MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 4 1.1 Lịch sử nghiên cứu 4 1.1.1 Định nghĩa 4 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 4 1.1.3 Phân loại công nghệ tạo mẫu nhanh 5 1.2 Các vấn đề đặt ra 7 1.3 Đối tượng nghiên cứu 7 1.4 Phương pháp thực hiện 8 1.5 Dự kiến kết quả đạt được 8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 2.1 Các yêu cầu đối với máy in 3D 9 2.2 Cấu tạo của máy in 3D 9 2.2.1 Sơ đồ khối cấu tạo chung máy in 3D 9 2.2.2 Phần cơ khí 11 2.2.3 Phần điện 14 2.2.3 Phần mềm 21 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG 23 3.1 Xây dựng mô hình hệ thống cơ khí 23 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống cơ khí 23 3.1.2 Tính toán trục Z 25 3.1.3 Tính toán trục Y 31 3.1.4 Tính toán trục X 34 3.2 Xây dựng mô hình hệ thống điện điều khiển 37 3.2.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 37 3.2.2 Thiết kế hệ thống điều khiển 39 3.3 Xây dựng giao diện, chương trình điều khiển 43
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ - - ĐỒ ÁN MƠN HỌC CƠ ĐIỆN TỬ Nghiên cứu, thiết kế máy in nhựa 3D Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Nhóm - Khóa : Hà Nội - 2022 Hà Nội: 2020 Hà Nội: 2020 Hà Nội: 2020 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, máy in 3D xem làHà thiết lại nhân loại khơng cịn Nội:kế 2020 xa lạ với giới chuyên môn người sử dụng toàn giới Máy in 3D ứng dụng trở nên phổ biến nhiều lĩnh vực sản xuất mẫu công nghiệp, thiết Hà Nội: 2020 kế nội thất, sản xuất tiêu dùng, giáo dục, thời trang… kể lĩnh vực tưởng chừng như y học, thẩm mỹ, công nghệ hàng không vũ trụ, quân Hà Nội: 2020 Trong thực tế, nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày cao, sản phẩm ngày cải tiến mẫu mã chất lượng u cầu địi hỏi sáng tạo công Nội: 2020thử giúp việc chế tạo xảy sai sót nghệ tiên tiến Trong việc thiết kế vàHàlàm mẫu nâng cao chất lượng sản phẩm Khi thiết kế sản phẩm, người thiết kế khơng thể lường hết khả tính ứng dụng sảnHàphẩm khơng có mẫu thật để thử nghiệm Nội: 2020 Tuy nhiên công nghệ in mẫu nhanh máy in 3D cho phép tạo sản phẩm thật nhiều vật liệu chi phí thấp từ khắc phục sai sót trước Hà Nội: 2020 sản xuất hàng loạt Chính sựu hữu ích máy in 3D mà việc nghiên cứu thiết kế chế tạo mơ Hà Nội: 2020 hình máy in 3D để úng dụng vào học tập nghiên cứu vơ cần thiết Từ để phát triển thêm nhóm định thực đề tài “Nghiên cứu, thiết kế mơ hình máy Nội: 2020 in 3D tích hợp chạy tự động đa chươngHà trình” Nhóm đề tài xin cảm ơn Th.S Trần Ngọc Tiến tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp Hàvừa Nội:qua 2020Nhóm mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để hoàn thiện phát triển thêm đề tà Y Hà Nội: 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hà Nội: 2020 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .4 1.1 Lịch sử nghiên cứu Hà Nội: 2020 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển .4 1.1.3 Phân loại công nghệ tạo mẫu nhanh Hà Nội: 2020 1.2 Các vấn đề đặt .7 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hà Nội: 2020 1.4 Phương pháp thực Hà Nội: 2020 Hà Nội: 2020 Hà Nội: 2020 1.5 Dự kiến kết đạt CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hà Nội: 2020 2.1 Các yêu cầu máy in 3D .9 2.2 Cấu tạo máy in 3D Hà Nội: 2020 2.2.1 Sơ đồ khối cấu tạo chung máy in 3D 2.2.2 Phần khí .11 2.2.3 Phần điện 14 Hà Nội: 2020 2.2.3 Phần mềm .21 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG 23 3.1 Xây dựng mơ hình hệ thống khí .23 Hà Nội: 2020 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống khí .23 3.1.2 Tính tốn trục Z 25 3.1.3 Tính tốn trục Y 31 Hà Nội: 2020 3.1.4 Tính tốn trục X 34 3.2 Xây dựng mơ hình hệ thống điện điều khiển 37 3.2.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 37 Hà Nội: 2020 3.2.2 Thiết kế hệ thống điều khiển 39 3.3 Xây dựng giao diện, chương trình điều khiển .43 Hà Nội: 2020 Hà Nội: 2020 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Định nghĩa Hà Nội: 2020 Hà Nội: 2020 Hà Nội: 2020 Hình 1.1: Cơng nghệ in 3D In 3D hay công nghệ tạo mẫu nhanh chuỗi công đoạn khác để tạo vật thể ba chiều Trong in 3D, lớp vật liệu đắp chồng lên định dạng kiểm sốt máy tính để tạo vật thể Các đối tượng có hình dạng tạo từ mơ hình 3D nguồn liệu điện tử khác Máy in 3D thật loại robot cơng nghiệp Nó có nhiều công đoạn khác in li-to lập thể (STL) hay mơ hình hóa lắng đọng nóng chảy (FDM) Do khơng giống quy trình gia cơng loại bỏ vật liệu thông thường, in 3D sản xuất đắp dần đối tượng ba chiều từ mơ hình thiết kế có hỗ trợ máy tính tập tin AFM, thường cách thêm vật liệu theo lớp 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Năm 1981, Hideo Kodama Viện nghiên cứu Công nghiệp thành phố Nagoya phát minh phương pháp chế tạo mơ hình nhựa ba chiều Sau đó, vào năm 1984, Chuck Hull Công ty Cổ phần Hệ thống 3D phát triển hệ thống nguyên mẫu dựa q trình gọi stereolithography lớp bổ sung cách lưu hóa giấy nến với ánh sáng cực tím laser Hull định nghĩa trình hệ thống để tạo đối tượng ba chiều cách tạo mơ hình mặt cắt đối tượng hình thành Năm 1986, Hull công ty ông cấp sáng chế thương mại hóa máy in gọi SLA-1 Hình 1.2: Máy in 3D SLA-1 Năm 1988, công nghệ sử dụng mô hình lắng đọng ứng dụng đặc biệt phép đùn nhựa phát triển Scott Crump thương mại hóa cơng ty Stratasys ơng, đưa thị trường máy in FDM năm 1992 Đây công nghệ sử dụng cho hầu hết máy in ngày [1] Năm 1989: Dr Carl Deckard phát triển sản xuất máy in dùng công nghệ SLS Năm 1991: Helisys bán máy dùng công nghệ LOM 1.1.3 Phân loại công nghệ tạo mẫu nhanh a, SLA (Stereolithography) - Là kỹ thuật dụng tia laser làm đông cứng nguyên liệu lỏng để tạo lớp nối tiếp sản phẩm hồn tất, độ dày lớp nhỏ đạt đến 0,06 mm nên xác Hình 1.3: Máy in 3D SLA - Ưu điểm: Tạo mẫu có độ xác cao, bề mặt nhẵn tạo mẫu hình phức tạp kích thước lớn, sử dụng vật liệu nhựa dạng đục - Nhược điểm: máy móc dử dụng cơng nghệ cồng kềnh đắt so với công nghệ in 3D khác Khi sử dụng công nghệ để tạo mẫu đòi hỏi số yêu cầu cần phải bảo quản mẫu phòng tối để tránh ánh sáng mặt trời làm cong vật liệu nhựa cảm quang tạo mẫu, yêu cầu bảo dưỡng cần xử lý mẫu sau in, ngồi mẫu chứa lượng nhựa độc hại thời gian hữu hạn b, SLS (Select Laser Sintering) Hình 1.4: Máy in 3D SLS - Tương tự SLA vật liệu dạng bột bột thủy tinh, bột gốm sứ, thép, titan, nhôm, bạc … Tia laser giúp liên kết dạng bột với Đặc bột thừa sau quy trình tái chế nên tiết kiệm - Ưu điểm: tạo mẫu đa dạng màu sắc tạo mẫu hình dạng phức tạp không cần sử dụng vật liệu hỗ trợ - Nhược điểm: phức tạp, chi phí đầu tư, chi phí vận hành cao c, FDM (Fused Deposition Manufacturing) Hình 1.5: Máy in 3D FDM - FDM dùng vật liệu dễ chảy nhựa nhiệt dẻo Đầu vòi phun gia nhiệt hóa dẻo vật liệu sau phun lên bệ đỡ theo hình mặt cắt vật mẫu theo lớp - Ưu điểm: Chi phí bảo dưỡng thấp, vật liệu in không độc hại, không cần giám sát q trình in, mẫu in có độ bền tốt có khả chịu nhiệt, chịu va đập lớn - Nhược điểm: độ xác khơng cao 1.2 Các vấn đề đặt Với mục tiêu nghiên cứu, thiết kế mơ hình máy in 3D sử dụng cơng nghệ FDM nên cần giải vấn đề sau: Hệ thống khí: thiết kế mơ hình khí cần tối ưu phù hợp với mục đích cơng dụng Dựa mơ hình có sẵn thực tế để thiết kế tính tốn cho đạt hiệu tốt nhất, dễ dàng lắp đặt thi công Hệ thống điều khiển: chọn lựa bo mạch điều khiển phù hợp với mơ hình thiết kế, giá thành phù hợp với khả tài Tìm hiểu phần mềm điều khiển máy in 3D: tìm hiểu chức năng, thông số cài đặt, thiết lập phần mềm để máy chạy ổn định tạo sản phẩm in tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mô hình máy in 3D ứng dụng cơng nghệ FDM cơng nghệ tạo mẫu cách đùn nhựa nóng chảy hóa rắn lớp tạo tiết dạng khối Đề tài thực phạm vi: - Tính tốn hệ thống khí - Sử dụng phần mềm Solidwork thiết kế hệ thống khí - Thiết kế hệ thống điện điều khiển - Lưu đồ thuật toán điều khiển 1.4 Phương pháp thực - Đề tài kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm mơ hình cụ thể - Nghiên cứu lý thuyết: tìm kiếm tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài Nghiên cứu lý thuyết tạo mẫu nhanh với công nghệ FDM Tổng hợp tài liệu tính tốn thiết kế cấu truyền đọng đảm bảo độ xác, tối ưu hóa chuyển động - Thực nghiệm: thiết kế phần khí, phần điện Nạp chương trình điều khiển cho hệ thống hiệu chỉnh đưa đánh giá thông số ổn định để làm việc 1.5 Dự kiến kết đạt - Xây dựng vẽ hệ thống khí hệ thống điều khiển - Xây dựng hệ thống mơ hình điều khiển phần mềm - Xây dựng chương trình điều khiển đáp ứng yêu cầu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các yêu cầu máy in 3D - Máy có kết cấu nhỏ gọn, vững - Máy hoạt động ổn định, bền bỉ xác - Có thể phát huy tối đa sức sáng tạo nhiều loại nhựa khác - Tiện lợi cho người sử dụng, dễ dàng điều khiển thiết lập thông số cho máy - Hệ thống điện – điện tử hoạt động ổn định an tồn, điều khiển xác Hình 2.6: Máy in 3D 2.2 Cấu tạo máy in 3D 2.2.1 Sơ đồ khối cấu tạo chung máy in 3D Hình 2.7: Sơ đồ khối cấu tạo chung máy in 3D 3.2.2 Thiết kế hệ thống điều khiển a, Thiết kế mạch điều khiển Arduino Mega 2560 Hình 3.31: Mạch nguyên lý Arduino Mega 2560 54 b, Thiết kế mạch Driver A4988 Hình 3.32: Mạch nguyên lý A4988 c, Thiết kế mạch Board RAMPS 1.4 55 Hình 3.33: Mạch nguyên lý Board RAMPS 1.4 d, Thiết kế mạch điều khiển động bước 56 Phương pháp điều khiển động bước với driver A4988: Ta nối chân theo sơ đồ sau: Hình 3.34: Phương pháp điều khiển động bước Bắt đầu với chân nút bên phải để cấp nguồn cho trình điều khiển, chân VDD Ground kết nối với nguồn điện từ đến 5,5 V tương ứng với chân 5V GND Arduino Mega 2560 Các chân 1A 1B kết nối với cuộn dây động chân 2A 2B với cuộn dây khác động Để cung cấp lượng cho động cơ, sử dụng chân tiếp theo, Ground VMOT kết nối chúng với Nguồn 12V (cung cấp từ đến 35V) cần sử dụng tụ tách rời với 47 để bảo vệ board điều khiển khỏi xung điện áp Hai chân tiếp theo, Step Direction chân sử dụng để điều khiển chuyển động động Chân Direction điều khiển hướng quay động cần kết nối với chân kỹ thuật số vi điều khiển Với chân Step, điều khiển mirosteps động với xung gửi tới chân này, động di chuyển bước Vì vậy, điều có nghĩa khơng cần chương trình phức tạp, board chuyển pha, dịng điều khiển tần số, v.v., trình dịch tích hợp Driver A4988 đảm nhiệm thứ Tiếp theo chân SLEEP mức logic thấp đặt board chế độ nghỉ để giảm thiểu mức tiêu thụ điện động không sử dụng Tiếp theo, chân RESET đặt trình dịch sang trạng thái Home xác định trước Trạng thái Home Vị trí Microstep Home nhìn thấy từ Board liệu A4988 Vì vậy, vị trí ban đầu từ nơi động khởi động chúng khác 57 tùy thuộc vào độ phân giải microstep Nếu trạng thái đầu vào chân mức logic thấp, tất đầu vào STEP bị bỏ qua Chân Reset chân nổi, khơng có ý định điều khiển chương trình, cần kết nối với chân SLEEP để đưa lên mức cao bật board chân (MS1, MS2 MS3) để chọn năm độ phân giải theo board Các chân có điện trở bên trong, ngắt kết nối, board hoạt động chế độ bước đủ Nhóm đồ án sử dụng điều khiển vi bước 1/16 Cuối cùng, chân ENABLE sử dụng để bật tắt đầu Vì vậy, mức cao giữ cho đầu bị vô hiệu hóa Bảng 3.4: Các chân điều khiển độ phân giải động MS1 MS2 MS3 Vi bước LOW LOW LOW HIGH LOW LOW 1/2 LOW HIGH LOW 1/4 HIGH HIGH LOW 1/8 HIGH HIGH HIGH 1/16 58 Hình 3.35: Mạch điều khiển động bước 59 3.2.3 Lưu đồ thuật tốn điều khiển Hình 3.36: Lưu đồ thuật tốn điều khiển 3.3 Xây dựng giao diện, chương trình điều khiển Màn hình phần mềm Repetier Host có nhiệm vụ lấy mẫu hình thiết kế từ phần mềm solidworks Thiết lập thông số điều khiển máy in 60 Hình 3.37: Giao diện phần mềm Repetier Host Các thông số thiết lập chế độ in bao gồm: Print setting: Không gian làm việc, tốc độ, chiều dày lớp in, độ đặc chi tiết, thông số support chiều dày, độ đặc Filament setting: Đường kính sợi nhựa, nhiệt độ lớp in Printer setting: Kích thước bàn máy, định dạng cấu trúc Gcode Để đạt chất lượng in tốt thông số cài đặt phù hợp với thông số phần cứng máy Các thông số ảnh hưởng trực tiếp tới mẫu in tốc độ, nhiệt độ đầu gia nhiệt, bàn in, chất liệu nhựa Thiết lập thơng số xác giúp cho q trình in tối đa thuận lợi cải thiện chất lượng sản phẩm tốt First layer height: Là chiều dày lớp in đầu tiên, chiều dày lớp in lớn đảm bảo vật in bám bàn in nhiên chiều dày lớp đầu lớn tổn hao vật liệu, cần lựa chọn phù hợp Để có thơng số phù hợp phải phụ thuộc vào hình dáng kích thước mẫu in, kinh nghiệm in loại chi tiết vật liệu khác Ở đây, nhóm để chiều dày với đường kính đầu in 0.3mm 61 Hình 3.38: Thiết lập Layers and perimeters Solid layers: Là số lớp in cần để in lớp đáy lớp đỉnh Thông số tương đối quan trọng lớp đỉnh Đối với chi tiết có độ rỗng cao cần phần cân nhắc phương án in lớp đỉnh tăng số lớp in tăng chiều dày lớp, độ rỗng chi tiết cao lớp in phía đỉnh dễ bị chảy nhựa khoảng hở, hoảng hở lớn dễ chảy nhựa hơn, dễ làm bề mặt phía chi tiết bị hở Hình 3.39: Thiết lập infill 62 Small perimeters: tốc độ in thành sản phẩm chi tiết nhỏ, chi tiết nhỏ sử dụng tốc độ thấp nhằm đảm bảo vật liệu hóa rắn kịp thời giảm quán tính tác dụng lên bàn máy Infill: tốc độ in lớp phía sản phẩm, phía sản phẩm in với tốc độ cao vị trí khác sản phẩm nhằm giảm thời gian in Top solid in fill: tốc độ in phía vật thể, nên in với tốc độ chậm để độ đặc chi tiết thấp Support material: tốc độ in lớp support Brigdes: tốc độ in qua khe hở Đối với chi tiết có độ đặc thấp độ hở cao cần với tốc độ hợp lý để tránh bị chảy nhựa làm rỗ bề mặt chi tiết Gap fill: tốc độ in khe hẹp Travel: tốc độ chạy không in First layer speed: tốc độ in lớp đầu tiên, tốc độ lớp không nên thiếp lập cao lớp coi lớp đáy để đỡ chi tiết nên in chậm để vật liệu hố rắn kịp bám dính vào bàn in Hình 3.40: Thiết lập speed 63 Hình 3.41: Thiết lập sợi nhựa Filament Diameter: đường kính sợi nhựa, phổ biến nhựa có đường kính 1,75mm Extruder temperature: nhiệt độ in, tùy theo loại nhựa khác mà thiết đặt nhiệt độ in khác Đối với nhựa PLA nhiệt độ đầu in dao động từ 180oC đến 230oC Hình 3.42: Thiết lập đầu phun nhựa Nozzle diameter: Đường kính đầu phun nhựa Đường kính đầu phun nhựa yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới đường kính sợi nhựa phun Cần phải thiết lập với đường kính đầu phun có 64 Retraction length: Chiều dài đoạn nhựa in bị rút ngược lại trước máy in di chuyển qua vùng không đùn nhựa để tránh nhựa bị chảy rớt Retraction lift Z: Chiều cao đầu đùn nâng lên trước rút ngược nhựa in di chuyển sang vị trí khác +) Thiết lập thông số phần cứng máy Để máy hoạt động cần phải có vi điều khiển để điều khiển hoạt động máy, để vi điều khiển điều khiển xác thiết bị phần cứng máy cần phải có firmware phù hợp với thơng số phù hợp tương thích với phần cứng máy Đối với mơ hình máy in 3D, sử dụng firmware Marlin firmware phổ biến dễ dàng tùy biến thơng số để phù hợp với cấu hình phần cứng loại máy in 3D khác Các thông số cần thiết lập cho firmware bao gồm: thiết lập thông số board mạch, cảm biến nhiệt, thông số cho động bước, đùn nhựa, đầu dò (nếu có), thơng số PID điều khiển tốc độ động cơ, Thiết lập thông số Baudrate: Để việc truyền nhận giữ liệu đồng vi điều khiển phần mềm giao tiếp phải thông số baudrate Baudrate thông số số bit truyền 1s Để thiết lập thông số baudrate, thay đổi số dịng lệnh thành thơng số baudrate cần thiết lập Một số thơng số sử dụng 9600, 11250, 25000, … #define BAUDRATE 250000 Thiết lập thơng số board mạch: Có nhiều board mạch sử dụng để điều khiển máy in 3D RAMPS, MELZI, … board mạch có thơng số thiết lập khác để tương thích với firmware Thiết lập thơng số board mạch dịng lệnh dưới: #ifndef MOTHERBOARD #define MOTHERBOARD BOARD_RAMPS_13_EFB #endif Thiết lập số lượng đầu phun: Thay đổi số lượng đầu phun dòng lệnh sau: #define EXTRUDERS Thiết lập giá trị cảm biến nhiệt: tương tự thiết lập thông số board mạch loại cảm biến nhiệt có giá trị khác nhau, firmware marlin hỗ trợ tối đa cảm biến nhiệt cho đầu phun nhựa cảm biến nhiệt cho bàn nhiệt #define TEMP_SENSOR_0 65 #define TEMP_SENSOR_1 #define TEMP_SENSOR_2 #define TEMP_SENSOR_BED Thiết lập tọa độ di chuyển cho máy: để máy motor quay chiều theo hệ tọa độ ta cần phải thiết lập thông số firmware Dùng phương pháp thử sai để thiết lập thông số Cho trục tọa độ di chuyển theo phương định, trục tọa độ di chuyển ngược hướng thay đổi câu lệnh từ True thành False ngược lại Thiết lập tọa độ máy câu lệnh dưới: #define INVERT_X_DIR true #define INVERT_Y_DIR true #define INVERT_Z_DIR true #define INVERT_E0_DIR false #define INVERT_E1_DIR false #define INVERT_E2_DIR false Thay đổi hướng home trục tọa độ: Trước máy bắt đầu in trục tọa độ phải gốc tọa độ để gia nhiệt cho đầu phun, bàn nhiệt, … Để trục di chuyển gốc tọa độ phù hợp ta cần thiết lập hướng di chuyển cho trục Phương pháp thiết lập tương tự thiết lập tọa độ di chuyển cho máy, hướng home khơng mong muốn đổi giá trị từ -1 thành ngược lại Các thông số thiết lập câu lệnh sau: #define X_HOME_DIR -1 #define Y_HOME_DIR -1 #define Z_HOME_DIR -1 Thiết lập không gian làm việc cho máy: Cần phải giới hạn không gian làm việc máy theo phần cứng thiết kế lắp đặt Các thiết lập không gian làm việc máy thay đổi câu lệnh đây: #define X_MAX_POS 190 #define X_MIN_POS #define Y_MAX_POS 190 #define Y_MIN_POS #define Z_MAX_POS 150 #define Z_MIN_POS 66 Thiết lập số trục tọa độ: Firmware hỗ trợ điều khiển tối đa trục tương ứng với truc X, Y, Z trục tọa độ tương ứng với đầu phun nhựa Thay đổi thông số câu lệnh sau: #define NUM_AXIS Thiết lập tốc độ home: Thông số thiết lập tốc độ đưa trục gốc tọa độ, thay đổi thông số câu lệnh: #define HOMING_FEEDRATE {50*60, 50*60, 4*60, 0} Thiết lập thông số tốc độ tối đa gia tốc tối đa trục câu lệnh sau: #define DEFAULT_MAX_FEEDRATE {500, 500, 5, 25} #define DEFAULT_MAX_ACCELERATION // (mm/sec) {9000,9000,100,10000} Thiết lập module LCD: Nếu sử dụng LCD để giao tiếp điều khiển máy in ta thay đổi thiết lập firmware cách thêm dòng lệnh sau firmware: #define REPRAP_DISCOUNT_SMART_CONTROLLER Thiết lập thông số step/mm: Đây thông số quan trọng điều khiển, xác định giá trị số vòng quay cần thiết động để vít me đai dịch chuyển 1mm Để thiết lập thông số cần thực qua bước: Bước 1: Tính tốn sơ giá trị step/mm Bước 2: Tinh chỉnh lại thông số Lặp lại bước canh chĩnh nhiều lần để đạt giá trị xác Sau có giá trị cần thiết, thiết lập lại thông số dòng lệnh sau: #define DEFAULT_AXIS_STEPS_PER_UNIT {160,160,320,185} 67 68 ... điều khiển thiết lập thông số cho máy - Hệ thống điện – điện tử hoạt động ổn định an toàn, điều khiển xác Hình 2.6: Máy in 3D 2.2 Cấu tạo máy in 3D 2.2.1 Sơ đồ khối cấu tạo chung máy in 3D Hình... mơ Hà Nội: 2020 hình máy in 3D để úng dụng vào học tập nghiên cứu vô cần thiết Từ để phát triển thêm nhóm định thực đề tài ? ?Nghiên cứu, thiết kế mơ hình máy Nội: 2020 in 3D tích hợp chạy tự động... 2.1 Các yêu cầu máy in 3D .9 2.2 Cấu tạo máy in 3D Hà Nội: 2020 2.2.1 Sơ đồ khối cấu tạo chung máy in 3D 2.2.2 Phần khí .11 2.2.3 Phần điện