1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận môn Văn hóa Việt Nam

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 559,54 KB
File đính kèm TIEU LUAN CUOI KI.rar (523 KB)

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN MÔN HỌC VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI “Đặc trưng của đô thị việt nam truyền thống và sự thay đổi của những đặc trưng.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN MƠN HỌC: VĂN HĨA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: “Đặc trưng đô thị việt nam truyền thống thay đổi đặc trưng trình hội nhập quốc tế việt nam nay” Họ tên: Đinh Khánh Hà Vy Mã sinh viên: TTQT48C1-1626 Lớp: TTQT48F Khóa: 48 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm đô thị: Nguồn gốc đô thị: 3 Công cụ định vị địa – văn – hóa CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Đặc trưng 1: Tính khác biệt nội dung đô thị Việt Nam Đặc trưng 2: Đô thị Việt Nam có chức hành chủ yếu Đặc trưng 3: Đơ thị có số lượng quy mô nhỏ so với nông thôn Đặc trưng 4: Đô thị phụ thuộc vào nông thơn, bị nơng thơn hóa Lý giải đặc trưng thị Việt Nam góc độ văn hóa CHƯƠNG III: SỰ THAY ĐỔI CỦA NHỮNG ĐẶC TRƯNG NÀY TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò, chức đô thị Mối quan hệ đô thị với nông thôn 11 Các vấn đề thị hố Việt Nam thời kỳ hội nhập 13 Các biện pháp đề xuất để giải vấn đề 14 LỜI KẾT 17 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm đô thị: Khi xét góc độ xã hội, “Đơ thị khơng gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp” Khi xét góc độ pháp lý, thị Luật Quy hoạch đô thị quy định sau: “Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố, nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn" Hay nói cách khác: “Đơ thị nơi tập trung đông đúc dân cư chủ yếu lao động phi nông nghiệp, cư dân sống làm việc theo phong cách lối sống khác nông thôn Lối sống đô thị đặc trưng đặc điểm có nhu cầu cao tiếp thu văn hóa văn minh nhân loại nhanh chóng có đầu tư sở hạ tầng, kinh tế xã hội đầy đủ thuận tiện.” Nguồn gốc đô thị: a) Sơ lược lịch sử hình thành thị giới: Đô thị xuất sớm lịch sử loài người loài người bắt đầu định canh định cư, tức thị hình thành thời kỳ xã hội nông nghiệp Năng suất lao động nâng lên, lương thực sản phẩm xã hội có dư thừa, có tích lũy Từ xã hội có phân công lao động sản xuất trực tiếp lao động phi sản xuất (như chiến đấu gìn giữ cải cộng đồng, dịch vụ phục dịch thủ lĩnh, tù trưởng v.v…) Từ hình thành nên điểm tập trung dân cư Và để bảo vệ, người ta dựng lên thành quách bao quanh Đó khởi thủy tập trung dân cư thời xa xưa mà người ta gọi thành lũy Như thành lũy nơi tập trung máy quyền lực binh lính, người dân cộng đồng tập trung sinh sống Và để trì tồn sống máy cư dân thành lũy đó, phải có lực lượng lao động sản xuất để cung ứng lương thực Vì vậy, phận người dân phải cư ngụ bên để sản xuất lương thực, hay phải ngồi canh tác Đồng thời để có vật dụng cần thiết khác mà người dân chỗ khơng làm phải tạo điều kiện để người nơi khác đem đến Như phải có “Thị” chợ để đơi bên đem hàng hóa đến trao đổi Từ thành lũy có “thị” ta gọi “thành thị” Khi lịch sử phát triển xã hội lồi người đến giai đoạn hình thành quốc gia, trung tâm quyền lực thường người lãnh đạo chọn vị trí có ưu chống lại kẻ thù, đồng thời nơi cịn có nguồn tài nguyên tạo lương thực phong phú để nuôi dân Ngồi cịn có điều kiện giao thơng tốt để bành trướng lực nơi Đây vị trí trung tâm tạo nên sức mạnh quốc gia gọi “Thủ Đô” Sau người ta kết hợp hai từ “thủ đô” “thành thị” tạo nên từ “Đơ Thị” nơi tập trung dân cư (ngoài Thủ Đơ), có máy cơng quyền quản lý, có sở sản xuất, thương mại, dịch vụ v.v đô thị hình thành b) Đơ thị Việt Nam: Xét nguồn gốc, phần lớn đô thị Việt Nam nhà nước sản sinh Các đô thị lớn nhỏ, đời vào giai đoạn khác Văn Lang, Cổ Loa, Luy Lâu, Thăng Long, Phú Xuân (Huế)… hình thành theo đường Về phần “đơ”, tịa thành phục vị cho mục đích phịng thủ bên nơi đồn trú lực phong kiến Bên cạnh phần "đơ" cịn tồn phần " thị ", nơi tập trung thợ thủ công sản xuất hàng hóa tiêu dùng cư dân làm nghề bn bán trao đổi hàng hóa cần thiết, người khơng sản xuất nơng nghiệp Như thành thị đời Theo tài liệu Viện Sử học Việt Nam, đô thị Việt Nam xuất muộn so với nước giới đô thị cổ sau hình thành khơng có phát triển liên tục mà thường thăng trầm với thay đổi địa điểm kinh đô triều đại khác Cơng cụ định vị địa – văn – hóa Cơng cụ định vị địa – văn hóa vừa phương pháp dùng để định vị văn hóa theo vùng địa lý, đồng thời phương pháp kiến giải đặc điểm văn hóa dựa vào điều kiện địa lý hoàn cảnh tự nhiên Phương pháp (cùng với phương pháp khác nữa) góp phần lý giải tính đồng (tương đồng) văn hóa cộng đồng người sống vùng lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên giống Trên tổng quan đô thị việt nam truyền thống, chương hai nhóm em sâu vào đặc trưng đô thị Việt Nam truyền thống CHƯƠNG II: ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Đặc trưng 1: Tính khác biệt nội dung đô thị Việt Nam Đô thị Việt Nam mang nội dung khác biệt so với Trung Quốc hay nước phương Tây Đặc biệt, em xin phân tích rõ việc thị Việt Nam khác với bên phương Tây khía cạnh: nguồn gốc, chức cách quản lý đô thị Để lí giải đơn giản cho khác biệt văn hóa Việt Nam nơng nghiệp trọng tĩnh, làng xã trung tâm, sức mạnh, tất làng xã có quyền tự trị Cịn văn hóa Châu Âu sớm phát triển thương mại cơng nghiệp, rõ ràng thị tự trị có uy quyền Ngồi ra, đô thị Việt Nam trước hết trung tâm trị, sau trung tâm kinh tế văn hóa Tiêu biểu thủ Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh Đặc trưng 2: Đơ thị Việt Nam có chức hành chủ yếu Trong đô thị phương Tây thực chức kinh tế chủ yếu thị Việt Nam lại theo đường khác, phần lớn thực chức hành Như nói trên, thị Việt Nam nhà nước sinh nhà nước quản lý Các đô thị lớn nhỏ, đời vào thời kỳ khác Văn Lang, Cổ Loa, Luy Lâu, Thăng Long, Phú Xuân (Huế)… hình thành theo đường Ngay đô thị Xuân Mai, Xn Hịa… khơng nằm ngồi quy luật Ngồi ra, nhà nước có nhu cầu mở trung tâm hành họ thường chọn thị có sẵn Xét cấu trúc, đô thị Việt Nam tồn phận: phận quản lý phận làm kinh tế (buôn bán); thường phận quản lý hình thành trước theo kế hoạch, dần dần, cách tự phát, từ phận làm kinh tế hình thành Thậm chí nhiều trường hợp, phận quản lý đô thị hoạt động mà phận làm kinh tế không phát triển phát triển yếu ớt trường hợp kinh đô Hoa Lư nhà Đinh, Tây Đô nhà Hồ, Lam Kinh nhà Lê, Phượng Hồng Trung Đơ nhà Tây Sơn… Đặc trưng 3: Đô thị có số lượng quy mơ nhỏ so với nơng thôn Số lượng quy mô đô thị Việt Nam không nhiều so với nông thôn: Cho đến tận kỉ XVI, Đại Việt hình thành thị, trung tâm trị - kinh tế - văn hóa Kẻ Chợ (Thăng Long) Do chỗ sức mạnh truyền thống văn hóa nơng nghiệp không cho phép nông thôn tự chuyển thành thị Cho nên Việt Nam, chí có làng xã nông thôn thực chức kinh tế thị – làng cơng thương Làng Bát Tràng (Gia Lâm) làm đồ gốm, làng Bưởi (Từ Liêm) làm giấy, làng Nhị Khê (Hà Tây) làm nghề tiện; làng Phù Lưu, Đa Ngưu (Hải Dương) buôn thuốc bắc, làng Báo Đáp buôn vải… Nếu phương Tây làng phát triển dần lên, mở rộng dần tự phát chuyển thành thị Nhưng Việt Nam chúng khơng trở thành đô thị được, sinh hoạt giống làng nông nghiệp thông thường Phải đến sau kỉ XVI xuất thêm số đô thị mà chủ yếu gắn với ngoại thương (Phố Hiến, Hội An, Nước Mặn, Sài Gịn…).1 Đặc trưng 4: Đơ thị phụ thuộc vào nông thôn, bị nông thôn hóa Thơng thường, thị ln đầu tàu dẫn dắt phát triển kinh tế văn hóa đất nước Nhưng lịch sử Việt Nam, thấy tình hình diễn theo chiều hướng ngược lại: Đô thị phụ thuộc vào nông thôn, bị nơng thơn hóa; tư hướng nơng nghiệp, tính nông dân để lại dấu ấn đậm sâu Xem: Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng (chủ biên), NXB Giáo dục, tái lần thứ 5, 2002, tr.47 văn hóa thị Việt Nam Có thể thấy chi phối nơng thơn đô thị thông qua biểu sau: Trước hết, cách tổ chức hành thị dựng lên theo cách tổ chức nơng thơn (ví dụ: chia thị thành cấp độ hành như: phủ, huyện, tổng, thơn) Ngồi ra, thị Việt Nam xuất từ sớm loại đơn vị đặc biệt bắt nguồn từ nông thôn mà đến trở thành đơn vị hành sở thị – phường Phường vốn cộng đồng người làm nghề làng q; lí khác nhau, họ tách phận vào thành phố làm ăn, dựng nhà dãy phố, phía sản xuất, phía ngồi bán hàng Tiếp đó, phố thường có xu hướng nằm đan xen với làng Ta dễ để bắt gặp lịng thị chí tận bây giờ, cịn ốc đảo làng quê có lũy tre xanh, có tiếng gà kêu, chó sủa Ở Hà Nội, cạnh quảng trường Ba Đình cịn làng hoa Ngọc Hà, gần cơng viên Lê nin có làng Kim Liên, chếch phía Tây có làng Láng tiếng với nghề trồng rau Hay Huế, tận khơng có thơn Vĩ Dạ thơ mộng, làng Phú Cam làm nón,… mà thành phố cịn ngun chất nơng thơn Cuối cùng, lối sống đô thị Việt Nam tương tự nông thơn có tính cộng đồng tập thể cao2 Cụ thể, tận năm 80, đô thị Việt Nam phổ biến lối kiến trúc khu tập thể – tất mang tập thể, cộng đồng y làng: bể nước tập thể, bếp tập thế, thùng rác tập thể, nhà vệ sinh tập thể; hành lang dài dằng dặc chung cho nhà Mọi nhà chung cư (ít hành lang, cầu thang) quen biết nhau, sống cộng đồng với (trông nhà giúp nhau, cho quà nhau, thăm nom nhau,…) bao đời sống nông thôn Lý giải đặc trưng thị Việt Nam góc độ văn hóa Thứ nhất, tính bao trùm thể chế làng xã Việt Nam có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến mức cộng đồng lớn đô thị nhà nước Xem Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999, tr 117 -123 phóng chiếu Có thể nói: “Siêu làng lớn nước, dân tộc” Vì tính cộng đồng, làng làm nghề (sản xuất sản phẩm, bn mặt hàng), mà khó mà phát triển Khơng có trao đổi hàng hố nội bộ, khơng thể trở thành thị Mặt khác, tính tự trị, dân cư sống tự cấp tự túc, khép kín, khơng có nhu cầu giao thương lí khiến cho làng cơng thương Văn hóa Việt Nam xưa khơng phải văn hóa thành thị, khơng có tượng thành thị huy nông thôn để chuyển kinh tế tự túc sang kinh tế hàng hóa Đơ thị lớn nước Thăng Long cửa hàng bán sản phẩm nông thôn Cuối cùng, phường làng nghề với thành hoàng làng, gắn chặt chẽ với làng4 Thứ hai, làng nghề Việt Nam phát triển thị trấn, để từ phát triển tiếp lên thành thị vì: a) “Nghề” hoạt động kinh doanh phụ so với canh tác nông nghiệp làng vào thời giờ, Nhà nước tập trung lấy nông nghiệp trọng tâm nông nghiệp ln mang tính thời vụ nên vào mùa nông nhàn, làng rủ làm chung nghề tiểu thủ công Tuy nhiên dù nghề có kiếm nhiều tiền hay tiền nghề phụ Ngồi ra, khơng bị sức ép khan đất đai canh tác, làng nghề không cần thiết phải sống nghề thủ công chủ yếu b) Thời giờ, hệ thống giao thông nước ta không đầu tư, phát triển nên gây khó khăn cho việc lưu thông trao đổi sản phẩm thủ công c) Thị trường tiêu thụ mở rộng có tầng lớp quan lại phong kiến tiêu có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp Trong đó, hoạt động bn bán sản phẩm lại tầng lớp quan lại phong kiến quản lý Đây tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” dẫn đến hệ là: thủ cơng thương nghiệp bị bóp nặn đến kiệt sức khơng có khả tái sản xuất mở rộng, đó, khơng đủ lực để bứt khỏi quy mô làng xã nông thôn để trở thành phận kinh tế độc lập Thứ ba, chế độ phong kiến Việt Nam mang tính tập quyền Để trì tính chất này, nhà nước phong kiến Việt Nam tìm đủ cách để loại bỏ tác nhân gây khuynh hướng phản quyền xã hội Những tác nhân là: Xem: Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng (chủ biên), NXB Giáo dục, tái lần thứ 5, 2002, tr.48 Xem Phan Ngọc, Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, HN, 2002, tr.64 Xem đại cương Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Ts Phạm Thái Việt (chủ biên), tr.92 nghề thủ công, thương mại, giai tầng thương nhân văn hóa thị Có tình trạng đồng mưu quyền phong kiến tập quyền thể chế làng xã việc kìm hãm thủ cơng nghiệp thương nghiệp Vì hai loại thể chế sợ mối liên hệ phổ biến thương nghiệp đem lại phá vỡ cấu trúc khép kín chúng Thứ tư, người Việt Nam có thành kiến với thương nghiệp; khái niệm “trọng nơng, ức thương” ăn sâu vào tư tưởng nhân dân lúc tình trạng cịn nghiêm trọng Trung Quốc nước Đông Nam Á khác Hệ tất yếu hoạt động thương nghiệp phát triển thành thị phát triển khơng với ngun lí Cuối cùng, Việt Nam, không tồn tầng lớp thương nhân độc lập nước tư mà có thương nhân sống gắn bó khăng khít với làng quê Một tầng lớp thương nhân khó để hình thành nên văn hóa riêng, văn hóa thị khơng vận hành theo nghĩa đích thực CHƯƠNG III: SỰ THAY ĐỔI CỦA NHỮNG ĐẶC TRƯNG NÀY TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò, chức thị 1.1 Vai trị thị Đơ thị chiếm vị trí, vai trị vơ quan trọng Trước hết, móng tạo trung tâm kinh tế vững mạnh từ góp phần to lớn việc đẩy nhanh q trình phát triển đất nước Bởi người ta hay thường nói: “Một quốc gia giàu mạnh phải quốc gia có kinh tế ổn định phát triển” Đô thị phận kinh tế quốc dân có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước Ta thấy q trình thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Các đô thị không nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động mà nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kỹ thuật hạ tầng sở đại có sức hút đầu tư mạnh nước nước Ngồi ra, xét yếu tố văn hóa, thực q trình thị hóa, người dân dần nâng cao mức sống, có thêm hội để mở mang tầm hiểu biết, tiếp cận với lối sống, lối suy nghĩ đại tích cực phù hợp với thời đại, phần loại bỏ hủ tục lạc hậu tồn trước giữ nguyên giá trị truyền thống tốt đẹp hai thể chế làng xã đô thị Việt Nam Có thể nói rằng, thị tượng trưng cho thành kinh tế, văn hóa quốc gia sản phẩm mang tính kế thừa nhiều hệ sở vật chất kỹ thuật văn hóa 1.2 a Chức thị Chức trị Như nói trên, q khứ, thị truyền thống hình thành nhà nước sinh Do đó, thị truyền thống phải chịu ảnh hưởng quản lý trực tiếp nhà nước phong kiến, đóng vai trị trung tâm trị, thực chức hành trước thực trở thành trung tâm kinh tế xã hội Dù vậy, đến nay, đô thị Việt Nam giữ ngun vai trị hành vốn có Các thị quản lý quan nhà nước; đô thị lớn trực thuộc Trung Ương đóng vai trị trung tâm hành có vai trị đặc biệt quan trọng Theo Nghị định việc phân loại thị Chính phủ năm 2009, Việt Nam có loại thị6 Trong đó, nước ta có đô thị thuộc loại đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đây thị có vị trí, chức năng, vai trị Thủ đô trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, quốc tế kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch, y tế, khoa học công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước; cấu trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt tiêu chuẩn quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội nơi đặt nhiều trụ sở quan hành quan trọng cấp quốc gia quốc tế, cho thấy rõ vị định đô thị chức trung tâm trị Ngồi ra, thành phố này, nhà nước, Chính phủ hỗ trợ để quyền địa phương hồn thành chức năng, nghĩa vụ đô thị loại Xem Nghị định việc phân loại thị Chính phủ, 2009 10 đặc biệt cách cho phép địa phương thụ hưởng số chế tài ngân sách đặc thù b Chức kinh tế Đô thị đại đầu tàu kinh tế nước, hỗ trợ phần lớn vào phát triển lên quốc gia Trong khứ, đô thị nhiều có chức kinh tế, nhiên điều lại phụ thuộc vào nông thôn Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thị đóng vai trị cửa hàng tạp hố khổng lồ buôn bán sản phẩm nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, điều thời gian gần có nhiều thay đổi Nền kinh tế thị khơng cịn gắn liền với kinh tế nơng nghiệp, mà phát triển rộng tập trung vào kinh tế khác phù hợp với phát triển thời đại, mà cụ thể ngành công nghiệp dịch vụ Đô thị đóng góp tỷ lệ phát triển kinh tế cao GDP nước nhiều so với khu vực nơng thơn, có vai trị thúc đẩy kinh tế, cực tác động cho nước khu vực Trong đô thị lớn thường xuất nhiều công trình kiến trúc đại, sở vật chất tiên tiến, hạ tầng phát triển nhiều so với khu vực cận đô thị hay nông thôn xung quanh, nơi tập trung đông dân cư người lao động khu vực Các địa phương đơn vị đóng vai trị trung tâm văn hoá, giáo dục, xã hội cấp quốc gia, quốc tế, quy tụ hàng nghìn văn hố đặc sắc khác nhau, tạo nên văn hố thị đặc trưng mang đậm dấu ấn hội nhập quốc tế Điển hình cho tiềm lực kinh tế vơ mạnh mẽ thị nhìn thấy thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội Cụ thể, năm 2020, Thành phố Hồ Chí Minh có mức tổng thu ngân sách nhà nước 371.384 tỷ đồng; số Hà Nội 265.890 tỷ đồng Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương có suất lao động cao nhất, 2,6 lần suất lao động bình quân nước Mối quan hệ đô thị với nông thôn Trong lịch sử, đô thị Việt Nam gắn chặt với nông thôn bị chi phối nơng thơn tính bao trùm mạnh mẽ văn hoá làng xã Việt Nam truyền thống Tuy nhiên, nhằm phát triển phù hợp với xu hướng xã hội đương thời, đô thị 11 đại ngày phát triển mạnh mà khơng cịn bị tác động nông thôn trước Các đô thị, trở thành đầu tàu kinh tế nước, mà có sức ảnh hưởng lớn, chí gây tác động ngược lại với nơng thơn, đồng thời, có nhiều ảnh hưởng văn hoá làng xã Việt Nam thể rõ nét đô thị đại Đô thị Việt Nam đại có tác động ngược lại lên nông thôn rõ ràng Ngày nay, phát triển thị lớn ln gắn liền với q trình thị hố làng xã vùng ven vùng có mật độ dân cư nơng thơn tập trung dày đặc diện rộng hai vùng đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long Q trình thị hố làm biến đổi khơng gian mở rộng khu đô thị vùng đồng ruộng ven đơ, đồng thời ơm gọn lịng thị nhiều làng, xã nông nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống tồn lâu dài Đô thị hố nơng thơn diễn mạnh mẽ, đẩy mạnh xu hướng đại hố nơng thơn phong trào nơng thơn điển Hà Nội với chuỗi đô thị vệ tinh: Miếu Môn, Xuân Mai, Ba Đình Việc thị hố vùng ven thúc đẩy tác động đất đai, sau hội tạo việc làm chuyển đổi cấu kinh tế khu vực, thúc đẩy chuyển biến xâm nhập lối sống văn minh đô thị nông thôn Các khu vực nông thôn ven đô thị lớn chưa phát triển thành vùng đô thị chịu tác động mạnh thị hố Ở khu vực có chuyển đổi kinh tế-xã hội cấu kinh tế từ làm nông nghiệp sang việc đầu tư sản xuất hoạt động sở, nhà máy xí nghiệp ngành công nghiệp, ngành công nghiệp tiêu dùng xây dựng Do đó, nhiều người từ nơng thơn chuyển dần sinh sống đô thị với mong muốn tìm kiếm đường ổn định sống hiệu Nhờ phát triển kinh tế vùng, người dân khu vực có đời sống vật chất đầy đủ thời kỳ trước thị hố du nhập lối sống thị dân thay đổi mặt hành vào nơng thơn Tuy nhiên, tính làng xã thể tương đối rõ nét đô thị Việt Nam Các thành phố lớn có đan xen, hịa trộn nơng thơn thành thị tất mặt không gian địa lý, sở hạ tầng, dân cư, tơn giáo, văn hóa, hoạt động kinh tế Q trình mở rộng thị Việt Nam sáp nhập nhiều khu vực nông thơn thành đơn vị hành thành 12 thị, dẫn đến việc chia cắt khu vực làng xã ôm trọn làng xã nông thôn, xã nông nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống tồn lâu dài vào lịng thị, điển Thành phố Huế thường ví “Thành phố nhà-vườn” – nhà bao bọc khu vườn xanh tươi với hàng cắt xén tươm tất – hình ảnh điển hình gia đình nơng thơn Văn hố phường làm ăn, làng nghề vốn đặc trưng lâu đời nông thôn thể nhiều thị Hà Nội có làng nghề truyền thống đến cịn tấp nập bn bán, đó, Thành phố Hồ Chí Minh, có đường chuyên bán loại hàng hoá nhất, tạo thành khu phố, khu chợ chuyên loại hàng tiếng Các vấn đề thị hố Việt Nam thời kỳ hội nhập Đơ thị hóa xu tất yếu đặt trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, phát triển nhanh “nóng” để lại hệ khơng tốt cho xã hội Trước thời kỳ Đổi mới, trình thị hóa Việt Nam diễn chậm chạp Tuy nhiên, sau nhiều năm đổi mới, tốc độ đô thị hóa Việt Nam diễn nhanh chất lượng thành phố nhìn chung chưa đại nhiều thành phố lớn giới Tính đến năm, nước có 833 trung tâm thành phố, với tỷ lệ thị hóa đạt 39,3% sáu tháng đầu năm 2020 (tăng 0,5% so với kỳ năm 2019) Q trình thị hóa Việt Nam, đặc biệt đô thị diễn nhanh chóng, giá bất động sản tăng nhanh Bất chấp ảnh hưởng đại dịch Covid-19, giá nhà tăng thị trường bất động sản thiếu hụt nguồn cung Môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng vấn đề thị hóa khơng kiểm sốt, nhiều hệ thống nước thải sinh hoạt, nhiễm gia tăng từ nước thải bệnh viện công nghiệp, đau khổ khu vực xung quanh Ngồi ra, tốc độ thị hóa nhanh với áp lực gia tăng dân số làm tải sở hạ tầng Tình trạng sở hạ tầng nhà ở, trường học, bệnh viện, điện nước, đường sá chưa theo kịp nhu cầu người dân đô thị Các quận, huyện có tốc độ thị hóa nhanh; nhiều chung cư cao tầng trở thành 13 “điểm nóng” chật kín trường học Làn sóng di cư thành thị ngày nhanh so với tốc độ phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Do đó, nhu cầu an cư khu vực nội thành ngày cao, tạo áp lực việc làm, ùn tắc giao thông tải nhiều dịch vụ quan trọng khu phố cổ Ngoài ra, đô thị Việt Nam dần đánh sắc văn hóa nhà đầu tư liên tục theo dõi xu hướng văn hóa quốc gia khác giới Tại thành phố lớn Hà Nội, TP Tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày nhiều quảng cáo phương Tây “Không khí châu Á trung tâm Hà Nội”, “Paris trung tâm thành phố”, “Nhật Bản trung tâm thành phố” ngày nhiều, khơng cịn thấy sắc riêng dân tộc lịng khu thị Các biện pháp đề xuất để giải vấn đề Để giải vân đề trên, giải pháp đặt lên hàng đầu kể đến cơng quản lí, điều tiết phát triển thị, là: Thứ nhất, Đường lối chung việc quản lí phát triển thị giới hạn chế phát triển q mức thị lớn, khuyến khích phát triển đô thị vừa nhỏ Điều phù hợp với thực tiễn Việt Nam nay, mạng lưới thị ta phát triển không đồng nước Các đô thị ta tập trung chủ yếu phía Bắc với thủ Hà Nội trung tâm phía Nam với thành phố Hồ Chí Minh trung tâm Điều địi hỏi Đảng Nhà nước ta sách quản lý, xây dựng phát triển đô thị cần khuyến khích đầu tư phát triển thị nhỏ vừa, đặc biệt miền Trung, Tây Nguyên, vùng trung du miền núi phía Bắc nhằm khắc phục tình trạng khơng đồng phân bố thị Điều góp phần mở mang dân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân vùng xa xôi, hẻo lánh, phù hợp với chiến lược Đảng nhà nước ta đưa nơng thơn thị xích lại gần - Thứ hai, Nhà nước cần có sách phát triển sở hạ tầng kĩ thuật xã hội nhằm cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt lao động cho dân cư đô thị Bên cạnh đó, sách cần dựa theo quan điểm phát triển chất, theo chiều sâu mở rộng phình - 14 to qui mô dân cư lãnh thổ Về mặt xã hội, khía cạnh chủ yếu có liên quan tới vấn đề nhà ở, quy hoạch quản lí thị - Thứ ba, quan quản lí cấp phải tự giác hoàn thiện tri thức, tiến hành việc nắm bắt thông tin phát triển đô thị nước để kịp thời có cách sách chuẩn bị phù hợp - Cuối cùng, nội dung quan trọng tạo điều kiện để đô thị theo vùng phối hợp, liên kết Nghiên cứu quy hoạch xây dựng Vùng nhằm giải sát toán Vùng mặt: Kinh tế thực lập; Xã hội ơn bình; Văn hố đa sắc; Mơi trường cận sinh; Định cư sinh lợi; An ninh quốc gia Lộ trình phải trọng đến bước: Thảo luận, thương thuyết, phối hợp, quy chế Vùng, phối hợp, điều hành sách, hợp tác Vùng theo giai đoạn Việt Nam có thị xứng tầm, đủ sức cạnh tranh quốc tế; có vai trị quan trọng mạng lưới thị chủ chốt tồn cầu Cụ thể: + Xây dựng Việt Nam thành cửa ngõ chiến lược cho thị trường du lịch dịch vụ khu vực giới Phát triển đô thị gắn với chiến lược phát triển kinh tế biển - đảo, biên giới cửa khẩu; + Đẩy mạnh tính cạnh tranh vùng, đô thị cách phân chức quản lý Vùng Tăng cường phát triển vùng, hạn chế phát triển theo kiểu lan toả Dần bước đại hóa kết cấu hạ tầng khu vực nơng thơn (đơ thị hóa nơng thơn) Phát triển khu công nghiệp, cảng, khu vực dịch vụ vùng chiến lược Đẩy mạnh phát triển văn hóa địa phương du lịch; + Tạo môi trường sống tốt, an toàn việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường phát triển đô thị nước Tăng cường quản lý đất đai quốc gia Tạo môi trường sống thoải mái cho người dân + Lập kế hoạch làm giảm nhẹ đối phó với thiên tai Đảm bảo việc cung cấp nước đầy đủ với đô thị loại V khu vực nông thôn; + Thúc đẩy mạng lưới thông tin liên lạc giao thông quốc gia Xây dựng hệ thống giao thông liên kết vùng tiến tới hoà với mạng lưới nước Xây dựng Việt Nam thành điểm trung chuyển chiến 15 lược Đông Nam Châu với khu vực cảng biển quốc tế, với khu kinh tế tư Xây dựng hệ thông giao thông an tồn, hiệu thân thiện với mơi trường Kiểm sốt chi phí chất lượng xây dựng giao thơng cơng cộng Xây dựng “quốc gia có hạ tầng sở quản lý hệ thống công nghệ thông tin thông minh” 16 LỜI KẾT Như vậy, tiểu luận em phân tích bốn đặc trưng thị Việt Nam truyền thống, bao gồm: Tính khác biệt nội dung thị Việt Nam; Đơ thị Việt Nam có chức hành chủ yếu; Đơ thị có số lượng quy mô nhỏ so với nông thôn; Đô thị phụ thuộc vào nơng thơn, bị nơng thơn hóa Những đặc trưng giải thích thị Việt Nam có diện mạo hồn tồn khác biệt so với thị nước ngồi Nhận xét khách quan, phần nguyên nhân giải thích cho phát triển đô thị Việt Nam truyền thống Tuy nhiên, nhìn theo hướng tích cực, đặc trưng tạo nét độc đáo riêng biệt đô thị Việt Nam sở hữu.Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, thị Việt Nam nói riêng nhìn chung có thay đổi, cải biến tiếp thu văn hố nước bạn Theo thời gian, thị Việt Nam đại tiếp thu nhiều tinh hoa tốt đẹp đô thị phương Tây dần phát triển lên theo xu hướng thời đại Hiện nay, hướng hướng đến phát triển đô thị xanh, thông minh, đại, có sức cạnh tranh cao nước khu vực Để hoàn thành mục tiêu, việc giải vấn đề tiêu cực tồn đọng đồng thời đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa quan trọng 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nhan-dien-van-de-do-thi vaquan-ly-phat-trien-do-thi-khi-dat-nuoc-dan-tro-thanh-nuoc cong-nghieptheo-huong-hien-dai-ky https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/50590/do-thi-viet-nam-trong-qua trinhtoan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te.aspx https://drive.google.com/file/d/1U_x3Gt9Yk39MhTH6Jpvd E3n447X1lD/view?fbclid=IwAR0WUrzADIW7ishxzTrIOi4VGg8qlheHRLG u_NyAB1cio_XYDdpDk3sUCo4 (trang 120) 4.https://drive.google.com/file/d/1sMGHq mp0X7iT9cViL6_rgXtayqSLh rV/view?fbclid=IwAR1y17Kw5ILJ O_F_SqvsRMUhTPlQCJWntKhTCKgoQhsNoaWk9_7TOGEi81 M (trang 89) https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20129/1/KY_056 60.pdf http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-viet-nam/van hoato-chuc-doi-song-tap-the/to-chuc-do-thi/ Lịch sử hình thành phát triển đô thị Việt Nam Đặc trưng thị Việt Nam gì? (luatminhkhue.vn) Đơ thị cổ Việt Nam (Phần 1) - THÁNH ĐỊA VIỆT NAM HỌC (thanhdiavietnamhoc.com) Việt Nam cần hành động đột phá để phục hồi kinh tế VietNamNet 10.http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanb an?class_id=1&mode=detail&document_id=86490 11 http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-viet-nam/van-hoato-chuc-doi-song-tap-the/to-chuc-do-thi/ 18 19 ... 2002, tr.48 Xem Phan Ngọc, Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, HN, 2002, tr.64 Xem đại cương Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Ts Phạm Thái Việt (chủ biên), tr.92 nghề thủ... đô thị Việt Nam góc độ văn hóa Thứ nhất, tính bao trùm thể chế làng xã Việt Nam có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến mức cộng đồng lớn đô thị nhà nước Xem Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB... nơng thơn hóa; tư hướng nơng nghiệp, tính nơng dân để lại dấu ấn đậm sâu Xem: Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng (chủ biên), NXB Giáo dục, tái lần thứ 5, 2002, tr.47 văn hóa thị Việt Nam Có

Ngày đăng: 25/12/2022, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN