HỌC PHẦN cơ sở văn hóa VIỆT NAM LÀNG xã VIỆT NAM

58 144 1
HỌC PHẦN cơ sở văn hóa VIỆT NAM LÀNG xã VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM LÀNG XÃ VIỆT NAM Lớp học phần: 2211LITR191201 Nhóm: Mưa nắng thất thường Tên sinh viên Lê Thị Xuân Mai Trần Nguyễn Gia Huy Lê Nguyễn Trà My Trương Thị Thảo Nguyên Hồ Tâm Như Nguyễn Thị Oanh Trương Mỹ Quỳnh Mã số sinh viên 48.01.601.019 48.01.601.013 48.01.601.020 48.01.601.024 48.01.601.030 48.01.601.032 48.01.601.036 PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC LỊCH SỬ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm làng, xã, thôn 1.2 Phân loại làng xã 1.3 Tên gọi làng xã 1.4 Nguồn gốc lịch sử trình phát triển  CHƯƠNG 2: KẾT CẤU KINH TẾ CỦA LÀNG XÃ 12 2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất 12 2.2 Thương nghiệp làng xã 14 2.3 Thủ công nghiệp làng quê 14 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU XÃ HỘI CỦA LÀNG XÃ 16 3.1 Các loại hình tổ chức làng xã 16 3.2 Tổ chức máy tự trị hành 18 3.3 Hương ước 19 3.4 Tái lập hương ước vai trò hương ước quản lý làng xã 26 CHƯƠNG 4: VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM 28 4.1 Tín ngưỡng - tơn giáo làng xã cổ truyền Việt Nam 28 4.2 Tôn giáo, tư tưởng 34 4.3 Tính tự trị 49 4.4 Tính cộng đồng 52 4.5 Ý nghĩa tích cực hạn chế tính tự trị tính cộng đồng làng xã cổ truyền Việt Nam 53 4.6 Biểu tượng truyền thống làng xã 53 4.7 Một số tác phẩm nghệ thuật xoay quanh chủ đề làng xã hay nông thôn Việt Nam 54 CHƯƠNG 5: LÀNG NAM BỘ 57 PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC LỊCH SỬ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm làng, xã, thơn: Có nhiều khái niệm làng a) Làng: Thời Văn Lang – Âu Lạc, làng danh từ đơn vị cư trú địa vực định người Việt, chủ yếu sống nông nghiệp Theo GS Bùi Xuân Đính: “Làng đơn vị tụ cư truyền thống người nơng dân Việt, có địa vực riêng, cấu tổ chức, sở hạ tầng, tục lệ (về cưới cheo, tang ma, khao vọng) thờ cúng riêng, tâm lý tính cách riêng “thổ ngữ” (tiếng làng) riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định q trình lịch sử” “Làng cịn danh từ dùng để đơn vị hành sở Việt Nam thời xưa” ( Nguyễn Trãi, Dư địa chí; “Các trấn tổng xã danh bị lãm” (1810–1813)) Làng đơn vị cư trú hình thức tổ chức xã hội quan trọng nông thôn Việt Nam “Làng tế bào xã hội người Việt Nó tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng, sống khu vực gồm khu đất để làm nhà khu đất để trồng trọt, tập hợp gia đình nhỏ sản xuất sinh hoạt độc lập” (Phạm Hùng Cường, Làng xã truyền thống Việt Nam, Bảo tồn phát triển) Trải qua trình phát triển, làng dần trở thành đơn vị xã hội Làng trở thành đơn vị hành cấp sở (xã) từ kỷ VII thời thuộc nhà Đường Đến kỷ thứ XIX có tới 12 loại đơn vị hành cấp sở vùng Đồng Bắc Bộ xã, thơn, phường, giáp, trang trại, xóm…  b) Xã Xã danh từ làng lớn Từ thời Minh Mạng trở sau, xã dùng để đơn vị hành sở nhà nước.  * Khái niệm: “Làng xã” đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đơn vị hành cấp sở Những người sống gần có xu hướng liên kết chặt chẽ với Sản phẩm khối liên kết làng, xóm (Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam) PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan b) Thôn Giữa kỷ X, thôn danh từ làng nhỏ thông thường chế độ phong kiến Việt Nam; đơn vị hành cấp xã 1.2 Phân loại làng xã a) Theo thời gian hình thành: Về lịch sử thay đổi làng xã, có ba lần biến cách: Thế kỷ XV chế độ quân điền thực hiện.  Cuối kỷ XIX thực dân Pháp đặt ách thống trị đất nước ta Cách mạng tháng Tám 1945 cải cách ruộng đất làm thay đổi hẳn chế làng xã, tác động mạnh vào tổ chức cổ truyền b) Theo vùng địa lý: Thượng, Hạ, Đơng, Đồi Làng miền núi (bản, mường, plây, bn); làng trung du, làng đồng (làng, ấp, phum, sóc) Những người sống khu vực thuộc dòng họ khác hợp lại thành làng.  c) Theo nghề nghiệp Làng nông nghiệp, làng chài, làng thủ công làng đúc đồng, làng dệt lụa, làng gốm Những người làm nghề sau gọi phường Những phường mầm mống thành thị d) Theo phương thức thành lập  Được phản ánh qua tên gọi: Xá Làng thành lập dựa hình thức di dân khai canh; đồn điền nơng nghiệp chuyển thành trại; điền trang gọi trấn… e) Theo tơn giáo Làng lương, làng cơng giáo tồn tịng f) Theo đặc điểm văn hóa Làng văn (làng văn vật), ngày gọi làng văn hóa PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan “Làng văn dạng làng tiếng văn học người kính nể, ngày cháu tiếp tục phát huy Đó làng có truyền thống học chữ Nho, nhiều người đỗ đạt sinh hoạt văn hóa gia đình Nho học tạo nét văn hóa riêng cho làng văn” (Chuyên khảo Làng văn hóa xứ Thanh) Làng võ làng có truyền thống thượng võ, dân làng hầu hết người biết võ nghệ, làng thường có lị võ 1.3 Tên gọi làng xã: Các loại làng xã có thay đổi tên qua thời kỳ lịch sử nhiều nguyên nhân khác nhau.  Thời kỳ dựng nước, Việt Nam hình thành nhiều đơn vị tụ cư với tên gọi riêng biệt nằm 15 nước Văn Lang.  Tới thời kỳ Bắc thuộc, quyền phong kiến phương Bắc với tay sâu vào làng xã người Việt (dịch âm tên đất, tên làng từ tiếng Việt cổ sang tiếng Hán) Thời này, làng xã gọi chạ, kẻ, chiềng Thời thuộc Đường, quyền hộ biến số làng xã Việt thành làng xã phụ thuộc vào chúng Ở phận làng xã này, nhà Đường gọi là hương hay xã Đầu kỷ X, Khúc Hạo tiến hành nhiều biện pháp cải cách đất nước Ông bỏ tên gọi hương quyền nhà Đường đặt trước đó, đổi thành giáp Bên cạnh tên giáp, cịn có số tên thơn, động, sách, trang, trại.  Từ thời Lý – Trần trở sau, đơn vị hành cấp sở xã (xã lớn, xã vừa xã nhỏ).Các làng xã mang tên nôm có thêm tên Hán Việt hay có tên Hán Việt Có số làng xã tên gọi phản ánh đặc trưng làng (về thiên nhiên, địa hình lịch sử, đặc sản, nghề nghiệp).  1.4 Nguồn gốc lịch sử trình phát triển  a) Làng xã Việt Nam có q trình hình thành phức tạp.  * Ý kiến thứ nhất:  Từ thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên cách ngày khoảng 4000 năm, đất nước ta diễn trình tan rã cơng xã thị tộc thay vào q trình hình thành cơng nơng thơn (làng Việt) PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan Chính tư hữu TLSX đưa đến phân hóa giàu nghèo xã hội, tạo “phân ly” công xã nguyên thủy, khiến phận dân cư từ bỏ thị tộc nơi khác Bộ phận dân cư phân ly thị tộc khác tập hợp lại địa điểm mới, tạo nên công xã nông thôn mới, bổ sung quan hệ – quan hệ láng giềng Lúc toàn ruộng đất với rừng núi, sơng ngịi, ao đầm phạm vi làng thuộc quyền sở hữu làng. Ruộng đất phân chia cho gia đình sử dụng (mang tính chất bình đẳng, dân chủ) Đơn vị sản xuất chủ yếu làng gia đình nhỏ  Ngoài ruộng đất phân chia cho thành viên cày cấy, làng giữ phần ruộng đất để sản xuất chung nhằm sử dụng hoa lợi thu hoạch vào chi phí cơng cộng. Cơng việc khai hoang, làm thủy lợi hình thức lao động cơng ích khác tiến hành lao động hợp tác thành viên làng Làng Việt loại hình cơng xã phương Đơng, nơng nghiệp gắn với TCN, làng xóm gắn với ruộng đất, nên mang tính ổn định cao Tính ổn định cao hóa thân thành tinh thần cơng xã, thành truyền thống xóm làng trở thành nguồn sức mạnh tiềm tàng công dựng nước giữ nước Những làng Việt cổ thời hậu kỳ xã hội nguyên thủy thời Văn Lang-Âu Lạc thường gọi tên kèm theo chữ Kẻ Đó làng truyền thống Thời phong kiến độc lập có dạng làng thành lập (làng khai canh, làng biệt triện…) * Ý kiến thứ hai: Làng Việt hình thành trình liên hiệp (gắn kết với chống thiên tai, bảo vệ sống…) người nông dân lao động đường chinh phục vùng đất để trồng trọt.  b) Phát triển Cuối thời kỳ Hùng Vương: Tồn phổ biến loại hình làng định cư công xã nông thôn. Đứng đầu công xã Bồ (già làng) Hội đồng cơng xã để đảm nhận chức tổ chức giải vấn đề có liên quan đến sinh hoạt cộng đồng Xuất liên minh công xã PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan Thời kỳ Bắc thuộc: Phong kiến Trung Quốc tìm cách nắm lấy sử dụng làng Việt truyền thống công cụ phục vụ cho mưu đồ thống trị đồng hóa chúng. Người Việt không ngừng bảo tồn củng cố cộng đồng xóm làng, biến xóm làng thành pháo đài chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, dựa vào làng xuất phát từ làng mà đấu tranh giành lại nước Cuối thời kỳ Bắc thuộc, nhân hội nhà Đường khủng hoảng, họ Khúc ủng hộ quần chúng dậy lật đổ quyền hộ. Đầu kỷ X, quyền tự chủ họ Khúc bước đầu xác lập quyền sở hữu danh nghĩa nhà nước ruộng đất công xã Tích cực thi hành sách cải cách hành chính, biến làng thành đơn vị hành cấp sở nhà nước, gọi xã. Khái niệm “làng xã” đơn vị tụ cư, kinh tế, tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đơn vị hành cấp sở. Đây bước chuyển biến quan trọng nông thôn Việt Nam truyền thống Trong suốt kỷ X-XI, XII: Nhà nước TW tập quyền với tư cách người chủ sở hữu tối cao ruộng đất bóc lột tơ thuế lao dịch làng xã. Chế độ tư hữu ruộng đất chiếm tỷ lệ nhỏ, ngày phát triển nhanh Cấp xã trở thành đơn vị hành cấp sở nông thôn, cấp thôn dường đồng thời xuất nhu cầu quản lý hành thân cấp xã Nhà nước thơng qua xã quản lý dân làng, xã khó làm tốt chức quản lý hành không thông qua cấp trung gian khác thơn Thơn trở thành đầu mối giáp nối, gắn kết điều hòa hai hệ thống quản lý: hành tự trị, luật pháp tục lệ, trị xã hội Đầu thời Trần(1242), Trần Thái Tông tiến hành phân chia xã lớn, nhỏ mà đặt chức đại tư xã, tiểu tư xã xã quan thay mặt nhà nước trực tiếp quản lý từ đến xã.  Chiếm nước ta, nhà Minh áp đặt mơ hình nơng thơn Trung Quốc vào nông thôn Việt Nam Chúng tiến hành chia dân ta thành “lý” (mỗi lý gồm 110 hộ) đứng đầu lý lý trưởng Dưới lý giáp Những chức lý trưởng, giáp thủ luân phiên làm thời hạn năm với nhiệm vụ thu thuế bắt phu dịch Sau chiến thắng quân Minh (11-1428), Lê Lợi tiến hành tổ chức lại làng xã. Phân làm loại xã theo số đinh Những xã loại vừa nhỏ thực tế thôn Thôn chia thành nhiều loại (thôn phụ thuộc xã thôn độc PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan lập). Đặt xã quan (viên chức nhà nước, nhà nước cử để quản lý làng xã) tùy theo loại xã.  Năm 1466, Lê Thánh Tông tiến hành cải cách lại máy quản lý hành chính: Đổi chức xã quan thành xã trưởng, quy định việc bầu xã trưởng tư cách, đạo đức, lực xã trưởng chặt chẽ Xã thời Lê Thánh Tông tổ chức theo hộ. Gia đình tế bào xã hội, đơn vị sản xuất kinh tế tiểu nông Tổ chức quản lý làng xã theo đơn vị hộ gia đình Giữa năm 1490, Lê Thánh Tông lại ban hành thể lệ tách xã cũ, lập xã Trong xã hội tồn phổ biến loại hình xã có nhiều thơn phụ thuộc bên cạnh xã trưởng xuất thôn trưởng Đồng thời với việc cải tổ máy quản lý hành việc thi hành sách ruộng đất, thâu tóm tồn ruộng đất làng xã tay nhà nước tiến hành phân chia theo thể lệ, thời gian quy định mức tô thuế chung cho nước, biến làng xã thành người quản lý ruộng đất công cho nhà vua nông dân cày ruộng đất công làng xã thành tá điền nhà nước Những làng xã tương đối tự trị trước trở thành đơn vị kinh tế phụ thuộc nhà nước, vừa cung cấp lương thực, thực phẩm, lao dịch, binh dịch cho nhà nước, vừa cung cấp đất đai để nhà nước ban cho viên chức mình.Ra điều luật cho phép làng xã lập hương ước riêng.  Đưa phương án tối ưu để xử lý hài hòa mối quan hệ quyền quản lý nhà nước truyền thống tự trị xóm làng Các vương triều phong kiến sau (vua Lê đầu kỷ XVI, nhà Mạc, ) đại thể lấy mơ hình tổ chức quản lý làng xã thời Lê Thánh Tông làm khuôn mẫu Từ kỷ XVI, vào kỷ XVII-XVIII, tình hình nơng thơn có nhiều thay đổi nên mơ hình tổ chức quản lý làng xã nơng nghiệp tự cấp tự túc, công điền, độc canh lúa nước khơng cịn hiệu lực nữa. 1658, vua Lê Thần Tơng tiến hành cải cách máy quản lý làng xã nhằm cứu vãn lại tình khơng làng xã ủng hộ Ít năm sau, thời Cảnh Trị (1663-1672), vua Lê Huyền Tông phải định lại việc bầu xã trưởng nhằm kiểm tra chặt chẽ người lãnh đạo làng xã Bước sang kỷ XVIII, can thiệp cách trực tiếp vào công việc làng xã (1762, vua Lê Dụ Tông định lại phép khảo công xã trưởng ), khơng cịn hiệu quả. Long Đức (1732) Vĩnh Hựu (1735) họ Trịnh buộc phải định bãi bỏ phép khảo khóa xã trưởng, phó mặc cho làng xã tự chọn lấy xã trưởng mình. Đây bất PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan lực hoàn toàn nhà nước phong kiến việc quản lý xã trưởng, bỏ mặc cho bọn cường hào hồnh hành, gây mn vàn tệ nạn thơn q.  Tình hình nơng thơn ngày nặng nề căng thẳng Người nông dân Việt Nam bị bần hóa, phá sản, phải rời bỏ đồng ruộng, xóm làng lang thang kiếm ăn cách tuyệt vọng.  Bùng phát khởi nghĩa nông dân rộng lớn cuối tất quyền (Lê - Trịnh, Nguyễn) bị lật nhào phong trào nơng dân Tây Sơn Sau đó, Quang Trung lên vua kiên khẩn trương đưa dân phiêu tán trở quê quán sản xuất tốn tình trạng ruộng đất bỏ hoang. Chủ trương vừa triển khai Quang Trung qua đời người kế nghiệp ông không đủ lĩnh tài để tổ chức thực chủ trương đó, nên tình hình khơng khơng cải thiện mà chí ngày xấu Gia Long khơi phục lại quyền thống trị họ Nguyễn bối cảnh thế, đặc biệt đề cao vai trò làng xã quốc sách trị nước mình. Ơng muốn cải tổ làng xã vấn đề khơng đơn giản chưa tìm giải pháp thỏa đáng nên sách Gia Long làng xã chưa có so với trước. Dưới thời vua Gia Long, công việc điều tra ruộng đất, phạm vi toàn miền Bắc lập sổ địa bạ để quản lý ruộng đất cách thống chặt chẽ tiến hành cách quy mô vượt xa triều đại trước Minh Mệnh lên ngơi tình hình xã hội phức tạp: Ở nơng thơn, nơng dân đói khổ phải bỏ phiêu tán nhiều, làng xã chứa chất đầy rẫy vấn đề phức tạp, mà phức tạp quản lý máy quản lý làng xã. Minh Mệnh đến định cải tổ lại máy quản lý xã thơn: Bỏ chức xã trưởng thay vào chức lý trưởng, quy định xã có lý trưởng tùy theo quy mô làng xã đặt thêm phó lý; Lý trưởng phó lý phải chọn số người “cật lực cần cán”, dân bầu, phủ huyện xét kỹ bẩm lên trấn để cấp văn bằng, mộc triện; Trách nhiệm lý trưởng nặng nề không nằm hàng quan chức (biện pháp hạn chế quyền hành lý trưởng), lại hội tốt bọn cường hào đứng sau lý trưởng mà thao túng làng xã. Cải cách Minh Mệnh làm cho cường hào có điều kiện phát triển mạnh thêm PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan thần, thánh, thần hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Đa số chùa để bia hậu, bát nhang cho linh hồn khuất - Tổng hợp tơng phái Phật giáo Ở Việt Nam khơng có tông phái Phật giáo khiết Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo Nhiều vị Thiền sư đời Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khơng… giỏi pháp Phật có tài thần thơng biến hóa Phật giáo Việt nam tổng hợp đường giải tự lực Thiền tơng cịn kết hợp với Tịnh độ tơng việc tụng niệm Phật A Di Đà Bồ tát Các điện thờ chùa miền Bắc có vơ phong phú loại tượng Phật Bồ tát, La Hán tơng phái khác Các chùa miền Nam cịn có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích ca Mâu ni, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa; bên cạnh cịn có tượng Phật nhỏ khác; có áo nâu, áo lam - Tổng hợp Phật giáo với tơn giáo khác Tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Phật giáo từ đầu Cơng ngun Sau Phật giáo lại tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo Rồi tất tiếp nhận Nho giáo làm nên “Tam giáo đồng ngun” (cả ba tơn giáo có gốc) “Tam giáo đồng quy” (cả ba tơn giáo có mục đích) Ba tơn giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác người, Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau người Trong nhiều kỷ, hình ảnh “Tam giáo tổ sư” với Thích ca Mâu ni giữa, Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải in sâu vào tâm thức người dân Việt Ngồi Phật giáo Việt Nam cịn hịa trộn với tất tơn giáo khác để hình thành đạo Cao Đài vào thập niên 1920 với quan điểm “Thiên nhân hợp nhất” “Vạn giáo lý” 4.2.3 Đạo giáo "Tam giáo đồng nguyên"  Đạo giáo luồng tư tưởng tín ngưỡng từ Trung Quốc truyền bá vào Việt Nam muộn Phật giáo Nho giáo, song có ảnh hưởng rõ nét làng xã Từ cuối kỷ II, Đạo giáo thâm nhập vào nước ta Lúc này, Nho giáo cố thâm nhập vào Việt Nam chưa đạt kết mong muốn Đạo giáo nhanh chóng tiếp nhận Đạo giáo phù hợp với nhiều tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hơn nữa, người Việt vốn sẵn tính sùng bái tự nhiên, tin ma thuật Các nhà sư tăng Phật giáo Ấn Độ phải học thêm ma thuật trị bệnh để dễ truyền bá đạo Phật Nếu Nho giáo đạo “nhập thế” Đạo giáo đạo “xuất thế”, với chủ trương “vơ vi” tục, cởi bỏ ràng buộc xã hội, thuận theo tự nhiên, ưa thích thiên nhiên Về sau, người ta PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan khai thác khía cạnh thần bí xuất tư tưởng Lão Trang phát triển thành thứ “đạo thần tiên”, tôn Lão Tử làm “thái thượng lão quân” vào núi hái thuốc, luyện đan, học phép tịch cốc (nhịn ăn) cầu “trường sinh bất tử” Đạo giáo có hai phái tu nội tu ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến Việt Nam Chử Đồng Tử coi ông tổ Đạo giáo Việt Nam nên cịn có tên Chử Tổ Đạo Điều thể tính tổng hợp tơn giáo vào Việt Nam Chử Đồng Tử coi người tu thành Phật (xem thêm Phật giáo Việt Nam) Đạo giáo vào Việt Nam, đặc biệt Đạo giáo phù thủy, tìm thấy nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật người Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt dễ dàng Trước người Việt sùng bái ma thuật, phù phép Họ tin bùa, câu thần chữa bệnh tật trị tà ma Tương truyền Hùng Vương giỏi phù phép nên có uy tín lớn thu thập 15 để lập nên nước Văn Lang Dưới thời Bắc thuộc, Đạo giáo phát triển Việt Nam Nhiều quan lại Trung Hoa sang Việt Nam cai trị thích phương thuật, ví dụ Cao Biền đời Đường “cưỡi diều tìm long mạch” để triệt nguồn nhân tài Việt Nam Thế nên, Nho giáo phải đến thời Lý thừa nhận Đạo giáo hịa trộn với tín ngưỡng ma thuật đến mức khơng cịn ranh giới Từ Trung Quốc vào Việt Nam, Đạo giáo giữ hai phái Đạo giáo nhân gian thờ Đức Ngọc Hoàng thượng đế, Thái thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ (Huyền Vũ), Quan Thánh Đế Quân Bên cạnh đó, có kết hợp với tín ngưỡng dân gian, Đạo giáo cịn thờ nhiều vị thần thánh khác người Việt Đức thánh Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh, với Tam Phủ, Tứ Phủ, cho thấy hòa quyện Đạo giáo tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt. Dưới triều Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần có chọn đạo sĩ làm cố vấn bên cạnh nhà sư, nên có chức Đạo quan Tăng quan Tương truyền vua Đinh Tiên Hồng lấy lễ thầy trị để tiếp đãi pháp sư Văn Du Tường, nhờ ông chém chết yêu quái vốn Mộc tinh chiên đàn lâu năm.Dưới thời vua Lê Thần Tông, kỷ XVII, xuất trường phái Đạo giáo Việt Nam có quy mơ lớn gọi Nội đạo, Trần Tồn vị quan triều Lê, khơng theo nhà Mạc, từ quan tu Tiên, mở Đạo trường Hoằng Hóa (Thanh Hóa), có 10 vạn tín đồ, tôn Thượng sư Phái Đạo phát triển vào Nghệ An Bắc, đến tận kỷ XX tồn nhiều trung tâm đạo Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội Phái Đạo giáo thần tiên đem sang Việt Nam phương pháp cầu Tiên.  Kinh sách Đạo giáo truyền sang Việt Nam truyền tụng, Đạo Đức Kinh Đức Lão Tử Nam Hoa Kinh PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan Trang Tử, cịn có Huỳnh Đình Kinh dạy cách luyện Đạo, Thanh Tịnh Kinh Cảm Ứng Kinh dạy lẽ lành trả vay cho người tu giải thoát. Đặc biệt, Đạo giáo vào Việt Nam, hịa quyện với văn hóa tín ngưỡng dân gian hình thành khuynh hướng người thật khơng phải tín đồ đạo Lão có tư tưởng gần với phái Tiên Đạo hay Đạo giáo Thần Tiên, tức ưa thích đời sống tĩnh nhàn lạc Đó bậc trí thức Nho giáo, sinh khơng gặp thời, gặp chuyện bất bình nơi chốn quan trường hay bậc anh hùng làm xong phận nam nhi đến lúc công thành thân thối lui ẩn dật, vui thú điền viên với thiên nhiên thi phú, cờ chén rượu mà theo dòng lịch sử,  thấy nhiều như: Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ Thời Bắc thuộc, Đạo giáo phổ biến dân gian, đến thời phong kiến độc lập, nhà Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần coi trọng đạo sĩ không tăng sư (bên cạnh Tăng quan cịn có Đạo quan) Ngày nay, Đạo giáo tàn lụi Việt Nam, cịn lẻ tẻ số nghi lễ mang tính tín ngưỡng dân gian đồng bóng, đội bát nhang, xin bùa Vì thế, Đạo giáo cịn ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần phận dân cư làng xã, mà ngày tàn dư cần khắc phục * Đặc điểm Đạo giáo Việt Nam Tính tổng hợp: tổng hợp đặc điểm quan trọng tín ngưỡng truyền thống nên giống tôn giáo khác du nhập vào Việt Nam, Đạo giáo bị hòa trộn với tín ngưỡng truyền thống Đối với Đạo giáo đặc biệt, Đạo giáo phù thủy tương đồng với tín ngưỡng ma thuật nên hịa trộn diễn mãnh liệt, đến mức phân biệt đâu Đạo giáo, đâu tín ngưỡng Rất nhiều nhà nghiên cứu quy hết cho tín ngưỡng Việt Nam Đạo giáo, người dân thích đồng bóng, bùa lại khơng biết Đạo giáo  Tính linh hoạt âm dương hịa hợp: Sau tính tổng hợp tính linh hoạt âm dương hịa hợp – đặc tính đặc trưng Đạo giáo Việt Nam Đạo giáo thờ vị thần Ngọc Hoàng Thượng Đế (Ngọc Hoàng), Thái Thượng Lão Quân (Lão Tử), Quan Thánh Đế (Quan Công), người Việt cịn thờ vị thánh riêng Câu tục ngữ “tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ” để Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) Bà Chúa Liễu (Liễu Hạnh công chúa) Việc thờ Đức Thánh Trần với tam phủ (nữ thần trời – đất – nước) tứ phủ (nữ thần mây – mưa – sấm – chớp) liền với tín ngưỡng đồng bóng Người thờ Đức Thánh Trần gọi ông đồng; người thờ tam phủ, tứ phủ gọi PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan bà đồng Các ông đồng, bà đồng cho người khác mượn thân xác mình, trạng thái gọi lên đồng Ngồi ra, Đạo giáo Việt Nam cịn thờ vị thần khác Tam Bành, Độc Cước, Huyền Đàn, Ông Năm Dinh, Quan lớn Tuần Tranh Đạo giáo chủ trương không tham gia vào đời sống xã hội (xuất thế) vào Việt Nam Đạo giáo cịn dùng làm vũ khí chống áp (nhập thế) Ví dụ, thời Hồ, có Trần Đức Huy dùng pháp thuật để thu hút đông đảo người theo chống lại triều đình, sau bị dẹp Tam giáo đồng nguyên – hình thành tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” Việt Nam Nho – Phật – Lão hội nhập tượng tư tưởng chung nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều thời trung đại Nhưng nước tình hình diễn cụ thể nào, đâu chỗ giống khác nước với nước khác câu hỏi chưa có lời giải đáp Hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên” xem hệ trình vừa cạnh tranh, vừa tiếp nhận lẫn nhau, để cuối đến hội nhập đa dạng phương diện tư tưởng Ở Việt Nam, điều diễn từ thời Bắc thuộc (111 TCN – 905) kéo dài suốt thời kỳ vương quốc độc lập tự chủ (905 – 1885), theo tiến trình gồm bước:một là, tam giáo đỉnh lập; hai là, tam giáo dung hợp; ba là, tam giáo đồng nguyên Chính việc tam giáo “cầu đồng tồn dị” để xích lại gần tiến trình lịch sử chúng kết thành mạng lưới tạo nên sức mạnh mục đích nhân văn, sống người 1) Tam giáo đỉnh lập có nghĩa Nho, Phật, Lão chân vạc, mối quan hệ chúng thường phân lập, có trích, phê phán lẫn nhau, khơng ngồi mục đích khẳng định thân Nho giáo truyền vào Việt Nam từ đầu kỷ I Đến kỷ II, ngồi Nho giá, cịn có thêm Phật giáo Sang kỷ III, Lão giáo Đạo giáo có mặt Giao Châu, hình thành Nho – Phật – Lão “đỉnh lập” Ở Việt Nam từ kỷ XIV trở trước, mối quan hệ Nho, Phật Lão chủ yếu “đỉnh lập”, có khích bác lẫn nhau, khơng ngồi mục đích tự khẳng định mình, giành cho quyền tồn tiếp tục phát triển 2) Tam giáo dung hợp gọi “Tam giáo hỗn dung” hay “Tam giáo gia”, tượng tư tưởng Nho, Phật, Lão xâm nhập vào nhau, bổ trợ cho nhau, chung sống Trên cột kinh đá phát Hoa Lư (Ninh Bình) năm 1987, có ghi người tên Đỉnh (hoặc Lạng) Noa Tăng Noa bị giết tội “khơng trung hiếu thờ cha trưởng huynh, lại có ác tâm” “Trung hiếu” từ ngữ Nho giáo, “ác PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan tâm” lại từ ngữ Phật giáo, nghĩa vụ án xét xử hành theo lập trường Nho – Phật Đó việc xảy vào thời nhà Đinh, chứng tỏ hỗn dung Phật giáo Nho giáo Sang đời Lý, xâm nhập tư tưởng Phật giáo tư tưởng Lão giáo rõ rệt 3) Tam giáo đồng nguyên gọi “Tam giáo nguyên”, “Tam giáo hợp lưu”, “Tam giáo đồng quy” “Tam giáo đồng nguyên” hay “tam giáo nguyên” nói điểm xuất phát Nho, Phật, Lão: chúng coi từ cội nguồn mà “Tam giáo hợp lưu” hay “Tam giáo đồng quy” nói nơi gặp gỡ, chỗ hội tụ Nho, Phật, Lão: chúng coi trở mối “Tam giáo trí” hay “Tam giáo thể” nói chất Nho, Phật, Lão: chúng coi đồng với nhau, không phân biệt, không mâu thuẫn, không xung đột với  Vì vậy? Câu trả lời tìm thấy nhiều tác phẩm biên soạn vào kỷ XVIII, XIX Ở kỷ XVIII, với Trúc Lâm tơng ngun thanh, Ngơ Thì Nhậm (1756-1803) số người chí hướng với ơng, Phan Huy Ích, Nguyễn Hữu Đàn, Ngơ Thì Hoành, Vũ Trinh sức chứng minh Nho thiền vốn gốc, chúng khác chỗ cơng dụng: “nhập” dùng Nho, “xuất” dùng thiền Đặc điểm tôn giáo người Việt đồng thuận dung hợp Người Việt không theo tôn giáo Đến kỷ XIX, đất nước ta loại thần (tổ tiên, Thành hoàng, Nho, Phật, Đạo) tồn đồng thời làng xã, chí gia đình Kết cấu dung hợp Nho, Phật, Đạo tín ngưỡng dân gian tồn gia đình, làng xã bổ sung cho Khơng có xung đột gay gắt tôn giáo, dẫn tới đời tư tưởng Tam giáo đồng nguyên 4.2.4 Thiên Chúa giáo  Quá trình du nhập: Từ kỷ XVI, đạo Thiên chúa (Ki tô) du nhập vào nước ta thu hút số người thuộc nhiều thành phần khác theo đạo Giáo lý Kitơ thuyết phục người tình thương, đồng cảm chúa, bình đẳng người thiên đường vào lòng người lao động bị áp Tuy nhiên, thời gian đầu từ 1533 đến 1614, giáo sỹ dòng Phan-xi-cơ thuộc Bồ Đào Nha dịng Da-Minh thuộc Tây Ban Nha theo thuyền buôn vào nước ta không quen thông thổ, chưa thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo không kết Từ 1614 đến 1645, giáo sỹ dòng Tên thuộc Bồ Đào Nha từ Ma Cao vào Việt Nam, hoạt động PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan Đàng Trong lẫn Đàng Ngồi Nhiều giáo sỹ thơng thạo tiếng Việt lại hoạt động khôn khéo nên dã thu hút nhiều người Theo đạo Theo tài liệu Giáo hội vòng 20 năm truyền giáo miền Nam Trung Bộ, họ lôi kéo 50.000 người theo đọa đào tạo 40 tu sĩ người Việt để giúp việc truyền giáo Quá trình phát triển: Tình hình nước ta từ kỷ XVI-XIX có nhiều xáo trộn phức tạp, tập đoàn phong kiến Lê Trịnh Đàng Ngoài Nguyễn Đàng Trong lo thơn tính lẫn nhau, sau nội chiến Nguyễn Ánh –Tây Sơn phục hồi nhà Nguyễn làm cho kinh tế bị gián đoạn, trị hỗn loạn, nhân tâm giao động li tán tạo tình thuận lợi cho việc truyền bá Đạo Thiên chúa thuận lợi Theo số liệu Giáo hội đến đầu kỷ XX, số người theo đạo Công giáo xấp xỉ triệu người, cụ thể: - Năm 1644 Đàng Trong có 100.000 người; - Năm 1737 Đàng Ngồi có 250.000 người; - Năm 1850 nước có 500.000 người; - Năm 1910 nước có 900.000 người Do nhiều nguyên nhân khác nhau, đường không giống (giáo sĩ truyền đạo, nhà thờ, nhà chung tổ chức cho người nông dân lưu vong khơng có ruộng đất khẩn hoang lập làng theo đạo ) cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX có phận đông đảo nhân dân theo đạo Thiên chúa, có số làng xã Thiên chúa giáo tồn tịng (huyện Kim Sơn – Ninh Bình) Dưới thời Pháp thuộc, đạo Thiên chúa phát triển mạnh Trong làng xã theo đạo Thiên chúa có thánh đường nhà thờ làm nơi thờ phụng, hành lễ tín đồ cầu nguyện Cùng với việc mở mang nước Chúa, nhiều giáo sĩ có hoạt động thiếu sáng phục vụ cho âm mưu xâm lược thực dân Pháp Chính điều khiến triều đại phong kiến Việt Nam nghi ngại phải thi hành sách cấm đạo, đạo liệt Năm 1980, Hội đồng giám mục Việt Nam chung cho nước thành lập Ki tô giáo đạt đa số Việt Nam hai lí do: Thứ nhất, Ki tơ giáo dính líu đến xâm lược đế quốc phương Tây nước ta, để lại ấn tượng xấu khó phai mờ Thứ hai, Ki tơ giáo mang tính chất văn hóa du mục, cố gắng cải biến hòa hợp với văn hóa nơng nghiệp trái với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ngày nay, Ki tơ giáo hịa minh văn hóa dân tộc Việt Nam, kính chúa gắn với yêu nước, “sống phúc âm lòng dân tộc” PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan 4.3 Tính tự trị a) Khái niệm Theo GS Bùi Xuân Đính, làng đơn vị tụ cư truyền thống người nông dân Việt, có địa vực riêng, sở hạ tầng cấu tổ chức riêng, tục lệ riêng chặt chẽ hồn chỉnh Cịn xã đơn vị hành sở nhà nước phong kiến vùng nông thôn Mỗi làng xã từ thành lập có độc lập định hay cịn gọi tính tự trị Nói tính tự trị làng xã so với làng khác so với nhà nước phong kiến TW tập quyền b) Nguồn gốc, chất Mỗi làng xã có cách tổ chức quản lý thành viên riêng theo quy chế thống Nhà nước đời sở tập hợp nhiều làng xã Làng xã đời trước, xem “nhà nước con” Nó có thành viên, máy quản lý, quy ước, phận an ninh…riêng Bên tồn phe phái, mâu thuẫn nội mà nhà nước can thiệp vào Nhà nước phải đến người dân thông qua làng xã Làng xã cơng cụ phục vụ cho mục đích nhà nước thu thuế, bắt lích, huy động lao dịch Vì vậy, nhà nước muốn làng xã làm lợi cho đương nhiên phải tơn trọng quyền tự trị - quyền “độc lập tương đối” làng xã c) Nền tảng yếu tố nuôi dưỡng, củng cố tính tự trị làng xã Nền tảng: cố kết chặt chẽ, tách rời khỏi thực thể làng phận, tổ chức, cá nhân làng Sự đan xen nghề nghiệp: nông, công, thương mối quan hệ đa dạng phường hội, họ hàng, xóm, giáp; dung hợp hệ tư tưởng tôn giáo tạo cho làng sở vững Mỗi cá nhân đồng thời thành viên nhiều tổ chức, phe giáp, thành viên cộng đồng làng, phận hữu ln gắn bó chặt chẽ với tổ chức làng Yếu tố nuôi dưỡng, củng cố: chế độ quân điền Ruộng đất làng làng tự phân chia sử dụng Việc phân chia có lệ riêng làng, có không theo thể lệ quân điền nhà nước PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan d) Biểu * Trong mối quan hệ làng với làng: Về địa vực: Mỗi làng có giới hạn phạm vi lãnh thổ rõ ràng không cho thâm nhập, làm thay đổi ĐIều cịn thể phân biệt “dân nội tích” “dân ngoại tích”: người tồn hợp pháp với tư cách thành viên thức, dân ngoại tịch ngụ cư bị xóa tên sổ làng khơng lệ làng đảm bảo, bị sống ngồi lệ làng Về văn hóa tín ngưỡng: Đình nơi sinh hoạt văn hóa làng Thường làng có ngơi đình, thờ vị Thành hồng “Trống làng làng đánh, thành làng làng thờ” Cùng làng có lễ hội khác Dân làng xã có cá tính khác “Trai Cầu Vồng Yên Thế, gái Nội Duệ Cầu Lim”, “Văn chương Xuân Mỹ, lý Thủy Khê” Về lệ tục: Làng có hương ước riêng với quy định không giống * Trong mối quan hệ làng với nước: Mỗi làng có hai quan quản lý: quan quản lý nhà nước xã quan quan quản lý làng xã Hội đồng kì mục Xã quan (sau gọi lý dịch): đời từ kỉ XI (Khúc Hạo) đến khoảng kỉ XVIII - đầu kỉ XIX nhìn chung bị nhà nước coi nhẹ nên không chiếm địa vị quan trọng Các xã quan thực số công việc cụ thể liên quan với nhà nước Vai trò quản lý làng xã nằm chủ yếu máy quản lý truyền thống làng Quan viên hàng xã: thường chia nhóm kì lão, kì mục, kì dịch Kì lão gồm người cao tuổi làng Kì mục (miền Bắc Trung gọi Hội đồng kì mục, Tiên Thứ đứng đầu; miền Nam sau gọi Hội tề, Hương đứng đầu) có trách nhiệm bàn bạc tập thể định cơng việc xã Kì dịch Hội đồng kì mục cử ra, có trách nhiệm thi hành định Hội đồng kì mục, trực tiếp làm việc với dân Hương ước nhà nước chấp nhận nho sĩ soạn ra, nghĩa nhà nước muốn “nho giáo hóa” đời sống làng xã Tuy nhiên, có khác biệt định PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan với pháp luật nhà nước hương ước lập tùy thuộc vào tình hình thực tế làng xã có tự điều chỉnh bổ sung qua thời kỳ Do đó, người nơng dân sống khép kín khơng biết nhiều phép nước quản lý chặt chẽ lệ làng Nhận xét: Từ kỷ X đén XIV, làng giữ vững quyền tự trị tuyệt đối, nhà nước phong kiến chưa đủ mạnh để vươn xuống quản lý lấy làng xã Từ thời Lê Sơ trở sau, nhà nước phong kiến biến làng xã thành đơn vị hành sở để tham gia vào việc quản lý làng xã Tuy nhiên từ kỉ XVIII, nhà nước phong kiến ngày suy yếu, tính tự trị làng xã lại chiếm ưu 4.4 Tính cộng đồng a) Khái niệm Theo nghĩa rộng thơng thường tiếng Việt, ý thức tình cảm gắn bó tộc người Việt với (tức tính cộng đồng dân tộc Việt), hệ thống tư tưởng yêu nước (Trần Văn Giàu) Theo nghĩa hẹp môn Nhân học văn hóa (Cultural anthropology), tính cộng đồng gắn bó với nhóm cộng đồng dân tộc lớn… (in-group: gia đình, thân tộc, tơn giáo…) gần tính tập thể b) Nguồn gốc Tính cộng đồng bắt nguồn từ sống nông nghiệp, nhu cầu sản xuất đời sống buộc người phải nương tựa vào nhau, ví dụ đào mương dẫn nước vào ruộng, đắp đê chống lụt, chống cướp bóc thổ phỉ, chống ngoại xâm bảo vệ xóm làng c) Biểu Từ hoạt động tập thể nói khiến thành viên làng xã coi anh em nhà chuyển thành ý thức cộng đồng làng xã sau phát triển thành ý thức cộng đồng quốc gia, trở thành nghĩa vụ, thành phương châm sống xử người dân làng xã Việt Nam Các cư dân làng phải liên kết lại để tiến hành, chí phải liên kết làng với thành liên làng lạc, thành liên minh lạc sở hình thành nên quốc gia (nhà nước Văn Lang – Âu Lạc hình hành sở liên minh lạc) PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan Tính cộng đồng làm cho thành viên làng hướng tới Do người Việt Nam có tính tập thể cao Sự đồng nguồn nếp sống dân chủ - bình đặng 4.5 Ý nghĩa tích cực hạn chế tính tự trị tính cộng đồng làng xã cổ truyền Việt Nam * Tích cực: Tính tự trị: tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng, nếp sống tự cấp tự túc; giúp làng xã ổn định, quy củ nội có cố kết chặt chẽ; từ hình thành nên nhiều sắc thái văn hóa riêng biệt, làm nên tính đa dạng văn hóa Việt Nam; bảo vệ văn hóa dân tộc cách vững hiệu trước sách đồng hóa lực đô hộ ngoại bang, trước công văn hóa lai căng, văn hóa độc hại từ bên ngồi truyền vào Tính cộng đồng: sở cho hình thành ý thức quốc gia dân tộc người Việt; làm nên tinh thần trọng tình, trọng nghĩa; nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng; tạo nên nếp sống chan hịa, đồn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần tập thể người dân làng Việt lịch sử * Hạn chế: Tính tự trị: tạo óc tư hữu, ích kỉ; óc bè phái, địa phương cục bộ; óc gia trưởng tơn ti thói gia đình chủ nghĩa, dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử khắt khe dân ngụ cư Vì tính tự trị thường chiếm ưu (“phép vua thua lệ làng”) nên người dân biết pháp luật dẫn đến coi thường pháp luật Tính cộng đồng: hạn chế tơi, giảm ý thức khẳng định cá nhân; gây thói ỷ lại, tư tưởng cầu an nể dẫn đến thụ động, thiếu linh hoạt ứng xử; đồng thời thói xấu cào bằng, đố kị 4.6 Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình - bến nước - đa a) Cái đình: tập trung phương diện làng Nó trung tâm hành chính, nơi diễn việc quan trọng, hội họp Đình cịn trung tâm văn hóa, nơi biểu diễn chèo tuồng Mặc khác, đình trung tâm mặt tôn giáo, thờ thần Thành Hồng bảo trợ cho dân làng Cuối cùng, đình trung tâm mặt tình cảm, thân thương gần gũi : Qua đình ngả nón trơng đình, Đình ngói thương nhiêu PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan b) Bến nước: Do ảnh hưởng Trung Hoa nên từ nơi tụ họp người dần có đàn ơng lui tới Nơi phụ nữ quần tụ bến nước - chỗ hàng ngày chị em gặp vo gạo, giặt giũ, trò chuyện c) Cây đa: cổ thụ mọc đầu làng, gốc có miếu thờ ln khói hương nghi ngút nơi hội tụ thánh thần Thần đa, ma gạo Gốc đa trở thành cửa sổ liên thông làng với giới bên ngồi nhờ có qn nước nơi nghỉ chân khách qua đường hay người làm đồng d) Lũy tre: biểu tượng truyền thống tính tự trị, trở thành thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm rặng tre bao kín quanh làng: đốt hay trèo không được, đào đường hầm qua nên rặng tre gọi “lũy”, thành lũy) Lũy tre đặc điểm quan trọng tạo nên khác biệt làng xóm phương Nam ấp lí Trung Hoa 4.7 Một số tác phẩm nghệ thuật xoay quanh chủ đề làng xã hay nông thôn Việt Nam a) Văn học Thu điếu (Nguyễn Khuyến): điển hình cho mùa thu Việt Nam “Thu điếu” với “ngõ trúc quanh co” đặc trưng làng quê Chí Phèo (Nam Cao): Phong Lê “Nam Cao - nhìn từ cuối kỉ” nhận định “Vũ Đại khơng gói gọn đơn vị làng với ao chuôm, lũy tre xanh, vườn chuối, giàn trầu quen thuộc mà biểu chung cho phong bế, trì trệ, nhếch nhác quần thể cư dân nông thôn thành thị”.Truyện ngắn viết làng quê nhà văn có sức khái quát cao Làng quê xơ xác tiêu điều, số phận bất hạnh, cực khơng bó hẹp làng Vũ Đại mà trở thành điển hình cho làng quê Việt Nam đêm trường nô lệ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tắt đèn viết làng quê Việt Nam đầu TK 20 ách đô hộ thực dân Pháp b) Hội họa Nắng quê nhà (Trần Nguyên) PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan “Và tình yêu với quê hương từ thời thơ ấu đến trưởng thành làm thúc đẩy để lựa chọn đề tài Đặc biệt hình ảnh khơng cịn nhiều, nên tơi muốn tái lại để hệ trẻ thời thấy nét đẹp văn hóa xưa, cịn người trải qua nhìn tranh tìm bầu trời tuổi thơ mình” c) Bài hát: Làng Tơi (Văn Cao) Làng tơi có đa cao ngất xanh Có sơng sâu lơ lững vờn quanh êm xi Nam Làng bao mái tranh san sát kề Bóng tre ru bên hàng cau Đồng quê mơ màng Nhưng than có chiều thu thu rơi Có chiều thu thu rơi Ơm súng chiều q tơi thầm mơ bóng ngày Mơ bóng ngày PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan Q tơi chìm chân trời mờ sương Q tơi bao nguồn yêu thương Quê bao nhớ nhung se buồn Là bao vấn vương tâm hồn người bốn phương · PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan CHƯƠNG 5: LÀNG NAM BỘ Việc khai phá đồng Nam Bộ vào thời Nguyễn đem đến khuôn mặt cho làng xã Nét đặc trưng thôn ấp Nam Bộ tính mở khác với làng xã Bắc Bộ cổ truyền tự trị khép kín Làng Nam Bộ khơng có lũy tre dày đặc bao quanh với cổng làng làng Bắc Bộ Bờ tre biểu tượng đánh dấu ranh giới ấp thôn miệt giồng cịn miệt sơng thơn ấp trải dài dọc kênh rạch Thành phần dân cư hay biến động không gắn chặt với quê hương người dân rời làng tìm vùng đất khác thuận lợi cho việc làm ăn để sinh sống.Việc tổ chức thơn ấp theo dịng kênh, trục giao thơng thuận tiện sản phẩm thời đại kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển Tính cách người nơng dân Nam Bộ phóng khống thiên nhiên ưu đãi gặp thiên tai bất thường Vì làng có cấu trúc mở nên dễ tiếp nhận ảnh hưởng từ bên ngồi văn hóa phương Tây Dù hay biến động người Nam Bộ sống với bóng tre, làng có ngơi đình thờ thần Thành Hồng hàng năm người tụ họp lễ hội.Người Nam Bộ giữ nếp cần cù Họ coi trọng tính cộng đồng, yếu tố hàng xóm đứng thứ hai thang bậc ưu tiên chọn nơi cư trú : Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền=>Bức tranh làng Nam Bộ góp phần làm nên tính thống dân tộc văn hóa Việt Nam PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 2.Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 1998 3.Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, 1998 4.Phan Đại Dỗn, Làng xã Việt Nam - số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, NXB Khoa học xã hội, 1992 5.Viện Hàn lâm Khoa học xã hội - Viện sử học, Nông thôn Việt Nam lịch sử tập 1,2, NXB Khoa học xã hội, 1978 6.Lê Minh Thông, Luật nước hương ước, lệ làng đời sống pháp lý cộng đồng làng xã Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ - Tiểu ban Pháp luật Việt Nam, 2009 7.Trần Từ, Cơ cấu tổ chức làng Việt Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, 1984 8.Văn Tạo, Từ văn hóa làng đến xây dựng làng văn hóa, Báo Nhân dân cuối tuần, 16/12/1997 9.Nguyễn Yến Thơ, Làng quê Việt Nam truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng Tháng 8, ĐH Cần Thơ, 2012 PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan ... sinh hoạt văn hóa gia đình Nho học tạo nét văn hóa riêng cho làng văn? ?? (Chuyên khảo Làng văn hóa xứ Thanh) Làng võ làng có truyền thống thượng võ, dân làng hầu hết người biết võ nghệ, làng thường... hóa Làng văn (làng văn vật), ngày gọi làng văn hóa PAGE \* MERGEFORMAT Tieu luan ? ?Làng văn dạng làng tiếng văn học người kính nể, ngày cháu tiếp tục phát huy Đó làng có truyền thống học chữ Nho,... xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa Đây chủ trương đắn nhân dân đồng tình ủng hộ tiêu chí để cơng nhận làng văn hóa Đánh giá vai trị hương ước việc xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân

Ngày đăng: 27/12/2022, 05:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan