1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thí nghiệm điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

48 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Thí nghiệm điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thí nghiệm máy biến áp; Thí nghiệm Rơle bảo vệ; Thí nghiệm cáp điện. Mời các bạn cùng tham khảo!

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THÍ NGHIỆM ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 215/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đất nước Việt Nam công cơng nghiệp hố - đại hố, nềnkinh tế đà phát triển Yêu cầu sử dụng điện thiết bị điện ngày càngtăng Việc trang bị kiến thức hệ thống điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người, cung cấp điện cho thiết bị khu vực kinh thế, khu chế xuất, xí nghiệp cần thiết Với vai trò quan trọng xuất phát từ u cầu, kế hoạch đào tạo, trình mơn học Trườ ng Cao Đẳng Dấu Khí Chúng tơi biên soạn giáo trình Thí nghiệm điện gồm với nội dung sau: - Bài 1: Thí nghiệm máy biến áp - Bài 2: Thí nghiệm Rơle bảo vệ - Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Giáo trình Thí nghiệm điện biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên tài liệu học tập học sinh Do chun mơn thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiết sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để sách đạt chất lượng cao Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Thị Thu Hường Nguyễn Lê Cương Nguyễn Xuân Thịnh MỤC LỤC Trang BÀI 1: Thí nghiệm máy biến áp 1.1 Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy biến áp 1.1.1 Máy biến áp gì? 1.1.2 Cấu tạo máy biến áp 1.1.3 Nguyên tắc lý hoạt động máy biến áp 1.2 Danh mục vật tư, dụng cụ, thiết bị 1.2.1 Chuẩn bị: 1.2.2 Yêu cầu an toàn 10 1.2.3 Yêu cầu kỹ thuật: 10 1.3 Thí nghiệm đo điện trở cuộn dây máy biến áp 10 1.3.1 Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở cuộn dây máy biến áp pha 10 1.3.2 Quy trình thử nghiệm đo điện trở cuộn dây máy biến áp pha 10 1.4 Thí nghiệm đo cách điện máy biến áp 11 1.4.1 Thí nghiệm độ bền cách điện dầu biến áp 11 1.4.2 Thí nghiệm độ bền cách điện cuộn dây 12 1.4.3 Thí nghiệm đo điện trở cách điện 14 1.5 Thí nghiệm xác định cực tính máy biến áp 16 1.5.1 Sơ đồ thí nghiệm xác định cực tính máy biến áp pha 16 1.5.2 Quy trình thí nghiệm xác định cực tính máy biến áp pha 16 1.6 Thí nghiệm khơng tải máy biến áp 17 1.6.1 Sơ đồ thí nghiệm không tải pha 17 1.6.2 Quy trình thử nghiệm khơng tải máy biến áp pha 17 1.7 Thí nghiệm máy biến áp tự ngẫu 18 1.7.1 Sơ đồ thử nghiệm mở máy động pha máy biến áp tự ngẫu 18 1.7.2 Quy trình thử nghiệm mở máy động pha máy biến áp tự ngẫu 19 1.8 Thí nghiệm máy biến áp ba pha 19 1.8.1 Sơ đồ thí nghiệm khơng tải máy biến áp pha 19 1.8.2 Quy trình thử nghiệm khơng tải máy biến áp pha 20 BÀI 2: Thí nghiệm rơle bảo vệ 22 1.1 Tìm hiểu số loại rơle thông dụng, rơle 23 1.1.1 Công dụng Rơle: 23 1.1.2 Các yêu cầu bảo vệ rơle: 23 1.1.3 Liệt kê Rơle bảo vệ thông dụng: 24 1.2 Danh mục vật tư, dụng cụ, thiết bị 25 1.2.1 Chuẩn bị: 25 1.2.2 Yêu cầu an toàn 26 1.2.3 Yêu cầu kỹ thuật: 26 1.3 Thí nghiệm rơle điện áp 26 1.3.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm rơle điện áp 26 1.3.2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm rơle điện áp 26 1.4 Thí nghiệm rơle dịng điện 27 1.4.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm RƠLE dòng điện 27 1.4.2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm RƠLE dịng điện 28 1.5 Thí nghiệm rơle thời gian 29 1.5.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm Rơle thời gian 29 1.5.2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm Rơle thời gian 29 1.6 Thí nhgiệm rơle nhiệt 30 1.6.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm Rơle nhiệt 30 1.6.2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm Rơle nhiệt 31 BÀI 3: Thí nghiệm cáp điện 1.1 Phân loại, cấu tạo cáp điện 32 34 1.1.1 Cấu tạo cáp điện 34 1.1.2 Phân loại cáp điện: 34 1.2 Tính chọn cáp điện 35 1.2.1 Chọn cáp điện theo kinh nghiệm làm việc 35 1.2.2 Chọn cáp điện theo công suất 35 1.2.3 Chọn dây, cáp điện theo dòng điện 35 1.3 Danh mục vật tư, dụng cụ, thiết bị 36 1.3.1 Chuẩn bị: 36 1.3.2 Yêu cầu an toàn 37 1.3.3 Yêu cầu kỹ thuật: 37 1.4 Thí nghiệm cáp điện 37 1.4.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm cáp điện 37 1.4.2 Quy trình thử nghiệm 38 Các tập mở rộng, nâng cao giải vấn đề Error! Bookmark not defined Trả lời câu hỏi tập Error! Bookmark not defined Các thuật ngữ chuyên môn Error! Bookmark not defined Phụ lục 1:………… Error! Bookmark not defined Tài liệu tham khảo 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT U I S Q Hiệu điện Cường độ dịng điện Cơng suất biểu kiến Cơng suất phản kháng P A B G R Vr Va VT CT Công suất tác dụng Điện Dung dẫn Điện dẫn Điện trở Voltmet đo giá tri ̣hiệu dụng Voltmet đo giá tri ̣trung bình Biến điện áp Biến dịng điện DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Máy biến áp thực tế Hình 1.2: Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở cuộn dây máy biến áp pha 10 Hình 1.3: Thí nghiệm độ bền cách điện dầu biến áp 12 Hình 1.4: Sơ đồ thử nghiệm độ bền cách điện máy biến áp1 pha 13 Hình 1.5: Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở cách điện máy biến áp pha 14 Hình 1.6: Sơ đồ thí nghiệm xác định cực tính máy biến áp pha 16 Hình 1.7: Sơ đồ thí nghiệm khơng tải máy biến áp pha 17 Hình 1.8: Sơ đồ thí nghiệm mở máy động pha máy biến áp tự ngẫu 19 Hình 1.9: Sơ đồ thí nghiệm khơng tải máy biến áp pha 20 Hình 2.1: Sơ đồ nối dây thí nghiệm role điện áp 26 Hình 2.2: Sơ đồ thí ngiệm Rơle nhiệt 31 Hình 3.1: Một số loại cáp điện thực tế 34 Hình 3.2: Đo điện trở cách điện cáp nhiều lõi, sử dụng đồng hồ Sanwa DM1008s 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết thí nghiệm đo điện trở máy biến điện áp 11 Bảng 1.2: Kết thí nghiệm độ bền cách điện dầu biến áp 12 Bảng 1.3: Bảng chọn điện áp làm việc điện áp thí nghiệm 13 Bảng 1.4: Kết thí nghiệm độ bền cách điện cuộn dây máy biến áp 14 Bảng 1.5: Kết thí nghiệm điện trở cách điện máy biến áp 15 Bảng 1.6: Kết thí nghiệm khơng tải máy biến áp pha 18 Bảng 1.7: Kết thí nghiệm mở máy động pha máy biến áp tự ngẫu 19 Bảng 1.8: Kết thí nghiệm đo khơng tải máy biến điện áp pha 20 Bảng 2.1: Kết thí nghiệm rơle điện áp 21 Bảng 2.2: Kết thời gian tác động ngưỡng thấp 22 Bảng 2.3: Kết thử dòng tác động ngưỡng cao 22 Bảng 2.4: Kết thí nghiệm rơle thời gian 24 Bảng 2.5: Kết thí nghiệm role nhiệt 25 Bảng 3.1: Chọn tiết diện cáp điện theo công suất 27 Bảng 3.2: Chọn tiết diện cáp điện theo dòng điện 27 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm cáp điện 30 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thí nghiệm điện 2 Mã mô đun: ELEI62139 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ, kiểm tra: giờ) Số tín chỉ: 3 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Thí nghiệm điện mơ đun đào tạo nghề danh mục mô đun chuyên môn nghề thuộc trình cao đẳng nghề Điện cơng nghiệp Trước học môn này, học viên cần học qua mơn lí thuyết Mạch điện, Vật liệu điện, Đo lường điện, Máy điện, sau mơ đun Thí nghiệm - Tính chất: Mơ đun giúp học sinh vận dụng kiến thức chuyên môn học để sử dụng thiết bị điện thí nghiệm máy biến áp, rơ le bảo vệ cáp điện Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức:  Mô tả tượng điện  Giải thích nguyên lí bên tượng điện  Đánh giá tình trạng thiết bị điện dựa vào kết thí nghiệm - Về kỹ  Thực đượcc thí nghiệm kiểm tra nguyên lý làm việc thiết bị điện  Thực thí nghiệm kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị điện  Sử dụng thiết bị đo thu thập thông số điện - Về lực tự chủ trách nhiệm  Có thái độ tự tin, tơn trọng quy tắc kỹ thuật an toàn việc sử dụng thiết bị điện  Có tác phong làm việc cơng nghiệp Bài trình mơ đun: 5.1 Bài trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ I Thực Kiểm Tín hành, tra Tên mơn học, mơ đun Lý Tổng thí nghiệm, số thuyết thảo luận, LT TH tập Các môn học 23 465 180 260 17 chung/đại cương COMP64002 Giáo dục trị 75 41 29 COMP62004 Pháp luật 30 18 10 STT Tên vật tư Dây điện đơn mềm Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng ĐVT Xuất xứ Số lượng 2.0 mm2 mét Việt Nam Ghi 2.2.2 Yêu cầu an tồn Người sử dụng phải có kiến thức an tồn điện, tn thủ nội quy quy trình thực hành Mang đầy đủ đồ bảo hộ lao động 2.2.3 Yêu cầu kỹ thuật: - Tuân thủ quy trình thử nghiêm - Luôn đảm bảo tắt nguồn trước đấu nối - Không nối tải giá trị định mức thiết bị - Lựa chọn thang đo 2.3 THÍ NGHIỆM RƠLE ĐIỆN ÁP 2.3.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm rơle điện áp Hình 2.1: Sơ đồ nối dây thí nghiệm role điện áp 2.3.2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm rơle điện áp a) Thí nghiệm rơle điện áp cực đại - Bước 1: Kiểm tra an tồn, cắt nguồn Variac, tắt cơng tắc đầu vào, tắt công tắc đầu ra, vặn núm xoay - Bước 2: Nối dây sơ đồ hình 9.1 - Bước 3: Chuyển thang đo VOM đo điện trở thang đo X10, (chuyển sang chế độ thông mạch dùng đồng hồ vạn số) - Bước 4: Cấp nguồn cho Variac, bật công tắc nguồn, bật công tắc đầu - Bước 5: Vặn núm xoay để tăng dần điện áp cấp vào cuộn dây rơle rơle tác động, ghi nhận giá trị tác động - Bước 6: Giảm dần điện áp rơle tác động, ghi nhận giá trị trở - Bước 7: Vặn núm xoay 0, tắt công tắc đầu ra, tắt công tắc nguồn variac, tháo ổ cắm nguồn variac, tháo dọn thiết bị b) Thí nghiệm rơle điện áp cực tiểu Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 26 - Bước 1: Kiểm tra an tồn, cắt nguồn Variac, tắt cơng tắc đầu vào, tắt công tắc đầu ra, vặn núm xoay - Bước 2: Nối dây sơ đồ hình 9.1 - Bước 3: Chuyển thang đo VOM đo điện trở thang đo X10, (chuyển sang chế độ thông mạch dùng đồng hồ vạn số) - Bước 4: Cấp nguồn cho Variac, bật công tắc nguồn, bật công tắc đầu - Bước 5: Vặn núm xoay để tăng dần điện áp cấp vào cuộn dây rơle giá trị định mức - Bước 6: Giảm dần điện áp rơle tác động, ghi kết thí nghiệm vào bảng 2.1 - Bước 7: Tăng dần điện áp rơle tác động, ghi nhận giá trị tác động - Bước 8:Vặn núm xoay 0, tắt công tắc đầu ra, tắt công tắc nguồn variac, tháo ổ cắm nguồn variac, tháo dọn thiết bị Bảng 2.1: Kết thí nghiệm rơle điện áp Rơle 2.4 Rơle điện áp cực đại/cực tiểu Điện áp định mức (V) Điện áp tác động (V) Điện áp trở (V) Hoạt động tiếp điểm (tốt/không tốt) Ghi THÍ NGHIỆM RƠLE DỊNG ĐIỆN 2.4.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm RƠLE dịng điện Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 27 Hình 2.2: Sơ đồ nối dây mơ hình rơle dịng điện 2.4.2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm RƠLE dịng điện a) Thử giá trị khởi động bảo vệ dòng ngưỡng thấp - Bước 1: Nối sơ đồ thí nghiệm hình 2.2, cấp nguồn điều khiển - Bước 2: Cài đặt giá trị khởi động ngưỡng thấp (I>) cho rơle - Bước 3: Vơ hiệu hóa bảo vệ q dịng ngưỡng cao Băng cách cài đặt giá trị 00 cho nút chuyển mạch mền - Bước 4: Cấp điện cho variac, dùng ampe kìm đo dịng điện đầu variac - Bước 5: Tăng dần điện áp variac, để tăng dần dòng điện, quan sát rơle, ghi nhận dòng điện đèn báo dòng (I>) sáng - Bước 6: Giảm dịng điện, ghi kết thí nghiệm vào bảng 2.2 dòng điện đèn báo dòng (I>) tắt - Bước 7: Vặn núm xoay Variac 0, tháo sơ đồ chuẩn bị cho pha khác Bảng 2.2: Kết thời gian tác động ngưỡng thấp Pha Dịng Dịng điện Đặc tính thời Thời gian Ghi điện cài cấp vào gian tác động tác động đo đặt (A) (A) A B C b) Thử giá trị khởi động bảo vệ dòng ngưỡng cao - Bước 1: Nối sơ đồ thí nghiệm hình 9.2, cấp nguồn điều khiển Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 28 - Bước 2: Cài đặt giá trị khởi động ngưỡng thấp (I>) cho rơle, lựa chọn đặt tính thời gian tác động - Bước 3: Kích hoạt vệ dòng ngưỡng cao Băng cách cài đặt giá trị 8-4-01 cho nút chuyển mạch mền - Bước 4: Cấp điện cho variac, dùng ampe kìm đo dịng điện đầu variac - Bước 5: Tăng dần điện áp variac, để tăng dần lên giá trị gấp đơi dịng điện cài đặt - Bước 6: Tắt công tắc đầu Variac - Bước 7: Bật đồng thời công tắc variac đồng hồ bấm - Bước 8: ghi kết thí nghiệm vào bảng 2.3 rơle tác động - Bươc 9: Văn núm xoay Variac 0, cắt nguồn điện, thu dọn thiết bị Bảng 2.3: Kết thử dòng tác động ngưỡng cao Pha Giá trị cài đặt (A) Giá trị khởi động đo (A) Ghi A B C 2.5 THÍ NGHIỆM RƠLE THỜI GIAN: 2.5.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm Rơle thời gian Hình 2.3: Sơ đồ thí ngiệm Rơle thời gian 2.5.2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm Rơle thời gian a) Thí nghiệm đo điện áp tác động - Bước 1: Kiểm tra an toàn, cắt nguồn Variac, tắt công tắc đầu vào, tắt công tắc đầu ra, vặn núm xoay - Bước 2: Nối dây sơ đồ hình 9.4 , hai đầu đo VOM nối vào tiếp điểm thường hở đóng nhanh (1-3) Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 29 - Bước 3: Chuyển thang đo VOM đo điện trở thang đo X10, (chuyển sang chế độ thông mạch dùng đồng hồ vạn số) - Bước 4: Cấp nguồn cho Variac, bật công tắc nguồn, bật công tắc đầu - Bước 5: Vặn núm xoay để tăng dần điện áp cấp vào cuộn dây rơle rơle tác động, ghi nhận giá trị tác động - ( Khi rơle tác động tiếp điểm rơle kín mạch, kim đồng hồ VOM quay 0, (hoặc kêu tít tít dùng chế độ thơng mạch đồng hồ vạn năng) - Bước 6: Giảm dần điện áp rơle trở về, ghi kết thí nghiệm vào bảng 2.4 - Bước 7:Vặn núm xoay 0, tắt công tắc đầu ra, tắt công tắc nguồn variac, tháo ổ cắm nguồn variac, tháo dọn thiết bị b) Thí nghiệm đo thời gian tác động - Bước 1: Kiểm tra an tồn, cắt nguồn Variac, tắt cơng tắc đầu vào, tắt công tắc đầu ra, vặn núm xoay - Bước 2: Nối dây sơ đồ mục 2.1, hai đầu đo VOM nối vào tiếp điểm thường hở đóng chậm (5-8) - Bước 3: Chuyển thang đo VOM đo điện trở thang đo X10, (chuyển sang chế độ thông mạch dùng đồng hồ vạn số) - Bước 4: Cấp nguồn cho Variac, bật công tắc nguồn, bật công tắc đầu - Bước 5: Vặn núm xoay để tăng dần điện áp cấp vào cuộn dây rơle đến giá trị định mức rơle - Bước 5: Tắt công tắc đầu Variac - Bước 6: Bật đồng thời công tắc đầu đồng hồ bấm - Bước 7: Tắt đồng hồ bấm rơle tác động, ghi nhận thời gian tác động vào bảng 2.4 - Bước 8: Vặn núm xoay 0, tắt công tắc đầu ra, tắt công tắc nguồn variac, tháo ổ cắm nguồn variac, tháo dọn thiết bị Bảng 2.4: Kết thí nghiệm rơle thời gian Rơle 2.6 Điện áp định mức (V) Điện áp tác động (V) Điện áp trở (V) Thời gian cài đặt (s) Thời gian tác động (s) Hoạt động tiếp điểm (tốt/không tốt) Ghi THÍ NHGIỆM RƠLE NHIỆT: 2.6.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm Rơle nhiệt Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 30 Hình 2.4: Sơ đồ thí ngiệm Rơle nhiệt 2.6.2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm Rơle nhiệt - Bước 1: Cài đă ̣t ban đầ u: Tắ t nút nguồ n (OFF), núm xoay về 0, công tắ c đầ u ở OFF - Bước 2: Nối sơ đồ thí nghiệm hình 2.4 - Bước 3: Cho ̣n thang đo dòng phù hơp̣ , giá tri ̣ đo phải lớn 10% giới ̣n thang đo cho ̣n hiể n thi ̣dòng ở chế đô ̣ MEMORY - Bước 4; Cho ̣n chế đô ̣ dừng STOP MODE ở NORMAL CLOSE cho ̣n chế đô ̣ đo thời gian - Bước 5: Vă ̣n núm xoay và bâ ̣t khóa OUTPUT MODE sang MOMENTARY, theo dõi dòng điê ̣n - Bước 6: Lă ̣p la ̣i bước cho đế n có đươc̣ giá tri ̣dòng điê ̣n mong muố n - Bước 7: Chuyể n khóa DISPLAY MODE sang NORMAL va bâ ̣t khóa OUTPUT MODE sang MAINTAIN để cấ p dòng - Bước 8: Chờ cho rơle tác động, đo ̣c giá tri ̣thời gian - Bước 9: Cắ t nguồ n ghi kết thử nghiệm vào bảng 2.5 Bảng 2.5: Kết thí nghiệm role nhiệt BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Bài: thí nghiệm role nhiệt Họ tên HSSV:………………………………… Lớp:…………………… Loại rơle Điện áp định mức Dòng điện định mức Dòng điện cài đặt (Iset) * Kết thí nghiệm khơng tải Dịng điện cấp vào rơle Thời gian tác 1,5 Iset Iset Iset Iset Pha A Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 31 động Pha B Pha C  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 2: 2.1 Tìm hiểu số loại rơ le thông dụng, rơ le 2.2 Danh mục vật tư, dụng cụ, thiết bị 2.3 Thí nghiệm rơ le điện áp 2.4 Thí nghiệm rơ le dịng điện 2.5 Thí nghiệm rơ le thời gian 2.6 Thí nghiệm rơ le nhiệt  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 2: Bài tập 1: Lập quy trình thí nghiệm rơ le điện áp theo quy trình mục 2.3 Bài tập 2: Lập quy trình thí nghiệm rơ le dịng điện theo quy trình mục 2.4 Bài tập 3: Lập quy trình thí nghiệm rơ le thời gian theo quy trình mục 2.5 Bài tập 4: Lập quy trình thí nghiệm rơ le nhiệt theo quy trình mục 2.6 Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 32 BÀI 3: THÍ NGHIỆM CÁP ĐIỆN  GIỚI THIỆU BÀI 3:  Bài chương giới thiệu cách trình bày quy trình thí nghiệm cáp điện  MỤC TIÊU CỦA BÀI LÀ: Về kiến thức:  Trình bày quy trình thí nghiệm cáp điện Về kỹ năng:  Tiến hành thí nghiệm cáp điện theo quy trình Về lực tự chủ trách nhiệm:  Đánh giá chất lượng cáp điện dựa vào kết thí nghiệm  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 3) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng thí nghiệm điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 33 + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có  NỘI DUNG BÀI 3: 3.1 PHÂN LOẠI, CẤU TẠO CÁP ĐIỆN 3.1.1 Cấu tạo cáp điện Cáp điện có điểm chung có lõi dẫn điện kim loại, có lớp vỏ cách điện Số lượng lỗi cách điện nhiều Tuy nhiên, cáp điện phân biệt với dây điện đặc điểm Đặc điểm là: cáp điện ngồi vỏ cách điện cịn có thêm lớp vỏ bảo vệ khác Những lớp vỏ bảo vệ giúp ngăn chặn tác động tiêu cực từ bên ngồi như: nhiệt độ, mưa gió… Các loại cáp điện thường sử dụng dân dụng lẫn công nghiệp Dây cáp điện thường ký hiệu CVV, CEV, CVE Trong C: lõi đồng; E: lớp cách điện XLPE; V: vỏ bọc PVC Hình 3.1: Một số loại cáp điện thực tế 3.1.2 Phân loại cáp điện: Phân loại dựa theo cấu trúc ruột dẫn gồm loại: - Dây cáp điện ruột dẫn cứng: gồm sợi cứng sợi bện lại - Dây cáp điện ruột dẫn mềm: gồm nhiều sợi mềm bện lại với Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 34 Phân loại theo số ruột dẫn điện: - Dây đơn: ruột gồm lõi dẫn điện - Dây đôi: gồm lõi đẫn điện - Dây ba: ruột gồm dây dẫn Dây cáp điện phân loại theo hình dạng vỏ bọc, gồm loại: - Dây bọc tròn - Dây dạng oval - Dây bọc dính cách 3.2 TÍNH CHỌN CÁP ĐIỆN 3.2.1 Chọn cáp điện theo kinh nghiệm làm việc 3.2.2 Chọn cáp điện theo công suất áp dụng công thức: S = I/J Trong đó: - S: tiết diện dây dẫn (đơn vị : mm2) - I: dòng điện chạy qua mặt cắt vuông (đơn vị : A) - J: mật độ dòng điện cho phép ((đơn vị : A/mm2) Bảng 3.1: Chọn tiết diện cáp điện theo công suất 3.2.3 Chọn dây, cáp điện theo dòng điện Một cách chọn tiết diện dây dẫn dùng phổ biến dựa vào bảng chọn tiết diện dây dẫn theo dòng điện Việc chọn theo bảng chọn tiết diện dây dẫn theo dòng điện giúp cho việc thiết kế, thi cơng cơng trình dễ dàng nhiều phù hợp tiêu chuẩn có sẵn - tiêu chuẩn IEC 60439 Bảng 3.2: Chọn tiết diện cáp điện theo dịng điện Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 35 3.3 DANH MỤC VẬT TƯ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ 3.3.1 Chuẩn bị: STT Tên vật tư Yêu cầu kỹ thuật, chất ĐVT lượng Xuất xứ Số Ghi lượng I CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Đồng hồ VOM số Sanwa, CD800a Cái Asia Đồng hồ VOM kim Sanwa YX360TRF Cái Asia Đồng hồ đo cách Sanwa DM-1008s điện Cái Asia Đồng hồ đo cách KYORITSU điện 3007A Cái Asia Đồng hồ bấm Đếm xác Cái Asia Dây nối thí nghiệm Dây nối chống giật, đầu cắm 4mm Sợi Asia 10 Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Chưa có Trang 36 Kìm cắt tuốt Hãng Wynn’s Cái Asia Tuốc nơ vít bake 6x160mm Cái Asia Tuốc nơ vít dẹt 6x160mm Cái Asia 10 Cáp điện 3x4 + 1x2.5 mm2 Cáp điện pha hạ áp (cu/xlpe/pvc) 0.6-1kV mét Việt Nam 10 II VẬT TƯ, VĂN PHÒNG PHẨM Băng keo đen Cách điện tốt Cuộn Việt Nam Dây điện đơn mềm 2.0 mm2 mét Việt Nam 3.3.2 Yêu cầu an toàn Người sử dụng phải có kiến thức an tồn điện, tn thủ nội quy quy trình thực hành Mang đầy đủ đồ bảo hộ lao động 3.3.3 Yêu cầu kỹ thuật: - Tn thủ quy trình thử nghiêm - Ln đảm bảo tắt nguồn trước đấu nối - Không nối tải giá trị định mức thiết bị - Lựa chọn thang đo - Khi bật đồng hồ để đo khơng tiếp xúc với phận dẫn điện cáp que đo - Sau đọc xong kết đo tắt đồng hồ xả điện tích cáp, tránh phóng điện gây tai nạn - Đối với cáp trung áp cao áp cịn có bước thử độ bền cách điện điện áp tăng cao Tuy nhiên nội dung khơng trình bày 3.4 THÍ NGHIỆM CÁP ĐIỆN 3.4.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm cáp điện Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 37 Hình 3.2: Đo điện trở cách điện cáp nhiều lõi, sử dụng đồng hồ Sanwa DM1008s 3.4.2 Quy trình thử nghiệm - Bước 1: Đọc hiểu thông số in vỏ cáp: số lõi, tiết diện, điện áp, nhiệt độ, tiêu chuẩn áp dụng,… Ghi thông số vào báo cáo - Bước 2: Đo điện trở cáp  Vì điện trở cáp thường nhỏ nên phải dùng thiết bị đo chuyên dụng, với độ xác cao Việc sử dụng VOM để đo khơng phù hợp Do điều kiện thiết bị cho phép tiến hành bước  Bước thường áp dụng khi:  chiều dài cáp đủ lớn hai đầu cáp gần (thường cuộn cáp)  hai đầu cáp gần kiểm tra cáp có bị đứt ngầm hay khơng (thường cáp cũ sử dụng lại)  Lưu ý: cáp lắp đặt vận hành, để kiểm tra cáp có bị đứt ngầm hay khơng xác định vị trí cáp bị đứt người ta sử dụng thiết bị dò cáp chuyên dụng - Bước 3: Đo điện trở cách điện cáp  Đảm bảo cáp cách ly hoàn toàn với nguồn điện  Chọn điện áp để đo đồng hồ đo cách điện 500V 1000V  Lần lượt đo điện trở cách điện pha-pha (giữa lõi với nhau) pha-vỏ (giữa lõi với vỏ cáp ghi kết thí nghiệm vào bảng 3.1 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm cáp điện BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Bài: Thí nghiệm cáp điện Họ tên HSSV:………………………………… Lớp:……………………  Khảo sát thông số cáp điện: - Hãng chế tạo: ……….……………………… - Điện áp định mức (V):…….……………… - Vật liệu lõi/vỏ:………………………………  Kết thí nghiệm: - Đo điện trở cáp (Ω):………………… - Đo điện trở cách điện: Điện trở cách điện Lõi-Lõi Tiết diện lõi:.……… …… …… Cấu trúc lõi:…………………… Số lõi:…………………………… Điện trở cách điện Lõi-Vỏ Kết luận tình trạng cách điện cáp:……………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………… Kiến nghị (nếu có): Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 38 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chú ý: - Giá trị điện trở cáp lơn Uđm+2 M  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 3: 3.1 Phân loại cấu tạo cáp điện 3.2 tính chọn cáp điện 3.3 danh mục vật tư, dụng cụ, thiết bị 3.4 Thí nghiệm cáp điện  CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 3: Bài tập 1: Lập quy trình thí nghiệm cáp điện theo quy trình mục 3.4 Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Trang 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa Điện – Tự động hóa; Giáo trình thí nghiệm điện; Trường cao đẳng nghề dầu khí (Lưu hành nội bộ) [2] Bộ môn thiết bị điện; Giáo trình thí nghiệm khí cụ điện; Trường đại học cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Thị Hà; Giáo trình thí nghiệm điện kỹ thuật; Nhà xuất Hà Nội – 2007 [4] Bùi Mạnh Đôn; Giáo trình thí nghiệm máy điện; Nhà xuất Hà Nội – 2007 [5] Bùi Văn Hồng – Đặng Văn Thành – Phạm Thị Nga; Giáo trình thực hành máy điện; Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – 2010 Tài liệu tham khảo Trang 40 ... Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm rơle điện áp 26 1.3 .2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm rơle điện áp 26 1.4 Thí nghiệm rơle dịng điện 27 1.4.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm RƠLE dòng điện. .. 27 1.4 .2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm RƠLE dịng điện 28 1.5 Thí nghiệm rơle thời gian 29 1.5.1 Sơ đồ thí nghiệm thí nghiệm Rơle thời gian 29 1.5 .2 Quy trình thí nghiệm thí nghiệm. .. giáo trình Thí nghiệm điện gồm với nội dung sau: - Bài 1: Thí nghiệm máy biến áp - Bài 2: Thí nghiệm Rơle bảo vệ - Bài 3: Thí nghiệm cáp điện Giáo trình Thí nghiệm điện biên soạn phục vụ cho công

Ngày đăng: 24/12/2022, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN