Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

38 1 0
Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Thí nghiệm điện cơ bản được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên giải thích được nguyên lí bên trong các hiện tượng điện; đánh giá được tình trạng thiết bị điện dựa vào kết quả thí nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÁ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 213/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Thí nghiệm điện nhằm trang bị cho học sinh sinh viên, học viên nghề kiến thức thí nghiệm điện, vật liệu,… với kiến thức áp dụng thực tế trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cơng trình điện nhà máy điện hay cơng trình nhà Để xây dựng giáo trình chúng tơi tham khảo giáo trình có chủ đề cơng trình tham gia thí nghiệm điện khác nhằm rút kinh nghiệp thực tế áp dụng đưa vào giảng dạy cho học sinh sinh viên, học viên kiến thức Nội dung : Gồm Bài 1: Nội quy phịng thí nghiệm quy tắc an tồn điện Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Bài 4: Thí nghiệm Động điện Trong q trình biên soạn có điều sai sót mong đóng góp đồng nghiệp độc giả Bà Rịa – Vũng Tàu tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn Nguyễn Lê Cương Lê Thị Thu Hường Nguyễn Xn Thịnh MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN .15 BÀI 1: NỘI QUY PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN 15 Bài : THÍ NGHIỆM ĐIỆN PHA 34 BÀI 3: THÍ NGHIỆM KHÍ CỤ ĐIỆN .34 BÀI 4: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm nguồn xoay chiều pha nối Y 35 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm nguồn xoay chiều pha nối tam giác 36 Hình Sơ đồ thí nghiệm tải xoay chiều pha nối 38 Hình Sơ đồ thí nghiệm tải xoay chiều pha nối tam giác 39 Hình 3.1 Sơ đồ thí nghiệm nút nhấn ON-OFF 35 Hình Sơ đồ thí nghiệm contactor 36 Hình 3.3 Sơ đồ thí nghiệm aptomat 37 Hình 3.4 Sơ đồ thí ngiệm rơle trung gian 39 Hình Sơ đồ thí nghiệm role nhiệt 40 Hình 4.1 Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở chiều cuộn dây sử dụng đồng hồ VOM 35 Hình 4.2 Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở cách điện sử dụng đồng hồ Sanwa DM-1008s 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết thí nghiệm nối nguồn pha hình Y 35 Bảng 2.2 Kết thí nghiệm nối nguồn pha hình  37 Bảng 2.3 Kết thí nghiệm nối tải pha hình Y 38 Bảng Kết thí nghiệm nối tải pha hình  40 Bảng 3.1 Bảng kết thực hành thí nghiệm nút nhấn ON-OFF 35 Bảng 3.2 Bảng kết thực hành thí nghiệm công tắc tơ 36 Bảng Kết thí nghiệm rơle trung gian 39 Bảng Kết thí nghiệm role nhiệt 41 Bảng Kết thí nghiệm điên trở cách điện điện trở DC .38 Bảng 4.2 Kết thực hành thử nghiệm động điện 39 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN Tên mơ đun: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN Mã mơ đun: ELET5316 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơn học thuộc phần mơn học sở chương trình đào tạo nghề Vận hành nhà máy nhiệt điện hệ cao đẳng, trung cấp Môn học dạy sau học sinh học xong môn điện kỹ thuật, vật liệu điện, đo lường điện, an tồn điện, - Tính chất: Mơn học giúp học viên hiểu rõ nguyên lí phần lí thuyết thơng qua hệ thống thí nghiệm minh họa làm rõ chất tượng điện Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: + Mô tả tượng điện + Giải thích nguyên lí bên tượng điện + Đánh giá tình trạng thiết bị điện dựa vào kết thí nghiệm Về kỹ + Thực thí nghiệm kiểm chứng định luật điện + Thực thí nghiệm kiểm tra nguyên lý làm việc thiết bị điện + Thực thí nghiệm kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị điện + Sử dụng thiết bị đo thu thập thông số điện Về lực tự chủ trách nhiệm + Có thái độ tự tin, tôn trọng quy tắc kỹ thuật an toàn việc sử dụng thiết bị điện + Có tác phong làm việc cơng nghiệp Nội dung mơn học/ mơ đun: 5.1 Chương trình khung: TT Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Tín Thời gian đào tạo (giờ) Tổng Lý số thuyết I Các môn học chung/đại cương 14 285 117 Thực hành thí nghiệ m thảo luận, tập 153 Kiểm tra LT TH 10 Trang 15 COMP5200 Giáo dục trị 30 15 13 2 COMP5100 Pháp luật 15 COMP5100 Giáo dục thể chất 30 24 COMP5200 Giáo dục quốc phòng an ninh 45 21 21 COMP5200 Tin học 45 15 29 FORL54002 Tiếng Anh 90 30 56 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 30 23 II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 46 1110 323 735 22 30 II.1 Môn học, mô đun sở 14 285 126 145 ELEI52033 Mạch điện 90 28 58 2 ELET5201 An toàn điện 30 28 10 ELEO53012 Điện kỹ thuật 45 42 11 ELEI53115 Đo lường điện 75 14 58 12 ELET52116 Khí cụ điện 45 14 29 1 II.2 Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 32 825 197 590 13 25 13 ELEO53149 Thực tập điện 75 14 58 14 ELEO52056 Tổng quan nhà máy nhiệt điện 30 28 15 ELET52137 Phần điện nhà máy điện trạm biến áp 45 14 29 1 Trang 16 16 ELEO54031 Lò hệ thống thiết bị phụ 75 42 29 17 ELEO54059 Tua-bin hệ thống thiết bị phụ 75 42 29 18 ELEO55160 Vận hành lò hệ thống thiết bị phụ 135 14 116 19 ELEO55162 Vận hành Tua-bin hệ thống thiết bị phụ 135 14 116 20 ELEO53140 Thí nghiệm điện 75 14 58 21 ELET54153 Thực tập sản xuất 180 15 155 10 60 1395 440 888 32 35 Tổng cộng 5.2 Chương trình mô đun chi tiết: Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Bài 1: Nội quy phịng thí nghiệm quy tắc an tồn điện Bài 2: Thí nghiệm điện ba pha 11 Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện 28 22 Bài 4: Thí nghiệm Động điện 31 22 75 15 54 Cộng Kiểm tra LT TH 1 Điều kiện thực mơ đun 6.1 Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết/tích hợp Phịng thực hành/nhà xưởng/mơ hình: Phịng thí nghiệm điện, Xưởng thực tập điện 6.2 Trang thiết bị máy móc: Trang 17 - Máy tính, máy chiếu, bảng… Các thiết bị, máy móc: Nguồn điện pha pha, Các máy thí nghiệm điện, loại động điện loại Khí cụ điện Mơ hình thực hành, kìm điện, tuốc nơ vít, băng keo điện, dây điện, contactor, CB, cầu chì, Motor điện, … Mơ hình mơ phỏng: Panel thử nghiệm 6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án Qui trình thực hành Phiếu thực hành, phiếu học tập Phần mềm chuyên dụng 6.4 Các điều kiện khác: Nội dung phương pháp đánh giá 7.1 Nội dung: -Kiến thức: -Kỹ năng: Bài 2, 3, -Năng lực tự chủ trách nhiệm: +Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận công việc; +Tuân thủ nghiêm túc quy định an toàn điện sử dụng thiết bị điện làm việc với hệ thống điện 7.2 Phương pháp đánh giá: 7.2.1.Kiểm tra thưởng xuyên: - Số lượng bài: 02 - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực thời điểm q trình học thơng qua việc kiểm tra vấn đáp học, kiểm tra viết với thời gian làm 30 phút, kiểm tra số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm tập 7.2.2 Kiểm tra định kỳ: - Số lượng bài: 03, 01 lý thuyết 05 thực hành - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực theo theo số kiểm tra quy định chương trình mơn học mục III hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm tập lớn, tiểu luận, làm thực hành, thực tập thời gian 90 phút Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp Trang 18 + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 01 ✓ Kiểm tra định kỳ: 01 ❖ NỘI DUNG BÀI 3: 3.1 Thí nghiệm, kiểm tra loại nút nhấn ON-OFF 3.1.1 Sơ thí nghiệm loại nút nhấn ON-OFF Hình 3.1 Sơ đồ thí nghiệm nút nhấn ON-OFF 3.1.2 Các bước thực Bước 1: Đọc thông số kĩ thuật ghi nhãn nút nhấn ON-OFF Bước 2: Xác định cặp tiếp điểm thường đóng, thường mở - Bằng cách quan sát ký hiệu cặp tiếp điểm dùng ôm mét đo cặp tiếp điểm Cặp tiếp điểm thơng mạch cặp tiếp điểm thường đóng, cặp tiếp điểm hở mạch cặp tiếp điểm thường mở Bảng 3.1 Bảng kết thực hành thí nghiệm nút nhấn ON-OFF Nút ấn Ấn Nhả Các tiếp điểm thường đóng Các tiếp điểm thường mở 3.2 Thí nghiệm contactor 3.2.1 Sơ thí nghiệm contactor Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Trang 35  Sơ đồ nghiệm Hình thí contactor 3.2.2 Các bước thực Bước 1: Đọc thông số kĩ thuật ghi nhãn công tắc tơ Bước 2: Xác định cực đấu dây vào cuộn hút - Bằng trực quan ta tìm cặp tiếp điểm có đầu dây nối với cuộn hút cơng tắc tơ có ghi số điện áp (thường 220V~ 380V~) - Dùng ôm mét đo điện trở hai cực này, ôm mét giá trị điện trở cỡ khoảng vài trăm ơm hai cực đấu dây cuộn hút Bước 3: Xác định cặp tiếp điểm thường đóng, thường mở - Bằng cách quan sát ký hiệu cặp tiếp điểm dùng ôm mét đo cặp tiếp điểm Ở trạng thái cuộn hút chưa cấp điện, cặp tiếp điểm thơng mạch cặp tiếp điểm thường đóng, cặp tiếp điểm hở mạch cặp tiếp điểm thường mở Ấn vào núm cơng tắc tơ ta có trạng thái ngược lại Bước 4: Đấu mạch điện theo hình vẽ Bước 5: Kiểm tra kĩ lại mạch Bước 6: Hoạt động thử: - Đóng điện Quan sát hoạt động cơng tắc tơ kim ôm mét Bảng 3.2 Bảng kết thực hành thí nghiệm cơng tắc tơ Nút ấn Trạng thái làm việc Cuộn hút Các tiếp điểm thường đóng Các tiếp điểm thường mở Ấn Nhả 3.3 Thí nghiệm áp-tơ-mát 3.3.1 Sơ đồ thí nghiệm Aptomat (Tham khảo thêm tài liệu hướng dẫn CB832, IEC60898) Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Trang 36 Hình 3.3 Sơ đồ thí nghiệm aptomat 3.3.2 Các bước thực a Quy trình thử nghiệm đo dịng cắt nhanh 1) Cài đặt ban đầu: Tắt nút nguồn (OFF), núm xoay 0, công tắc đầu OFF 2) Nối đầu dây với cực áp-tơ-mát, đầu cịn lại nối với cực chung 3) Nối đầu dây với cực cịn lại pha áptơmát, đầu cịn lại nối với đầu dòng phù hợp 4) Nối nguồn cho máy 5) Bật công tắc nguồn máy Chọn thang đo dòng phù hợp, giá trị đo phải lớn 10% giới hạn thang đo Chọn hiển thị dòng chế độ MEMORY Chọn chế độ dừng STOP MODE CURRENT Vặn núm xoay cấp dòng tức thời cách bật khóa OUTUT MODE sang MOMENTARY nhả 10) Theo dõi dòng điện -Khi vặn núm xoay hết mà áptơmát khơng nhảy vặn chọn đầu dòng lớn 11) Lặp lại bước aptômát nhảy, đọc giá trị dịng điện hình 6) 7) 8) 9) 12) Kiểm tra lại cách vặn núm xoay giá trị nhỏ giá trị tác động lặp lại bước 10 13) Tắt máy 14) Viết vào báo cáo a Quy trình thử nghiệm đo thời gian cắt nhiệt 1) Cài đặt ban đầu: Tắt nút nguồn (OFF), núm xoay 0, công tắc đầu OFF Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Trang 37 2) Nối đầu dây với cực áptơmát, đầu cịn lại nối với cực chung 3) Nối đầu dây với cực cịn lại pha áptơmát, đầu cịn lại nối với đầu dòng phù hợp 4) Nối nguồn cho máy 5) Bật công tắc nguồn máy 6) Chọn thang đo dòng phù hợp, giá trị đo phải lớn 10% giới hạn thang đo 7) Chọn hiển thị dòng chế độ MEMORY 8) Chọn chế độ dừng STOP MODE CURRENT 9) Chọn chế độ đo thời gian 10) Vặn núm xoay bật khóa OUTPUT MODE sang MOMENTARY, theo dõi dòng điện 11) Lặp lại bước 10 có giá trị dòng điện mong muốn (2 lần định mức) 12) Chuyển khóa DISPLAY MODE sang NORMAL 13) Bật khóa OUTPUT MODE sang MAINTAIN để cấp dịng 14) Chờ cho áptơmát nhảy, đọc giá trị thời gian 15) Cắt nguồn 16) Viết báo cáo Tiêu chí đánh giá: Giá trị tác động sai số nhỏ 5% so với giá trị đặt Bảng 3.3 Kết thí nghiệm aptơmát 3.4 Thí nghiệm relay trung gian 3.4.1 Sơ đồ thí nghiệm relay trung gian Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Trang 38 Hình 3.4 Sơ đồ thí ngiệm rơle trung gian 3.4.2 Các bước thực Bước 1: Kiểm tra an toàn, cắt nguồn Variac, tắt công tắc đầu vào, tắt công tắc đầu ra, vặn núm xoay Bước 2: Nối dây sơ đồ hình 3.4 Bước 3: Chuyển thang đo VOM đo điện trở thang đo X10, (chuyển sang chế độ thông mạch dùng đồng hồ vạn số) Bước 4: Cấp nguồn cho Variac, bật công tắc nguồn, bật công tắc đầu Bước 5: Vặn núm xoay để tăng dần điện áp cấp vào cuộn dây rơle rơle tác động, ghi nhận giá trị tác động ( Khi rơle tác động tiếp điểm rơle kín mạch, kim đồng hồ VOM quay 0, (hoặc kêu tít tít dùng chế độ thông mạch đồng hồ vạn năng) Bước 5: Giảm dần điện áp rơle trở về, ghi nhận giá trị trở Bước 6:Vặn núm xoay 0, tắt công tắc đầu ra, tắt công tắc nguồn variac, tháo ổ cắm nguồn variac, tháo dọn thiết bị Bảng 3 Kết thí nghiệm rơle trung gian Rơle Điện áp định Điện áp tác Điện áp trở Hoạt động Ghi mức (V) động (V) (V) tiếp điểm (tốt/khơng tốt) 3.5 Thí nghiệm relay nhiệt 3.5.1 Sơ đồ thí nghiệm role nhiệt Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Trang 39 Hình Sơ đồ thí nghiệm role nhiệt 3.5.2 Các bước thực Quy trình thử nghiệm rơle nhiệt 1) Cài đặt ban đầu: Tắt nút nguồn (OFF), núm xoay 0, công tắc đầu OFF 2) Nối sơ đồ thí nghiệm hình 3.5 3) Nối nguồn cho máy 4) Bật công tắc nguồn máy 5) Chọn thang đo dòng phù hợp, giá trị đo phải lớn 10% giới hạn thang đo 6) Chọn hiển thị dòng chế độ MEMORY 7) Chọn chế độ dừng STOP MODE NORMAL CLOSE 8) Chọn chế độ đo thời gian 9) Vặn núm xoay bật khóa OUTPUT MODE sang MOMENTARY, theo dõi dòng điện 10) Lặp lại bước 10 có giá trị dịng điện mong muốn 11) Chuyển khóa DISPLAY MODE sang NORMAL 12) Bật khóa OUTPUT MODE sang MAINTAIN để cấp dịng 13) Chờ cho rơle tác động, đọc giá trị thời gian 14) Cắt nguồn 15) Viết báo cáo Tiêu chí đánh giá: Giá trị tác động sai số nhỏ 5% so với giá trị đặt Kết thí nghiệm rơle nhiệt Loại rơle Điện áp định mức Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Trang 40 Dịng điện định mức Dòng điện cài đặt (Iset) Bảng Kết thí nghiệm role nhiệt Dòng điện cấp vào rơle Thời gian tác động 1,5 Iset Iset Iset Iset Pha A Pha C TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 3: Đọc sơ đồ đâu nối nguồn điện xoay chiều pha thiết bị đo lường Chứng minh thực nghiệm nguyên lý làm việc khí cụ điện Thực thí nghiệm khí cụ điện Đánh giá tình trạng làm việc khí cụ điện dựa kết thí nghiệmThực đấu nối thiết bị điện thiết bị đo lường pha CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 3: Câu 1: trình bày bước thực thí nghiệm khí cụ điện nút nhấn Câu 2: trình bày bước thực thí nghiệm contactor Câu 3: trình bày bước thực thí nghiệm aptomat Câu 4: trình bước thực thí nghiệm rơ le nhiệt Bài 3: Thí nghiệm khí cụ điện Trang 41 BÀI 4: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN ❖ - GIỚI THIỆU BÀI 4: Bài thí nghiệm xác địnhcác thống số động điện từ đánh giá tình trạng làm việc động điện dựa kết thí nghiệm ❖ MỤC TIÊU CỦA BÀI LÀ: - Đấu dây sơ đồ - Sử dụng dụng cụ đo thành thạo - Xác định xác thơng số máy điện khơng đồng - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Thái độ nghiêm túc học ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 4: Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 4: - Thực đầu nối sơ đồ nối điện xoay chiều pha - Thực đấu nối thiết bị điện thiết bị đo lường pha ❖ Các điều kiện khác: Khơng có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 4: - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học Bài 4: Thí nghiệm Động điện Trang 34 + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: không ✓ Kiểm tra định hành: 01 ❖ NỘI DUNG BÀI 4: 4.1 Tìm hiểu cấu tạo ghi số liệu định mức động Khảo sát thông số động - Bước 1: Đọc hiểu thông số in nhãn động - Bước 2: Ghi thông số vào báo cáo 4.2 Kiểm tra hư hỏng động điện Đây phần kiểm tra khơng điện: Kiểm tra phần bên ngồi, bên ổ trục, cuộn dây động xem có bất thường ghi vào biên kiểm tra 4.3 Đo điện trở chiều cuộn dây stato Hình 4.1 Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở chiều cuộn dây sử dụng đồng hồ VOM Quy trình đo điện trở cuộn dây 4.3.1 Đo điện trở cuộn dây dùng đồng hồ VOM thị số - Bước 1: Đảm bảo động (máy phát) cách ly hoàn toàn với lưới điện - Bước 2: Chọn chức đo điện trở VOM Chọn thang đo 10Ω 100Ω để Auto Bài 4: Thí nghiệm Động điện Trang 35 - Bước 3: Chạm que đo VOM vào đầu cuộn dây pha A (đầu A đầu X) Đợi cho kết hiển thị mặt đồng hồ ngừng thay đổi Đọc kết ghi vào bảng số liệu - Bước 4: Chạm que đo VOM vào đầu cuộn dây pha B (đầu B đầu Y) Đợi cho kết hiển thị mặt đồng hồ ngừng thay đổi Đọc kết ghi vào bảng số liệu - Bước 5: Chạm que đo VOM vào đầu cuộn dây pha C (đầu C đầu Z) Đợi cho kết hiển thị mặt đồng hồ ngừng thay đổi Đọc kết ghi vào bảng số liệu Lưu ý: + Nếu kết đo lớn nhỏ nhiều so với thang đo chọn thang đo khác phù hợp 4.3.2 Đo điện trở cuộn dây dùng đồng hồ VOM thị kim - Bước 1: Đảm bảo động (máy phát) cách ly hoàn toàn với lưới điện - Bước 2: Chọn chức đo điện trở VOM Chọn thang đo 10Ω 100Ω - Bước 3: Chập que đo VOM lại với xoay núm 0Ω ADJ để chỉnh kim vị trí - Bước 4: Chạm que đo VOM vào đầu cuộn dây pha A (đầu A đầu X) Đợi cho kim dừng lại Đọc kết ghi vào bảng số liệu - Bước 5: Chạm que đo VOM vào đầu cuộn dây pha B (đầu B đầu Y) Đợi cho kim dừng lại Đọc kết ghi vào bảng số liệu - Bước 6: Chạm que đo VOM vào đầu cuộn dây pha C (đầu C đầu Z) Đợi cho kim dừng lại Đọc kết ghi vào bảng số liệu Lưu ý: + Nếu kết đo lớn nhỏ nhiều so với thang đo chọn thang đo khác phù hợp thực lại từ bước 4.4 Đo điện trở cách điện Bài 4: Thí nghiệm Động điện Trang 36 Hình 4.2 Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở cách điện sử dụng đồng hồ Sanwa DM-1008s 4.4.1 Đo điện trở cách điện Pha – Vỏ - Bước 1: Chọn chức đo điện trở cách điện cách xoay núm vị trí MΩ - Bước 2: Kẹp que đo màu đen vào vỏ động – máy phát - Bước 3: Chạm que đo màu đỏ vào đầu cuộn dây pha A - Bước 4: Bật đồng hồ đo đọc kết thang MΩ - Bước 5: Tắt đồng hồ đo, ghi kết vào bảng số liệu - Bước 6: Xả điện: đồng hồ có chức tự xả điện, kim trở vị trí ban đầu (bên trái) q trình xả điện hoàn tất - Bước 7: Lặp lại bước 3-4-5-6 pha B - Bước 8: Lặp lại bước 3-4-5-6 pha C 4.4.2 Đo điện trở cách điện Pha – Pha - Bước 1: Chọn chức đo điện trở cách điện cách xoay núm vị trí MΩ - Bước 2: Kẹp que đo màu đen vào cuộn dây pha A động – máy phát - Bước 3: Chạm que đo màu đỏ vào đầu cuộn dây pha B - Bước 4: Bật đồng hồ đo đọc kết thang MΩ - Bước 5: Tắt đồng hồ đo, ghi kết vào bảng số liệu - Bước 6: Xả điện: đồng hồ có chức tự xả điện, chờ đến kim trở vị trí ban đầu (bên trái) q trình xả điện hồn tất - Bước 7: Chạm que đo màu đỏ vào đầu cuộn dây pha C Lặp lại bước 4-5-6 - Bước 8: Chuyển kẹp que đo màu đen từ cuộn dây pha A sang cuộn dây pha B Lưu ý: que đo màu đỏ chạm vào pha C Bài 4: Thí nghiệm Động điện Trang 37 - Bước 9: Lặp lại bước 4-5-6 Bảng Kết thí nghiệm điên trở cách điện điện trở DC BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Đo điện trở cách điện động Họ tên HSSV:………………………………… Lớp:…………………… ❖ Khảo sát thông số động - Loại động :………………………………………………………… - Công suất định mức:……… - Điện áp định mức:………………… - Dòng điện định mức:……… - Tốc độ định mức:…………………… - Tình trạng bên ngồi động cơ:………………………………………… ❖ Kết thí nghiệm đo điện trở cách điện * Động pha: Lần đo Đo điện trở cách điện Pha – Vỏ Đo điện trở cách điện Pha – Pha Rpha A-Vỏ Rpha A-Pha B Rpha B-Vỏ Rpha C-Vỏ Rpha A-Pha Rpha B-Pha C C * Động pha: Lần đo Điện trở cách điện cuộn Điện trở cách – cuộn đề cuộn – vỏ điện Điện trở cách điện cuộn đề – vỏ ❖ Kết thí nghiệm đo điện trở cuộn dây Lần đo Đo điện trở cuộn dây Rpha A Rpha B Rpha C * Động pha: Lần đo Đo điện trở cuộn dây Rcuộn Rcuộn đề Kết luận tình trạng cách điện động cơ: Bài 4: Thí nghiệm Động điện Trang 38 ……………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến nghị (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.5 Thí nghiệm khơng tải - Bước 1: Điều chỉnh variac để điện áp nguồn điện áp động nối Nối cho động Nối động vào nguồn variac pha Để đo cơng suất khơng tải dùng watt kế pha pha, để đo hệ số cơng suất khơng tải động dùng cosφ kế pha; sơ đồ nối dây xem lại thí nghiệm điện xoay chiều pha - Bước 2: Bật nguồn để khởi động động đợi cho động xác lập Đo ghi lại thơng số vào báo cáo: + Dịng điện khơng tải I0 (A) + Tốc độ không tải n0 (v/ph) + Công suất không tải P0 (W) + Hệ số cơng suất khơng tải Cosφ0 - Bước 3: Thí nghiệm không tải động nối tam giác Tiến hành tương tự bước bước 2, điện áp điều chỉnh điện áp động nối tam giác nối tam giác cho động Đo ghi thông số vào báo cáo Tắt nguồn, tháo dây 4.6 Thí nghiệm điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp stato - Bước 1: Điều chỉnh variac để điện áp nguồn điện áp động nối Nối cho động mắc động vào nguồn - Bước 2: Bật nguồn đo tốc độ động Ghi kết vào báo cáo - Bước 3: Lần lượt điều chỉnh variac để giảm điện áp nguồn xuống 90%, 80%, 70% 60% điện áp định mức động nối Ứng với mỗi giá trị điện áp nguồn, đo ghi tốc độ động vào báo cáo Kết luận quan hệ điện áp stato tốc độ động Bảng 4.2 Kết thực hành thử nghiệm động điện BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Thí nghiệm động điện pha, ba pha Họ tên HSSV:………………………………… Lớp:…………………… ❖ Khảo sát thông số động cơ: - Hãng/Loại động cơ:…… ………………………………………………………… - Công suất định mức:….…… - Điện áp định mức: /Y-………… - Tốc độ định mức:…………… - Dịng điện định mức: /Y-………… Bài 4: Thí nghiệm Động điện Trang 39 - Tình trạng bên ngồi động cơ:……………… ……………………………………… ❖ Kết thí nghiệm: Thí nghiệm khơng tải Giá trị không tải Unguồn Động nối Động nối tam giác Thí nghiệm điều chỉnh tốc độ: Điện áp đặt vào 100% Uđm stato … V 90% Uđm I0 n0 80% Uđm Cosφ0 P0 70% Uđm 60% Uđm Tốc độ n (v/ph) Kết luận tình trạng động cơ: ……………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kiến nghị (nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TĨM TẮT NỘI DUNG BÀI 4: Xác định xác thơng số máy điện không đồng Đấu dây sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo thành thạo CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 4: Câu 1: Trình bày bước thực thí nghiệm động pha Câu 2: Trình bày bước thực thí nghiệm động pha Câu 3: Trình bày bước thực thí nghiệm đo điện trở cách điện động Câu 4: trình bày bước thí nghiệm điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp stato Bài 4: Thí nghiệm Động điện Trang 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Hà, Giáo trình thí nghiệm điện kỹ thuật, NXB Hà Nội, Hà Nội(2007) Bùi Mạnh Đơn, Giáo trình thí nghiệm máy điện, NXB Hà Nội, Hà Nội(2007) Trang 34 ... hành thí nghiệm cơng tắc tơ 36 Bảng Kết thí nghiệm rơle trung gian 39 Bảng Kết thí nghiệm role nhiệt 41 Bảng Kết thí nghiệm điên trở cách điện điện trở DC .38 Bảng... CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: THÍ NGHIỆM ĐIỆN CƠ BẢN .15 BÀI 1: NỘI QUY PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN 15 Bài : THÍ NGHIỆM ĐIỆN PHA 34 BÀI 3: THÍ NGHIỆM KHÍ CỤ ĐIỆN ... thực hành/ nhà xưởng/mơ hình: Phịng thí nghiệm điện, Xưởng thực tập điện 6.2 Trang thiết bị máy móc: Trang 17 - Máy tính, máy chiếu, bảng… Các thiết bị, máy móc: Nguồn điện pha pha, Các máy thí nghiệm

Ngày đăng: 23/12/2022, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan