Tóm tắt: Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.

28 14 0
Tóm tắt: Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.Pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGUYỆT PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO Phản biện 1: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Phản biện 2: PGS.TS Dƣơng Đức Chính Phản biện 3: TS Phạm Thị Thúy Nga Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện họp tại… Vào hồi … ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm thấy Luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Với tính cách phận pháp luật tảng kinh tế thị trường đại, pháp luật cạnh tranh trình tạo lập chỗ đứng thích hợp cho hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Cạnh tranh 2018 đời bước tiến công tác lập pháp, nhằm điều chỉnh kiểm sốt có hiệu thoả thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) ngày tinh vi, phức tạp thời kỳ kinh tế số bùng nổ Cũng giống với tượng hạn chế cạnh tranh (HCCT) khác, TTHCCT tất yếu đời sống kinh tế Thoả thuận hạn chế cạnh tranh bước giới doanh nhân q trình tích lũy tập trung tư - yêu cầu tập trung hóa thống hành động thương trường Từ yêu cầu phát triển thị trường, quy trình có tính tất yếu cần khuyến khích điều kiện định Những TTHCCT nhằm thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ, áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm, thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán… nguyên tắc cần phải khuyến khích ủng hộ đem lại lợi ích chung cho tồn xã hội Tuy nhiên, không giám sát, cảnh báo kịp thời từ phía Nhà nước, thoả thuận hạn chế cạnh tranh có xu hướng bóp méo thủ tiêu cạnh tranh phương hại đến lợi ích tồn xã hội Trong trường hợp thỏa thuận nhằm triệt tiêu cạnh tranh, quyền tự khế ước doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thực giới hạn cần phải điều chỉnh kịp thời từ phía cơng quyền thông qua thủ tục phát hiện, điều tra xử lý Ranh giới TTHCCT phép hay bị cấm xác định thơng qua nhiều tiêu chí, số tiêu chuẩn hiệu kinh tế học Việc xác định ranh giới pháp lý biên độ dao động thoả thuận hạn chế cạnh tranh công việc chung, thường xuyên quan quản lý cạnh tranh quan điều tiết ngành Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn pháp luật TTHCCT Việt Nam cơng việc có giá trị ý nghĩa to lớn đời sống kinh tế pháp lý Làm để lấp đầy khoảng trống hệ thống pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh? Làm để có chế bảo vệ doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh? Làm để doanh nghiệp tiến hành TTHCCT bị phát sớm, điều tra xử lý nhanh chóng, hiệu quả? Làm để khơng cịn quan ngại chế định TTHCCT Luật Cạnh tranh 2018 tính hiệu lực hiệu không cao so với Luật Cạnh tranh 2004 trước đây? Những câu hỏi gợi mở, định hướng tư thúc Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu “Pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay” cho Luận án Tiến sỹ Luật học mình, việc dày cơng nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ thực cần thiết cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài Luận án làm sáng tỏ lý luận pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam; đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài - Tổng quan tình hình nghiên cứu pháp luật TTHCCT - Tiếp cận nghiên cứu có hệ thống sở lý luận sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh; làm rõ vấn đề lý luận pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh, đưa tiêu chí để xác định thỏa thuận coi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, ranh giới kiểm soát thoả thuận này; tìm hiểu kinh nghiệm lập pháp kinh nghiệm kiểm soát, điều chỉnh hành vi TTHCCT số quốc gia giới; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành vi TTHCCT, thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh thực tiễn thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam; - Nghiên cứu đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thoả thuận hạn chế cạnh tranh; - Nghiên cứu so sánh sách khoan hồng (CSKH), sách miễn trừ; - Nghiên cứu đánh giá mơ hình hiệu hoạt động CQCT; - Xác định xác yêu cầu, định hướng đề xuất giải pháp kinh tế - pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật TTHCCT Bởi thế, đối tượng nghiên cứu Luận án là: - Hệ thống quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh nói riêng; - Các quy định Luật Cạnh tranh thực tiễn thực thi pháp luật TTHCCT Việt Nam năm từ 2004 đến nay; - Các quy định pháp luật luật chuyên ngành có liên quan (Luật Đấu thầu, Luật tổ chức tín dụng, Luật Viễn thơng, Luật Chứng khốn, Luật Hàng khơng dân dụng, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Tố tụng hành chính, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự); - Các quan điểm khoa học tác giả, cá nhân, tổ chức công bố nghiên cứu thoả thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu thoả thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật TTHCCT Luận án không nghiên cứu pháp luật tập trung kinh tế, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, cạnh tranh khơng lành mạnh; thủ tục giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tế Về thời gian, đề tài Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu giai đoạn từ năm 2004 (từ Luật Cạnh tranh 2004 ban hành) Về khơng gian, ngồi Việt Nam, Luận án cịn tìm hiểu, so sánh pháp luật TTHCCT số quốc gia: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc… Phƣơng pháp nghiên cứu + Các phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, + Phương pháp tổng hợp, diễn giải, quy nạp + Phương pháp so sánh luật học + Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu + Phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành, liên ngành + Phương pháp nghiên cứu phân tích tình thực tiễn Đóng góp khoa học Luận án Luận án xây dựng luận điểm khoa học TTHCCT pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Những nghiên cứu Luận án góp phần hệ thống hóa hồn thiện lý luận pháp luật TTHCCT Luận án đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành trình thực thi pháp luật TTHCCT hai phương diện pháp luật nội dung điều chỉnh hành vi TTHCCT pháp luật hình thức điều chỉnh trình tự thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Luận án phân tích yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, đề xuất định hướng hoàn thiện nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh nâng cao hiệu thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh thời gian tới, nhằm hoàn thiện kiến tạo đưa Luật Cạnh tranh 2018 vào sống Cụ thể, Luận án cung cấp số nhận thức sau: Thứ nhất, Luận án hoàn thiện sở lý luận thoả thuận hạn chế cạnh tranh: tập trung phân tích khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, đặc điểm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, nhu cầu tiến hành thoả thuận hạn chế cạnh tranh, phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh, xác định rõ chất kinh tế - pháp lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Thứ hai, Luận án cung cấp cách nhìn tồn diện, đầy đủ lý luận thực tiễn pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh phương diện pháp luật nội dung Các nguyên tắc pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh: nguyên tắc vi phạm nguyên tắc lập luận hợp lý phân tích thấu đáo Luận án phân tích cấu trúc hình thức, cấu trúc nội dung pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Đặc biệt, cấu trúc nội dung, lý thuyết dạng hành vi, đánh giá tác động, sách miễn trừ, chương trình khoan hồng nghiên cứu tỉ mỉ, sâu sắc; Thứ ba, phương diện pháp luật hình thức, Luận án rõ sở pháp lý làm phát sinh vụ việc TTHCCT; phân tích quy định pháp luật thẩm quyền, giai đoạn trình giải vụ việc TTHCCT; Thứ tư, sở phân tích, tham chiếu so sánh với pháp luật số nước giới, Luận án xác định kinh nghiệm cần thiết điều chỉnh pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh - việc làm thiết thực quan hoạch định sách thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam Luận án đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành phát vướng mắc, bất cập quy định hành vi TTHCCT, sách miễn trừ, sách khoan hồng; Thứ năm, Luận án đưa nhận xét, đánh giá thực trạng quy định liên quan tới giai đoạn cụ thể thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh, biện pháp xử lý chế tài, thiết chế quan cạnh tranh Việt Nam nay; Thứ sáu, Luận án rõ cần thiết nhu cầu liên thông pháp luật cạnh tranh pháp luật điều tiết ngành q trình kiểm sốt thoả thuận hạn chế cạnh tranh Trên sở đó, Luận án nêu bật tầm quan trọng việc xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh quan điều tiết ngành việc thực nhiệm vụ kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Kết nghiên cứu Luận án góp phần hồn thiện lý luận pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Luận án cung cấp dung lượng đáng kể thông tin có giá trị vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Luận án đề xuất giải pháp cốt lõi thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh nói chung chế định pháp luật chống hạn chế cạnh tranh nói riêng Luận án kỳ vọng tài liệu tham khảo có giá trị cho chủ thể quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà lập pháp; quan thực thi sách pháp luật cạnh tranh; nhà đầu tư, doanh nhân Bên cạnh đó, kết nghiên cứu Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu tham khảo hữu ích cho sở nghiên cứu, đào tạo, giảng dạy PLCT Kết cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Chương 4: Yêu cầu, định hướng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi Trên sở cơng trình, tài liệu nghiên cứu nhà nghiên cứu nước thoả thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật TTHCCT thu thập được, Nghiên cứu sinh tổng quan tài liệu nghiên cứu theo nhóm vấn đề, bao gồm: nhóm nghiên cứu vấn đề lý luận TTHCCT pháp luật TTHCCT; nhóm nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật TTHCCT Việt Nam; nhóm nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHCCT Các tài liệu nghiên cứu Đề tài mà Nghiên cứu sinh thu thập khiêm tốn mặt số lượng tổng quan tình hình nghiên cứu TTHCCT pháp luật TTHCCT cho phép Nghiên cứu sinh đến kết luận mang tính khái quát trạng thái nghiên cứu Đề tài Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước mà Nghiên cứu sinh thu thập nhiều, nơng sâu mức độ khác nhau, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn TTHCCT pháp luật điều chỉnh thoả thuận hạn chế cạnh tranh, khái niệm, đặc điểm, cấu trúc thị trường dung dưỡng TTHCCT, nhu cầu tiến hành TTHCCT hậu kinh tế - pháp lý TTHCCT Đây tảng xuất phát điểm để Nghiên cứu sinh tiếp tục sâu phân tích khái quát hoá sở lý luận pháp luật TTHCCT; làm sáng tỏ luận điểm khoa học; đánh giá xác thực trạng thực tiễn thực thi pháp luật TTHCCT, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHCCT Nghiên cứu sinh tóm lược theo nhóm vấn đề sau: - Về khái niệm, đặc trưng pháp lý TTHCCT, hầu hết nghiên cứu từ "thoả thuận" với tính cách khái niệm rộng Có thoả thuận nhằm hạn chế cạnh tranh, có thoả thuận khuyến khích cạnh tranh có thoả thuận trung tính (khơng khuyến khích cạnh tranh khơng hạn chế cạnh tranh) Tính khơng bền vững TTHCCT đặc điểm kinh tế - pháp lý điển hình Cấu trúc thị trường với số lượng doanh nghiệp yêu cầu quan trọng làm nảy sinh TTHCCT Sự phân loại TTHCCT tranh thường diễn đạt kèm với khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh Mặc dù tiếp cận góc độ khác nhau, với nhiều quan điểm khác tên gọi định nghĩa dù TTHCCT nhận định theo giác độ có chất chung hành vi thỏa thuận bên hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Về mặt kinh tế, TTHCCT thể tình trạng độc quyền nhóm doanh nghiệp đạt cách liên kết với để kiểm soát thị trường - Nghiên cứu pháp luật TTHCCT, phạm vi toàn cầu, đáng kể tài liệu nghiên cứu tổ chức quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) đề cập đến sách pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật TTHCCT nói riêng Các tài liệu giúp tra cứu thuật ngữ cần thiết hỗ trợ Nghiên cứu sinh có nhìn chung, tổng thể nội dung liên quan đến sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh pháp luật TTHCCT - Nghiên cứu nguyên tắc bản, cấu trúc pháp luật TTHCCT, có hai nguyên tắc thường quan cạnh tranh sử dụng xem xét, đánh giá hành vi TTHCCT, bao gồm: cấm (per se rule) thỏa thuận nghiêm trọng cấm số trường hợp thỏa thuận khơng thuộc nhóm nghiêm trọng (rule of reason) Khi đề cập tới cấu trúc pháp luật TTHCCT, Nghiên cứu sinh nhận thấy, cần xem xét cấu trúc hai phương diện: hệ thống văn pháp luật quy định TTHCCT (cấu trúc hình thức) nội dung cụ thể TTHCCT văn quy phạm pháp luật (cấu trúc nội dung) - Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam, có nghiên cứu thực trạng TTHCCT thực trạng pháp luật TTHCCT Lẻ tẻ có báo tình trạng thoả thuận ngầm thao túng giá phổ biến nhiều ngành (sữa); ấn định giá dịch vụ taxi; xăng dầu giá; ấn định giá thuốc nhập - Đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể hành vi TTHCCT vấn đề hoàn toàn mẻ Việt Nam, lần quy định Luật Cạnh tranh 2018 Tác động khả gây tác động HCCT cách đáng kể yếu tố cấu thành quan trọng TTHCCT bị cấm Việc xác định tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể TTHCCT tương đối phức tạp, chủ yếu dựa vào phân tích kinh tế, kết hợp nhiều tiêu chí khác kinh tế học luật học - Về vấn đề miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh, nghiên cứu chi phí nghiên cứu phát triển, đặc biệt nghiên cứu để tạo sản phẩm mang tính đột phá thường lớn Các nước coi thoả thuận nghiên cứu phát triển thoả thuận thúc đẩy cạnh tranh dành cho thoả thuận miễn trừ Vẫn có nhiều ý kiến khác liên quan đến việc nên coi thoả thuận từ chối giao dịch với đối thủ thoả thuận vi phạm pháp luật cạnh tranh cách hay nên áp dụng nguyên tắc lập luận hợp lý xử lý - Về sách khoan hồng TTHCCT, Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế (OECD) quan bật có nhiều thành cơng việc nghiên cứu Chính sách khoan hồng chương trình giảm hình phạt tiền, miễn truy cứu trách nhiệm hình sự ân xá Theo OECD, chất sách khoan hồng tạo nên động lực cho doanh nghiệp tự nguyện khai báo hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Đối tượng áp dụng sách khoan hồng bên tham gia TTHCCT cá nhân có liên quan Chính sách khoan hồng là chương trình miễn, giảm hình phạt áp dụng có điều kiện Cơ sở tảng sách khoan hồng xây dựng ngun lý Lý thuyết trị chơi - Tình hình nghiên cứu thủ tục giải vụ việc TTHCCT chủ yếu có nghiên cứu địa vị pháp lý thực trạng tổ chức, hoạt động hệ thống quan cạnh tranh Việt Nam; tổ chức hoạt động hệ thống quan cạnh tranh, nghiên cứu kể số nghi ngại tính độc lập Cục Quản lý Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh tiến hành giải vụ việc TTHCCT Cho đến quan cạnh tranh Việt Nam chưa đời, hẳn khoảng trống pháp lý cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh cho thấy nội dung có cơng trình nghiên cứu đề cập tới, có đề cập tới mang tính riêng lẻ cho số khía cạnh cụ thể TTHCCT Nghiên cứu sinh tập hợp số kiến nghị chủ yếu sau: cần phải tách biệt thủ tục giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh với thủ tục giải vụ việc TTHCCT; cần phải có điều chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho bên khiếu nại tố cáo, thông báo hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật tới quan cạnh tranh Những thành tựu nghiên cứu kể sở lý luận làm tảng, nguồn tri thức lý luận dồi đáp ứng nhu cầu nghiên cứu TTHCCT pháp luật TTHCCT Đó nguồn tài liệu quý báu để Nghiên cứu sinh dựa vào xây dựng luận điểm khoa học cho Đề tài cạnh tranh nước ngồi ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh Việt Nam ngược lại? Để thực Luận án, giả thuyết nghiên cứu sau đặt ra: Trong tình hình kinh tế thị trường, thực yêu cầu hoàn thiện pháp luật, định hướng xác, đắn thực hành giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHCCT câu chuyện nan giải cho trước mắt tương lai Việc xác định định hướng hoàn thiện đề xuất xác giải pháp thiết thực cho pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh kết nghiên cứu quan trọng nhằm hoàn thành tốt mục tiêu nghiên cứu Đề tài Luận án Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1 Những vấn đề lý luận thoả thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm nhu cầu thoả thuận hạn chế cạnh tranh Từ việc tổng hợp, phân tích quan điểm cơng trình nghiên cứu thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Nghiên cứu sinh đến kết luận khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh sau: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh thống ý chí, hành động nhiều chủ thể kinh doanh, thực hình thức nào, nhằm giảm bớt loại bỏ sức ép cạnh tranh, cản trở cạnh tranh hạn chế khả hành động cách độc lập đối thủ cạnh tranh thị trường Với cách tiếp cận từ mặt trái, thoả thuận hạn chế cạnh tranh hiểu Luận án hành vi thỏa thuận bên (doanh nghiệp) hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Về mặt kinh tế, TTHCCT thể tình trạng độc quyền nhóm doanh nghiệp đạt cách liên kết với để kiểm sốt thị trường Loại hình liên kết cổ điển phổ biến bên ấn định giá yếu tố hình thành giá với mục đích ngăn cản gia nhập thị trường doanh nghiệp Dưới giác độ khoa học pháp lý, thoả thuận hạn chế cạnh tranh thống ý chí từ hai chủ thể kinh doanh trở lên thể hình thức nào, có hậu làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường Nghiên cứu sinh rõ nguồn gốc kinh tế, cấu trúc thị trường dung dưỡng hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; lợi nhuận độc quyền động tiến hành thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: trục lợi khách hàng, tiêu 12 diệt kìm hãm đối thủ, tạo rào cản để trì sức mạnh thị trường hình thái cấu trúc thị trường độc quyền nhóm 2.1.2 Đặc điểm thoả thuận hạn chế cạnh tranh Xét phương diện kinh tế học thoả thuận hạn chế cạnh tranh dạng TTHCCT pháp luật cạnh tranh điều chỉnh, chúng có đặc điểm thể đặc trưng pháp lý sau đây: đặc điểm chủ thể tham gia TTHCCT; đặc điểm tính chất có thoả thuận thoả thuận hạn chế cạnh tranh; đặc điểm mục đích thoả thuận; đặc điểm hình thức TTHCCT; đặc điểm hậu thoả thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.3 Phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh Các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh phân loại nhận dạng theo nhiều tiêu chí khác Việc phân loại TTHCCT dựa theo mối quan hệ chủ thể tham gia thỏa thuận theo mức độ vi phạm nguyên tắc cạnh tranh Căn vào vị trí chủ thể tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh chu trình kinh doanh khả gây hạn chế cạnh tranh mà TTHCCT phân chia thành: thỏa thuận theo chiều ngang (horizontal agreements) thoả thuận theo chiều dọc (vertical agreements) 2.1.3.1 Thỏa thuận theo chiều ngang (horizontal agreements) Thoả thuận ngang hiểu thoả thuận thực chủ thể doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp nằm vị trí ngang chu trình sản xuất, phân phối lưu thơng hàng hố (thoả thuận doanh nghiệp sản xuất hay phân phối loại sản phẩm thị trường liên quan) Đây thỏa thuận chủ thể kinh doanh ngành hàng khâu trình kinh doanh 2.1.3.2 Thỏa thuận theo chiều dọc (vertical agreement/vertical restraints) Thỏa thuận theo chiều dọc thỏa thuận hợp tác hai nhiều doanh nghiệp hoạt động khâu khác trình sản xuất, phân phối thị trường Nhìn chung, thỏa thuận theo chiều dọc phần lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường cạnh tranh, tới thị trường so với thỏa thuận theo chiều ngang 2.2 Pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật TTHCCT hiểu tổng hòa nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh phương diện: nguyên tắc (basic principles) pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh; quy phạm pháp luật nội dung 13 (substantive law) thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy phạm pháp luật thủ tục (procedural law) giải vụ việc TTHCCT 2.2.1 Các nguyên tắc pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Có hai giác độ quan cạnh tranh sử dụng xem xét, đánh giá hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm: cấm (per se rule) thỏa thuận nghiêm trọng cấm số trường hợp thỏa thuận khơng thuộc nhóm nghiêm trọng (rule of reason) tương ứng với hai nguyên tắc pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh: nguyên tắc vi phạm (per se rule) nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of reason) 2.2.1.1 Nguyên tắc vi phạm (per se rule) Thông thường, nguyên tắc vi phạm áp dụng xem xét, đánh giá hành vi thuộc nhóm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng (hardcore cartel), bao gồm thỏa thuận ấn định giá hàng hóa cách trực tiếp gián tiếp, thỏa thuận hạn chế kiểm soát sản lượng, thỏa thuận phân chia thị trường, khu vực, khách hàng thông đồng đấu thầu 2.2.1.2 Nguyên tắc lập luận hợp lý (rule of reason) Đây nguyên tắc đánh giá hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh vi phạm pháp luật cạnh tranh sở xem xét, cân tác động thúc đẩy cạnh tranh tác động hạn chế cạnh tranh thỏa thuận Theo nguyên tắc này, việc kiểm tra tính bất hợp pháp hành vi tiến hành dựa việc đánh giá xem liệu thỏa thuận doanh nghiệp đơn quy định chung có tác dụng thúc đẩy cạnh tranh hay liệu ngăn chặn chí phá hủy cạnh tranh thị trường Nói cách khác, trường hợp này, quan cạnh tranh phải cân nhắc, cân tác động thúc đẩy cạnh tranh tác động hạn chế cạnh tranh 2.2.2 Cấu trúc pháp luật nội dung thoả thuận hạn chế cạnh tranh Cấu trúc pháp luật nội dung thoả thuận hạn chế cạnh tranh hiểu vấn đề liên quan đến kiểm soát TTHCCT pháp luật đề cập Khi xây dựng khung pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh, pháp luật quốc gia quy định hình thức (dạng) thoả thuận hạn chế cạnh tranh; hậu pháp lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh (đánh giá tác động, miễn trừ, xử phạt, khoan hồng…); khiếu nại khiếu 14 kiện; việc áp dụng Luật Cạnh tranh việc kiểm soát TTHCCT hiệp hội ngành nghề mối tương quan với lợi ích cơng 2.2.2.1 Các hình thức (dạng) thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hậu pháp lý Pháp luật cạnh tranh quy định hành vi bị cấm không hướng dẫn chủ thể kinh doanh cần phải làm q trình cạnh tranh Do có tính tiếp cận từ mặt trái, pháp luật cạnh tranh thuộc loại pháp luật mang tính can thiệp/ngăn cản chế định thoả thuận hạn chế cạnh tranh thường kiểm soát thoả thuận sau nhằm hạn chế cạnh tranh: * Các dạng thoả thuận sử dụng công cụ giá để hạn chế cạnh tranh * Thoả thuận phân chia thị trường, thoả thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ, mà thực chất giao cho doanh nghiệp định thị trường hay nhóm khách hàng cụ thể * Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, gồm thoả thuận hạn chế thoả thuận kiểm soát sản lượng để tạo khan thị trường * Đấu thầu thông đồng hành vi thỏa thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu tham gia đấu thầu Đấu thầu thông đồng ngược lại với mục tiêu dự thầu tìm cách bán hàng hóa, dịch vụ với giá điều kiện khác cách ưu đãi Hầu giới xác định đấu thầu thông đồng bất hợp pháp cấm tuyệt đối * Thỏa thuận ngăn cản, loại bỏ thường thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận 2.2.2.2 Đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Các quan cạnh tranh giới thường đánh giá thỏa thuận ngang có phạm vi ảnh hưởng đến thị trường tính chất nguy hại so với thỏa thuận dọc Các TTHCCT ngang, đặc biệt thỏa thuận ngang nghiêm trọng liên quan đến giá, sản lượng, phân chia thị trường thông đồng đấu thầu ln có chất HCCT Trong đó, thỏa thuận theo chiều dọc, bên cạnh tác động gây hạn chế cạnh tranh, quan cạnh tranh thừa nhận tác động tích cực, thúc đẩy cạnh tranh thỏa thuận, chẳng hạn giúp nhà sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ 15 kiểm sốt chi phí quảng cáo, khuếch trương sản phẩm, chi phí giao dịch, định giá bán lẻ sản phẩm rẻ đồng mạng lưới phân phối, tránh tình trạng thu lợi nhuận kép, kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bảo vệ hình ảnh thương hiệu tạo dựng, cải thiện chất lượng dịch vụ, loại bỏ tình trạng hưởng khống (free riding) đối thủ cạnh tranh từ đầu tư phát triển hệ thống phân phối Vì vậy, thỏa thuận dọc, quan cạnh tranh thường đánh giá tác động tới cạnh tranh định theo trường hợp cụ thể 2.2.2.3 Chính sách miễn trừ Thoả thuận đối thủ cạnh tranh lúc gây tổn hại đến thị trường người tiêu dùng Nhìn từ khía cạnh thúc đẩy cạnh tranh ta thấy có thoả thuận nghiên cứu phát triển sản phẩm Nhằm mục đích nâng cao tính hiệu hoạt động kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh nước thường đưa chế định sách miễn trừ điều chỉnh thoả thuận 2.2.2.4 Chính sách khoan hồng tương quan với việc phát hiện, điều tra xử lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh Thoả thuận hạn chế cạnh tranh đối thủ nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thông qua việc thống hành động phần lớn thoả thuận ngầm diễn bí mật Do đó, việc chứng minh tồn thoả thuận để xử lý theo quy định pháp luật khó khăn Kinh nghiệm giới cho thấy, chống lại thoả thuận hạn chế cạnh tranh hữu hiệu có hợp tác từ bên tham gia thoả thuận Nhưng làm để doanh nghiệp tự nguyện hợp tác với quan nhà nước có thẩm quyền họ hưởng lợi nhuận lớn từ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh? Phương pháp quan trọng phải khai thác nhân tố khiến cho thoả thuận hạn chế cạnh tranh trở nên ổn định Đồng thời, đưa lựa chọn mang tính xung đột lợi ích doanh nghiệp đặt tương quan lợi ích nhóm doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh 2.2.3 Pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Về lĩnh vực pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Nghiên cứu sinh triển khai từ việc nghiên cứu sở pháp lý làm phát sinh vụ việc, xác định thẩm quyền giải vụ việc giai đoạn điều tra, xử lý, khiếu nại, khởi kiện định xử lý vụ việc, hoàn thành nghiên cứu 16 2.2.3.1 Cơ sở pháp lý làm phát sinh vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Căn thứ nhất, khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật cạnh tranh Quyền khiếu nại thể tố quyền tổ chức, cá nhân yêu cầu công lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại bị đe dọa xâm hại hành vi trái pháp luật Căn thứ hai, xuất phát từ thẩm quyền quan cạnh tranh việc chủ động mở thủ tục, pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh luật cơng Tính chất luật cơng thể chỗ Nhà nước tự có trách nhiệm điều tra trừng trị hành vi hạn chế cạnh tranh trái luật mà không phụ thuộc vào yêu cầu người bị hại Do đó, quan cạnh tranh quốc gia có quyền chủ động tiến hành điều tra nào, nhắm vào hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật chống hạn chế cạnh tranh quốc gia đó, gây hạn chế, cản trở cạnh tranh thị trường, tức xâm phạm đến lợi ích mà Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ để xử lý theo quy định pháp luật 2.2.3.2 Thẩm quyền giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh quốc gia có quy định thẩm quyền giải vụ việc hạn chế cạnh tranh nói chung, vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Trên thực tế, quan có tên gọi khác phạm vi thẩm quyền quan không giống 2.2.3.3 Pháp luật giai đoạn thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Giai đoạn điều tra vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Giai đoạn xử lý vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Khiếu nại, khởi kiện định xử lý vụ việc TTHCCT Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thoả thuận hạn chế cạnh tranh 3.1.1 Thực trạng quy định pháp luật dạng hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh Về thực trạng quy định pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Nghiên cứu sinh lưu ý phân định nghiên cứu thực trạng quy định 17 pháp luật TTHCCT bị cấm tuyệt đối: thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; thoả thuận để bên tham gia thỏa thuận thắng thầu; thỏa thuận ngăn cản, loại bỏ; thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường… Bên cạnh đó, thực trạng quy định pháp luật TTHCCT bị cấm hưởng miễn trừ; thực trạng quy định pháp luật đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh thoả thuận; thực trạng quy định pháp luật sách khoan hồng, vấn đề miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm phân tích, đánh giá 3.1.2 Thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Ở phương diện pháp luật hình thức, thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh phân tích, luận giải, bao gồm đánh giá quy định pháp luật chủ thể tiến hành chủ thể tham gia giải vụ việc TTHCCT; quy định pháp luật mở thủ tục; điều tra vụ việc, xử lý vụ việc; giải khiếu nại định xử lý vụ việc, khởi kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh 3.2 Thực tiễn thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.2.1 Thực tiễn phát hiện, điều tra, xử lý số vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam Vấn đề mấu chốt nhận diện thoả thuận hạn chế cạnh tranh phổ biến để có liệu pháp kiểm sốt cho phù hợp Qua nghiên cứu thực trạng tồn hành vi TTHCCT Việt Nam, Nghiên cứu sinh nhận thấy có Nghiên cứu sinh tiêu biểu sau đây: thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; thỏa thuận nhằm ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp tham gia thị trường phát triển kinh doanh; thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thơng đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh việc điều tra, xử lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Nghiên cứu sinh nhận thấy nguyên nhân hạn chế này: thoả thuận hạn chế cạnh tranh 18 thường thoả thuận ngầm nên khó phát Việc nhận dạng, đấu tranh phát chúng việc thu thập chứng thông thường như: hợp đồng, biên họp, hoá đơn điện thoại, fax, nội quy khó khăn; có TTHCCT che đậy hình thức tinh vi thông báo hiệp hội ngành hàng; hạn chế lực, trình độ, chí tính nghiêm túc cán có thẩm quyền việc điều tra thoả thuận hạn chế cạnh tranh Hơn nữa, pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh thiếu vắng quy định chế trao quyền cho quan cạnh tranh trao đổi thông tin, sử dụng thông tin nghiệp vụ lực lượng chức (an ninh, tình báo kinh tế), thơng tin chun mơn quan thống kê, thuế, hải quan… để chuyển hóa chứng nhằm xử lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh 3.2.2 Những nhận xét, đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh hiệu - Về chủ thể kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh So với nhiều quốc gia khác, việc kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam có nhiều khác biệt Ở phần lớn nước việc kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh giao cho quan Trong đó, Việt Nam, suốt 14 năm trước Luật Cạnh tranh 2018 có hiệu lực pháp luật việc kiểm sốt giao cho hai quan có nhiều bất cập tổ chức hoạt động Cho đến nay, Luật Cạnh tranh 2018 đời thiết lập quan quản lý cạnh tranh Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia Hiện với chưa mắt Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia thực trạng nghèo nàn thực thi pháp luật cạnh tranh tồn Sự ỏi, vắng bóng đầu việc kiểm sốt vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh tiếp diễn Cũng chưa mắt Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia nên cơng tác kiểm sốt thoả thuận hạn chế cạnh tranh chưa tập trung đầu tư ý triển khai Nút thắt cần phải cởi gỡ tính độc lập Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia Với mong muốn xây dựng mơ hình quan cạnh tranh có vị đủ mạnh, độc lập để thực tốt vai trò quan tổ chức thực thi Luật Cạnh tranh nhằm trì, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, góp phần ổn định thị trường, phát triển kinh tế, xã hội, thời gian tới, thiết nghĩ, Bộ Công thương tiếp tục báo cáo Chính phủ sớm kiện tồn mơ hình, tổ chức hoạt động hiệu lực, hiệu Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia theo hướng bảo đảm tính độc lập quan 19 – Về đối tượng bị kiểm soát pháp luật TTHCCT Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh tiến hành doanh nghiệp, vài trường hợp thỏa thuận khởi xướng hiệp hội ngành, nghề Tuy vậy, khái niệm doanh nghiệp có khác biệt so với khái niệm doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp – Vấn đề xử lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh nhiều bất cập, đặc biệt xử lý hình sự; khơng có thủ tục tuyên bố vô hiệu - thủ tục cần thiết nhằm hạn chế tức khắc tác động thoả thuận hạn chế cạnh tranh Đây thiếu sót Luật Cạnh tranh Bởi để hạn chế tác động thoả thuận hạn chế cạnh tranh việc phải chấm dứt tồn thỏa thuận Chƣơng 4: YÊU CẦU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 4.1 Yêu cầu định hƣớng hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh 4.1.1 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Yêu cầu địi hỏi phải đáp ứng phù hợp đối tượng có liên hệ; nhìn nhận vật tượng, cho hoàn cảnh khơng gian, thời gian Đối với việc hồn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh phải đáp ứng yêu cầu cụ thể sau: đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự khế ước, tự lập hội; đảm bảo đồng thống pháp luật cạnh tranh với quy định khác pháp luật, đảm bảo đồng hệ thống pháp luật; đảm bảo tính độc lập hệ thống quan thực thi pháp luật cạnh tranh 4.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Xuất phát từ việc nghiên cứu lý thuyết pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh hai phương diện pháp luật nội dung hình thức; đánh giá điểm mạnh, hợp lý điểm chưa hợp lý quy định pháp luật Việt Nam thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Nghiên cứu sinh cho việc hoàn thiện pháp luật TTHCCT Việt Nam phải theo định hướng sau: hoàn thiện pháp luật TTHCCT theo hướng tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam cạnh tranh; hoàn thiện pháp 20 luật TTHCCT phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia; sử dụng tư kinh tế kết hợp với tư pháp lý để hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh; hoàn thiện pháp luật TTHCCT theo hướng nhằm thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh, bảo đảm tối ưu việc sử dụng nguồn lực kinh tế đáp ứng tự cạnh tranh doanh nghiệp thị trường; pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh phục vụ tốt cho mục tiêu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, đảm bảo hiệu kinh tế đồng thời đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh * Hoàn thiện quy định pháp luật hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Sửa đổi quy định miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh + Bổ sung quy định miễn trừ thoả thuận nghiên cứu phát triển + Sửa đổi quy định miễn trừ thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp - Bổ sung quy định thỏa thuận trao đổi thông tin nhằm thúc đẩy thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Hoàn thiện quy định sách khoan hồng - Hồn thiện quy định vấn đề xác định mức giá thỏa thuận ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường loại bỏ doanh nghiệp khỏi thị trường * Hồn thiện pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Giải pháp hoàn thiện pháp luật giai đoạn điều tra vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh nên thừa nhận cho phép sử dụng chứng gián tiếp để chứng minh hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Giải pháp hoàn thiện pháp luật giai đoạn mở thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Giải pháp hoàn thiện pháp luật giai đoạn định xử lý vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Giải pháp hoàn thiện pháp luật giai đoạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc TTHCCT khởi kiện vụ án hành 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh 21 Một nội dung mang tính chiến lược cần có máy quan quản lý Nhà nước kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh với đầy đủ lực công tác quản lý Nhà nước thoả thuận hạn chế cạnh tranh Theo đó, Nghiên cứu sinh đề xuất Luật Cạnh tranh 2018 cần sửa đổi theo hướng: Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia quan quản lý nhà nước cạnh tranh, Chính phủ định thành lập, quan độc lập, không trực thuộc bộ; thành viên Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia Thủ tướng bổ nhiệm miễn nhiệm Việc quy định Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia hạn chế bất cập tồn suốt thời gian qua Thứ nhất, khắc phục bất cập vị trí pháp lý Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia quy định hành Bởi lẽ, quan thực thi cạnh tranh không nên trực thuộc Bộ Công thương, điều dẫn đến hiệu xử lý vụ vi phạm pháp luật cạnh tranh không cao, hành vi liên quan đến doanh nghiệp quản lý Do đó, cần tách quan thực thi pháp luật cạnh tranh thành quan độc lập, trực thuộc Chính phủ Thứ hai, tạo tính độc lập cho quan thực thi pháp luật cạnh tranh với bên thứ ba, phù hợp với kinh nghiệm pháp luật quốc tế đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế - Nâng cao lực cán bộ: + Nâng cao trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng cạnh tranh + Cần tăng cường số lượng đội ngũ cán quan cạnh tranh để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh có xu hướng ngày tăng; + Phải tạo liên kết chặt chẽ với đội ngũ cộng tác viên quan cạnh tranh, liên kết liên hệ chặt chẽ với quan hữu quan việc điều tra xử lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh; + Cơ quan cạnh tranh cần có phối kết hợp với trường đại học thuộc ngành kinh tế, luật để xây dựng chương trình đào tạo pháp luật cạnh tranh tiên tiến, kết hợp nghiên cứu lý thuyết với kinh nghiệm giải vụ việc cụ thể - Xây dựng chế thực thi pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh cách hiệu Để có chế thực thi đủ mạnh, phát huy vai trị việc thực hoạt động kiểm soát hành vi TTHCCT, đảm bảo cho việc thi hành pháp luật TTHCCT cách nghiêm minh trì cho chủ thể kinh doanh có quyền tự chủ, độc lập đồng thời 22 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần phải minh bạch hoạt động quan nhà nước; cần phải xác định rõ chủ thể thực việc khiếu nại vụ việc TTHCCT lên Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia; cần phải xác định cách rõ ràng nguồn tiếp cận khai thác thông tin để phục vụ cho công tác quản lý cạnh tranh; cần thiết lập chế để đảm bảo tính khoa học khách quan cho định xử lý vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Đảm bảo kinh phí hoạt động, do: + Hiện nay, quan quản lý cạnh tranh khơng cấp kinh phí để triển khai nhiệm vụ kiểm tra văn pháp luật không phù hợp với quy định pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ bảo vệ người tiêu dùng + Việc điều tra chủ động cần sử dụng nhiều kinh phí KẾT LUẬN Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, số trường hợp mang lại lợi ích định khơng kiểm sốt, hành vi hạn chế cạnh tranh nguy hiểm, thuộc vào dạng độc hại thị trường Thoả thuận hạn chế cạnh tranh tồn kinh tế thị trường, xuất cấu trúc thị trường độc quyền nhóm, mang chất kinh tế - pháp lý đặc trưng hành vi/hoạt động kinh tế vi mô trượt khỏi ranh giới tự khế ước, tự hợp đồng, tự lập hội Hành vi TTHCCT trái pháp luật cần phải bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý chế tài nghiêm khắc, bao gồm chế tài hành chính, dân hình Để có sở đánh giá nội dung pháp luật TTHCCT, Luận án phân tích khái niệm, chất pháp lý TTHCCT phân loại chúng Luận án đề cập tới cấu trúc pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm 02 phận pháp luật: pháp luật hành vi TTHCCT (pháp luật nội dung) pháp luật trình tự thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh (pháp luật hình thức) Kinh nghiệm quốc gia có lịch sử lâu đời xây dựng thực pháp luật chống hạn chế cạnh tranh giới rằng, để pháp luật cạnh tranh thực hiệu việc ngăn ngừa, kiểm soát loại bỏ hành vi TTHCCT bất hợp pháp thị trường, nhà lập pháp phải đặc biệt trọng đến việc xây dựng quy trình tố tụng cạnh tranh, đảm bảo tính khách 23 quan, cơng bằng, hiệu việc giải vụ việc Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật TTHCCT Việt Nam địi hỏi q trình nghiên cứu công phu sử dụng thục nhiều phương pháp đặc biệt phương pháp luật học so sánh Để có đánh giá khách quan, tồn diện, Luận án tập trung phân tích thực trạng quy định pháp luật hành vi TTHCCT, pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh Có thể thấy bên cạnh mặt tích cực việc điều chỉnh hành vi TTHCCT, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhiều bất cập thể quy định pháp luật chế thực thi xác định sở khoa học cho mục tiêu sửa đổi nhằm hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh thời gian tới Luận án yêu cầu, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật TTHCCT bám sát quan điểm, đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Việt Nam Hồn thiện pháp luật TTHCCT khơng thể khơng sử dụng tư kinh tế, kết hợp tư kinh tế với tư pháp lý đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên Hoàn thiện pháp luật TTHCCT phải đảm bảo trì mơi trường cạnh tranh thực lành mạnh sở tôn trọng ghi nhận quyền tự kinh doanh, tự khế ước quyền tự lập hội, cân lợi ích xã hội PLCT Ngồi ra, hồn thiện pháp luật TTHCCT tách rời với giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật TTHCCT, hồn thiện thiết chế quan cạnh tranh Việt Nam nhiệm vụ cấp thiết có ý nghĩa lớn việc bảo vệ cạnh tranh 24 DANH M C CÁC C NG TRÌNH NGHI N CỨU LI N UAN ĐẾN LUẬN ÁN Đ ĐƢ C C NG Ố Trần Thị Nguyệt (2020), “Bàn giá trị cốt lõi Luật Cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 84, tháng năm 2020, ISSN 0866-756X; Trần Thị Nguyệt (2020), “Completing the law on handling of anti competitive agreements (Hoàn thiện pháp luật xử lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh)”, 12th International Conference on Socio-economic and Environmental Issues in Development, 2020, (Hội thảo quốc tế lần thứ 12 "Các vấn đề kinh tế xã hội môi trường phát triển"), ISBN 978-604-65-5031-0; tháng 07/2020; Đường link: https://khoahoc.neu.edu.vn/vi/icseed-2020/hoi-thao-quoc-te-icseed2020-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-trong-phat-trien; Trần Thị Nguyệt, Trần Văn Nam (2020), “Complete the regulations of the law on anti - competitive agreement in labor” (Hoàn thiện quy định pháp luật TTHCCT lao động), 12th International Conference on Socio-economic and Environmental Issues in Development, 2020, (Hội thảo quốc tế lần thứ 12 "Các vấn đề kinh tế xã hội môi trường phát triển"), ISBN 978-604-655031-0; tháng 07/2020; Đường link: https://khoahoc.neu.edu.vn/vi/icseed-2020/hoi-thao-quoc-te-icseed2020-cac-van-de-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-trong-phat-trien; Trần Thị Nguyệt (2020), “Control of the Agreement on Valuation to Restrict Competition in Vietnam - Viewed from Efficiency Standards of Economics”, Journal of Finance and Economics, Volume 8, 2020 - Issue 4, ISSN (Print): 2328-7284 ISSN (Online): 2328-7276 (Kiểm soát thoả thuận ấn định giá để hạn chế cạnh tranh Việt Nam - Nhìn từ tiêu chuẩn hiệu Kinh tế học); Đường link: http://pubs.sciepub.com/jfe/8/4/5/; Trần Thị Nguyệt (2020), “Leniency policy under the provisions of Vietnam Competition Law 2018: some manifest inadequacies and orientation to complete” (Chính sách khoan hồng Luật Cạnh tranh Việt Nam 2018: Một số bất cập hướng hoàn thiện), Conference proceedings 4th International Conference on Contemporary Issues in Economics, Management and Business CIEMB 4th (Hội thảo quốc tế "Các vấn đề đương đại kinh tế, quản trị kinh doanh" (3rd CIEMB 2020), ISBN 978 - 604 - 79 - 10 2605 - 3, tháng 11/2020; Đường link: https://ciemb.neu.edu.vn;Trần Thị Nguyệt (2021), “Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 92, tháng 01 năm 2021, ISSN 0866-756X; Trần Thị Nguyệt (2021), “Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 92, tháng 01 năm 2021, ISSN 0866-756X; Trần Thị Nguyệt (2021), “Bàn sách khoan hồng Luật Cạnh tranh năm 2018”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 396, tháng 4/2021, ISSN 0866-7446; Trần Thị Nguyệt (2021), “Completing the exemption policy for research and development agreements”, Conference proceedings 4th International Conference on Contemporary Issues in Economics, Management and Business - CIEMB 4th (Hội thảo quốc tế "Các vấn đề đương đại kinh tế, quản trị kinh doanh", Tháng 11/2021, ISBN 978-604-330-104-5, Đường link: https://ciemb.neu.edu.vn; Trần Thị Nguyệt, Trần Trung Vỹ (2021), “Hồn thiện sách miễn trừ thoả thuận nghiên cứu phát triển”, Tạp chí Khoa học Đại học Hạ Long, số 01, Tháng 12 năm 2021, ISSN 28155521; Trần Thị Nguyệt (2021), “Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 103, tháng 12 năm 2021; ISSN 0866756X ... thuận hạn chế cạnh tranh; chất pháp lý thoả thuận hạn chế cạnh tranh; nguyên tắc pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh; cấu trúc hình thức, cấu trúc nội dung pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh. .. niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, đặc điểm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, nhu cầu tiến hành thoả thuận hạn chế cạnh tranh, phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh, xác định rõ chất kinh tế - pháp. .. chất pháp lý hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh pháp luật thoả thuận hạn chế cạnh tranh - Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh

Ngày đăng: 26/12/2022, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan