

- Bền vững về kinh tế:thể hiện trên giá trị GDP, GNP hoặc tốc độ tăngtrưởng kinh tế Mục tiêu của nội dung bền vững về kinh tế là đạt được sự tăngtrưởng cao, ổn định với cơ cấu kinh tế hợpl ý , n g à y c à n g t i ế n b ộ , r ú t n g ắ n đ ư ợ c trình độ phát triển so với các quốc gia phát triển trong thời gian sớm nhất. Nội dungbềnvữngvềkinhtếnàysẽđượcluậnántiếptụcnghiêncứukỹhơnởcácphầnsau.

- Bền vững về môi trường:một hệ thống bền vững về môi trường phải duy trìvà tái tạo ra các nguồn lực ổn định, tránh khai thác quá mức các nguồn lực tự nhiên.Cải tạo môi trường, môi sinh và giảm thiểu khả năng xảy ra các tai họa thiên nhiênnhư lũlụt,thiêntai

- Bền vững về xã hội:đảm bảo sự công bằng về quyền lợi của con người như:có công ăn việc làm, được học hành và tiếp cận với các thông tin của Chính phủ,giảm bớt hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo trong xã hội Đồng thời thựchiệntốtcácchínhsáchxãhộinhưchínhsáchtrợcấp,hưutrí,chínhsáchthuế Ở Việt Nam, tư tưởng về PTBV đã được hình thành từ những năm 40 của thếkỷ trước, khi bài Quốc ca của chúng ta đã nhắc tới cụm từ “ nước non Việt Nam tavững bền” Năm 1992, Việt Nam chính thức ký Bản tuyên ngôn về môi trường vàPTBV tại Hội nghị về môi trường và PTBV tại Rio de Janeiro với sự tham gia củacác nguyên thủ từ 179 quốc gia trên thế giới Ngày 17/8/2004 tại Quyết định số153/2004/QĐ- TTg,T h ủ t ư ớ n g c h í n h p h ủ đ ã b a n h à n h Đ ị n h h ư ớ n g c h i ế n l ư ợ c PT

BV ở Việt Nam (chương trình nghị sự 21) bao gồm những địnhh ư ớ n g l ớ n l à m cơ sở cho các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khaithực hiện và phối hợp hành động nhằm đảm bảo PTBV tại Việt Nam Cùng với 110quốc gia khác, Việt Nam đã gia nhập vào con đường PTBV theo đúng yêu cầu màquốctếmongđợi.

Như vậy, cùng với sự phát triển của các quan điểm về PTBV trên thế giới,Việt Nam cũng nhận thức từ rất sớm tính đúng đắn của việc PTBV và đã triển khaithànhnhiềuhànhđộngtíchcựcnhằmđápứngmụctiêupháttriểnnày.

Khái niệmvànộihàmpháttriểnbềnvữngvềkinhtế

PTBV về kinh tế là một trong ba nội dung quan trọng của PTBV (bao gồmbền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường) Tuy nhiên nócó vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu PTBV của các quốc giavàcácđịaphương.PTBVvềkinhtếlàđiềukiệncầnđểđảmbảochosựPTBVvềxã hội và môi trường Trước đây, nhiều quan niệm cho rằng PTBV là một thứ hànghoá xa xỉ, chỉ dành cho các quốc gia phát triển với tiềm lực kinh tế tài chính hùngmạnh Quan điểm này tuy không chính xác nhưng cũng không hoànt o à n l à k h ô n g có căn cứ Bởi lẽ các quốc gia đảm bảo được sự PTBV về kinh tế sẽ có những điềukiệnthuậnlợiđểđầutưpháttriểnnhữngcôngnghệhiệnđại,côngnghệthânthiện với môi trường, sản xuất nguyên vật liệu thay thế, nâng cao phúc lợi xã hội và giảiquyết tốt các vấn đề xã hội Như vậy sẽ tạo điều kiện để thực hiện PTBV về môitrườngcũngnhưxãhội.

Có thể khái niệm về PTBV về kinh tế như sau:PTBV về kinh tế là một trongcácnộidungcủaPTBV,t r o n g đóđảmbảosựlâubềncủatốcđộtăngtrưởng,chuyểndịchcơ cấukinhtếtheohướngngàycànghợplý,nângcaohiệuquảtăngtrưởng.

Theo như khái niệm ởtrên, PTBV vềk i n h t ế l à s ự b i ế n đ ổ i v ề q u y m ô , c ơ cấu và chất lượng của nền kinh tế Như vậy, nội dung cơ bản của PTBV về kinh tếphải bao gồm: đạt được tăng trưởng tương đối cao và ổn định với cơ cấu kinh tế hợplý,sửdụngnguồnlựctiếtkiệmvàhiệuquả:

- Nội dung thứ nhất: Tăng trưởng cao hợp lý và ổn định: tăng trưởng kinh tếthường được đo bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩmquốc dân (GNP) Để đảm bảo tính bền vững, tăng trưởng phải đáp ứng tối thiểu bayêucầucơbản:

+ Tốc độ tăng trưởng tương đối cao: Tốc độ tăng trưởng tương đối cao khôngchỉnhằmđápứngnhucầungàycàngtăngdodânsố,quymôtiêudùngtăng,nhucầusảnxuấtt ăng màcòngiúpcácquốcgiađangpháttriểnbắtkịpcácquốcgiakhác.

+ Tăng trưởng phải đảm bảo ổn định, lâu bền: Tăng trưởng ổn định, lâu dàivừa thể hiện năng lực sản xuất ổn định, khả năng đảm bảo nguồn lực cho tăngtrưởng kinh tế và khả năng chống chịu với những biến động bên trong và bên ngoàinềnkinhtế. Đối với các quốc gia đang phát triển thìtốc độ tăng trưởng GDP khoảng trên7%/nămvàkéodàiliêntụcnhiềunăm(1-2thậpkỷhoặclâuhơn)cóthểxemnhưđạtnhững tiêu chuẩn đầu tiên về PTBV về kinh tế Nếu xét trong khoảng thời gian mộtthập kỷ thì kỷ lục về tốc độ tăng trưởng kinh tế lâu dài thuộc về các nước Đông Á.NhậtBản,TrungQuốcvàSingapoređềuđãtừngđạtđượcmộthoặchaithậpkỷtăngtrưởng trung bình trên 10%/năm Hàn Quốc, Đài Loan và Malaysia cũng giữ được ởmứcxấpxỉ10%.

+ Tăng trưởng phải đảm bảo chất lượng cao: tăng trưởng cần dựa vào yếu tốchấtlượng,chiềusâulàchính;tăngtrưởnggắnvớiviệcnângcaonăngsuất,chấtlượngvàhiệ uquả.Điềunàythểhiệnquacấutrúctăngtrưởngcủanềnkinhtế.Cụthể:

Nếu đứng trên góc độ cấu trúc tăng trưởng theo đầu vào thì yếu tố khoa họccôngn g h ệ , n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g … p h ả i l à đ ộ n g l ự c c h í n h c ủ a t ă n g t r ư ở n g t h a y vìhaiyếutốtruyềnthốnglàvốnvàlao động.

Nếu đứng trên góc độ cấu trúc tăng trưởng theo ngành, chất lượng tăngtrưởngp h ả i t h ể h i ệ n ở t ỷ trọngs ự đ ó n g g ó p n g à y càngc a o c ủ a h a i n h ó m n g à n h côngnghiệpvàdịchvụtrongkếtquảtăngtrưởngkinhtế.

Hay xem xét về đóng góp tăng trưởng của các khu vực kinh tế thì khu vực tưnhân phải là khu vực phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng chung(bởiđâylàkhuvựchoạtđộnghiệuquảvàđápứngtốtnhấtnhucầuthịtrường).

C ơ cấu kinh tế đó phải đảm bảo huy động và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lựctrongvàngoàinước,đápứngyêucầuhộinhậpvớinềnkinhtếthếgiới.

- Nộidungthứba:pháttriểnkinhtếgắnvớisửdụngnguồnlực hiệuquả hayphảiđảmbảohiệuquảtăngtrưởng.Điềunàythểhiệnthôngquaviệcsửdụngcó hiệu quả vốn đầu tư, nâng cao năng suất lao động Đồng thời, tăng trưởng vàphát triển kinh tế không chỉ dựa chủ yếu vào việc khai thác tài nguyên, xuất khẩunguyên, nhiên vật liệu và sản phẩm sơ chế, mà cần gắn với quá trình giảm tiêu haonguyên, nhiên vật liệu, giảm chi phí trung gian, tăng tỷ trọng các yếu tố phi vật chấttrong giá thành sản phẩm, tăng giá trị gia tăng trong sản phẩm Ngoài ra phát triểnkinhtếcầngắnvớibảovệ,duytrìvàcảithiệnmôitrườngsinhthái.

Đầutư pháttriển bềnvữngvềkinhtế

Kháiniệmvềđầutưpháttriểnvàđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtế

Chẳnghạntheonghĩarộng,trênquanđiểmvĩmôchorằng:đầutưcónghĩalà sự hy sinh giá trị chắc chắn ở hiện tại để đạt được giá trị (có thể không chắc chắn)trongtươnglai.Giátrịởhiệntạicóthểhiểulàtiêudùng,còngiátrịtươnglaihiểulà năng lực sản xuất có thể làm tăng sản lượng quốc gia Hoặc cụ thể hơn theo cáckhíacạnhcụthể,thìđầutưcóthể hiểu:

Nếu quan điểm thiên về tài sản: đầu tư chính là quá trình bỏ vốn để tạo ratiềm lực sản xuất kinh doanh dưới hình thức các tài sản kinh doanh, đó cũng là quátrìnhquảntrịtàisảnđểsinhlợi.

Thiên về tiến bộ khoa học kỹ thuật: đầu tư là quá trình thay đổi phương thứcsảnxuấtthôngquaviệcđổimớivàhiệnđạihoáphươngtiệnsảnxuấtđểthayt hếlaođộngthủcông.

Như vậy, có thể thấy rằng mặc dù tiếp cận ở các góc độ khác nhau, có mụctiêu khác nhau và phát biểu cụ thể không hoàn toàn giống nhau nhưng nội hàm củacác khái niệm đầu tư đều thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp hành vi, hoặc quá trình sửdụng các nguồn lực (vật chất, phi vật chất) nhằm đáp ứng mục tiêu hoặc kết quả xácđịnh.Quátrìnhsửdụngnguồnlựccũngkhônglàmmấtđigiátrịmàchỉlàmthayđ ổi hình thái thể hiện giá trị của nguồn lực Tuy nhiên khái niệm trên chưa thể hiệnđược chi tiết bản chất của đầu tư. Theo tác giả:đầu tư quá trình sử dụng các nguồnlực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm đem lại các kết quả, thực hiện đượcnhữngmụctiêunhấtđịnhtrongtươnglai.

Như vậy, đầu tư chính là quá trình sử dụng các nguồn lực thông qua việcthực hiện các hoạt động để tạo ra các kết quả ( gia tăng tài sản tài chính, tài sản vậtchất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực) Các kết quả thu được là điều kiện để thựchiệnmộthoặcmộttậphợpcácmụctiêumàchủđầutư đãxácđịnh.

Trong quá trình thực hiện các hoạt động đầu tư, không phải hoạt động đầu tưnào cũngtrực tiếptạora hoặcduy trìnhững tài sản vậtchất, tài sản trítuệ và nguồn nhân lực cho nền kinh tế, làm gia tăng năng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ chonềnkinhtế.Chẳnghạnnhưhoạtđộnggửitiềntiếtkiệm,hoạtđộngnàythựcch ấtchỉ là việc chuyển giao quyền sử dụng tiền từ người gửi tiền sang quỹ tiết kiệm Giátrị tăng thêm về tài sản tài chính của chủ đầu tư chính là lãi suất phải trả của quỹ tiếtkiệm Hoạt động gửi tiền tiết kiệm không trực tiếp mà chỉ gián tiếp làm gia tăng tàisản cho nền kinh tế.Bởi vậy, hoạt động đầu tư màtrực tiếptạor a h o ặ cduy trìnhữngtàisảnvậtchất,tàisảntrítuệvànguồnnhânlựcchonền kinhtế,làmgi atăng năng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ cho nền kinh tế được gọi là đầu tư pháttriển Xét trên góc độ nền kinh tế, đầu tư phát triển phải làm gia tăng tài sản cho nềnkinhtếchứkhôngphảilàhiệntượngchuchuyểntàisảngiữacácđơnvị.

Như vậy, Đầu tư phát triển là một phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt độngđầu tư này nhằm duy trì và tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo việclàmvàvìmụctiêupháttriển

Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển, vì lợi ích quốc gia, cộngđồng và nhà đầu tư.Trong đó, đầu tưnhà nướcnhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của cácthành viên trong xã hội Đầu tư của doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợinhuận,nângcaokhảnăngcạnhtranhvàchấtlượngnguồnnhânlực…

2.2.1.1Kháiniệmvềđầu tưphát triểnbềnvững vềkinhtế Đầu tư PTBV về kinh tế là một nội dung cơ bản của đầu tư phát triển Đó làquá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm duy trìhoặc tạo ra những tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, và nguồn nhân lực, gia tăng nănglựcsản xu ấ t ki nh d o a n h, d ị c h v ụ, t ạ o v i ệc l à m n h ằ m đ áp ứ n gv i ệ c t h ực h i ệ n c ác mụctiêuPTBVvề kinhtế.

Như vậy đầu tư PTBV về kinh tế không chỉ nhằm mục tiêu tăng trưởng vàphát triển kinh tế theo chiều rộng mà phải đảm bảo quá trình tăng trưởng theo chiềusâu,bềnvữngvớicơcấukinhtếhợplý,ngàycàngtiếnbộvànângcaohiệuq uảtăng trưởng Do đó các hoạt động đầu tư không đáp ứng được các mục tiêu trên thìkhôngđượccoilàđầutưPTBVvềkinhtế.Chẳnghạnhoạtđộngđầutưchỉhướng tới giải quyết nhu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế trong ngắn hạn mà khôngđảm bảo duy trì được tăng trưởng và phát triển lâu dài (thời gian duy trì tốc độ tăngtrưởng nhanh ngắn, bấp bênh), hình thành cơ cấu kinh tế không hợp lý, đầu tư tăngtrưởng theo chiều rộng, tăng trưởng nhờ gia công hàng hoá hay xuất khẩu sản phẩmthô đềulànhữnghoạtđộngđầutưkémbềnvữngvề kinhtế.

Nộidungphântíchđầutư pháttriểnbềnvữngvềkinhtế

Để phân tích hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế phải nghiên cứu đầy đủ, toàndiện các nội dung: từ việc phân tích quy mô và cơ cấu nguồn vốn đầu tư đến việc đisâu nghiên cứu nội dung và cơ cấu đầu tư phân theo các ngành kinh tế, các lĩnh vựckinhtế.Cụthể nhưsau:

2.2.2.1 Quymô vàcơ cấunguồnvốnđầu tưpháttriển a Quymôvốnđầutư

Lý luận và thực tế đã chứng minh vốn đầu tư là nhân tố cần thiết cho tăngtrưởng và phát triển kinh tế của các quốc gia hoặc các địa phương Chính vì vậy, đểđạt được mục tiêu tăng trưởng và PTBV về kinh tế, các quốc gia, địa phương cầnphải sử dụng một lượng vốn đầu tư nhất định Quy mô vốn đầu tư lớn hay nhỏ tuỳthuộcvàođiềukiệncụthểcủatừngnước,tuỳthuộcvàomụctiêutăngtrưởngvàhiệuquả đầu tư đạt được Tại các quốc gia đang phát triển trên thế giới (trong đó có ViệtNam),khichấtlượngnguồnnhânlựcthườngthấp,năngsuấtlaođộngchưacảithiện,trình độ khoa học công nghệ chưa cao thì tăng trưởng kinh tế vẫn chủ yếu nhờ vàovốn.Thựctếđãchứngminh,sựđónggópcủayếutốvốnchotăngtrưởngkinhtếcủamột số quốc gia đang phát triển chiếm tới trên dưới 50- 60% Do đó,trong thời gianđầu của quá trình thực hiện chiến lược PTBV,các quốc gia đang phát triển vẫn cầnduytrìvàgiatăngquy môvốnđầutưnhằmđảmbảothựchiệnmụctiêutăngtrưởngtương đối cao và ổn định.Mặt khác cần nâng cao hiệu quả đầu tư thông qua việc táicấu trúc cơ cấu đầu tư theo mô hình tăng trưởng kết hợp hài hoà giữa chiều rộng vàchiềusâu,trongđóchútrọnghơncácnộidungtăngtrưởngtheochiềusâu. b Nguồnvốnđầutư Để có các chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tưnhằmđápứngmụctiêuPTBVvềkinhtếcầnxácđịnhvaitròcủatừngnguồnvốn huyđộng.Nguồnvốnhuyđộngchođầutưpháttriểntạicácquốcgiahayđịaphươngbaogồm2nguồ n:nguồnvốnđầutưtrongnướcvànguồnvốnđầutưnướcngoài.

Nguồnvốnđầutưtrongnướcđượchìnhthànhtừphầntiếtkiệmhaytíchluỹmànềnkinh tếcóthểhuyđộngđượcđểđưavàoquátrìnhtáisảnxuấtxãhội,baogồm:tiếtkiệm của chính phủ, tiết kiệm của dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp.NguồnvốnđầutưnướcngoàibaogồmnguồnvốnODA,FDI,nguồntíndụngtừcácngânhà ngthươngmạiquốctế,nguồnhuyđộngquathịtrườngvốnquốctế.Biểuhiệncụthểcủacácnguồnvố nhuyđộngtrongtổngvốnđầutưxãhộibaogồm:nguồnvốnnhànước,nguồnvốncủatưnhânvàd âncư,nguồnvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài

Thứ nhất, đối với nguồn vốn nhà nước:bao gồm vốn ngân sách nhà nước,vốntíndụngđầutư pháttriểncủanhànước,vốntíndụng donhànướcbảol ãnh,vốnđầutưpháttriểncủacácdoanhnghiệpnhànước.

- Vốn ngân sách nhà nước: được hình thành trên cơ sở cân đối thu chi ngânsách nhà nước hàng năm Riêng vốn ngân sách của các địa phương, bao gồm vốnngân sách của địa phương và nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ thông qua cácchương trình mục tiêu quốc gia Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự ánđầutưxâydựngkếtcấuhạtầngkinhtế-xãhội,quốcphòng,anninh,hỗtrợchocácdự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có sự tham gia của nhànước… Nguồn vốn ngân sách có vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường đầutưthuậnlợinhằmđẩymạnhhoạtđộngđầutưcủamọithànhphầnkinhtế,tạoranănglựcsảnxuấtc ủamộtsốlĩnhvựcquantrọngcủanềnkinhtế.Dođóđểthựchiệnmụctiêupháttriểnbềnvữngvềkin htế,nguồnvốnngânsáchcầnđượcpháthuyvaitròlànguồnvốn“mồi”đểthuhútvàsửdụnghiệuquả cácnguồnvốnđầutưtrongvàngoàinước Cụ thể nguồn vốn ngân sách cần mang tính “tiên phong” (đầu tư vào nhữngkhu vực khó khăn, các lĩnh vực mang tính rủi ro, đầu tư vào các điểm tạo ra sự lantoả.Đồngthờicònlànguồnvốnmangtính“yểmtrợ”(thamgiagópvốnvớikhuvựctưnhânvà sẽtừngbướcthoáiluikhikhuvựctưnhânđãđủmạnh).

- Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: là hình thức quá độ chuyển từphươngthứccấpphátngânsáchsangphươngthứctíndụngđốivớicácdựánc ó khả năng thu hồi vốn trực tiếp Nguồn vốn này đóng vai trò là “bước đệm” cho việcthực hiện xoá bỏ tình trạng bao cấp trong đầu tư Thông qua nguồn tín dụng đầu tư,nhà nước khuyến khích đầu tư vào các ngành, lĩnh vực, vùng theo định hướng pháttriển đã xác định Chính vì vậy, đây là nguồn vốn có vai trò quan trọngtrong đầu tưPTBV về kinh tế của quốc gia nói chung và trong từng địa phương nói riêng Do đótrong thời gian tới tỷ trọng của nguồn vốn này nên được tăng cường để dần dần thaythếchonguồnvốnngânsáchnhànước.

- Vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: Các doanh nghiệp nhà nước là côngcụ quan trọng để nhà nước điều tiết thị trường, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩmô,t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ a n n i n h q u ố c p h ò n g v à b ả o đ ả m v i ệ c l à m c h o m ộ t lượng lớn lao động đang làm việc ở khu vực này Nguồn vốn của các doanh nghiệpnhà nước tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt mà nhà nước cần nắm giữ;góp phần quan trọng để kinh tế nhà nước thực hiện được vai trò chủ đạo Tuy nhiênđể đảm bảo thực hiện mục tiêu PTBV về kinh tế, cần phải nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn vốn này cho đầu tư phát triển Cụ thể là thông qua việc hoàn thiệnkhung pháp lý để doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khác, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trongsảnxuất,kinhdoanhcủacácdoanhnghiệpnhànước.

Thứ hai, đối với nguồn vốn ngoài nhà nước:bao gồm phần tiết kiệm của dâncư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Nguồn vốn nàyđầu tư gián tiếp vào nền kinh tế thông qua thị trường vốn và đầu tư trực tiếp vào cáclĩnh vực kinh doanh- thương mại - dịch vụ, sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp Trong nguồn vốn ngoài nhà nước thì khu vực kinh tế tư nhân là khu vực cónhiều tiềm năng huy động, đồng thời là khu vực có khả năng sử dụng có hiệu quảvốn đầu tư Theo tính toán của công ty tư vấn toàn cầu Mckinsey cho thấy mỗi mộtđơn vị vốn bổ sung thì khu vực tư nhân Việt Nam đang tạo ra doanh thu bổ sungnhiều gấp 3 lần so vớid o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c [ 3 0 ] D o đ ó , đ ể n â n g c a o h i ệ u q u ả đầu tư và duy trì tính bền vững trong tăng trưởng kinh tế, cần phải xác định khu vựckinh tế tưnhân làđộnglực chính đểthực hiệnmụctiêutăng trưởngnhanh, hiệuquả vànguồnvốnđầutưtừkhuvựctưnhâncầnchiếmtỷtrọnglớntrongtổngmứcvốn đầutư xãhội.

Thứ ba, đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):Đây là nguồnvốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế không chỉ đối với các nước đang pháttriểnm à k ể c ả c á c n ư ớ c c ô n g n g h i ệ p p h á t t r i ể n Đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i t á c động đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học côngnghệ Đầu tư trực tiếp nước ngoài còn góp phần tạo dựng môi trường cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp, thu hút và đào tạo việc làm cho người lao động… Vì thế,nguồn vốn này có tác dụng to lớn đối với quá trình PTBV về kinh tế tại các quốcgia cũng như các địa phương Đối với các nước đang phát triển, cần phải thườngxuyên cảithiệnmôi trường đầu tư,tăng cường côngtác xúc tiếnđầu tư… đểh ấ p dẫn được nguồn vốn này Tuy nhiên việc thu hút FDI cần phải quan tâm đến chấtlượng và hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án FDI mang lại, cần phải thận trọngđể tránh các nguy cơ như: mất cân đối giữa các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế.Mặt khác, nếu nguồn vốn FDI chiếm tỷ trọng quá cao trong cơ cấu các nguồn vốnđầu tư thì cũng là dấu hiệu nền kinh tế đang bị phụ thuộc vào ngoại lực, ảnh hưởngtínhbềnvữnglâudàicủanềnkinhtế.

Xuất phát từv a i t r ò c ủ a c á c n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư c h o t h ấ y , đ ể đ ả m b ả o q u á trình PTBV về kinh tế, cần coi trọng việc huy động mọi nguồn vốn đầu tư trong vàngoài nước Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài có mối quan hệ chặtchẽ, bổ sung cho nhau cùng gia tăng số lượng và hiệu quả sử dụng Trong đó nguồnvốntrongnướcphảigiữvaitròquyếtđịnh.Đốivớinguồnvốnnướcngoài,cầnthốngnhất quan điểm không thu hút bằng mọi gíá, mà phải tính đến hiệu quả kinh tế- xãhội mà nguồn vốn này mang lại Nếu xem xéttheo hình thức sở hữu, nguồn vốn nhànước cần phải từng bước giảm dần tỷ trọng, chiếm khoảng dưới 1/3 tổng vốn đầu tưxã hội Đồng thời đi đôi với việc giảm tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước là nâng caohiệu quả sử dụng nguồn vốn này Đối với nguồn vốn ngoài nhà nước mà đặc biệt lànguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân, cần phải xác định là nguồn vốn chủ yếu vàphải từng bước tăng dần tỷ trọng Muốn vậy, cần có cơ chế chính sách phù hợp đểtăngcườnghuyđộngvàđịnhhướngsửdụngcóhiệuquảnguồnvốnnày.Cónhư vậy mới nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn và tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhữngyêucầucủanềnkinhtếthịtrường.

2.2.2.2 Nội dung và cơ cấu đầu tư theo ngành đảm bảo phát triển bền vững vềkinh tế

Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành là cơ cấu thực hiện đầu tư cho từngngành kinh tế quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực hiệnchính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầu tư đối với từng ngành trong từng thờikỳ nhất định Có nhiều cách tiếp cận, nghiên cứu cơ cấu đầu tư theo ngành. Trướchết, có thể xem xét cơ cấu đầu tư theo 2 nhóm ngành: sản xuất sản phẩm xã hội vànhóm ngành kết cấu hạ tầng Mục đích là nghiên cứu tính hợp lýc ủ a đ ầ u t ư c h o từng nhóm ngành Thứ hai, có thể nghiên cứu cơ cấu đầu tư theo 3 nhóm ngành:nông lâm nghiệp, thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ Mục đích là đánh giá,phân tích tình hình đầu tư thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thứ ba làxem xét cơ cấu đầu tư theo 2 khối ngành: khối ngành chủ đạo và khối ngành còn lại.Trongphầnnàytậptrungvàonghiêncứucơcấuđầutư theocáchtiếpcậnthứ hai. Để đảm bảo thực hiện mục tiêu PTBV về kinh tế, cần phải hình thành một cơcấu đầu tư theo ngành hợp lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tiềm năngvà lợi thế so sánh của từng quốc gia, từng địa phương Đối với nước ta, cơ cấu đầutưhợplýphảinhằmthựchiệnthànhcôngmụctiêucủaChiếnlượcpháttriểnkinhtế xã hội giai đoạn 2011- 2020 Đó là đảm bảo tỷ trọng các ngành công nghiệp vàdịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP Trong đó sản phẩm công nghệ cao và sảnphẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP Giá trị sản phẩmcông nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp.Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sảnphẩmcógiátrịgiatăngcao[22].

Như vậy, cơ cấu đầu tư theo ngành cần phải được chuyển dịch theo hướngnhư sau:

Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản- là cácngànhsảnxuấtvậtchấtcơbảncủanềnkinhtế.Nócungcấplươngthực,thựcphẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến… Do đặc thù của ngành nông nghiệp, nên đầutư phát triển nông nghiệp thường đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thấp hơn cácngành khác Tuy nhiên, để thực hiện đầu tư PTBV về kinh tế, cần phải dành một tỷtrọng vốn đầu tư nhất định cho đầu tư phát triển nông nghiệp tuỳ theo đặc điểm vàđiềukiệncụthểcủatừngquốcgia,đồngthờinângcaochấtlượngvàhiệuquảđầutưđ ểnôngnghiệpngàycàngnângcaovaitròđónggópcủamìnhchotăngtrưởngvà PTBV. Thực tế hiện nay đã có những địa phương để đạt được mục tiêu tăngtrưởng nhanh đã không chú trọng đến đầu tư cho nông nghiệp, đã bỏ qua các dấuhiệu lợi thế phát triển nông nghiệp Để thực hiện đầu tư phát triển nông nghiệp bềnvữngcầntậptrungvàonhữngnộidungcơbảnnhư:

- Đầu tư phát triển hệ thống cơ cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp Đây là điều kiện hết sức quan trọng để phát triển nông nghiệp bền vững.Muốn vậy, phải đầu tư xây dựng và củng cố các hệ thống thuỷ lợi,mạng lưới điện,phát triển và nâng cấp đường giao thông, các cơ sở chế biến Hoạt động đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng tạo cho nông nghiệpm ộ t h ệ t h ố n g c ơ s ở h ạ t ầ n g h i ệ n đ ạ i , tập trung, khắc phục sự phụ thuộc của sản xuất nông nghiệp đối với môi trường tựnhiên, tạo điều kiện cho việcn â n g c a o h i ệ u q u ả đ ầ u t ư p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p T ừ đótăngcườngthuhútvốnđầutư trongvàngoàinướcchopháttriểnnôngnghiệp.

- Đầu tư nghiên cứu và triển khai các tiến bộ khoa học nghệ: góp phần tạo ranhững giống cây trồng, vật nuôi có khả năng thích ứng cao với sự thay đổi của tựnhiên, thời tiết, khí hậu Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển những giốngcây trồng vật nuôi có năng suất, chất lượng và sức chống sâu bệnh cao, khắc phụctính thời vụ và quy luật sinh học của cây trồng, vật nuôi, tăng hiệu quả của sản xuấtnông nghiệp và thu nhập của nông dân đồng thời góp phần xây dựng nền nôngnghiệpPTBV.

- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: tạo cho nông nghiệp một lực lượng laođộng có tay nghề cao, nắm bắt được các kiến thức khoa học để từ đó có những biệnpháp chăm sóc cây trồng, vât nuôi tốt hơn, biết điều khiển máy móc, nghiên cứuphátminhracôngnghệphụcvụsảnxuất.

Côngn g h i ệ p - x â y d ự n g ( h a y g ọ i c h u n g l à c ô n g n g h i ệ p ) l à n g à n h c ó v a i tròc h ủ đ ạ o t r o n g n ề n k i n h t ế q u ố c d â n C ô n g n g h i ệ p - x â y d ự n g k h ô n g n h ữ n g cungc ấ p h ầ u h ế t cá c t ư l i ệ u s ả n x u ấ t , x â y d ựn g cơ s ở v ậ t c h ấ t , k ỹ thuậtc h o t ấ t cảc á c n g à n h k i n h t ế m à c ò n t ạ o r a c ác sả n p hẩm t i ê u d ù n g c ó g i á t r ị , g ó p p h ầ n phátt r i ể n n ề n k i n h t ế v à n â n g c a o t r ì n h đ ộ v ă n m i n h c ủ a t o à n x ã h ộ i C ô n g nghiệp - xây dựng tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiênnhiênở c á c v ù n g k h á c n h a u , l à m t h a y đ ổ i s ự p h â n c ô n g l a o đ ộ n g v à g i ả m m ứ c độc h ê n h l ệ c h v ề t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n g i ữ a c á c v ù n g l ã n h t h ổ Đ ồ n g t h ờ i đ â y l à nhómngànhmanglạihiệuquảkinhtếcao.

Cácnhântốảnhhưởngđếnđầutưphát triểnbềnvữngvềkinhtế trênđịabàn địaphương

địabànđịaphương Để đảm bảo PTBV về kinh tế, một trong các giải pháp quan trọng của các địaphương là tăng cường các hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn của mình Tuynhiên, hoạt động đầu tư phát triển ở các địa phương có đạt được hiệu quả trong việcthựchiệncácmụctiêuPTBVvềkinhtếhaykhôngcònphụthuộcvàonhiềunhân tố Các nhân tố này có thể tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động đầu tư pháttriển, cũng có thể gây cản trở, kìm hãm việc thu hút, sử dụng và quản lý hoạt độngđầu tư phát triển Có thể đề cập tới một số các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầutư PTBVvề kinhtếtrênđịabànđịaphươngnhưsau:

Thứnhất,Định hướngPTBVcủađịa phương Định hướng PTBV của địa phương được thể hiện trong chiến lược PTBV, quyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtếxãhộicủađịaphương.

TrêncơcởTuyênbốRiodeJaneirovềmôitrườngvàChươngtrìnhnghịsự21(Agenda21)củ aquốctếvàĐịnhhướngchiếnlượcPTBVởViệtNam(ChươngtrìnhNghị sự 21 của Việt Nam), các địa phương về cơ bản đã xây dựng cho mình chiếnlược PTBV bao gồm việc xác định những quan điểm, nguyên tắc và chương trìnhhành động của địa phương nhằm thực hiện mục tiêu chung của quốc gia và quốc tế.Trên cơ sở đó, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địaphương đềulồng ghép các nguyên tắc, nội dung của chiến lược PTBV và cùng thựchiệncácmụctiêucủaPTBV.

Trong Chiến lược PTBV, các địa phương đều xây dựng nhữngm ụ c t i ê u c ụ thể về kinh tế- xã hội như: tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng giá trị sảnxuất của các ngành, lĩnh vực, cơ cấu kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu, thu ngânsách, GDP bình quân đầu người, tỷ lệ hộ nghèo, giải quyết việc làm Chiến lượcPTBV là cơ sở lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa phương, cơsở để định hướng cho hoạt động đầu tư phát triển nói riêng và mọi hoạt động kháccủa nền kinh tế theo mục tiêu PTBV nói chung Trên cơ sở đó lập các kế hoạch đầutư , các phương án huy động vốn và cơ cấu phân bổ vốn nhằm thực hiện có hiệu quảcác mục tiêu trên Do vậy, chiến lược PTBV, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội là cơ sở khoa học, là nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện và hiệu quảcủahoạtđộngđầutưPTBVvề kinhtế.

- Điềukiệntựnhiên,kinhtế,xãhội Điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội là yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút,thực hiện và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển Ví dụ như các địa phương cóđiều kiện địa lý, địa hình, hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi sẽ thu hút được nhiều cácnhàđầutư trongvàngoàinước,hoạtđộngđầutư sẽsôiđộngvàhiệuquảhơn.

Ngoài ra, các điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội sẽ cho phép mỗi địaphương hình thành những ngành sản phẩm mũi nhọn, những điểm động lực tăngtrưởng khác nhau trên cơ sở các dấu hiệu về lợi thế so sánh Các lợi thế so sánh nàylại là căn cứ để xác định cơ cấu đầu tư phù hợp nhằm khai thác tối đa các lợi thế ,biến lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh cho địa phương Do đó quyết định tínhđadạngcủahoạtđộngđầutưpháttriểntạicácđịaphương.

Hệ thống cơ sở hạ tầng tại địa phương là nhân tố ảnh hưởng đến việc thựchiện đầu tư PTBV về kinh tế Địa phương có hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ cóđiều kiện thuận lợi trong thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, giảm chi phí trongsảnxuấtvàtiêuthụsảnphẩm,gópphầnnângcaohiệuquảđầutư.

Nếumột địa phương có hệ thống cơ sở hạ tầng hạn chế sẽ làm cảnt r ở c á c nhà đầu tư khai thác các cơ hội đầu tư Chúngcòn là nguyên nhân cơ bản làm tăngthêm chi phí và do đó làm tăng thêm các rủi ro mà các nhà đầu tư phải gánh chịu.Đây là một trong những vấn đềmà chính quyền tại các địa phương cần phải chútrọng cải thiện nhằm tăng cường thu hút các nhà đầu tư đến đầu tư trên địa bàn địaphươngmình.

Bất kỳ hoạt động đầu tư phát triển nào cũng có nhu cầu sử dụng lao động tạiđịaphương.Nguồnlaođộngcóảnhhưởngkhôngnhỏđếnhiệuquảhoạtđộngđầut ư thông qua việc tiết kiệm chi phí đầu vào, tăng năng suất và chất lượng của sảnphẩm đầu ra Chính vì vậy nguồn lao động của địa phương sẽ ảnh hưởng đến hoạtđộng đầu tư phát triển của địa phương Khi đánh giá về nguồn lao động người taxem xét dưới hai góc độ: số lượng và chất lượng nguồn lao động Địa phương đượccoi là có lợi thế cạnh tranh về nguồn lao động nếu số lượng và chất lượng nguồn laođộngt ại địa p h ư ơ n g t h o ả mã nđ ư ợ c n h u c ầ u của n hà đ ầ u t ư v à c h i p hí ch on hâ n công hợp lý.Chính vì vậy, để thực hiện PTBV về kinh tế, các địa phương cần tăngcường đầu tư phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng nguồn lao động, đápứngviệcchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếtheohướnghiệuquảvàbềnvững

- Sự phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ phục vụ kinh doanhtạiđịaphương

Một doanh nghiệp muốn hoạt động được thì ngoài những nguyên, vật liệuchính còn phải sử dụng những hàng hoá và dịch vụ do các doanh nghiệp khác cungứng Trong điều kiện ngày nay, mức độ chuyên môn hoá trong sản xuất kinh doanhngày một tăng dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp ngày càng lớn.Chính vì vậy, khi quyết định lựa chọn một địa phương làm địa điểm kinh doanh cácnhà đầu tư còn quan tâm đến các ngành công nghiệp phụ trợ và các doanh nghiệpcung ứng dịch vụ phục vụ kinh doanh của địa phương Địa phương có ngành côngnghiệp phụ trợ và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thoả mãn được nhu cầu của nhà đầu tưsẽ làm tăng tính hấp dẫn của địa phương đối với các nhà đầu tư Chính vì vậy, sựphát triển triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ phục vụ kinh doanh tại địaphương có ảnh hưởng đến việc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triểnkinhtế trênđịabàn.

Thứba, Hệ thống cơchế chính sách có liên quan đến đầu tưc ủ a n h à nướcvàđịaphương

Hệthốngcơchếchínhsáchliênquanđếnđầutưlàhệthốngcácnguyêntắc,côngcụ,b iệnphápdonhànướcvàcácđịaphươngbanhànhvàsửdụngđểtácđộng,điềutiếtcácmốiquanhệtr onglĩnhvựcđầutư,nhằmđạtđượccácmụctiêuvềđầutư,gópphầnthựchiệnmụctiêutăngtrưởng vàPTBVcủađấtnước.Nhìnchung,chínhsách đầu tư bao gồm các chính sách huy động, phân bổ và quản lý quá trình sử dụngvốnđầutư.Dovậy, muốnnềnkinhtếPTBV,cầnphảicómộthệthốngcơchếchínhsáchđiềutiết,địnhhướnghoạtđ ộngđầutưnhằmthựchiệnmụctiêupháttriểnchung. Bêncạnhnhữngtácđộngtrựctiếp,hệthốngcơchếchínhsáchcóliênquanđếnđầutư còncóthểcótácđộnggiántiếpđếnhoạtđộngđầutưthôngquacácyếutốcóliên quan như nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên hay khả năng khoa học côngnghệcủatừngđịaphương.Vídụnhưthôngquaviệcbanhànhvàthựchiệncácchínhsáchvềđầu tưpháttriểnnguồnnhânlựcsẽgiúpđịaphươnghìnhthànhlựclượnglaođộng có trình độ chuyên môn cao, thu hút những lao động có chất xám từ nơi khácđến Cácchínhsáchvềquảnlý,khaithácvàsửdụngtàinguyênthiênnhiênsẽtạora sự hấp dẫn của địa phương về khả năng cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu tại chỗ đốivớinhàđầutư,giảmcácchiphíđầuvào

Có thể nói hệ thống cơ chế chính sách liên quan đến đầu tư một mặt có tácđộng trực tiếp điều tiết hoạt động đầu tư, mặt khác chính là một trong các yếu tố cơbảncủamôitrườngđầutưtạicácđịaphương.Dovậy,đểthựchiệnđầutưPTBVv ề kinh tế, nhà nước vàc h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g c ầ n c h ú t r ọ n g t ớ i v i ệ c h ì n h t h à n h hệ thống cơ chế chính sách có liên quan đến đầu tư hấp dẫn, vừa thực hiện các mụctiêupháttriểnkinhtế trướcmắt,vừađảmbảopháptriểnlâudài(bềnvững).

