Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học : Ts Lê Nguyên Thanh Học viên Lớp : Nguyễn Thị Ánh Tuyết : Cao học Luật, khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ánh Tuyết DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên HĐXX : Hội đồng xét xử KSV : Kiểm sát viên TAND : Tòa án nhân dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ 1.1 Những vấn đề lý luận kiểm tra, đánh giá chứng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa kiểm tra, đánh giá chứng 1.1.2 Mối quan hệ kiểm tra, đánh giá chứng với thu thập sử dụng chứng 22 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kiểm tra, đánh giá chứng 22 1.2.1 Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình 22 1.2.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá chứng 32 1.2.3 Nghĩa vụ kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình 36 1.2.4 Nội dung kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 50 2.1 Thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình 50 2.1.1 Những kết đạt thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng 50 2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng nguyên nhân 53 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng 71 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá chứng 74 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 74 2.2.2 Giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chứng phương tiện quan trọng dùng để chứng minh tội phạm Kiểm tra, đánh giá chứng quy định giúp cho trình chứng minh tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khách quan, xác, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng hình năm 2015 đạt thành định trình giải tội phạm Tuy nhiên, án oan, sai, bỏ lọt tội phạm còn, mà nguyên nhân sai sót q trình kiểm tra, đánh giá chứng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Dẫn đến sai lầm việc xác định tội danh, nhầm lẫn dấu hiệu định tội, định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu kiểm tra, đánh giá chứng theo Luật tố tụng hình Việt Nam cần thiết, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Do đó, tác giả chọn đề tài “Kiểm tra, đánh giá chứng theo Luật tố tụng hình Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các giáo trình: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Chủ biên Võ Thị Kim Oanh, Nxb Hồng Đức Hội Luật gia Việt Nam; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2008 2009), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nguyễn Duy Hưng, Nguyễn Tấn Duy, Võ Thị Kim Oanh, Lê Tiến Châu, Lương Thị Mỹ Quỳnh, Nxb….; Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Chủ biên Hoàng Thị Minh Sơn, Nxb Cơng an nhân dân Các sách bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015: Võ Thị Kim Oanh, Lê Huỳnh Tấn Duy, Lê Nguyên Thanh, Trịnh Duy Thuyên, Nguyễn Phương Thảo, Phạm Thái, Nguyễn Văn Phú, Phạm Quang Phúc, Lê Thị Thùy Dương, Trần Thảo, Lương Thị Mỹ Quỳnh, Nguyễn Thị Thùy Dung, Đinh Văn Đoàn (2016), Bình luận điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Hồng Đức; Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Vinh Huy, Phạm Thanh Bình, Lê Xuân Lục, Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Mai Bộ, Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2019), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia thật Đây tài liệu khoa học luật tố tụng hình sự, có bàn chứng cứ, thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng nói chung Các sách chuyên khảo tham khảo: Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư Pháp; Trần Quang Tiệp (2009), Chế định định chứng luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia; Đỗ Văn Đương (2011), Chứng chứng minh vụ án hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các cơng trình có bàn chứng cứ, kiểm tra, đánh giá chứng Tuy nhiên nghiên cứu theo quy định Bộ luật tố tụn hình năm 2003 Các viết đăng tải tạp chí chuyên ngành luật: Lê Nguyên Thanh (2015), “Hoàn thiện quy định chứng minh tố tụng hình nhằm đảm bảo quyền bào chữa đảm bảo tranh tụng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 08; Trần Văn Độ (2013), “Cơ chế đánh giá chứng trường hợp kết luận giám định có kết khác nhau”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3; Phạm Minh Tuyên (2017), “Thu thập, kiểm tra, đánh giá nguyên tắc sử dụng chứng luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 21; Lương Hải Yến (2018), “Một số vấn đề ve72 hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01; Võ Minh Kỳ (2018), “Một số nguyên tắc đánh giá chứng tố tụng tranh tụng kiến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 03 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu chung hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng nhiều chủ thể giai đoạn tố tụng cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng theo luật tố tụng hình Việt Nam với quy mơ đề tài độc lập Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu kiểm tra, đánh giá chứng theo Luật tố tụng hình Việt Nam nhằm bổ sung thêm vấn đề lý luận, đánh giá lại pháp luật đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận kiểm tra, đánh giá chứng cứ; - Phân tích quy định pháp luật tố tụng hình kiểm tra, đánh giá chứng cứ; - Đánh giá thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình sự; - Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan điểm lý luận, chất pháp lý thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung, luận văn nghiên cứu kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình sự, theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 + Về khơng gian, thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng nghiên cứu phạm vi toàn quốc + Về thời gian, thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, để làm sở lý luận Quan điểm Đảng nhà nước cải cách tư pháp, bảo đảm quyền người, hội nhập quốc tế lĩnh vực tư pháp đóng vai trị phương pháp luận để tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sử dụng để nghiên cứu lý thuyết kiểm tra, đánh giá chứng Phương pháp thống kê, nghiên cứu vụ án điển hình sử dụng để nghiên cứu thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình Dự kiến điểm mới, đóng góp mặt lý luận: Luận văn làm rõ chất pháp lý thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng cứ, đồng thời đề xuất giải pháp bảo đảm kiểm tra, đánh giá chứng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ 1.1 Những vấn đề lý luận kiểm tra, đánh giá chứng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa kiểm tra, đánh giá chứng 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá chứng Để có sở làm rõ khái niệm kiểm tra, đánh giá chứng cứ, trước hết cần khái quát số vấn đề nhận thức chứng tố tụng hình Theo chủ nghĩa vật biện chứng người nhận thức vật, tượng giới khách quan Nhiệm vụ nhận thức đạt đến chân lý, nghĩa đạt đến phản ánh đắn vật, tượng tự nhiên Người phạm tội thực tội phạm để lại dấu hiệu, đặc điểm ý thức người (thủ phạm, nạn nhân, người biết việc) môi trường xung quanh (hiện trường, nạn nhân…) Nhiệm vụ chủ thể tiến hành tố tụng phải nhận thức đầy đủ dấu hiệu, đặc điểm mà tội phạm để lại, để dựng lại tranh tội phạm xảy khứ Những (thơng tin) có ý nghĩa chứng minh vấn đề vụ án coi chứng Theo nghĩa phổ thơng, từ điển Tiếng Việt giải thích: “Chứng dẫn để làm xác định điều có thật”1 Khoa học luật tố tụng hình Việt Nam có nhiều quan điểm khái niệm chứng Theo tác giả Nguyễn Văn Cừ “Chứng có thật mang thông tin xác thực kiện thực tế có liên quan đến vụ án hình sự, thu thập theo trình tự Bộ luật tố tụng hình quy định mà quan người có thẩm quyền tố tụng hình dùng để làm sáng tỏ vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự”2 Tác giả Trần Quang Tiệp cho “Chứng vụ án hình thơng tin có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội, tình tiết khác cần thiết cho việc giải Từ điển Tiếng Việt, http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ch%E1%BB%A9ng_c%E1%BB%A9, truy cập ngày 03/7/2021 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp Hà Nội, tr.80 - 81 74 túy”; Cáp Thành N, Nguyễn Văn Th vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; Nguyễn Đình Tr vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Sự phối hợp CQĐT, VKS, Tòa án hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng nhiều hạn chế Nhiều trường hợp Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung CQĐT, VKS không thực thực khơng triệt để Điển vụ: Nguyễn Văn T vụ án “Cố ý làm hư hỏng tài sản”; Nguyễn Minh H, Võ mạnh C đồng phạm vụ án “buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh” 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá chứng 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Sửa đổi, bổ sung liên quan đến kiểm tra, đánh giá chứng theo hướng cụ thể, rõ ràng BLTTHS năm 2015 có ghi nhận quan trọng thừa nhận hoạt động kiểm tra chứng Điều 108 với tên gọi “Kiểm tra, đánh giá chứng cứ” Tuy nhiên, nội dung chưa có phân biệt hoạt động kiểm tra đánh giá chứng Mặc dù hai hoạt động có liên quan độc lập hoạt động kiểm tra bước trình chứng minh Theo chúng tôi, cần thiết phải tách nội dung quy định kiểm tra, đánh giá chứng thành hai điều luật riêng, sở tách Điều 108 bổ sung khái niệm kiểm tra, đánh giá chứng Bổ sung điều luật nguyên tắc kiểm tra, đánh giá chứng sở tách khoản Điều 108 BLTTHS năm 2015 thành điều luật riêng chuyển nguyên tắc loại trừ chứng quy định khoản Điều 87 BLTTHS năm 2015 để đảm bảo tính thống nguyên tắc kiểm tra, đánh giá chứng Đồng thời, bổ sung nguyên tắc theo hướng vượt qua nghi ngờ lý để làm rõ xác định tính đủ chứng chứng minh tội phạm Nội dung kiến nghị cụ thể sau: “ Điều… Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá chứng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải kiểm tra, đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện chứng thu thập vụ án” “Điều… Kiểm tra chứng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm phân tích, so sánh, đối chiếu thông tin thu thập để chứng bảo đảm tính xác thực, hợp pháp có liên quan đến vụ án 75 Mỗi chứng kiểm tra riêng biệt kiểm tra chéo với chứng khác” “Điều… Đánh giá chứng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng xác định giá trị chứng minh chứng toàn chứng vụ án sở pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, ý thức pháp luật niềm tin nội tâm Chứng thu thập phải đủ để giải vụ án Nếu có nghi ngờ tội người bị buộc tội kết luận vơ tội giải theo hướng có lợi cho họ” 2.2.2 Giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng - Giải pháp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ chủ thể có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chứng (bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ): Quán triệt nghị 08-NQ/TW ngày tháng năm 2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Các quan tiến hành tố tụng có giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng chủ thể có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chứng Tuy nhiên, chưa kiện toàn, thống nước, có chênh lệch lực chuyên môn nghiệp vụ vùng miền Cần thiết phải tăng cường lớp tập huấn liên ngành chuyên môn nghiệp vụ hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng Kết hợp giải pháp luân phiên cán để trao đổi kinh nghiệm lẫn Đồng thời, đề cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu việc kiểm tra, hướng dẫn nhằm phát sớm sai phạm hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng để có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời, khơng để kéo dài gây khó khăn cho giai đoạn sau - Giải pháp tổng kết thực tiễn giải vụ án hình có liên quan đến kinh nghiệm sai sót kiểm tra, đánh giá chứng cứ: Thường xuyên tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm giải pháp hữu hiệu giúp cho chủ thể có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chứng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá chứng Song cần tổng kết việc áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng phiên tòa rút kinh nghiệm Trong đó, lãnh đạo liên ngành Tịa án, VKS, CQĐT thống việc chọn 76 vụ án phức tạp, hay đơn giản phụ thuộc vào chủ thể có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chứng người có kinh nghiệm lâu năm hay vào nghề Cần tránh nhận thức việc tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm để thực phong trào thi đua, phân loại, đánh giá… - Giải pháp khoa học kỹ thuật (máy móc, thiết bị hỗ trợ kiểm tra chứng cứ): Tiếp tục đầu tư xây dựng, cải tạo trụ sở, tăng cường trang bị phương tiện chuyên dùng để phục vụ việc ghi nhận, kiểm tra chứng Để kiểm tra, đánh giá sử dụng chứng liệu điện tử chủ thể có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chứng phải thực biện pháp chặn thu, chép, phục hồi, giải mã, phân tích, tìm kiếm sử dụng thiết bị máy tính, phần mềm phù hợp pháp luật công nhận Tiếp tục đầu tư thống nước hệ thống phương tiện, thiết bị, máy móc kỹ thuật có liên quan đến việc ghi âm, ghi hình có âm Máy móc, thiết bị phục vụ cho việc bảo quản, lưu trữ kết ghi âm ghi hình có âm giúp cho việc kiểm tra chứng nhanh chóng xác Thực tiễn, hầu hết buổi lấy lời khai có ghi âm, ghi hình thường bị gián đoạn lỗi kỹ thuật, nhiều trường hợp phải tiến hành ghi âm, ghi hình lại, việc ghi âm, ghi hình có chất lượng khơng cao, khơng đảm bảo, việc bảo quản liệu nhiều trường hợp không đảm bảo chất lượng, hay bị lỗi…dẫn đến nhiều trường hợp người bào chữa, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng nghi ngờ tính khách quan chứng 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở lý luận quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kiểm tra, đánh giá chứng nghiên cứu chương Trong chương 2, đánh giá tính hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng Có thể khái qt số tiêu chí đánh giá tính hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng sau: (1) Số vụ án kiểm tra, xác minh xác định dấu hiệu tội phạm (2) Số vụ án mà Cơ quan điều tra đề nghị truy tố không đề nghị truy tố (3) Số vụ án đề nghị trả hồ sơ để điều tra bổ sung thấp (4) Số vụ án mà Viện kiểm sát truy tố tội danh (5) Số vụ án Tòa án đưa xét xử cao (6) Số vụ án bị kháng cáo, kháng nghị kháng nghị giám đốc thẩm chiếm tỷ lệ thấp (7) Số vụ án Tịa án tun khơng phạm tội thấp…Hiệu kiểm tra, đánh giá chứng thực tiễn dựa sở số liệu thể kết tích cực đạt nhiệm kỳ từ năm 2015 đến năm 2020 Đồng thời, nhận diện hạn chế hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng Đề xuất giải pháp hoàn thiện giúp cho hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng xác Để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ; quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phạm vi, nhiệm vụ phải nhận thức chứng thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng Kiểm tra chứng tức kiểm tra thơng tin thu thập có đầy đủ thuộc tính khách quan, liên quan, hợp pháp hay khơng Trên sở chứng kiểm tra, tiến hành đánh giá để xác định giá trị chứng minh số lượng chứng đủ để giải vụ án hình cách khách quan, tồn diện đầy đủ Tuy nhiên, trình nhận thức chứng người tiến hành tố tụng bị chi phối nhiều nhân tố khách quan lẫn chủ quan Chính vậy, pháp luật có chế định: trả hồ sơ để điều tra bổ sung, kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm kháng nghị giám đốc thẩm nhằm khắc phục sai sót trình nhận thức thật khách quan Thơng qua chế định trên, nhận thức tiêu chí để đánh giá sai sót hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng sau: (1) Số lượng chứng không đủ để giải vụ án (thiếu chứng chứng minh vấn đề phải chứng minh quy định Điều 85 Bộ luật tố tụng hình năm 2015) (2) Khơng nhận diện dấu hiệu tội phạm đối chiếu hành vi khách quan với dấu hiệu cấu thành tội phạm Bộ luật hình quy định (có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm, bỏ lọt người phạm tội) (3) Đánh giá 78 chứng phiến diện, không đầy đủ dẫn đến kết luận mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội khơng tương xứng với hình phạt (sai lầm việc áp dụng pháp luật) (4) Thực không khơng đầy đủ trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định có liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng (vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng) Từ việc đánh giá mặt tích cực đạt mặt hạn chế thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng Chúng nhận diện số nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế đó, đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị giúp hoàn thiện mặt pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng quan tiến hành tố tụng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình 79 KẾT LUẬN Hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng thuộc phạm trù khách quan, với phát triển xã hội loài người, sở việc tranh tụng bên buộc tội bên bào chữa Cả hai bên sử dụng chứng để bác bỏ lập luận bên kia, chứng minh cho quan điểm thuyết phục Hội đồng xét xử chấp nhận quan điểm mình, khơng chấp nhận quan điểm bên Tuy nhiên, suy cho bên tranh tụng bên bào chữa đến mục đích cuối nhận thức chân lý vụ án hình sự, hay nói cách khác nhận thức thật khách quan vụ án, trả lời câu hỏi người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, lỗi cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích động phạm tội; tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây Như vậy, hoạt động chứng minh mở kết thúc chứng cứ, hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng có ý nghĩa quan trọng giai đoạn tố tụng hình gắn với hoạt động chủ thể tham gia tố tụng Tuy nhiên, trội hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người bị buộc tội với người bào chữa cho họ, phân thành người có nghĩa vụ kiểm tra, đánh giá chứng người có quyền kiểm tra, đánh giá chứng Việc quy định chủ thể có nghĩa vụ kiểm tra, đánh giá chứng chủ thể có quyền kiểm tra, đánh giá chứng nước khác nhau, tùy thuộc vào mơ hình tố tụng mà nước theo đuổi Theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nghĩa vụ chứng minh thuộc quan có thẩm quyền tố tụng, nghĩa vụ xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng có tội chứng vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội, người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Ngồi ra, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định có kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật, không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục mà Bộ luật tố tụng hình quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội Trước áp lực ngun tắc suy đốn vơ tội, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định trách nhiệm kiểm tra chứng cứ, điểm so với Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Bộ luật tố tụng hình 80 năm 2003 Điều 108 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bổ sung hoạt động kiểm tra chứng đánh giá chứng hoạt động bắt buộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: “Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phải kiểm tra, đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện chứng thu thập vụ án” Thực tế ra, thông tin, tài liệu thu thập chưa thể khẳng định chứng mà phải tiến hành kiểm tra để xác định tính hợp pháp, xác thực liên quan đến vụ án Nội dung kiểm tra xem xét tài liệu thu thập có bảo đảm tính khách quan, liên quan hợp pháp hay không Một thông tin xem chứng có đầy đủ thuộc tính Đánh giá chứng cơng việc khó q trình chứng minh Đây hoạt động tư tiến hành dạng logic biện chứng dựa sở pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, ý thức pháp luật niềm tin nội tâm người tiến hành tố tụng nhằm xác định giá trị chứng minh chứng toàn chứng thu thập đủ để chứng minh vấn đề cần phải chứng minh hay chưa Ngay Điều 108 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: Việc xác định chứng thu thập phải bảo đảm đủ để giải vụ án hình Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 không quy định cụ thể đủ chứng để giải vụ án Điều hồn tồn phụ thuộc vào mức độ khó vụ án để xác định vấn đề cần phải chứng minh vụ án cụ thể Do đó, quan tiến hành tố tụng phải xác định mức độ tin cậy tất chứng thu thập dùng làm sở kết luận toàn vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình cụ thể xác định tất chứng thu thập đủ chứng minh vấn đề cần phải chứng minh, mà không cần phải thu thập thêm chứng khác Các quan tiến hành tố tụng khẳng định tính đắn kết luận mình, làm sáng tỏ quan hệ hữu chứng phản ánh logic tình tiết vấn đề cần phải chứng minh với chứng đủ sức thuyết phục tin cậy Chứng cứ, chứng minh vấn đề cốt lõi tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 mở rộng Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 khơng nguồn chứng mà thẩm quyền thu thập, kiểm tra đánh giá chứng chủ thể tiến hành tham gia tố tụng, người bị buộc tội người bào chữa họ, để đảm bảo công chủ thể trình tham gia hoạt động tố tụng hình sự, số hạn chế, bất cập xuất phát từ nguyên nhân 81 chủ quan nguyên nhân khách quan Thực tế, sau trình cải cách tư pháp số vụ án bị kháng nghị giám đốc thẩm vi phạm tố tụng có xu hướng giảm đáng kể, hạn chế đến mức thấp án oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vụ phạm tội xử lý nhanh chóng kịp thời với phối hợp chặt chẽ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra từ nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Ngoài ra, tham gia sát Viện kiểm sát trình điều tra vụ án, đảm bảo chứng kiểm tra, đánh giá nhiều lần tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt số hoạt động có liên quan đến kiểm tra, đánh giá chứng chưa quy định rõ ràng, ngồi cịn có nhận thức chưa thống hệ thống quan tư pháp vấn đề có liên quan đến chứng trình tự, thủ tục tố tụng hình cịn số nơi chưa qn triệt chặt chẽ Để hoàn thiện hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm, xử lý nhanh chóng kịp thời vụ phạm tội, quan tư pháp cần phải thực đồng nhiều giải pháp nói chung, quy định cụ thể hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng nói riêng, hồn thiện máy tổ chức, tăng cường điều kiện sở vật chất, hoàn thiện nghiệp vụ mối quan hệ hợp tác quan tiến hành tố tụng quan khác DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015; Bộ luật tố tụng hình (Luật số 19/2003/QH 11) ngày 26 tháng 11 năm 2003; Bộ luật tố tụng hình (Số 7-LCT/HĐNN8) ngày 26 tháng năm 1988; Bộ luật hình (Số 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015; Bộ luật hình (Số 15/1999/QH10) ngày 21 tháng 12 năm 1999; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Luật số 63/2014/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2014; Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình (Luật số 99/2015/QH13) ngày 26 thang1 năm 2015; Luật Giám định tư pháp (Luật số 13/2012/QH13) ngày 20 tháng năm 2012; Luật Dược (Số 34/2005/QH11) ngày 14 tháng năm 2005; 10 Nghị định số 185/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 11 Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động thương binh xã hội ngày 21 tháng 12 năm 2018 phối hợp thực số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng hình thủ tục tố tụng người 18 tuổi phạm tội; 12 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng ngày 22 tháng 12 năm 2017, quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định Bộ luật tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung; B Tài liệu tham khảo 13 Chu Đức Anh (2018), “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thu thập chứng điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 4; 14 Mai Thế Bày (2008), “Hoàn thiện chế định chứng chứng minh tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 18 & 20, từ tr 54 đến tr 56; 15 Vương Văn Bép (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội; 16 Nguyễn Huy Bình (2019), “Những khó khăn vướng mắc thu thập, đánh giá chứng điều tra vụ án mua bán người”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Số 3; 17 Nguyễn Văn Bốn (2008), “Một số ý kiến chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 17 (tháng9), từ tr 29 đến tr 30; 18 Phạm Minh Chiêu (2015), “Hoạt động thu thập, đánh giá chứng quan điều tra trình tiến hành tố tụng nay”, Tạp chí Nghề luật, Số (10/2015); 19 Đỗ Văn Chỉnh (2015), “Chứng đánh giá chứng cứ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 14; 20 Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp; 21 Phạm Văn Cương (2009), “Phân tích, đánh giá chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 23 (tháng 12/2009), từ tr 52 đến tr 64; 22 Bùi Kiên Điện (1997), “Đánh giá chứng Tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, Số 6/1997, từ tr 15 đến tr 19; 23 Trần Văn Độ (2013), “Cơ chế đánh giá chứng trường hợp kết luận giám định có kết khác nhau”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2013, từ tr 21 đến tr 26; 24 Đỗ Văn Đương (2006), “Nguyên tắc thu thập, đánh giá chứng tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, Số (02-2006), từ tr 31 đến tr 35; 25 Đỗ văn Đương (2011), Chứng chứng minh vụ án hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 26 Nguyễn Ngọc Duy (2013), Phương pháp nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng hình kỹ áp dụng pháp luật hình sự, Nxb Hồng Đức; 27 Nguyễn Việt Hà, Quách Đình Lực (2018), “Chứng ghi âm, ghi hình có âm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Nghề Luật, Số 1/2018; 28 Trần Văn Hòa (2015), “Chứng liệu điện tử chứng minh Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, Số 9/2015; 29 Phùng Văn Hồng (2019), “Tịa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án Nhân dân Tối cao, Số 19 (kỳ I tháng 10/2019), từ tr 14 tr 16; 30 Phạm Quang Huy, Tô Thị Loan (2017), “Nguồn chứng Luật Tố tụng hình số nước theo mơ hình kết hợp tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 10 (tháng 5/2017), từ tr 58 đến tr 62; 31 Võ Minh Kỳ (2018), “Một số nguyên tắc đánh giá chứng tố tụng tranh tụng kiến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2018, từ tr 22 đến tr 29; 32 Đinh Thị Mai (2019), “Quyền thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam số bất cập”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Số chuyên đề 1-2019, từ tr 43 đến tr 51; 33 Nguyễn Đức Mai (2019), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình (hiện hành), Nxb Chính trị quốc gia; 34 Trần Mười (2003), “Đánh giá chứng cứ, lời khai bị can, bị cáo trình điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 185; 35 Nguyễn Thị Thu Phương (2015), Đánh giá chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 36 Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “Hoàn thiện quy định thu thập, đánh giá sử dụng chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, Số 7/2008; 37 Hoàng Thị Sơn & Bùi Kiên Điện (1999), Mơ hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân; 38 Hồng Minh Thành (2010), “Một số ý kiến đánh giá chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 5/2010, từ tr 21 đến tr 25; 39 Lê Nguyên Thanh (2015), “Hoàn thiện quy định chứng chứng minh tố tụng hình nhằm đảm bảo quyền bào chữa đảm bảo tranh tụng”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 8, từ tr 17 đến tr 22; 40 Đặng Văn Thực, Trần Quỳnh Hoa (2015), “Cần sửa đổi, bổ sung quy định chứng thu thập chứng Bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 11/2015; 41 Trần Quang Tiệp (2007), “Một số vấn đề lý luận phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5; 42 Trần Quang Tiệp (2009), Chế định chứng luật tố tụng hình Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia; 43 Trịnh Khắc Triệu (2008), “Tiếp nhận, nghiên cứu đánh giá chứng hồ sơ vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 11/2008; 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam: Tái lần thứ 14 có sửa đổi, bổ sung, Chủ biên Hoàng Thị Minh Sơn, Nxb Công an Nhân dân; 45 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Tái có sửa đổi, bổ sung), Chủ biên Võ Thị Kim Oanh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam; 46 Phạm Minh Tuyên (2017), “Thu thập, kiểm tra, đánh giá nguyên tắc sử dụng chứng Tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số 21 (tháng 11/2017), từ tr 23 đến tr 30; 47 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2018), “Phát hiện, thu thập, bảo quản nguồn chứng vụ án hình - Từ quy định pháp luật đến kinh nghiệm thực tiễn”, Tạp chí nghề luật, số 1/2018, từ tr 10 đến tr 15; 48 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2018), “Phát hiện, thu thập, bảo quản nguồn chứng vụ án hình - Từ quy định pháp luật đến kinh nghiệm thực tiễn”, Tạp chí Nghề luật, Số 1/2018, từ trang 10 đến trang 15; 49 Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Quỳnh (2005), “Một số vấn đề loại nguồn chứng Bộ luật Tố tụng Hình Việt nam năm 2003”, Tạp chí Kiểm sát, Số 11; 50 Ngô Văn Vịnh (2013), “Khái niệm chứng pháp luật tố tụng hình số nước giới hướng hoàn thiện khái niệm chứng luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10/2013, từ tr 74 đến tr 77; 51 Lương Hải Yến (2012), “Đánh giá chứng việc xét phê chuẩn hủy bỏ định khởi tố bị can kiểm sát viên vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Số (tháng 5/2012), từ tr 43 đến tr 45; 52 Lương Hải Yến (2016), “Bàn hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, Số 03 – 2016, từ tr 23 đến tr 29; 53 Lương Hải Yến (2018), “Một số vấn đề hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số (kỳ I tháng 1), từ tr 36 đến tr 38; 54 Lương Hải Yến, Trần Văn Tuân (2018), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra, truy tố vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Số 06 – 2018, từ tr 40 đến tr 48; Tài liệu từ Internet 55 Bách khoa toàn thư, https://vi.wikipedia.org; 56 “Báo cáo công tác Viện trưởng VKSND tối cao Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV”, https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc-su-kien/chi-thi-cong-tac-nganhkiem-sat-nhan-dan-nam-2019/bao-cao-cong-tac-cua-vien-truong-vksnd-toi-caotai-s23-t8547.html; 57 “Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016 – 2020”, https://www toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh?dDocName=TAND 155594; 58 “Báo cáo kết thực Nghị Quốc hội giám sát chuyên đề chất vấn”, https://quochoi.vn/tintuc/Pages/danh-sach-tin tuc.aspx?ItemID= 48352&CategoryId=0; 59 “Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV Viện trưởng VKSND tối cao”, vksndtc.gov.vn/tin-hoat-dong-vksnd-toi-cao/bao-cao-tongket-cong-tac-nhiem-ky-quoc-hoi-khoa-x-d2-t9125.html?Page=4#new-related 60 “Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác 2019 Tòa án”, toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh? dDocName=TAND058489; 61 “Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án”, toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh? dDocName=TAND098091; 62 Phạm Văn Cương, “Phân tích, đánh giá chứng vụ án hình sự”, https://tuoitre.vn/tham-phan-va-an-oan-1251502.htm; 63 Cao Anh Đức, Ngơ Thị Bích Thu, Biện pháp thu thập, chuyển hóa, sử dụng chứng điện tử vụ án sử dụng cơng nghệ cao, https://www.vksndtc gov.vn/tintuc/cong-tac-kiem-sat/bien-phap-thu-thap-chuyen-hoa-su-dung-chung-cu-die-d10t9873.html#:~; 64 Tơ Văn Hịa, Vũ Thị Linh, “Mơ hình Tố tụng hình ưu, nhược điểm”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207087; 65 Tấn Lộc, “Điều tra viên tự viết thêm vào hỏi cung”, plo.vn/dieu-tra-vien-tuviet-them-vao-ban-hoi-cung-post564493.html; 66 Nguyễn Đức Mai “Đặc điểm mơ hình tố tụng tranh tụng phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam” (Kỳ 1), https://tks.edu.vn/ thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/296; 67 Nguyễn Thảo, “Mơ hình tố tụng hình số nước giới số gợi mở cho Việt Nam trình sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự”, https:// noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201311/mo-hinh-to-tung-hinh-su-cua-mot-sonuoc-tren-the-gioi-va-mot-so-goi-mo-cho-viet-nam-trong-qua-trinh-sua-doi-boluat-to-tung-hinh-su-292909/; 68 Theo Báo cáo thẩm tra Ủy ban Tư pháp Quốc hội, https://thuvienphapluat vn/banan/tin-tuc/1-nam-co-21-nguoi-bi-khoi-to-truy-to-oan-3420; 69 “Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình sự”, https://kiemsat vn/thu-thap-kiem-tra-danh-gia-chung-cu-trong-to-tung-hinh-su-49182.html 70 Từ điển Tiếng Việt, http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ch%E1%BB%A9ng_c%E1 %BB%A9; 71 Từ điển Tiếng Việt, https://vtudien.com/viet-viet/dichticnary/nghia-cua-tu-ki% BB%83m%20tra; 72 “Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án cấp sơ thẩm”, https:// tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/van-de-tra-ho-so-de-dieu-tra-bo-sung-cua-toaan-cap-so-tham; 73 Hồng Yến, “Điểm lại vụ VN Pharma bn bán thuốc giả qua hai giai đoạn”, plo.vn/diem-lai-vu-vn-pharma-buon-ban-thuoc-gia-qua-2-giai-doan-post 681285.html ... QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 50 2.1 Thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình 50 2.1.1 Những kết đạt thực tiễn kiểm tra, đánh giá chứng. .. chứng tràn lan bỏ sót chứng thu thập chứng đến đâu phải kiểm tra, đánh giá đến 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kiểm tra, đánh giá chứng 1.2.1 Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình. .. hành tố tụng kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên, cốt lõi quyền kiểm tra, đánh giá chứng tố tụng hình thể quyền kiểm tra, đánh giá chứng bên bị buộc tội, mà cụ thể bị Nguyễn Thảo, “Mơ hình tố tụng hình