MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 I SƠ LƯỢC VỀ HIẾN PHÁP HOA KỲ NĂM 1787 2 1 Bối cảnh ra đời của Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 2 2 Bố cục và nội dung cơ bản của Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 2 II NGUYÊN TẮ.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I SƠ LƯỢC VỀ HIẾN PHÁP HOA KỲ NĂM 1787 .2 Bối cảnh đời Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 2 Bố cục nội dung Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 II NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA QUYỀN LỰC, KIỀM CHẾ ĐỐI TRỌNG TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Cơ sở nguyên tắc phân chia quyền lực Nội dung nguyên tắc phân chia quyền lực 3 Các trường phái áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực III VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA QUYỀN LỰC, KIỀM CHẾ ĐỐI TRỌNG TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HOA KỲ THEO HIẾN PHÁP NĂM 1787 Phân quyền máy nhà nước Hoa Kỳ theo Hiến pháp năm 1787 Sự kiềm chế đối trọng máy nhà nước Hoa Kỳ theo Hiến pháp năm 1787 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Ngày 17 tháng năm 1787, đánh dấu thời điểm mà 38 41 đại biểu có mặt từ 13 tiểu bang (trên tổng số 55 đại biểu thức) Hội nghị lập hiến Philadelphia ký vào dự thảo Hiến pháp Hoa Kỳ, thức hồn thiện văn truyền cảm hứng lịch sử cận loại Mặc dù, hiến pháp ngắn so với hiến pháp quốc gia có chủ quyền giới (chỉ với điều 27 tu án), Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 văn kiện định hình nhà nước liên bang Hoa Kỳ suốt 233 năm qua hiến pháp lâu đời tồn nay1 Nhiều người cho rằng, “linh hồn Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787” nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước tổ chức hoạt động máy nhà nước liên bang Cụ thể, Hoa Kỳ áp dụng nguyên tắc cách triệt để, nghĩa có phân chia rạch ròi quyền lực quan nhà nước Trong đó, quyền lập pháp trao cho Nghị viện, bao gồm Thượng viện Hạ viện; quyền hành pháp trao cho Tổng thống quyền tư pháp trao cho Tòa án2 Các quan độc lập với kiềm chế cân bằng, đối trọng lẫn Để hiểu rõ nội dung trên, tác giả chọn đề tài: “Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 nguyên tắc phân chia quyền lực, kiềm chế đối trọng tổ chức máy nhà nước” Michael Grybosky (2013), “10 Interesting Facts About the Constitution and the 1787 Convention“, Christian Post https://www.christianpost.com:443/news/10-interesting-facts-about-the-constitution-and-the-1787convention-104676/ Theo quy định Khoản Điều 1, Khoản Điều Khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 PHẦN NỘI DUNG I SƠ LƯỢC VỀ HIẾN PHÁP HOA KỲ NĂM 1787 Bối cảnh đời Hiến pháp Hoa Kỳ năm 17873 Trước Hiến pháp năm 1787 đời, quyền Hoa Kỳ vận hành theo Các điều khoản Hợp bang phê duyệt năm 1781 Theo điều khoản này, Quốc hội Hợp bang quan quyền điều hành vấn đề đất nước, khơng có nhánh hành pháp (Chính phủ Hợp bang khơng điều hành trực tiếp mà thơng qua trung gian quyền tiểu bang) khơng có tịa án tối cao nên quan chẳng có chút quyền hành Thêm vào đó, tình hình trị, kinh tế xã hội Hoa Kỳ bắt đầu rơi vào trạng thái khủng hoảng chủ nghĩa dân tuý hồi sinh mà điển hình loạn, tiền giấy có khắp nơi gây lạm phát kinh khủng… Trong đó, thực tế cho thấy thể chế hợp bang lỏng lẻo 13 tiểu bang thuộc địa lúc Tình trạng tồi tệ dẫn đến cần thiết cấp bách phải có cải cách triệt để Hội nghị lập hiến năm 1787 triệu tập nhằm xây dựng hiến pháp hồn tồn mới, cho đời mơ hình quyền vững Tuy nhiên, Hội nghị gặp phải chống đối từ tiểu bang nhiều trị gia tên tuổi Do đó, có 55 tổng số 74 đại biểu tiểu bang bầu chọn có mặt họp Hội nghị trải qua gần tháng tranh luận đàm phán mơ hình quyền đề xuất Randolph (phương án Virginia), Paterson (phương án New Jersey) Hamilton Cuối cùng, ngày 17 tháng 09 năm 1787, 38 tổng số 41 đại biểu có mặt ký vào dự thảo Hiến pháp Hoa Kỳ - xây dựng tảng phương án Virginia sửa đổi, bất đồng Bố cục nội dung Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 nguyên thuỷ có điều, điều gồm nhiều khoản, khoản gồm nhiều mục, cụ thể: Điều gồm 10 khoản quy Xem thêm: Nguyễn Cảnh Bình (tái 2018), Hiến pháp Mỹ làm nào?, NXB Thế giới, Hà Nội định Nghị viện - quan lập pháp; Điều gồm khoản quy định quyền hành pháp mà Tổng thống người đứng đầu; Điều gồm khoản quy định hệ thống án - quan thực quyền tư pháp; Điều gồm khoản quy định vị trí bang mối quan hệ với với nhà nước liên bang; Điều quy định thủ tục sửa đổi hiến pháp; Điều quy định nguyên tắc ưu tiên hiến pháp liên bang điều ước quốc tế nhà nước liên bang ký kết so với hiến pháp luật bang; Điều quy định hiệu lực hiến pháp4 Tuy nhiên, đến thời điểm này, Hiến pháp năm 1787 sửa đổi, bổ sung 27 tu án, phần lớn quy định địa vị pháp lý công dân Hoa Kỳ II NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA QUYỀN LỰC, KIỀM CHẾ ĐỐI TRỌNG TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Cơ sở nguyên tắc phân chia quyền lực Nguyên tắc phân chia quyền lực xây dựng sở học thuyết phân chia quyền lực (còn gọi thuyết tam quyền phân lập) Locke đề xướng Montesquieu hoàn thiện trình bày tác phẩm “Tinh thần pháp luật” Theo Montesquieu, quyền lực nhà nước ln có xu hướng tự mở rộng, tự tăng cường vai trị mình, tập trung tay người quan tạo lạm dụng quyền lực, nguyên nhân dẫn đến xâm phạm quyền công dân quyền người Nội dung nguyên tắc phân chia quyền lực Thứ nhất, quyền lực nhà nước phân chia thành ba thứ quyền lực chủ yếu quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp trao cho quan nhà nước khác thực cách độc lập, quan thực quyền Các quan thực chức năng, nhiệm vụ sở pháp luật Thứ hai, quan lập pháp, hành pháp, tư pháp có kiềm chế, đối trọng lẫn theo phương châm khơng có quan nằm ngồi kiểm sốt, giám sát từ phía quan khác Bên cạnh đó, kiểm sốt, giám sát lẫn quan thể phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hiến pháp nước ngồi, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.209 3 Các trường phái áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực Ở nước tư bản, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể, việc áp dụng, nguyên tắc, phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước khơng hồn tồn giống Thực tế cho thấy, có ba mơ hình áp dụng ngun tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản Sự khác ba mô hình thể cấu thiết chế quyền lực tối cao, địa vị thiết chế mối quan hệ chúng5 a Mơ hình phân quyền cứng rắn (cộng hoà tổng thống) Nghị viện dân bầu, thực quyền lập pháp; Nghị viện khơng thể giải tán Chính phủ xét xử theo thủ tục đàn hạch để phế truất Tổng thống; Tổng thống dân bầu, thực quyền hành pháp; Tổng thống giải tán Nghị viện phủ luật; Tồ án xem xét cà tuyên bố luật Nghị viện, hành vi Chính phủ vi hiến vơ hiệu hố luật, hành vi Các Thẩm phán thực quyền tư pháp Tổng thống bổ nhiệm suốt đời với đồng ý Thượng viện; lạm dụng quyền lực, Thẩm phán bị dàn hạch bị cách chức b Mơ hình phân quyền mềm dẻo (cộng hoà đại nghị quân chủ đại nghị) Nghị viện dân bầu, thực quyền lập pháp; Nghị viện bỏ biếu bất tín nhiệm Chính phủ Chính phủ phải giải tán; Tổng thống (cộng hoà đại nghị) Nghị viện bầu thực quyền có tính chất đại diện cho nhà nước (kể vua nước quân chủ đại nghị); theo đề nghị Thủ tướng, Tổng thống vua giải tán Hạ viện; Chính phủ thành lập sở đảng chiếm ưu Nghị viện, thực quyền hành pháp Thủ tướng thủ lĩnh đảng cầm quyền; Tồ án có quyền tun bố luật vi hiến c Mơ hình phân quyền hỗn hợp (cộng hồ lưỡng tính) Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.109 Nghị viện dân bầu, thực quyền lập pháp; số nước, Nghị viện có quyền đàn hạch phế truất chức vụ Tổng thống số nước khác, Tổng thống bị Tồ án cơng lý tối cao xét xử (thành viên bao gồm số Nghị sĩ có thành phần ngang hai viện bầu ra); Ở số nước, Tổng thống dân bầu, chia sẻ quyền hành pháp với Thủ tướng có quyền giải tán Hạ viện số nước khác, Tổng thống đứng đầu quyền hành pháp III VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA QUYỀN LỰC, KIỀM CHẾ ĐỐI TRỌNG TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HOA KỲ THEO HIẾN PHÁP NĂM 1787 Phân quyền máy nhà nước Hoa Kỳ theo Hiến pháp năm 1787 Như trình bày lời mở đầu, Hoa Kỳ quốc gia điển hình việc áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước cách triệt để, nghĩa có phân chia rạch ròi quyền lực quan nhà nước Trong đó, quyền lập pháp trao cho Nghị viện, bao gồm Thượng viện Hạ viện; quyền hành pháp trao cho Tổng thống quyền tư pháp trao cho Tòa án Sự phân quyền đưa vào để phân định mặt nhân đảm nhiệm máy nhà nước Theo cá nhân bổ nhiệm vào ba quan quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Ví dụ, nghị sĩ không bổ nhiệm làm Bộ trưởng, Thẩm phán hay chức khác quyền hành pháp, tư pháp a Nghị viện liên bang Theo quy định Khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, tất quyền lập pháp thuộc Nghị viện liên bang Hoa Kỳ Về cấu tổ chức đường hình thành, Nghị viện liên bang Hoa Kỳ bao gồm hai viện: Thượng viện bao gồm 100 đại biểu Hạ viện bao gồm 435 đại biểu Việc thiết lập hai viện nhằm đại diện cho lợi ích khác để trình làm luật tỉ mỉ kỹ lưỡng Washington trả lời Thomas Jefferson rằng: “Điều (có viện thứ hai Nghị viện, tức Thượng viện) giống đổ quan lập pháp vào đĩa Thượng viện để nguội bớt đi!” Tại Hội nghị lập hiến năm 1787, nhóm bang có quan điểm khác cách thức lựa chọn đại biểu vào Nghị viện Các bang lớn Massachusetts, New York, Pennsylvania, Virginia đòi họ phải nhiều đại diện Nghị viện số dân họ đông bang nhỏ Nếu quan điểm chấp thuận chắn bang lớn lãnh đạo bang nhỏ Trong đó, bang nhỏ, ngoại trừ bang New Jersey, đòi tất bang có đại biểu nhau7 Nếu định, số dân ỏi bang nhỏ có ngang quyền số dân đơng đảo nhiều bang lớn Sau trang luận sôi nổi, Hội nghị đến giải pháp dung hoà hai viện bầu theo phương thức khác Thượng viện gồm đại biểu bầu theo tỉ lệ bang hai đại biểu, không phụ thuộc vào bang lớn hay bang nhỏ (trước năm 1913 quan lập pháp tiểu bang tuyển lựa từ năm 1913 theo tu án 17 nhân dân bang bầu với nhiệm kỳ năm), Hạ viện gồm đại biểu bầu theo tỉ lệ dân số (do nhân dân bang tuyển lựa, hai năm lần) Như vậy, thượng nghị sĩ đại diện cho quyền lợi bang, hạ nghị sĩ đại diện cho dân số bang Các thức bầu cử vừa bảo đảm bình đẳng bang với tư cách thành viên nhà nước liên bang, vừa đảm bảo quyền lợi bang lớn có số dân lớn có nhiều đại biểu hơn8 Về nhiệm vụ quyền hạn Nghị viện liên bang quy định Khoản Điều Hiếp pháp Hoa Kỳ năm 1787 Theo đó, Nghị viện liên bang có số quyền như: (i) Quy định việc thương mại với ngoại quốc, bang với lạc Da Đỏ; (ii) Ban hành đạo luật thống việc nhập quốc tịch luật phá sản toàn lãnh thổ Hợp chúng quốc; (iii) Thiết lập tòa án cấp Tòa án tối cao; Ban hành luật lệ qui chế lực lượng lục quân hải quân; (iv) Thực thi độc quyền lập pháp trường hợp vùng đất (không rộng 10 dặm vuông) mà tiểu bang thỏa thuận nhượng lại cho Nghị viện; (v) Ban hành đạo luật cần Nguyễn Cảnh Bình (tái 2018), Hiến pháp Mỹ làm nào?, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.23-24 Lê Minh Đức Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr.129 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hiến pháp nước ngồi, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.207, 216-217 thiết để thực thi quyền nói trên, tất quyền lực khác, Hiến pháp trao cho phủ Hợp chúng quốc, cho quan nào, hay quan chức Hợp chúng quốc; (vi) xét xử Tổng thống viên chức cao cấp máy nhà nước liên bang (nghị sĩ, thẩm phán…) theo thủ tục “đàn hạch” … Về mối quan hệ việc thực quyền lập pháp hai viện, theo quy định Khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, dự luật lợi tức phải Hạ viện khởi xướng, Thượng viện có quyền đề nghị chấp thuận điều sửa đổi dự luật với dự luật khác đạo luật phải thông qua Hạ viện Thượng viện b Tổng thống Hoa Kỳ Theo quy định Điều Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, quyền hành pháp trao cho vị Tổng thống Như vậy, Tổng thống Hoa Kỳ vừa người đứng đầu nhà nước liên bang vừa người đứng đầu Chính phủ Về đường hình thành, Tổng thống nhân dân bầu với nhiệm kỳ năm không bầu hai nhiệm kỳ Tại Hội nghị lập hiến năm 1787, loạt đề nghị đưa xem xét việc bầu cử Tổng thống trực tiếp người dân, quan lập pháp tiểu bang, thống đốc tiểu bang quan lập pháp liên bang Giải pháp cuối chấp nhận thủ đoạn trị tuyệt vời khơn ngoan Các bang lớn đơng dân có sức mạnh nhờ số lượng đại biểu đông đảo; quan lập pháp tiểu bang có quyền chọn lựa số đại cử tri tổng số Thượng nghị sĩ Hạ nghị sĩ bang Nghị viện liên bang, người nhận nhiều phiếu bầu đại cử tri Tổng thống (48/50 bang Hoa Kỳ theo chế đại cử tri bỏ phiếu cho ứng viên đa số phiếu bầu phổ thơng người dân bang mà đại diện); cịn Hạ viện có quyền định Tổng thống trường hợp khơng có ứng cử viên chiếm đa số phiếu Về nhiệm vụ quyền hạn Tổng thống quy định Khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Thực chức đại diện nguyên thủ quốc gia, thay mặt quốc gia đối nội đối ngoại, (i) Tổng Nguyễn Cảnh Bình (tái 2018), Hiến pháp Mỹ làm nào?, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.31 thống Hoa Kỳ nhân danh liên bang ký kết điều ước quốc tế, tiếp nhận đại sứ, sứ thần nước ngồi, tiếp đón khách nhà ngoại giao nước ngoài; (ii) với đồng ý Thượng viện, Tổng thống bổ nhiệm Thẩm phán Toà án tối cao, thẩm phán Toà án liên bang, viên chức cao cấp máy hành pháp, tướng lĩnh quân đội, đại sứ, tổng lãnh Hoa Kỳ nước ngồi; (iii) Tổng thống có quyền hoãn thi hành ân xá tội chống Hợp chúng quốc, ngoại trừ trường hợp xét xử theo thủ tục đàn hạch; (iv) Tổng thống có quyền phê chuẩn phủ luật Nghị viện … Về mối quan hệ Tổng thống Chính phủ, Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 khơng có điều nói Chính phủ Hiến pháp quy định Điều 2, theo đó, người chịu trách nhiệm Bộ Tổng thống bổ nhiệm với đồng ý Thượng viện Như vậy, chất, Chính phủ tồn quan cố vấn cho Tổng thống Chính phủ khơng chịu trách nhiệm tập thể trước Nghị viện; Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng thống Chính phủ khơng tồn cách độc lập bên cạnh Tổng thống mà tồn theo ý chí Tổng thống Tổng thống độc lập định mình10 c Hệ thống Tồ án liên bang Hoa Kỳ Theo quy định Khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, quyền lực tư pháp Hợp chúng quốc trao cho Tối cao pháp viện án cấp mà Nghị viện thiết lập số trường hợp Về cấu tổ chức, hệ thống Toà án liên bang Hoa Kỳ bao gồm Toà án tối cao (Tối cao pháp viện), 11 phúc thẩm liên bang (được tổ chức theo vùng, vùng gồm bang nhiều hơn) 94 tồ án quận (mỗi bang có từ đến tồ phụ thuộc vào cơng việc nhiều hay ít) Về thẩm quyền xét xử, tồ án quận có quyền xét xử hầu hết vụ tranh tụng quy định Khoản Điều Hiến pháp; án định án quận bị tồ án phúc thẩm xem xét lại theo đề nghị đương Toà án tối cao liên bang có thẩm quyền giải kháng nghị định tất án liên bang; ra, Toà án tối cao liên bang cịn có thẩm quyền đặc biệt quan trọng, có quyền phán xét tính 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hiến pháp nước ngồi, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.213 hợp hiến hay không hợp hiến đạo luật Nghị viện ban hành, hành vi Chính phủ11 làm vơ hiêu hố luật, hành vi trường hợp khơng hợp hiến; có quyền giải thích đạo luật liên bang giải thích có hiệu lực pháp luật văn quy phạm pháp luật Về đường hình thành Thẩm phán, tất thẩm phán tồ án liên bang Tổng thống bổ nhiệm suốt đời ln ln có hành vi đáng (good behavious) Sự kiềm chế đối trọng máy nhà nước Hoa Kỳ theo Hiến pháp năm 1787 a Sự kiềm chế đối trọng Nghị viện Tổng thống Về chế độ chịu trách nhiệm, theo quy định Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, Tổng thống hình thành độc lập với Nghị viện, cụ thể: Nghị viện thành lập bầu cử thông qua cử tri bầu ra; đồng thời, Tổng thống nhân dân bầu cử trực tiếp không phụ thuộc vào bầu cử Nghị viện Do đó, Tổng thống thành viên Chính phủ khơng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện mà phải chịu trách nhiệm trước nhân dân; Tổng thống khơng có quyền giải tán Nghị viện Nghị viện khơng có quyền lật đổ Tổng thống Về kiềm chế Nghị viện Tổng thống, Tổng thống có tồn quyền định nhân Chính phủ lựa chọn, bổ nhiễm, miễn nhiệm Bộ trưởng; đề cử, bổ nhiệm Thẩm phán Tối cao pháp viện phải đồng ý Thượng viện Nghị viện có quyền định ngân sách hoạt động Chính phủ (khi khơng đạt thoả thuận ngân sách hoạt động Chính phủ Nghị viện Tổng thống, dẫn tới thiếu ngân sách cho số quan Chính phủ hoạt động Khi Chính phủ phải tạm thời ngừng cung cấp số dịch vụ cơng ích khơng thiết yếu 12 Kể từ năm 1976 đến nay, Chính phủ Hoa Kỳ đóng cửa 17 lần 13 lần gần vào cuối năm 2018, đầu năm 2019 thời đương kim Tổng thống Donald Trump) Đặc biệt, khơng có quyền lật đổ Tổng thống Nghị 11 Xem thêm: Case Marbury v Madison, U.S 137 (1803) 12 http://west.house.gov/sites/west.house.gov/files/RSC%20Shutdown%20Policy%20Brief.doc 13 https://www.outsidethebeltway.com/a-brief-history-of-federal-government-shutdowns/ viện lại có quyền luận tội (thuộc Hạ viện) xét xử (thuộc Thượng viện) quan chức cao cấp Chính phủ, kể Tổng thống theo tục đàn hạch bị kết án có hành động phạm pháp thực chức người bị phế truất (trong lịch sử Hoa Kỳ có vị Tổng thống bị Hạ viện bỏ phiếu luận tội bao gồm Tổng thống thứ 17 Andrew Johnson năm 1868, Tổng thống thứ 37 Richard Nixon năm 1974, Tổng thống thứ 42 Bill Clinton năm 1998 Tổng thống thứ 45 Donald Trump năm 2019 lạm quyền cản trở Nghị viện Tuy nhiên, vị Tổng thống để tha bổng Thượng, riêng Nixon từ chức trước14) Về kiềm chế đối trọng Tổng thống Nghị viện, Tổng thống có quyền phủ dự luật hai viện Nghị viện thông qua (quyền Veto) Khi bị Tổng thống phủ quyết, Nghị viện phải thảo luận dự luật lại lần thứ hai thành luật 2/3 số nghị sĩ hai viện bỏ phiếu thuận, dự luật thông qua vào mười ngày cuối kỳ họp Nghị viện phủ Tổng thống trở thành tuyệt đối 15 Trên thực tế, khoảng 95% dự luật bị Tổng thống phủ khơng thể trở thành luật16 Một số lần phủ gây tranh cãi bị Nghị viện đảo ngược quyền Tổng thống Nixon với chương trình chăm sóc trẻ em quốc gia (1971), Tổng thống Gerald Ford phản đối dự luật minh bạch Chính phủ (1974), Tổng thống Ronald Reagan với Đạo luật Chống phân biệt chủng tộc toàn diện (1986), Tổng thống Bill Clinton bảo vệ phá thai thai kỳ chót (1996), Tổng thống Barack Obama tìm cách gạt bỏ vụ kiện 11-9 nhằm vào Saudi Arabia (2016) gần Tổng thống Donald Trump bảo vệ quan điểm mở cửa biên giới làm tăng tỷ lệ tội phạm, ma tuý buôn lậu vào Hoa Kỳ (2019)17 b Sự kiềm chế đối trọng Nghị viện Toà án liên bang 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/Luận_tội_tại_Hoa_Kỳ 15 Theo quy định Khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hiến pháp nước ngồi, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.211 17 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Ho-so/929532/5-lan-phu-quyet-gay-tranh-cai-cua-cac-doi-tongthong-my-trong-lich-su 10 Về kiềm chế đối trọng Nghị viện Tồ án liên bang, trình bày, Thẩm phán Tối cao pháp viện Tổng thống đề cử, bổ nhiệm trước phải chấp thuận Thượng viện Bên cạnh đó, có nhiệm kỳ trọn đời thẩm phán liên bang bị Nghị viện xét xử theo thủ tục đàn hạch trường hợp Tổng thống (đã có 15 vị thẩm phán liên bang bao gồm 12 người thẩm phán án quận, người thẩm phán phúc thẩm người thẩm phán Tối cao pháp viện bị luận tội18) Ngồi ra, Chính phủ, ngân sách hoạt động Toà án Nghị viện định Về kiềm chế đối trọng Toà án liên bang Nghị viện, Tối cao pháp viện phán xét tính hợp hiến luật, tun bố luật vi hiến làm vơ hiệu hố luật Tuy nhiên, việc phán xét thực có cơng dân hay pháp nhân khiếu kiện luật Thực tế, tính thận trọng với trị, Tối cao pháp viện tuyên bố 135 gần 40.000 luật Nghị viện thông qua bất hợp hiến19 c Sự kiềm chế đối trọng Tổng thống Toà án liên bang Tổng thống người có quyền đề cử, bổ nhiệm Thẩm phán liên bang Theo chiều ngược lại, Tồ án liên bang có quyền ngăn cấm hành vi vi phạm hiến pháp Tổng thống; Tịa án có thẩm quyền xem xét lại tất loại định hành chính, bao gồm định sách định giải thích pháp luật quan hành pháp20; Toà án nơi cuối xác định nội dung quy định hiến pháp mà quan Chính phủ vượt qúa giới hạn thẩm quyền21 KẾT LUẬN Cùng với Tuyên ngôn Độc lập viết năm 1776, Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 thể tinh thần khoa học, tiến nhân người Mỹ 18 https://vi.wikipedia.org/wiki/Luận_tội_tại_Hoa_Kỳ 19 Annie Lennkh Marie France Toinet (1995), Thực trạng nước Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.476 20 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210397 21 https://luatduonggia.vn/nguyen-tac-phan-quyen-trong-to-chuc-va-hoat-dong-cua-bo-may-nha-nuoc-tusan/ 11 việc xây dựng nhà nước cộng hòa giới lịch sử cận đại Nó tạo quyền thống tập trung quyền theo điều khoản hợp bang Trong đó, ba điều hiến pháp định nghĩa mơ hình tam quyền phân lập cứng rắn Theo đó, quyền liên bang chia thành ba nhánh: lập pháp, bao gồm Nghị viện lưỡng viện; hành pháp, bao gồm Tổng thống vị trí trợ tá; tư pháp, bao gồm Tối cao pháp viện tòa án liên bang cấp Giữa quan có độc lập rõ nét đặt mối quan hệ kiểm sốt đối trọng chặt chẽ, từ hạn chế lạm quyền Có thể nói, máy nhà nước Hoa Kỳ tổ chức theo Hiến pháp năm 1787 hình thức thể cộng hồ kiểu mẫu cho nước vận dụng nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước cách rạch ròi 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1787 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hiến pháp nước ngồi, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Cảnh Bình (tái 2018), Hiến pháp Mỹ làm nào?, NXB Thế giới, Hà Nội Lê Minh Đức Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Annie Lennkh Marie France Toinet (1995), Thực trạng nước Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Michael Grybosky (2013), “10 Interesting Facts About the Constitution and the 1787 Convention“, Christian Post https://www.christianpost.com:443/news/10-interesting-facts-about-theconstitution-and-the-1787-convention-104676/ Case Marbury v Madison, U.S 137 (1803) https://www.britannica.com/event/Marbury-v-Madison 9.http://west.house.gov/sites/west.house.gov/files/RSC%20Shutdown %20Policy%20Brief.doc 10.https://www.outsidethebeltway.com/a-brief-history-of-federal-governmentshutdowns/ 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Luận_tội_tại_Hoa_Kỳ 12 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Ho-so/929532/5-lan-phu-quyet-gaytranh-cai-cua-cac-doi-tong-thong-my-trong-lich-su 13 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210397 14.https://luatduonggia.vn/nguyen-tac-phan-quyen-trong-to-chuc-va-hoatdong-cua-bo-may-nha-nuoc-tu-san/