Thứ tư, một số các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tưPTBVvề kinhtế

Bên cạnh các yếu tố nói trên thì những biến động về kinh tế- chính trị- xã hộicủa thế giới, khu vực và trong cả nước cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt độngđầu tư PTBV về kinh tế của các địa phương Cụ thể là ảnh hưởng tích cực hay tiêucực đến việc thu hút các nguồn vốn đầu tư,q u y ế t đ ị n h đ ầ u t ư n g ắ n h ạ n h a y b ề n vững lâu dàicủa họ,ảnh hưởngtới hiệu quảđầu tư.Đ i ề u n à y đ ò i h ỏ i c á c đ ị a phương phải thường xuyên cập nhật, đánh giá và dự báo mức độ tác động, khả năngảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài này, để từ đó có các biện pháp tranh thủ tối đa(các tác động tích cực) và khắc phục và giảm thiểu (các tác động tiêu cực) trongtrườnghợpxảyra.

Tácđộngcủađầutưđếnpháttriểnbền vữngvềkinhtế

Quanđiểmđánhgiá

TronggiaiđoạnđầucủaquátrìnhPTBV,cácquốcgia,địaphươngthường có xu hướng tăng trưởng kinh tế dựa trên cácyếu tố nguồn lực truyền thống (haycòn gọilà tăng trưởngtheo chiều rộng).Trong xuhướngtăngt r ư ở n g t h e o c h i ề u rộng chủ yếu nghiêng về yếu tố vốn đầu tư Đây cũng là xu hướng chung của cácquốc gia đang phát triển trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới của mình.Tấtnhiên,theoxuhướng phát triển,tăngtrưởng th eo chiềurộngcầnphảiđược giảmdần và thay vào đó là tăng trưởng theo chiều sâu với việc chú trọng đến yếu tố năngsuất,khoahọccôngnghệ,quảnlývàchấtlượngnguồnnhânlực Dođó,trongmô hình tăng trưởng theo chiều rộng thì hoạt động đầu tư phát triển là nhân tố chủ đạotácđộngđếntốcđộtăngtrưởngkinhtế(bằngviệcmởrộngquymôvốnđầutư),đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế (thông qua việc phân bổ cơ cấu vốn đầu tư), đến cảithiện hiệu quả tăng trưởng (nhờ nâng cao hiệu quả đầu tư ) Hay nói cách khác,hoạt động đầu tư phát triển tác động đến tất cả các nội dung của quá trình PTBV vềkinh tế, đồng thời lại là nhân tố tác động chủ đạo Do đó, khi đánh giá các nội dungcủa PTBV về kinh tế, luận án tập trung xem xét tác động của hoạt động đầu tư pháttriểnđếncácnộidungnày.

Cáctácđộng

Lýl u ậ n v à t h ự c t i ễ n đ ề u đ ã c h ứ n g m i n h v a i t r ò c ủ a đ ầ u t ư đ ố i v ớ i t ă n g trưởng và phát triển kinh tế tại các quốc gia và địa phương Đặc biệt, khi nền kinh tếđang chuyển sang xu thế PTBV thì đầu tư lại càng giữ vai trò quan trọng Vai trò đóđược thể hiện thông qua các tác động của đầu tư đến các nội dung PTBV về kinh tếnhư sau: 2.4.2.1 Tácđộngcủađầutưđếntăngtrưởngkinhtếbềnvững

Trước hết, nền kinh tế là tập hợp của các doanh nghiệp hoạt động trong cácngành, các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Nhờ hoạt động đầu tư xây dựng cơsở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới khoa học công nghệ đã duy trì vànâng cao năng lực sản xuất kinh doanh dịch vụ của các doanh nghiệp, nhờ đó đónggóp ngày càng lớn vào tăng trưởng chung của nền kinh tế Bên cạnh đó, đầu tư trêncơ sở khai thác tốt các lợi thế so sánh của các ngành, các vùng kinh tế cũng thúc đẩysự phát triển của các ngành, các vùng Từ đó cũng đóng góp vào việc thực hiện mụctiêutăngtrưởngchungcủanềnkinhtế.

Và để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp,cácngành, các vùng nói trên, hoạt động đầu tư đã tham gia vào quá trình xây dựng vàcải tạo hệ thống kế cấu hạ tầng- hệ thống được coi là hệ “xương cốt” của nền kinhtế Ngoài ra, xu hướng phát triển kinh tế đòi hỏi con người phải có tri thức, có chấtxám và phải được đào tạo bài bản, công nghệ sử dụng phải ngày càng hiện đại,đápứng được nhu cầu sản xuất ngày càng cao Do đó hoạt động đầu tư lại đóng vai tròquantrọngtrongviệcnângcaochấtlượnglaođộngvàđổimớicôngnghệ.

Như vậy, hoạt động đầu tư phát triển có đóng góp quan trọng đến tăngtrưởng kinh tế và khả năng duy trì tăng trưởng ổn định và lâu dài (hay nói cách kháclà tăng trưởng bền vững) Nếu vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả thìthông qua việcgia tăng quy mô vốn đầu tư với tốc độ tăng đều đặn có thể tác động đến khả năngđạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý và thời gian duy trì tốc độ tăng trưởngcủa nền kinh tế Ở đây, không nhất thiết phải đạt tốc độ quá cao, mà chỉ cần ổn địnhvàcóthểduytrìtrongthờigiandài(1đến2thậpkỷ).Trêncơsởtheodõicácconsố đạt được về tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng GDP), chúng ta xác định được sựbiến động theo thời gian của tốc độ tăng trưởng, từ đó có thể đánh giá về tính bềnvững của tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP khoảng trên 7%/năm và kéodài liên tục nhiều năm (10- 20 năm hoặc lâu hơn) có thể xem như đạt tiêu chuẩn đầutiên về PTBV về kinh tế Và khi đó hoạt động đầu tư đã tác động thành công đếnviệcthựchiệnmụctiêuđầutiêncủaPTBVvềkinhtế.

2.4.2.2 Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướnghợp lý.

Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành hợp lý, bền vữngvề kinh tế thể hiện ở: các chính sách đầu tư, vốn và cơ cấu phân bổ vốn đầu tư vàocác ngành có lợi thế so sánh để chuyển các lợi thế so sánh thành các lợi thế cạnhtranh Trên cơ sở nâng cấp các lợi thế cạnhtranh và tạo dựng cácl ợ i t h ế m ớ i đ ể nâng cao hiệu quả đầu tư và duy trì tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.Đối với cácquốc gia đang phát triển, cơ cấu kinh tế ngành kinh tế hợp lý là cơ cấu có sự giatăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội Đẩy nhanhCNH - HĐH nông nghiệp và nôngthôn vàđ ư a n ô n g n g h i ệ p , l â m n g h i ệ p , n g ư nghiệp lên một trình độmới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ nhất làcông nghệ sinh học Muốn vậy, cơ cấu đầu tư theo ngành cũng phải đảm bảo giatăng tỷ trọng và hiệu quả đầu tư cho các ngóm ngành công nghiệp, dịch vụ, duy trìđầu tư cho nông nghiệp trên cơ sở khai thác được lợi thế so sánh và thế mạnh trongtừng ngành Như vậy, nhờ công cụđầu tư có thể khiến cơ cấu kinh tế chuyển dịchtheohướnghợplý,thúcđẩytăngtrưởngvàđảmbảoPTBVvềkinhtế.Đểđánhgiá

Chuyển dịch cơ cấu ngành Đầu tư mứcđộtácđộnggiữađầutư(đặcbiệtlàcơcấuđầutưngành)vớisựchuyểndịchcơ cấu ngành kinh tế, có thể sử dụng Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tưvớithayđổicơcấukinhtế ngành[77]nhưsau:

Hệ số co dãn giữaviệcthayđổicơc ấuđầu tư với thay đổicơ cấu kinh tế củangành ngành/tổng vốn đầu tư xã hội giữa kỳnghiêncứusovớikỳtrước

Hệ số này cho biết, để tăng 1% tỷ trọng GDP của ngành trong tổng GDP(thay đổi cơ cấu kinh tế) thì phải đầu tư cho ngành tăng thêm bao nhiêu Hệ số nàycó trị số lớn chứng tỏ tác động của cơ cấu đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành là lớn Nếu hệ số này dương, tác động là cùng chiều (nghĩa là tăng tỷ trọngđầu tư cho ngành sẽ khiến tăng tỷ trọng của ngành cơ cấu kinh tế và ngược lại nếugiảm tỷ trọng đầu tư cho ngành sẽ khiến tỷ trọng của ngành cơ cấu kinh tế giảm).Nếuhệ sốnàyâmthìtácđộnglàngượcchiều.

Ngoài ra, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữacác vùng lãnh thổ, các thành phần kinh tế, phát huy tối đa những lợi thế so sánh vềtài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị… của những vùng, các thành phần kinh tế cókhảnăngpháttriển.Từđócũngthúcđẩysựchuyểndịchcơcấukinhtếtheovùngvà theocácthànhphầnkinhtế theohướngngàycàngtiếnbộ.

Mối quan hệ giữa đầu tư, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theongànhđượcthể hiệntheosơđồsau:

Hình 2.1:Sơđồquanhệgiữa đầu tư, tăngtrưởng và chuyển dịchcơcấukinh tế

Có thể thấy thông qua các chính sách đầu tư, vốn đầu tư và cơ cấu phân bổvốn đầu tư vào các ngành kinh tế đã thúc đẩy tăng trưởng của các ngành Đến lượtmình các ngành có tăng trưởng cao sẽ thúc đẩy cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướngtích cực, đóng góp vào tăng trưởng chung Ngược lại, khi nền kinh tế có mức tăngtrưởng cao và cơ cấu kinh tế hiện đại sẽ tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thúc đẩyquátrìnhthuhútvàsửdụnglượngvốnđầutưdồidàohơn.

Tác động này phản ánh khá rõ nét tác động của đầu tư đến chất lượng tăngtrưởng kinh tế Cấu trúc tăng trưởng kinh tế phản ánh xu thế hiệu quả và bền vữngcủa cácyếu tố bên trong cấu thành tăng trưởng GDP.Đ ó l à c ấ u t r ú c t ă n g t r ư ở n g theo đầu vào với các yếu tố K, L, TFP; cấut r ú c t ă n g t r ư ở n g t h e o đ ầ u r a ( C , G , I , NX)vàcấutrúctăngtrưởngtheongành.

Mức độ đóng góp của đầu tư tới tốc độ tăng trưởng được đánh giá thông quatác động của các yếu tố đầu vào vốn, lao động vàkhoa học và công nghệ vào tăngtrưởng kinh tế (hay đánh giá cấu trúc tăng trưởng theo các yếu tố đầu vào) qua việcsử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas Hiện nay phân tích tăng trưởng kinhtế thường coi vốn (K) và lao động (L) như là tăng trưởng kinh tế của đầu tư Vì vậyhàm sản xuất Cobb-Douglas được sử dụng để xem xét vai trò đóng góp của các yếutố đối với tăng trưởng kinh tế có thể sử dụng sử dụng mô hình hồi quy tương quanđể tính toán tác động của các yếu tố đầu vào vốn (K), lao động (L), năng suất nhântố tổng hợp (TFP)đến tổng giá trị gia tăng (GDP) của địa phương Kết quả nhiêncứusẽchỉrađượcmứcđộđónggópcủađầutư đếntốcđộtăngtrưởngkinhtế.

Cấu trúc tăng trưởng thể hiện sự đóng góp của từng yếu tố vào tăng trưởng(quy mô, tính chất và tác động qua lại của từng yếu tố) kinh tế.Thông qua mô hìnhphản ánh bản chất của tăng trưởng có thể đánh giá chất lượng tăng trưởng, hiệu quảvà khả năng duy trì tăng trưởng của nền kinh tế Ví dụ, nếu đứng trên góc độ cấutrúc tăng trưởng theo đầu vào, nếu hàm lượng vốn đầu tư xã hội và lao động là độnglực chính của tăng trưởng thì đó là tăng trưởng theo chiều rộng Tăng trưởng này bịgiớihạnvàsẽkhôngmanglạihiệuquảlâudài.Hayđứngtrêngócđộcấutrúctăng trưởng theo ngành, tính bền vững của tăng trưởng xét theo ngành thể hiện ở tỷ trọngsự đóng góp ngày càng cao của các ngành có lợi thế nguồn lực, đặc biệt là của haingành công nghiệp và dịch vụ trong kết quả tăng trưởng kinh tế Bên cạnh việc xemxét sự gia tăngmức độ đóng góp vào tăng trưởng của ngành côngn g h i ệ p v à d ị c h vụ, cần xem xét thêm tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng của các tiểu ngành hay sảnphẩm trong từng ngành công nghiệp hay dịch vụ Chẳng hạn, đối với ngành côngnghiệp, đó là mức độ đóng góp nhiều hay ít của ngành công nghiệp chế biến, đặcbiệt là ngành công nghiệp chế biến sản phẩm có dung lượng vốn và công nghệ cao;tỷ trọng đóng góp của nhóm ngành sản phẩm có giá trị gia tăng lớn trong tăngtrưởng của ngành và của toàn nền kinh tế Đối với ngành dịch vụ là: tính chất đadạng hóa hoạt động dịch vụ, xu thế đóng góp và quy mô tăng trưởng của các ngànhdịchvụchấtlượngcaonhư tàichính, ngânhàng,bảohiểm,dulịchchấtlượngcao

Tác động của đầu tư đến hiệu quả tăng trưởng được thể hiện thông qua việctác động đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của tăng trưởng Bao gồm hiệuquả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn Nền kinh tế được coi là PTBV nếuhiệuquả sửdụngcácnguồnlựcđầuvàonàylàcao.

Tác động này được thể hiện thông qua tác động của đầu tư tới gia tăng năngsuất lao động Trong điều kiện cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt vàcác hiệp định kinh tế quốc tế có hiệu lực khiến việc chu chuyển lao động và nguồnvốn trở nên tự do hơn thì việc nâng cao năng suất lao động có ý nghĩa vô cùng quantrọng Năng suất lao động theo khái niệm của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế(OECD) là tỷ lệ giữa lượng đầu ra trên đầuv à o , t r o n g đ ó đ ầ u r a đ ư ợ c t í n h b ằ n g GDP hay VA, đầu vào tính bằng giờ công lao động, lực lượng lao động hoặc sốlượng lao động đang làm việc Thông qua các hoạt động đầu tư như: đầu tư cho giáodục đào tạo, đầu tư phát triển khoa học công nghệ đã tác động trực tiếp tới việcnâng cao năng suất lao động Hoạt động đầu tư này giúp tạo dựng và phát triển độingũcôngnhânkỹthuậtlànhnghề,độingũcánbộkhoahọckỹthuật,quảnlýkinhtế cótrìnhđộcao;đồngthờicảitiếncôngnghệtiêntiến,hiệnđại.Điềunàykhiến cho số lượng cũng như giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ của một lao động tạo rangày càng lớn Bên cạnh đó, trong điều kiện nguồn vốn đầu tư cho 2 nội dung nàycòn hạn chế, các quốc gia đang phát triển còn tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) trong việc nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, đào tạo và rẻnluyện đội ngũ lao động về nhiều mặt (trình độ, kỹ năng, phương pháp làm việc, kỷluật lao động…) Điều này cũng góp phần làm tăng năng suất lao động của các quốcgiacũngnhưcácđịaphương.

Hiệu suất đầu tư và hệ số ICOR là hai chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cho biết hiệuquả sử dụng vốn đầu tư Hiệu suất đầu tư cho biết 1 đồng vốn đầu tư tăng thêm sẽlàm tăng thêm bao nhiều đồng tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong khi hệ sốICOR lại cho biết để tăng thêm 1 đồng tổng sản phẩm trong nước đòi hỏi phải tăngthêm bao nhiêu đồng vốn đầu tư thực hiện Hai hệ số này phản ánh hiệu quả việc sửdụng nguồn lực vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Chúng thay đổi tùy theo thựctrạng kinh tế xã hội trong từng thời kỳ khác nhau và phụ thuộc vào cơ cấu đầu tư,hiệu quả sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế Có thể thôngqua hai hệ số này để đánh giá tác động của đầu tư đến việc sử dụng có hiệu quảnguồnlựcvốnđầutưchopháttriểnkinhtế.

Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiavàđịaphươngvềđầutưpháttriểnbềnvữngvề kinhtếvàbài họckinhnghiệmcho tỉnhBắc Ninh

Kinh nghiệmcủathànhphố ThẩmQuyến-TrungQuốc

Thâm Quyến là một thành phố ven biển ở phía Nam của tỉnh Quảng ĐôngTrungQuốc,đượccoilàbiểutượngcủaTrungQuốcthànhcôngtrongcôngcuộccảicách kinh tế và mở cửa giao thương với thế giới bên ngoài Tháng 11 năm 2010,Global Metro Monitor đã xếp Thâm Quyến đứng thứ 2 trong số 150 đô thị có nềnkinh tế lớn trên thế giới và đứng thứ nhất của Trung Quốc Câu chuyện thành côngcủa Thâm Quyến trong quá trình thực hiện cải cách kinh tế theo hướng phát triểnnhanh và bền vững là một bài học lớn cho các thành phố của các nước đang pháttriểnhọchỏi.

Sau khi được thành lập, đầu những năm 1980 Thâm Quyếntập trung đầu tưcơ sở hạ tầng thiết yếu và có những chính sách tạo môi trường thu hút nguồn vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) như: miễn giảm thuế nhập khẩu cho những doanhnghiệp của SEZ nhập hàng để sản xuất và xuất khẩu (trừ sản xuất đồ uống có cồn vàthuốc lá); áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp cố định là 15%; đơn giản thủ tục cấpphép đầu tư; giá thuê đất rẻ bằng 50% so với Hồng Kông (giai đoạn 1982-1985),điều đặc biệt là giá thuê đất của các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chỉ bằng70% của các doanh nghiệp liên doanh Kết quả của giai đoạn này là quy môGDPcủaThâmQuyếnnăm1992tăng144lầnsovớinăm1979.

Trênđ à t ă n g t r ư ở n g c ủ a 1 0 n ă m t r ư ớ c , U ỷ b a n t h ư ờ n g v ụ Q u ố c h ộ i c ủ a Trung Quốc đã phê duyệt chi tiết khung pháp lý cho hoạt động của đặc khu kinh tếThâm Quyến (ngày 1 tháng

7 năm 1992) và đặt mục tiêu tăng trưởng cho giai đoạntiếp theo là:đuổi kịp Hồng Kông và Singapore về cơ sở hạ tầng, bắt kịp Hàn Quốcvà Singpore trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật Để cụ thể hóa khung pháp lý đó ThâmQuyến đã thực hiện một số các chính sách sau:Thứ nhất, thông qua 29 Luật nhằmtạocơsởpháplýchohoạtđộngkinhtếcủađịa phươngnhưngvẫnđảmbảo phùhợp với luật pháp quốc gia.Thứ hai, thành lập thị trường chứng khoán vào năm1991 sau Thượng Hải (1990).Thứ ba,thành lập khu miễn thuế để tạo sự liên kếtgiữa các vùng với nhau đặc biệt là HồngK ô n g Đ i k è m v ớ i c á c c h í n h s á c h đ ó , Thẩm Quyến sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý hành chính để cho gọnnhẹ và hiệu quả cao trong quản lý cũng như thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việcgiảiquyếtcácthủtụcvề hànhchính.

Giaiđoạn2003-2010. Đầu thế kỉ 21, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã có ý tưởng hướngThâmQuyến trở thành thành phố phát triển các ngành công nghệ cao theo hướng bềnvững Để thực hiện nội dung của Chiến lược này, đặc khu Thâm Quyến đã thúc đẩycông tác nghiên cứu và triển khai (R&D).Thứ nhất; tăng chi phí đầu tư cho hoạtđộng R&D Vào thời điểm năm 2005 chi phí R&D của Thâm Quyến cao gấp 3 lầnso với mức trung bình của Trung Quốc.Thứ hai, tập trung ưu tiến sản xuất các thiếtbị thông tin liên lạc, thiết bị kĩ thuật số về âm thanh và hình ảnh, phần mền tích hợp,các vi mạch điện tử.Thứ ba, chính quyến Thâm Quyến cũng kích thích sự mở rộngsảnxuấtsảnphẩmcôngnghệcaonhưtrợgiámuaxe điện,xehybridđểphục vụnhucầugiaothôngcôngcộngtrongthànhphố.

Kinhnghiệmcủa thànhphố Seoul- HànQuốc

Seoul là thủ đô của Hàn Quốc với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trịc ủ a cả nước Hầu hết các hoạt động kinh tế của Hàn Quốc đều tập trung ở

“vùng thủ đô”vàđâyđượccoilàvùngđộnglựctăngtrưởngcủacả nước. Để đạt mục tiêu trở thành trung tâm của khuv ự c Đ ô n g B ắ c Á v à l à t h à n h phố cạnh tranh toàn cầu, Seoul không chỉ biết tận dụng vị trí đắc địa mà còn cónhững chính sách phát triển kinh tế, làm cơ sở định hướng cho hoạt động đầu tư cóhiệu quả Chính vì vậy, thành phố đã đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng, trongđócósựduytrìtốcđộ tăngtrưởngbìnhquângiai đoạn1994- 2004đạt6,6%cao hơn mức trung bình của cả nước (6,1%) [91] Như vậy Seoul đã duy trì được mứctăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong 1 thập kỷ, vượt qua được các biến độngvềkinhtế toàncầutronggiaiđoạnđó.

Sự phát triển kinh tế bền vững tại Seoullà một điển hình cho các thành phốcủa các nước đang phát triển học tập Trong đó phải kể tới việc phân bổ và quản lýsử dụng vốn đầu tư có hiệu quả cho từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế trong từngthờikỳ. a Giaiđoạn1960-1969.

Quá trình chuyển đổi về kinh tế của Seoul bắt đầu từ những năm 1960 khiChính phủ Hàn Quốc theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu.Năm năm đầu tiên của chiến lược, ngành công nghiệp dệt của Seuol đã tăng trưởngnhanh nhờ những chính sách thuận lợi cho đầu tư phát triển ngành như: miễn thuếthu nhập doanh nghiệp 100% cho 3 năm đầu tiên và 50% cho 2 năm tiếp theo chocác nhà đầu tư mới tham gia thị trường, riêng với các doanh nghiệp xuất khẩu giảm80%; Chính phủ dùng chính sách hỗ trợ lãi suất cho hoạt động đầu tư, cụ thể là đốivới những doanh nghiệp xuất khẩu cho vay với lãi suất thấp hơn các doanh nghiệpkhác từ 3-4% … Trong điều kiện khi nền kinh tế chưa phát triển, trình độ lao độngvàc ô n g n g h ệ c ò n h ạ n c h ế t h ì v i ệ c ư u t i ê n đ ầ u t ư p h á t t r i ể n c á c n g à n h c ó h ệ s ố ICOR thấp là phù hợp.Chính điều này nhanh chóng đó đã đưa Seoul tham gia vàothịtrườngtoàncầutrêncơsởkhaithácđượcnguồnlaođộngtạiđịaphương. b Giaiđoạn1 9 7 0 - 1 9 9 9 Đầu những năm 1970, khi giá dầu thô leo thang và cùng với việc tăng lãi suấttrên thị trường quốc tế đã khiến cho chi phí sản xuất tại Seoul tăng nhanh Bên cạnhđó,KinhtếSeoulphảiđốimặtvớisựcạnhtranhngàycàng mạnh mẽ của mộtsố đối thủ khác của Châu Á Do vậy Seoul chuyển hướng tập trung đầu tư phát triển cácngành,sảnxuấtcácsảnphẩmcóhàmlượngcôngnghệcao,đặcbiệtlàlĩnhvựccôngnghệthôn gtinvàtruyềnthông. Để tạo môi trường thuận lợi cho lĩnh vực này phát triển, Luật Khuyến khíchcông nghiệp điện tử ra đời Trong đó đặc biệt coi trong các hoạt động nghiên cứu vàtriển khai (R&D) trong lĩnh vực này Do vậy đến cuối những năm 1990, ngành côngnghiệpcôngnghệthôngtinvàtruyềnthôngpháttriểnmạnhm ẽ Đầutưvàolĩ nhvựckinhtếcóhàmlượngchấtxámcaovàothờiđiểmnàycóýnghĩaquantrọng,t ạosựbứtphátđốivớinềnkinhtếSeoul. c Giaiđoạn2000-2010.

Cuối những năm 1990, Seoul thực hiện “Chương trình xúc tiến công nghiệpsáng tạo” để thúc đẩy các ngành công nghiệp dựa vào tri thức Thành phố đặc biệtquan tâm đến việc đầu tư xây dựng các cụm công nghiệp tạo ra giá trị gia tăng caotrên địa bàn Seoul bằng cách khuyến khích tích tụ không gian của các công ty cómối quan hệ với nhau trong sản xuất, đồng thờithành lập khu liên hợp công nghiệpvàđô thị công nghệ cao Guro để nuôi dưỡng và thúc đẩy các doanh nghiệp côngnghệcao.

Năm cụm công nghiệp được xác định đầu tư xây dựng tại Seoul đã tạo ra tốcđộ tăng trưởng cao và giá trị gia tăng lớn cho các doanh nghiệp tại Seoul Sau sựphát triển thành công của các cụm công nghiệp tại Seoul, Hàn Quốc đã xúc tiếnmạnh mẽ việc đầu tư phát triển các cụm liên kết sáng tạo, đặc biệt là sau khi Chiếnlược phát triển cân đối quốc gia được thông qua với Đạo luật đặc biệt về phát triểncânđốiquốcgiangày29/4/2004.

Seoul thành công trong phát triển các cụm công nghiệp và có năng suất laođộng tăng nhờ sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lựcnghiên cứu triển khai tốt Nguyên nhân là do thành phố luôn quan tâm đầu tư pháttriển nguồn nhân lực và lĩnh vực R&D Hàn Quốc được biết đến là quốc gia có mứcchi cho lĩnh vực R&D ở mức cao thuộc khối OECD (đứng thứ 6/30 vào năm2003)sauMỹ,Nhật,Đức,PhápvàAnh.TuynhiêntạiHànQuốcthìSeoulcũnglàthành phố có mức chi tiêu cho lĩnh vực R&D là cao nhất, chiếm 3,4% GDP của toàn quốc.Do vậy, năng lực nghiên cứu và phát triển của Seoul dẫn đầu cả nước và chiếm tỷtrọng60,3%.

Kết quả của những chính sách này Seoul đã phát triển thành công sáu ngànhcông nghiệp là động lực tăng trưởng bao gồm: thiết kế thời trang, công nghệ thôngtin, công nghệ Nano, công nghệ sinh học, dịch vụ tài chính và kinh doanh, du lịch.Lượng vốn của các công ty vào Seoul tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2009, GDP củaSeoul chiếm đến 24,1% GDP của Hàn Quốc Thu nhập bình quân đầu người năm2009đạt 33,31 triệu Won, cao hơn so với thu nhập của một số thành phố lớn khácnhư Busan (17,35 triệu) và Inchon (18,27 triệu Won) Nhưvậy nếu so với thu nhậpbìnhquâncủacảnước(21,93triệu)t h ì thunhậpcủaSeoulcaogấp1,51lần[91].

Kinh nghiệmcủathànhphốHàNội

Nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng sông Hồng, thủ đô Hà Nội là nơi hội tụnhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển thành trung tâm văn hóa - kinh tế -chính trị của cả nước Sau một khoảng thời gian khá dài thực hiện mục tiêu pháttriển kinh tế toàn diện, Hà Nội trở thành điểm sáng về tăng trưởng kinh tế nhanh.Đặc biệt sau 6 năm mở rộng địa giới, kinh tế của Hà Nội luôn giữ mức tăng trưởnggấp khoảng 1,5 lần so với tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước Cơ cấu ngành kinhtế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp - xâydựng, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Đời sống kinh tế của Thủ đô Hà Nội đãthực sự khởi sắc, cải thiện mạnh mẽ vị thế của mình với tư cách là "điểm đến" củavốn và công nghệ đối với các nhà đầu tư, và "điểm bùng nổ" tăng trưởng Tuy vậy,trongthờigiangầnđây,khôngítcácnhàkinhtếtrongnướcvàngoàinướcđãđưar a những cảnh báo không tích cực cho bức tranh tăng trưởng kinh tế tương lai củaHàNội.Nhữngbấtcậpnàyảnhhưởngkhôngnhỏđếnsựpháttriểnbềnvữngcủ athủđô,cụthể như:

- Tăng trưởng nhanh nhưng hiệu quả thấp Quan điểm “tăng trưởng bằng mọigiá” dẫn đến tình trạng đánh đổi cho con số tăng trưởng nhanh là những khoản chiphíkinhtế- xãhộiphảibỏraquácao.

- Tăng trưởng nhanhnhưng cấu trúc tăngtrưởng thiếu bền vững Tăngtrưởng kinh tế của Hà Nội chủ yếu hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào các yếu tố tăngtrưởng theo chiều rộng, thể hiện qua sự đóng góp vào tăng trưởng của yếu tố TFPthấp,hiệuquảsửdụngvốnvà laođộngthấphơncảnướcvà cácnướctrongk huvực Đặc biệt, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Hà Nội có chiều hướng giảm thấpvào những năm gần đây Hệ số ICOR năm 2005 là 4,6, năm 2006: 5,01 Từ năm2010 trở lại đây dao động trong khoảng 4,5 đến 5,3 (cao hơn so với các nước trongkhuvực(Philippines:2,3;Indonesia:2,8;TháiLan:3,6)[57].

- Tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực chính là các ngành sản xuất, thươngmại dịch vụ truyền thống, chất lượng thấp Thực hiện mở rộng địa giới hành chínhđã tạo cho Hà Nội rất nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp toàn diện song vẫnchưa phát triển nông nghiệp đô thị Trong những năm gần đây, công nghiệp nóichung, các ngành công nghiệp chủ lực nói riêng của Hà Nội phát triển chưa tươngxứng với vị thế, tiềm năng, thế mạnh vốn có của Thủ đô Vai trò liên kết và lan tỏacủa các ngành công nghiệp chưa rõ nét; chưa có nhiều sản phẩm chủ lực, cạnh tranhcó hiệu quả trên thị trường trong nước và quốc tế Sự phát triển của các doanhnghiệp công nghiệp mũi nhọn còn mang tính tự phát, chưa có định hướng phát triểnrõ ràng Dù cơ cấu ngành dịch vụ rất phong phú nhưng Hà Nội mới chỉ tập trung ởviệc khai thác những dịch vụ thông thường Các phân ngành dịch vụ quan trọng vàmới mẻ như nghiên cứu khoa học, thiết kế kiểu dáng hay tiếp thị, nghiên cứu thịtrường đềuchưapháttriển.

- Khu vực kinh tế nhà nước vẫn chi phối chủ đạo quá trình tăng trưởng. BêncạnhđósựpháttriểncủakhuvựckinhtếngoàinhànướccủaHàNộilạikémhiệuquả,chothấy mộtxuhướngngượclạivớixuhướngpháttriểnchungcủacảnềnkinhtế.

Chínhvìvậy,tháng8năm2012,UỷbannhândânthànhphốđãthôngquaKế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn2011- 2020 của thành phố Hà Nội. Để thực hiện thành công mục tiêu của kế hoạchnày thì hoạt động đầu tư phát triển của thủ đô trong thời gian tới cần phải hướng tớimộtsốnộidungcơbản,baogồm:

- Khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế so sánh của thủ đô, đẩy mạnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, từng bước thựchiệntăngtrưởngxanh.

- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư để thực hiện phát triểnbềnvững.Ràsoátvàhoànthiệncáccơchế,chínhsáchđẩymạnhxãhộihóa,th uhútvốntrongvàngoàinướcvàođầutưpháttriển,đặcbiệtlàtrongcáclĩnhvực: xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các khu công nghệ cao, khuyến khích cácngành,lĩnhvựcdịchvụtrìnhđộcaochấtlượngcaovàbảovệmôitrường.

- Nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp mũi nhọn; khuyếnkhích đầu tư phát triển công nghệ phụ trợ Ưu tiên đầu tư phát triển các ngành côngnghiệpcôngnghệcao,côngnghệsạch:côngnghệthôngtin,côngnghệvậtliệumới,công nghệ chế tạo khuôn mẫu Đối với các cụm công nghiệp làng nghề: xác địnhphươngthứcpháttriểnphùhợpnhằmđápứngnhucầuphụcvụpháttriểnkinhtế-xãhội, tạo việc làm cho lao động tại khu vực nông thôn, đáp ứng tiêu chí phát triển bềnvững;pháttriểncókiểmsoát,đặcbiệtlàkiểmsoátvềvấnđềmôitrường.Ưutiêntậptrungpháttriể ncácnghềtruyềnthống,cógiátrịvănhóa,lịchsử,thuhútdulịch

- Đầutưpháttriểncácloạihìnhdịchvụtrìnhđộcao.XâydựngHàNộithànhtrung tâm hành chính - ngân hàng hàng đầu ở khu vực phía Bắc và có vai trò quantrọngtrongcảnước.Củngcốvaitròlàtrungtâmdulịch,trungtâmthươngmạilớncủakhuv ựcphíaBắcvàcảnước.Tăngdầntỷtrọngngànhdịchvụtrongcơcấukinhtế.

- Đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng nền nông nghiệp đô thị sinh thái,sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng cạnh tranhcao, hài hòa và bền vững với môi trường Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nộingànhnôngnghiệptheohướngtíchcực,hiệuquả;pháttriểnnôngthônbềnvững.

Muốnvậytronglĩnhvựcnôngnghiệpcầnphảităngcườngthuhútvốnđầutưpháttriểntrê ncơsởđadạnghoácácnguồnvốn(chứkhôngchỉvốnngânsách).Phânbổvốnđầutư trongnôngnghiệpcũngphảitheohướngđẩymạnhnghiêncứuvàứngdụng công nghệ sinh học trong trồng trọt và chăn nuôi, phát triển giống phù hợp, sửdụngphânbónhữucơvàsinhhọc,đẩymạnhápdụngnôngnghiệphữucơ…

- Pháttriểnkhoahọc- côngnghệgắnvớipháttriểnkinhtếtrithức.PhấnđấuđểHàNộithựcsựlàtrungtâmkhoahọcvàc ôngnghệlớncủacảnước,tiếntớilàtrungtâmkhoahọcvàcôngnghệcủakhuvựcĐôngNamÁtrong mộtsốlĩnhvực.

- Đầu tư mạnh cho phát triển giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực chất lượngcao Giữ vững và nâng cao vị thế hàng đầu của giáo dục - đào tạo, tạo tiền đề pháttriểnkinhtế trithức.

- Nângcaohiệuquảđầutư,chốnglãngphí,thấtthoáttrongđầutư,đặcbiệtlà đầu tư từ ngân sách nhà nước Tiếp tục thực hiện nguyên tắc đầu tư có trọng tâm,trọng điểm, phát huy vai trò tác động kích thích, thúc đẩy trong phát triển các lĩnhvực kinh tế - xã hội của các khoản đầu tư từ ngân sách nhà nước và có nguồn gốcngân sách Xác định rõ các trọng tâm, trọng điểm để tập trung đầu tư và điều chỉnhcơcấuđầutưphụcvụchuyểndịchcơcấukinhtếtheođúngđịnhhướngvà thựchiệncácmụctiêupháttriểnbềnvững.

- Thựchiệnhợptác,liênkếtgiữacáctỉnh,thànhphốtrongvùngKinhtếtrọngđiểmBắcBộ, VùngđồngbằngsôngHồng,hợptácgiữaHàNội,HảiPhòng,BắcNinh,QuảngNinh,LàoCai…. ,đặcbiệtlàhợptáctronglĩnhvựcđầutư,thươngmạivàbảovệmôitrườngnhằmkhaithácđượclợith ếvàtiềmnăngcủacáctỉnh,thànhphố,thúcđẩysựpháttriểnbềnvững,quađóhìnhthànhnênchuỗi giátrịkhuvựcvùng.

Mặc dù mới đi vào thực hiện chưa lâu, kết quả thể hiện chưa được rõ nétnhưng kế hoạch thực hiện Chiến lược PTBV quốc gia của Hà Nội cũng có nhiềuđiểmđ ể cácđịaphươngkháctrongcảnướcnghiêncứuvàhọchỏi.

BàihọckinhnghiệmchotỉnhBắcNinh

Thứ nhất,Chuyển dịch cơ cấu kinh tế về cơ bản phải theo xu thế phát triểnchung của thế giới đó là: phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng vốn vàcông nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trường, tiêu hao ít nguyên liệu và lao động;phát triển các ngành dịch vụ trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh và thế mạnh của địaphương Muốn vậy, cần phải đảm bảo việc hình thành cơ cấu đầu tư hợp lý Đốivới Bắc Ninh, với lợi thế là hàng loạt các khu công nghiệp và các thương hiệu hàngđầuthếgiớinhưSamsung,Microsoft,Canon,PepsiCo,Foxconn… đanghoạtđộng tạic á c K C N , t ỉ n h c ầ n t r a n h t h ủ n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i đ ể p h á t t r i ể n c á c ngành công nghiệp hiện đại, sử dụng nhiều chất xám như công nghiệp điện tử, côngnghiệp hỗ trợ… Đồng thời khai thác lợi thế so sánh về vị trí địa lý thuận lợi (ở vị tríkết nối với mạng lưới kết cấu hạ tầng vùng như các tuyến QL1, QL18, Ql3, QL5,vành đai 4, sân bay Nội Bài được nâng cấp, mở rộng) để đầu tư phát triển các điểmtrung chuyển hàng hóa, đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ cũng như vùng Đồng bằng sông Hồng Bên cạnh đó, Hà Nội là thị trườngrộng lớn và thuận tiện cho các hoạt động trao đổi mà Bắc Ninh có thể khai thác Đólà các hoạt động cung ứng hàng hóa thiếtyếu, lao động, nguyên liệu, thực phẩm.Bắc Ninh có thể tận dụng lợi thế này để đầu tư phát triển các ngành nông nghiệpphụcvụnhucầucủathủđô.

Thứ hai,Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, đầu tư vào các ngànhkinh tế có hàm lượng công nghệ thấp (chẳng hạn như ngành dệt) trên cơ sở sử dụngnhiều lao động, tài nguyên có ý nghĩa kinh tế- xã hội nhất định vì giúp giải quyếtđược vấn đề việc làm cho người lao động, phù hợp với năng suất và trình độ laođộng Tuy nhiên các ngành này rất dễ bị ảnh hưởng khi các yếu tố đầu vào thay đổi(giá nhiên liệu, thuê nhân công, lãi suất tăng cao .) Về lâu dài sẽ khiến cho sảnphẩm của ngành không cạnh tranh được với các sản phẩm sử dụng công nghệ hiệnđại, đồng thời phát triển không ổn định do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kể trên.Chính vì vậy, việc thu hút đầu tư vào các ngành này chỉ nên thực hiện ở các địaphương còn nhiều khó khăn và phải đánh giá thật kỹ lưỡng hiệu quả kinh tế xã hộicủacôngcuộcđầutư.ĐốivớiBắcNinh,bêncạnhnhữngđịaphươngcóđiềukiệnt ự nhiên - kinh tế - xã hội thuận lợi như Thành phố Bắc Ninh, các huyện Tiên du,Quế Võ, thị xã Từ Sơn thì còn một số huyện còn khó khăn như Thuận Thành, GiaBình, Lương Tài…Đối với những huyện này trước mắt cần tiếp tục hỗ trợ các địaphương phát triển các ngành truyền thống như nông nghiệp, dệt lụa, thủ công mỹnghệ… nhằm cải thiện đời sống người dân Về lâu dài, cần cần hướng các dự án đầutư (đặc biệt là các dự án đầu tư nước ngoài) vào các huyện ở khu vực Nam sôngĐuốngnàynhằmđảmbảosựcânđốicơcấuđầutưgiữavùngkhókhănvàvùngcó lợi thế so sánh, đảm bảo rút ngắn khoảng cách về giàu nghèo, thu hẹp sự chênh lệchvềpháttriểnkinhtếgiữacáchuyện.

- Thứ ba:Tiến tới đầu tư xây dựng các cụm ngành công nghiệp

(Industrialcluster), đặc biệt là các cụm ngành công nghiệp công nghệ cao Có thể thấy sự pháttriển của Thâm Quyến đi kèm với việc phát triển các cụm liên kết công nghiệp cótrình độ khoa học kĩ thuật cao, tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm ở phân khúc caocấp Trục hành lang Thâm Quyến - Đông Quan tập trung hơn 90% số lượng cơ sởsản xuất máy vi tính của thế giới Trên trục cụm liên kết công nghiệp kĩ thuật caoThâm Quyến - Đông Quan - châu thổ Chu Giang tập trung tổng cộng 6 khu khaiphát kĩ thuật cao cấp quốc gia và 3 khu khai phát kĩ thuật cao cấp tỉnh Sự thànhcông trong việc xây dựng mô hình các cụm công nghiệp của Seoul cũng là bài họctốtmàtỉnhBắcNinhcóthểhọctậpđể thựchiệnmụctiêuPTBVkinhtế.

Chẳng hạn chủ động đầu tư cụm ngành điện tử nghe nhìn ở Bắc Ninh và cáctỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, thành phố Hà Nội, Hải Dương Các cụm công nghiệpnày gắn với sự phát triển công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tuyếnhành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh, sẽ bảođảm khai thác được lợi thế của các tỉnh và gắn kết chặt chẽ các mối liên kết vùng,liên kết tuyến để thúc đẩy sự phát triển công nghiệp tỉnh Trong cụm công nghiệpđiện tử dần tiến tới tạo được các sản phẩm hoàn chỉnh có tỷ lệ nội địa cao trongtương lai, các tác dụng lan toả đến các ngành sản xuất liên quan như cơ điện tử, điệnlạnh , đóng góp lớn vào tổng giá trị GDP và ngân sách nhà nước Ngoài ra, tỉnhnên có chính sách khuyến khích doanh nghiệp trong tỉnh đầu tư hạ tầng cụm côngnghiệp ở các tỉnh lân cận hoặc địa điểm phù hợp để chuyển dần các doanh nghiệpsảnxuấtvớicôngnghệtrungbìnhrakhỏicụm.

- Thứtư:Tiếptụccảithiệnmôitrườngđầutưcủatỉnh,tạođiềukiệnthuậnlợic hoc ác n hà đ ầ u t ư t r o n g n ư ớ c v à n ư ớ c n g o à i T u y nhiên,k h ô n g nê nt i ế p t ụ c th ực hiện thu hút đầu tư nước ngoài bằng mọi giá mà phải lựa chọn các nhà đầu tưcóuytín,cácdựáncósửdụngcôngnghệhiệnđại,trìnhđộquảnlýtốt,sảnphẩmcó khả năngthamgiamạng sảnxuất và chuỗigiá trịtoàn cầu.Đổi mới bộmáyhành chínhchogọnnhẹvàhiệuquảcaotrongquảnlýcũngnhưthuậnlợichocácnhà đầutư trongviệcgiảiquyếtcácthủtụcvềhànhchính

- Thứ năm, đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và lĩnh vựcR&D Đầu tư cho giáo dục và phát triển nguồn vốn con người là một trong nhữngyếu tố quan trọng nhất đảm bảo tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững tại Seoulvà Thâm Quyến Vì đầu tư phát triển nguồn nhân lực góp phần thúc đẩy sự gia tăngđóng góp của yếu tố lao động và năng suất nhân tố tổng hợp trong mô hình tăngtrưởngkinhtế.Vớilợithếlàgầnthủ đôHàNội nênBắcNinhcóđiềukiệnkh aithác các dịch vụ đào tạo cũng như khai thác tiềm năng về khoa học nghệ của thủ đô.Cụ thể là tạo sự liên kết trong việctạo ra các phátminhsáng chếv à á p d ụ n g c á c phát minh sáng chế giữa các trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội với cácdoanhn g h i ệ p t r o n g k h u c ô n g n g h i ệ p , k h u c ô n g n g h ệ ca o ở Bắc N i n h T u y nhiênbên cạnh việc tranh thủ các đơn đặt hàng đào taọ, R&D ứng dụngt r o n g n g ắ n h ạ n với Hà Nội thì tỉnh cũng nên có những chính sách tự đào tạo, khuyến khích các nhàđầu tư, các doanh nghiệp trong tỉnh chủ động, sáng tạo trong việc nghiên cứu và đổimớicôngnghệ theohướngdàihạn,phùhợpvớitừngđiềukiệnsảnxuất.

- Thứ sáu:Thực hiện hợp tác, liên kết giữa các tỉnh, thành phố trong vùngKinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng đồng bằng sông Hồng, hành lang kinh tế Quốc lộ2 - quốc lộ 18 trên tất cả các lĩnh vực Trong đó, cần xây dựng cơ chế phối hợp dựatrên cơ sở tiềm năng, thế mạnh của từng tỉnh để xây dựng chương trình hợp tác pháttriển đầu tư và thương mại một cách hiệu quả Từ đó nhằm mở ra nhiều cơ hội chocác doanh nghiệp của Bắc Ninh cũng như các doanh nghiệp tại địa phương kháctrongvùngnhư:tạorathịtrườngkhuvực lớnhơn,sảnphẩmcủatỉnhnàycó thểlàmđầuvàocủatỉnhkhác…quađóhìnhthànhnênchuỗigiátrịkhuvựcvùng.

Nhưvậy,thôngquaviệcnghiên cứukinhnghiệmđầutưPTBV vềkinhtế của một số địa phương đã rút ra cho Bắc Ninh những bài học thành công cũng nhưthất bại cần phải tránh trong quá trình thực hiện mục tiêu chiến lược PTBV của tỉnhmình Những bài học này là một trong những căn cứ cần phải được xem xét trongquátrìnhxâydựngđịnhhướngđầutưPTBVvềkinhtếc ủ a tỉnhthờigiantới.

PTBV là phương thức phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo đươc mối quan hệgiữa tăng trưởng kinh tế - bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội. PTBVnhằm đảm bảo sự phát triển của thế hệ hiện tại nhưng vẫn duy trì và tái tạo cácnguồn lực cho sự phát triển của các thế hệ sau Như vậy PTBV được cấu thành bởiba nội dung cơ bản: (i) Bền vững về kinh tế, (ii) Bền vững về môi trường, (iii) Bềnvữngvề xãhội.

PTBV về kinh tế là một trong các nội dung của PTBV,trong đó đảm bảo sựlâu bền của tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày cànghợplý,nângcaohiệuquảtăngtrưởng.PTBVvềkinhtếlàđiềukiệncầnđểđ ảmbảo thực hiện thành công mục tiêu PTBV nói chung Và để thúc đẩy PTBV về kinhtếthìđầutưvẫnlànhântốquantrọnghàngđầu. Để phân tích hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế, cần phải nghiên cứu đầy đủ,toàn diện các nội dung như: (i) Quy mô và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển, (ii)Nội dung và cơ cấu đầu tư theo ngành đảm bảo bền vững về kinh tế, (iii) Nội dungvà cơ cấu đầu tư theo các lĩnh vực có tác động trực tiếp đến PTKTBV về kinh tế.Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn địaphương Các nhân tố này có thể tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động đầu tưphát triển, cũng có thể gây cản trở, kìm hãm việc thu hút, sử dụng và quản lý hoạtđộng đầu tư Từ đó mới đủ cơ sở để đánh giá tác động của hoạt động đầu tư đếnPTBV về kinh tếtại các địa phương. Các tác động này bao gồm: (i) Tác động củađầu tư đến tăng trưởng bền vững, (ii) Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấukinhtế, (iii)TácđộngcủađầutưđếnviệchìnhthànhcấutrúctăngtrưởngGDP,

KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINHGIAIĐOẠN2006-

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địabàntỉnhBắcNinhgiaiđoạn2006-2013

ĐịnhhướngpháttriểnbềnvữngcủatỉnhBắcNinhgiaiđoạn2006-2015

Chiến lược PTBV tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2020(Chương trình nghị sự 21 tỉnh Bắc Ninh) là nhân tố quan trọng định hướng cho hoạtđộng đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh thời gian qua Chiến lược PTBV củatỉnhxácđịnhrõmụctiêu,địnhhướngưutiênPTBVcácngànhkinhtế,từđódẫn dắthoạtđộngđầutưpháttriểntrênđịabàntỉnh.

Mục tiêu của chiến lược đặt ra là phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoàgiữa ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Trong đómục tiêu PTBV về kinh tế của tỉnh là đạt được sự tăng trưởng cao và ổn định với cơcấuki nh tế h ợ p lý,v ư ơ n lê nh ò a n h ậ p t r ì n h đ ộ p há t triển củ a v ùn g k i n h t ế t r ọ n g điểm Bắc Bộ, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh được sựsuy thoái hoặc mất cân đối trong tương lai Để thực hiện mục tiêu PTBV về kinh tế,trongchiếnlượcđãđưaramụctiêucụthểvềtăngtrưởng,chuyểndịchcơcấukinh tế, về hiệu quả tăng trưởng Trong chiến lược đặc biệt cũng nhấn mạnh đến địnhhướng ưu tiên phát triển các ngành như công nghiệp- xây dựng và dịch vụ của tỉnh.Đặc biệt trong ngành công nghiệp đã nhấn mạnh đến một số ngành mũi nhọn như:các ngành công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp cơ khí, các nhómngành có lợi thế về nguồn nguyên liệu địa phương, có khả năng thu hồi vốn nhanh,cócơhộichọnđốitácđầutưtừbênngoài

ChiếnlượcPTBVlàcơsởlậpquyhoạchtổngthểphát triểnkinhtế xãhộic ủa tỉnh, là căn cứ để lập các kế hoạch đầu tư, các phương án huy động vốn và cơcấu phân bổ vốn Kể từ khi chiến lược đi vào triển khai thực hiện (năm 2007), hoạtđộngđầutưtrênđịabàntỉnhBắcNinhđãhướngtớiviệcthựchiệncácnộidu ngcủa chiến lược này Điều này khẳng định chiến lược PTBV của tỉnh là một nhân tốquant r ọ n g , ả n h h ư ở n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư P T B V v ề k i n h t ế t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h trongthờigianqua.

Trêncơsởphântíchnhữngđặcđiểmtựnhiên,kinhtế-xãhộicủatỉnhcóthể khai thác vào phát triển kinh tế như: vị trí địa lý kinh tế, các nguồn tiềm năng vềtự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm về dân số và nguồn nhân lực; phân tíchđánh giá hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh từ năm 1996 - 2005 và dự báotácđộngcủabốicảnhquốctếvàtrongnướctácđộngđếnquátrìnhpháttriểnkinhtế - xã hội của Bắc Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh BắcNinh đến năm 2020 đã xác định quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh đến năm

2020 Đồng thời, trên cơ sở đó xác định phươnghướng phát triển các ngành, lĩnh vực, các sản phẩm chủ yếu và đưa ra cơ chế, chínhsáchpháttriểnchủyếuđểtỉnhcóthểthựchiệnđượccácmụctiêuđãđềra.

Bên cạnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh còn xây dựngquy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015,quyhoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đếnnăm 2030, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2011-2020,quyhoạchpháttriểncôngnghiệptuyếnhànhlangkinhtếLạngSơn-HàNội-Hải

Phòng- Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, quy hoạch xây dựngvùngtỉnhBắcNinhđếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2050,

CũnggiốngnhưchiếnlượcPTBV,quyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế- xãhộivàcácquyhoạchpháttriểnngành,lĩnhvựclàcơsởkhoahọcđểxácđịnhnhucầuvốnđầutư,kếhoạ chhuyđộngvốnđầutư,kếhoạchphânbổvốnđầutưtheongành,vùnglãnhthổcủatỉnhnhằmđápứn gtốtnhấtviệcthựchiệncácmụctiêutrongchiếnlược,quy hoạch và các kế hoạch đã xác định Hoạt động đầu tư nhờ tuân thủ theo các quyhoạchpháttriểnnàynênđãgặtháiđượcnhiềuthànhtựuđángkhíchlệ.

Cácnguồntiềmnăngvềđiềukiệnvềtự nhiên,kinhtế- xãhộicủatỉnhBắcNinhcóthểkhaithácđểthựchiệnđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtế63

x ã h ộ i c ủ a tỉnh Bắc Ninh có thểkhai thác để thực hiện đầu tư phát triển bền vững vềkinhtế

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, nằm trong tam giáckinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắccủa thủ đô Hà Nội Miền đất Kinh Bắc xưa đang gìn giữ trong mình những giá trịvăn hoá đặc sắc cũng như nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội Các nguồntiềm năng này một phần đã được khai thác đầu tư cho phát triển kinh tế trên địa bàntỉnhsongvẫncònnhiềutiềmnăngchưađượcquantâmkhaithácđúngmức.

So với các địa phương khác trong vùng, Bắc Ninh được thiên nhiên ưu đãi vàbantặngvịtríđịalýthuậnlợivàcácđiềukiệntựnhiênphongphú.Đâylànhữnglợi thế cho tỉnh thực hiện có hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển các ngành, cáclĩnhvựckinhtế quantrọng,cụthể:

Thứ nhất, Bắc Ninh ở vị trí thuận lợi về giao thông đường bộ và đườngkhông Các tuyến đường huyết mạch bao gồm Quốc lộ 1A, quốc lộ 18, quốc lộ 38,đườngsắtHàNội-LạngSơn,HàNội-

QuảngNinhnốiliềnBắcNinhvớitrungtâm kinh tế, văn hoá, thương mại của khu vực phía Bắc, với cảng hàng không quốctế Nội Bài và liên thông với hệ thống các trục quốc lộ đến mọi miền trong cả nước.Điều này chính là những yếu tố gắn bó chặt chẽ Bắc Ninh với các địa phương khácvàtạođiềukiệnthuậnlợiđểBắcNinhtiếpnhậnkịpthờicácthôngtin,thànht ựu khoa học và kỹ thuật của thế giới; tham gia vào quá trình phân công lao động quốctế, khu vực và cùng hoà nhập vào quá trình phát triển năng động của các tam giácphát triển quốc tế Với vị trí địa lý thuận lợi như vậy thích hợp để tỉnh thực hiện cáchoạt động đầu tư phát triển công nghiệp và các dịch vụ như: thương nghiệp, vận tải,thôngtinliênlạc

Thứ hai, Bắc Ninh có hai hệ thống sông lớn là sông Thái Bình và sôngĐuống Hệ thống sông ngòi đã tạo nên một mạng lưới vận tải đường thủy quantrọng, kết nối các địa phương trong tỉnh và nối liền tỉnh Bắc Ninh với các tỉnh kháctrong vùng đồng bằng sông Hồng Điều này rất thuận lợi cho việc vận chuyển hànghoá,nguyênvậtliệugiữaBắcNinhvàcácvùnglâncận.

Thứb a,địahìnhtỉnhBắcNinhtươngđốibằngphẳng,cấutrúcđịachấtcótínhổnđịnhhơnsov ớiHàNộivàcácđôthịvùngđồngbằngBắcBộ.Nhữngđặcđiểmđịahình,địachấtnàygiúpBắcNinht huậnlợitrongviệctiếnhànhđầutưxâydựngcáccơsởhạtầngkỹthuật,đảmbảotínhvữngchắcvàổn địnhlâudàichocáccơsởnày.

Vớinhữnglợithếvềvịtríđịa lývàđiềukiệntựnhiênnhưtrên, cùngvới môi trường đầu tư thuận lợi, trong những năm gần đây, Bắc Ninh đã quy hoạch vàxây dựng 15 khu công nghiệp hiện đại, 28 cụm công nghiệp vừa và nhỏ Các khucông nghiệp Bắc Ninh tập hợp đội ngũ các công ty Bất động sản danh tiếng làmnhiệm vụ kinh doanh và cung cấp các dịch vụ hạ tầng hoàn hảo, đáp ứngy ê u c ầ u của các nhà đầu tư lớn và khó tính Các khu công nghiệp này đóng góp không nhỏvàosự nghiệppháttriểncôngnghiệpvàkinhtếbềnvữngtrênđịabàntỉnh.

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp chiếm tới gần 60% tổng diệntích đất tự nhiên của tỉnh trong đó đất trồng lúa chiếm hầu hết trong diện tích đấtnông nghiệp (93,5%) Hơn nữa do được bồi đắp bởi các sông lớn như sông Đuống,sông Cầu, sông Thái Bình nên đất đồng bằng chủ yếu là đất phù sa màu mỡ.Chínhvì thế nông nghiệp lúa nước đã là ngành lâu đời của tỉnh Bắc Ninh có điều kiệnthuận lợi để phát triển cây lúa nước, cây hoa màu, cây hàng năm, tạo nguồn nguyênliệu cho công nghiệp chế biến nông sản Bên cạnh đó, Bắc Ninh nằm trong vùng khíhậunhiệtđớigiómùavới4mùarõrệt,mùađônglạnh,mùahèoibức,độẩmtrung bìnhk h o ả n g 8 0 % N h ờ đ i ề u k i ệ n k h í h ậ u n à y g i ú p c h o n g à n h n ô n g n g h i ệ p p h á t triếnđadạng,phongphúvớinhiềuchủngloại.

Hệ thống sông ngòi dày đặc, lưu lượng nước dồi dào cũng đóng góp quantrọng trong công tác tưới và tiêu thoát nước phục vụ dân sinh và sản xuất nôngnghiệp Trong tỉnh còn các đầm lớn ở Gia Bình, Quế Võ, Tiên Du ngoài tác dụnggiữ nước trong mùa mưa, cung cấp nước tưới cho cây cối còn rất thích hợp cho nuôitrồng thuỷ sản Hệ thống nước ngầm khá phong phú và cách mặt đất không sâu đãđượcdâncư trongtỉnhkhaithácphụcvụchosảnxuấtvàsinhhoạt.

Bắc Ninh - miền đất “địa linh - nhân kiệt” từ xưa đến nay luôn là cửa ngõphía Bắc của kinh thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, nơi chứa đựng các di sảnvăn hóa tiêu biểu trên khắp các làng quê Miền đất Kinh Bắc xưa là quê hương củaKinh Dương Vương, Lư Bát Đế, nơi hội tụ của kho tàng văn hóa nghệ thuật đặc sắcvới những làn điệu Quan họ đậm đà trữ tình, nghệ thuật tạo hình đặc sắc và tranhdângianĐôngHồnổitiếng.

Bắc Ninh có rất nhiều di tích lịch sử, văn hóa và mật độ phân bố di tích chỉđứng sau thành phố Hà Nội Nhiều di tích có giá trị văn hóa quan trọng không chỉtrong phạm vi trong tỉnhmà còn trong nướcvà quốctế như:đềnĐô, chùaD â u , chùa Bút Tháp, chùaPhật Tích,chùa Dạm, Bắc Ninhlà vươngq u ố c c ủ a l ễ h ộ i , quê hương của sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc và phát triển đỉnh cao Ngoài ra,Bắc Ninh xưa nay còn nổi tiếng với các làng nghề truyền thống như: làng tranh dângian Đông Hồ, làng gốm Phù Lăng, làng đúc đồng Đại Bái, làng rèn Đa Hội, làngdệt Lũng Giang, làng chạm khắc Đồng Kỵ, tranh điệp Đông Hồ… Đây là tiềm năngthuận lợi cho Bắc Ninh phát triển dịch vụ du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch sinh thái,dulịchthắngcảnh,dulịchlàngnghề,dulịchlàngViệtcổ.

BắcN i n h l à t ỉ n h c ó đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i đ ể p h á t t r i ể n g i a o t h ô n g v ậ n t ả i Mạng lưới giao thông gồm đường sắt, đường bộ, đường thủy đã được hình thành từlâu.Hơnnữa,đâylàcửangõcủathủđôHàNội,nằmtrongkhuvựctamgiáckinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên được Chính phủ quan tâm đầutư phát triển các tuyến đường huyết mạch Không những thế, qua mấy năm gần đâytỉnh Bắc Ninh đã huy động các nguồn lực kinh tế để tập trung xây dựng giao thônghạtầng.Cáctuyếnđường huyếtmạchđãđượctậptrungđầutưnângcấpl ạimớibao gồm: Quốc lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ 38 và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh -Lạng Sơn Nhìn chung mạng lưới giao thông đường bộ đảm bảo cho giao thôngtrongtỉnhvàthamgiamạnglướigiaothôngquốcgia.

Bắc Ninh là một trong số ít các tỉnh có tỷ lệ tăng trưởng điện thương phẩmcao của cả nước( bình quân 21% năm) Nguồn cung cấp điện, lưới điện, phụ tải điệncủa tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua vềc ơ b ả n đ ã đ á p ứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u s ử dụngđiệnchosảnxuấtvàsinhhoạt.

Theo thống kê, Bắc Ninh là tỉnh xếp thứ 10/63 tỉnh thành trên cả nước vềmức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin năm 2009 Hiện nay, ước tính toàntỉnh có 35.000 máy tính, 52 mạng Lan; mạng diện rộng (WAN) của tỉnh được thiếtlập kết nối các sở, ban, ngành, địa phương với Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh,tạothuậnlợikhôngnhỏchopháttriểncácngànhkinhtếhiệnđại.

Mạng lưới thuỷ lợi bao gồm hệ thốngtưới, tiêu và các công trình chống lũtrongnhữngnămqualuônđượctỉnhchútrọngđầutưtubổ,nângcấpvàmởrộng.Nhờvậyhiệ nnaydiệntíchtướithựctếlà43.946hađạt90%diệntíchcầntướitoàntỉnh.

Như vậy có thể nói với sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh về cơbảntạothuậnlợitrong thuhútcácnguồnvốnđầutư,trongphát triểncácngà nh,lĩnhvựcđểthựchiệnmụctiêuPTBVvềkinhtế trênđịabàntỉnh

Theosốliệuniêngiámthốngkênăm2013dânsốtrungbìnhtỉnhBắcNinhlà trên 1,1 triệu người Trong đó số người trong độ tuổi lao động của tỉnh chiếmkhoảng 66% dân sốtoàn tỉnh.Đây được xem là lợi thếcho phát triển kinht ế c ủ a tỉnhvàđồngthờinócũnglàáplựctrongviệcgiảiquyếtviệclàm.Laođộng chủyếutậptrungởcácnhómngànhcôngnghiệp-xâydựngvàdịchvụ.

Xétvềchấtlượngnguồnnhânlựctrongnhữngnămquachothấytrìnhđộhọcvấn của người lao động đang làm việc không ngừng được cải thiện, hàng năm nhómlao động có trình độ văn hoá trung học cơ sở và trung học phổ thông tăng 7,73%/năm.Trìnhđộhọcvấnphổthông,trìnhđộchuyênmônkỹthuật,tỷtrọnglaođộngđãqua đào tạo của tỉnh cao hơn mức trung bình của cả nước và tương đương với mứctrung bình của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Tuy nhiên, để đảm bảo thực hiệnmục tiêu PTBV lâu dài, lực lượng lao động của tỉnh phải được đào tạo đáp ứng yêucầucủasựpháttriểncácngành,lĩnhvực.

Cáccơchế,chínhsáchcóảnhhưởngđếnđầutưpháttriểnbềnvữngvềkin htếtrên địabàn tỉnhBắcNinh

Các cơ chế, chính sách có ảnh hưởng đến đầu tư PTBV trên địa bàn tỉnh BắcNinh được thể hiện tập trung ở cơ chế, chính sách thu hút, phân bổ và quản lý quátrình sử dụng vốn đầu tư Tất cả được cụ thể hoá dưới dạng các văn bản pháp lý củanhànướcvàcủatỉnhnhưsau:

Hệ thống các văn bản pháp lý của nhà nước bao gồmhệ thống các luật phápcùng các nghị định, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng chính phủ; các văn bảnhướng dẫn của các bộ ngành có liên quan tới việc thu hút, phân bổ và quản lý quátrình sử dụng vốn đầu tư Các văn bản này đã góp phần tăng cuờng huy động vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của nền kinh tế, đáp ứng việc thực hiện cácmục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và PTBV về kinh tế nói riêng tại tất cảcácđịaphươngtrongcả nước,trongđócótỉnhBắcNinh.

- Hệ thống luật pháp bao gồm: luật Đầu tư, luât Đấu thầu, luật Doanh nghiệp,luậtNgânsách,luậtĐấtđai,luậtXâydựng,luậtTàinguyênnước,luậtMôitrường…TrongđóluậtĐầutư,luậtĐấuthầulàhaivănbảnpháplýquantrọngảnh hưởngtr ực t i ế p đ ế n ch í n h s ác h t h u h ú t , p h â n b ổ và q u ả n l ý q u ả n l ý q uá t r ì n h s ử dụngvốnđầutư Đặcbiệt,luậtĐầutưđãđưarahainộidungquantrọngvềbảođ ảm đầu tư và hỗ trợ, ưu đãi đầu tư đã được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu hộinhậpquốctế.

- Một số các văn bản pháp lý quy định về phân cấp quản lý hoạt động đầu tư,trình tự và các nội dung quản lý hoạt động đầu tưtheo các giai đoạn: từ giai đoạnchuẩn bị đầu tư đến giai đoạn quản lý quá trình thực hiện đầu tư xây dựng côngtrình,nhằmtạomôitrườngpháplýthuậnlợichothựchiệnvànângcaohiệu quảđầu tư Có thể kể đến như: Nghị định 108/2006/NĐ- CP của chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn một số điều của luật đầu tư; Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày12/2/2009v ề q u ả n l ý d ự á n đ ầ u t ư x â y d ự n g c ô n g t r ì n h ; T h ô n g t ư 0 3 / 2

0 0 9 / T T - BXD ngày 26/3/2009 quy định chi tiết một số nội dung của nghị định 12/2009/NĐ-CP; Nghị định 113/2009/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư; Quyết định số60/2010/QĐ- TTgngày 30/9/2010của Thủ tướng chính phủ về các tiêu chí và địnhmức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015; Nghị định 112/2009/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trìnhngày 14/12/2009; Thông tư04/2010/TT- BXD ngày 26/5/2010 hướng dẫn lập vàquản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Chỉ thị số 1617/2011/CT- TTg ngày19/9/2011 của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường thực hiện và chấn chỉnhcông tác quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới; Chỉ thị 1792/CT- TTgngày15/10/2011củaThủtướngChínhphủvềtăngcườngquảnlývốnđầutưtừ nguồnngânsáchnhànướcvàtráiphiếuchínhphủ…

- Cácv ă n b ả n p h á p l ý c ó l i ê n q u a n đ ế n k h u y ế n k h í c h đ ầ u t ư v à o c á c đ ị a bàn,cáclĩnhvực,cácngànhquantrọngcủanềnkinhtếnhư: Quyết định số49/2010/QD- TTg ngày 19/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh mụccông nghệ cao được ưu tiên phát triển và danh mục sản phẩm công nghệ cao đượckhuyến khích phát triển; Quyết định số12/2011/QD-TTg ngày 24/2/2011 của Thủtướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ; Quyếtđịnh số 1483/2011/QĐ- TTg ngày26/8/2011 của của Thủ tướngC h í n h p h ủ b a n hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển…Với việc thực hiệncác chính sách khuyếnkhích đầutư, nhà nước đã hướngphân bổ vốnđầu tưvào các địabàn, các lĩ nh vự c, cá cn gàn hq uan trọng c ầ n p hát triển để th ực hi ện mụ c ti êuPTBVvềkinhtế.

Các văn bản pháp lý trên không chỉ tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi chothu hút vốn đầu tư và quản lý đầu tư của nền kinh tế đồng thời nó cũng là căn cứ đểcác địa phương, trong đó có tỉnh Bắc Ninh ban hành các chính sách đầu tư phù hợptình hình thực tế của tỉnh mình trong giai đoạn 2006 - 2013, nhằm quản lý hoạtđộngđầutưthựchiệnmụctiêuPTBVvềkinhtế trênđịabàn.

3.1.3.2 Hệ thống các văn bản pháp lý có ảnh hưởng đến đầu tư phát triển bềnvững vềkinh tếcủatỉnh BắcNinh Để triển khai thực hiện các văn bản pháp lý của nhà nước, tỉnh đã ban hànhcác chính sách đầu tư nhằm khai thác và quản lý có hiệu quả các nguồn vốn đầu tưtrong và ngoài nước theo các mục tiêu PTBV nói chung và bền vững về kinh tế nóiriêng Các văn bản này đã chi phối tới hoạt động đầu tư phát triển kinh tế của tỉnhthờigianqua,cụthể như:

-Các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tăng cường vốn nội lựcnhằm đến thúc đẩy tăng trưởng cao và ổn định: tỉnh đã ban hành các văn bản pháplý về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh bao gồm: cải cách thủ tục hành chính,cải thiện môi trường kinh doanh, thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp tháo gỡ khókhănchodoanhnghiệp,nângcaochỉsốnănglựccạnhtranhcấptỉnh.Cụthểnhư:Chỉthịs ố 0 4 /

U B N D n g à y 1 2 / 3 / 2 0 1 2 v ề v i ệ c t i ế p t ụ c đ ẩ y m ạ n h c ả i c á c h t h ủ t ụ c hành chính giai đoạn 2011- 2020; Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 14/3/2012 của banthường vụ tỉnh uỷ về việc tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chỉ sốnănglựccạnhtranhcấptỉnh;Quyếtđịnhsố67/2012/QĐ-UBNDngày8/10/2012vềviệc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm 2012, nhằmtháog ỡ k h ó k h ă n c h o s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , h ỗ t r ợ t h ị t r ư ờ n g ;

Q u y ế t đ ị n h s ố 02/2013/QĐ - UBND ngày 08/1/2013 về ban hành Quy định trình tự thủ tục thựchiện dự án đầu tư theo hình thức BT trên địa bàn tỉnh Quyết định này đã thống nhấtvà tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc huy động vốn đầu tư vào lĩnh vực pháttriển cơ sở hạ tầng của tỉnh… Đặc biệt tỉnh đã phê duyệt đề án thu hút đầu tư vàotỉnhBắcNinhgiaiđoạn2013-2020tầmnhìnđếnnăm2030thôngquaQuyếtđịnh số 293/QD- UBND ngày 12/8/2013 Đề án đã đưa ra các quan điểm thu hút, địnhhướng thu hút và các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầuvốnchotăngtrưởngvàPTBVvềkinhtế.

C á c c h í n h s á c h k h u y ế n k h í c h p h á t t r i ể n c á c n g à n h , đ ặ c b i ệ t c h í n h s á c h phátt r i ể n n g à n h n ô n g n g h i ệ p n h ằ m t h ự c h i ệ n c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế t h e o hướng ngày càng hợp lý, nâng cao hiệu quả tăng trưởng Chính sách này đã đượcthể hiện qua nhiều văn bản pháp lý như: Quyết định số 118/2011/QD-UBND ngày14/09/2011 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định nội dung và định mức chi hỗtrợchoh oạ t độngk h u yế n n ôn g t ừ n g u ồ n v ốn n gâ n sác hđ ị a p h ư ơ n g t rê n đ ị a bà ntỉnh Bắc Ninh; Quyết định số 30/2012/QD-UBND ngày 01/6/2012 về chính sách hỗtrợ phát triển sản xuất nông nghiệp và đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn trên địabàntỉnhgiaiđoạn2012-2015…

Cácchínhsáchquảnlý hoạtđộngđầutư theocácgiaiđoạnnhằmnângcao hiệu quả đầu tư, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng bền vữngđược thể hiện qua cácvănbảnquyđịnhnhư:Quyết địnhsố165/2009/QĐ-

UBNDquyđịnhvềtrìnhtự,thủ tục đầu tư xây dựng của doanh nghiệp ngoài KCN tại tỉnh Bắc Ninh; Quyết địnhsố 137/2013/QD-UBND ngày 25/4/2013 quy định phân công, phân cấp quản lý dựánđầutưxâydựngcôngtrìnhtrênđịabàntỉnhBắcNinh.

Quyết định số 24/2013/QĐ- UBND ngày 24/01/2013 về việc quy định tạmthời một số nội dung công tác quản lý đầu tư tư nguồn vốn ngân sách nhà nước trênđịa bàn tỉnh Bắc Ninh Quyết định còn phân cấp và quy định rõ trình tự thực hiện,thẩm quyền quyết định phê duyệt dự án đầu tư (kể cả điều chỉnh dự án đầu tư) theocác quy định hiện hành về phân cấp quản lý đầu tư xây dựng công trình Đồng thờicũng đưa ra các nguyên tắc chung phân bổ vốn đầu tư Quyết định này đã giúp chocông tác phân bổ và quản lý quá trình sử dụng nguồn vốn ngân sách đúng mục đích,đạt hiệu quả, phát huy vai trò của nguồn vốn này trong thực hiện mục tiêu PTBV vềkinhtế củatỉnh.

Quyết định số 137/2013/QD-UBND ngày 25/4/2013 quy định phân công,phâncấpquảnlýdựánđầutưxâydựngcôngtrìnhtrênđịabàntỉnhBắcNinh;Quyết địnhsố55/2012/QD-UBNDngày9/8/2012vềviệcbanhànhQuychếphốihợpquảnlý nhà nước đối với các dự án đầu tư trong nước ngoài KCN trên địa bàn tỉnh BắcNinh Quy chế phối hợp đã xác định cụ thể trách nhiệm của sở Kế hoạch và Đầu tư,sở Xây dựng, sở Tài nguyên và môi trường, sở Khoa học và Công nghệ, Cục thuếtỉnh,UBNDcấphuyệntrongviệcquảnlýviệcthựchiệncácdựánđầutư… Đặc biệt để thực hiện mục tiêu PTBV về kinh tế, tỉnh đã xây dựng Kế hoạchhành động của UBND tỉnh Bắc Ninh triển khai thực hiện Quyết định số 1393/ QĐ-TTg, ngày 25/9/2012 của thủ tướng chính phủ phê duyệt “ Chiến lược quốc gia vềtăngtrưởngxanhthờikỳ2011-2020vàtầmnhìnđếnnăm2050”.

Tìnhhìnhkinhtế- xãhộithếgiới,khuvựcvàcảnướccóảnhhưởngđếnhoạtđộngđầutư pháttriểnbềnvữngcủatỉnh

Thứ nhất,do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm

2008,và gần đây là cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu, kể từ năm 2009 trở lại đâykhiến dòng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011 liêntục giảm Những diễn biến phức tạp trên thị trường tài chính, tiền tệ tiếp tục gây ranhững tác động đột biến và phản ứng dây chuyền bất lợi đối với các nền kinh tế cóquy mô nhỏ Điều này đã ảnh hưởng tới mọi hoạt động kinh tế, trong đó có hoạtđộng đầu tư phát triển tại các địa phương Tại tỉnh Bắc Ninh, ảnh hưởng của cuộckhủng khoảng kinh tế đã khiến nguồn vốn FDI vào tỉnh sụt giảm trong 2 năm 2009 -2010, hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân cũng giảm sút (từ năm 2010 đến 2012).Hoạt động đầu tư giảm sút đã ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnhtrong thời gian này Bên cạnh đó, khu vực châu Á - Thái Bình Dương mặc dù pháttriển năng động và đang hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạngsongvẫn tiềm ẩn nhữngnhân tố gây mất ổn địnhnhư: tranh chấp ảnhhưởng và quyềnlực, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên Những bất ổn tiềm ẩn về chính trị cũng ảnhhưởng trực tiếp làm giảm động lực đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nướctrênđịabàntỉnh.

Thứhai,nềnkinhtếcảnướcthờigianquagặpnhiềukhókhăn,bấtlợitrongbốicản hnề n k i n h tế t o à nc ầ u suy thoái:th ịt r ư ờ n g bất độ ng s ả n đó ng bă n g , t ì n h hìnhn ợxấucủacácngânhàng,chưahìnhthànhthịtrườngđồngbộvàlànhmạnhtrongcáclĩ nhvựctàichínhtíndụng,bấtđộngsản,laođộng,côngnghệảnhhưởngtiêucựcđếntăngtrư ởngcủađầutưnóichungvàđầutư tạitỉnhBắc Ninhnóiriêng.

Thứ ba, xu hướng dòng vốn đầu tư chất lượng cao hướng tới lựa chọn nhữngđịa điểm có nhiều lợi thế cạnh tranh động (chính sách ưu đãi, nguồn nhân lực chấtlượng cao, dịch vụ sẵn có, cơ sở hạ tầng mềm ) thay vì chỉ dựa vào lợi thế so sánh(vị tríđịa lý, nguồn nhân cônggiárẻ, cơ sởhạ tầng cứng…) đãvà đangc h i p h ố i hoạt động đầu tư phát triển của các quốc gia cũng như các địa phương Vì vậy, lợithế so sánh của Bắc Ninh trong thời gian tới sẽ không còn là yếu tố quyết định thuhútvốnđầutư.Trongnhữngnămgầnđây,cuộcđuacạnhtranhvềchỉsốnănglực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) giữa các địa phương ngày càng trở nêng a y g ắ t C h ỉ s ố PCI trở thành chỉ số quan trọng để các nhà đầu tư tham khảo đưa ra quyết định lựachọn địa điểm đầu tư Bắc Ninh đã phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ cáctỉnh, địa phương khác trong thu hút vốn đầutư Đặc biệt, với vị tríđ ị a l ý g ầ n v ớ i các trung tâm kinh tế lớn phát triển năng động và mạnh mẽ là thủ đô Hà Nội, HảiPhòng và Quảng Ninh là một lợi thế cũng là một thách thức lớn đối với tỉnh BắcNinhvề cạnhtranhkêugọivốnđầutư,tìmkiếmthịtrường.

Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn hiện tại và tiềm ẩn thì cũng có nhiều cơhội đangm ở r a c h o c á c đ ị a p h ư ơ n g n h ư B ắ c N i n h C ó t h ể k ể t ớ i đ ó l à x u h ư ớ n g dịch chuyển đầu tư từ Trung Quốc - quốc gia đứng hàng đầu về thu hút FDI củachâu lục và thế giới sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam bắt đầu từnăm 2013 Từ năm 1993, Trung Quốc với lực lượng lao động dồi dào và giá nhâncông rẻ, thị trường trong nước rộng lớn và các chính sách vĩ mô tạo thuận lợi đãnhận được dòng vốn FDI cao nhất trong các nước đang phát triển Song sự trỗi dậygần đây của Trung Quốc về chuỗi giá trị thị trường xuất khẩu từ sản xuất hàng loạtsang sản xuất hàng công nghệ cao, cùng với chi phí lao động tăng cao, đồng nhândân tệ tăng giá đã dẫn đến trào lưu dịch chuyển FDI từ Trung Quốc sang các nướcvùng châu thổ sông Mekong của ASEAN bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchiavà Việt Nam Điều này hứa hẹn sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Bắc Ninh trong việc thuhútcóhiệuquảnguồnvốnFDIchopháttriểnkinhtế.

Có thể nói quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới mở ranhững thuận lợi mới trong hoạt động đầu tư PTBV kinh tế của các địa phương trongđó có Bắc Ninh, nhưng đồng thời cũng tạo ra các sức ép quyết liệt, đòi hỏi tỉnh phảicónhữngphươngsáchđốiphókịpthời.

ThựctrạngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNi

Quymôvốnđầutư pháttriểnbềnvữngvềkinhtế

Để thực hiện các mục tiêu trong chiến lược PTBV của tỉnh, trong những nămqua,B ắ c N i n h đ ã l u ô n q u a n t â m đ ế n c ô n g t á c x â y d ự n g v à h o à n t h i ệ n c á c q u y hoạch,xâ ydựngcơ ch ế, c h í n h sác hh ỗ t r ợ , k h u y ế n k h í c h các t h à n h p hầ n k i n h t ế phát triển, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Nhờ đó, tỉnh đã huy động đượcngày càng nhiều các nguồn lực trong và ngoài nước để tiến hành các hoạt động đầutư.Điềunàythểhiệnởquymôvốnđầutư pháttriểncủatỉnhkhôngngừngtănglên.

2010,tỉnhđãhuyđộngđượctrên66nghìntỷđồngvốnđầutư,tăngb ì n h quân35,8%sovớimụctiêu đềratrongChiếnlượcPTBVcủatỉnh.Vốnđầutưhàngnămđềuđạttrên

50%GDP.Sựgiatăngmạnhmẽcủaquymôvốnđầu tưtrên địa bàn tỉnh đãtác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Tốc độtăngtrưởngkinhtếgiaiđoạn2006- 2010đạttốcđộtăngbìnhquân15%năm,đápứngmục tiêu đạt ra của chiến lược PTBV tỉnh (15 - 16%).Nếu đi sâu vào xem xét sựbiến động của quy môv ố n đ ầ u t ư t ừ n h ữ n g n ă m t h ự c h i ệ n c h i ế n l ư ợ c P T B V c ủ a tỉnhchođếnnaychothấy:

Trong giai đoạn 2006-2 0 1 3 : Q u y m ô v ố n đ ầ u t ư x ã h ộ i c ủ a t ỉ n h l i ê n t ụ c tăng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư không ổn định Năm 2006, năm2007 là năm có tốc độ tăng mạnh mạnh nhất với tốc độ tăng trưởng trên

50%.Nhữngnămtiếpsau,tốcđộtăngtrưởngcủaquymôvốnđầutưcóxuhướnggiảm và giảm mạnh vào năm 2011 với tốc độ tăng trưởng chỉ có 2,8% Sở dĩ có sự sụtgiảm về quy mô vốn đầu tư năm 2011 là do ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinhtế khiến thị trường bất động sản đóng băng, lãi suất tín dụng cho vay cao, các doanhnghiệp không tiếp cận được các nguồn vốn vay để đầu tư Nhiều doanh nghiệp củatỉnh đã phải dừng hoạt động Để tăng cường thu hút các nguồn vốn cho đầu tư, tỉnhban hành quyết định số 67/2012/QĐ-UBND ngày 08/10/2012 về việc hỗ trợ lãi suấtsau đầu tư cho các doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh, văn bản chỉ đạo số 2080/UBND-KTTH ngày 08/10/2012 về tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tỉnh đãthực hiện rà soát tình hình hàng tồn kho và năng lực sản xuất của gần 120 doanhnghiệp để từ đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho để phát triểnsản xuất Đồng thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện đề án khuyến công,khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, công nghệtiết kiệm năng lượng… để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.Chínhv ì v ậ y , n ă m 2 0 1 2 , q u y m ô v ố n đ ầ u t ư l ạ i t ă n g m ạ n h v ớ i t ố c đ ộ t ă n g t ớ i 45,5%, năm 2013 tăng 27,6% Tuy nhiên, nếu xem xét trong 3 năm từ 2011 đến2013, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 94768,2 tỷ đồng, chỉ đạt 54.3% so với mụctiêuđãxácđịnht r o n g chiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộigiaiđoạn2011-2015.

Như vậy, trong những năm qua, quy mô vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàntỉnh Bắc Ninh có xu hướng tăng lên để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng bền vững.Tuynhiên, sự gia tăng của quy mô vốn đầu tư của tỉnh vẫn chưa thật sự ổn định, quy môvốn đầu tư huy động chưa đáp ứng được mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triểnkinhtế xãhộitỉnhtronggiaiđoạnmới.

Vốnvàcơcấunguồnvốnđầutư pháttriểnbềnvữngvềkinhtế

Đi sâu xem xétnguồn vốn huy động (qua bảng 3.2 và 3.3) cho thấy: tronggiai đoạn 2006- 2010,n g u ồ n v ố n c ủ a k h u v ự c n g o à i n h à n ư ớ c c ó q u y m ô v à t ỷ trọng lớn nhất Tuy nhiên, trong 2 năm gần đây nguồn vốn FDI có tốc độ tăng rấtmạnh và đã giữ vị trí thứ nhất với tỷ trọng trên 50% trong tổng vốn đầu tư của tỉnh.Nguồn vốn nhà nước và nguồn vốn ngoài nhà nước có xu hướng giảm mạnh Nguồnvốn ngoài nhà nước trong 2 năm 2012, 2013 chỉ còn chiếm khoảng trên30%trongtổngvốnđầutưcủatỉnh.

Bảng 3.2: Vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn trên địa bàn tỉnh

Bảng3.3: Cơcấu vốn đầutưpháttriển phântheonguồnvốntrên địabàn tỉnhBắcNinhgiaiđoạn2006-2013 Đơnvị:%

Năm VốnNhà nước Vốn ngoàiNhà nước

(Nguồn:NiêmgiámthốngkêtỉnhBắcNinh) Để thấy rõ hơntình hình huy động và vai trò của từng nguồn vốn trong thựchiệnmụctiêutăngtrưởngbềnvững,đivàoxemxétcụthểtừngnguồnvốnnhư sau:

Nguồn vốn nhà nước của tỉnh Bắc Ninh được huy động từ ngân sách, vốnvay,vốntựcócủadoanhnghiệpnhà nướcvàcácnguồnvốnkhác.Sựbiếnđộ ngcủacácnguồnvốnnàyđượcthểhiệntrongPhụlục1.

Trong nguồn vốn nhà nước: vốn ngân sách Nhà nước có quy mô và tỷ trọnglớn nhất Các nguồn vốn còn lại chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm mạnh.Cụthể nhưsau:

Vốn ngân sách của tỉnh được huy động từ nguồn vốn ngân sách của địaphương, vốn ngân sách Trung ương phân bổ cho tỉnh (vốn đầu tư bổ sung cho cácchương trình dự án từ ngân sách trung ương, vốn cho chương trình mục tiêu quốcgia…) Nguồn vốn ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầutư của nhà nước, chỉ có năm 2012 sụt giảm mạnh về tỷ trọng còn 49,2%. Trongnhững năm qua nguồn vốn ngân sách Nhà nước của tỉnh đóng vai trò quan trọngtrong việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh,trong thực hiện các mục tiêu của chiến lược PTBV Nguồn vốn này chủ yếu được sửdụng để đầu tư vào các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vàa n s i n h x ã h ộ i Tuy nhiên, việc phân bổ, quản lý sử dụng nguồn vốn này tại Bắc Ninh vẫn còn hạnchế như: phân bổ vốn dàn trải, sử dụng nguồn sai mục đích ở ngân sách cấp huyện,cấpxã,cáccôngtrìnhtriểnkhaichậmtiếnđộ,công tácquảnlý,giámsátđầutưxâydựng cơ bản của một số chủ đầu tư và năng lực của cán bộ quản lý đầu tư xây dựngcơbảncònchưacao(đặcbiệtcáccánbộquảnlýởcấpxã).Ngoàira,nhucầuđầutư cho các công trình, dự án chương trình nông thôn mới đảm bảo đạt các tiêu chítheo mục tiêu Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 18 rất lớn nhưng khả năng cân đối từngânsáchcáccấpcònkhókhăn,khôngđápứngđủnhucầu. Điềunàyđãlàmgiảmvaitrò của nguồnvốnnàytrongthực hiệncácmục tiêucủachiếnlượcPTBVvềkinhtếcủatỉnhthờigianqua.

Nguồn vốn vay gồm vốn tín dụng đầu tư của nhà nước và vốn vay từ cácnguồn khác Trong 5 năm qua, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ và biến độngkhông ổn định, có xu hướng giảm Năm đạt cao nhất với tỷ trọng 14,2% trong tổngvốnđầutưcủanhànước,nămđạtthấpnhấtchỉchiếm2,7%.Chỉriêngnăm2012tăngđột biến với tỷ trọng 49,9% Sự biến động này phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn huyđộngvàkếhoạchphânbổchocácchươngtrìnhmụctiêuquốcgiacủanhànước.Tạitỉnh Bắc Ninh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước được sử dụng để hỗ trợ cácdựánđầutưtrongcácngànhkinhtếchủchốt,chocácchươngtrìnhtrọngđiểmquốcgianhằmth ựchiệntăngtrưởngvàchuyểndịchcơcấukinhtếcủatỉnh.

Cũng giống như nguồn vốn vay, nguồn vốn tự có đầu tư của doanh nghiệpNhà nước trong những năm qua có quy mô và tỷ trọng biến động không ổn định vàcó xu hướng giảm Chỉ riêng năm 2009, có sự biến động đột biến với quy mô 399,7tỷđồngvàtốcđộtăngtrên20lầnsovớinăm2008. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng nguồn vốn củakhu vực nhà nước Tính đến hết 31/12/ 2011s ố d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c c h ỉ c h i ế m có 0,56% trong tổng số doanh nghiệp đangh o ạ t đ ộ n g t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ắ c N i n h Sự sụt giảm này là do tỉnh đang thực hiện chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệpnhà nước, thêm vào đó là hoạt động kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệpnhànướcđãlàmảnhhưởngđếnhoạtđộngđầutư củacácdoanhnghiệpnày.

* Vốnđầutưkhu vựcngoàinhànước(cáctổchức,doanhnghiệp vàdâncư)

Vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước được xem là nguồn vốn có vai tròquan trọng trong thực hiện các mục tiêu PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Sự pháttriển của khu vực kinh tế ngoài nhà nước không chỉ tác động đến phát triển kinh tếcủa địa phươngmàcòn giải quyết được công ăn việclàm chon h i ề u l a o đ ộ n g t ạ i chỗ Trong những năm qua, tỉnh đã không ngừng cải thiện môi trường đầu tư để huyđộng các nguồn tiềm năng của khu vực ngoài nhà nước Kết quả huy động nguồnvốnnàycủatỉnhtừnăm2006đếnnayđượcthể hiệntrongphụlục2.

Từ bảng số liệu cho thấy nguồn vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước biếnđộng không ổn định qua các năm Giai đoạn 2006- 2013 về cơ bản quy mô nguồnvốn này có xu hướng tăng Riêng năm 2011 và 2012 có sụt giảm, sau đó lại tăng trởlại trong năm 2013 Về mặt tỷ trọng, đây làn g u ồ n v ố n c h i ế m t ỷ t r ọ n g c a o n h ấ t trongtổngcácnguồnvốnhuyđộngcủatỉnh(từnăm2006đến2011)vớitỷtr ọngtới trên 50% Sự sụt giảm quy mô nguồn vốn này vào năm 2011 do ảnh hưởng củathời kỳ suy giảm tăng trưởng kinh tế (năm 2011 là năm có tốc độ tăng vốn đầu tưthấp nhất giai đoạn 2006- 2013) Trước sự gia tăng mạnh mẽ của nguồn vốn FDI, sựsuy giảm của nguồn vốn ngoài nhà nước đã dẫn đến nguồn vốn này chỉ còn chiếmtrên 30% trong tổng mức vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh trong 2 năm gần đây Sự sụtgiảm này là tín hiệu cho thấy phần vốn nội lực của tỉnh đang giảm sút, đe doạ tínhbềnvữngcủacơcấunguồnvốnđầutư.

Trong nội bộ nguồn vốn của khu vực ngoài nhà nước, tỷ trọng vốn của các tổchức và doanh nghiệp có xu hướng giảm mạnh do hoạt động đầu tư kinh doanhkhôngh iệ uq u ả, m ặ c d ù t ỉ n h đ ã c ó n h i ề u c h í n hs á c h th áo g ỡ k h ó k h ă n t r o n g s ả n xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường cho các doanh nghiệp, trong khi đó tỷ trọng vốncủadâncưvẫngiatăng.

Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2006, tỉnh Bắc Ninh đã đạt được kếtquảkhảquantrongviệcthuhútn g u ồ n vốnđầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI).Từquymô 33,1 tỷ đồng năm 2005 đã tăng lên 680,6 tỷ đồng năm 2006 với tốc độ tăng 19,6lần Từ năm 2006 đến nay, đặc biệt từ năm 2012 quy mô nguồn vốn này gia tăng vôcùngmạnhmẽ.Năm2013lànămđạtquymôvàtỷtrọngvốnFDIlớnnhấtvới25443,0tỷđồng, chiếmtỷtrọngtớitrên62,4%trongtổngvốnđầutưcủatỉnh(bảng3.4)

Bảng3.4:Vốn FDItrênđịabàn tỉnh BắcNinhgiaiđoạn 2006-2013

Tỉnh đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng như SamsungElectronics,tậpđoàntàichínhORIXNhậtBản,tậpđoànHonHaiFoxconnGroupĐ àiLoan, Canon Riêng với Sam sung Electronics Việt Nam - đây là doanh nghiệp cóquy mô tài chính hàng đầu trong khu vực và trên thế giới Chỉ sau 5 năm đầu tư vàoBắc Ninh, Samsung đã 3 lần tăng quy mô vốn đầu tư cho dự án Tổ hợp Samsung tạitỉnh Tháng 3/2008, Samsung chính thức được Chính phủ Việt Nam cấp giấy phépthành lập và hoạt động tại tỉnh Bắc Ninh với tổng vốn đầu tư ban đầu là 700 triệuUSD Đến cuối năm 2012, Samsung tiếp tục tăng vốn đầu tư từ mức 670 triệu

USDtrongg i a i đ o ạ n I l ê n 1 , 5 t ỷ U S D V à đ ế n c u ố i n ă m 2 0 1 3 , c ô n g t y đ ã đ ư ợ c c h ấ p thuận tăng vốn thêm 1 tỷ USD, lên mức 2,5 tỷ USD Dự án có mức đầu tư 1 tỷ USDnày của Sam sung nhằm mục tiêu thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triểnliên quan đến sản xuất màn hình có độ phân giải cao; sản xuất, lắp ráp và gia côngcác loại màn hình có độ phân giải cao cho các thiết bị điện tử như smartphone, máytính bảng, màn hình máy tính Tiến độ đầu tư sẽ được thực hiện từng bước từ 2014đến năm 2020 Việc gia tăng vốn của tập đoàn này là một trong các nguyên nhânkhiếnchoquymôvốnFDIcủatỉnhtănglênđộtbiến.

Bên cạnh đó, các tập đoàn kinh tế lớn khác như Canon - với số vốn đăng ký130 triệu USD (đầu tư vào khu công nghiệp Tiên sơn và Quế Võ), đã thu hút thêmnhiềucôngtyvệtinhtừcácquốcgianhưNhậtBản,HànQuốc,Malaysia,TrungQuốc

… đầutưvàotỉnhvớitổngsốvốnđăngkýtrên100triệuUSD.Việctậptrungđầutưcủahàngloạtcáctậ pđoàndoanhnghiệplớnnàyđãkhiếnchoBắcNinhtrởthànhmộttrong các địa phương đứng vào top đầu toàn vùng về thu hút FDI Năm 2010 thu hútFDIcủaBắcNinhđứngthứ14toànquốc,thứ2vùngkinhtếtrọngđiểmBắcbộ.Tínhđến31/12/201 2toàntỉnhđãcó377doanhnghiệpcóvốnFDI,chiếm6,9%trongtổngsốcácdoanhnghiệphoạtđộng trênđịabàntỉnh

Trong thời gian qua, nguồn vốn FDI tăng đột biến đã đóng góp mạnh mẽ vàoquá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Năm 2012, riêng khu vực có vốn đầu tưnước ngoài đã đóng góp 47,5%GDP của tỉnh, đóng góp 83% giá trị sản xuất côngnghiệpvà98,97%kimngạchxuấtkhẩucuảtoàntỉnh.Năm2013,khuvựccóvốnđầutưnướcn goàiđónggóptới91,5%giátrịsảnxuấtcôngnghiệpvà99,3%kimngạch xuấtkhẩucuảtoàntỉnh.Khuvựcđầutưnướcngoàiđãcótácđộnglantoả,tíchcựcđốivớikhuvự ckinhtếtrongnướcnhư:thúcđẩyđổimớicôngnghệ,thúcđẩysựpháttriểncủacácngànhdịchvụ ,…gópphầnhìnhthànhngànhcôngnghiệpmũinhọncủatỉnh.

Nếu xét theo số dự án FDI, trong giai đoạn 2006- 2013 có 454 dự án đượccấp phép đầu tư mới với tổng vốn đăng ký là 5909,1 triệu USD, vốn thực hiện là3452,1 triệu USD (phụ lục 3) Tỷ lệ vốn thực hiện/ vốn đăng ký đạt 58,4 % Các dựán FDI chủ yếu là của các tập đoàn có danh tiếng trên thế giới đến từ Nhật Bản(Canon,Sumitomo),Đài Loan(Foxconn,Mictac), Hàn Quốc (Samsung,O r i o n ) , Hoa kỳ (Tyco Electronics), Phần Lan (Nokia)… Hoạt động của các dự án này tậptrungsảnxuấtlinhkiệnđiệntử,nôngsản,trungtâmthươngmại Đạt được các kết quả trên là do tỉnh đã không ngừng cải thiệnm ô i t r ư ờ n g đầut ư , b a n h à n h m ộ t s ố c h í n h s á c h h ỗ t r ợ v à ư u đ ã i đ ầ u t ư v à o c á c k h u c ô n g nghiệp Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoàinước đầu tư vào địa bàn tỉnh Thực hiện công tác cung cấp thông tin đối ngoại, tổchức chương trình xúc tiến đầu tư tại các quốc gia: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,hướng dẫn cho hàng trăm lượt nhà đầu tư tìm cơ hội đầu tư, hỗ trợ lập các dự án đầutư, cung cấp minh bạch các thông tin cần thiết về quy hoạch, đất đai, thuế, tín dụng,các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh, giải quyết các vướng mắc củanhà đầu tư Như vậy có thể nói trong những năm qua, tỉnh đã có cố gắng lớn trongthu hút nguồn vốn FDI Nguồn vốn này thực sự giữ vai trò quan trọng trong việc bổsung vốn đầu tư cho thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và PTBV của tỉnh Nguồnvốn này đã đóng góp tới trên 30% GDP của tỉnh trong những năm gần đây Đâyđược xem là những thành công của tỉnh trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài Tuy nhiên, trong nhưngn ă m t ớ i , n ế u c h ỉ d ự a v à o n g u ồ n v ố n F D I , không tăng cườnghuy động các nguồn vốn trong nước sẽ dẫn đến sự phụ thuộc quánhiềuv à o n g u ồ n v ố n n ư ớ c n g o à i , ả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c m ụ c t i ê u PTBV,lâudàivềkinhtế trênđịabàntỉnh.

Mặt khác, việc thu hút FDI vào các ngành, vùng của tỉnh vẫn còn mất cân đối.Vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo chiếm 75% tổngvốn đầutưđăngký.Riênglĩnhvựccôngnghiệpđiệntửsốlượng dựánđầutưnước ngoài chiếm 84% số lượng dự án với gần 97% số vốn đầu tư Tỷ trọng vốn đầu tưvào lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế mặc dù kết cấu hạ tầngxã hội của tỉnh còn rất thấp Từ đó có thể thấy một số ngành công nghiệp chủ đạocủa tỉnh (công nghiệp điện tử, công nghiệp phụ trợ…) phụ thuộc quá lớn vào đầu tưnước ngoài Ngành nông nghiệp hầu như không thu hút được nguồn vốn này.

Nộidungvàcơcấuvốnđầutưpháttriểnbểnvữngvềkinhtếphântheongàn

Tăng trưởng bền vững về kinh tế phải được tạo nên bởi các yếu tố có lợi thếcủa địa phương, cần phải phát huy thế mạnh và xem đó như là động lực chính đểthực hiện mục tiêu tăng trưởng Chính vì vậy, phân bổ vốn đầu tư hợp lý theo cácngànhk i n h t ế g i ú p c h o v i ệ c k h a i t h á c c ó h i ệ u q u ả c á c n g à n h v ù n g c ó l ợ i t h ế s o sánh Từ đó chuyển tiếp thành lợi thế cạnh tranh để nâng cao hiệu quả tăng trưởngtrongngắnhạnvàdàihạn.

Tình hình phân bổ vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh phân theongànhvàlĩnhvựcgiaiđoạn2007-2013đượcthểhiệnquabảngsau:

Qua bảng trên cho thấy quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành côngnghiệp - xây dựng chiếm cao nhất trong tổng vốn đầu tư của tỉnh giai đoạn

2013, ngành công nghiệp - xây dựng của tỉnh chiếm tỷ trọng trên 60% tổng vốn đầutư Tiếp đó, giữ vị trí thứ 2 là ngành dịch vụ Vốn đầu tư vào lĩnh vực nông, lâmnghiệp, thuỷ sản có quy mô và tỷ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm mạnh. Đểđánh giá chính xác thực trạng hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế của tỉnh, chúng tasẽđisâuxemxétcụthể từngngànhnhưsau:

Xuất phát từ một tỉnh có vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên thuận lợi đểphát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản: địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, khíhậut h í c h h ợ p đ ể p h á t t r i ể n c á c s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p đ a d ạ n g T à i n g u y ê n đ ấ t tương đối màu mỡ với 74% dân số sống ở nông thôn và 44,15% lao động đang làmviệc trong ngành Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (năm 2012) Đất nông nghiệp chiếm58,83%diệntíchtựnhiêntoàntỉnh trongđóquỹđấttrồnglúachiếm93,5

Mặ tk hác, Bắc Ninh lại là tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao luôn duy trì trên10% năm, có hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn khá đồng bộ(giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin truyền thông…), là địa phương có nhiều thuậnlợi trong tiếp cận, chuyển giao, liên kết, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuậtcho phát triển nông nghiệp hàng hoá chất lượng cao, có thị trường có nhu cầu cao làthủ đô Hà Nội Mặtkhác, tỉnh đã ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuấtnông nghiệp như: Quyết định số 118/2011/QD- UBND ngày 14/09/2011 của UBNDtỉnh về việc ban hành quy định nội dung và định mức chi hỗ trợ cho hoạt độngkhuyến nông từ nguồn vốn ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Quyếtđịnh số 30/2012/QD-UBND ngày 01/6/2012 về chính sách hỗ trợ phát triển sản xuấtnông nghiệp và đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 394/2013/QD-UBND ngày 28/10/2013 củaUBND tỉnh về việcquy định thực hiện Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ vềquản lý, sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã đưa ra mức hỗ trợ chongười sản xuấtlúa theo diện tích trồng, mức hỗ trợ cho người sản xuất lúa bị thiệthạidothiêntai,hỗtrợkhaihoang,cảitạođấttrồnglúa.Trongbanăm2011-2013, tỉnh đã dành hơn 1.200 tỷ đồng để hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và hạ tầngnông thôn, giúp người dân sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo cơ chế thị trường,khuyến khích nông dân đầu tư thâm canh tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩmnông nghiệp Theo báo cáo của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Ninh,ngân sách địa phương đã hỗ trợ trực tiếp hơn 187 tỷ đồng cho sản xuất nông nghiệpvới mức hỗ trợ 62 tỷ đồng/năm Chính sách hỗ trợ nông nghiệp của tỉnh chủ yếu tậptrung vào ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ giống cây trồng, vậtnuôi, phát triển lâm nghiệp, hỗ trợ máy móc thiết bị sản xuất nông nghiệp, chế biếnbảo quảnSong, thực tế trong những năm qua, Bắc Ninh chưa khai thác được tiềmnăng của tỉnh trong phát triển nông nghiệp chất lượng cao gắn với PTBV Tỷ trọngvốn đầu tư vào ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản còn rất nhỏ, không những thế, tỷtrọng vốn đầu tư vào ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản còn có xu hướng giảm mạnhtrong3nămgầnđây,chỉđạtgần2% trongtổngmứcđầutư củatỉnh.

Nếu xét về quy mô và tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư cho thấy năm 2010và 2011 quy mô vốn đầu tư giảm mạnh Năm 2012 và 2013 mặc dù quy mô vốn đầutư cho lĩnh vực này có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng mức đầutư của tỉnh Về cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực này chủy ế u l à vốn ngân sách của Nhà nước, vốn FDI hầu như tỉnh chưa thu hút được Tính đến31/12/1012 toàn tỉnh chỉ có 1 dự án được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký 1,5triệu USD Đây cũng được xem là nguyên nhân ảnh hưởng đến quy mô vốn đầu tưpháttriểnnông,lâmnghiệp,thuỷsảncủatỉnh.

Bảng3.6: Vốn đầutư pháttriểnngànhnông,lâmnghiệp,thuỷ sảntỉnhBắcNinhgiaiđoạn2007-2013 Năm Đơnvị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Mặt khác, việc sử dụng vốn đầu tư vào lĩnh vực này còn chưa hiệu quả. Đặcbiệt là đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt Kết quả sản xuất trồng trọt của tỉnh trongnhững năm gần đây có xu hướng giảm sút Năm 2007 giảm 1,3%; năm 2009 giảm0,1%; năm 2012 giảm 1,7%, năm 2013 giảm tới 6% Sở dĩ đầu tư phát triển nông,lâm nghiệp, thuỷ sản kém hiệu quả là do chưa đầu tư xây dựng được vùng sản xuấtnông sản tập trung, chưa đầu tư xây dựng được các khu nông nghiệp công nghệ cao.Sản xuất hàng hoá ở quy mô trang trại chủ yếu mới chỉ tập trung trong chăn nuôi.Vốn đầu tư cho ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất theohướngnôngng hi ệp đô t h ị, n ôn gn gh iệ psạch p h ục ch oc ôn gn gh iệp chế bi ếncòn hạn chế Đặc biệt sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn sạch, an toàn (GAP) chưa thựcsựđượcchútrọng.Dođódẫnđếnnhiềusảnphẩmnăngsuấtthấp,giáthànhc ao,khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp không được cải thiện, việc tiêu thụsản phẩm nông nghiệp còn khó khăn Ngay cả các sản phẩm có lợi thế của tỉnh nhưrau, quả, hoa- cây cảnh, thịt lợn, gia cầm… cũng chưa thực sự khẳng định được ưuthế trên thị trường trong nước và xuất khẩu Điều này còn dẫn đến tình trạng nôngdân bỏ ruộng sang các ngành dịch vụ ngày càng gia tăng, nhất là ở các nơi có cáckhucôngnghiệptậptrungdothunhậptừ nôngnghiệpquáthấp.

Như vậy có thể nói, Bắc Ninh là tỉnh đã hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để pháttriển nền nông nghiệp chất lượng cao Tuy nhiên trong những năm quaquy mô vốnđầu tư và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản củatỉnh còn thấp, chưa khai thác có hiệu quả tiềm năng của tỉnh trong phát triển nônglâm ngư nghiệp Điều này thể hiện tính kém bền vững trong phát triển nông, lâmnghiệp,thuỷ sảncủatỉnh.

Trong những năm qua, ngành công nghiệp - xây dựng, trong đó đặc biệt làcông nghiệp luôn giữ mức tăng trưởng cao, là “đầu tầu” trong tăng trưởng kinh tếcủaB ắ c N i n h T ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g b ì n h q u â n c ủ a n g à n h c ô n g n g h i ệ p g i a i đ o ạ n 2006- 2013 đạt trên 41%, cao hơn mức bình quân 26,4% của giai đoạn 2001-2005,đưacôngnghiệpcủatỉnhtừvịtrí19năm2004lênvịtríthứ9trênphạmvitoà n quốc Sở dĩ đạt được kết quả trên là do trong những năm qua, ngành này luôn luônđược tỉnh quan tâm, chú trọng đầu tư phát triển Tình hình đầu tư phát triển ngànhcôngnghiệp-xâydựngcủatỉnhđượcthể hiệnquabảngsau:

Bảng 3.7: Vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp- xây dựngtrênđịabàntỉnhgiaiđoạn2007-2013

Tronggi ai đoạ n 2 0 0 7 - 2 0 1 3 , v ố n đầu t ư c h o cô ng n g h i ệ p - xâ ydựngcủ a tỉnh luôn chiếm trên 50%, đặc biệt từ năm 2012 đã chiếm trên 60%tổng vốn đầu tưcủatỉnh.Quymôvốnđầutưvàongànhcôngnghiệp- xâydựngtăngliêntụcquacác năm Tuy nhiên tốc độ tăng của ngành không ổn định Năm 2012 có tốc độ tănglớn nhất với 85,7%, năm 2011 có tốc độ tăng nhỏ nhất là 10,4% (cùng với sự tănggiảmquymôvốnđầutưcủatỉnh). Đi sâu vào xem xét tình hình đầu tư trong nôi bộ ngành công nghiệp - xâydựng cho thấy:ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng hầu hết trong tổng vốn đầu tưchocảnhómngànhcôngnghiệp - xâydựng:tớitrên dưới90%,đặcbiệttrong 2nămgần đây là trên 97% Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp của tỉnh tăng mạnh do tỉnhđãthuhútđượcnhiềudựánđầutưnướcngoàicủamộtsốtậpđoànkinhtếcócông nghệ hiện đại, dây truyền sản xuất công suất lớn Từ năm 2009, với sự xuất hiện củatậpđoà nk i n h t ế S a m S un g đã t ạo r a s ự p h á t triển đ ộ t biếnt r o n g s ả n x u ấ t ng ànhcông nghiệp.Trong ngành công nghiệp, vốn đầu tư chủ yếu cho công nghiệp chếbiến chế tạo, (chiếm tới trên 97% tổng mức đầu tư).Trong lĩnh vực chế biến chế tạothìc ô n g n g h i ệ p đ i ệ n t ử c h i ế m t ỷ t r ọ n g l ớ n n h ấ t ( 5 3 % t ổ n g s ố v ố n đ ầ u t ư t r o n g ngành công nghiệp chế biến, chế tạo) Chính vì vậy, công nghiệp chế biến trong giaiđoạnnày cót ố c đ ộ t ă n g n ha n h đạ tt ới 40 % n ă m , c h i ế m tỷtrọngtớ i9 9, 0 % t r o n g tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Trong đó phải kể đến một số ngành sảnxuất như sản xuất máy tính, thiết bị điện, điện tử, thiết bị truyền thông…do thu hútđầutưđượccáctậpđoànlớnvàosảnxuấtnhưCanon,Samsung…. Điểm đáng lưu ý ở đây là các doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành côngnghiệp chế biến chế tạo chủ yếus ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m đ ể x u ấ t k h ẩ u , n h ư n g t r o n g đ ó cácyếu tố đầu vào đểsản xuất ra sản phẩm lại chủy ế u l à n h ậ p k h ẩ u C h ẳ n g h ạ n như năm 2011, doanh nghiệp FDI nhập khẩu tới 92,7% giá trị hàng hoá, dịch vụtrung gian; mua trong nước chỉ chiếm khoảng 7,3% Điều này cho thấy các doanhnghiệp FDI vẫnchủyếu phụ thuộc nhiều vào hàng hoá trunggianv à n g u y ê n v ậ t liệu thô nhập khẩu Chính vì các dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuấtcông nghiệp chế biến chủ yếu là các dự án gia công, lắp ráp nên không có chuyểngiao công nghệ nguồn vào tỉnh Nếu tính chung các doanh nghiệp chế biến chế tạotrong tỉnh thì tỷ lệ nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện trong các sản phẩm phải nhậpkhẩu chiếm 70% đến 80% Theo số liệu năm 2012, chỉ riêng các doanh nghiệpngành điện tử của tỉnh đã phải nhập khẩu 10.202 triệu USD ( tương đương 213.304tỷ đồng) nguyên liệu và linh kiện điện tử, chiếm tới 72% giá trị sản xuất tạo ra củacác doanh nghiệp này Có thể thấy công nghiệp hỗ trợ yếu kém đã ảnh hưởng xấuđến hoạt động đầu tư bao gồm cả đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài,làm sức cạnh tranh của sản xuất giảm sút, nền sản xuất mang nặng tính gia công lắpráp Trong những năm gần đây, mặc dù tỉnh đã bắt đầu chú trọng đến đầu tư pháttriển công nghiệp hỗ trợ nhưng sự phát triển của ngành này mới trong giai đoạn sơkhai, manh mún, kém phát triển Ngay cả các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗtrợcũngđangphụthuộc vàonguyênliệu,linhkiện từnướcngoài.Sảnphẩm của công nghiệp hỗ trợ còn nghèo nàn, đơn điệu về chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã,nhiều sản phẩm còn có giá cao hơn sản phẩm cùng loại nhập khẩu Đây chính lànguyên nhân làm giảm tỷ lệ nội địa hoá trong các sản phẩm công nghiệp mũi nhọnđược sản xuất trên địa bàn tỉnh như: điện thoại di động, máy in, máy tính… khiếncho giá trị gia tăng tạo ra trong tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu rất thấp Các doanhnghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh chủ yếu cung cấp sản phẩm chocác tập đoàn đa quốc gia trên địa bàn mà chưa cung cấp được ra thị trường quốc tế.Cònthiếusự gắnkếtgiữadoanhnghiệptrongnướcvớidoanhnghiệpnướcngoài.

Nếu xét theo khu vực kinh tế, công nghiệp tỉnh Bắc Ninh chủ yếu phát triểndo khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, còn công nghiệp trong nước chỉ chiếm tỷtrọng thấp Chínhvì thế, khuvực kinh tếcóvốn đầu tưnước ngoài có giá trịs ả n xuấttăngm ạ n h tr on g g i a i đoạn2 00 6-

2 01 2 v ớ i tốc độ tă ng b ì n h q u â n tr ên 74 % nămvà chiếm tỷ trọng lớn tới trên 84% tổng giá trị sản xuất trong toàn tỉnh Trongkhi đó khu vực nhà nước có tốc độ tăng bình quân xấp xỉ 18% năm chỉ chiếm tỷtrọng nhỏ trên 2,2%.Mặc dù tỉnh đã quy hoạch và đầu tư xây dựng 28 cụm côngnghiệp với tổng diện tích 863,9 ha, trong đó có 13 cụm công nghiệp làng nghề vớidiện tích 238,3 ha và 15 cụm công nghiệp đa nghề với diện tích 625,6 ha song sựphát triển của công nghiệp khu vực ngoài nhà nước vẫn còn chậm.Trong khi BắcNinh có rất nhiều làng nghề truyền thống với những nhóm ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp sử dụng nhiều lao động và nguồn nguyên liệu tại chỗ, những nghề phù hợptrong điều kiện tổ chức sản xuất theo quy mô hộ gia đình như sản xuất đồ gỗ dândụng, đồ mỹ nghệ, chế biến nông thuỷ sản, dệt sợi , may mặc… nhưng đầu tư pháttriển tiểu thủ công nghiệp vàlàng nghề còn hạn chế, manh mún, chưa có quy hoạchtập trung, sản phẩm sản xuất không có khả năng cạnh tranh, hiệu quả đầu tư thấp.MộtsốnghềvàsảnphẩmtruyềnthốngcủatỉnhBắcNinhkémpháttriểnthậmchí bịmaimộtnhư trồngvàchếbiếntơ,đồgỗsứgiadụng,chếbiếnmâytređan…

Bên cạnh lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có quy mô đầu tư chiếm tỷ trọngnhỏvàcóxuhướnggiảmmạnhtrong2nămgầnđây(năm2012,2013)chỉchiế mcótrên2%tổngvốnđầutưchocảnhómngànhcôngnghiệp-xâydựngcủatỉnh.

Mặc dù ngành xây dựng của tỉnh cũng đã có những chuyển biến trong đầu tư xâydựng và quy hoạch phát triển đô thị và nhà ở gắn với khu công nghiêp, khu dịch vụ,song giá trị sản xuất của ngành xây dựng trong 3 năm gần đây đã giảm so với giá trịsản xuất năm 2010 Sựgiảm sút của giá trị sản xuất ngành xây dựng đã ảnh hưởngđếntốcđộtăngtrưởngkinhtế củatỉnhtrongnhữngnămgầnđây.

Như vậy có thể nói vốn và cơ cấu vốn đầu tư phát triển trong nội bộ ngànhcông nghiệp - xây dựng của tỉnh còn chưah ợ p l ý V ố n đ ầ u t ư p h á t t r i ể n c ô n g nghiệp chủ yếu do khu vực nước ngoài Vốn đầu tư của khu vực trong nước chỉchiếm tỷ trọng nhỏ và đầu tư kém hiệu quả Mặt khác, vốn đầu tư phát triển côngnghiệp của tỉnhtập trung vào công nghiệp chế biến sản phẩm xuất khẩu trong khicácyếutốđầuvàochủyếu phảinhậpkhẩunêngiátrịgia tăngtạorathấp.Đi ềunàythểtínhkémbềnvữngtrongpháttriểnngànhcôngnghiệp-xâydựngcủatỉnh.

Trongnh ữn g nă m qua, t ỉ n h cũn gđ ã c óc h ú t r ọ n g đ ế n đ ầ u t ư c h o l ĩ n h v ự c dịch vụ để khai thác các tiềm năng của tỉnh cho tăng trưởng và phát triển của lĩnhvựcnày.Điềunàyđượcthểhiệnởquymôvốnđầutưpháttriểnngànhdịchvụcóxuh ướngtăngliêntụcquacácnămtừ 2007đến2013.

Bảng 3.8: Vốn đầu tư phát triển ngành dịch vụ tỉnh Bắc

Tuynhiên,tốcđộtăngquymôvốnđầutưvàongànhdịchvụcóxuhướngkhô ngổnđịnh:năm2011giảm3,7%sonăm2010vàcótăngtrởlạivàonăm2012,

2013 nhưng với tốc độ tăng thấp hơn nhữngn ă m t r ư ớ c X é t v ề t ỷ t r ọ n g , t ỷ t r ọ n g vốn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng giảm mạnh từ trên 40% giảm xuốngkhoảngtrên30%trongtổngvốnđầutư củatỉnhtrong2nămgầnđây(2012,2013). Đisâuvàophântíchtìnhhìnhđầutư trongnộibộngànhdịchvụcho thấy:

Tácđộngcủađầutưđếnthựchiệncácnộidungpháttriểnbềnvữngvềkin htếtrênđịa bàntỉnhBắcNinh

Tácđộngcủađầutư đếntăngtrưởngkinhtếbềnvững

Trong thời gian qua, tăng trưởng liên tục của quy mô vốn đầu tư đã tác độngtích cực đến tăng trưỏng kinh tế của tỉnh, thể hiện ở giá trị tổng sản phẩm trên địabàn tỉnh tăng liên tục Mối quan hệ chặt chẽ giữa quy mô vốn đầu tư và tăng trưởngđươcthể hiệnởhình3.1dướiđây:

Hình 3.1:Vốn đầu tưpháttriển vàtổngsản phẩmtrên địabàn tỉnh

(Số liệu:CụcThốngkê tỉnhBắc Ninh)

Có thể thấy sự gia tăng về quy mô vốn đầut ư p h á t t r i ể n t ừ n ă m

2 0 0 5 đ ế n năm 2013 đã khiến cho giá trị tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn tỉnh cũng tănglên tương ứng Đồ thị 2 đường quy mô vốn và tổng sản phẩm quốc nội có cùng mộtxu hướng thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa vốn đầu tư và tăng trưởng Nếu xétvề tốc độ tăng trưởng thì tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh liên tục đạt 2con số trong suốt 13 năm Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2001- 2005 (đạt13,9 %), thời kỳ 2006 - 2010 là 15,3%, cao hơn 10,07% so với thời kỳ trước(phụlục 6).Tốc độ tăng trưởng bình quân năm thời kỳ 2001- 2010 của tỉnh đạt 14,5%(caohơncảmứctăngtrưởng11% củathànhphốHàNộimởrộng).

Bảng 3.11: So sánh tốc độ tăng GDP của Bắc Ninh và thành phố Hà

Về cơ bản, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh luôn duy trìtrên 10% Tốc độ này đã được duy trì trong thời gian 13 năm là tương đối dài. Tuynhiên, tốc độ tăngtrưởng kinh tế qua các năm vẫn còn chưa thật ổn định Năm caonhất đạt 25,7% (năm 2011), năm đạt thấp chỉ đạt 10,2% (2013) Điều này do ảnhhưởng của sự biến động quy mô vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư trong từng năm. Sựbiếnđộngkhôngổnđịnhvàcóxuhướnggiảmcủatốcđộtăngtrưởngkinhtếđãphầnnàothểhiệntí nhkémbềnvữngcủatăngtrưởngkinhtếcủatỉnhBắcNinh.Từđóchothấy để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững trên địa bàn tỉnh, cầntăngcườnghuyđộngcácnguồnvốnđầutưvànângcaohiệuquảđầutư.

Nếu đi sâu xem xét tăng trưởng của từng ngành (Phụ lục 7), cho thấy ngànhcông nghiệp- xây dựng có tốc độ tăng trưởng cao nhất và về cơ bản là tăng liên tụcqua các năm Năm cao nhất (2011) có tốc độ tăng đạt tới 40% Tuy nhiên hai nămgầnđâybắtđầucóxuhướng giảm Tốcđộtăngtrưởngcủangành d ị c h vụcó xu hướng giảm mạnh, từ 25,9% năm 2006 xuống 5,8% năm 2013 Riêng năm 2012 tốcđộ tăng giảm âm (-2,8%) Ngành nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng thấp nhất vàtrong 2 năm gần đây, tốc độ tăng cũng giảm âm Sở dĩ có sự khác biệt về tốc độ tăngtrưởngcủacácngànhkinhtếnhưtrênlàdosựmấtcânđốitrongcơcấuphânbổvốnđầutưvàkh ôngđồngđềuvềhiệuquảđầutưcủacácngành.Ngànhcôngnghiệp- xâydựngđượcđầutưvớiquymôvàtỷtrọnglớn,lạichủyếuđượcthựchiệnbởicácdoanhnghiệp cóvốnnướcngoàicóhiệuquảđầutưcao.Chínhvìvậy,tốcđộtăngtrưởngcủangànhluônđạtcao.Ng ànhdịchvụmặcdùđãđượctỉnhquantâmđầutưsongdohiệuquả đầu tư của ngành còn thấp nên chưa đạt được nhiều thành tựu đáng kể Ngànhnônglâmnghiệp,thuỷsảncóquymôvàtỷtrọngđầutưnhỏ,chủ yếusửdụngnguồnvốn ngân sách, đồng thời chịu ảnh hưởng của xu hướng đô thị hoánên tốc độ tăngtrưởngchỉđạtcaonhấtlà5,2%năm,nhiềunămcòngiảmâm.

Chínhvìvậy,cóthểkhẳngđịnhmặcdùtỉnhluônđạttốcđộtăngtrưởng2consốtrongnhữn gnămqua,songtốcđộtăngtrưởngGDPchungcủatỉnhcũngnhưtốcđộtăngtrưởngcủatừngngànhki nhtếvẫnthểhiệnthiếutínhbềnvững.

Tácđộngcủađầutư đếnchuyểndịchcơcấukinhtếngành

Chuyển dịch cơ cấu đầu tư ngành đã tác động đến việc chuyển dịch cơ cấukinh tế ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng: tăng tỷ trọng ngành côngnghiệp- xây dựng và giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp Về cơ bản, cơ cấukinhtếnàyđãđápứngđươcmụctiêucủaChiếnlượcPTBVtrênđịabàntỉnh.

Nếu xét theo các giai đoạn 5 năm cho thấy: tỷ trọng ngành công nghiệp- xâydựng tăng rất mạnh từ 35,7% năm 2000 và đạt 66.1% vào năm 2010 Ngành dịchvụ có sự thay đổi không ổn định về tỷ trọng từ 26.4% năm 2000 lên 27.8% năm2005vàgiảmxuống23.4%năm2010.Ngànhnôngnghiệpcótỷtrọnggiảmrõrệ ttừ37.9%năm2000xuốngcòn10.5%năm2010(phụlục8).Nếuđisâuvàoxemxét xu hướng chuyểnd ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế n g à n h t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ắ c N i n h t h e o từngnămtừnăm2007đếnnay,cóthể thấy:

Bảng 3.12: Cơ cấu đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngànhtrênđịabàntỉnhBắcNinhgiaiđoạn2007-2013

(Nguồn: Niêmgiámthốngkêtỉnh BắcNinh,báocáotình hìnhthựchiệnKế hoạchpháttriểnKT-XHnăm2 0 1 3 )

- Đối với ngành công nghiệp, xây dựng: Cùng với việc gia tăng tỷ trọng vốnđầu tư phát triển, tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế đã tăng lên đáng kể. Đặcbiệttr on g 3 năm g ầ n đ â y , v ớ i vi ệc t ă n g t ỷ trọng đầ ut ư t ừ t r ê n 5 0 , 5 % nă m 2

0 1 1 lênt r ê n 6 7 % n ă m 2 0 1 3 , t ỷ t r ọ n g c ủ a n g à n h c ô n g n g h i ệ p x â y d ự n g t r o n g c ơ c ấ u kinhtếđãđạttrên74%.Côngnghiệp,xâydựngcủaBắcNinhtăngnhanh vềquimôlàdođãthuhútđượcnhiềudựánđầutưnướcngoàicủamộtsốtậpđoànkinht ế lớn đầu tư công nghệ hiện đại, dây truyền sản xuất công suất lớn Đặc biệt là, từnăm2009vớ is ự x u ấ t hiệncủ a tậpđ o à n SamSungk h ô n g ch ỉ t ạ o rađộ tb i ế n c hosản xuất công nghiệp của tỉnh mà còn tạo bước ngoặt lớn cho hoạt động ngoạithương Trong công nghiệp, do tỷ trọng đầu tư cho ngành chế biến chế tạo rất lớnnên công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành có qui mô lớn nhất trong khu vực côngnghiệp - xây dựng Đóng góp vào tăng trưởng của ngành này không chỉ cao nhấttrong khu vực mà còn cao nhất và quan trọng nhất trong 20 ngành kinh tế của tỉnh.Hầuh ế t c á c n g à n h t r o n g c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n đ ề u đ ạ t đ ư ợ c t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g caovềgiátrịsảnxuất.Trongđó,cónhiềungànhlàthếmạnhcủaBắcNin h,như: sảnx u ấ t g i ấ y , s ả n x u ấ t k i m l o ạ i ( đ ú c , c á n k é o s ắ t t h é p ) , s ả n x u ấ t g i ư ờ n g t ủ b à n ghế Trong mấy năm gần đây, đã xuất hiện thêm một số ngành công nghiệp mới nhưsản xuất sản phẩm hoá chất, sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic, sản xuấtmáy móc thiết bị; sản xuất thiết bị điện tử Đối với ngành xây dựng, Bắc Ninh đượctái lập tỉnh khi đất nước đang vững bước trên con đường đổi mới, tiếp tục thực hiệnsự nghiệp CNH-HĐH, kinh tế trong tỉnh luôn tăng trưởng ổn định ở mức cao, quyhoạch đô thị và nông thôn đã được phủ kín, các khu, cụm công nghiệp được quyhoạch và đầu tư xây dựng đồng bộ, thu nhập của các tầng lớp dân cư ngày càngtăng,… nên hoạt động xây dựng diễn ra sôi động trên địa bàn Chính vì vậy đã đónggópvàoviệcnângcaotỷtrọngcủangànhtrongcơcấukinhtế.

- Tiếp theo khu vực dịch vụ, tỷ trọng của lĩnh vực này về có xu hướng giảmliên tục Tuy nhiên, từ năm 2012, 2013 tỷ trọng của dịch vụ có tăng song khôngđáng kể Điều này là hoàn toàn phù hợp với tỷ trọng đầu tư phân bổ cho ngànhkhông ổn định trong thời gian qua Nhìn chung, khu vực dịch vụ đã có những bướcpháttriểnđángkhíchlệvàngàycàngđóngvaitròquantrọngtrongpháttriểnkinh tếtỉ nh Tu y nhiên,s ự p h á t triển c ủ a m ộ t sốn g à n h d ịc hv ụ cò nt ự p h á t , t ản m ạ n , chưa đồng đều, chưa vững chắc do sự quan tâm cũng như mức đầu tư chưa tươngxứng với lợi thế và tiềm năng của một tỉnh-vốn được coi là đất “trăm nghề” và giápThủ đô Hà Nội Đặc biệt, ngành du lịch - vốn đang được tỉnh xác định là ngành chủlực để làm thay đổicơ cấu khuvực dịchvụ- nhưng chưa đượcq u a n t â m đ ầ u t ư đúng mức nên có qui mô rất nhỏ Nhiều ngành dịch vụ tuy đã xuất hiện nhưng chưađược quan tâm đầu tư nên hiệu quả mang lại thấp, như: kinh doanh bất động sản,dịch vụ kế toán, dịch vụ y tế, Mặc dù, trong những năm qua tỉnh đã thực thi rấtnhiều chính sách, đầu tư kinh phí để thúc đẩy các ngành dịch vụ phát triển, một sốngành đã và đang được xã hội hoá như giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thểthao,… nhưng khu vực dịch vụ vẫn chuyển dịch thấp và chưa xứng với tiềm năng,lợithế củatỉnh.

- Ngành nông - lâm - nghiệp - thuỷ sản có tỷ trọng giảm rất mạnh từ21,3%năm2006xuống6%năm2013.Mặcdùcơcấukinhtếcủatỉnhcósựdịchchuyển nhanh, đúng hướng song mức độ chuyển dịch của các ngành chưa thực sự phù hợpvới với việc khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của tỉnh Sự sụt giảm quánhanh của tỷ trọng của ngành nông - lâm - thuỷ sản một phần do xu thế đô thị hoávàquátrìnhcôngnghiệphoácủatỉnh.Tuynhiên,sựsụtgiảmnàycòndoquymôv àtỷ trọngv ố n đầ u t ư c h o n h ó m ngành nô ng n g h i ệ pc ò n h ạ n c hế ( t r ê n d ư ớ i 2% tổngvốnđầutư trongkhitỉnhlạicórấtnhiềutiềmnăngđểpháttriểnngành.

Như vậy, vốn và tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư vào các ngành kinh tế khácnhau đã mang lại những hiệu quả khác nhau và dẫn đến sự phát triển của chúngcũng khác nhau Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành.Tác động của cơ cấu đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địabàn tỉnh Bắc Ninh được thể hiện thông qua hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấuđầutưvớit h a y đổicơcấukinhtếngànhnhưsau:

Bảng 3.13: Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư vớithay đổi cơ cấukinhtế ngànhtrênđịabàntỉnhBắcNinh

Nhìn vào bảng chúng ta thấy hệ số co dãn của nhóm ngành nông lâm ngưnghiệp có trị số nhỏ, thể hiện tác động của đầu tư đối với nhóm ngành này thấp.Điều này là hoàn toàn phù hợp do ngành bị giới hạn bởi các yếu tố tự nhiên, sinhhọc, đất đai nên việc gia tăng vốn thường cũng không mang lại hiệu quả kinh tếcao.Đ ố i v ớ i n g à n h c ô n g n g h i ệ p - x â y d ự n g , t á c đ ộ n g đ ầ u t ư v ớ i s ự t h a y đ ổ i t ỷ trọng của ngành là lớn và về cơ bản là tác động thuận chiều Tức là việc tăng haygiảm tỷ trọng đầu tư cho ngành sẽ tác động ngay đến việc tăng hay giảm tỷ trọngcủangành.Ngànhdịchvụcóhiệuquảđầutưthấp,thểhiệnởhệsốcodãnman gtrịsốâmtrong2giaiđoạn.Tuy nhiên,3nămgầnđâyđãcósựcảithiện.

Tácđộngcủa đầutưđếncấutrúc tăngtrưởng

3.3.3.1 Cấutrúctheocácyếu tốđầuvào Để đánh giá tác động của các yếu tố đầu vào vốn, lao động vàkhoa học vàcông nghệ vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Ninh (hay đánh giá cấu trúc tăngtrưởng theo các yếu tố đầu vào), luận án sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb- Douglas Hiện nay phân tích tăng trưởng kinh tế coi vốn (K) và lao động (L) như làtăngtrưởngkinhtếcủađầutư.VìvậyhàmsảnxuấtCobb-Douglasđượcsửdụngđể xem xét vai trò đóng góp của các yếu tố đối với tăng trưởng kinh tế của tỉnh BắcNinhtrongthờigianvừaquacódạngnhưsau:

Trong công thức, Y là sản lượng, A0là mức công nghệ thời kỳ gốc, L: sốlượnglaođộng,K:sốlượngvốnsảnxuất,αlàhệsốcogiãncủavốnvàβlàhệsốcogiãn củalaođộng.

(3.2) Lấy số liệu chuỗi thời gian của sản lượng Y, vốn K và lực lượng lao động Lvà phương pháp hồi qui bình phương nhỏ nhất tính được α= 0,588, β= 0,412 Trongđó các biến Y (tổng giá trị gia tăng của tỉnh), K, L được khai thác từ số liệu vi môcủa cuộc điều tra doanh nghiệp hàng năm tại tỉnh Bắc Ninh của Tổng cục

Thốngkê (phụ lục 9) Bởi lẽ, việc sử dụng nguồn số liệu thống kê của toàn tỉnh để tínhtoán đóng góp của các yếu tố đầu vào vào tăng trưởng kinh tế khiến cho các kết quảkhông đạt được mức tin cậy cần thiết (do nhiều nguyên nhân chủ quan và kháchquan) Các chỉ tiêu thống kê liên quan đến giá trị đều được quy về 1 mặt bằng giá(năm2010)để loạitrừảnhhưởngcủayếutốgiá.

Như vậy, nếu vốn đầu vào tăng 1% có thể làm cho tổng giá trị gia tăng củatỉnh Bắc Ninh tăng là 0,588% Còn biến đầu vào là lao động cho thấy nếu lao độngđầu vào tăng 1% thì GDP của tỉnh tăng 0,412% Điều này cho thấy việc mở rộngquymôvốncóýnghĩađángkểđốivớităngtrưởngkinhtếtrênđịabàntỉnh.

Tỷ lệ đóng góp của lao động, vốn và tiến bộ công nghệ cho tăng trưởng kinhtếcủatỉnhBắcNinhđượctrìnhbàytrongbảng3.14,3.15dướiđây:

Bảng3.14:TăngtrưởngcủacácyếutốVA-KvàL củakhu vựcdoanhnghiệptỉnh BắcNinhchiatheo3giaiđoạn

Bảng3.15:Đónggóp củacácyếutốVA-K vàLvàotăngtrưởng(VA)củakhuvựcdoanhnghiệptỉnhBắcNinhchiatheo3g iaiđoạn Đơnvịtính:%

2000-2013 60,3 31,5 8,3 Đóng góp của các yếu tố vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bắc Ninh có thayđổi nhưng không quá nhiều trong cả 3 giai đoạn (ở đây có sự phân chia theo mốcthờig i a n t r ư ớ c 2 0 0 6 l à g i a i đ o ạ n B ắ c N i n h c h ư a đ i v à o t h ự c h i ệ n

C h i ế n l ư ợ c PTBVcủatỉnh,vàsau2006làgiaiđoạntỉnhđivàothựchiệnChiến lượcPTBVcủa tỉnh) Thể hiện ở đóng góp của vốn vẫn giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởngkinht ế c ủ a t ỉ n h , t i ế p đ ó l à l a o đ ộ n g v à c u ố i c ũ n g m ớ i l à t i ế n b ộ c ô n g n g h ệ ( t h ể hiện ở TFP) Đặc biệt, kể từ sau năm 2006 tỷ lệ đóng góp của vốn tới tăng trưởngkinh tế tỉnh chiếm hơn 60%. Điều này là hoàn toàn phù hợp với lượng vốn đầu tưgiaiđ o ạ n 2 0 0 7 -

Nếu so sánh với tình hình đóng góp của các yếu tố tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam bình quân năm trong giai đoạn 2000-2010 (trên dưới 50%), có thể thấy xuhướngđónggópcủacácnhântốvốn,laođộngvàTFPcủaBắcNinhphùhợpvới xu hướng chung của cả nước Với tỷ lệ đóng góp của hai yếu tố lao động và vốn caovà tỷ lệ đóng góp củay ế u t ố t i ế n b ộ c ô n g n g h ệ t h ấ p c h o t h ấ y t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế của Bắc Ninh đang dựa chủy ế u v à o c á c n h â n t ố đ ầ u v à o t r u y ề n t h ố n g T r o n g đ ó chủ yếu vẫn là yếu tố vốn Giai đoạn 2006- 2013, tỷ lệ đầu tư/GDP của tỉnh chiếmtới trên 50% - cao hơn mức trung bình của cả nước và cao hơn rất nhiều so với cácquốcgiakháctrongkhuvựcthờikỳtăngtrưởngnhanh(Bảng3.16)

Bảng 3.16: Tỷ lệ đầu tư trên GDP của một số quốc gia châu Á, Việt

Nam,tỉnh BắcNinhtrong thời kỳtăng trưởng nhanh

Quốcgia Thờikỳtăngtrưởng nhanh Tỷlệđầutư/GDP

Xu hướng tăng trưởng theo chiều rộng thể hiện rõ rệt Tuy nhiên, đây là xuhướng tăng trưởng kém bền vững Đặc biệt trong tình trạng vốn đầu tư của tỉnh cómột phần không nhỏ là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(cá biệt 2 năm 2012 -

Mặt khác, kết quả tính toán còn cho thấy tăng trưởng kinh tế của tỉnh chưakhuyến khích tăng trưởng đầu tư cho người lao động Thể hiện ở đóng góp của laođộngvàotăngtrưởngtươngđốicaonhưngTFPvẫnnhỏ.Nóchỉrarằngsốlượn glao động lớn nhưng chất lượng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của tiến bộ khoa họcvà công nghệ hiện đại Hầu hết kỹ năng làm việc của người lao động còn chưa đượccải thiện Bên cạnh đó TFP nhỏ còn do trình độ khoa học công nghệ của tỉnh cònchưa được cải thiện Nguyên nhân là do các nhà đầu tư trong nước còn hạn chế vềnguồn lực đầu tư cho công nghệ, hạn chế về năng lực công nghệ, nhiều dự án sửdụng công nghệ lạc hậu Các dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất côngnghiệp chủ yếu là các dự án gia công, lắp ráp, vì vậy không chuyển giao công nghệnguồnvàotỉnh Mặtkhác việcch u y ể n g i a o c ô n g nghệdo n hà đầ ut ư nước ngoài thực hiện chỉ là chuyển giao hàng dọc (từ công ty mẹ ở nước ngoài cho công ty conở Việt Nam), không có hoạt động chuyển giao công nghệ hàng ngang (giữa khu vựcđầutưnướcngoàivàkhuvựctrongnước).

NghiêncứucấutrúctăngtrưởngtheongànhtrênđịabàntỉnhBắcNinhcó thể thấy đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh chủ yếu do ngành côngnghiệp- xây dựng mang lại Chẳng hạn như năm 2013 tăng trưởng kinh tế của tỉnhđạt 10,2% trong đó ngành công nghiệp - xây dựng đóng góp tới 7,6 điểm tăngtrưởng nhưng ngành dịch vụ chỉ đóng góp có 2 điểm và ngành nông - lâm - thuỷ sảnchỉ đóng góp có 0,6 điểm Nếu xem xét theo tỷ lệ % đóng góp của từng ngành vàotốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh, ngành công nghiệp- xây dựng đóng góp trongnhững năm qua luôn ở mức gần 75%, trong khi đó ngành nông - lâm - thuỷ sản chỉđóng góp rất nhỏ, đặc biệt trong năm 2012 chỉ đóng góp có 0,9%, năm

3.Đónggóptheotỷlệ % 100 100 100 100 100 100 100 100 Nônglâmnghiệp,thuỷsản 21,3 16,6 14,0 12,4 10,6 7,7 7,5 6,0 Côngnghiệp-xâydựng 49,5 57,2 61,7 63,8 68,4 74,7 73,3 74,5

Cấutrúctăngtrưởngnàyhoàntoànphùhợpvớicơcấuphânbổvốnđầutưđãđượcđềcậpởtr ên.Ngànhcôngnghiệp- xâydựngđượcđầutưvớiquymôvàtỷtrọnglớnnênđónggópcủangànhvàotăngtrưởnglớn.Tuynhiên, điểmthiếubềnvữngởđâychínhlànguồnvồnđầupháttriểnngànhcôngnghiệpcủatỉnhlạichủyếulàvốn đầutưnướcngoài.Dođó,vớingànhcôngnghiệpphụthuộcnhiềuvàongoạilựcsẽkhiếnchocấutrúctăngtrư ởngcósựđónggópchủđạocủangànhcôngnghiệpsẽthiếubềnvững.Nếuyếutốngoạilựcnàybịthayđổ isẽảnhhưởngrấtlớntớicấutrúctăngtrưởngkinhtếnàycủatỉnh.Ngànhdịchvụtuycóquymôvàtỷtrọ ngđầutưtươngđốilớntrongtổngvốnđầutưpháttriểncủatỉnhnhưngđónggópvàotăngtrưởngchư acao.Mộtphầnlàdocơcấuphânbổvốnđầutưtrongnộibộngànhdịchvụcònchưahợplý,chưakhaithá cđượccácthếmạnhcủangành.Mặtkhácngànhdịchvụcủatỉnhchịuảnhhưởngcủa“hiệuứngchânđèn” khárõnét.Dovịtrígầnthủđônênmộtsốngànhdịchvụnhưytế,đàotạo ngườidântrongtỉnhcóxuh ướnglênthủđôđểsửdụngthayvìsửdụngdịchvụcungcấpởđịaphương.Dođó,đónggópcủangànhdịchvụ vàotăngtrưởngcònhạnchế.Ngànhnôngnghiệpvàthuỷsảndochỉđượcđầutưítỏinênđónggópcủangà nhvàotăngtrưởngcũngrấtthấp.

Ngoài ra nếu xem xét cấu trúc tăng trưởng theo đóng góp của các khu vựckinhtế,chúngtathấy:

Vềm ặ t l ý t h u y ế t c ũ n g n h ư t h ự c t ế , đ ể đ ả m b ả o P T B V v ề k i n h t ế t h ì k h u vựckinhtếngoàinhànướccầnphảiđóngvaitròngày càngquantrọngtrong c ơcấuhuyđộngvốncủanềnkinhtế.Bởilẽđâylàkhuvựckinhtếnăngđộng,hiệuqu ả và đáp ứng tốt nhất tăng trưởng theo nhu cầu thị trường Tuy nhiên, đóng gópcủa khu vực ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh lại có xu hướng giảm sútnhanhc h ó n g ( c ả v ề t ỷ l ệ

% v à đ i ể m t ă n g t r ư ở n g ) Đ ó n g g ó p c ủ a k h u v ự c n ư ớ c ngoàiq u á l ớ n , đ ặ c b i ệ t t r o n g 3 n ă m g ầ n đ â y đ ã c h i ế m t r ê n d ư ớ i 5 0 % t r o n g c ấ u trúc tăng trưởng của tỉnh Điều này một lần nữa lại khẳng định tính thiếu bền vữngtrong cấu trúc tăng trưởng kinh tế đang mất tính chủ đạo của nội lực và dựa nhiềuvàoyếutốbênngoàicủatỉnhBắcNinhnhữngnămgầnđây.

Tácđộngcủađầutư đếnhiệuquảtăngtrưởng

Tác động của đầu tư đến hiệu quả tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh đượcthể hiện thông qua tác động của đầu tư đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào củatăngtrưởngtrênđịabàntỉnh. a Hiệuquảsửdụnglaođộng

So với các địa phương khác trong cả nước, Bắc Ninh là tỉnh có năng suất laođộngtươngđốicaovàxuhướngtăngquacácnăm.Đặcbiệttrong2nămgầnđây,năngsuấtla ođộngtrênđịabàntỉnhđãđạttrên100triệuđồng/người/năm.

Bảng 3.19: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao độngtrên địa bàntỉnhBắcNinhgiaiđoạn2007-2013 Đơnvị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GDPtheogiáthựctế Tỷđồng 15506,6 22080,8 28030,4 37111,0 54435,0 64405,0 75380,0

Nếu so với thành phốHà Nội vàmức trungb ì n h c ủ a c ả n ư ớ c t h ì n ă n g s u ấ t lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009 trở lại đây cao hơn rất nhiều(hình3.2).Bắc Ninh được xếp vào nhóm các địa phương có năng suất lao động cao nhấttrongtoànvùngvàcả nước.

Hình 3.2:Năngsuấtlaođộng củaBắcNinh,thànhphốHà Nộivà cảnước

(Nguồn:NiêngiámthốngkêBắcNinh,Hà Nội,NiêngiamthốngkêViệtNam)

Năng suất lao động của tỉnh tăng cao một phần do tỉnh đã bước đầu quan tâmđầu tư cho phát triển nguồn nhân lực (mà chủ yếu là cho giáo dục đào tạo) và pháttriển khoa học công nghệ Tuy nhiên do quy mô đầu tư còn rất khiêm tốn (chỉkhoảng trên dưới 2% tổng vốn đầu tư) nên đóng góp của hoạt động đầu tư này vàoviệc gia tăng năng suất lao động của tỉnh còn hạn chế Thực tế cho thấy năng suấtlao động của tỉnh gia tăngphần nhiều do sự đóng góp của khu vực có vốn đầu tưnước ngoài trên địa bàn tỉnh.Đặc biệt là, từ năm 2009 với sự xuất hiện của các tậpđoànkinhtếlớncủanướcngoàinhưSamSung,Canon,Microsoft khôngchỉtạo ra đột biến cho sản xuất công nghiệp, ngoại thương của tỉnh mà còn tác động đếnviệcg i ả i q u y ế t v i ệ c l à m v à n â n g c a o n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g K h u v ự c đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài trên địa bàn tỉnh giúp giải quyết một số lượng lớn việc làm cho lao động tạichỗ cũng như một số địa phương lân cận (trung bình khoảng 50.000 lao động/năm),đồng thời thúc đẩy năng suất lao động trên địa bàn tỉnh đạt mức trên dưới 100 triệuđồng/người/năm Lao động làm việc trong các doanh nghiệp nước ngoài sử dụngcông nghệhiện đại,mức độ chuyênmôn hoá và tự động hoá cao,đồng thờic ũ n g đòi hỏi cường độ lao động lớn Không chỉ thế, các doanh nghiệp có vốn nước ngoàitrongtỉnhcònđemlạinhữngkỹnăngquảnlý,kỹnăngkinhdoanhvàtrìnhđộ kỹ thuậtchongườilaođộngthôngquanhững chươngtrìnhđàotạovàquátrìnhvừa học vừa làm, trang bị cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhậncôngn g h ệ s ả n x u ấ t m ớ i Đ i ề u n à y đ ã k h i ế n c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g d ầ n h o à n t h i ệ n , nângcaonăngsuấtlaođộngđểđápứngyêucầucôngviệc.

Tuynhiên,năngsuấtlaođộngtrongnộibộcácngànhkinh tế,các khuvựckinhtếtrênđịabàntỉnhcònchưađồngđều.Thểhiệnởkhuvựccôngnghiệpcónăngsuấtlaođộ ngcaosongcònthiếunhiềuchuyêngiakỹthuậttrongcáclĩnhvựcnhư:côngnghệsinhhọc,cơkhí,vậtli ệumới,côngnghiệpphụtrợđểtăngtỷlệnộiđịacủacácsảnphẩmcógiátrịcaomàcácdoanhnghiệpnướ cngoàiđangsảnxuất.Trìnhđộngoạingữcủađộingũlaođộngđượcđàotạocònyếuđãảnhhưởngmới năngsuấtlaođộngcủangườilaođộngtạicácdoanhnghiệpnướcngoài.Khuvựcnônglâmnghiệ pthuỷsảncónăngsuấtlaođộngthấpdolaođộngtrongnôngnghiệpchưađượcđàotạobàibản,sản xuấtchủyếudựavàokinhnghiệm,chưađượcđầutưápdụngmáymóc,thiếtbịnângcaonăngsuất Laođộngnôngnghiệplạikhôngliêntụcdotínhchấtthờivụnênđếnthờikỳnôngnhàn,laođộngbịthi ếuviệclàm.Nhiềulaođộngởkhuvựcnôngnghiệptạicácđịaphươngbịthuhồiđấtđaichoxâydựngcáck hucôngnghiệp,cụmcôngnghiệpvàquátrìnhđôthịhoáđãchuyểnsanglàmviệctạihaikhuvựcc ôngnghiệpvàdịchvụnênbịhạnchếvềtrìnhđộchuyênmôn,kỹthuật,kỷluậtlaođộng Điềunàyc ũngđãlàmảnhhưởngtớihiệuquảtăngtrưởngkinhtếtrênđịabàntỉnhthờigianqua(thểhiệnởmứcđóngg ópcủalaođộngtrongtăngtrưởnggiảmquacácthờikỳ- bảng3.15).Trongcáckhuvựckinhtế,năngsuấtlaođộngcủakhuvựcđầutưnướcngoàilànổitrộinhất, cònlại2khuvựckinhtếnhànướcvàngoàinhànướcchưanhiềucảithiện(thểhiệnởcácmứcđónggópkhác nhaucủacáckhuvựcnàytrongcơcấugiátrịtổngsảnphẩmcủatỉnh-bảng3.18) b Hiệuquảsửdụngvốnđầutư

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư không chỉ tác động tới tăng trưởng kinh tế vềsố lượng,màcòn nâng cao chất lượng tăngt r ư ở n g M ặ t k h á c , n â n g c a o h i ệ u q u ả đầu tư còngópphầnkiềm chếlạm phát,giảm bộichi ngân sách,g i ả m n ợ c ô n g , giảm nhập siêu…đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững Trong giai đoạn2006- 2013, hiệu quảđầu tưtrên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được thể hiện quam ộ t s ố chỉtiêutrongbảngdướiđây:

Bảng 3.20: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnhBắcNinhgiai đoạn2006-2013 ĐTV 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1.Tổngvốnđầu tưpháttriển Tr.đồng 5985,0 9378,3 12694,0 16500,5 21338,6 21987,2 31984,0 40797,0

2 0 0 6 - 2010 không có nhiều chuyển biến, đạt dao động từ 0,4- 0,5 Năm 2011 đánh dấuhiệus u ấ t đ ầ u t ư t ă n g c a o l ê n 0 , 8 Đ â y l à n ă m c ó h i ệ u q u ả đ ầ u t ư c a o n h ấ t n ê n mặcd ù q u y m ô v ố n đ ầ u t ư g i ả m h ơ n s o v ớ i n ă m t r ư ớ c n h ư n g l ạ i l à n ă m có t ố c độ tăng trưởng kinh tế cao nhất Hai năm gần đây hiệu suất đầu tư lại sụt giảmxuống giá trị 0,3 Điều này cho thấy 1 đồng vốn đầu tư tăng thêm chưa tạo thêmđược nhiều đơn vị tăng trưởng kinh tế Điều này một phần do ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu. Hoạt động sản xuất kinh doanh giảm sút do thịtrường bị thu hẹp, thiếu vốn và chi phí vốn vay cao, các chi phí đầu vào tăng làmtăng chi phí sản xuất, kinh doanh, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Tất cảnhữngđiềunàyđãlàmảnhhưởngtớihiệuquảđầutư trênđịabàntỉnh.

Chínhv ì v ậ y, 2 nă m g ầ n đ â y hệs ố I C O R c ủ a t ỉ n h c ũ n g c ó x u h ư ớ n g t ă n g , năm 2013đã xấp xỉ 4.Tuy nhiênnếuso vớimứctrung bình chungc ủ a c ả n ư ớ c (giai đoạn 2006- 2010 là6,2,giaiđoạn2011-2013 là 5,55) thì hệs ố I C O R c ủ a Bắc Ninh là tương đối tốt Bắc Ninh nằm trong nhóm các địa phương có hiệu quảđầut ư c a o n h ấ t c ả n ư ớ c T u y nhiên, t h e o p h â n t í c h ở t r ê n ,h i ệ u q u ả đ ầ u t ư c a o chủ yếu do khu vực đầu tư nước ngoài.Khu vực đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọnglớn cả về quy mô và cơ cấu vốn cũng như giá trị đóng góp vào tăng trưởng kinh tếtỉnh.TrongthờigiantớinếuBắcNinhpháthuymạnhmẽhơnnữanộilựccủatỉnh và vẫn duy trì được hệ số ICOR như giai đoạn này thì sẽ là thành tựu đáng kể củatỉnhtrongviệcthựchiệnthànhcôngmụctiêuPTBVvềkinhtế.

Nếu đi sâu vào xem xét thì mặc dù hệ số ICOR tốt nhưng trong khu vực đầu tưtrong nước và đầu tư nước ngoài của tỉnh vẫn còn có một số dự án hiệu quả đầu tưthấp, sử dụng nhiều lao động phổ thông và chưa tạo ra giá trị gia tăng cao Tỷ lệ nộiđịa hóa giá trị sản phẩm của một số doanh nghiệp FDI sản xuất còn thấp Đối vớikhu vực đầu tư trong nước,nguyên nhân cơ bản là do sử dụng công nghệ lạc hậu,chưa đủ nguồn lực để đầu tư đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hiệuquả sản xuất Đối với khu vực đầu tư nước ngoài, nguyên nhân là do các dự án đầutư vào lĩnhvực côngnghiệp chếbiếnchế tạo phần lớn làc á c d ự á n g i a c ô n g , l ắ p ráp,sử dụngnhiềulaođộngphổthôngvàtậndụnglợithế vềmặtbằnggiárẻ.

ĐánhgiáthựctrạngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNinh.114 1 Kết quảđạtđượcvànguyênnhân

Mộtsốhạnchếvànguyênnhân

Bêncạnhnhữngkếtquảđạtđược,đốichiếuvớicáccácmụctiêuđưaratrongchiếnlượcP TBVcủatỉnh,hoạtđộngđầutưpháttriểnkinhtếtrênđịabàntỉnhvẫncònbộclộnhữnghạnchếlà mgiảmtácđộngcủanóđếntínhbềnvữngtrongpháttriểnkinhtếcủatỉnhBắcNinh.Điềunàyđãđư ợcthểhiệnnhưsau:

-Thứ nhất,Quy mô vốn đầu tư qua các năm có xu hướng tăng liên tục, songvớitốcđộkhôngổnđịnh.Xéttrong giaiđoạn2006-

2013,nămtăngtrưởng caonhất tới 56,7%, năm tăng hấp nhất chỉ có 2,8% Khi tăng trưởng kinh tế chưa đạtđược về chiều sâu, sựbiến động không ổn định của quy mô vốn đầu tưs ẽ ả n h hưởngđếntốcđộtăngtrưởngbềnvững

- Thứhai,Cơcấunguồnvốnhuyđộngchưađảmbảochosựp h á t triểnkinhtếbền vững.Thể hiện ở trong hai năm gần đây nguồn vốn trong nước có sự giảm sútmạnh về tỷ trọng, đặc biệt là vốn ngoài nhà nước Nguồn vốn FDI chiếm tới trên50%t ổ n g v ốn đầ u t ư xã h ộ i Dođ ó , trong t h ờ i g i a n t ới, nếuk h ô n g có g i ả i p h á p tăngcườnghuyđộngnguồnvốntrongnước cóthểdẫntớitìnhtrạngnềnkinh tếcủatỉnhbịphụthuộclớnvàonguồnvốnđầutưnướcngoài.

T hứ b a,C ơ c ấ u đ ầ u t ư t h e o n g à n h v à tro ng n ộ i bộ n g à n h còn c h ư a k h a i thác có hiệu quả lợi thế so sánh trong từng ngành Điều này đã ảnh hưởng đến sựPTBVcủacácngành.

+ Vốn đầu tư và tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển nông lâm nghiệp, thuỷsản còn thầp và có xu hướng giảm Vốn đầu tư phát triển ngành chủ yếu là vốn ngânsách, chưa huy động được vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác tham gia đầutư Chính vì vậy tỉnh vẫn chưa khai thác được lợi thế của mình trong việc phát triểnngànhnông,lâmnghiệp,thuỷsản.

Mặt khác, cơ cấu sử dụng vốn trong nội bộ ngành này còn chưa hợp lý.Trong nông nghiệp còn nặng đầu tư vào các công trình thuỷ lợi, chủyếu là thuỷ lợiphục vụ cây lúa, việc xây dựng các công trình thuỷ lợi tưới cho các loại cây côngnghiệp còn ít, còn coin h ẹ đ ầ u t ư t h u ỷ l ợ i c ấ p n ư ớ c c h o c ô n g n g h i ệ p v à d â n s i n h , cho nuôi trồng thuỷ sản Vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giaocông nghệ, công tác nghiên cứu phát triển giống, khuyến nông, khuyến lâm, khuyếnngư chưa được quan tâm thoả đáng Sản phẩm nông sản chế biến chưa có sức cạnhtranh cao do công nghệ sơ chế và bảo quản sau thu hoạch còn ở hình thức thủ cônglạchậu.Trongtoànngành,mớichỉquantâmđầutưchođầuvàonhằmtăngnă nglực sản xuất mà chưa quan tâm đầu tư cho đầu ra của sản xuất, cho cơ sở hạ tầngphục vụ lưu thông hàng hoá, cho công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch, chocôngtácdựbáothịtrường…

+Trong sảnxuấtcông nghiệp,tỷtrọnggiacôngcònchiếmtỷtrọnglớn Vốnđầu tư chủ yếu vào công nghiệp chế biến, chế tạo và do khu vực có vốn đầu tư nướcngoài thực hiện Trong khi sự hoạt động của các doanh nghiệp FDI vẫn chủ yếu phụthuộc nhiều vào hàng hoá trung gian và nguyên vật liệu thô nhập khẩu, các doanhnghiệptrongnướcvẫnchưasảnxuấtđượccáchànghoáphụtrợ.Chưachútrọngđầutư phát triển công nghịêp hỗ trợ Đầu tư sản xuất công nghiệp trong nước còn quáthấp,chưakhaitháctiềmnăngpháttriểncôngnghiệpnôngthôn,tiểuthủcôngnghiệpvàlàngnghềc ủatỉnh.Điềunàydẫnđếnsựpháttriểnngànhcôngnghiệpcủatỉnhphụthuộc vào nước ngoài Mặt khác, trong đầu tư sản xuất công nghiệp trong nước, vốnđầutưc h o xâydựngvàcácchiphíkháccòn chiếmtỷtrọngquácao,vốnđầutưchothiết bị thấp Do chưa được quan tâm đầu tư đúng mức nên nhiều sản phẩmcôngnghiệp của tỉnh có sức cạnh tranh yếu, chưa có đặc trưng, thế mạnh riêng cho mình.Nhiềungànhcôngnghiệptrọngđiểmchưađượcđầutưđúngmức,nhấtlàngànhsản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước Do đó chưa đảm bảo sản xuất và phân phốiđiện, nước cho sản xuất và sinh hoạt Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạnggiátrịtăngthêmcủacácsảnphẩmcôngnghiệpthấpvàtăngchậm.

+ Ngành dịch vụ tuy chiếm tỷ trọng đầu tưk h á c a o t r o n g t ổ n g v ố n đ ầ u t ư phát triển nhưng do phân bổ và sử dụng vốn đầu tư trong nội bộ ngành chưa hợp lý,hiệu quả đầu tư thấp nên chưa thực sự phát huy được vai trò và làm dịch vụ tốt chosản xuất kinh doanh và đời sống, còn chậm so với tiềm năng.

Nhiều ngành, lĩnh vựcđãđượcxãhộihoáđầutưvớisựthamgiacủacácloạihìnhkinhtế từcơsởsản xuất kinh doanh cá thể đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, như hoạt độngchuyên môn, khoa học, y tế và trợ giúp xã hội, thể thao và vui chơi giải trí,… songhiệu quả chưa thật nổi trội Các dịch vụ du lịch, logistic nhằm khai thác những lợithếvề vịtríđịalýcủatỉnhcũngchưađượcquantâmđầutưthoảđáng.

-Thứ tư,Vốn đầu tư và cơ cấu phân bổ vốn đầu tư theo các nội dung tácđộng trực tiếp đến PTBV về kinh tế còn chưa hợp lý và chưa hiệu quả Vốn đầu tưphát triển hệ thống kết cấu hạ tầng còn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn ngân sách.Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở cấp xã, tỷ lệ huy động vốn đầu tư từ các thànhphần kinh tế và trong dân vẫn đạt thấp Việc khai thác quỹ đất tạo vốn xây dựng cơsở hạ tầng tiến độ còn chậm Đầu tư cho hoạt động giáo dục đào tạo chưa thoả đángkhiến chất lượng nguồn lao động còn chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triểncũngnhưnhucầusửdụngcủaxãhội.Đầutưpháttriểnkhoahọccôngnghệc ònhạn chế cả về quy mô và tỷ trọng Chính vì vậy, hệ thống khoa học công nghệ vàhoạt động giáo dục - đào tạo chưa thành động lực thúc đẩy, nâng cao đóng góp củatổngnăngsuấtnhântốtrongtăngtrưởng.

Những hạn chế trong thực hiện hoạt động đầu tư phát triển kinh tế của tỉnhBắcNinhđượcbắtnguồntừ nhữngnguyênnhâncơbảnsau:

-Thứ nhất:Công tác quy hoạch còn bất cập,phải sửa đổi bổ sung nhiều lần,chất lượng chưa cao.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc

2005vàđã đượctổchứcthẩmđịnhvàonăm2006.Mặcdùquy hoạchđãxácđịnhđịnhhướngpháttriểncácngành,các lĩnh vực và các sản phẩm chủ lực trên cơ sở khai thác các tiềm năng lợi thế của tỉnh.Tuy nhiên, chưa xác định được đầy đủ những tiềm năng và lợi thế về địa lý, về điềukiệntựnhiênnênđãbỏquanhữngdấu hiệuvềlợithếđểpháttriểnnôngnghi ệpchất lượng cao phục vụ thị trường Hà Nội Khu vực dịch vụ mặc dù đã được chútrọng song chưa được khai thác có hiệu quả các tiềm năng phát triển, chưa liên kếtđược với Hà Nội để khai thác các dịch vụ quan trọng Quy hoạch tổng thể phát triểnkhuvựcdịchvụtỉnhđếnnăm2020,tầmnhìn2030chưađượctriểnkhainênchưa có định hướng rõ ràng cho sự phát triển của ngành Mặt khác, một số ngành côngnghiệp trọng điểm chưa có quy hoạch phát triển như quy hoạch phát triển ngànhcôngnghiệphỗtrợ,quyhoạchpháttriểncôngnghệcao

- Thứ hai, Chính sách có liên quan đến công tác quản lý đầu tư theo hướngPTBVcònnhiềubấtcập

Hệ thống pháp luật, chính sách của nhà nước vẫn còn có những bất cập nhưthủ tục đầu tư cònchưa đồng bộ,thiếu nhấtquán vàthay đổi nhanh, chồngc h é o giữa hệ thống pháp luật đầu tư, luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngành Một sốcác chính sách ban hành của nhà nước còn nhiều lỗ hổng, chưa cụ thể rõ ràng, thiếucác văn bản hướng dẫn chi tiết thực hiện cũng như chế tài xử lý vi phạm như luật vềđất đai, luật thuế,luật về bảo vệ môi trường Do đó dẫn đến các doanh nghiệp đặcbiệt các doanh nghiệp nước ngoài lách luật chuyển gía trồn thuế, gây ô nhiễm môitrường Trong Luật công nghệ cao đã đưa ra một số tiêu chí xác định doanh nghiệpcông nghệ cao còn chưa có tính khả thi và chưa phù hợp với tình hình thực tế Việcquy định quá cứng nhắc tỷ lệ doanh thu cho công tác R&D không phù hợp, đặc biệtđối với các dự án có quy mô lớn Chính sách khuyến khích đầu tư còn nhiều bất cậpvàkhôngthốngnhấtgiữaphápluậtđầutưvớiphápluậtvềthuế,đấtđai… Trongcác văn bản quy định ưu đãi về thuế, đất đai không có điều khoản nào quy định vềcơ chế ưu đãi riêng cho lĩnh vực đầu tưvào ngành công nghiệp hỗ trợ Mặt kháccác chính sách khuyến khích đầu tư chưa thật sự hấp dẫn đối với một số ngành, lĩnhvựccầnkhuyếnkhíchđầutư.

Chínhsáchcủatỉnh:Mộtsốnhữngbấtcậpvềmộtsốvănbảnpháplýcủanh ànướccũngđãảnhhưởngđếnviệcbanhànhvàtriểnkhaithựchiệncácchính sách có liên quan đến đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Mặt khác, thực tếnhững năm qua, mặc dù tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khíchđầu tư song những chính sách hỗ trợ đầu tư thúc đẩy phát triển nông lâm nghiêp,thuỷ sản, phát triển công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề vẫnchưa đủ sức hấp dẫn và còn chưa được tiến hành đồng bộ với các biện pháp khác.Chính vì vậy, vốn đầu tư vào các ngành, lĩnh vực này vẫn còn ít, chưa khai thác hếtđượctiềmnăngvàthếmạnhcủatỉnh.

Công tác lập kế hoạch đầu tư còn chưa thật sự bám sát các định hướng pháttriển phát bền vững của các ngành, lĩnh vực và chưa thật sự chú trọng khai thác lợithếsosánhcủatỉnh.Hoạtđộngđầutưcòndàntrảitrongmộtthờigiandàidẫnđếnnợđọng xây dựng cơ bản nhiều Năm 2012 tỉnh nợ thanh toán khối lượng hoàn thànhXDCBkhoảng2195tỷđồng.

Chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đặc biệt các dự án sửdụng vốn ngân sách còn hạn chế Việc phân tích đánh giá một số các dự án chủ yếutậptrungvàophântíchkỹthuật,xemnhẹviệcđánhgiáhiệuquảtàichính,kinhtếxãhội Do đó dẫn đến hiệu quả về tài chính dự án đầu tư đạt thấp, còn có các dự án gâyônhiễmmôitrường.

Côngtácquảnlý quátrìnhthực hiện đầutưcònnhiềubấtcậpthểhiệnởcôngtác hỗ trợ nhà đầu tư tháo gỡ các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong quá trình triểnkhaithựchiệndựán(thủtụchànhchính,đảmbảoanninh,xửlýcácvấnđềxungđộtgiữa người lao động với chủ đầu tư ) vẫn còn chưa tốt Còn có những bất cập trongcôngtácđấuthầu,quảnlýkýkếtvàthựchiệnhợpđồnggiaothầucònlúngtúng.Quátrình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình còn bị kéo dài vì các thủ tụchành chính cấp giấy chứng nhận đầu tư, tình trạng chậm chễ trong giải phóng mặtbằng, thiếu vốn ảnh hưởng tiến độ thi công xây dựng Công tác quản lý đầu tư xâydựngởmộtsốchủđầutưcònyếukém,đặcbiệtlàcácchủđầutưcấpxãdođóđãdẫnđếnnhiềuvip hạmđặcbiệtvềvấnđềquảnlýchiphíđầutưxâydựngcôngtrình.

Công tác đánh giá tình hình giám sát đầu tư dự án cũng chưa đáp ứng yêu cầu Tỷ lệcácdựánthựchiệngiámsátđánhgiám ớ i chỉđạtkhoảngt r ê n 70%.

Quan điểm và định hướng đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địabàntỉnhBắcNinhđếnnăm2020

Căncứxâydựngđịnhhướngđầutư

Để đảm bảo hoạt động đầu tư có hiệu quả, đóng góp tích cực vào quá trìnhPTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn tới, cần phải xây dựngmộtđịnhhướng đầutưphùhợp.Địnhhướngnày đượcxâydựngtrênnhữn gcăncứkhoahọc,baogồm:

Chiến lược PTBV của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2010 định hướng đếnnăm 2020 (Chương trình nghị sự 21 tỉnh Bắc Ninh) được UBND tỉnh phê duyệttháng10 nă m 2007 Ch iến l ư ợ c đã xá c đ ị n h mục t i ê u tổ ng q uá t c ủ a PT B

V t r o n g đócónhấnmạnhpháttriểnphảikếthợpchặtchẽ,hợplýv à hàihoàgiữaba mặtlà phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Trong đómục tiêuPTBVv ề k i n h t ế c ủ at ỉ n h l à đ ạ t đ ư ợ c s ự t ă n g t r ư ở n g c a o v à ổ n đ ị n h v ớ i c ơ c ấ u kinh tế hợp lý, vươn lên hòa nhập trình độ phát triển của vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh được sự suythoáihoặcmấtcânđốitrongtươnglai. ĐểthựchiệnmụctiêuPTBVvềkinhtếtrên,tỉnhđãxácđịnhmụctiêucụth ểquacácchỉtiêusau:

- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2011- 2015 đạt 15-13%/ năm;thờikỳ2016-2020đạt12%/năm.

1 - 2015đạt:côngnghiệptăng17,9%,nôngnghiệptăng4,1%;Thời kỳ2016-2020đạt:côngnghiệptăng13,8%,nôngnghiệptăng3,8%.

- Cơcấu(theoGDPgiáhiệnhành)đếnnăm2 0 1 5 : c ô n g n g h i ệ p - x â y dựnglà59,8%,nông lâm nghiệp, thuỷ sảnlà9%,dịchvụlà3 1 , 2 % ; Đ ế n n ă m 2020: côngnghiệp- xây dựngl à 5 9 , 8 % , n ô n g l â m n g h i ệ p , t h u ỷ s ả n l à 5 , 6 % , dịchvụlà34,6%.

- Phấn đấu nền kinh tế có tỷ suất hàng hóa cao, đến năm 2015 tổng kimngạchxuấtkhẩuđạttrên20tỷUSD.

174.496 tỷ đồng, giải quyết tốt quan hệ tích lũy và tiêu dùng, thu hút mạnh cácnguồnvốnbênngoài.

24nghìnlaođộng,tỷlệlaođộngđượcđàotạonghềnăm2020đạt65%. Để đạt được những mục tiêu trên, tỉnh đã đưa ra những lựa chọn ưu tiên vềkinhtế.BaogồmviệcưutiênPTBVcácngànhkinhtế.Cụthể:

- Đối với nhóm ngành công nghiệp thì ưu tiên nâng tỷ trọng các ngành, sảnphẩmcóhàmlượngchấtxám,côngnghệ,giátrịgiatăngvàhiệuquảkinhtếcao; ưu tiên các cơ sở công nghiệp tại địa bàn nông thôn, tập trung phát triển các sảnphẩmchủlực,cácsảnphẩmphụtrợvànângcaotỷ lệnộiđịahoá.

Phát triển các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp, các làng nghềtruyềnthống(vốnlàthếmạnhcủatỉnh)

Phát triển doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp theo mô hình hiện đại, kết hợpcácloạiquy môvàđadạnghoácácngànhnghềsảnxuất.

- Đối với nông lâm nghiệp thuỷ sản thì đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấukinhtếnôngnghiệp,chuyểnmạnhsangsảnxuất cácsảnphẩmcóthịtrường tiêuthụ và hiệu quả kinh tế cao, phát triển chăn nuôi chất lượng cao, xây dựng vùng sảnxuất hàng hoá tập trung gắn với ứng dụng công nghệ hiện đại, phát huy lợi thế kinhtếcủacácloạicâytrồng,vậtnuôi,hoànthiệnhệthốngkếtcấuhạtầngnôngthôn…

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020,địnhh ư ớ n g đ ế n n ă m 2 0 3 0 đ ư ợ c T h ủ t ư ớ n g c h í n h p h ủ p h ê d u y ệ t t h á n g 1 0 n ă m 2013.MụctiêunhằmxâydựngBắcNinhtrởthànhtỉnhPTBV,hàih òagiữakhuvựcđôthịvànôngthôn,cókếtcấuhạtầngđồngbộ,hiệnđại,trongđóđ ôthịlõiBắcN i n h đ ạ t t i ê u c h u ẩ n đ ô t h ị l o ạ i I P h ấ n đ ấ u đ ế n n ă m 2 0 1 5 , B ắ c N i n h c ơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướnghiện đại và chuẩn bịđầy đủ cácđ i ề u kiện cần thiết về hạ tầng kỹ thuật để tiến tới trở thành thành phố trực thuộc Trungương vào những năm 20 của thế kỷ 21 Các mục tiêu cụ thể về kinh tế được đặt ratrongquyhoạchbaonhưsau:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 - 2030 đạt khoảng10,5%,trongđógiaiđoạnđến2015là13%/năm;giaiđoạn2016-2020là11,5%/ năm;giaiđoạn2021-2030là9,0%/năm;

Về định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực, Bắc Ninh sẽ phát triển côngnghiệpbềnvữngvớitốcđộnhanhlàm độnglực pháttriểnkinhtế củatỉnh;p hấnđấu tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 là 11,9%; giai đoạn 2021 -2030là6,8%.

Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn theo hướng công nghệ cao, sảnphẩmcót í n h c ạ n h t r a n h t r ê n t h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế , h ạ n c h ế c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p gia công, lắp ráp, các ngành có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Tập trung pháttriển các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho các ngành công nghiệp chủ lựcnhằmt ạ o r a c h u ỗ i g i á t r ị g i a t ă n g c a o c h o c á c s ả n p h ẩ m c ô n g n g h i ệ p n ộ i t ỉ n h Từng bước tiến đến hình thành cụm công nghiệp liên kết (cluster) trên cơ sở lấydoanhnghiệplớnlàhạtnhân,doanhnghiệpvừavànhỏlàcácvệtinhcungứng.

- Phát triển ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản trên cơ sở phát triển nôngnghiệpt h e o h ư ớ n g s ả n x u ấ t h à n g h o á ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ c a o , p h á t t r i ể n c h ă n nuôitheohướngcôngnghiệpn g o à i khudâncư(tạocácvùngsảnxu ấthànghoátậptrung),ổnđịnhdiệntíchrừngvàđấtlâmnghiệp

- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 đạt12,8%; giai đoạn 2021 - 2030 đạt 13,5%; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thudịch vụ đến năm 2020 đạt 90.000 tỷ đồng; tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 -2020là14,8%/năm.

+V ề d u l ị c h : Đ a d ạ n g h ó a c á c sảnp h ẩ m dul ị c h , t h ự c h i ệ n l i ê n k ế t p h á t triển du lịch với các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và miền núiBắc bộ Xây dựng Bắc Ninh trở thành một trong những trung tâm du lịch văn hóalớncủavùngđồngbằngsôngHồngvàcảnước.

4.1.1.3 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư và khả năng huy động vốn đầu tư pháttriểnbềnvững

Chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh là cơ sở dự báonhu cầu vốn và khả năng huy động vốn đầu tư Chính vì vậy, để xây dựng địnhhướngđầutưpháttriểnkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNinh,luậnánđãnghiêncứ udựbáonhucầuvốnđầutưcủatỉnhđếnnăm2020.

Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu và khả năng huy động vốn đầu tư PTBV về kinh tếtrên địa bàntỉnhBắcNinhđếnnăm2020

Dựbáonhu cầu vốn đầu tư

Vốn đầu tư Cơcấu(%) Vốn đầu tư Cơcấu(%)

Nếu nhìn vào bảng trên có thể thấy: khả năng huy động vốn đầu tư trên địabàn tỉnh vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển (trung bình mớiđápứngđượckhoảngtrêndưới80%nhucầuvốn).Đặcbiệttrongđó,2nhómngànhkinh tế chủ đạo có hiệu quả kinh tế cao là công nghiệp và dịch vụ thì khả năng huyđộng vốn còn rất hạn chế Khả năng huy động vốn cho ngành dịch vụ chỉ đáp ứngđược trên 60% yêu cầu phát triển. Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc thựchiện các mục tiêu PTBV của tỉnh trong giai đoạn tới Chính vì vậy, tỉnh cần có cácbiện pháp huy động vốn tích cực và đa dạng Đi kèm với nó là tiến hành định hướngđầutưcótrọngtâm,trọngđiểmđểnângcaohiệuquảsửdụngvốnđầutư.

Quan điểmđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtế

Quan điểm đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được xây dựngdựa trên những quan điểm chủ đạo của PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh trongChiếnlượcPTBVtỉnhBắcNinh(số73/2007/QĐ-UBNDngày 31/10/2007),trêncơ sở nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh (thành tựu và hạnchế).Cụthểnhưsau:

-Thứ nhất, Đầu tư PTBV về kinh tế phải bám sát các mục tiêu trong Chiếnlược PTBV, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm2020, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tiếp tụcthực hiện 3 khâu độtp h á c h i ế n l ư ợ c d o T r u n g ư ơ n g Đ ả n g đ ề r a ( b a o g ồ m : h o à n thiện thể chế kinh tế thị trường định hướngx ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a ; p h á t t r i ể n n h a n h nguồnnhânlựcvàxâydựnghệthốngkếtcấuhạtầngđồngbộ).

Thứ hai, Đối với công tác huy động vốn: Bên cạnh nguồn vốn nước ngoài.nguồn vốn trong nước phải giữ vai trò quyết định, trong đó vốn của khu vực kinh tếtưnhân trongnước phải trở thành độnglực cho phát triển kinht ế C h ỉ c ó đ ị n h hướng nguồn vốn đầu tư chủ yếu từ khu vực kinh tế tư nhân thì mới có cơ sở kinh tếcho việc nâng cao hiệu quả đầu tư, đáp ứng yêu cầu thị trường và đảm bảo PTBV(tránhbịphụthuộcvàobênngoài)

Thứba,Đốivớicôngtácphânbổsửdụngvốn:Vớilợithếvềvịtríđịalý,kếtcấuhạ tầng… cùng với nguồn vốn đầu tư nước ngoài, giai đoạn tới tập trung đầu tư pháttriểncácngànhcôngnghiệpcôngnghệcao,cótínhcạnhtranhtrênthịtrườngquốctế.Đầutưpháttriể ncôngnghiệphỗtrợphụcvụchocácngànhcôngnghiệpchủlựcnhằmtạogiátrịgiatăngcaochocác ngànhđiệntử,viễnthông,cơđiệntử…

(lànhữngngànhhiệnđanglàthếmạnhcủatỉnh).Nângcaotỷtrọngđầutưpháttriểncácngànhkinhtếdịc hvụ,dulịch.Đồngthờixâydựngnềnnôngnghiệphiệnđại,chấtlượngcao.

Thứ tư,Đầu tư PTBV về kinh tế của tỉnh đặt trong mối quan hệ tổng thể củavùng Đồng bằng sôngH ồ n g , v ù n g k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m B ắ c

B ộ , c á c h à n h l a n g k i n h tế,đặ c b i ệ t l à v ù n g t h ủ đ ô H à N ộ i để p h á t h u y tốiđa l ợ i th ế đ ị a k i n h t ế Đ ầ u t ư nhằm phát huy cao nhất tiềm năng lợi thế của tỉnh về vị trí cửa ngõ, nguồn nhân lực,cơ sở hạ tầng…khắc phục các “bất lợi thế” do xu thế biến đổi lợi thế so sánh giữacácđịaphươngdiễnranhữngnămgầnđây.

Thứnăm,KếthợpchặtchẽgiữađầutưPTBVvềkinhtếvớipháttriểnxãhội, đảmbảoan ninhquốcp h ò n g , nhằ m tạos ự ổnđịnhv ữn g chắccho m ụ c tiêut ă n g trưởng, trong đó coi trọng nhân tố đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực và đội ngũ cánbộ, đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ, đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật vàxã hội Đầu tư PTBV về kinh tế phải gắn chặt với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vàcải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; tăng cường quản lý nhà nước về đầutư điđôivớinângcaoýthứctráchnhiệmcủacộngđồng;

ĐịnhhướngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnhBắc Ninhđếnnăm2020

Dựatrênquanđiểmđầutưvàcáccăncứđãtrìnhbàyởtrên,hoạtđộngđầutư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cần được thực hiện theo các địnhhướngđầutư pháttriểncácngànhkinhtế,cáckhuvựckinhtế như sau: a/ ĐốivớicácngànhkinhtếNhómngànhCông nghiệp Đầutưpháttriểncácngànhcông nghiệp:

- Ưu tiên đầu tư phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệbổ trợ, cơ khí chế tạo, đồng thời phát triển mạnh nhóm ngành cơ lợi thế về nguồnnguyên liệu địa phương, có khả năng thu hồi vốn nhanh, có cơ hội chọn đối tác đầutư từbênngoài.

- Chú trọng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyênliệutạichỗnhấtlànguyênliệutừnônglâmnghiệp,cácngànhnghềtruyềnthốngnhưgốm mỹ nghệ, chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng côngnghiệpdệt,maymặcvàdagiầy…,khuyếnkhíchcôngnghệtiếtkiệmnănglượng

- Coi trọng đầu tư phát triển các ngành sản xuất phụ kiện cho ngành dệt may,giàyda,cácngànhcơkhíchếtạothiếtbịvàphụtùng…

- Ưu tiên đầu tư đổi mới trang thiết bị và công nghệ để nâng cao chất lượng,sứccạnhtranhcủacáccơsởchếbiếnnôngsản,thựcphẩm,đồuống. Đầutưpháttriểncáckhucôngnghiệptậptrung

Các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp phải đầu tư nâng cao chất lượnghoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý, trình độ công nhân, trình độ côngnghệvàsảnphẩmcôngnghiệp,nhấtlàcácKhucôngnghiệpđãhoànthànhđầutư xây dựng (KCN Tiên Sơn, Quế Võ, Đại Đồng - Hoàn Sơn, Yên Phong); đẩy nhanhtiến độ thi công, xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng các Khu công nghiệp tập trungtheo hướng: hiện đại, đảm bảo môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu thu hút đầu tư,thuậnlợiđặc b iệ tlà t hu hú t đầutư n ư ớ c n goà i, các doa nh ng hi ệp l ớ n , các dự á n côngnghệ caotiêntiến,hiệuquảkinhtế,thuhútnhiềulaođộng,… Đầu tư phát triển khu, cụm công nghiệp nhỏ và vừa, khu cụm công nghiệplàngnghề. Đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch và triển khai thực hiện đầu tư pháttriển các Khu, cụm công nghiệp nhỏ và vừa, cụm công nghiệp làng nghề đã quyhoạch Phấn đấu đến năm 2014 đầu tư xong hạ tầng và cho thuê đất 25 khu, cụmcông nghiệp, với diện tích 628 ha; Giai đoạn sau triển khai thực hiện hoàn thành 18khu,cụmcôngnghiệpcònlạivớidiệntích682ha Đầut ưp h á t t r i ể n côn gn g h i ệ p p h ụ tr ợ t r o n g cá c l ĩ n h vự c c ơ khí, chết ạ o , sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử…là những lĩnh vực mà Bắc Ninh đang có thếmạnh Thực hiện phối hợp trong việc tham gia chuỗi cung ứng, sản xuất sản phẩm,hànghoá.

Nhóm ngànhNông,lâmnghiệp,thủysản Định hướng đầu tư phát triển lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tập trungvàonhữngnộidungcơbảnsau:

- Đầu tư củng cố và hoàn thiện hệ thống dịch vụ kỹ thuật hiện có đối với cáclĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản Thiết lập một hệ thốnghướngdẫnsảnxuấtvàtiêuthụnôngsản.

- Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển các công trình thủylợi,giảiquyếtvấnđề cungcấpnướcsạchchongườidân.

- Hỗ trợ phát triển ngành nghề, doanh nghiệp phi nông nghiệp, cụm côngnghiệp làng nghề đề phát triển kinh tế, đồng thời không gây ra ô nhiễm môi trường.Nghiên cứu đầu tư xây dựng mạng lưới các tổ chức làm công tác tư vấn đào tạo hỗtrợ kỹ thuật nhằm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn,pháttriểncáclàngnghề truyềnthống

- Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nhữnggiống cây trồng và vật nuôi có năng suất, chất lượng cao, sản xuất nông sản thựcphẩm an toàn và bảo vệ môi trường nông nghiệp - nông thôn Đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ tiên tiến bảo quản, chế biến nông sản Phấn đấu phát triển nông nghiệpsạchphụcvụkhuvựcthịtrườngcóyêucầucaonhưHàNội…

Nhómngànhdịchvụ Đẩy nhanh tốc độ đầu tư các khu vực dịch vụ, xây dựng chương trình hợp tácphát triển dịch vụ, du lịch gắn với Hà Nội và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ, nhanh chóng hình thành các tour du lịch văn hóa, du lịch cuối tuần, các khuvuichơigiảitrí

Tập trung đầu tư xây dựng các Trung tâm thương mại, các siêu thị, hệ thốngchợ, văn phòng cho thuê, cửa hàng bán buôn, bán lẻ ở thành phố Bắc Ninh và TừSơn Quy hoạch các tuyến phố thương mại chuyên doanh từng mặt hàng như maymặc, đồ gỗ, vật liệu xây dựng… vừa là nơi nghiên cứu, thăm dò thị trường, vừa lànơiphátluồnghàng.Tạođiềukiệnthuậnlợichohoạtđộngthươngmạicủatỉnh.

Thực hiện khuyến khích đầu tư đối với các doanh nghiệp xuất khẩu các mặthàngmà địaphương có tiềm năngvà lợi thế( đ ặ c b i ệ t l à s ả n p h ẩ m t h ủ c ô n g m ỹ nghệcủacáclàngnghề)phùhợpvớinhucầuthịtrườngthếgiới.

Nhập khẩu: Chú trọng việc nhập các thiết bị, dây truyền công nghệ tiên tiếnvàvậttư thiếtyếuphụcvụsảnxuấtnôngnghiệp,sảnxuấthànhxuấtkhẩu.

- Dulịch: Đầutưpháttriểndulịchchủyếulàdulịchthămquancácditíchlịchsử,vănhóa.Lậpdựánq uyhoạchcáckhudulịchvănhóaquanhọvànghỉdưỡngcuốituần.Khaitháchợplýcáctàinguyênd ulịchđểpháttriểnkinhtếnhưngphảiđảmbảođượcmôitrườngsinhthái,anninhtrậttự,giữgìnvàn ângcaobảnsắcvănhóadântộcvàphảiphủhợpvớisựpháttriểndulịchvùngkinhtếtrọngđiểmBắ cBộcũngnhưcảnước.

+T ậ p trungkhaitháclợithếvềvịtríđịalý,pháttriểnmạnhcácdịchvụvậntảinhấtlàdulịchvàt rungchuyểnđểđầutưxâydựngcáccảngvàhệthốngbếnbãi:CảngHồ,PhảLại,KênhVàng,các bãiđỗxetỉnhtạiThànhPhốBắcNinhvàcácthịtrấn.

+ Đầu tư phát triển bưu chính viễn thông: Đổi mới công nghệ và đa dạng hóacácloạihìnhdịchvụ,nângcaochấtlượngdịchvụchămsóckháchhàng,pháthuytốiđanộilựctiế ptụcđưacácdịchvụbưuchínhviễnthôngvềnôngthônđápứngnhucầupháttriểnkinhtếxãhội.

+ Tập trung đầu tư phát triển mạnh các loại hình dịch vụ như: Dịch vụ dịchthuật, dịch vụ pháp lý, dịch vụ thông tin, dịch vụ chuyển giao công nghệ, dịch vụvăn hóa vui chơi giải trí cuối tuần… Phối hợp với Hà Nội phát triển các dịch vụ tàichính-ngânhàng,bảohiểmkhoahọccôngnghệ… Đảmbảosựgắnkếtchặtchẽtronghoạtđộngđầutưpháttriển ĐầutưpháttriểncácngànhkinhtếgắnvớisựpháttriểncủavùngKinhtếtrọngđiểmBắ cBộ,vùngĐồngBằngsôngHồng,cáchànhlangkinhtế(đặcbiệtlàhànhlangkinhtếquốclộ2- quốclộ18gồm4địaphươngHàNội-BắcNinh-VĩnhPhúc-HảiDương) đảm bảo khai thác được lợi thế của tỉnh và gắn kết chặt chẽ với các mối liênkếtvùng,liênkếttuyếnđểthúcđẩypháttriểncácngànhkinhtếtrongtỉnh. Định hướng đầu tư phát triển các ngành kinh tế là cơ sở để lập kế hoạch huyđộng vốn đầu tư, kế hoạch phân bổ vốn đầu tư và quản lý quá trình sử dụng vốn đầutư củatỉnhnhằmthựchiệnchiếnlượcPTBVvềkinhtếtrongthờigiantới. b/Đốivớicáckhu vựckinhtế Đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng thúc đẩy khu vực kinh tế trong nước pháttriển mạnh mẽ song song với khu vực đầu tư nước ngoài Cụ thể như sau: Đối vớicùngm ộ t dựá n , ưu t i ê n q uyề n p h á t triển v à t h ự c h i ệ n d ự á n ch oc á c n hàđ ầu t ư trong nước Ưu tiên trước các tập đoàn, tổng công ty đóng trên địa bàn tỉnh và cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh khi đầu tư các dự án tại tỉnh, sau đó đếncác nhà đầu tư khác ngoài tỉnh đối với cùng một dự án Đồng thời hỗ trợ các doanhnghiệp trong nước kết nối với doanh nghiệp FDI, có các chính sách hỗ trợ theo đơnđặt hàng cung cấp nguyên liệu, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ cho khu vựcFDI,nhấtlàtậpđoànđaquốcgia(giốngnhư chínhsáchhỗtrợxuất khẩutạichỗ).

Mộtsốgiảipháptăngcườngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrên địabàntỉnhBắcNinh đếnnăm2020

Rà soát, hoàn thiện công tác quy hoạch trên địa bàn tỉnh và tăng cườngcôngtáckếhoạchhoáđầutư

PTBV về kinh tế đòi hỏi tỉnh Bắc Ninh cần phải tạo đượcbước đột phá vềcông tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh là cơ sở để tiến hành công tác lập kế hoạch đầu tư trong phạm vi từnghuyện, ngành, lĩnh vực và trong từng sản phẩm chủ yếu trên địa bàn tỉnh nhằm thựchiện các mục tiêu đã xác định trong chiến lược PTBV của tỉnh Chính vì vậy, tỉnhcần tiến hành rà soát, hoàn thiện công tác quy hoạch và tăng cường công tác kếhoạchhoáđầutư,cụthể nhưsau:

Thứ nhất, đối với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030.

Mặc dù Bắc Ninh là địa phương sớm quan tâm tới quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội nhưng nhìn chung quy hoạch vẫn còn điểm hạn chế Chẳng hạnnhư trong quy hoạch tổng thể chưa lồng ghép cụ thể các mục tiêu và giải pháp thựchiện mục tiêu của Chiến lược PTBV của tỉnh, chưa cụ thể về định hướng tổ chứckhông gian kinh tế - xã hội và đô thị với cấu trúc vùng Thủ đô Chính vì vậy, đểquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh thực sự là căn cứ đúng đắn chocôngtáckếhoạchhoáđầutư cầnphảitậptrungchúýmộtsốvấnđềsauđây:

- Thời gian qua, khu vực đầu tư nước ngoài đóng góp mạnh mẽ vào tăngtrưởng kinh tế của tỉnh (thể hiện ở sự đóng góp lớn của khu vực có vốn nước ngoàivào giá trị tổng sản phẩm cũng như hoạt động ngoại thương) Xét về trước mắt thìđiều này giúp tỉnh nhanh chóng phát triển theo đường lối công nghiệp hoá.Song vềlâu dài, xu hướng này không bền vững Chính vì vậy, quy hoạch tổng thể phát triểnkinhtếxãhộicủatỉnhgiaiđoạntớiphảihướngtớithựchiện mụctiêuPTBVtrêncơsở phát huy nội lực, củng cố, gia tăng năng lực nội sinh, bên cạnh việc tiếp tục khaithác có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài Do đó các giải pháp thực hiện quy hoạchphải chú trọng khai thác được tiềm năng, lợi thế so sánh của tỉnh, nguồn lực trongtỉnh.Muốnvậyphảichútrọngđếnxácđịnhđầyđủcácyếutốvềpháttriểndịchvụvà hệ thống tài chính, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, chiến lược phát triển nguồnnhânlực,côngnghệ,cácyếutốvềquảnlýcácdoanhnghiệpvàxâydựngmôitrườngkinh doanh để thúc đẩy khu vực kinh tế trong nước, đặc biệt là khu vực kinh tế tưnhân Cần xác định về lâu dài khu vực kinh tế tư nhân trong nước phải trở thành phổbiếnvàlàđộnglựcđểthựchiệnmụctiêutăngtrưởngnhanhvàhiệuquả.

- Tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05/5/2008 của Thủ tướng Chính phủđã phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìnđến 2050 Trong đó xác định Vùng Thủ đô Hà Nội là Vùng đô thị đa cực tập trung:liên kết không gian giữa thành phố Hà Nội (vùng đô thị hạt nhân trung tâm gắn vớivùng phụ cận) và các tỉnh xung quanh (vùng phát triển đối trọng), trong đó các đôthịt ỉ n h l ỵ l à c á c h ạ t n h â n c ủ a v ù n g p h á t t r i ể n đ ố i t r ọ n g H i ệ n n a y , p h ạ m v i c ủ a Vùng Thủ đô Hà Nội điều chỉnh bao gồm Thủ đô Hà Nội và 9 tỉnh là Vĩnh Phúc,Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên vàBắc Giang (mở rộng thêm 3 tỉnh là Phú Thọ, Thái nguyên và Bắc Giang) Cấu trúcchiến lược phát triển vùng này đã xác định 3 cực động lực phát triển: thủ đô Hà Nộisẽ không còn “độc cực” mà hình thành tam giác mới (Hà Nội - Bắc Ninh - VĩnhYên).TrongđóBắcNinh-

BắcGianglàtrungtâmpháttriểncôngnghiệpvàdịchvụtrungchuyểnlogistic.Chí nhvìvậytrongquyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtếxã hội phải xác lập cơ cấu kinh tế và không gian phát triển theo hướng mở, liên kếtchặt chẽ trong cấu trúc vùng Quy hoạch phải đảm đảm đặt Bắc Ninh thành một mắtxích trong cấu trúc toàn vùng về sản xuất công nghiệp và trung chuyển logistic hơnlàpháttriểnthànhmộtthànhphốvệtinh.

Trong nội bộ tỉnh phải đảm bảo sự phát triển hài hoà về kinh tế giữa 2 khuvực: khu vực Bắc sông Đuống và khu vực Nam sông Đuống theo định hướng pháttriểnkhônggianvùngvàchứcnăngvùngđượcquyđịnhtạiQuyếtđịnhsố60/2013/QĐ- UBND ngày 8/2/2013 của UBND tỉnh Bắc Ninh vềv i ệ c p h ê d u y ệ t Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050,trong đó: - Khu vực Bắc sông Đuống: Ưu tiên phát triển các lĩnh vực công nghiệp,dịch vụ, nông nghiệp tập trung tại địa bàn hai huyện Yên Phong, Quế Võ; Các dự ánthuộclĩnhvựcpháttriển đôthị,thương m ạ i, d ịc hvụ,dulịchsẽtậptrung tạicá c thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Du và thị xã Từ Sơn - Khu vực Nam sông Đuống:Ưu tiên công nghiệpchế tạo chếbiến, thươngmại,dịch vụvàođ ị a b à n h u y ệ n Thuận Thành, các dự án nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, phát triển cơ sở hạ tầngvàođịabànhaihuyệnGiaBìnhvàLươngTài.

- Phải coi trọng công tác nghiên cứu thị trường và dự báo các thay đổi của thịtrường, đồng thời phải xem xét cả xu hướng biến đổi lợi thế so sánh tác động tiêucực đến tỉnh để từ đó xác định các mục tiêu cụ thể và giải pháp cho phù hợp Tránhtỉnh trạng các mục tiêu phát triển cụ thể xuất phát từ mong muốn chủ quan hơn là từcác yêu cầu của thị trường và các nguồn lực có được Hệ thống các dự án ưu tiêntrong các quy hoạch đòi hỏi đầu tư quá lớn, không cân đối với khả năng huy độngvốnkhiếnnhiềudựánsaunàykhôngtriểnkhaiđượctrênthựctế

Thứ hai,đối với các Quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm; Quy hoạch xâydựngvàquyhoạchđôthị;Quyhoạchsửdụngđất…

Tỉnhcầntiếnhànhràxét,điềuchỉnhcácquyhoạchđãđượcphêduyệtđếnkỳ phải điều chỉnhn h ư q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p , n ô n g n g h i ệ p , du lịch, y tế, điện lực… theo định hướng chiến lược PTBV và quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế- xãh ộ i c ủ a t ỉ n h R à s o á t , đ i ề u c h ỉ n h m ộ t s ố q u y h o ạ c h g ắ n v ớ i việc phân bổ, thu hút nguồn lực lớn như: quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, hệthống khu kinh tế, khu công nghiệp theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, phân kỳhợp lý và đảm bảo nguồn lực thực hiện quy hoạch Rà soát, điều chỉnh quy hoạchphát triển một số ngành, sản phẩm theo hướng công khai, minh bạch, bảo đảm sựcạnh tranh bình đẳng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước, kểcảcácnhàđầutư nướcngoàithamgiathựchiệnquyhoạch.

- Sớm hoàn thành Quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2050; điều chỉnh quy hoạch chung các đô thị; tổ chức lập các quy hoạchphân khu; Chương trình phát triển đô thị tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, thực hiệnnâng cấp các đô thị trên địa bàn tỉnh theo lộ trình phù hợp; gắn phát triển côngnghiệpvớiđôthị;xâydựngcơsởhạtầngđồngbộgắnxâydựngnôngthônmớivới định hướng phát triển đô thị Nâng cao năng lực quản lý đô thị Bắc Ninh trong tìnhhình mới, hướngtớixâydựng BắcNinhtrởthànhthànhphốtrựcthuộcTrungương.

- Rà soát quy hoạch hệ thống hạ tầng giao thông và đô thị; tích cực triển khaichươngt r ì n h h à n h đ ộ n g t h ự c h i ệ n N g h ị q u y ế t 1 6 / N Q -

C P n g à y 0 8 / 0 6 / 2 0 1 2 c ủ a chính phủ, Nghị quyết 13/NQ-TƯ của ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ tư(Khóa XI), Quyết định số 110/QĐ-UBND ngày 30/11/2013 của Chủ tịch UBNDtỉnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đẩy nhanh tiến độ các công trìnhgiao thông lớn có tính chất liên kết vùng: Cầu vượt Sông Đuống nối tỉnh lộ

282 vớiQuốc lộ 18; Đường dẫn cầu Đông Xuyên; Tỉnh lộ 295B; các công trình đê kè kếthợpvớicôngtrìnhgiaothông,hạ tầngdulịch…

- Trước mắt nhanh chóng xây dựng triển khai Quy hoạch tổng thể phát triểnkhu vực dịch vụ tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quy hoạch này nhằmthúc đẩy phát triển các loại thị trường, đẩy mạnh phát triển đa dạng các loại hình thịtrường hàng hóa, dịch vụ, củng cố các thị trường đã phát triển như thị trường tàichính,ngânhàng,bảohiểm;thúcđẩycácthịtrườngmớihìnhthành;tạođiềukiệnđểhàng hóa của các loại thị trường ra đời, phát triển ngày càng phong phú, đa dạng;nângcaochấtlượngthịtrườngdịchvụtrêncơsởđẩymạnhthươngmạinộiđịa,hoạtđộngdulị ch,xuấtkhẩuhànghóa,thựchiệnxãhộihóađầutưcơsởhạtầng,phụcvụpháttriểncácloạihìnhthịt rườngvàtăngcườngkiểmtrakiểmsoátthịtrường.

- Hoàn thành việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch các khu công nghiệp tậptrung theohướng nâng cao hiệu quả sửdụng đất, quy mô vốn,h à m l ư ợ n g c ô n g nghệ, mức đóng góp cho ngân sách nhà nước, thu hút lao động chất lượng cao; tháogỡkhókhăn,hỗtrợpháttriểnkhuvựclàngnghề,doanhnghiệpvừavànhỏ.

Tăng cường công tác quản lý sau khi quy hoạch được phê duyệt, đôn đốc vàkiểm tra việc triển khai thực hiện các dự án theo quy hoạch; lấy quy hoạch làm căncứ xem xét thẩm định các dự án Những trường hợp lấn chiếm đất đai, để đất bỏhoang… ảnh hưởng đến tiến độ triển khai của các dự án theo quy hoạch cần có biệnphápxửlýtriệtđể.

Hoàn thiện hệ thống chính sách có liên quan đến đầu tư phát triển bềnvữngvềkinhtế

Hệ thống các chính sách được xem là nhân tố quan trọng tác động đến hoạtđộng đầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Nếu có các chính sách hợp lý, phùhợp trong từng giai đoạn, các lợi thế của tỉnh sẽ nhanh chóng được tận dụng khaithác có hiệu quả và phát triển thành lợi thế cạnh tranh Chính vì vậy, dựa trên cácchính sách của nhà nước đã ban hành, tỉnh Bắc Ninh cần hoàn thiện hệ thống chínhsáchcóliênquanđếnđầutư PTBVvềkinhtếtrênđịabàntỉnh.Cụthểnhưsau:

Thứ nhất,Tiếp tục thực hiện các chính sách khuyến khích đầu tư vào cácngành trọng điểm, các ngành công nghệ cao để đón đầu phát triển, đáp ứng chiếnlược PTBV song song với việc khuyến khích đầu tư vào các ngành, các địa phươngkhó khăn trong tỉnh Đặc biệt, để ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển nhanh và bềnvững, tỉnh cần có những chính sách khuyến khích đủ mạnh để thu hút được các nhàđầu tư vào phát triển công nghiệp hỗ trợ như: tập trung đổi mới các chính sách vềđất đai (tạo điều kiện thuận lợi về quỹ đất, ưu đãi về giá thuê đất ); chính sách tíndụng (được ưu tiên về lãi suất và hạn mức tín dụng…);c h í n h s á c h t h u ế ( đ ư ợ c ư u đãivề t h u ế n h ư cá c d o a n h n g h iệ p đ ư ợ c ư u đã i đầu tư k h á c ) Đ ồ n g t h ờ i cóc h í n h sách ưu đãi đối với hoạt động đầu tư nghiên cứu khoa học - công nghệ và phát triển,sản xuất và khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm sinh thái Ban hành chính sách hỗtrợđ ặ c b i ệ t v ề k i n h t ế - k ỹ t h u ậ t v à k h u y ế n k h í c h m ọ i d o a n h n g h i ệ p , c á n h â n á p dụng kỹ thuật và công nghệ cao, phù hợp để phát triển các sản phẩm truyền thốngchủ lực mà tỉnh đang có thế mạnh như nông lâm thuỷ sản sinh thái, hàng tiêu dùng,hàngmỹnghệ…từnguyênvậtliệuđịaphương.

Thứ hai,Chính sách khuyến khích, ưu đãi, thu hút đầu tư vào các khu côngnghiệp tập trung, cụm công nghiệp nhỏ và vừa, các làng nghề- là những lĩnh vực màtỉnh đang có ưu thế Tiếp tục thực hiện các chính sách khuyến khích hoạt động thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhưng đi kèm với nó phải là các quy định tiêu chuẩnnghiêm ngặt trong quá trình lựa chọn các dự án đầu tư nhằm đảm bảo thu hút đượcdòng vốn FDI PTBV cho nền kinh tế Thực hiện mạnh mẽ các chính sách ưu đãi vềvayvốn,lãisuất,thuế đốivớinhữngdựánthânthiệnmôitrường,côngng hiệp hiện đại ít gây ô nhiễm môi trường, dịch vụ có chất lượng cao Khuyến khích doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiđầu tư vào lĩnh vực phát triển kinh tế xanh, nhậpkhẩu,sửdụngvànộiđịahoácôngnghệ xanh

Thứ ba, Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển đối với doanh nghiệp các làngnghề, doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển ngành nghề ở nông thôn, chính sách hỗtrợ đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư đối với các xã,huyệnkhókhăn.Tuy nhiênkhithựchiệncácchính sáchhỗtrợnàyphảibáms átvào chiến lược PTBV của tỉnh, tránh tình trạng các địa phương ban hành các chínhsáchưuđãiđầutư chạytheolợiíchtrướcmắt,gâytổnhạitớiđịnhhướngPTBV.

Thứ tư, Cụ thể hoá những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, nâng caohiệu lực của Luật bảo vệ môi trường (thông qua ngày 23/6/2014) Quy định giới hạnô nhiễm hoặc mức phí hoặc thuế đối với các doanh nghiệp gây ô nhiễm Tỉnh cầnthực hiện giải pháp kiểm soát ô nhiễm dựa trên thị trường bằng cách ban hành hạnngạch ô nhiễm, quy định lượng thải đối với các doanh nghiệp Để thực hiện đượcđiều này đòi hỏi tỉnh phải có được đội ngũ chuyên gia về môi trường để xác địnhhạn mức tối đa lượng mỗi doanh nghiệp được phép thải ra môi trường, đồng thờiphải đảm bảo tính công khai,minh bạch đểkhông xảy ra tiêu cực trong mua bán,cấpphéphạnngạch.

Thứ năm, Hoàn thiện hệ thống chính sách về quản lý đầu tư Thực hiện côngkhai hóa, minh bạch hóa thông tin về đầu tư; tăng cường thẩm quyền và năng lựccủa hệ thống thông tin giám sát, đánh giá đối với đầu tư công, khuyến khích và tạođiều kiện cho hoạt động giám sát của cộng đồng đối với các dự án, hoạt động đầu tưcông Khắc phục tình trạng thất thoát vốn đầu tư của nhà nước, nâng cao vai trò chủđạovàhiệuquảđầutưcủacácdoanhnghiệpnhànước.

Tăng cường huy động vốn đầu tư phát triển đáp ứng mục tiêu tăng trưởngvàpháttriển bềnvững vềkinhtế

Để thực hiện mục tiêu PTBV về kinh tế trong những năm tới, cùng với việcnâng cao hiệu quả đầu tư, tỉnh Bắc Ninh cần có các chính sách tăng cường huy độngvà thu hút các nguồn vốn đầu tư vào tỉnh với mục tiêu nâng cao số lượng cũng nhưchấtl ư ợ n g d ò n g v ố n , n h ằ m p há t h u y hiệuq u ả đ ó n g g ó p đ ố i v ớ i n ề n k i n h t ế c ủ a tỉnh, hướng tới thực hiện mục tiêu xây dựng tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnhcôngn g h i ệ p v à o n ă m 2 0 1 5 v à t r ở t h à n h t h à n h p h ố t r ự c t h u ộ c T r u n g ư ơ n g n ă m 2020.Cụthểvớitừngnguồnvốn,cầntriểnkhaicácbiệnpháphuyđộngcụthểnhư:

- Đối với nguồn vốn ngân sách: ngoài các nguồn vốn đầu tư cho các dự áncủa Trung ương trên địa bàn, tỉnh sử dụng nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợđể tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu, trong đó có các côngtrình thủy lợi và cấp nước sinh hoạt, mở rộng mạng lưới giao thông nông thôn, lướiđiện nhằm hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động đầu tư phát triểntrên địa bàn tỉnh Chính vì vậy, để tăng cường nguồn vốn ngân sách cho đầu tư pháttriển, cần phải tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế tỉnh, thực thi các biện phápkhuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển Thực hiện tốt các giải pháp tăng thungân sách tại Quyết định số 130/2011/QĐ-UBND ngày 20/10/2011 của UBND tỉnhBắc Ninh về một số giải pháp tăng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 Tập trung đôn đốc, thu dứt điểm nợ đọng tiền sử dụng đất; rà soát, xác địnhchính xác số nợ đọng Kiên quyết áp dụng các biện pháp phạt chậm nộp, cưỡng chếthu,đềnghịtínhlạitiềnthusửdụngđấtđốivớicácdựánchậmnộptiềnsửdụngđấ t theo quy định, huỷ kết quả đấu giá, thu hồi đất khi cần thiết; thực hiện quản lýchặt chẽ việc chi tiêuc ô n g t r ê n đ ị a b à n , đ ả m b ả o t i ế t k i ệ m , t r o n g p h ạ m v i d ự t o á n đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và theo đúng chế độ quy định; thực hiệnnghiêmvàcóhiệuquảcácbiệnphápchốngthấtthoát,lãngphí,thamnhũng. Đẩy mạnh thực hiện mô hình đầu tư hợp tác công - tư trong đầu tư Với môhình này, nhà nước và tỉnh không phải chi ngân sách cùng một lúc mà vẫn có côngtrình phục vụ định hướng phát triển kinh tế xã hội, huy động tối đa nguồn vốn trongkhu vực tư nhân, giảm gánh nặng ngân sách nhà nước Đồng thời tận dụng đượcnăng lực, kỹ thuật và kinh nghiệm của nhà đầu tư, tăng tính minh bạch, công khaitrong quá trình triển khai thực hiện đầu tư, giúp nâng cao khả năng giám sát đối vớihoạt động đầu tư phát triển Tính đến nay, Bắc Ninh cũng đã thực hiện thành côngmột số dự án đầu tư bằng hình thức PPP như: dự án nhà máy nước Lim (năm 2007)với sự tài trợ của Ngân hàng thế giới, dự án cấp nước BOO thị xã Từ sơn

(năm2005),dựánxửlýnướcthảiBOTthịxãTừSơn(năm2013),dựánnhàmáycấ p nước Sông Cầu (2014) Để tăng cường thực hiện mô hình đầu tư này tỉnh cầnnhanh chóng hình thành khung pháp lý đầy đủ, hoàn thiện về phương thức đầu tưcũng như văn bản hướng dẫn cụ thể đến các cấp, ngành liên quan để làm cơ sở triểnkhai thực hiện; hoàn thiện quy trình đấu thầu minh bạch, cạnh tranh công bằng giữacác doanh nghiệp tư nhân… Thêm vào đó việc lựa chọn áp dụng PPP cho dự án đòihỏi các cơ quan quản lý của tỉnh phải làm tốt giai đoạn chuẩn bị, nhất là việc soạnthảo dự án có chất lượng trong hồ sơ mời thầu để tăng tính hấp dẫn của dự án vớicác nhà đầu tư tư nhân (đối với các dự án do UBND tỉnh đề xuất) Còn đối với cácdựándonhàđầutưđềxuất,UBNDtỉnhgiaonhàđầutưlậpbáocáonghiêncứu khả thi trên cơ sở thỏa thuận bằng văn bản giữa hai bên Văn bản thỏa thuận phảiquy định rõ mục đích, yêu cầu, chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi, chi phí thuêtưvấ n đ ộ c l ậ p t h ẩ m đ ị n h và n g u y ê n t ắ c x ử l ý t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n h à đầ u t ư k h á c đượclựachọnthựchiệndựán.

- Đối với nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp: Tỉnh cần tăng cường huyđộng nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước nhằm củng cố nội lực kinhtế của tỉnh Đối với khu vực kinh tế này, bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏcần thực hiện những chính sách hỗ trợ tích cực (chính sách đất đai, thuế, lãi suất),chính sách hỗ trợ kỹ thuật và quan trọng hơn là chính sách tạo cơ hội đầu tư cho cácnhàđầutưtưnhân.Đốivớicùngmộtdựán,ưutiênquyềnpháttriểnvàthựchiệndự án cho các nhà đầu tư trong nước Ưu tiên trước các tập đoàn, tổng công ty đóngtrên địa bàn tỉnh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh khi đầu tư các dựántạitỉnh,sauđóđếncácnhàđầutư khácngoàitỉnhđốivớicùngmộtdự án.

Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nướcđầu tư phát triển và hoàn thiện các ngành dịch vụ truyền thống: vận tải, thương mại,nhàhàngkháchsạn,dịchvụdulịch

- Đối với các nguồn vốn nước ngoài: Hoàn thiện môi trường đầu tư của tỉnhvà tăng cường công tác xúc tiến đầu tư bao gồm: tăng cường kinh phí và cán bộ chocông tác xúc tiến đầu tư, bổ sung và hoàn thiện danh mục dự án với những ưu đãi,điềukiệnhỗtrợcụthểkèmtheođểnhàđầutưlựachọn,quyđịnhrõcáchìnhthức ưu đãi, tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính, đảm bảo địa điểm và hỗ trợ giải phóngmặtbằngchonhàđầutư

Xây dựng và thực hiện các cơ chế, chínhs á c h đ ộ n g v i ê n , k h u y ế n k h í c h thành phần kinh tế nước ngoài đầu tư vốn phát triển kinh tế, nhất là phát triển sảnxuất, kinh doanh trên địa bàn nông thôn Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chưa thu hútđược nguồn vốn này cho hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp Chính vì vậy,trong thời gian tới, tỉnh cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cườngthuhútcácnhàđầutư nướcngoàivàolĩnhvựcnôngnghiệptrên địabàntỉnhnhư:

+Tăngcườngcáchoạtđộngxúctiếnđầutưpháttriểnnôngnghiệptrêncơsở quảng bá lợi thế so sánh, tiềm năng phát triển nông nghiệp của tỉnh, xây dựngdanhm ụ c cácd ự án đầ ut ư v ớ i các t hô ng ti nc ụt hểv ềm ụct iê u, đ ịađ iể m, cô n gsuất,đốitácđể làmcơsởchoviệctổchứccôngtácxúctiếnđầutư.

+ Cải thiện môi trường đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh và và mức độ hấpdẫnc ủ a l ĩ n h v ự c n ô n g n g h i ệ p H ì n h t h à n h c á c k h u n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o , nôngnghiệpsinhtháiđể thuhútFDI.

+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách về khuyến khích đầu tư vào ngành nôngnghiệpnhư:ưuđãivềđấtđai,hỗtrợvốn,xúctiếnthươngmại,hạtầng,thuế c ăncứ theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP và Thông tư số 05/2014/TT-BKHĐT mớiban hành về chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nôngnghiệpnôngthôn.

Cải cách cơ chế hànhchính: trong đó trọngt â m l à c ả i c á c h t h ủ t ụ c h à n h chính nhằm giảm thời gian và chi phí cho các chủ đầu tư khi tham gia đầu tư pháttriển trên địa bàn tỉnh.Nâng cao hiệu quả của “cơ chếmột cửa hiện đại” trên cáclĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng, đền bù, giải phóng mặt bằng, môi trường

Mặcdùđangl àt ỉn h t ư ơ n g đố iminhbạchcáct hô ng tin,t hủ t ụ c hàn hc hí nh trên trang web điện tử của UBND, các Sở ban ngành nhưng Bắc Ninh vẫn nên phấn đấu vậnhành “chính quyền điện tử” sớm nhất có thể Đổi mới việc lập, giao và thực hiện kếhoạch của tỉnh và của các ngành Nâng cao chất lượng ban hành các văn bản quyphạmphápluậtcóliênquanđếnhoạtđộngđầutưcủaHĐND,UBNDcáccấpnhất quán với chiến lược PTBV và phù hợp với điều kiện của địa phương Áp dụng cáctiêu chuẩnquản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO đối với tất cả các cơ quan hànhchính Cải cách tài chính công theo hướng nâng cao hiệu quả đầu tư công, duy trìvữngchắctrongtop10tỉnhcóchỉsốnănglựccạnhtranhđứngđầucả nước

Điều chỉnh cơ cấu đầu tư ngành và tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực cótác động trực tiếp đến phát triển bền vững về kinh tế, góp phần chuyển dịch cơcấukinhtế hợplý, nângcaotốcđộ vàchấtlượngtăngtrưởngkinhtế

4.2.4.1 Điều chỉnh cơ cấu đầu tư để phát triển các ngành động lực và cácngànhsảnphẩmmũinhọn

Trong những năm qua, ngành công nghiệp - xây dựng vàdịch vụ là 2 ngànhcó đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.Trong đó ngành công nghiệp - xây dựng đóng góp tới trên 70% (chủ yếu là ngànhcông nghiệp) vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Bởi vậy căn cứ theo khả năng, lợi thếso sánh và sự đóng góp của chúng cho tăng trưởng kinh tế, hiện tại và lâu dài thìngành công nghiệp và ngành dịch vụ được đánh giá là ngành động lực của tỉnh,trongđóngànhcôngnghiệpđóngvaitròlàngànhđộnglựcsốmột.

- Ngành công nghiệp: Để thực hiện phát triển công nghiệp bền vững với tốcđộ cao làm động lực phát triển kinh tế của tỉnh, cần tập trung đầu tư phát triển cácngành công nghiệp mũi nhọn theo hướng công nghệ sạch, công nghệ cao Hạn chếcác ngành công nghiệp gia công, lắp ráp, các ngành có nguy cơ gây ô nhiễm môitrường Bởi vậy, tỉnh cần tiếp tục thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào các dự áncông nghiệp lớn với hàm lượng kỹ thuật cao và phát triển các ngành công nghiệp hỗtrợ Đồng thời cần có các chính sách phát triển và khuyến khích phù hợp để thu hútđược các doanhnghiệp trong vàngoài nướcđầu tư vào cáckhu công nghiệpc ủ a tỉnh và phát triển làng nghề Tập trung phát triển các ngành công nghiệp phụ trợphục vụ cho các ngành công nghiệp chủ lực tạo ra chuỗi giá trị gia tăng cho các sảnphẩmcôngnghiệp.

- Ngành dịch vụ: Trong những năm qua, mặc dù tỷ trọng đầu tư vào ngànhdịch vụ chiếm tới trên 40 % tổng mức đầu tư, song do hoạt động đầu tư kém hiệuquả nên đóng góp của ngành này vào tăng trưởng của tỉnh quá khiêm tốn Tuy nhiêntrong 2 năm gần đây hiệu quả đã có sự chuyển biến nhưng chưa nhiều Để nâng caohiệu quả đầu tư, gia tăng mức đóng góp của ngành vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh,cần tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng chất lượng cao bao gồm lĩnh vựcthương mại, giáo dục , ytế, du lịch , bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, thịtrườngchứngkhoánđầutư

Ngành sản phẩm múi nhọn của tỉnh được lựa chọn là những ngành sản phẩmcó các lợithế sosánhvà các lợi thếnày cókhả năngchuyểnt h à n h l ợ i t h ế c ạ n h tranh Đó là ngành có lợi thế về nguồn lực, có thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn,có khả năng tạo đà cho việc áp dụng khoa học công nghệ hiện tại và tương lai, làngành động lực dẫn dắt các ngành khác phát triển Mặt khác, ngành sản phẩm mũinhọnphảiphùhợpvớiđịnhhướngpháttriểnkinhtế-xãhộicủatỉnh.

- Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp điện tử: Công nghiệp điện tử làmột trong những ngành có tiềm năng phát triển Lĩnh vực sản xuất sản phẩm điện tửcó sự gia tăng nhanh chóng và chiếm vai trò chủ đạo trong nền công nghiệp của BắcNinh.T h e o quyhoạchpháttriểncácngànhcôngnghiệpcủatỉnhBắcNinhgiaiđoạn2011- 2020,tầmnhìnđếnnăm2025,BắcNinhsẽliênkếtvớiHàNộitrởthànhtrungtâmcôngnghiệpđiệntử lớncủacảnước.Đểhướngtớicácmụctiêunày,tỉnhcầnưutiên đầu tư và thu hút đầu tư các dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm điện tử phục vụnhucầucủathịtrườngtrongnướcvàxuấtkhẩu,hướngtớicácsảnphẩmchủlựcnhư:điện thoại di động, máy tính bảng, máy chủ (server), máy tính xách tay, máy tính đểbàn,cáclinhkiệnthiếtbịmáytính,máyảnh,máyquaycamera,cácsảnphẩmđiệntửvănphòng,cács ảnphẩmđiệntửgiadụngcaocấp…

- Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ từ đó tạo điều kiện cho công nghiệp chủlực phát triển Chú trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ công nghiệp côngnghệcao,côngnghiệpđiệntử,côngnghiệphỗtrợchomạnglướisảnxuấthiệncó của các tập đoàn đa quốc gia đã có mặt tại Bắc Ninh như: Samsung, Nokia, Canon.Tỉnh nên mạnh dạn đầu tư phát triển hoặc kêu gọi các nhà đầu tư trong nước tiếnhành đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất sản phẩm phụ trợ này.Thực hiện phối hợptrong việc tham gia chuỗi cung ứng, sản xuất sản phẩm, hàng hoá Điều này giúpgiảm tỷ lệ nhập khẩu nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào từ các quốc gia khác.Việc ưu tiên đầu tư vào các dự án sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phảiđược thực hiện theo Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển banhành kèm theo Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 của Thủ tướng Chínhphủ, đồng thời triển khai các nhóm giải pháp trong Quyết định số 1555/QĐ- TTgngày 17/10/2012 về phê duyệt đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừatronglĩnhvựccôngnghiệphỗtrợ”.

- Chú trọng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyênliệu tại chỗ nhất là nguyên liệu từ nông lâm nghiệp nhằm hỗ trợ cho công - nôngnghiệpcùngpháttriển.

- Hỗ trợ vốn đầu tư khôi phục các làng nghề truyền thống, trên cơ sở đó từngbướcpháttriểncôngnghiệpvừavànhỏởnôngthôntheohướngcôngnghệtiêntiến.Làmtốt côngtácđầutưxâydựngcơsởhạtầngtạicáccụmcôngnghiệplàngnghề. Đối với công nghiệp nông thôn thì hướng đầu tư phát triển chủ yếu là: chếbiến thực phẩm: từng bước chế biến phục vụ nhu cầu tại chỗ đến khi có sản phẩmphục vụ đô thị và xuất khẩu Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp xay xát, chếbiến rau, thịt; sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ, pháttriển cơ khí sản xuất công cụ thông thường, bộ đồ dùng gia đình, cơ khí sửa chữaphục vụ nông nghiệp; từng bước phát triển gia công may mặc, giày dép, làm vệ tinhchocácdoanhnghiệpcôngnghiệplớn. Đi đôi với việc đầu tư xây dựng KCN tập trung, tỉnh cần tiếp tục phẩn bổ vốnđầu tư hoàn thiện và phát triển 21 KCN làng nghề và cụm công nghiệp vừa và nhỏhiệncó,thuhútnhữngcơsởsảnxuấtvừavànhỏ.Tuynhiên,đểđảmbảoPTBV,cần phải tăng cường công tác bảo vệ môi trường thông qua việc tuyên truyền nângcaoýthứctráchnhiệmcủangườidântrongviệcbảovệmôitrường,cầncócócác chế tài xử lý mạnh hơn các trường hợp gây ô nhiễm môi trường Mặt khác tỉnh cầntiếp tục tăng cường đầu tư khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường tại các khuvực làng nghề, các cum công nghiệp: như xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khíthải,rácthải.

Phát triển các khu, cụm công nghiệp hiện có theo chiều sâu và nâng cao chấtlượng hiệu quảhoạt động theo hướng lấp đầy diện tích đất côngn g h i ệ p , c h u y ể n dịch cơ cấu bên trong thông qua thu hút, lựa chọn các doanh nghiệp có công nghệcao, thân thiện môi trường, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp có giá trị gia tăng cao,sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả Đầu tư phát triển các khu, cụm công nghiệp phải điđôi vớiviệc bảovệmôi trường trong vàngoài KCN, chăm lođiềuk i ệ n l à m v i ệ c , đời sống và nhà ở cho người lao động; giám sát chặt chẽ việc thi hành pháp luật vềlao động trong các doanh nghiệp khu công nghiệp Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ đốivới cơ sở hạ tầng để thu hút các doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh nhằm đảmbảomụctiêuđốivớikhucôngnghiệp. Đốivớingànhdịchvụ

Trong những năm qua, mặc dù tỷtrọng vốn đầu tư vào ngành dịch vụ chiếmtỷ trọng khá cao, có năm chiếm tới trên 50% (năm 2010: 51,1%) nhưng sự đóng gópcủa ngànhnày vàotăng trưởng kinh tế củatỉnh thấphơn rất nhiều so vớin g à n h công nghiệp - xây dựng Điều này thể hiện hiệu quả đầu tư vào ngành dịch vụ rấtthấp Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ngành dịch vụ, gia tăngphần đóng góp của ngành dịch vụ vào tăng trưởng GDP của tỉnh, cần tập trung đầutư phát triển dịch vụ theo hướng chất lượng cao vào một số ngành có có nhiều lợithế,cóhàmlượngtríthứcvàcôngnghệ cao.Baogồm:

- Đầu tư phát triển ngành thương mại nội địa theo văn minh, hiện đại với sựtham gia của mọi thành phần kinh tế, với sự đa dạng của các hình thức phân phối vàphươngthứckinhdoanhcụthể:đầutưpháttriểnhệthốngthươngmạibánbuôn,bánlẻ, chợ đầu mối,thương mại điện tử, đồng thời từng bước áp dụng phương thức kinhdoanh hiện đại Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị,kháchsạn,nhàhànghiện đạivănminh.Giaiđoạntừ nayđếnnăm2020,định hướng quy hoạch xây mới Trung tâm hội chợ triển lãm tại thị xã Từ Sơn; Trung tâm lưuchuyểnhànghoáquốctếtạithànhphốBắcNinh

- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ đi đôi với việc ngày càng nâng caochất lượng dịch vụ tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông, bảo hiểm, dịch vụgiáodục,ytế,chămsócsứckhoẻ,dịchvụkhoahọccôngnghệ…

- Lĩnhvựcxuấtkhẩu:Tăngcườngđầutưsảnxuấtvànângcaochấtlượng các sản phẩm xuất khẩu, nhất là những mặt hàng xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh.Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, nâng dần tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu qua chếbiến, các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, gắn với các loại hình dịch vụ hỗtrợ xuất khẩu như dịch vụ logistic, dịch vụ tài chính, ngân hàng Hình thành cácchuỗim ặ t h à n g x u ấ t k h ẩ u c h ủ l ự c n h ư đ i ệ n t ử , v i ễ n t h ô n g đ ể k h a i t h á c v à t ậ n dụngcácquanhệ liênkếttrênđịabàntỉnhvớithịtrườngcácnước.

- Ngành du lịch: Tỉnh có lợi thế phát triển du lịch, là nơi hội tụ của kho tàngvăn hoá đặc sắc với 7 nét đặc trưng văn hoá tiêu biểu: Dân ca quan họ là một trongsố di sản văn hoá thế giới; Văn hoá tâm linh; lịch sử văn hiến; lễ hội; khoa bảng,làng nghề và kiến trúc Đây là những giá trị nền tảng cho du lịch Bắc Ninh pháttriển Tuy nhiên, trong những năm qua quy mô và hiệu quả đầu tư phát triển du lịchcòn rất thấp Để khai thác được những lợi thế đó, cần tăng cường và nâng cao hiệuquả đầu tư phát triển du lịch, coi nó là ngành chủ lực góp phần quan trọng vào tăngtrưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đưa Bắc Ninh trở thành một trongnhững trung tâm du lịch văn hoá lớn của cả nước Cụ thể, đẩy mạnh công tác tuyêntruyền quảng bá phát triển du lịch, tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng dịchvụ du lịch chất lượng cao, thực hiện liên kết phát triển du lịch với các địa phươngtrong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ Đa dạng hoá các sản phẩm du lịch trong đósản phẩm du lịch mũi nhọn cần tập trung đầu tư phát triển là sản phẩm du lịch vănhoátâmlinh,Dâncaquanhọ,dulịchlàngnghề.

Nông nghiệp tuy không phải là ngành động lực của tỉnh song nó là ngànhkinh tế giữ vị trí quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực của nhân dân,cungcấp nguyênliệuchocácngànhcôngnghiệpchếbiếncủatỉnh;tạođiềukiệnđểcung cấp lao động và thị trường cho công nghiệp và dịch vụ Với lợi thế về các nguồntiềm năng phát triển nông nghiệp, trong thời gian tới tỉnh cần điều chỉnh tăng thêmquy mô và tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp song song với nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào lĩnh vực này Để thực hiện điều đó, tỉnh cần thựchiện đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp (xoá bỏ tình trạngđầu tư trong nông nghiệp chủ yếu chỉ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước) thông quacác chính sách khuyến khích đầu tư, điều chỉnh cơ cấu phân bổ vốn đầu tư trong nộibộ ngành nông nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Cụ thể cần tậptrungđầutưvàonhữngnộidungsau:

Tăng cườngcôngtácquảnlýnhànướchoạtđộngđầutư

ĐểpháthuyvaitròcủađầutưđốivớisựPTBVcủatỉnh,côngtácquảnlýnhànướchoạtđộng đầutưcóvaitròvôcùngquantrọng.Nhữngnămqua,côngtácquảnlý nhà nước hoạt động đầu tư của tỉnh cũng đã được điều chỉnh theo hướng nhằmthựchiệncácmụctiêuPTBVvềkinhtế.Tuynhiên,bêncạnhkếtquảđạtđược,côngtác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế Để nâng caohơn nữa vai trò quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, trong thời gian tới các cấp, cácngànhcủatỉnhBắcNinhcầnphảitậptrunggiảiquyếttốtcácvấnđềsauđây:

Thứ nhất, tăng cường công tác kế hoạch hoá đầu tư, coi nó là công cụ quantrọngđểq uả n l ý h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư P T B V v ề k i n h t ế t r ê n đ ịa bàn B ở i vậy, t r o n g côngtáckếhoạchhoáđầutưphảithựcsựcoichiếnlược,cácquyhoạchpháttriểnlà căn cứ, là cơ sở khoa học để lập các kế hoạch đầu tư (bao gồm kế hoạch về quymô vốn đầu tư, nguồn vốn huy động đầu tư, cơ cấu phân bổ vốn đầu tư) Kế hoạchđầu tư phải đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược, quy hoạch, các địnhhướng phát triển các ngành, lĩnh vực, vùng.M ặ t k h á c , c ầ n c o i t r ọ n g c ô n g t á c t ổ chức thực hiện các kế hoạch đầu tư và công tác kiểm tra, đánh giá tình hình thựchiện các kế hoạch đầu tư trên góc độ PTBV về kinh tế Từ đó, điều chỉnh kế hoạchđầu tư, đảm bảo thực hiện các mục tiêu PTBV về kinh tế Mặt khác, định kỳ cần cósự rà soát, điều chỉnh kế hoạch đầu tư khi có sựđiều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổngthểp hát t r i ể n k i n h t ế x ã h ộ i, q u y hoạch p h á t triển c á c ngà nh, l ĩ n h v ự c , c á c v ù n g kinhtếđể đảmbảophùhợpvớitìnhhìnhvàyêucầupháttriểnmới.

Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư có vai trò quan trọng đến việcthựchiệncácmụctiêupháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnh.Chấtlượng côngtácchuẩnbịđầutưđượcđánhgiáthôngquachấtlượngcôngtáclậpvàthẩm địnhcácdự ánđầutư.

- Đối với công tác lập dự án đầu tư: Để hoạt động đầu tư phát triển đạt đượcmục tiêu PTBV về kinh tế, quá trình soạn thảo dự án cần dựa trên căn cứ khoa họcvà thực hiện về sự cần thiết đầu tư, tránh việc lập dự án tràn lan, không phù hợp vớiquy hoạch của từng ngành, huyện và của địa phương Việc lập dự án cần phải đượcthực hiện căn cứ vào chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng Có như vậy mớicóthểphânbốvốnđầutưvàocácngànhtrọngđiểm,nângcaotỷtrọngđónggó pcủa ngành trong cơ cấu kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợplý Tăng cường thu thập các thông tin phân tích, dự báo về thị trường, phân tích lựachọn các giải pháp kinh tế- kỹ thuật phù hợp, phân tích đánhg i á đ ư ợ c c h í n h x á c hiệuquả tàichínhvàhiệuquả kinhtế-xãhộitrongtừngdự ánđầutư.

- Đốivớicôngtácthẩmtra,thẩmđịnhcácdựánđầutư Để thực hiện được mục tiêu PTBV về kinh tế, yêu cầu đặt ra đối với công tácthẩmtra,thẩmđịnhcácdự ánđầutưnhưsau: Đối với tất cả các hồ sơ dự án đầu tư không phân biệt thuộc diện thẩm tra cấpGiấy chứng nhận đầu tư hay không, cơ quan tiếp nhận hồ sơ (Sở Kế hoạch và Đầutư, Ban Quản lý các KCN) phải lập báo cáo đánh giá dự án, trong báo cáo đánh giácầnphảilàmrõcácnộidungcơbảnsau:

+ Sự phù hợpcủa lĩnh vực đầu tư đối vớihệ thống quy hoạchc ủ a đ ị a phương,quyhoạchvùng,quyhoạchpháttriểnngành

+ Đánh giá năng lực của nhà đầu tư: bao gồm năng lực kinh nghiệm và nănglựctàichính,đặcbiệtđốivớicácdựánđầutưcóquymôlớn.

+ Đánh giá các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án, công nghệ của dự án. Côngnghệ của dự án phải đảm bảo được các tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam. Khôngđượcsửdụngcáccôngnghệ lạchậuvàgâyảnhhưởngtớimôitrường.

+ Đánh giá các lợi ích về kinh tế- xã hội khi triển khai thực hiện dự án như:tạocôngănviệclàm,đemlạikhoảnthuchongânsách,tácđộnglantoả,thúcđẩ ysựpháttriểncủangànhkinhtếmũinhọn,tác độngđến PTBVkinhtếđịaphương…

+ Đánh giá các tác động tiêu cực của dự án đầu tư khi dự án đi vào vận hànhkhai thác như: tác động về môi trường, văn hoá, an ninh trật tự và các giải phápkhắcphục.

+ Để đảm bảo khả năng triển khai thực hiện dự án đầu tư, khi thẩm định cácdự án đầu tư, các Sở, ngành, huyện kiên quyết không phê duyệt dự án đầu tư nếuchưa đảm bảo tính khả thi về nguồn vốn Đối với các dự án có địa điểm đầu tư nằmở vị trí chiến lược mang ý nghĩa an ninh, phòng thủ của tỉnh cần phải có ý kiến củaBanChỉhuyQuânsựtỉnhtrướckhicấpphépđầutư,đảmbảohàihòalợiíchv ềkinh tế và an ninh quốc phòng Đồng thời cần tăng cường sự phối hợp giữa các sởngành, cơ quan chức năng trong công tác thẩm tra hồ sơ dự án đối với các dự ánthuộcdiệnthẩmtratheoquyđịnh. Để nâng cao chất lượng công tác lập cũng như thẩm định các dự án đầu tư,trước hết phải phải đào tạo được đội ngũ cán bộ thẩm định có chuyên môn, có phẩmchất đạo đức, khách quan và công bằng Đồng thời cần phải quy định cụ thể phươngpháp thẩm định và các tiêu chí làm cơ sở cho việc thẩm định dự án đầu tư, các tiêuchuẩn,địnhmứckỹthuật,tàichính,xâydựng… chotừngngành,lĩnhvực.

Thứba,đốivớicôngtácthựchiệnđầutư Đểt h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u P T B V v ề k i n h t ế , t ỉ n h c ầ n p h ả i x â y d ự n g m ộ t q u y trình kiểm tra giám sát liên tục và chặt chẽ cả khâu thực hiện và vận hành kết quảđầutư.Cụthểbaogồm:

- Giám sát, theo dõi chặt chẽ việc triển khai thực hiện dự án của nhà đầu tưtheo thỏa thuận thựchiện dự án: tiến độ, vốn thực hiện, kiểm tra giám sátc h ặ t chẽ việc tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo hộ lao động, bảo vệ môitrường tăng cường các biện pháp giám sát kiểm tra về công nghệ, máy móc thiết bịcủa các dự án đầu tư nước ngoài Kiên quyết xử lý những dự án có vi phạm, đặc biệtlà những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Rà soát, thu hồi giấy chứng nhậnđầu tư đối với các dự án có vi phạm nghiêm trọng hoặc không triển khai thực hiệndự ántheoquyđịnh.

- Tăng cường các biện pháp hỗ trợ Nhà đầu tư tháo gỡ các vấn đề khó khăn,vướngmắctrongquátrìnhtriểnkhaithựchiệnDựán(liênquanđếnthủtụchà nh chính, đảm bảo an ninh, xử lý các vấn đề xung đột lợi ích giữa người lao động vớiChủđầutư).

- Quy định rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lượng sảnphẩm, công trình nhưchủ đầu tư, tổ chức tư vấn, đơn vị khảo sát, thiết kế và đơn vịthi công trong từng khâu công việc từ khảo sát, thiết kế, thi công, thực hiện các quychếđấuthầuđếnkiểmtravàgiámsátcôngtácthicôngcôngtrình.

- Tăng cường sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư của các cấpchínhquyềntừtỉnh, huyện, xã.UBND cáccấpcầnchỉđạothựchiệnnghiê mtúccác chính sách quy định của nhà nước về quản lý đầu tư XDCB; thực hiện côngkhai, minh bạch các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi chohoạtđộnggiámsátcủamọitầnglớpdâncư.

Cần đổi mới cơ chế quản lý đầu tư công, phát huy hơn nữa vai trò của đầu tưcôngtrongthựchiệncácmụctiêuPTBVvề kinhtế,cụthể:

- Công tác quản lý đầu tư công cần được coi trọng tất cả các khâu từ việcquyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư, giao kế hoạch đầu tư cho đến tổchứcthựchiện,theodõikiểmtra,đánhgiáthựchiệnkế hoạchđầutư công.

- Đểtạothuậnlợichocôngtácquảnlýđầutưcông,cầnxâydựngvàbanhànhthống nhất hệ thống các tiêu chí đánh giá đầu tư công trong suốt các giai đoạn hìnhthành,thựchiệnvàđánhgiákếtquả,hiệuquảcủacácchươngtrình,dựánđầutưcông.

- Ràsoát,hoànthiệncácquyđịnh,cơchếchínhsáchphâncấp,quảnlýđầutưcông;tăngcư ờngkỷluật,minhbạchvàtráchnhiệmtrongtrongsửdụngvốnđầutưcông.

- Đổi mới phương thức phân bổ đầu tư công, tập trung bố trívốn đầu tư thựchiện các công trình kết cấu hạ tầng trọng điểm, quan trọng, cấp bách, khắc phục hậuquảtìnhtrạngđầutưdàntrải,phântán,thiếuđồngbộvàkémhiệuquả.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các dự án có sử dụng vốn ngânsách nhà nước, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ nợ công theo Chỉ thị số 26-CT/TU ngày25/12/2012 của Tỉnh ủy về tăng cường công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốnNgân sách Nhà nước, vốn TPCP trên địa bàn tỉnh và Kế hoạch 22/KH-UBND ngày28/2/2013củaUBNDtỉnhvềviệctriểnkhaiChỉthịsố26-CT/TU;

Tăngcườngliênkết,hợptácvớicácđịaphươnglâncậnvàcảnướcnhằmthựchiện mụctiêupháttriểnbềnvững

Để thực hiện mục tiêu PTBV về kinh tế nói riêng và PTBV nói chung, cầnphải có sự phối kết hợp giữa tất cả các địa phương trong cả nước Mỗi địa phươngphải trở thành một mắt xích quan trọng trong quá trình PTBV quốc gia Đặc biệt, làmộttỉnhthuộcvùngkinhtếtrọngđiểmBắcBộ,vùngĐồngbằngsôngHồngcóvịtrí địa lý kinh tế - chính trị rất thuận lợi, liền kề với thủ đô Hà Nội, có hệ thống giaothông thuận lợi kết nối với Hà Nội, cảng hàng không quốc tế Nội Bài, các cảng biểnquan trọng của vùng (Cái Lân và Hải Phòng), nằm trên các trục hành lang kinh tếCôn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn

- Hà Nội - HảiPhòng, Bắc Ninh có một lợi thế vô cùng to lớn trong hợp tác phát triển kinh tế vớicác tỉnh, thành phố trong khu vực phía Bắc và cả nước, góp phần đẩy mạnh hoạtđộng công nghiệp, thương mại, dịch vụ của tỉnh phát triển trong những năm tới Dovậy, tỉnh cần phải có sự liên kết chặt chẽ với các địa phương lân cận, nhất là thủ đôHàNộitrêncáclĩnhvựckinhtế cơbảnnhư:

- Đối với công nghiệp - xây dựng: Thực hiện phối hợp trong việc tham giachuỗi cung ứng, sản xuất sản phẩm, hàng hoá, đặc biệt là đối với công nghiệp phụtrợ trong các lĩnh vực cơ khí, chế tạo, sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử là nhữnglĩnh vực mà Bắc Ninh đang có thế mạnh Phối hợp cung ứng nguyên, vật liệu choquá trình sản xuất công nghiệp, khai thác và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.Thực hiện liên kết xây dựng các trung tâm giới thiệu sản phẩm thủ- công nghiệp củaBắc Ninh và một số địa phương lân cận tại thủ đô Hà Nội nhằm quảng bá rộng rãicác sản phẩm công nghiệp tại địa phương Tạo điều kiện để các doanh nghiệp cácđịaphươnglâncậnvàcủaHàNộithamgiađầutưsảnxuấtvàđổimớicôngnghệtại các khu, cụm công nghiệp của tỉnh Phối hợp đầu tư xây dựng các công trình liêntỉnh, quy mô vùng (các trục giao thông, công trình thuỷ lợi,khu xử lý chất thải )Thực hiện tốt quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh BắcNinh giaiđoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Bắc Ninh sẽ liên kết với HàNội trởthànhtrungtâmcôngnghiệpđiệntử lớncủacả nước.

- Đối với nông lâm ngư nghiệp : trong các địa phương lân cận thì Hà Nội làthị trường tiêu thụ lớn các sản phẩm nông lâm ngư nghiệp của Bắc Ninh Đây là thịtrường có quy mô lớn, ngày càng có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, đặc biệt làcác sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường và đảm bảo sức khoẻ Bắc Ninh có thểcùngvớiHàNộix â y dựngcáctrungtâmthươngmạilớnnhằmtiêuthụcácmặthàngnôngsảntạiH àNội.Đồngthờiliênkếtvớicáctrungtâmnghiêncứutạithủđôtrongcáchoạtđộngchuyểngiaocông nghệ,pháttriểngiốngcâytrồng,vậtnuôimới,hỗtrợđàotạonhânlựcvàtraođổikinhnghiệmquảnlýki nhtế.Hỗtrợnôngdântiếpcậnthịtrường, tham gia vào các chuỗi giá trị gia tăng dựa trên các sản phẩm nông lâm thuỷsản thông qua cáchình thức hợp tác và liên kếtgiữas ả n x u ấ t v ớ i c h ế b i ế n v à t i ê u thụsảnphẩm,n â n g caogiátrịsảnphẩmvàthunhậpcủanôngdân.

- Đối với lĩnh vực thương mại : Bắc Ninh nằm ở vị trí kết nối với mạng lướikết cấu hạ tầng vùng như các tuyến QL1, QL18, Ql3, QL5, vành đai 4, sân bay NộiBài được nâng cấp, mở rộng tạo điều kiện cho Bắc Ninh giao lưu thuận lợi trongvùngvà k ế t n ố i v ớ i các v ù n g k h á c Đ â y làđ i ề u k i ệ n đ ể B ắ c N i n h t r ở th àn h m ộ t điểm trung chuyển hàng hóa, một đầu mối giao thông quan trọng của vùng TheoQuy hoạch xây dựng vùng thủ đô thì Bắc Ninh nên phối hợp với Bắc Giang để trởthành trung tâm phát triển công nghiệp và dịch vụ trung chuyển logistic của vùng.Để thúc đẩy hoạt động lưu thông, trao đổi hàng hoá, Bắc Ninh cần cùng các địaphương khác phối hợp chia sẻ thông tin về thị trường, sản phẩm mới, hỗ trợ mở vănphòng đại diện, tổ chức triển lãm và xây dựng các trung tâm thương mại giới thiệusảnphẩmchonhau.

- Trong lĩnh vực du lịch: Bắc Ninh được xếp vào phạm vi ảnh hưởng củaTrung tâm du lịch Hà Nội và được coi là một điểm du lịch vệ tinh của Hà Nội. BắcNinh có một vị trí khá quan trọng trong vùng du lịch Bắc Bộ và cả nước Do đó,trong lĩnh vực du lịch có thể phối hợp tổ chức các tour du lịch liên tỉnh giữa BắcNinhvàHàNộicũngnhưcácđịaphươngkhác,cụthểlà3tuyếndulịchđãđược xác định trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2020vàđịnhhướngđếnnăm2030baogồm:tuyếnHàNội-BắcNinh-HảiDương

-QuảngNinh,tuyếnHàNội-BắcNinh-BắcGiang-LạngSơn,tuyếnHàNội-

Bắc Ninh - Quảng Ninh - Hải Phòng Cùng các địa phương này xây dựng và pháttriển các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch như các điểm tham quan, nghỉ dưỡng, kháchsạn, nhà hàng Quảng bá nét văn hoá đặc trưng của từng địa phương để làm đa dạnghoácácdịchvụdulịch.

- Trong lĩnh vực đào tạo : Với lợi thế gần Hà Nội - trung tâm kinh tế- vănhoá- giáo dục của cả nước, Bắc Ninh cần tăng cường hợp tác với Hà Nội trong côngtác giáo dục đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề, đào tạo nhân lực có chất lượng cao,nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ Thông qua các hợp đồngđào tạo hay đào tạo theo đơn đặt hàng, Hà Nội có thể hỗ trợ Bắc Ninh cũng như cácđịa phương khác trong công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụpháttriểnkinhtế trongxuhướngmới

Tăngcườngsựphốikếthợpgiữacáccơquanchứcnăngtrongviệcthựchiện cácmụctiêuPTBVvềkinhtếcủatỉnh

Để thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược PTBV nói chung vàPTBV về kinh tế nói riêng cần phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quanchức năng ở trung ương và địa phương trong việc hoạch định, triển khai chiến lượcPTBV cũng như chương trình hành động Ngày29/9/2005, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 1032/QĐ-TTg về việc thành lập Hội đồng Phát triển bềnvững quốc gia, theo đó Hội đồng có chức năng tư vấn, giúp Thủ tướng chỉ đạo tổchứcthựchiệnĐịnhhướngchiếnlượcpháttriểnbềnvữngtrongphạmvicảnước và giám sát, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của các địaphương theo Định hướng chiến lược phát triển bền vững quốc gia Tiếp theo đó, 26địa phương trong đó có tỉnh BắcNinh đã đi đầu trong việc thành lập Ban chỉ đạo vềpháttriểnbềnvữngcủađịaphươngmình.Nhưvậy,trướchếtcầnphảicósựphối kết hợp giữa Hội đồng PTBV quốc gia và Ban chỉ đạo về PTBV của tỉnh trong việclồng ghép có hiệu quả các nội dung của Chiến lược phát triển bền vững Việt Namtrong quá trình hoạch định chính sách kinh tế - xã hội tại Bắc Ninh Đồng thời xâydựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh theo Chiến lược phát triển bền vững và kếhoạchhànhđộngthựchiệnPTBVquốcgia.HộiđồngPTBVquốcgiacónhiệmvụ định hướng cho Ban chỉ đạo PTBV tỉnh trong việc xây dựng kế hoạch triển khaithực hiện Chiến lược phát triển bền vững của tỉnh phù hợp với tình hình thực tế củangành, địa phương nhưng vẫn trên cơ sở tinh thần chủ đạo của Chiến lược phát triểnbền vững quốc gia Ban PTBV của tỉnh trong qua trình triển khai thực hiện các côngviệc liên quan đến PTBV phải định kỳ báo cáo kết quả thực hiện các chỉ tiêu pháttriển bền vững trên địa bàn tỉnh nhằm rút kinh nghiệm, hoàn thiện công tác chỉ đạocho giai đoạn sau Ban PTBV của tỉnh cũng có nhiệm vụ hướng dẫn các Sở, ngành,đơn vị và địa phương xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phát triểnbềnvững.Đặcbiệt,đốivớihoạtđộngđầutưphát triểntrênđịabàntỉnhthì phốihơp với Sở kế hoạch đầu tư là cơ quan thường trực nghiên cứu cơ chế, chính sáchquản lý đầu tư, giám sát quá trình đầu tư, quản lý nhà nước hoạt động đầu tư theohướng PTBV về kinh tế Ban PTBV của tỉnh phải giữ vai trò là cầu nối giữa các cơquan chính phủ và khu vực doanh nghiệp, các chủ đầu tư nhằm truyền tải thông tinvà phản ánh nhu cầu thực tế của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện PTBV Tổchức tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức trong các doanh nghiệp và các tầnglớp nhân dân về phát triển bền vững, Chiến lược Phát triển bền vững của tỉnh giaiđoạn2011- 2020vàchươngtrình,kếhoạchhànhđộngcủatỉnh.

Tiếp theo là sự phối hợp giữa các sở, ban ngành trong việc thực hiện các mụctiêu của Chiến lược PTBV tỉnh trong phạm vi quản lý của mình Cụ thể: Sở Kếhoạch và Đầu tưcó nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất ban hành các quy định về khuyếnkhíchthuhútđầutư,địnhhướngsửdụngvốnđầutư;nghiêncứu,đềxuấtsửađ ổibổ sung các chính sách của tỉnh về quản lý đầu tư đối với các doanh nghiệp thuộcmọithànhphầnkinhtếvàhỗtrợdoanhnghiệppháttriểntheođịnhhướngPTB V.Sở Công Thương xây dựng và triển khai thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theolĩnh vực được quản lý, trong đó tập trung triển khai các định hướng tái cơ cấu ngànhcông nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ,hình thành sản phẩm đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, thúc đẩy cácthị trường mới hình thành… tạo bước đột phá trong phát triển thương mại, dịch vụtrên địa bàn tỉnh.Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh thực hiện xúc tiến, thu hútđầu tưcóchọnlọctheohướng ưutiênthuhútcácdựáncócôngnghệ hiệnđại,thân thiện với môi trường, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, khoáng sản, đấtđai; các dự án có quy mô lớn tạo sự lan tỏa và các dự án ngành công nghiệp hỗ trợ quan tâm phát triển dịch vụ phục vụ các khu công nghiệp Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn xây dựng và triển khai kế hoạch nhằm đẩy mạnh phát triển nôngnghiệp toàn diện, hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế so sánh từngvùng sản xuất, từng địa phương trong tỉnh; xây dựng nông thônm ớ i ; n â n g c a o g i á trị gia tăng và phát triển bền vững ngành nông nghiệp; tăng cường nghiên cứu, ứngdụng, chuyển giao khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp; xây dựng cácmô hình sản xuất nông sản an toàn kết hợp hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất, chếbiến và tiêu thụ, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Các Sở, Ban ngành đềucùng phối hợp thực hiện các mục tiêu trong Chiến lược

PTBV về kinh tế của tỉnh,đồngthờiphânđịnhrõchứcnăng,nhiệmvụ,tráchnhiệmvàthẩmquyềncủa mỗicơquan,tổchứcvàcánhântrongviệctriểnkhaithựchiện.

Bên cạnh đó, quá trình thực hiện PTBV nói chung và PTBV về kinh tế nóiriêng ở Việt Nam là quá trình có sự tham gia của nhiều bên liên quan bao gồmkhông chỉ có các cơ quan chức năng của Chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự màcòn cả cộng đồng doanh nghiệp và dân cư Huy động toàn dân tham gia thực hiệnmụctiêuPTBVlànétđặctrưngtrongtổchứcthựchiệnChươngtrìnhnghịsự 21của Việt Nam theo phương châm “PTBV là sự nghiệp của toàn dân” Quá trìnhhoạch định và thực hiện các chính sách phát triển phải được toàn dân tham gia theophương thức "dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra" Chính vì vậy, bên cạnhviệcphốihợpgiữacáccơquanchứcnăngcủatrungươngvàcủa tỉnhBắcN inh,cần tăng cường vai trò, trách nhiệm và sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổchức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ, cộngđồngd â n c ư t r ê n đ ị a bà n t ỉ n h t r o n g t h ự c h i ệ n p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g , t r o n g t ư v ấ n , phản biện, kiến nghị chính sách về phát triển bền vững và giám sát thực hiện pháttriển bền vững Thực hành dân chủ rộng rãi sẽ phát huy khả năng sáng tạo của mỗicán hân nh ằm đónggó pv à o sự phát tr iể nb ền vữ ng của tỉ nh Bắc Ninhcũn g n hư củacảnước.

Mộtsốkiếnnghịv ới cơquanquản lýn h à nướcn h ằ m tăngcường hoạt độngđầutưpháttriểnbềnvữngvềkinhtếtrênđịabàntỉnh

- Thứ nhất,sửa đổi đồng bộ hệ thống Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp theohướng đảm bảo tính ổn định, công khai minh bạch, chấm dứt tình trạng chồng chéo,mâu thuẫn giữa các luật với nhau, giữa luật với nghị định của Chính phủ Cụ thể,Luật đầu tư có một số quy định chưa tương thích và trùng lặp với: (i) Pháp luậtthươngmạivềdựánđầutưtronglĩnhvựcthươngmại;

(ii)Phápluậtvềxâydựngvà kinh doanh bất động sản liên quan đến thẩm quyền chấp thuận dự án, quy trình,thủ tục thực hiện, điều kiện và thủ tục chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự ánkinh doanh bất động sản, nhàở, đô thị; (iii)Pháp luật đấtđaivề thời hạns ử d ụ n g đấtvàthờihạndựánđầutư, ;

- Thứ hai, đầu tư phát triển giữa các địa phương, các vùng kinh tế hiện naycòn có nhiều cạnh tranh không lànhmạnh, dẫn tới làm giảm hiệuq u ả c ủ a đ ầ u t ư trên phạm vi quốc gia Do đó nhà nước cần phải có định hướng phát triển các vùng,các địa phương rõ ràng để tạo sự chia sẻ, đồng thời tạo sự đồng thuận cho phát triểngiữacácđịaphương.

- Thứ ba, hoàn thiện chính sách ưu đãi đầu tư: cần bổ sung chính sách ưu đãiphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ vì hiện nay mới chỉ chú ý tới các doanh nghiệpnước ngoài mà chưa quan tâm tới hoạt động đầu tư của khối này Cần rà soát các ưuđãiđầutưtrongvănbảnphápluậtđểquyđịnhhệthốngưuđãimới,phùhợpvớin hu cầu và đòi hỏi của nhà đầu tư trong tình hình mới, phù hợp với kinh nghiệmquốc tế, đặc biệt trong việc thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụhiện đại, giáo dục đào tạo Hoàn thiện các quy định về lĩnh vực và địa bàn ưu đãiđầutư,quyđịnhthốngnhấtvềdanhmụclĩnhvựcvàđịabànưuđãiđầutưlàmcơsởáp dụngưuđãivềthuế thunhậpdoanhnghiệp,thuếxuấtnhậpkhẩu,

- Thứ tư, cần có chính sách ưu tiên đầu tư cho các ngành công nghiệp hỗ trợnhằm tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp trong tỉnh với các tập đoàn đa quốc gia, tạođiều kiện để sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho các tập đoàn này Bởi theo các quy địnhhiện nay (Quyết địnhs ố 1 2 / 2 0 1 1 / Q Đ - T T g n g à y 2 4 / 2 / 2 0 1 1 c ủ a T h ủ t ư ớ n g

1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục sản phẩmcông nghiệp hỗ trợ phát triển ưu tiên) thì các chính sách ưu đãi không có gì hấp dẫncác nhà đầu tư, gần như chỉ dẫn chiếu đến các văn bản pháp luật về thuế, đất đai hiện hành Trong khi tại các văn bản quy định ưu đãi về thuế, đất đai không có điềukhoản nào quy định về cơ chế ưu đãi riêng cho lĩnh vực đầu tư vào ngành côngnghiệphỗtrợ.

- Thứ năm, về xúc tiến đầu tư: Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần phát huy vai tròđiều phối và phối hợp với các địa phương trong việc xây dựng và triển khai thựchiện chiến lược xúc tiến đầu tư tổng thể cho quốc gia, cho từng vùng và từng địaphươngđạthiệuquả.

- Thứ sáu,sửa đổi, bổ sung quy định về tiêu chuẩn môi trường, giới hạn ônhiễm môi trường Ban hành hạn ngạch ô nhiễm, quy định lượng phát thải đối vớidoanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp phải đăng ký công khai về loại chất thải, lượngthải,điểmthải,tiêuchuẩnmôitrường.

Có như vậy mới tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư phát triển thựchiệnđượcmụctiêuPTBVvềkinhtếtrênđịabàntỉnhtronggiaiđoạntới.

Trên cơsởnghiêncứu: (i) Chiến lược PTBVc ủ a t ỉ n h , ( i i ) Q u y h o ạ c h t ổ n g thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, (iii) Dự báo nhu cầu vốn đầu tư và khả nănghuy động vốn đầu tư PTBV và thực trạng hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàntỉnh thời gian qua, luận án đã xây dựng hệ thống các quan điểm đầu tư PTBV vềkinh tế và định hướng đầu tư ưu tiên PTBV các ngành kinh tế của tỉnh Bắc Ninhhướng tới năm 2020 Từ đó luận án đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cườnghoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020. Các giải phápbao gồm: (1) Rà soát, hoàn thiện công tác quy hoạch trên địa bàn tỉnh và tăng cườngcông tác kế hoạch hoá đầu tư, (2) Hoàn thiện hệ thống chính sách có liên quan đếnđầu tư PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh, (3) Tăng cường huy động vốn đầu tư pháttriển đáp ứng mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững về kinh tế, (4) Điều chỉnhcơ cấu đầu tư ngành và tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực có tác động trực tiếp đếnPTBV về kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, nâng cao tốc độ vàchất lượng tăng trưởng, (5) Tăng cường côngt á c q u ả n l ý n h à n ư ớ c h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư,(6) Tăng cường liên kết, hợp tác với các địa phương lân cận và cả nước nhằmthực hiện mục tiêu PTBV, (7) Tăng cường sự phối kết hợp giữa các cơ quan chứcnăngtrongviệcthựchiệncácmụctiêuPTBVvềkinhtếcủatỉnh.

2 Qua quá trình phântích tìnhhìnht h ự c t i ễ n h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư p h á t t r i ể n kinhtế trênđịabàntỉnhBắcNinh,nhậnthấy:

(1) Thông qua việc mở rộng quy mô vốn đầu tư, phân bổ và sử dụng vốn đầutưtheocácngành,cáclĩnhvựckinhtếđãtácđộngkhôngnhỏđếnviệcthựchiệ ncác mục tiêu của PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh Đặc biệt khi lượng hoá có thểthấy đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế tỉnh luôn chiếm trên 55%, cábiệt từ sau năm 2006 tỷ lệ đóng góp của vốn trong tăng trưởng kinh tế tỉnh chiếmhơn60% trongcấutrúctăngtrưởng.

(2) Tuy nhiên, hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh còn nhiều điểmhạn chế, thể hiện ở tốc độ tăng quy mô vốn không ổn định, cơ cấu nguồn vốn đầu tưphụ thuộc quá nhiềuvào nguồn vốn nướcngoài Trongcơ cấu phân bổvốnt ậ p trung quá lớn vào ngành công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp chế biến có giá trị giatăng thấp), đầu tư theo các lĩnh vực có tác động trực tiếp đến PTBV về kinh tế chưađược chú trọng đúng mức Điều này đã làm ảnh hưởng tới việc thực hiện các mụctiêuPTBVvề kinhtếtrênđịabàntỉnhthờigianqua.

(3) Từ đánh giá thực tiễn, luận án cho rằng: để tăng cường hoạt động đầu tưphát triển, thực hiện được các mục tiêu PTBV về kinh tế trên địa bàn tỉnh, cầnphảixây dựng được hệ thống quan điểm và định hướng đầu tư PTBV về kinh tế trên địabàn tỉnh trên cơ sở Chiến lược PTBV đã ban hành, Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020 và thực tế tình hình đầu tư phát triển trên địabàn tỉnh thời gian qua Từ đó làm căn cứ cho việc triển khai thực hiện đồng bộ cácbiện pháp về rà soát, hoàn thiện các quy hoạch, các chính sách đầu tư, tăng cườnghuy động vốn đầu tư, điều chỉnh các cơ cấu đầu tư, tăng cường công tác quản lý nhànướchoạtđộngđầutư trênđịabàntỉnh.

1 Báchk h o a t o à n t h ư m ở W i k i p e d i a P h á t t r i ể n b ề n v ữ n g [ T r ự c t u y ế n ] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1%BB

3 BộKếhoạchvàđầutư,DựánVIE/01/021(2006),Pháttriểnbềnvữngở ViệtNam (Sổtaytuyêntruyền),Hà Nội

7 BộK ế h oạ c h v à đ ầ u t ư , D ự á n V I E / 0 1 / 0 2 1 ( 2 0 0 6 ) ,P h â n t í c h n h ữ n g t á c độngcủachínhsáchđôthịhoáđốivớipháttriểnbềnvữngở ViệtNam,HàNội

8 Bộ Kế hoạch và đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006),Ảnh hưởng của chínhsách nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản tới phát triển bền vững ở Việt Nam,HàNội.

9 Bộ Kế hoạch và đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006),Đánh giá chính sáchkhuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài trên quan điểm phát triển bền vững ở ViệtNam,HàNội.

10 Bộ Kế hoạch và đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006),Chính sách côngnghiệptheođịnhhướngpháttriểnbềnvữngởViệtNam,HàNội.

11 Bộ Kế hoạch và đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Học viện hành chínhquốcgia,Pháttriểnbềnvững(tàiliệudùngchocáclớpbồidưỡngkiếnthứcquả nlýnhànước),HàNội.

14.Bùi MinhĐạo(2011),Thựctrạng pháttriểnTây Nguyênvàmộtsốvấnđề pháttriểnbềnvững,NXBKhoahọcxãhội.

17.CụcthốngkêBắc Ninh,Niêngiámthống kêBắcNinh 2001đến 2013

19 DươngB á P h ư ợ n g ( 2 0 1 2 ) ,Phátt r i ể n b ề n v ữ n gv ù n g T r u n g B ộ : t h ự c trạng,vấnđề,giảipháp,NXBKhoahọcxãhội.

23 ĐỗĐứcĐịnh(2004),Kinhtếhọcpháttriểnvềcôngnghiệphoá vàcả icáchkinhtế,NXBChínhtrịquốcgia.

25 HolgerRogal(2011),Kinhtếhọcbềnvững- lýthuyếtkinhtếvàthựctếcủapháttriểnbềnvững,NXBKhoahọctự nhiênvàcôngnghệ.

26 HàHuyThành,NguyễnNgọcKhánh(2009),Pháttriểnbềnvữngtừquanniệmđế nhànhđộng,NXBKhoahọcxãhộiHàNội.

27 HoàngThuHoà,ĐặngKimSơn(2001),Mộtsốvấnđềvềpháttriểnnôngnghiệpvà nôngthôn,NXBThốngkê,HàNội.

28 HoàngĐứcThânvàĐinhQuangTy(2010),Tăngtrưởngkinhtếvàtiếnbộ, côngbằngxãhộiởnướcta,Sách chuyênkhảo,Nxb ChínhtrịQuốcgia,Hànội

29 Jean-YvesMartin(2007),Pháttriểnbềnvững-Họcthuyếtvàthựctiễn đánhgiá,NXBThếgiới.

30 Jim Yong Kim (2014),“Khu vực kinh tế tư nhân là chìa khoá cho tươnglaităngtrưởngkinhtếViệtNam”,ThờibáoKinhtế SàiGòn-17/7/2014.

31 Kenichi Ohno- Nguyễn Văn Thường (2005),Hoàn thiện chiến lược pháttriểncôngnghiệpViệtNam,NXBLýluậnchínhtrị.

32 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999),Chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrongđiềukiệnhộinhậpvớikhuvựcvàthếgiới,NXBChínhtrịquốcgia.

33 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ, Hoàng Văn Hoa, Vũ Thành Hưởng vàcác tác giả khác (1999): “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập vớikhuvựcvàthế giới”,NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia,Hànội.

34 Lưu Đức Hải và cộng sự (2000), Công trình nghiên cứu “Quản lý môitrườngchosựpháttriểnbềnvững”

35 LêĐăngDoanh(2002),Hìnhthànhđồngbộhệthốngchínhsáchkinhtếvĩ môthúcđẩycôngnghiệphoá,hiệnđạihoá,NXBChínhtrịquốcgia.

36 Lê Huy Đức (1996), Luận án: “Định hướng chuyển dịch cơ cấu đầu tưtheongànhkinhtếcủanướctatronggiaiđoạn(1996-2010)”

37 Ngân hàng thế giới,Báo cáo phát triển con người 1999(2000), NXBChínhtrịquốcgia.

38 Ngân hàng thế giới (2003),Báo cáo phát triển thế giới năm 2003:

PTBVtrong một thế giới năng động- thay đổi thể chế, tăng trưởng và chất lượng cuộcsống,NXBChínhtrịquốcgia.

40 Ngân hàng Thế giới (2002),Toàn cầu hóa, tăng trưởng và nghèo đói:

41 NgânhàngThếgiới(2003),Pháttriểnbềnvữngtrongmộtthếgiớinăng động:thayđổithểchế,tăngtrưởngvàchấtlượngcuộcsống,NXBChínhtrịquốcgia.

42 Nguyễn Khắc Minh (2005):Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ tới tăngtrưởngkinhtế,NXBKhoahọckỹthuật

43.Nguyễn Thế Thảo, Luận án “Phát huy lợi thế so sánh đẩy mạnh phát triểnkinhtế tỉnhBắcNinh”

44 Nguyễn Phương Bắc (2002), Luận án “Định hướng và giải pháp đầu tưpháttriểnkinhtế tỉnhBắcNinh”.

45 Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, David Dapice (2004),Lịchsửhaychínhsách:TạisaocáctỉnhphíaBắckhôngtăngtrưởngnhan hhơn,HàNội.

48 Nguyễn Văn Thanh(2001), Luận án tiến sỹ “Vai trò của đầu tư trực tiếpnước ngoài đối với sự phát triển kinh tế bền vững của các nước Đông á và bài họcđốivớiViệtNam”.

49.Nguyễn Hải Bắc (2010), Luận án tiến sỹNghiên cứu vấn đề phát triển bềnvữngcôngnghiệptrênđịabàntỉnhTháiNguyên

50 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007),Phát triển bền vữngở

ViệtNam:thànhtựu,cơhội,tháchthứcvàtriểnvọng,NXBLaođông-xãhội

51 Nguyễn Văn Nam và Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bềnvữngcácvùngkinhtếtrọngđiểmởViệtNam,NXBThôngtinvàtruyềnthông.

53 Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006),Tốc độ và chất lượng tăngtrưởngkinhtếởViệtNam,NXBĐạihọckinhtếquốcdân.

54 Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2005),Chất lượng tăng trưởng kinhtế-

M ột sốđ á n h gi áb an đ ầ u,V iện Ng hi ên c ứ u Quả nl ý K i n h t ếT ru ng ư ơ n g và Việ nFriedrichEbertStiftung,HàNội.

55 Nguyễn Tuấn Anh (2001):Phát triển khu công nghiệp sinh thái nhằmbảođảmsựpháttriểnbềnvững,ThôngtinKCNViệtNam,HàNội.

56 Ngô Doãn Vịnh (2006),Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển,NXBChínhtrịquốcgia.

57 Ngô Thắng Lợi (2012),Định hướng và giải pháp chuyển đổi mô hình tăngtrưởng kinh tế thủ đô theo hướng hiệu quả và bền vững đến năm 2020,Viện nghiêncứupháttriểnkinhtế xãhộiHàNội.

58 Ngô Thắng Lợi (2009),Giáo trình kế hoạch hoá phát triển, NXB Đại họckinhtế quốc

59 Ngô Xuân Bình, Phạm Quý Long (2000),Hàn Quốc trên đường pháttriển,NxbThốngkê,HàNội,2000

63 RobertSolow(2000),“Lýthuyếttăngtrưởngvàtiếpsauđó”,Cácthuyếttrìnhtạilễtr aogiảithưởngNobelvềkhoahọckinhtế1981,NXBChínhtrịquốcgia.

66 SởTàichínhBắcNinh,Niêngiám Tàichính- ngânsáchtỉnh B ắ c Ninh2005-2010,NXBThốngkê.

69 Todaro, M P., (1998),Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo dục.TổngcụcThốngkê(2001),

70 TrầnThịThuHà(2008),Đềtàinghiêncứukhoahọc“ThuhútFDIvàoBắ cNinh-phântíchdướigócđộMarketing”.

71 TrungtâmNghiêncủaKinhtếvàChínhsách,trườngĐHKinhtế,ĐHQuốcgiaHà Nội(2010),BáocáothườngniênkinhtếViệtNam2010,NXBTrithức.

75 Tậpt hể tác g i ả t hu ộcH ội bả ovệ th iê n n h i ê n và m ô i t rư ờn g V i ệ t Nam,

76.Từ Quang Phương và tập thể giáo viên bộ môn Kinh tế đầu tư (2005), Đềtài khoa học cấp Bộ“ Tác động của việc sử dụng vốn đầu tư đến chất lượng tăngtrưởngkinhtếViệtNam:thựctrạngvàgiảipháp”

77 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trìnhKinh tế đầu tư,NXBĐạihọckinhtế quốcdân.

78 Thủtướngchínhphủ(2004),Quyếtđịnhsố153/2004/QĐ-TTgngày17/8/2004 về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam(Chươngtrìnhnghịsự21củaViệtNam)

79 Thủ tướng chính phủ (2013),Quyết định số 1831/2013/QĐ-TTg ngày9/10/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh BắcNinhđếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030.

80 UBNDtỉnhBắcNinh,SởKếhoạchvàđầutư(2013),Báocáotổnghợprà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh đếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030

81.UBND tỉnh Bắc Ninh (2007),Định hướng chiến lược phát triển bền vữngtỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2010 và đến hết năm 2020 (Chương trình nghị sự 21BắcNinh)

82 Võ Đại Lược, Trần Văn Thọ (1991), Kinh nghiệm phát triển của các nềnkinhtế trongkhuvựcvàkinhtếViệtNam,Việnkinhtếthế giới.

83 ViệnMôi trường vàP T B V , H ộ i l i ê n h i ệ p c á c h ộ i k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t Việt Nam (2003),Nghiên cứu xây dựng tiêu chí PTBV cấp quốc gia ở Việt Nam-giaiđoạnI

84.Centre for Environment Education (2007),Sustainable Development:

85 Euijune Kim, Kabsung Kim (2003),Impacts of the development of largecities on economic growth and income distribution in Korea: A multiregional

86 HakK.Pyo,KeunHeeRhee,vàBongchanHa(2006),GrowthAccountingandPro ductivityAnalysisby33IndustrialSectorsinKorea(1984-2002).

87 J.D.Gould(2006),EconomicsgrowthinHistory,2ParkSpare,MiltonPark,Abindo n,Oxon

88 JohnBlewitt(2008),UnderstandingSustainableDevelopment,EarthScan,St erling,VA.

89 Kingsley Thomas (2004).The role of infrastructure in development.Thelectureprogram2004,TheDevelopmentBankofJamaica

MasakiNakahisgashi(2000).“Theroleofinfrastructureineconomicdevelopment”.Preli minaryversion,November.

92 PeterP.Rogers,KaziF.JalalandJonhA.Boyd(2007),Anintroduction toSustainableDevelopment,EarthScan,Sterling,VA.

93 SimonDresner(2009),ThePrinciplesofSustainability,EarthScan,Sterling,VA.

94 SimonBellandStephenMorse(2008),SustainabilityIndicators:Measuringt heImmeasurable?,EarthScan,Sterling,VA.

95 Tran Tho Dat, Nguyen Quang Thang, Chu Quang Khoi (2005),Sources ofVietnam’seconomicgrowth1986-2004,NationalEconomicsUniversity

96 WalterW.Rostow(1960),Thestages ofEconomicGrowth,Cambridge.

97 WCED(1987),ReportofWorldCommissiononEvironmentandDevelopmen t:“Ourcommonfuture”,Nairobi-Kenya.

98 William F Sharpe, Gordon J Alexander, David J Fowler,

99 World Bank (2005),A Better Investment Climate for Everyone, Worlddevelopmentreport2005,AcopublicationoftheWorldBankandO x f o r d Unive rsityPress,NewYork.

101 YoshihiroKameyama (2008),Trajectories of Korean Industrial policytowardfornmationofindustrialcluster

Phụ lục 1: Vốn và cơ cấu vốn Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc

Phụ lục 2: Vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc

Năm Vốncủatổchức,DN Vốncủa dâncư Tổngsố

Phụ lục 3: Số dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép mớitrên địa bàntỉnhBắcNinhgiaiđoạn2006-2013

Phụ lục 4: Số dự án đầu tư nước ngoài phân theo ngành kinh tếtrên địa bàntỉnhBắcNinh (Luỹkếcácdự án còn hiệulựcđến ngày 31/12/2013)

Phụ lục 5: Số dự án đầu tư nước ngoài phân theo đối tác đầu tưtrên địa bàntỉnhBắcNinh (Luỹkếcácdự án còn hiệulựcđến ngày 31/12/2013)

( Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh, báo cáo tình hình thực hiện kếhoạchpháttriểnkinhtế-xãhộivàđiềuhànhcủaUBNDtỉnhnăm2013v à tính toàncủatácgiả)

Phụ lục 7 : Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế phân theo các ngành kinh tếtrên địa bàntỉnhBắcNinh giaiđoạn2006-2013

Phụ lục 8: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn tỉnh Bắc

Phụlục9:Giátrịtăngthêm(VA);Vốn (K)vàLaođộng(L)củatỉnhBắc

(Nguồn:Sốliệutừ kếtquảđiềutradoanhnghiệptạitỉnh BắcNinhdoTổng cụcThốngkêcôngbố vàtínhtoáncủatácgiả)

Phụlục10:Giá trịsảnxuấtphântheoloại hìnhkinhtếvà ngànhkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNinhgiaiđoạn2009-2013 Đơnvị:Tỷđồng

Phụlục11:Giá trịsảnxuấtphântheoloại hìnhkinhtếvà ngànhkinhtếtrênđịabàntỉnhBắcNinhgiaiđoạn2009-2013 Đơnvị:%

Phụlục12:Thunhập bìnhquânđầungười trênđịa bàntỉnhBắc Ninh giaiđoạn2009-2013

Phụlục13:ThuchiNgânsách trênđịabàn tỉnhBắc Ninh giaiđoạn2009-2013 Đơnvị:Tỷđồng

Phụ lục 15: Số doanh nghiệp độc lập đang hoạt động phân theongànhkinhtế

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w