1. Định nghĩa Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại, hay chứa đựng các nguyên tắc và qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật quốc tế xây dựng nên. 11516 4 I. Khái niệm 2. Cơ sở xác định Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với Luật quốc tế các vụ tranh chấp sẽ áp dụng: Các công ước quốc tế, chung hoặc riêng, thiết lập ra những qui phạm được các bên tranh chấp thừa nhận; Các tập quán quốc tế như một chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như luật; 11516 5 I. Khái niệm 2. Cơ sở xác định (tt) Những nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận; các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về Luật quốc tế của nhiều quốc gia được coi là phương tiện để xác định các qui phạm pháp luật. (Điều 38, quy chế tòa án của Liên Hợp Quốc) 11516 6 II. Điều ước quốc tế 1. Khái niệm Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những qui tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ với nhau.
Bài NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Th.s GVC Nguyễn Thị Yên 1/15/16 Tài liệu học tập • Giáo trình Cơng pháp quốc tế, - ĐH Luật Tp HCM, Nxb Hồng Đức, 2017 • Hiến chương Liên Hợp quốc 1945 • Cơng ước Viên Luật Điều ước quốc tế 1969 • Luật Điều ước quốc tế Việt Nam 2016 Cấu trúc học • Bài Nguồn Luật Quốc tế I II III IV Khái niệm Điều ước Quốc tế Tập quán Quốc tế Mối quan hệ Điều ước Quốc tế tập quán Quốc tế V Các phương tiện hỗ trợ nguồn 1/15/16 I Khái niệm Định nghĩa Nguồn Luật quốc tế hình thức biểu tồn tại, hay chứa đựng nguyên tắc qui phạm pháp luật quốc tế chủ thể Luật quốc tế xây dựng nên 1/15/16 I Khái niệm Cơ sở xác định Tòa án, với chức giải phù hợp với Luật quốc tế vụ tranh chấp áp dụng: - Các công ước quốc tế, chung riêng, thiết lập qui phạm bên tranh chấp thừa nhận; - Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận luật; 1/15/16 I Khái niệm Cơ sở xác định (tt) - Những nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; - án lệ học thuyết chun gia có chun mơn cao Luật quốc tế nhiều quốc gia coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật (Điều 38, quy chế tòa án Liên Hợp Quốc) 1/15/16 II Điều ước quốc tế Khái niệm Điều ước quốc tế văn pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế thỏa thuận ký kết sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập qui tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ với 1/15/16 II Điều ước quốc tế Phân loại điều ước quốc tế Căn vào số lượng chủ thể tham gia Căn vào lĩnh vực điều chỉnh Căn vào quyền chủ thể 1/15/16 II Điều ước quốc tế Điều kiện trở thành nguồn điều ước quốc tế Được ký kết sở hoàn toàn tự nguyện bình đẳng Được ký kết phù hợp với qui định pháp luật bên ký kết thẩm quyền thủ tục ký kết Nội dung phù hợp với nguyên tắc Luật quốc tế 1/15/16 II Điều ước quốc tế Hình thức ĐƯQT văn Hình thức điều ước quốc tế 1/15/16 Tên gọi: điều ước quốc tế tên gọi chung Ngôn ngữ: Theo thỏa thuận: Cơ cấu: Thông thường gồm phần: lời mở đầu, nội dung phần cuối 10 Thực điều ước quốc tế (tt) • Giải thích điều ước quốc tế (tt) • Chủ thể giải thích điều ước quốc tế: Việc xác định chủ thể giải thích điều ước quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt Tính chất ý nghĩa pháp lý việc giải thích phụ thuộc vào chủ thể việc giải thích Giải thích điều ước quốc tế giải thích thức (là giải thích quốc gia tham gia ký kết điều ước quốc tế thơng qua Bộ ngoại giao giải thích tổ chức quốc tế); giải thích khơng thức (là giải thích học giả, chuyên gia hay quan nghiên cứu pháp luật ) Áp dụng điều ước quốc tế TRỰC TIẾP Ví dụ: khoản Điều Luật ĐƯQT Việt Nam năm 2016 NỘI LUẬT HÓA III Tập quán quốc tế • Khái niệm • Điều kiện trở thành nguồn tập quán quốc tế • Sự hình thành tập quán quốc tế • Sự hình thành tập quán quốc tế theo quan điểm Khái niệm tập quán quốc tế • Những quy tắc xử sự chung • Hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế • Được thừa nhận rộng rãi các quốc gia các chủ thể khác luật quốc tế những quy phạm có tính chất pháp lý bắt buộc Đặc điểm tập quán quốc tế - Về hình thức: Quy phạm tập quán quốc tế tồn dạng hành vi xử chủ thể LQT Do đó, tập quán quốc tế dạng bất thành văn - Về nội dung: tập quán quốc tế có nội dung nguyên tắc quy phạm tập quán quốc tế, chứa đựng quy tắc điều chỉnh quan hệ chủ thể LQT - Về chủ thể: Chủ thể quy phạm tập quán quốc tế chủ thể LQT - Q trình hình thành: Khơng thơng qua hành vi ký kết mà hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế thừa nhận chủ thể LQT Các yếu tố hình thành tập quán quốc tế Yếu tố vật chất: những thực tiễn chung lặp lặp lại nhiều lần Yếu tố tâm lý: chủ thể ý thức rằng việc mình xử sự đúng mặt pháp lý Điều kiện trở thành nguồn tập quán quốc tế • Được áp dụng lặp lặp lại qua thời gian dài thực tiễn pháp lý quốc tế • Thừa nhận rộng rãi những quy phạm pháp lý có tính chất bắt buộc • Nội dung phù hợp với nguyên tắc bản luật quốc tế đại Cơ sở hình thành tập quán quốc tế (theo quan điểm mới) • Từ hành vi sử xự các quốc gia (quan hệ song phương, khu vực…) • Từ Nghị các tổ chức quốc tế • Từ các phán quan tài phán quốc tế • Từ các quy phạm điều ước quốc tế • Hành vi đơn phương quốc gia (luật pháp quốc gia, tuyên bố, thông cáo, bản án, định quan hành chính, tư pháp…) CÂU HỎI • So sánh điều ước quốc tế tập quán quốc tế • Trong vấn đề, tồn cả điều ước quốc tế tập quán quốc tế điều chỉnh áp dụng nguồn nào? Tại sao? • Khi tập qn pháp điển hóa vào điều ước tập qn đó có cịn tồn với tư cách tập qn hay khơng? • Trong quan hệ quốc tế đại, với sự gia tăng hình thức điều ước nay, có tập quan mất vai trị bị thay hồn tồn bằng điều ước hay không? Những điểm chung giữa điều ước quốc tế tập quán quốc tế • Được xây dựng áp dụng chủ thể luật quốc tế • Chứa đựng quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh quan hệ pháp lý quốc tế • Hình thành sở thỏa thuận • Có tính bắt buộc mặt pháp lý chủ thể quan hệ quốc tế IV Các ngun tắc pháp luật chung • Khơng phải những nguyên tắc bản luật quốc tế • Là những nguyên tắc thừa nhận áp dụng hệ thống pháp luật khác • Tồn áp dụng cả pháp luật quốc tế pháp luật quốc te IV Các nguyên tắc pháp luật chung • Một số nguyên tắc pháp luật chung phổ biến: • Tơn trọng cam kết quốc tế (pacta sunt servanda) • Luật riêng ưu luật chung (lex specialis derogat lex generalis) • Luật sau ưu luật trước (lex posteriori derogat priori) • Khơng chuyển giao cho người khác nhiều những mà họ có (nemo dat quod non habet) • Khơng có trách nhiệm bên bị hại đã đồng ý trước điều đó (Volenti non fit iniuria) • Trước sau (estoppel) • V Các loại phương tiện bổ trợ luật quốc tế • Phán Tịa án quốc tế thiết chế tài phán quốc tế • Nghị tổ chức quốc tế liên phủ • Học thuyết, cơng trình nghiên cứu học giả luật quốc tế V Các loại phương tiện bổ trợ luật quốc tế • Là những phương tiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung quy phạm điều ước quốc tế tập quán quốc tế • Khơng chứa đựng ngun tắc quy phạm pháp luật quốc tế • Khơng áp dụng trực tiếp điều chỉnh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế V Các phương tiện bổ trợ nguồn • Phán Tịa án quốc tế các thiết chế tài phán quốc tế • Phán Tịa án Cơng lý quốc tế LHQ • Phán thiết chế tài phán khác (ví dụ: Tịa hình sự quốc tế; Tịa trọng tài thường trực quốc tế, Tòa án quốc tế luật biển; Cơ quan giải tranh chấp WTO… • Nghị các tổ chức quốc tế liên phủ • Ví dụ: Đại hội đồng Liên Hợp quốc, ILO, ASEAN… • Học thuyết, cơng trình nghiên cứu các học giả luật quốc tế • Ví dụ: Học thuyết tự biển cả Hugo Grotius ... Luật Quốc tế I II III IV Khái niệm Điều ước Quốc tế Tập quán Quốc tế Mối quan hệ Điều ước Quốc tế tập quán Quốc tế V Các phương tiện hỗ trợ nguồn 1/15/16 I Khái niệm Định nghĩa Nguồn Luật quốc tế. .. cao Luật quốc tế nhiều quốc gia coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật (Điều 38, quy chế tòa án Liên Hợp Quốc) 1/15/16 II Điều ước quốc tế Khái niệm Điều ước quốc tế văn pháp luật quốc tế. .. pháp quốc tế, - ĐH Luật Tp HCM, Nxb Hồng Đức, 2017 • Hiến chương Liên Hợp quốc 1945 • Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế 1969 • Luật Điều ước quốc tế Việt Nam 2016 Cấu trúc học • Bài Nguồn Luật