1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài thuyết trình HOẠT ĐỘNG bảo LÃNH NGÂN HÀNG

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 309,36 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11617700 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM - - BÀI THUYẾT TRÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG GVHD: Ths Bùi Kim Dung Sinh viên thực hiện: Họ tên Nguyễn Thị Thơm Đào Minh Quyên Nguyễn Âu Thu Nguyệt Nguyễn Thị Thúy Kiều MSSV 030732160136 030732160122 030732160100 030732160055 Thành phố Hồ Chí Minh, 18/3/2019 lOMoARcPSD|11617700 HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG I Khái niệm, đặc điểm, phân loại bảo lãnh ngân hàng Khái niệm 1.1 Bảo lãnh gì? Theo quy định Khoản Điều 335 Bộ luật dân 2015: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ.” VD: Ơng An kí hợp đồng cầm cố 1000 cổ phần mang tên ông để đảm bảo cho bà Hoa vay tiền ngân hàng A Trong trường hợp này, ông An bên bảo lãnh, bà Hoa bên bảo lãnh ngân hàng A bên nhận bảo lãnh Nếu đến thời hạn trả nợ cho ngân hàng mà bà Hoa khơng trả nợ ơng An người đứng trả nợ cho ngân hàng 1.2 Bảo lãnh ngân hàng gì? Chúng ta tham khảo khái niệm bảo lãnh ngân hàng văn luật sau: Theo Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định Khoản 18 Điều 4: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.” Theo thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng quy định Khoản Điều 3: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh.” Đặc điểm lOMoARcPSD|11617700 Bảo lãnh ngân hàng thường ví giấy thơng hành cho doanh nghiệp hoạt động mua bán trả chậm, tạo thuận lợi cho kế hoạch doanh nghiệp nhận bảo lãnh mà đối tác kinh doanh có sở để tin tưởng lẫn Bảo lãnh trở thành loại dịch vụ kinh doanh có nhiều tác động tích cực việc thúc đẩy giao dịch vốn, giao dịch kinh doanh khơng lĩnh vực tín dụng mà dự thầu, thực hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm… Với ý nghĩa loại hình bảo lãnh đặc thù, bảo lãnh ngân hàng vừa có đặc điểm bảo lãnh nói chung vừa có đặc điểm riêng để phân biệt với hình thức bảo lãnh khác Có thể nhận diện bảo lãnh ngân hàng thông qua đặc điểm sau đây: Thứ nhất, chất pháp lý bảo lãnh ngân hàng giao dịch thương mại (hay hành vi thương mại) đặc thù Thứ hai, chủ thể, hoạt động bảo lãnh ngân hàng chủ thể đặc biệt tổ chức tín dụng (trong chủ yếu ngân hàng) thực Thứ ba, bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khơng có tư cách người bảo lãnh (giống người bảo lãnh bảo lãnh thực nghĩa vụ dân sự) mà có thêm tư cách nhà kinh doanh ngân hàng Thứ tư, giao dịch bảo lãnh ngân hàng có mục đích hệ tạo lập hai hợp đồng, gồm hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh/cam kết bảo lãnh Hai hợp đồng có mối quan hệ nhân với nhau, ảnh hưởng lẫn độc lập với phương diện chủ thể phương diện quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể Thứ năm, giao dịch bảo lãnh ngân hàng giao dịch hai bên hay ba bên mà giao dịch kép Sở dĩ quan niệm bảo lãnh ngân hàng giao dịch kép vì, để đạt mục đích động chủ yếu phát hành thư bảo lãnh theo yêu cầu khách hàng gửi cho bên có quyền – bên nhận bảo lãnh để nhận tiền thù lao dịch vụ (phí bảo lãnh) tổ chức tín dụng phải tiến hành ký kết hai loại hợp đồng theo thứ tự: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đuợc giao kết trước hợp đồng bảo lãnh giao kết sau Thứ tự phản ánh mối quan hệ hai hợp đồng, hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đóng vai trị sở pháp lý để tổ chức tín dụng ký kết hợp đồng bảo lãnh; hợp đồng bảo lãnh ký kết nhằm thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng phát sinh hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (ở hiểu nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh) lOMoARcPSD|11617700 Thứ sáu, theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hàng giao dịch đơn phương huỷ ngang người đại diện có thẩm quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh Đặc điểm ghi nhận quy tắc thực hành tín dụng dự phịng quốc tế mà cịn cơng nhận luật quốc gia nhiều nước giới bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên, đặc điểm chưa phản ánh pháp luật thực định Việt Nam bảo lãnh nói chung bảo lãnh ngân hàng nói riêng, khiến cho chế định bảo lãnh ngân hàng pháp luật Việt Nam thiếu tương đồng với chế định bảo lãnh ngân hàng pháp luật nước pháp luật quốc tế, tập quán thông lệ quốc tế bảo lãnh Thứ bảy, bảo lãnh ngân hàng giao dịch xác lập thực dựa chứng từ Tính chất chứng từ bảo lãnh ngân hàng thể chổ, tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh (thư bảo lãnh) người nhận bảo lãnh thực quyền yêu cầu hay tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ người bảo lãnh, chủ thể bắt buộc phải thiết lập văn Những văn chứng chứng minh quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch bảo lãnh mà sở pháp lý để bên thực quyền nghĩa vụ pháp lý phía bên Chẳng hạn, người nhận bảo lãnh yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ thay người bảo lãnh, họ phải xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh trả tiền; Ngược lại tổ chức tín dụng bảo lãnh phải dựa vào văn bảo lãnh (là loại chứng từ) phát hành đối chiếu với chúng từ người nhận bảo lãnh thiết lập xuất trình để xác định việc địi tiền người nhận bảo lãnh có hợp lệ khơng có phải trả tiền theo u cầu hay khơng Theo thơng lệ quốc tế bảo lãnh ngân hàng, có ba loại chứng từ quan trọng làm sở cho bên thực giao dịch bảo lãnh ngân hàng, văn bảo lãnh (hợp đồng bảo lãnh – cam kết bảo lãnh hay thư bảo lãnh); yêu cầu trả tiền (Demand for payment) tuyên bố vi phạm (statement of default) Thứ tám, bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh vơ điều kiện (hay cịn gọi bảo lãnh độc lập) Tính chất vơ điều kiện bảo lãnh ngân hàng thể chỗ, tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người nhận bảo lãnh sau người xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng phát hành, mà khơng phụ thuộc vào việc người bảo lãnh có khả tự thực nghĩa vụ họ hay không ghi nhận tính chất vơ điều kiện giao dịch bảo lãnh ngân hàng đảm bảo tương đối chắn cho lợi ích người nhận bảo lãnh, đồng thời lợi bảo lãnh ngân hàng so với hình thức bảo lãnh khác khơng phải tổ chức tín dụng thực Nhờ lợi tổ chức tín dụng tỏ người có khả cung cấp dịch vụ bảo đảm tốt thị trường dường bảo đảm bảo lãnh tổ chức tín dụng lOMoARcPSD|11617700 người nhận bảo lãnh ưa chuộng bảo đảm bảo lãnh chủ thể khác, tính chất độc lập, vơ điều kiện huỷ ngang bảo lãnh ngân hàng Phân loại Có thể phân loại bảo lãnh ngân hàng theo nội dung sau:  Phân loại theo đối tượng bảo lãnh:  Bảo lãnh nước  Bảo lãnh ngồi nước  Phân loại theo hình thức sử dụng:  Bảo lãnh vô điều kiện (Unconditional Guarantee): Còn gọi bảo lãnh theo yêu cầu (Demand Guarantee)  Bảo lãnh có điều kiện (Conditional guarantee)  Phân loại theo cách mở bảo lãnh:  Bảo lãnh trực tiếp (Direct guarantee)  Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee)  Phân loại theo nguồn hình thành  Bảo lãnh dự thầu (Bid bond/ Tender guarantee)  Bảo lãnh thực hợp đồng (Performance Guarantee)  Bảo lãnh tiền ứng trước (Advanced Payment Guarantee)  Bảo lãnh bảo hành chất lượng sản phẩm theo hợp đồng (Maintenance Guarantee)  Bảo lãnh bảo đảm toán (Payment Guarantee)  Bảo lãnh hoàn trả vốn vay (Repaymnet Guarantee) II Điều kiện bảo lãnh ngân hàng Luật tổ chức tín dụng thơng tư, nghị định phủ, tài thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam không quy định điều kiện bảo lãnh ngân hàng mà quy định điều kiện bên bảo lãnh trường hợp không bảo lãnh, hạn chế bảo lãnh thực giới hạn cấp tín dụng Cụ thề, vấn đề quy định Điều 5, Điều 10 Văn hợp 09/VBHN-NHNN năm 2017 hợp Thông tư quy định bảo lãnh ngân lOMoARcPSD|11617700 hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Điều 126, Điều 127, Điều 128 Luật tồ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 Theo Văn hợp 09/VBHN-NHNN năm 2017 hợp Thông tư quy định bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy định: “Điều Những trường hợp không bảo lãnh, hạn chế bảo lãnh thực giới hạn cấp tín dụng Khi thực bảo lãnh, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải tuân thủ quy định Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước trường hợp khơng cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng, giới hạn cấp tín dụng.” “Điều 10 Điều kiện khách hàng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xem xét, định cấp bảo lãnh, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh cho khách hàng khách hàng có đủ điều kiện sau đây: Có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật Nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ tài hợp pháp, trừ nghĩa vụ bảo lãnh toán trái phiếu doanh nghiệp phát hành với mục đích cấu lại nợ trái phiếu phát hành công ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng khác.4 Được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp bảo lãnh đánh giá có khả hoàn trả lại số tiền mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải trả thay thực nghĩa vụ bảo lãnh.” Theo luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 quy định: “Điều 126 Những trường hợp không cấp tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng tổ chức, cá nhân sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban lOMoARcPSD|11617700 kiểm sốt tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần, pháp nhân thành viên góp vốn, chủ sở hữu tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn; b) Cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương Quy định khoản Điều khơng áp dụng quỹ tín dụng nhân dân trường hợp cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân Hạn mức thẻ tín dụng cá nhân quy định khoản Điều thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng bảo đảm hình thức để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khốn mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng Việc cấp tín dụng quy định khoản 1, 3, 4, Điều bao gồm hoạt động mua, đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp.” “Điều 127 Hạn chế cấp tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây: a) Tổ chức kiểm toán, kiểm tốn viên kiểm tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tra viên tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; b) Kế tốn trưởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên khác Ban kiểm lOMoARcPSD|11617700 sốt, Giám đốc, Phó giám đốc chức danh tương đương quỹ tín dụng nhân dân; c) Cổ đơng lớn, cổ đơng sáng lập; d) Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; e) Các cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều không vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việc cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng thơng qua cơng khai tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm e khoản Điều khơng vượt q 10% vốn tự có tổ chức tín dụng; tất đối tượng quy định điểm e khoản Điều khơng vượt q 20% vốn tự có tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều bao gồm tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu đối tượng quy định điểm a, c d khoản Điều phát hành; tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều bao gồm tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu đối tượng quy định điểm e khoản Điều phát hành.” “Điều 128 Giới hạn cấp tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng vượt 25% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng lOMoARcPSD|11617700 khách hàng người có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng Mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều không bao gồm khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác Mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều bao gồm tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu khách hàng, người có liên quan khách hàng phát hành Giới hạn điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước quy định Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng người có liên quan vượt q giới hạn cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp tín dụng hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Thủ tướng Chính phủ định mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn quy định khoản khoản Điều trường hợp cụ thể Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự đề nghị chấp thuận mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn quy định khoản khoản Điều Tổng khoản cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quy định khoản Điều không vượt bốn lần vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.” Theo quy định cùa luật tồ chức, cá nhân tổ chức tín dụng bảo lãnh Để bảo lãnh, tổ chức, cá nhân phải có đầy đủ điều kiện quy định quy chế nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng, cụ thể:  Là doanh nghiệp cá nhân thành lập hoạt động hợp pháp Việt Nam (bao gồm tổ chức tín dụng) có đủ lực pháp luật lực hành vi dân  Có giấy tờ, tài liệu chứng minh nghĩa vụ cần bảo lãnh lOMoARcPSD|11617700  Có đủ uy tín tổ chức tín dụng sở tài sản đem cầm cố, chấp tình hình tài lành mạnh thời điểm xin bảo lãnh  Trường hợp khách hàng tổ chức cá nhân nước ngồi điều kiện nêu phải tuân thủ quy định quản lý ngoại hối Việt Nam III Các yếu tố bảo lãnh Các bên bảo lãnh Cũng bảo lãnh pháp luật dân sự, chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng thường có ba bên :  Bên bảo lãnh: Theo Khoản Điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng: “Bên bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực bảo lãnh cho bên bảo lãnh Trong trường hợp đồng bảo lãnh, bảo lãnh đối ứng xác nhận bảo lãnh bên bảo lãnh bao gồm tổ chức tín dụng nước ngồi” Ngân hàng bảo lãnh có ngân hàng phục vụ người xin bảo lãnh (trường hợp phát hành bảo lãnh trực tiếp), có hai ngân hàng tham gia, ngân hàng phục vụ người xin bảo lãnh ngân hàng phục vụ người thụ hưởng (trường hợp bảo lãnh gián tiếp)  Bên bảo lãnh: Theo Khoản Điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng: “Bên bảo lãnh tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngoài), cá nhân bảo lãnh bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng” Bên bảo lãnh khách hàng tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng cam kết thực thay nghĩa vụ tài bên nhận bảo lãnh Dựa vào loại bảo lãnh nói bên bảo lãnh là:  Người bán trường hợp thực hợp đồng  Người mua trường hợp bảo lãnh toán  Người vay, người mua hàng trả chậm trường hợp bảo lãnh toán  Người tham gia dự thầu trường hợp bảo lãnh dự thầu  Bên nhận bảo lãnh: Theo Khoản Điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng: “Bên nhận bảo lãnh tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngồi), cá 10 lOMoARcPSD|11617700 nhân có quyền thụ hưởng bảo lãnh bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh phát hành” .Xét trường hợp cụ thể thực tế bên nhận bảo lãnh là:  Người mua trường hợp bảo lãnh thực hợp đồng  Người bán, người cho vay trường hợp bảo lãnh toán  Người chủ dự thầu trường hợp bảo lãnh dự thầu  Người mua trường hợp bảo lãnh tiền đặt cọc, tiền ứng trước Phí bảo lãnh Cở sở pháp lý: Điều 18 Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng “Điều 18 Phí bảo lãnh Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thỏa thuận mức phí bảo lãnh khách hàng Trong trường hợp bảo lãnh đối ứng xác nhận bảo lãnh, mức phí bảo lãnh bên thỏa thuận sở mức phí bảo lãnh bên bảo lãnh chấp thuận Trường hợp thực đồng bảo lãnh, sở thỏa thuận tỷ lệ tham gia đồng bảo lãnh mức phí thu bên bảo lãnh, bên tham gia đồng bảo lãnh thỏa thuận mức phí bảo lãnh cho bên đồng bảo lãnh Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bảo lãnh cho nghĩa vụ liên đới tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thỏa thuận với khách hàng mức phí phải trả sở nghĩa vụ liên đới tương ứng khách hàng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Trường hợp đồng tiền bảo lãnh ngoại tệ, bên thỏa thuận thu phí bảo lãnh ngoại tệ quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá bán bên bảo lãnh thời điểm thu phí thời điểm thơng báo thu phí Các bên thỏa thuận điều chỉnh mức phí bảo lãnh.” Phí bảo lãnh chi phí mà người bảo lãnh phải trả cho ngân hàng sử dụng dịch vụ Phí bảo lãnh phải đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ngân hàng (có tính đến rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu) Nếu xét bảo lãnh góc độ sản phảm dịch vụ phí bảo lãnh giá dịch vụ Phí bảo lãnh tính số tiền cụ thể tính tỷ lệ (tỷ lệ tính số tiền bảo lãnh) Khi tính tỷ lệ phí bảo lãnh tính sau: Phí bảo lãnh = tỷ lệ phí * số tiền bảo lãnh * thời gian bảo lãnh 11 lOMoARcPSD|11617700 Trong đó: o Tỷ lệ phí (%): quy định cụ thể tùy thuộc vào loại bảo lãnh tùy vào bên bảo lãnh khác o Số tiền bảo lãnh: số tiền mà ngân hàng cam kết trả thay bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng o Thời gian bảo lãnh: thời hạn mà bên bảo lãnh xin bảo lãnh IV Các hình thức bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh đối ứng 1.1 Khái niệm Theo Thông tư số 07/2015/TT-NHNN bảo lãnh ngân hàng quy định Khoản Điều 3: “Bảo lãnh đối ứng hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo bên bảo lãnh đối ứng cam kết với bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh khách hàng bên bảo lãnh đối ứng; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh đối ứng.” 1.2 Các bên bảo lãnh đối ứng  Bên bảo lãnh đối ứng: tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước thực bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh  Bên bảo lãnh: khách hàng bên bảo lãnh đối ứng, tổ chức, cá nhân bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước  Bên nhận bảo lãnh  Bên bảo lãnh VD: Bà Hoa khách hàng ngân hàng A Bà Hoa kí hợp đồng vay ngân hàng C khoản tiền để mua nhà muốn ngân hàng A bảo lãnh Ngân hàng A phát hành bảo lãnh cho ngân hàng B việc yêu cầu ngân hàng B thực nghĩa vụ trả nợ bà Hoa ngân hàng C Nếu bà Hoa khả tốn nợ đến hạn Ngân hàng B đứng trả nợ thay cho bà Hoa số tiền nợ Ngân hàng A hoàn trả Trong trường hợp này, ta thấy:   Bên bảo lãnh đối ứng: Ngân hàng A Bên bảo lãnh: Bà Hoa 12 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700   Bên nhận bảo lãnh: Ngân hàng C Bên bảo lãnh: Ngân hàng B Xác nhận bảo lãnh 2.1 Khái niệm Theo Khoản Điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định: “Xác nhận bảo lãnh hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo bên xác nhận bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh việc bảo đảm khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Bên xác nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên xác nhận bảo lãnh, đồng thời bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh.” 2.2 Các bên xác nhận bảo lãnh  Bên xác nhận bảo lãnh: tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước thực xác nhận bảo lãnh cho bên bảo lãnh   Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh VD: Ngân hàng A phát hành bảo lãnh bảo lãnh cho khoản vay ông An với Ngân hàng C Ngân hàng A yêu cầu Ngân hàng B xác nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ ngân hàng C Theo đó, Ngân hàng B đứng đảm bảo với Ngân hàng C đứng thực nghĩa vụ trả nợ Ông An Ngân hàng A khơng có khả trả nợ Trong trường hợp này, ta thấy:    Bên xác nhận bảo lãnh: Ngân hàng B Bên bảo lãnh: Ngân hàng A Bên nhận bảo lãnh: Ngân hàng C Đồng bảo lãnh 3.1 Khái niệm Theo Khoản Điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định: “Đồng bảo lãnh hình thức cấp tín dụng hợp vốn, theo có từ 02 (hai) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước trở lên thực bảo lãnh; tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tổ chức tín dụng nước ngồi thực bảo lãnh.” 3.2 Các bên đồng bảo lãnh 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700    V Bên bảo lãnh: 02 tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước trở lên thực bảo lãnh; tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tổ chức tín dụng nước ngồi thực bảo lãnh Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Phạm vi bảo lãnh ngân hàng Cơ sở pháp lý  Theo luật dân 2015 quy định: “Điều 336 Phạm vi bảo lãnh Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.”  Theo thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 quy định: “Điều Phạm vi bảo lãnh Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần tồn nghĩa vụ tài mà bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực với bên nhận bảo lãnh” Phạm vi bảo lãnh  Phạm vi bảo lãnh xác định giới hạn nghĩa vụ ràng buộc bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh sở cam kết bên bảo lãnh chấp nhận cam kết bên nhận bảo lãnh cho bên bảo lãnh Theo đó, giới hạn nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực đối vối bên nhận bảo lãnh phần toàn 14 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700  Vì xuất phát từ thỏa thuận chủ thể nên quan hệ pháp luật dân thường đa dạng phong phú Trong quan hệ pháp luật dân nói chung quan hệ nghĩa vụ dân nói riêng, chủ thể thỏa thuận để ràng buộc với nhiều quyền nghĩa vụ Thậm chí từ nghĩa vụ ban đầu làm phát sinh nhiều nghĩa vụ khác  Ví dụ, thỏa thuận hợp đồng vay, nghĩa vụ trả tiền vay bên vay, bên thỏa thuận: Lãi hạn, lãi hạn, tiền phạt (khi có vi phạm), tiền bồi thường thiệt hại… Với đa dạng này, pháp luật dự liệu phạm vi bảo lãnh Theo đó, bên khơng có thỏa thuận khác nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả  Về nguyên tắc, bảo lãnh biện pháp bảo đảm mang tính đối nhân, tức là, quyền bên nhận bảo lãnh có thỏa mãn hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào bên bảo lãnh Do đó, để nâng cao tinh thần trách nhiệm bên bảo lãnh việc nghiêm túc thực nghĩa vụ phát sinh, pháp luật dự liệu quy định bên thỏa thuận tiếp tục áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản khác quan hệ bảo lãnh để ràng buộc tính chất tác động, dự phịng, dự phạt pháp luật tôn trọng bảo đảm thực thỏa thuận  Ví dụ, A cam kết bảo lãnh cho B vay tiền X Để ràng buộc trách nhiệm A đảm bảo tối đa quyền lợi ích quan hệ cho vay X thỏa thuận, A phải dùng tài sản chuyển giao cho X (cầm cố) để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh  Nếu nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau cá nhân người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt hoạt động, chủ thể khơng cịn lực chủ thể quan hệ pháp lụật nói chung quan hệ bảo lãnh nói riêng VI Hình thức nội dung bảo lãnh ngân hàng Về hình thức Pháp luật quy định việc bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng phải lập thành văn bản, gồm hình thức: hợp đồng bảo lãnh, thư bảo lãnh hình thức khác 15 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 pháp luật không cấm phù hợp với thông lệ quốc tế Các văn phải cơng chứng, chứng thực bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Về phương diện hình thức, pháp luật quy định việc bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng phải lập văn Các văn phải chứng thực bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Thơng thường có loại văn giấy đề nghị bảo lãnh cam kết bảo lãnh Giấy đề nghị bảo lãnh văn tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo lãnh lập theo mẫu quy định tổ chức tín dụng gửi cho tổ chức tín dụng Hành vi coi hành vi đề nghị hợp đồng Nếu giấy đề nghị bảo lãnh có đầy đủ yếu tố hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (hay hợp đồng cấp bảo lãnh, theo cách định danh Quy chế bảo lãnh hành) tổ chức tín dụng tiếp nhận chấp thuận xem hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hình thành Tuy nhiên, thực tiễn giao dịch bảo lãnh ngân hàng cho thấy, ngồi tài liệu giao dịch giấy đề nghị bảo lãnh, tổ chức tín dụng khách hàng cịn ký kết với văn hợp đồng dịch vụ bảo lãnh/hợp đồng cấp bảo lãnh Hợp đồng tài liệu pháp lý quan trọng chứng minh thỏa thuận bên việc cung ứng dịch vụ bảo lãnh tránh cho họ rủi ro pháp lý khơng đáng có trình thực hợp đồng dịch vụ bảo lãnh Cam kết bảo lãnh văn bảo lãnh tổ chức tín dụng lập theo thể thức định Văn bảo lãnh cam kết đơn phương tổ chức tín dụng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, cam kết song phương đa phương tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh khách hàng bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ họ bên nhận bảo lãnh Nếu văn bảo lãnh cam kết đơn phương tổ chức tín dụng gọi thư bảo lãnh Thư bảo lãnh giống thư tín dụng dự phịng sử dụng khách hàng khả toán Người yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh phải ký hợp đồng với ngân hàng, quyền nghĩa vụ bên yêu cầu ngân hàng khả buộc phải tốn kim ngạch theo thư bảo lãnh Trong trường hợp người bảo lãnh không trả nợ ngân hàng buộc phải tốn số tiền bảo lãnh 16 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Nếu văn bảo lãnh cam kết song phương đa phương tổ chức tín dụng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh khác hàng bảo lãnh gọi hợp đồng bảo lãnh Đa số văn bảo lãnh thư bảo lãnh, nguyên tắc cần có dấu chữ kí trực tiếp người đại diện hợp pháp tổ chức tín dụng bảo lãnh, kèm theo điều khoản cốt yếu thư bảo lãnh đủ để chứng minh ràng buộc hiệu lực pháp lý văn người bảo lãnh tổ chức tín dụng Thư bảo lãnh sử dụng nhiều nghiệp vụ khác bảo đảm tham gia đấu thầu, bảo đảm tiền ứng trước, bảo đảm thực hợp đồng, bảo đảm nợ vay, bảo đảm cho hợp đồng bảo trì Tuy nhiên, để thêm phần chắn thực quyền yêu cầu người bảo lãnh người nhận bảo lãnh phải có chữ ký dấu văn bảo lãnh, phát hành văn thư chấp nhận độc lập gửi cho tổ chức tín dụng bảo lãnh để chứng minh chấp nhận thư bảo lãnh nhận từ tổ chức tín dụng Thơng thường hồ sơ đề nghị bảo lãnh ngân hàng bao gồm: giấy đề nghị bảo lãnh theo mẫu ngân hàng, tài liệu liên quan đến nghĩa vụ đề nghị bảo lãnh, tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh lực tài khách hàng người bảo lãnh, hồ sơ tài sản đảm bảo nghĩa vụ đựơc bảo lãnh kèm theo tài liệu chứng minh tính hợp pháp giá trị thời tài sản đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh Về nội dung Cơ sở pháp lý: Quy định Điều 13 TT 07/2015/TT-NHNN “Điều 13 Hồ sơ đề nghị bảo lãnh Hồ sơ đề nghị bảo lãnh bao gồm loại tài liệu chủ yếu sau: a) Văn đề nghị bảo lãnh; b) Tài liệu khách hàng; c) Tài liệu nghĩa vụ bảo lãnh; d) Tài liệu biện pháp bảo đảm (nếu có); đ) Tài liệu bên liên quan khác (nếu có) 17 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Căn tình hình thực tế nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đặc điểm cụ thể nhóm khách hàng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hướng dẫn cụ thể, cơng bố công khai yêu cầu hồ sơ cần gửi tới để tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xem xét cấp bảo lãnh.” VII Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh ngân hàng Cơ sở pháp lý Điều 21 Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng Điều 27 –> Điều 32 Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng Quyền nghĩa vụ bên Nhìn chung, hoạt động bảo lãnh ngân hàng gồm có bên sau đây: - Bên bảo lãnh - Bên bảo lãnh đối ứng - Bên xác nhận bảo lãnh - Bên bảo lãnh - Bên nhận bảo lãnh 2.1 Quyền bên bảo lãnh  Chấp nhận từ chối đề nghị cấp bảo lãnh  Đề nghị bên xác nhận bảo lãnh thực xác nhận bảo lãnh khoản bảo lãnh cho bên bảo lãnh  Yêu cầu bên bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng bên liên quan cung cấp tài liệu, thông tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh tài sản bảo đảm (nếu có)  Yêu cầu bên bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng có biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh (nếu cần)  Thực kiểm tra, giám sát tình hình tài khách hàng thời hạn hiệu lực bảo lãnh  Thu phí bảo lãnh, điều chỉnh phí bảo lãnh; áp dụng, điều chỉnh lãi suất, lãi suất phạt  Từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết bảo lãnh hết hiệu lực hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh không đáp ứng đủ điều kiện quy định 18 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 cam kết bảo lãnh, có chứng chứng minh chứng từ xuất trình giả mạo  Yêu cầu bên bảo lãnh đối ứng thực nghĩa vụ cam kết  Hạch toán ghi nợ cho bên bảo lãnh (trong trường hợp bảo lãnh ngân hàng) bên bảo lãnh đối ứng (trong trường hợp bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng) thực nghĩa vụ bảo lãnh, yêu cầu bên bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng hoàn trả số tiền mà bên bảo lãnh trả thay theo cam kết  Yêu cầu thành viên đồng bảo lãnh khác hoàn trả số tiền trả thay cho bên bảo lãnh trường hợp thành viên làm đầu mối thực nghĩa vụ bảo lãnh đồng bảo lãnh  Xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận quy định pháp luật  Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác theo thỏa thuận bên liên quan phù hợp với quy định pháp luật  Khởi kiện theo quy định pháp luật bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng vi phạm nghĩa vụ cam kết  Các quyền khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật 2.2 Quyền bên bảo lãnh đối ứng  Chấp nhận từ chối đề nghị phát hành bảo lãnh đối ứng  Đề nghị bên bảo lãnh phát hành bảo lãnh cho nghĩa vụ khách hàng bên nhận bảo lãnh  Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, thơng tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh đối ứng tài sản đảm bảo (nếu có)  Yêu cầu khách hàng có biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh (nếu cần)  Thực kiểm tra, giám sát tình hình tài khách hàng thời hạn hiệu lực bảo lãnh  Thu phí bảo lãnh, điều chỉnh phí bảo lãnh; áp dụng, điều chỉnh lãi suất  Từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cam kết bảo lãnh hết hiệu lực hồ sơ yêu cầu tốn khơng đáp ứng đủ điều kiện quy định cam kết bảo lãnh có chứng chứng minh chứng từ xuất trình giả mạo 19 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700  Hạch toán ghi nợ cho bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh, yêu cầu bên bảo lãnh hoàn trả số tiền mà bên bảo lãnh đối ứng thực nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh theo cam kết  Xử lý tài sản bảo đảm bên bảo lãnh theo thỏa thuận quy định pháp luật  Khởi kiện theo quy định pháp luật bên bảo lãnh, bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam kết  Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác theo thỏa thuận bên liên quan phù hợp với quy định pháp luật  Các quyền khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật 2.3 Quyền bên xác nhận bảo lãnh  Chấp thuận từ chối đề nghị xác nhận bảo lãnh  Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu thơng tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh tài sản bảo đảm (nếu có)  Yêu cầu khách hàng có biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh (nếu cần)  Thỏa thuận với bên bảo lãnh và/hoặc khách hàng nghĩa vụ xác nhận bảo lãnh, trình tự, thủ tục hồn trả nghĩa vụ xác nhận bảo lãnh mà bên xác nhận bảo lãnh thực bên nhận bảo lãnh  Thu phí bảo lãnh, điều chỉnh phí bảo lãnh; áp dụng, điều chỉnh lãi suất  Thực kiểm tra, giám sát tình hình tài khách hàng thời hạn hiệu lực bảo lãnh  Hạch toán ghi nợ cho bên bảo lãnh thực nghĩa vụ xác nhận bảo lãnh, yêu cầu bên bảo lãnh hoàn trả số tiền mà bên xác nhận bảo lãnh trả thay theo cam kết  Xử lý tài sản bảo đảm bên bảo lãnh bên bảo lãnh theo thỏa thuận quy định pháp luật  Khởi kiện theo quy định pháp luật bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam kết  Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác theo thỏa thuận bên liên quan phù hợp với quy định pháp luật, 20 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700  Từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết bảo lãnh hết hiệu lực hồ sơ u cầu tốn khơng đáp ứng đủ điều kiện quy định cam kết bảo lãnh chứng chứng minh chứng từ xuất trình giả mạo  Các quyền khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật 2.4 Nghĩa vụ bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng bên xác nhận bảo lãnh  Có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến thẩm quyền phát hành cam kết bảo lãnh cho bên có liên quan; thực nghĩa vụ bảo lãnh nhận yêu cầu phù hợp với quy định cam kết bảo lãnh  Hoàn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu có) giấy tờ có liên quan cho bên bảo đảm lý thỏa thuận cấp bảo lãnh, khơng có thỏa thuận khác  Chậm sau 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn khiếu nại bên nhận bảo lãnh lý từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh, phải có văn trả lời bên khiếu nại  Thực lưu giữ hồ sơ bảo lãnh theo quy định pháp luật  Hướng dẫn bên nhận bảo lãnh việc kiểm tra xác nhận tính xác thực cam kết bảo lãnh phát hành  Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật 2.5 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh  Quyền bên bảo lãnh: o Từ chối yêu cầu bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh không với thỏa thuận thỏa thuận cấp bảo lãnh cam kết bảo lãnh o Đề nghị bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo cam kết o Khởi kiện theo quy định pháp luật bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng vi phạm nghĩa vụ cam kết o Thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật bên liên quan thực chuyển nhượng quyền nghĩa vụ bảo lãnh bên khoản bảo lãnh o Kiểm tra tính xác thực cam kết bảo lãnh 21 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 o Các quyền khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật  Nghĩa vụ bên bảo lãnh: o Cung cấp đầy đủ, xác trung thực thơng tin, tài liệu liên quan đến khoản bảo lãnh chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực, đầy đủ thông tin, tài liệu cung cấp o Thực đầy đủ hạn nghĩa vụ, trách nhiệm cam kết thỏa thuận quy định thỏa thuận cấp bảo lãnh o Hoàn trả cho bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng số tiền bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng thực nghĩa vụ theo thỏa thuận cấp bảo lãnh cam kết bên chi phí phát sinh từ việc thực nghĩa vụ bảo lãnh o Chịu kiểm tra, giám sát bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng trình thực nghĩa vụ bảo lãnh Có nghĩa vụ báo cáo tình hình hoạt động có liên quan đến giao dịch bảo lãnh cho bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng o Phối hợp với bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng bên liên quan q trình xử lý tài sản bảo đảm (nếu có) o Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật 2.6 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh  Quyền bên nhận bảo lãnh: o Yêu cầu bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh o Yêu cầu bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo cam kết bảo lãnh o Khởi kiện theo quy định pháp luật bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam kết o Kiểm tra tính xác thực cam kết bảo lãnh o Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ cho tổ chức, cá nhân khác theo thỏa thuận bên liên quan phù hợp với quy định pháp luật o Miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh 22 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 o Các quyền khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật  Nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh: o Thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh, đảm bảo phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh o Thông báo kịp thời cho bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh bên liên quan dấu hiệu vi phạm, hành vi vi phạm bên bảo lãnh o Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật 23 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 TT 07/2025/TT-NHNN ngày 25/6/2015 quy định bảo lãnh ngân hàng Tài liệu trang web: http://doc.edu.vn/tai-lieu/dac-diem-chuc-nang-va-vai-trocua-bao-lanh-ngan-hang-93857/ https://luatduonggia.vn/hinh-thuc-cua-giao-dich-bao-lanh-ngan-hang/ 24 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... nhận bảo lãnh cho bên bảo lãnh   Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh VD: Ngân hàng A phát hành bảo lãnh bảo lãnh cho khoản vay ông An với Ngân hàng C Ngân hàng A yêu cầu Ngân hàng B xác nhận bảo lãnh. .. nhận bảo lãnh  Bên bảo lãnh VD: Bà Hoa khách hàng ngân hàng A Bà Hoa kí hợp đồng vay ngân hàng C khoản tiền để mua nhà muốn ngân hàng A bảo lãnh Ngân hàng A phát hành bảo lãnh cho ngân hàng. .. định bảo lãnh ngân hàng Quyền nghĩa vụ bên Nhìn chung, hoạt động bảo lãnh ngân hàng gồm có bên sau đây: - Bên bảo lãnh - Bên bảo lãnh đối ứng - Bên xác nhận bảo lãnh - Bên bảo lãnh - Bên nhận bảo

Ngày đăng: 24/12/2022, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w