AN NINH TỰ NHIÊN: NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

77 2 0
AN NINH TỰ NHIÊN: NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: QUAN HỆ QUỐC TẾ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: AN NINH TỰ NHIÊN: NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Quảng Trọng Ngọc Ân, QH6-08, niên khóa 2008-2012 Thành viên : Nguyễn Thị Phương Mai, QH7-09, niên khóa 2009-2013 Người hướng dẫn: Chu Duy Ly, Giảng viên Khoa Quan hệ Quốc tế M CL C M CH Đ U NG I: C S V AN NINH TRONG QUAN H QU C T 10 1.1 Các khái niệm an ninh 10 1.2 Phân loại an ninh 13 1.2.1 An ninh truyền thống 14 1.2.2 An ninh phi truyền thống 17 1.3 Quan điểm đảm bảo an ninh trường phái lý luận quan hệ quốc tế 23 CH NG II: AN NINH T NHIÊN 28 2.1 Nguồn gốc khái niệm An ninh Tự nhiên 28 2.2 Khái niệm An ninh Tự nhiên 31 2.3 Các vấn đề nội hàm an ninh tự nhiên 34 2.3.1 Tiêu thụ 34 2.3.1.1ăNĕngăl ng 34 2.3.1.2 Khoáng sản 38 2.3.1.3 Nguồnăn ớc 43 2.3.1.4ăĐấtăđai 47 2.3.2 Hệ 50 2.3.2.1 Biếnăđổi khí hậu 50 2.3.2.2ăĐaădạng sinh học 54 CH NG III: SO SÁNH KHÁI NI M AN NINH T NHIÊN VÀ CÁC KHÁI NI M AN NINH G N NGHƾA 57 3.1 Một số khái niệm an ninh gần với an ninh tự nhiên 57 3.1.1 An ninh sinh thái 57 3.1.2ăAnăninhămôiătr ờng 59 3.1.3ăAnăninhăl ơngăthực 61 3.1.4ăAnăninhănĕngăl ng 63 3.2 Triển vọng khái niệm an ninh tự nhiên 65 K T LU N 71 DANH M C TÀI LI U THAM KH O 72 PH L C 76 M Đ U Tính c p thi t đ tài: An ninh khái niệm b n quan trọng quan hệ quốc tế Hiểu rõ đ ợc b n ch t c a khái niệm nh nội hàm nh h ng c a giúp lý gi i hành vi c a ch thể tham gia vào trị quốc tế Đó lỦ tận ngày nay, nghiên c u an ninh nh chiến l ợc an ninh quốc gia đ ợc t t c quốc gia giới quan tâm Đồng th i, nội dung đóng góp phần lớn việc hình thành sách đối ngo i c a quốc gia Cho đến nay, học gi có nhiều quan điểm cách phân lọai khác an ninh Tuy nhiên, có điều dễ dàng nhận th y tác động c a q trình tồn cầu hóa đư nh hu ng trực tiếp lên khái niệm an ninh Nếu nh từ tr ớc Chiến Tranh L nh tr đi, an ninh c a quốc gia đ ợc hiểu b n đ m b o an toàn mặt quân tr ớc quốc gia khác từ năm 90 tr l i đây, xu t c a v n đề tồn cầu nh nghèo đói, dịch bệnh, nóng lên tồn cầu, vv… đư đ a khái niệm an ninh v ợt khỏi lãnh thổ c a quốc gia Đó đ i c a khái niệm an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Trong kỷ 21, với phát triển m nh mẽ c a q trình tồn cầu hóa, v n đề an ninh phi truyền thống lên nh tâm điểm c a quốc gia trình tồn t i Sự nóng lên tồn cầu, suy thoái, c n kiệt nguồn đ t, phát triển c a ch nghĩa kh ng bố, vv… đư giúp hiểu rõ b t ổn ngày gia tăng c a giới Khái niệm an ninh quốc gia th i đ i có nhiều thay đổi An ninh c a quốc gia không đơn nằm lực l ợng quân đội, số l ợng súng ống, đ n d ợc mà nằm sách c a quốc gia tr ớc v n đề mang tính tồn cầu nh nghèo đói, dịch bệnh, tội ph m quốc tế, vv… Nổi bật số v n đề nói có v n đề tranh ch p nguồn tài nguyên thiên nhiên c a quốc gia Điều thật không ph i v n đề lịch sử Những săn tìm vàng, gia vị, thuốc lá, trà n ớc đế quốc từ kỷ XVI, hành động c a Saddam Hussein tiến hành chiếm đóng Kuwait vào năm 1991, hay nh tranh ch p ch quyền biển Đông Trung Quốc quốc gia Đông Nam Á vài năm tr l i ví d điển hình cho tiếp diễn khơng ngừng c a xung đột tài nguyên thiên nhiên D ới tác động c a tồn cầu hóa mà c thể lan rộng c a cơng nghiệp hóa đư khiến cho nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đ t bị suy gi m nghiêm trọng, Nhu cầu sử d ng tài nguyên thiên nhiên ngày tăng trữ l ợng tài nguyên thiên nhiên l i có h n Điều mang l i thách th c lớn cho an ninh c a quốc gia Ví d nh m t rừng nguồn th y s n h Mexico đư nh ng lâu dài đến ổn định kinh tế an ninh quốc gia này; qu n lý yếu c a ph Somalia việc kiểm sốt đánh bắt cá b t hợp pháp thực thi pháp luật đư góp phần cho n n c ớp biển phổ biến ng quân quốc tế n ớc này, từ dẫn đến ph n vịnh Aden, vv… Cần ph i l u Ủ không ph i t t c v n đề nguồn tài nguyên mang l i hậu qu tiêu cực cho an ninh quốc gia, nhiên khơng thể ph nhận, v n đề có liên quan chặt chẽ đến ổn định trị an ninh Sự suy thối mơi tr ng diễn hàng ngày đư cho th y b t ổn đe dọa đến từ nguồn tài ngun thiên nhiên điều hồn tồn khơng thể tránh khỏi Các quốc gia ngày có hai cách để ph n ng l i mối đe dọa này; ch p nhận, hai hình thành nên cách th c để tiếp cận chuẩn bị cho cách hành xử tốt nh t Đợy cũngăchínhălỢănhu cầu khách quan cho việc mở mộtălĩnhăvực nghiên cứu an ninh tự nhiên Tình hình nghiên cứu đ tài: Do đề tài nên giới nh t i Việt Nam có r t tài liệu nghiên c u v n đề Trên giới, khái niệm “an ninh tự nhiên” lần đ ợc nhắc đến b i Hal Harvey vào năm 1988 viết “An ninh Tự nhiên:ă Để tránh Chiến tranh, Cần Chính sách Mớiăđể Quản lý Nguồn Tài nguyên củaăTrỡiăđất” Bài viết đ ợc xu t b n t p chí có tên Nuclear Times Trong viết trên, Harvey không định nghĩa b n ch t c a an ninh tự nhiên mà ơng đề cập đến bốn khía c nh để vai trò c a an ninh tự nhiên v n đề an ninh quốc gia Năm 2008, Trung tâm An ninh Hoa Kỳ (Center for New American Security) đư cho đ i ch ơng trình nghiên c u an ninh tự nhiên (Natural Security Program) Năm 2009, trung tâm cững đư cho xu t b n tổng hợp nghiên c u v n đề có liên quan bà Sharon Burke đ ng tên Tuy nhiên, t i Việt Nam, đa phần viết “an ninh tự nhiên” ch a rõ ràng bị trùng l p khái niệm Bài viết th c nh t An ninh Tự nhiên đ ợc đăng t i nh t T p chí Nghiên c u Châu Âu c a tác gi Chu Duy Ly M c đích vƠ nhi m v đ tài: Cơng trình nghiên c u nhằm tr l i cho câu hỏi sau: - Th nh t: “An ninh tự nhiên” gì? (Nguồn gốc, khái niệm nội hàm c a khái niệm này) - Th hai: Thuật ngữ “An ninh tự nhiên” có vị trí nh hệ thống thuật ngữ khái niệm an ninh ngành Quan hệ Quốc tế (Đây khái niệm hoàn toàn hay trùng lặp, chồng l n lên thuật ngữ an ninh khác? Bên c nh đó, cơng trình nguồn tài liệu tham kh o cần thiết cho Sinh viên Gi ng viên trình học tập gi ng d y môn học thuộc ngành khoa học Chính trị, Quan hệ Quốc tế ngành khoa học có liên quan C s lý lu n vƠ ph ng pháp nghiên cứu: Các ph ơng pháp nghiên c u đ ợc áp d ng khác tùy theo đặc điểm c a ch ơng cơng trình nghiên c u Những ph ơng pháp nghiên c u bao gồm: - Ph ơng pháp nghiên c u quan hệ quốc tế: Ph ơng pháp nhằm giúp ng i đọc có nhìn đa chiều kích tồn diện v n đề đ ợc nghiên c u (c thể “an ninh tự nhiên”) Ph ơng pháp dựa việc sử d ng lý thuyết nh lăng kính (lenses) kết hợp với c p độ phân tích (analytical levels) quan hệ quốc tế để lý gi i phân tích v n đề Các lý thuyết quan hệ quốc tế bao gồm: o Ch nghĩa Hiện thực (Realism) o Ch nghĩa Tự (Liberalism) o Ch nghĩa Kiến t o (Constructivism) Các c p độ phân tích ngành quan hệ quốc tế gồm có: C p độ Hệ thống (Global Level), C p độ Liên Quốc Gia (Inter-state Level), C p độ Trong n ớc hay gọi C p độ Quốc gia (Domestic/State Level) C p độ Cá nhân (Individual Level) Việc sử d ng lý thuyết c p độ phân tích quan hệ quốc tế cần thiết ph ơng pháp đ ợc sử d ng cơng trình nghiên c u - Ph ơng pháp nghiên c u lịch sử: nhằm tìm hiểu nguồn gốc tiến trình phát triển c a v n đề - Ph ơng pháp truy nguyên: nhằm tìm hiểu nguyên nhân, b n ch t v n đề từ kết qu có đ ợc, xem xét, tìm hiểu đối chiếu tính sai c a v n đề - Ph ơng pháp logic: nhằm xếp xâu chuỗi v n đề, làm sáng tỏ quan hệ nhân – qu ; gi thuyết – kết luận;… - Ph ơng pháp nghiên c u tình huống: thơng qua việc đ a ra, phân tích tr ng hợp c thể nhằm làm sáng tỏ, ch ng minh khẳng định, kết luận v n đề - Ph ơng pháp phân tích dự đốn: thơng qua gi thiết lập luận, đ a dự đoán h ớng phát triển t ơng lai c a v n đề - Từ lập luận nh chi tiết đ a bài, chúng tơi đ a dự đốn mang tính đóng góp tồn t i, phát triển khuynh h ớng ho t động t ơng lai c a v n đề - Ph ơng pháp nghiên c u liên ngành: nhằm áp d ng kiến th c từ ngành kinh tế học, xã hội học, logic học, lý thuyết quan hệ quốc tế … nhằm làm sáng tỏ v n đề nhiều khía c nh Gi i h n đ tài: Trong khuôn khổ c a công trình nghiên c u khoa học sinh viên, đề tài đ a kiến th c b n “an ninh tự nhiên”, khác biệt “an ninh tự nhiên” khái niệm an ninh khác ch ch a sâu vào phân tích tác động c thể c a “an ninh tự nhiên” lên an ninh c a quốc gia nh nào; ch a đ a cách gi i thích chung cho cách hành xử c a quốc gia v n đề có liên quan đến an ninh tự nhiên Đóng góp m i đ tài: Cơng trình nghiên c u tổng hợp cách có hệ thống quan điểm c a ch nghĩa quan hệ quốc tế (ch nghĩa thực, ch nghĩa tự ch nghĩa kiến t o) khái niệm “an ninh”, từ đ ợc tính t t yếu c a việc nghiên c u “an ninh tự nhiên” Các định nghĩa, nguồn gốc nội hàm có liên quan đến v n đề đ ợc trình bày đề tài t o điều kiện thuận lợi cho việc nghiên c u chuyên sâu khái niệm t ơng lai, đặt t ng cho việc xây dựng h ớng nghiên c u “an ninh” Quan hệ Quốc tế 7 ụ nghƿa lý lu n vƠ ý nghƿa th c ti n: Về mặt lý luận, nh đư trình bày trên, “an ninh” ln khái niệm b n ba lợi ích b n c a quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế “An ninh tự nhiên” khái niệm mới, nằm v n đề c a “an ninh phi truyền thống” th ng bị nhầm lẫn, trùng l p mặt Ủ nghĩa với nhiều khái niệm khác nh : an ninh sinh thái, an ninh môi tr ng, vv… Vì thế, thơng qua cơng trình nghiên c u này, nhóm tác gi đem đến cho ng i đọc nhìn rõ nét nh t “an ninh tự nhiên” Khái niệm bắt nguồn từ đâu, t i ph i nghiên c u nội dung có bao gồm câu hỏi mà tồn cơng trình cố gắng gi i đáp Bài viết cách nhìn, tìm hiểu khái niệm an ninh Về mặt thực tiễn, bối c nh tồn cầu hóa nh nay, mà nhu cầu sử d ng nguồn tài nguyên ngày tăng cao nguồn tài ngun c a quốc gia đóng vai trị nh công c để đ m b o an ninh quốc gia Những quốc gia qu n lý tốt nguồn tài nguyên góp phần cho phát triển kinh tế, ng ợc l i, nh khai thác nguồn tài nguyên không hiệu qu dễ dàng dẫn đến b t ổn trị c đối nội lẫn đối ngo i c a quốc gia Hỉểu rõ v n đề c a khái niệm “an ninh tự nhiên” giúp ta có nhìn đắn tình hình c a quốc gia, từ lý gi i đ ợc ng xử c a quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế Liên hệ với Việt Nam, khái niệm đem l i cách nhìn nhận trình ho ch định sách quốc gia nh ng xử c a Việt Nam v n đề t ơng lai K t c u đ tài: Cơng trình nghiên c u bao gồm ba ch ơng Ch ơng th nh t s t ng “an ninh” Ch ơng tập trung phân tích khái niệm “an ninh” d ới nhiều c p độ khác nh d ới quan điểm c a ch nghĩa b n quan hệ quốc tế ch nghĩa thực, ch nghĩa tự ch nghĩa kiến t o.Từ s đó, nhóm nghiên c u sâu vào phân tích khái niệm qua cách phân lo i, an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống Ch ơng th hai tập trung vào khía c nh có liên quan c a “an ninh tự nhiên”, bao gồm: nguồn gốc khái niệm, định nghĩa nội hàm Phần nội hàm bao gồm sáu yếu tố, đ ợc chia thành hai lo i: tiêu th (năng l ợng, khoáng s n, đ t đai, nguồn n ớc) hậu qu (đa d ng sinh học, biến đổi khí hậu) Ch ơng cuối bao gồm hai phần chính, t ơng quan khái niệm “an ninh tự nhiên” khái niệm an ninh phi truyền thống khác; hai vai trò tầm nh h ng c a khái niệm t ơng lai Dựa vào định nghĩa “an ninh tự nhiên” ch ơng II, phần tập trung so sánh giống khác với khái niệm nh : an ninh l ợng, an ninh sinh thái, an ninh môi tr ng, vv… Từ sơ đồ hóa nhằm làm rõ b n ch t c a “an ninh tự nhiên” Cuối phần dự báo c a nhóm tác gi vai trò c a “an ninh tự nhiên” cách ng xử mối quan hệ c a quốc gia t ơng lai l ơng thực mà họ cần”.60 Năm 1986, báo cáo c a Ngân hàng giới (World Bank) đư trọng đến yếu tố th i gian an ninh l ơng thực Báo cáo đư đ a phân biệt so sánh m t an ninh l ơng thực kéo dài (liên quan đến v n đề nghèo đói thu nhập th p) m t an ninh l ơng thực t m th i (gây b i th m họa tự nhiên, s p đổ kinh tế xung đột) Khái niệm An ninh l ơng thực đ ợc c thể hóa theo định nghĩa: “t t c ng i tiếp cận đ ợc với đ l ơng thực, thực phẩm để đ m b o sống khoẻ m nh động.” 61 Hội nghị l ơng thực giới năm 1996 đ a khái niệm ph c t p: “an ninh l ơng thực ng c p độ cá nhân, gia đình, khu vực tồn cầu [đ t đ ợc] t t c i lúc tiếp cận đ ợc mặt vật lý kinh tế nguồn l ơng thực đầy đ , an toàn đ m b o dinh d ỡng, để đáp ng nhu cầu bữa ăn s thích th c ăn, nhằm đ m b o sống động khoẻ m nh” (FAO, 1996).62 Báo cáo tình hình m t an ninh l ơng thực năm 2001 đư chỉnh sửa l i khái niệm nh sau: “An ninh l ơng thực tình tr ng t t c ng i lúc tiếp cận đ ợc mặt vật lý, xã hội kinh tế nguồn l ơng thực đầy đ , an toàn đ m b o dinh d ỡng để đáp ng nhu cầu bữa ăn s thích th c ăn nhằm đ m b o sống động khoẻ m nh” 63 Nhìn chung, ană ninhă l ơngă thực đ dinhăd c hiểu đảm bảoă l ơngă thực ngăđầyăđủ cho dân số ngỢyăcỢngătĕngălênăcủa giới Theo th y an ninh l ơng thực khía c nh nằm nội hàm c a FAO (1983) World Food Security: a Reappraisal of the Concepts and Approaches Director General’s Report Rome 61 World Bank 1986 Poverty and Hunger: Issues and Options for Food Security in Developing Countries Washington DC 62 FAO 1996 Rome Declaration on World Food Security and World Food Summit Plan of Action World Food Summit 13-17 November 1996 Rome 63 FAO 2002 The State of Food Insecurity in the World 2001 Rome 60 62 an ninh tự nhiên (đư đ ợc phân tích đ m b o l ơng thực cho ng phần Đ t canh tác) với nội dung xem xét đến việc i Việc đ m b o cung c p trì đầy đ nguồn l ơng thực nh dinh d ỡng góp phần đ m b o ổn định cho quốc gia, tránh xung đột nh b t ổn có v n đề l ơng thực gây 3.1.4 An ninh lượng Theo Thierry Legender - Cố v n sách c a văn phịng tổng th kỦ NATO : ―Anăninhănĕngăl ng cơăbản kết h p yếu tố AN NINH chủ quyền quốc gia NĔNGăL NG.ăNĕngăl ng huyết mạch Xã hội, nhiên liệu kinh tế trì trật tự xã hội.ăAnăninhănĕngăl nguyênănĕngăl chấp nhậnăđ ng khả nĕngătiếp cận nguồn tài ng cách liên tục cách hay cách khác, với chấtăl ng c, giá phảiăchĕng.‖ 64 William Nicolas Lefèvre l i định nghĩa an ninh l ợng :” Sự bảoăđảmănĕngă l ng có sẵn hình thức khác vớiăđầyăđủ trữ l ng giá chấp nhậnăđ c mỢăkhôngăgợyăraăcỡcătỡcăđộng xấuăđếnămôiătr ờng.ăĐ ơngănhiên,ănhữngăđiều kiện phảiă đ c trì cách dài hạn mớiă đảm bảo cho việc phát triển cách bền vững.ăAnăninhănĕngăl ng dựa hai nguyên tắc, sử dụngăítănĕngăl ngăhơnăđể cung cấp dịch vụ cần thiết áp dụng công nghệ hiệnă đạiă để khai thác nguồn tài nguyênănĕngăl ngăđỡng tin cậy, giá phảiăchĕngăvỢăđaădạng‖ 65 Nói đơn gi n, An ninh l ợng – hay nói cách khác ổn định nguồn cung c p l ợng, t t c có nh h ng trực tiếp đến an ninh quốc gia B t kỳ gián đo n c a nguồn cung l ợng gây h i trực tiếp đến kinh tế ổn định trị c a quốc gia nh sống c a ng i dân Xã hội c a hoàn toàn ph thuộc vào nguồn cung l ợng nh tr m xăng 64 Thierry Legender (2007), NATIONAL SECURITY TABLE, Energy Security of the 21 st century, Bratislava, Slovakia: tr.3 65 William Nicolas Lefèvre, Energy Security and Climate Change Policy Interactions International Energy Agency, Paris: tr.13 63 nhà máy điện Không riêng ng i dân, cơng ty kinh doanh mà c phận quyền cần ph i đ ợc cung c p l ợng để ho t động cách Do nguồn cung c p l ợng điều kiện tiên cho tăng tr ng kinh tế tính hợp pháp c a thực thể trị Trong đó, An ninh tự nhiên – Nh đư nói ch ơng II An ninh tự nhiên đ m b o nguồn cung tài nguyên thiên nhiên bền vững, đầy đ hợp lý cho kinh tế toàn cầu Các nguồn cung tài nguyên đ ợc hiểu nguồn n ớc, đ t canh tác, đa d ng sinh học, l ợng, khoáng s n, nguồn tài nguyên để đáp ng cho nhu cầu liên t c gia tăng c a dân số giới nh nhu cầu c a quốc gia Đồng th i việc tăng m c tiêu th nguồn tài nguyên dẫn đến hậu qu nh biến đổi khí hậu, m t đa d ng sinh học Các v n đề đe dọa đến an ninh c a quốc gia Qua việc phân tích hai định nghĩa trên, dễ dàng nhận th y an ninh l ợng an ninh tự nhiên có r t nhiều điểm t ơng đồng khơng muốn nói an ninh l ợng phần c a an ninh tự nhiên Có thể sơ đồ hóa liên quan giao thoa c a khái niệm an ninh nói sơ đồ sau 64 S đồ 2: So sánh khái ni m an ninh 3.2 Triển vọng khái niệm an ninh tự nhiên Nh đư nêu ch ơng trên, An Ninh Tự Nhiên “sự đảm bảo nguồn cung tài nguyên thiên nhiên bền vững,ăđầyăđủ h p lý cho kinh tế toàn cầu Các nguồn cung tài nguyên đ l c hiểu nguồnăn ớc,ăđấtăcanhătỡc,ăđaădạng sinh học,ănĕngă ng, khoáng sản, nguồnătỢiănguyênăđể đỡpăứng cho nhu cầuăđangăliênătụcăgiaătĕngă dân số giớiăcũngănh ănhuăcầu quốcăgia.ăĐồng thời việcătĕngămức tiêu thụ nguồnătỢiănguyênănỢyăcũngădẫnăđến hậu nh ăsự biếnăđổi khí hậu, mấtăđaă dạng sinh học Các vấnăđề đeădọaăđến an ninh quốcăgia.‖ 65 Do đó, nhân lo i ph i đối mặt với nhu cầu l ợng gia tăng phát triển kinh tế bùng nổ dân số nhiệm v đ m b o nguồn cung tài nguyên thiên nhiên t ơng lai tr nên c p thiết, kèm khó khăn vơ nan gi i.Bên c nh đó, khó khăn khác đ ợc đặt ra, t ơng lai c n kiệt t t yếu c a số nguồn tài nguyên quan trọng, điển hình dầu mỏ, nguy hiểm b t cập việc chế t o sử d ng nh l ợng h t nhân mà v Fukushima điển hình Và v n đề đặt nhà máy phát triển dự định tìm kiếm nguồn l ợng thay cho dầu mỏ t ơng lai không xa Năm 2002, quan l ợng quốc tế (IEA) đư đề kịch b n tiến triển c a l ợng từ năm 2030 sách có tựa đề World Energy Outlook 2002 Các gi thuyết c a IEA đ ợc dựa tham số chính, tăng tr ng kinh tế IEA đư ghi nhận tỉ suát trung bình 3% cho giai đo n từ 2000-2030 mà đỉnh cao 2010 Tham số th gia tăng dân số giới IEA tính đến năm 2030, dân số giới lên đến 8,2 tỉ ng i so với năm 2000 tỉ Sau cùng, tham số th dựa giá c lo i l ợng, nh t giá dầu ho Ng i ta ghi nhận giá dầu ho trung bình đư gia tăng th i gian dài Cuối IEA cho kết luận, nhu cầu l ợng thô c a giới đ t 15.267 Mtep vào năm 2030 so với 9.179 Mtep vào năm 2000, t c tăng lên 66%66 Bên c nh đó, m c tiêu th khí thiên nhiên tăng g p lần có l ợng phân bổ địa lý trữ l ợng tốt sửng d ng linh động nhiều năm để tr thành lo i l ợng đánh l u Ủ m c tiêu th tăng cao Trong đó, nhu cầu sử d ng l ợng than đá l ợng nguyên tử gi m xuống nguy hiểm tổn h i đến môi tr ng nh lên c a nguồn l ợng s ch, nguồn l ợng thay kể c khí thiên nhiên việc s n xu t điện Ludovic Mons (2008) Ván cờ nĕngăl 140 66 ng: Dầu hỏa, hạtănhợnăvỢăsauăđóălỢăgì? NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh Tr 66 Biểuăđồ 6:ăCơăcấu tiêu thụ nĕngăl Trong m c tiêu th l ợnng ngăthôănĕmă2030 cá quốc gia phát triển gi m từ 58% xuống cịn 47% vào năm 2030 ng ợc l i quốc gia phát triển nâng m c tiêu th c a từ 30% lên 42% để làm động lực phát triển cho kinh tế Nh ng m c tiêu th l ợng thô quốc gia có kinh tế độ ổn định (10% năm 2000 11% năm 2030) Trong bối c nh này, khí CO2 th i tăng lên 68.8% vòng 30 năm, khối l ợng CO2 với khối l ợng CO2 đư đ ợc th i Điều làm môi tr giới bị tổn h i, nh h ng ng r t nhiều đến thay đổi khí hâu, góp phần làm trái đ t nóng lên tăng hiệu ng nhà kính Trong n ớc đanng phát triển, dễ dàng nhận th y Trung Quốc quốc gia tiêu th l ợng m nh tay nh t Chỉ vòng năm từ 1999-2003, m c tiêu th l ợng c a Trung Quốc đư tăng kên 55% 67, chí năm cuối đư tăng vọt lên đến 14% AIE tiên đoán m c tiêu th tăng 125% từ năm 2002 đến năm 2030 Chỉ 67 Như 67 riêng Trung Quốc đư chịu trách nhiệm 20% m c gia tăng l ợng toàn cầu 30 năm tới Biểuăđồ 7: Mức tiêu thụ nĕngăl ng theo khu vựcănĕmă2030 Qua phân tích trên, ta th y l ợng nhu cầu sử d ng l ợng c a quốc gia t ơng lai khơng thay đổi mà cịn có xu h ớng tăng m nh Dầu hỏa giữ vị trí quán quân phát triển c a kinh tế toàn cầu Các quốc gia tiếp t c tìm kiếm nguồn cung c p l ợng cho mình, lúc khu vực dự trữ nguồn dầu mỏ lớn nh Trung Đông tiếp t c điểm nóng giới mà kiện Libya ví d Ngay sau Đ i Tá Gaddafi bị lật đổ, công ty dầu mỏ l ợng c a EU Mỹ đư tổ ch c đ u thầu để giành quyền đầu t vào quốc gia dầu mỏ Trong t ơng lai khơng xa Syria Iran, nhữnng n ớc có nguồn tài nguyên dầu mỏ dồi nh ng tỏ “c ng đầu” với ph ơng Tây Bên c nh phát triển nh vũ bưo c a Trung Quốc đôi với nhu cầu l ợng tăng m nh can dự c a “ơng lớn nổi” vào Trung Đông (nh t Iran) để tìm kiếm nguồn cung dầu mỏ điều khơng khó để dự đốn Dù vậy, Trung Đơng 68 nơi xa l với Bắc Kinh song song họ h ớng nhìn c a đến thị tr ng khu vực có tiềm dầu mỏ khác nh Venezuela (với Hugo Chavez ng i cánh t ), tới Châu Phi (hiện t i có 750.000 ng i Trung Quốc định c t i l c địa đen) biển Đông, nơi mà Trung Quốc đư thân thuộc có trữ l ợng dầu mỏ lớn đ ợc phát gần Chính điều khiến biển Đơng tr thành điểm nóng t ơng lai khơng xa với xu t c a Mỹ, n ớc ASEAN t t nhiên Việt Nam Ngoài ra, quốc gia s n xu t l ợng khác nh Nga( khí thiên nhiên) khống s n cần thiết cho công nghiệp giới t ơng lai nh Trung Quốc(đ t hiếm) Chile(Lithium) Sẽ tiếp t c sử d ng độc quyền c a thị tr ng để t o s c ép trị nhằm đ t đ ợc m c đích mà họ cần Trong v n đề l ợng, khống s n gây nh h quan hệ quốc tế v n đề n ớc nh h ng lên ch thể ng sâu đến ch thể bên c a quốc gia nh mâu thuẫn giai c p, mâu thuẫn giàu nghèo Thật vậy, việc đánh giá thiếu n ớc dựa gia tăng dân số ch a đầy đ mà ph i tính đến nhu cầu n ớc ngày cao t i thành phố lớn, nh t Trong khu bình dân c a thành phố này, ng n ớc thuộc giới th ba i ta dự kiến đ ợc đòi hỏi ph i cung c p n ớc s ch cho họ, hệ thống n ớc thế, địi hỏi ngày gay gắt c p thiết Do đó, quyền thành phố lớn ph i đối mặt với u sách địi hỏi bình đẳng khu phố giàu có khu ổ chuột Một bên dùng n ớc tho i mái, bên kia, nơi sinh sống c a đa số c dân thành phố hầu nh chẳng có Do c m hay hay gi m l ợng n ớc cung c p cho khu phố giàu, ng i ta cách gia tăng s n l ợng n ớc tổng quát cho thành phố Nhiều nhà ho t động trị, nh t nhà môi tr ng cho cần ph i xem n ớc nh nhu yếu phẩm, chuyển nh ợng quyền đ ợc sử d ng n ớc quyền b n c a ng i Nh ng thật ra, để phân phối n ớc nh địi hỏi c a ng i v n đề tài l i khó khăn đáng kể, đó, ph ph i u tiên kế ho ch thuỷ 69 lực t t nhiên kế ho ch cần ph i có l ợng đâu t lớn Do đó, nhu cầu c p thiết nên số quyền thành phố đư ph i nh đến nhà đầu t dịch v c a cơng ty, tập đồn đ gi u có lực Họ ph i ký kết hợp đồng ph i đ m b o có lưi cho nhà đầu t Và sau đó, quyền l i ph i thu tiền thuế c a dân chúng để có kinh phí ph c v cho m ng l ới phân phối n ớc điều tọ vòng tròn lẩn quẩn khó gi i dễ dàng t ơng lai gần Chính mâu thuẫn ngày khó gi i dẫn đến b t đồng khác xã hội từ đó, nguy b t ổn trị bị nâng lên cao Lịch sử đư cho th y cách m ng Hoa Nhài đư x y anh bán rau tự thiêu, nh ng nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn giai c p giàu-nghèo Do đó, quyền n ớc giới th ba ph i có sách hợp lỦ để khơng t o điều kiện cho “Cách m ng n ớc” x y t ơng lai 70 K T LU N Trong kỉ 21, an ninh c a quốc gia ngày ph thuộc vào đ m b o an ninh nguồn tài nguyên thiên nhiên, hay "an ninh tự nhiên" Sự đ m b o "an ninh tự nhiên" đóng vai trị ngày quan trọng an ninh quốc gia n ớc ngày ph thuộc vào nguồn n ớc, đ t canh tác, đa d ng sinh học, l ợng, khoáng s n, nguồn tài nguyên để đáp ng cho nhu cầu liên t c gia tăng c a dân số giới Đồng th i việc tăng m c tiêu th nguồn tài nguyên dẫn đến hậu qu nh biến đổi khí hậu, m t đa d ng sinh học Các v n đề đe dọa đến an ninh c a quốc gia An ninh tự nhiên đ c hiểu đảm bảo nguồn cung tài nguyên thiên nhiên bền vững,ăđầyăđủ h p lý cho kinh tế toàn cầu - Sharon Burke An ninh tự nhiên thuật ngữ quan hệ quốc tế đ ợc sử d ng nhiều ngành khoa học khác nh sinh học, hóa học, mơi tr ng,… Dù đ ng quan điểm quan hệ quốc tế hay b t c ngành khoa học an ninh tự nhiên ngày đ ợc nhìn nhận quan tâm nh v n đề quan trọng mang tính tồn cầu Khơng biết tr ớc điều diễn t ơng lai quan điểm c a ch nghĩa thực hay quan điểm c a ch nghĩa tự đúng, hết loài ng ng i th u hiểu c hệ qu to lớn có nh h i ng c a v n đề an ninh tự nhiên an ninh quốc gia giới Chắc chắn v n đề an ninh tự nhiên t ơng lai nguồn t o căng thẳng xung đột mà nhu cầu c a ng nhiều nơi toàn giới i ngày tăng trữ l ợng c a nguồn tài nguyên thiên nhiên có h n Gi i pháp t ơng lai gần cho ng i có lẽ tìm nguồn tài nguyên thay nh th c ăn tổng hợp, l ợng h t nhân, l ợng mặt tr i, th y triều,… Trên vài nhận định v n đề an ninh tự nhiên 71 DANH M C TĨI LI U THAM KH O Ti ng Vi t: Anne Lefevre – Balleydier (2010), Larousse: BiểnăvỢăđạiăd ơng, NXB Trẻ Bách khoa toàn th Việt Nam Bernard Guillochon (2011), Larousse: Tồn cầu hóa - hành tinh, nhiều dự án khác nhau, NXB Trẻ Catherine Rollet (2011), Larouse: Dân số giới - 6.5 tỉ ng ời trongăt ơngălai, NXB Trẻ Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấnăđề toàn cầu hai thậpăniênăđầu kí XXI, Nxb Chính trị quốc gia Joel Krieger (2009), Tồn cảnh trị giới, Nxb Lao Động Loic Chauveau (2008), Larousse: Cỡcănguyăcơăđeădọa sinh thái, NXB Trẻ Ludovic Mons (2008), Larousse: Ván cờ nĕngăl ng: Dầu hỏa, hạt nhân sau đóălỢăgì?, NXB Trẻ Nguyễn Lanh (2011), Giới thiệu an ninh sinh thái, truy cập t i http://www.isponre.gov.vn/home/dien-dan/648-gioi-thieu-ve-an-ninh-sinh-thai 10 Nguyễn Nhâm (2011), Châu Á – ThỡiăBìnhăD ơng:ă―Điểmănóng‖ăanăninhăphiă truyền thống, Petro Times 11 Nguyễn M nh H ng (2011), An ninh phi truyền thống - vấnăđề mang tính tồn cầu, T p chí Cộng s n điện tử 12 Trà Mi (2008), Thayăđổi khí hậu thử thách an ninh quốc gia, truy cập t i http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/khi-hau/20794_Thay-doi-khihau-thu-thach-an-ninh-quoc-gia.aspx 13 Đinh Thị Kim Ngân (2011), Biếnăđổi khí hậu – Thách thức an ninh phi truyền thống giới, truy cập t i http://kxhnv.duytan.edu.vn/Trangvan/Detail.aspx?id=276&lang=VN 14 S.Rahmstorf – Hans J Schellnhuber (2008), Khí hậu biếnăđổi, NXB Trẻ 72 15 V ơng Dật Châu (2006), An ninh quốc tế thờiăđại tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Yves Sciama (2010), Biếnăđổi khí hậu – Một thờiăđại mớiătrênătrỡiăđất, NXB Trẻ 17 Yves Lacoste (2010), Larousse: Vấnăđề n ớc giới – Trận chiến cho sống, NXB Trẻ Ti ng Anh: 18 Andree Kirchner, Environmental Security, truy cập t i địa http://www.uvm.edu/~shali/Kirchner.pdf 19 Andrew Malone (2008), HowăChina‘sătakingăover Africa, and why the West should be very worried, The Daily Mail, truy cập t i địa http://www.dailymail.co.uk/news/article-1036105/How-Chinas-taking-AfricaWest-VERY-worried.html 20 BBC News (28 April 2009), ―CentralăAsiaăfailsăinăwaterătalks‖ 21 BBC News (2010): "Worldwide battle for water (video)" 22 Bruce Russett, Harvey Starr & David Kinsella (2000), World Politics, Bedford/St Martins, NY 23 Christine Parthemore, T J (2011), Fueling the Future Force: Preparing the Department of Defense for a Post-Petroleum Era, Center for a new America Security’s report 24 Christine Parthemore, T.J (2011), Elements of Security Mitigating the Risks of U.S Dependence on Critical Minerals, Center for a new America Security’s report 25 Christine Pathemore, Will Rogers (2010), Sustaining Security: How natural security influence national security, CNAS 26 The Center for a New American Security (CNAS), Reading old magazines: Natural Security, truy cập t i địa 73 http://www.cnas.org/blogs/naturalsecurity/2009/06/reading-old-magazinesnatural-security.html 27 Colonel W Chris King (2000), Understanding international environmental security: a strategic military perspective, Army Environmental Policy Institute 28 Conway W Henderson (1998), International Relations – Conflict and Cooperation at the Turn of the 21st Century, Mc-Grawhill, Boston 29 Donald Hugh McMillen (2009), A brief introduction on traditional and nontraditionalăsecurity:ăătheă―glocal‖ădimensionsăofăuncertaintyăinătheăearlyă21ă century—some themes and a proposed analytical framework, Griffith University, truy cập t i địa http://www.griffith.edu.au/ data/assets/pdf_file/0007/169252/donald-mcmillenintroduction-paper.pdf 30 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2010), Environmental security:food and agriculture organization of the united nations, Rome 31 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2003), Trade Reforms and Food Security, Rome, truy cập t i địa http://www.fao.org/docrep/005/y4671e/y4671e00.htm#Contents 32 Jerome C Glenn, Theodore J Gordon, Renat Perelet (1998), Defining Environmental Security: Implications for the US Army 33 Jackson & Sorensen (1999), Introduction to International Relations, OUP, Oxford 34 Kevin Danaher, Shannon Biggs, Jason Mark (2007), World's Water Supply at Risk, truy cập t i địa http://www.alternet.org/story/62950/ 35 Oli Brown and Alec Crawford (2009), Rising Temperatures, Rising Tensions, Ministry of foreign affairs of Denmark’s report 36 Parthemore, C (2011), Elements of Security, Mitigating the Risks of U.S Dependence on Critical Minerals 37 Patrick Clawson, ed (1997), ―Strategică Assessment:ă Flashpointsă andă Forceă Structure‖, Washington DC 74 38 Peter H Gleick (1993), ―Wateră andă Conflict:ă Freshă Wateră Resourcesă andă International Security”, International Security 39 Ratmat Witoelar (2008), Energy Security and Climate Change: An Indonesian Perspective, Journal of European Studies, volume IV, No.1, Indonesia, trang 5-20 40 Stacey Combes, Michael L Prentice, Lara Hansen, Lynn Rosentrater, Climate Change and global glacier decline, WWF, truy cập t i địa http://www.worldwildlife.org/climate/Publications/WWFBinaryitem4920.pdf 41 Stephen C Pelletiere (2003), A War Crime Or an Act of War?, The New York Times 42 Sue Stolton, Nigel Dudley, Jonathan Randall (2008), Natural Security: Protected areas and hazard mitigation, WWF 43 Thierry Legender (2007), National security table, Energy Security of the 21st century, Bratislava, Slovakia 44 Thom Shanker (2011), Introduction:ăAăneedăforă‗NaturalăSecurity‘, The New Work Times, truy cập t i địa http://www.nytimes.com/interactive/2010/12/12/weekinreview/12shanker.html 45 U.S Geological Survey (2011), Minerals Commodity Summary, Washington DC 46 William Nicolas Lefèvre (2007), Energy Security and Climate Change Policy Interactions International Energy Agency, Paris 75 PH L C 76

Ngày đăng: 27/12/2022, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan