1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 390,83 KB

Nội dung

Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.Pháp luật Việt Nam về quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hiện nay.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG HOÀNG HÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HIỆN NAY Ngành Luật Kinh tế Mã số 9 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG HOÀNG HÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI-năm 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát Phản biện 1: PGS.TS Dƣơng Đăng Huệ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công ty trách nhiệm hữu hạn công ty đối vốn, có chế độ trách nhiệm hữu hạn có số lượng thành viên thường bị giới hạn, phù hợp với loại hình doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Theo nguyên tắc tách bạch tài sản công ty với tài sản cá nhân, nhà đầu tư thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có hội đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có rủi ro cao để mang lại lợi nhuận lớn Tuy nhiên, lợi ích nhà đầu tư lại tiềm ẩn rủi ro chủ nợ khơng thể địi nợ từ tài sản cá nhân nhà đầu tư Khi lý, công ty trả khoản nợ tài sản công ty chủ nợ đứng trước nguy khơng lấy hết khoản nợ họ Trong thương trường, quản lý nợ quản lý rủi ro tốn quan trọng giúp nhà đầu tư thành cơng hay thất bại có nhiều cách để nhà đầu tư áp dụng, có việc quản trị Về nguyên tắc, quản trị thuộc quyền tự kinh doanh quyền tự định đoạt nhà đầu tư Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn quyền liên kết có ưu việt mang đến rủi ro cho nhà đầu tư khách hàng, chủ nợ công ty nên pháp luật cần can thiệp để bảo vệ quyền lợi ích bên, có can thiệp vào hoạt động quản trị Pháp luật Việt Nam tham gia vào “sân chơi chung” pháp luật quốc tế cịn “yếu thiếu” Luật Cơng ty đời năm 1990 có đề cập đến số mơ hình cơng ty Pháp luật quản trị manh nha, chưa quy định rõ ràng Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp 2020 có số điều liên quan đến vấn đề quản trị loại hình cơng ty, chưa thể nói có quan tâm sát hay đề cập chuyên sâu Trong đó, quốc gia có luật pháp phát triển Mỹ, Đức hình thành luật riêng biệt cho loại hình công ty chúng công nhận đến giá trị Thực tế luật định quản trị doanh nghiệp Việt Nam ít, chưa xác đáng hay nói cách khác cịn yếu tất loại hình doanh nghiệp Những nhận thức quản trị doanh nghiệp chưa nhiều hướng dẫn, pháp luật quản trị doanh nghiệp, có quản trị cơng ty trách nhiệm hữu hạn lại ít, chưa kể đến khoảng “sáng – tối” vấn đề hiệu pháp luật quản trị hạn chế Trong bối cảnh đó, nghiên cứu pháp luật quản trị loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn chưa coi trọng cách thích đáng, nghiên cứu độc lập, chuyên sâu lại (các nghiên cứu vấn đề pháp luật quản trị phần nhiều lại tập trung loại hình cơng ty nhà nước, công ty cổ phần đánh giá theo quy tắc quản trị doanh nghiệp OECD) Điều đối lập với thực tế công ty TNHH loại hình thành lập phổ biến Việt Nam Từ tình hình trên, đặt yêu cầu thiết cần phải có nghiên cứu riêng đề tài “Pháp luật Việt Nam quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn nay” tất yếu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án - Mục đích nghiên cứu Luận án: Mục đích Luận án thơng qua q trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn nay”, để đúc kết nội dung: (1) Hệ thống làm sâu sắc vấn đề lý luận quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn đề cập nghiên cứu trước nằm rải rác nghiên cứu riêng lẻ, phận cơng trình nghiên cứu loại hình cơng ty khác, chưa đề cập cơng trình nghiên cứu độc lập riêng có loại hình cơng ty TNHH Việt Nam; (2) Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật vấn đề pháp luật liên quan đến quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn; (3) Từ nghiên cứu mơ hình lý luận để đánh giá pháp luật Việt Nam liên quan đến quản trị cơng ty trách nhiệm hữu hạn có ưu điểm gì? Chỉ hạn chế, bất cập đưa kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật Việt Nam vấn đề - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án: Trên sở mục đích nghiên cứu trên, Luận án đề tài “Pháp luật Việt Nam quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn nay” đặt nhiệm vụ cụ thể cần giải là: + Hệ thống, nghiên cứu đánh giá cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan, đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn, đánh giá ưu-nhược điểm, thiếu sót cần bổ sung + Từ hệ thống thông tin tài liệu thu thập từ nguồn nước, đưa nội dung lý luận pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn vấn đề có tác động, ảnh hưởng phạm vi nghiên cứu + Trên sở lý luận kết hợp với thực tiễn đời sống pháp luật để đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật quản trị công ty Trách nhiệm hữu hạn Việt Nam + Trên sở kết nghiên cứu để đề xuất nội dung, giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án - Đối tượng nghiên cứu: + Các nội dung lý luận quản trị công ty TNHH pháp luật quản trị công ty TNHH giới Việt Nam, rõ trường phái lý thuyết chi phối hệ tư tưởng nhà làm luật Việt Nam + Các quy định cụ thể pháp luật Việt Nam quản trị công ty TNHH, so sánh với nước giới (Mỹ, Đức, Trung Quốc ); + Thực tiễn thi hành pháp luật quản trị công ty TNHH Việt Nam, có so sánh giai đoạn liên quan đến việc sửa đổi Luật - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luật Doanh nghiệp luật gốc, luật liên quan Luật Đầu tư, Luật Dân có tính chất bổ sung, làm rõ thêm quy định quản trị công ty TNHH Luật Doanh nghiệp quy định rõ có hai loại hình cơng ty TNHH thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Nhưng Luận án tập trung nghiên cứu theo diện hẹp pháp luật quản trị công ty TNHH HTV trở lên, công ty TNHH MTV định có mối quan hệ bên đại diện vốn nhà nước, vấn đề riêng nghiên cứu luận án độc lập khác quy mơ tính phức tạp loại hình doanh nghiệp + Về khơng gian: Nghiên cứu q trình lịch sử chi phối, tác động đến việc ban hành Luật Việt Nam, cụ thể Luật công ty 1990, Luật Doanh nghiệp 2005, 2014, 2020 có đối chiếu với quy định nước Mỹ, Đức, Trung Quốc hệ thống nguyên tắc OECD Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung việc thực thi pháp luật quản trị công ty TNHH đời sống doanh nghiệp có quy mô, lịch sử phát triển ổn định lâu dài, gắn bó qua nhiều thời kỳ phát triển đất nước để làm rõ biến chuyển doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp thích ứng với thay đổi đất nước qua thời kỳ, không giới hạn phạm vi lãnh thổ + Về thời gian: Tại thời điểm Luận án nghiên cứu, hoàn thiện, Luật Doanh nghiệp 2020 ban hành có hiệu lực thực thi Do đó, để đảm bảo q trình nghiên cứu thơng suốt, ngồi phân tích, đánh giá sửa đổi bổ sung Luật so với Luật Doanh nghiệp 2014; luận án sử dụng số liệu từ giai đoạn 2014-2020 để minh chứng cho việc thực thi điều luật giữ nguyên thực tiễn pháp luật Luật Doanh nghiệp, đến giá trị sử dụng, xu quy luật tất yếu khách quan đời sống pháp luật Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Vấn đề Luận án nghiên cứu đến vận hành xã hội luật định liên quan Nghiên cứu chủ yếu mang tính lý luận Trên sở phương pháp luận Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử Chủ nghĩa Mac-Lê Nin, phương pháp trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa sử dụng hầu hết chương, mục Đối với mục đích nhiệm vụ theo đuổi chương mà dùng thiên phương pháp riêng Những đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu luận án có đóng góp cho khoa học pháp lý khía cạnh sau đây: - Một là, luận án Tiến sĩ tổng hợp, nghiên cứu độc lập cơng trình khoa học nước ngồi nước liên quan đến quản trị cơng ty TNHH pháp luật quản trị công ty TNHH Việt Nam - Hai là, Luận án hệ thống hóa góp phần làm rõ vấn đề lý luận công ty TNHH, quản trị công ty TNHH pháp luật quản trị công ty TNHH - Ba là, sở nghiên cứu mơ hình lý luận để đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật quản trị công ty TNHH Việt Nam; việc trì Luật Doanh nghiệp chung cho tất loại hình cơng ty khơng áp dụng hồn tồn “ngun tắc tách bạch” làm giảm hiệu quy định pháp luật quản trị cơng ty TNHH Từ đó, dẫn đến yêu cầu, giải pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản trị công ty TNHH Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo để nghiên cứu, xây dựng chế quản lý nội cơng ty TNHH, hồn thiện tảng pháp luật hoạt động Việt Nam thời gian tới - Ý nghĩa thực tiễn: tài liệu khảo cứu phục vụ trình vận hành, áp dụng pháp luật quản trị công ty TNHH cho nhà thi hành pháp luật doanh nghiệp; phục vụ trình nghiên cứu công tác giảng dạy pháp luật công ty TNHH Việt Nam Cơ cấu Luận án Luận án phần mở đầu, kết luận, cam kết, bảng hộp minh họa, danh mục tài liệu tham khảo, từ viết tắt phụ lục, gồm 04 chương chính: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần nghiên cứu đề tài luận án Chương 2: Một số vấn đề lý luận quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn thực tiễn thi hành pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam Chương 4: Phương hướng giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước + Các nghiên cứu liên quan đến chất pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn Trên giới, quốc gia có kinh tế luật pháp phát triển sở để phân chia loại hình doanh nghiệp khơng giống Về bản, loại hình cơng ty thống phân thành hai loại theo chất pháp lý là: công ty đối vốn công ty đối nhân Theo GS.TS Friedrich Kuebler GS.TS Juergen Simon (1992) tác phẩm “Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức” [84], để phù hợp với loại hình “các doanh nghiệp quy mơ trung bình nhỏ”, công ty TNHH Luật công ty TNHH đời Đức năm 1892, có sau có Luật công ty cổ phần năm 1870 Đối với loại hình cơng ty TNHH, thành viên cơng ty dựa quen biết nhau, muốn chịu trách nhiệm phần vốn góp nên số lượng thành viên thường có giới hạn Nói cách khác, cơng ty TNHH định nghĩa theo thơng lệ chung nhất, loại hình cơng ty đối vốn, pháp nhân, có tài sản độc lập chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phần vốn góp, kiện bị kiện [26, tr1] Luật công ty TNHH Đức, tồn nguyên tắc phân tách Điều có nghĩa cơng ty TNHH có quy chế pháp lý độc lập, tách rời khỏi thành viên [84] Tuy vậy, dù học theo mơ hình nước Đức, nước mức độ áp dụng nguyên tắc khác Theo đánh giá tác giả Meister/Heidenhain/Rosengarten, The German limited Liability Company, Fritz Knapp Verlag GmbH, Frakfurt am Mains, 2005 [114], Luật công ty Đức quy định công ty TNHH kết hợp trách nhiệm vô hạn công ty hợp danh phức tạp mơ hình cơng ty cổ phần Sự kết hợp hướng tới bảo đảm linh hoạt cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nhỏ vừa + Các trường phái lý thuyết, ứng dụng quản trị công ty “Lý thuyết quản trị cách khoa học” (Scientific Management) Frederich Winslow Taylor (1856-1915) cộng (Mỹ) [99]; Henri Fayol (1922): "Quản lý công nghiệp quản lý tổng hợp (Industrial and General Administration" [100]; Thuyết “Z” kỹ thuật quản trị Nhật Bản Wilian Gouchi [102] lý thuyết Kaizen Massakiimai [103] Laptev V.V (1975), Luật kinh tế, Nxb Khoa học, Maxcơva [104] Maurice Cozian & Alian Vieandier (1989), Tổ chức công ty, tài liệu dịch Bộ Tư pháp [105] Ngoài ra, nhiều nước thành lập trường riêng để giảng dạy, đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp từ cấp thấp đến cấp cao doanh nghiệp Có thể kể đến trường Mỹ: Trường MBA (Master of Business Administration), Trường Kinh doanh Ha-vớt (Harvard Business School); Nhật: Trường Đào tạo Giám đốc chân núi Phi-ghi Kết nghiên cứu cho Quản trị công ty biện pháp nội để điều hành kiểm sốt cơng ty, liên quan tới mối quan hệ Ban giám đốc, Hội đồng quản trị cổ đông cơng ty với bên có quyền lợi liên quan + Nghiên cứu nguyên tắc quản trị công ty Cuốn “Các nguyên tắc quản trị công ty” (OECD Principle of Corporate Governance) xuất năm 1999, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) [37]; Fayol, H (1917) General and Industrial Management [101] Dunod et E Pinat, Laura Empson (2007), Managing the Modern Law Firm: New Challenges, New Perspectives, Oxford university press; (Quản trị công ty luật đại: Những thách thức viễn cảnh mới).[111] Kết nghiên cứu cơng trình chủ yếu đưa nguyên tắc quản trị công ty, đặc biệt quản trị công ty cổ phần hay doanh nghiệp nhà nước Những kết nghiên cứu đưa số quan điểm việc xác định nguyên tắc nhằm hướng tới mơ hình quản trị doanh nghiệp hiệu + Nghiên cứu thành tố tạo nên tảng quản trị công ty quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn Vấn đề nghiên cứu cơng trình EverettNollkamper, Pamela (2008), Fundamentals of Law Office Management: Systems, Procedures and Ethics, West Legal Studies Series (4th ed.) (Nền tảng quản trị công ty luật: chế, thủ tục đạo đức) [112] Tác giả Geoffrey C Hazard, Jr and Angelo Dondi (2004), Legal Ethics: A Comparative Study, Stanford University Press; (Đạo đức pháp lý: cách nhìn theo học thuyết so sánh) [113]; Cally Jordan (3.12.2004), "Một số phương thức điều chỉnh nhóm cơng ty", viết trình bày hội thảo Nhóm cơng ty vấn đề liên quan, The World Bank, CIEM, IFC MPDF, Hà Nội [82] Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Các tác giả tiếp cận đưa tiêu chí để đảm bảo rằng: cốt lõi quản trị công ty phải xây dựng chịu tác động thành tố khác như: thị trường, sở hữu, đạo đức kinh doanh đạo đức pháp lý,… nhằm tạo nên mơ hình quản trị cơng ty minh bạch, hiệu + Nghiên cứu quản trị rủi ro Đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: “quản lý rủi ro điều kiện phục vụ khách hàng tốt nhất” nội dung cơng trình nghiên cứu David H Maister (1993), Managing the Professional Service Firm;(Quản trị Công ty dịch vụ chuyên nghiệp) [110] Humera Khatab, Maryam Masood and et al (2011), Corporate Governance Firm Performance: a case study of Karachi Stock Market (Hiệu suất quản trị doanh nghiệp: nghiên cứu thị trường chứng khoán Karachi) [88] Ira M.Millstein, Michel Albert, Sir Adrrian Cadbury, “Quản trị công ty -nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường tồn cầu”, NXB Giao thơng vận tải, 1998 [89] William P Mako Chunlin Zhang (2004) State Equity Ownership and Management in China: Issues and Lessons from International Experience [96] Trong vận hành loại hình cơng ty, quản trị rủi ro yêu cầu thiết yếu hàng đầu, vơ quan trọng, mục đích q trình quản trị cơng ty, nhằm phục vụ cho quyền lợi ích thành viên cổ đơng, chủ nợ người có liên quan khác 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu pháp luật quản trị cơng ty nói chung, pháp luật cơng ty trách nhiệm hữu hạn nói riêng đề cập mức độ khác (trực tiếp, gián tiếp) Cụ thể: xuất đề cập không sâu luận giải nhiều loại hình cơng ty cổ phần doanh nghiệp nhà nước; (3) lý luận công ty trách nhiệm hữu hạn quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn đề cập số cơng trình nghiên cứu, phù hợp với ý tưởng, quan điểm mà tác giả theo đuổi đề cập mức độ phạm vi hẹp Như cơng trình nghiên cứu GS.TS Friedrich Kuebler GS.TS Juergen Simon (1992) tác phẩm “Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức” [84]; GS.TS Bùi Nguyên Khánh (Chủ nhiệm đề tài) (2016), Cải cách pháp luật doanh nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam nay” (Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ), Hà Nội [76] nghiên cứu TS Nguyễn Am Hiểu (2016) Pháp luật công ty Trách nhiệm hữu hạn [24] (4) Quy định pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty nói chung quản trị cơng ty TNHH cịn “kiêm tốn” - Ở Việt Nam, mức độ phổ biến quy định pháp luật doanh nghiệp chưa nhiều (chủ yếu tiếp cận chuyên sâu trường lớp đào tạo bậc cao đẳng, đại học chuyên ngành ) cộng thêm việc không đồng cách hiểu luật dẫn đến việc thực thi pháp luật hạn chế, đặc biệt việc bảo vệ quyền lợi ích thành viên, chủ nợ, người có liên quan 1.2.3 Về quan điểm, giải pháp Một số công trình khoa học đưa phương hướng giải pháp cải cách pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn nói riêng bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nhóm tác giả PGS,TS Bùi Nguyên Khánh (Chủ nhiệm đề tài) (2016), Cải cách pháp luật doanh nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam nay” (Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ) Đây cứ, tiền đề định hướng để NCS nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp 2020 đề xuất quan điểm, giải pháp với vấn đề tồn bất cập 1.2.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu - Quản trị công ty TNHH gì? Tại pháp luật phải điều chỉnh vấn đề quản trị công ty TNHH? Kinh nghiệm quốc tế vấn đề 11 - Nghiên cứu cách tiếp cận, phạm vi, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc áp dụng pháp luật quản trị công ty TNHH Việt Nam - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quản trị công ty TNHH thực tế áp dụng quy định đời sống doanh nghiệp - Trên sở nghiên cứu pháp luật Việt Nam kinh nghiệm quốc tế quản trị công ty TNHH để đưa yêu cầu, phương hướng, giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam quản trị công ty TNHH 1.3 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi giả thiết nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở lý thuyết Lý thuyết đại diện; Lý thuyết quản trị công ty; Lý thuyết pháp nhân; Lý thuyết rủi ro kiểm sốt rủi ro Ngồi ra, để xây dựng tảng lý luận QTCT TNHH pháp luật QTCT TNHH, Luận án sử dụng lý thuyết hợp đồng, lý thuyết quan hệ pháp luật 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu (i) Về khía cạnh lý luận: - Câu hỏi nghiên cứu: Quản trị công ty TNHH gì? Tại phải xây dựng quy định pháp luật quản trị công ty TNHH? Yêu cầu pháp luật điều chỉnh quan hệ gì? + Giả thuyết nghiên cứu: quản trị cơng ty TNHH nằm mơ hình chung quản trị cơng ty lịch sử phát triển nhân loại, hình thành từ hàng trăm năm trước để phù hợp với hình thức kinh doanh mà chủ thể mong muốn Pháp luật quản trị công ty TNHH đời sau, có điều chỉnh theo thời gian để phù hợp với phát triển liên tục loại hình - Câu hỏi nghiên cứu: nội hàm pháp luật quản trị công ty TNHH quy định nào? Những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến pháp luật quản trị công ty TNHH? Đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế, bất cập áp dụng pháp luật quản trị công ty TNHH? + Giả thuyết nghiên cứu: việc nghiên cứu lý luận pháp luật quản trị công ty TNHH hệ thống, đánh giá mặt tác động ảnh hưởng đến việc xây dựng nội hàm pháp luật quản trị cơng ty TNHH; cần đưa dự đốn, kiến nghị, đề xuất nhằm cải thiện quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn khách quan sở bất cập tồn (ii) Về khía cạnh pháp luật thực định 12 - Câu hỏi nghiên cứu: Những quy định pháp luật hành Việt Nam quản trị công ty TNHH quy định đâu? Như nào? Tồn bất cập, hạn chế gì? + Giả thuyết nghiên cứu: quy định Pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty TNHH có tồn số văn bản, đề cập đến vấn đề quản trị công ty TNHH, chủ yếu tập trung Luật Doanh nghiệp văn pháp luật chuyên ngành liên quan, mức độ tác động chưa cao thiếu quy định cần thiết cho việc thực hiệu vấn đề quản trị công ty TNHH (iii) Kết nghiên cứu: tìm hạn chế, bất cập quy định pháp luật quản trị công ty TNHH, đưa quan điểm, giải pháp đắn đầy đủ cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản trị công ty TNHH Việt Nam phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam thông lệ quốc tế Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2.1 Những vấn đề lý luận quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn 2.1.1 Về quản trị Doanh nghiệp a) Khái niệm quản trị doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức, tập hợp nhiều cá nhân người riêng lẻ kết hợp với để hoạt động nhằm mục đích kinh doanh Về vấn đề quản trị công ty dù theo phạm vi rộng hay hẹp, góc độ pháp lý khơng liên quan đến hoạt động tác nghiệp điều hành công việc hàng ngày công ty mà hướng đến xác định quyền lợi trách nhiệm chủ thể quản lý, giám sát công ty (cổ đông, HĐQT, giám đốc (Tổng giám đốc), Ban kiểm sốt chủ thể có liên quan ), chế đảm bảo thực (xây dựng nguyên tắc, thủ tục để định vấn đề công ty) b) Đặc điểm quản trị doanh nghiệp Những đặc điểm chung quản trị doanh nghiệp là: Thứ nhất, Quản trị doanh nghiệp hệ thống mối quan hệ xác định cấu quy trình Thứ hai, quản trị doanh nghiệp mối quan hệ công ty liên quan đến bên có lợi ích khác nhau, chí 13 xung đột lợi ích Thứ ba, bên mối quan hệ liên quan đến việc định hướng kiểm sốt cơng ty Thứ tư, mục đích cuối bên quản trị công ty nhằm phân chia quyền lợi trách nhiệm cách phù hợp, qua làm gia tăng giá trị lâu dài thành viên c) Các nguyên tắc quản trị Doanh nghiệp Các nhà làm luật Việt Nam đưa nội dung nguyên tắc quản trị doanh nghiệp đồng theo OECD bao gồm nội dung: (i) Đảm bảo cho việc quản trị công ty hiệu quả; (ii) Đảm bảo quyền lợi cổ đông; (iii) Đối xử bình đẳng cổ đơng; (iv) Đảm bảo vai trị bên có quyền lợi liên quan; (v) Công bố thông tin minh bạch; (vi) Làm rõ trách nhiệm Hội đồng quản trị Về phương diện Luật học, nguyên tắc quản trị doanh nghiệp nên xem xét góc độ tác động chủ yếu pháp luật doanh nghiệp “ghi nhận quyền thành lập, tổ chức quản lý doanh nghiệp đảm bảo an toàn pháp lý đầu tư vốn cho chủ thể tham gia vào doanh nghiệp” [76.tr28] Cụ thể, nguyên tắc quản trị doanh nghiệp góc độ luật học thể mặt sau: (i) đảm bảo quyền tự kinh doanh; (ii) kiểm soát rủi ro (iii) bảo vệ quyền chủ nợ 2.1.2 Những vấn đề lý luận công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty trách nhiệm hữu hạn thông hiểu là: loại cơng ty đối vốn, pháp nhân, có tài sản độc lập chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản cơng ty, kiện bị kiện Điều có nghĩa cơng ty trách nhiệm hữu hạn có quy chế pháp lý độc lập, tách rời khỏi thành viên [26, tr1] Từ mơ hình cơng ty TNHH sản phẩm hoạt động lập pháp Luật công ty TNHH Đức từ năm 1892, nước tiếp nhận vận dụng để có nhiều mơ hình cơng ty TNHH khác nhau, khơng áp dụng đồng 2.1.3 Những vấn đề lý luận Quản trị công ty TNHH Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hệ thống quy định xác định quyền lợi trách nhiệm chế đảm bảo thực thành viên người có liên quan loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn Việc nghiên cứu, xác định chất pháp lý quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn giúp cho nhà làm luật định hướng việc bảo vệ quyền lợi ích bên liên quan Cụ thể, chất pháp lý quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn thể phương diện chủ yếu 14 sau: Thứ nhất, phân chia quyền lực (tập quyền hay phân quyền) quản trị công ty Mức độ quyền lực QTCT TNHH có lẽ chủ yếu xây dựng sở đầu tư vào công ty Điều giải thích rằng: cơng ty TNHH loại cơng ty có tính đối vốn, quyền lực thành viên công ty gắn liền với tỷ lệ tài sản đầu tư vào công ty Thứ hai, quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn nghiên cứu chất pháp lý quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư chủ nợ Ngoài ra, chủ nợ nhà đầu tư cịn chịu rủi ro hành vi tư lợi người quản lý, điều hành; rủi ro người (thành viên tham gia góp vốn bị chết, tích ) v.v Vì vậy, cần có biện pháp quản trị chịu chi phối pháp luật quản trị Các chủ thể tham gia pháp luật bảo vệ thông qua quy định quyền lợi, nghĩa vụ bên Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn tốt tiền đề cho hệ thống kiểm soát vận hành hiệu Những yếu tố tác động đến QTCT TNHH không /và bao gồm: - Thứ nhất, Bản điều lệ công ty Bản điều lệ coi “Hiến pháp” cơng ty Tất cơng ty đề phải có Điều lệ-là tài liệu bắt buộc phải có đăng ký thành lập công ty Đây coi hợp đồng công ty với cổ đông cổ đông với nhau, cam kết tất thành viên từ thành lập, q trình hoạt động đến giải thể cơng ty, quy định quyền hạn-bổn phận, trách nhiệm cổ đông, thành viên hội đồng quản trị mối tương quan bên với - Thứ hai, chế phân chia quyền lực công ty trách nhiệm hữu hạn Sự phân chia quyền lực chủ yếu phụ thuộc vào tỷ lệ tỷ lệ vốn thành viên công ty Đây điểm khác biệt với việc phân chia quyền lực công ty khác - Ba là, cấu thành viên công ty Thành viên hay thành viên chủ sở hữu đồng chủ sở hữu công ty, tổ chức cá nhân Cơ cấu thành viên công ty TNHH gắn liền với loại hình cơng ty TNHH HTV trở lên hay cơng ty TNHH MTV - Bốn là, trình độ, lực lãnh đạo, đạo đức kinh doanh trách nhiệm người quản lý cơng ty - Năm là, minh bạch hóa thông tin quản trị công ty Một số rủi ro quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn - Một là, Cơ chế người đại diện theo pháp luật công ty 15 Nghiên cứu quy định người đại diện cơng ty nói chung, cơng ty TNHH nói riêng dẫn đến rủi ro quản trị công ty Trong công ty TNHH HTV trở lên, Hội đồng thành viên bầu thành viên làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc Tổng giám đốc công ty Chủ tịch HĐTV Giám đốc (Tổng giám đốc) thực quyền nghĩa vụ khác liên quan đến vận hành hoạt động công ty hiệu Hành động người quản lý ảnh hưởng lớn đến lợi ích cơng ty tồn thành viên khác cơng ty - Thứ hai, rủi ro minh bạch hóa thơng tin quản trị công ty Thành viên, nhân viên cơng ty lợi dụng để thực việc mua bán thông tin (buôn bán nội gián) dẫn đến hậu cơng ty bị tổn hại bị thâu tóm từ hành vi - Thứ ba, vấn đề thừa kế công ty Một mục tiêu thừa kế người nhận thừa kế trở thành viên cơng ty Vấn đề thừa nhận Luật Dân Việt Nam số nước giới Tuy nhiên, điều có gây mâu thuẫn với nguyên tắc thành lập doanh nghiệp (công ty TNHH) dựa mối quan hệ thân thiết thành viên (cũ) hay không? Tác động đến quyền lợi thành viên lại nào? Đặc biệt liên quan đến bí mật kinh doanh công ty? 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn Khung pháp luật quản trị công ty TNHH gồm: - Pháp luật Cơ cấu tổ chức máy quản lý, điều hành, giám sát hoạt động công ty TNHH; - Pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên cơng ty, quyền hạn, lợi ích trách nhiệm người đại diện, quản lý, giám sát doanh nghiệp - Pháp luật quy trình thể thức định công ty; chế giám sát hành vi người quản lý nhằm hạn chế lạm dụng quyền lực nguồn lực công ty mục đích tư lợi 16 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn 3.1.1 Sự hình thành, phát triển pháp luật cơng ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam Từ tháng 07/2006, có Luật Doanh nghiệp áp dụng thống tất loại hình doanh nghiệp, khơng phân biệt tính chất sở hữu; người nước người nước ngồi có quyền tự chủ lựa chọn loại hình bốn loại hình doanh nghiệp Luật quy định (gồm: doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần) Cũng từ thời điểm ngày 01/7/2016, xét mặt pháp lý, khái niệm doanh nghiệp chất thuộc tính loại hình doanh nghiệp quy định, hiểu áp dụng thống nhất, “tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Ngày 26/11/2014, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư (còn gọi Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014) thay Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tư năm 2005 Hai luật có hiệu lực thi hành kể từ 01/7/2015 Ngày 17/6/2020, Quốc hội khóa XIV thông qua Luật Doanh nghiệp 2020 thay Luật Doanh nghiệp 2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021, điều chỉnh vấn đề bất cập Luật Doanh nghiệp 2014 sau năm thi hành, phù hợp với phát triển nhanh chóng đất nước ta 3.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn Trên sở khung pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn, Pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty trách nhiệm hữu hạn có luật chung Luật Doanh nghiệp, quan hệ pháp lý chủ thể 17 (thành viên người có liên quan) điều chỉnh Bộ Luật Dân luật chuyên ngành với số lĩnh vực có yêu cầu, quy định riêng (bảo hiểm, khoa học cơng nghệ…), có yếu tố nước ngồi (Luật Đầu tư văn nghị định, thông tư liên quan) Pháp luật Doanh nghiệp để luật chuyên ngành quy chiếu, có xung đột ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành Một số nhận xét quy định pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn: - Một là, Luật Doanh nghiệp quy định chung cho tất loại hình doanh nghiệp, loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn loại hình quy định riêng lẻ theo chương, điều rải rác số quy định chung Đây điểm khác biệt Việt Nam so với thông lệ chung giới nước thường xây dựng luật riêng với loại hình cơng ty có chất pháp lý khác Việc gộp chung làm đơn giản hóa nội dung luật loại hình cơng ty nói chung cơng ty trách nhiệm hữu hạn nói riêng - Hai là, việc khơng áp dụng hoàn toàn nguyên tắc tách bạch làm phát sinh rắc rối xác định mối quan hệ công ty (được coi pháp nhân) với thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đeo đuổi nghĩa vụ chủ nợ, chuyển nhượng vốn thực quyền thừa kế, nảy sinh vấn đề chủ nợ địi nợ trực tiếp với thành viên cơng ty TNHH hay khơng? v.v - Ngồi ra, cịn tồn bất cập quy định pháp luật người thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn; liên quan đến biến động quyền sở hữu tài sản ảnh hưởng đến quản trị công ty; nguyên tắc quản trị công ty TNHH; huy động vốn điều kiện chuyển nhượng vốn góp tác động đến hiệu quản trị công ty TNHH hai thành viên trở lên; Nghị Hội đồng thành viên công ty; thành viên bị tuyên bố tích; người đại diện theo pháp luật công ty; Bản điều lệ công ty; quy chế quản trị công ty; nguyên tắc quản trị công ty 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam 3.2.1 Về việc thực thi pháp luật quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn - Thứ nhất, đăng ký thành lập công ty TNHH 18

Ngày đăng: 05/04/2023, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w