TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn THÍ NGHIỆM hóa SINH 2 (phòng thí nghiệm CNSH) bài 1 QUY tắc AN TOÀN và các KHÁI NIỆM cơ bản

19 2 0
TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn THÍ NGHIỆM hóa SINH 2 (phòng thí nghiệm CNSH) bài 1 QUY tắc AN TOÀN và các KHÁI NIỆM cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA- BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC -*** - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM HĨA SINH (Phịng thí nghiệm CNSH) Giáo viên hướng dẫn: Ths PHẠM THỊ KIM THẢO Sinh viên thực hiện: Lớp sinh hoạt: Nhóm học phần: Nhóm thí nghiệm: LƯU HÀNH NỘI BỘ Đà Nẵng, 2019-2020 THÍ NGHIỆM HĨA SINH BÀI 1: QUY TẮC AN TOÀN VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I - QUY TẮC SỬ DỤNG HĨA CHẤT Hóa chất xếp kho hay tủ theo loại (hữu cơ, vô cơ, acid, bazo, muối, kim loại…) hay theo thứ tự a, b, c để cần dễ tìm - Tất chai lọ phải có nhãn ghi trước dùng phải đọc kỹ nhãn hiệu, dùng xong phải trả vị trí ban đầu - Các loại hóa chất bị thay đổi ngồi ánh sáng cần giữ gìn chai lọ màu vàng - Dụng cụ dùng để lấy hóa chất phải thật dùng xong phải rửa ngay, không dùng lẫn nắp đậy dụng cụ lấy hóa chất - Khi làm việc với chất dễ nổ, dễ cháy không để gần lửa - Khi làm việc với acid bazơ mạnh, cần lưu ý: ❖ Bao đổ acid hay baz vào nước pha lỗng (khơng đổ nước vào acid hay bazo) ❖ ❖ Không hút acid hay bazơ mà phải dùng dụng cụ riêng bầu cao su Trường hợp bị bỏng acid hay bazơ, cần rửa với nước lạnh bôi lên chỗ bỏng NaHCO3 1% (trường hợp bỏng acid) hay CH3COOH 1% (nếu bỏng bazơ) Nếu bị bắn vào mắt, dội mạnh với nhiều nước lạnh NaCl 1% ❖ Trường hợp bị uống vào miệng hay dày: Nếu acid, súc miệng uống nước lạnh có MgO Nếu baz, súc miệng uống nước thật lạnh có CH 3COOH 1% - Khơng hút ống hút cịn hóa chất lọ AI NỒNG ĐỘ CỦA DUNG DỊCH Khi hòa tan muối vào nước ta nước muối a Muối: chất hòa tan hay dung chất b Nước: Dung môi c Nước muối: dung dịch THÍ NGHIỆM HĨA SINH Nồng độ dung dịch thay diễn tả nhiều cách khác nhau: 1) Nồng độ % khối lượng theo khối lượng (%P/P): số g chất hịa tan có 100 g dung dịch Ví dụ: dung dịch NH4Cl 5% theo khối lượng 100 g dung dịch có g NH4Cl tinh khiết 2) Nồng độ % khối lượng theo thể thể tích (% P/V): số g chất hịa tan có 100 ml dung dịch Ví dụ: dung dịch CuSO 10% theo thể tích 100 ml dung dịch có 10 g CuSO tinh khiết 3) Nồng độ % thể tích theo thể tích (% v/v): số ml dung chất có 100ml glycerin 4) Nồng độ phân tử – Nồng độ mol (Mol/l hay M): số phân tử gram 1ít dung dịch hay số mol lít dung dịch 5) Nồng độ g/l: số gram chất tan có lit dung dịch 6) Nồng độ dung dịch bão hòa: khối lượng tối đa chất hòa tan dung dịch 7) Dung dịch nguyên chuẩn (N): dung dịch gọi nguyên chuẩn lít dung dịch chứa khối lượng chất hòa tan gọi đương lượng gram BI CÁCH PHA VÀ ĐỊNH CHUẨN MỘT SỐ DUNG DỊCH THƯỜNG DÙNG Với điều kiện phịng thực tập sinh hóa nay, pha dung dịch chuẩn gốc sau đây: Dung dịch acid oxalic (COOH)2 N( γ =2): cân thật xác M/2 lượng (COOH) để hịa tan với nước cất thành lít, ta dung dịch chuẩn acid oxalic N Bảo quản chai thủy tinh nút mài để tránh ánh sáng Dung dịch KIO3 N/10 ( γ =6): cân thật xác (M/6 x 10) lượng iodat kali hòa tan với nước cất thành lít, ta dung dịch chuẩn KIO3 N/10 Hai dung dịch dùng để chuẩn độ lại dung dịch pha sau Dung dịch NaOH N Cân 40 g NaOH hịa tan thành lít dung dịch với nước cất THÍ NGHIỆM HĨA SINH Định lại chuẩn độ NaOH với dung dịch (COOH) N pha trên: lấy 10 ml dung dịch NaOH pha chuẩn độ với dung dịch (COOH) N với diện thuốc thử màu phenolphtalein Nếu dung dịch NaOH có nồng độ > N hay

Ngày đăng: 28/12/2022, 03:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan