1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay hướng dẫn thu gom, xử lý và tái sử dụng rơm rạ sau thu hoạch làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỔ CHỨC CHỦ TRÌ Vụ Khoa học cơng nghệ Mơi trường - Bộ Nông nghiệp PTNT TỔ CHỨC THỰC HIỆN Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp PTNT TẬP THỂ BIÊN SOẠN TS Nguyễn Hùng Cường - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (Chủ biên) ThS NCS Nguyễn Võ Kiên - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp ThS Phạm Thị Thu Hiền - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp PGS TS Lê Thái Bạt - Hội Khoa học Đất Việt Nam TS Hà Thị Thu Huế - Viện Tài nguyên & Môi trường TS Hà Văn Định - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp ThS Tống Thị Thanh Thủy - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp ThS Cao Phương Nhung - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp KS Võ Vân Hà - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp KS Phạm Hải Bình - Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp KS Đỗ Thị Dung - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp ThS Ngô Ngọc Diệp - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp ThS Cấn Thị Thanh Hiền - Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN - Tại tỉnh Nam Định: + Hợp tác xã sản xuất, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Bắc Cường, xã Yên Cường, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Triển khai, theo dõi, giám sát mơ hình + Cơng ty CP Cơng nghệ sinh học An Sơn - Cung cấp chế phẩm vi sinh hướng dẫn sử dụng - Tại tỉnh Long An: + Hợp tác xã Nông nghiệp Hưng Tân, xã Hưng Thạnh, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An - Triển khai, theo dõi, giám sát mơ hình + Cơng ty TNHH thành viên Quế Lâm Long An - Cung cấp chế phẩm vi sinh hướng dẫn sử dụng LIÊN HỆ HỖ TRỢ KỸ THUẬT Vụ Khoa học công nghệ Môi trường - Bộ Nông nghiệp PTNT Địa chỉ: Nhà A9, số 2, Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Điện thoại: 024 38237534 Fax: 024 38433637 Website: http://khcn.mard.gov.vn Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Địa chỉ: Số 61 Hàng Chuối, Hà Nội Điện thoại: 024 38214921 Fax: 024 38214921 Email: hungcuongpv@gmail.com Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MỤC LỤC I QUY ĐỊNH CHUNG 11 II HƯỚNG DẪN THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN 12 III HƯỚNG DẪN XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Phụ lục MÁY CUỐN RƠM 35 Phụ lục MÁY ĐÓNG KIỆN CHỮ NHẬT CỐ ĐỊNH LOẠI NHỎ AN NAM AN_EP2012 36 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MƠ HÌNH THU GOM RƠM 37 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH THỨC TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH 38 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH THỨC TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 39 Phụ lục QUY TRÌNH THU GOM, XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH 40 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm ASP Hệ thống khơng khí cưỡng BVTV Bảo vệ thực vật BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CNSTH Công nghệ sau thu hoạch ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GIS Hệ thống thông tin địa lý HTX Hợp tác xã NGTK Niên giám Thống kê NXB Nhà xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân Vụ ĐX Vụ Đông Xuân Vụ HT Vụ Hè Thu Vụ TĐ Vụ Thu Đông Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG LỜI CẢM ƠN Đ ể hồn thành Sổ tay này, trước hết nhóm biên soạn xin gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ Vụ Khoa học công nghệ Môi trường - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chúng xin trân trọng cảm ơn chuyên gia lĩnh vực Môi trường nông nghiệp với quan ban ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường gồm: Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường); Cục Trồng trọt, Cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia Việt Nam (Bộ Nơng nghiệp PTNT); Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam; Sở Nông nghiệp PTNT 24 tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng Cửu Long (gửi 12 tỉnh điều tra mở rộng thêm toàn vùng 12 đơn vị khác); Sở Tài nguyên Môi trường (12 tỉnh thuộc vùng điều tra), công ty, HTX phối hợp, hộ, doanh nghiệp điều tra, chuyên gia, nhà khoa học quan tâm đồng hành Trung tâm Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn - Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp nhóm thực biên soạn suốt trình xây dựng Sổ tay Cuốn Sổ tay kết nhiệm vụ môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp thực năm 2020 Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để Sổ tay tiếp tục hoàn thiện bổ sung cho lần xuất Xin trân trọng cảm ơn./ TM nhóm biên soạn TS Nguyễn Hùng Cường Giám đốc Trung tâm Phát triển Bền vững NNNT VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sổ tay xây dựng khuôn khổ nhiệm vụ môi trường cấp Bộ “Xây dựng mơ hình thu gom, xử lý tái sử dụng rơm rạ sau thu hoạch quy mô mở rộng vùng Đồng sông Hồng Cửu Long” Nhiệm vụ thực Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp đạo Vụ Khoa học công nghệ Môi trường - Bộ Nông nghiệp PTNT Mục tiêu nhiệm vụ nhằm Đánh giá trạng thu gom, xử lý, tái sử dụng rơm rạ sau thu hoạch vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long làm nguyên liệu đầu vào sản xuất nông nghiệp Nhiệm vụ thực 12 tỉnh thuộc vùng hai vùng trên, đó: - Vùng Đồng sơng Hồng: 05 tỉnh đại diện chọn Nam Định, TP Hà Nội, Hưng n, Hải Dương, Ninh Bình - Vùng Đồng sơng cửu Long: 07 tỉnh đại diện chọn Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Sóc Trăng Việt Nam quốc gia xuất gạo đứng hàng thứ hai giới, với sản lượng 43,45 triệu tấn/năm (Niên giám Thống kê, 2020) Tổng diện tích lúa năm 7,47 triệu ha, vùng sản xuất lúa gạo trọng điểm nước vùng Đồng sông Hồng (1,01 triệu ha), Đồng sông Cửu Long (4,07 triệu ha), Trung du Miền núi phía Bắc (669,1 nghìn ha), Dun hải Nam - Bắc Trung Bộ (1,209 triệu ha) Hàng năm lượng phế phụ phẩm rơm rạ sau sản xuất, chế biến sản xuất khoảng 40 triệu sinh khối với 21,4 triệu rơm rạ triệu trấu Trong đó, tính riêng vùng ĐBSCL tiềm rơm rạ khoảng 11,78 triệu rơm chiếm 55,4% tổng khối lượng rơm rạ ngành lúa gạo Việt Nam Việc thu gom, xử lý, tái sử dụng rơm rạ sau thu hoạch mang lại lợi ích đáng kể hiệu kinh tế vừa giảm đáng kể ô nhiễm mơi trường Trong q trình biên soạn Viện Quy hoạch TKNN nhận ý kiến đóng góp từ nhiều quan, chuyên gia người có liên quan đến thu gom, xử lý, tái sử dụng rơm rạ sau thu hoạch Sổ tay kết đề tài, dự án có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu nhiệm vụ môi trường VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giao Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp thực năm 2020 Mặc dù biên soạn có nhiều cố gắng nội dung mới, chuyên sâu nên tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp để Sổ tay hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ TS Nguyễn Quang Dũng Viện trưởng - Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp 10 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NƠNG NGHIỆP Bước 2: Xử lý nguyên liệu: - Pha vôi bột vào nước thành dung dịch 3% - Trải rơm sân xi-măng lớp dày 20cm - Tưới dung dịch nước vôi chuẩn bị vào lớp rơm trải - Ủ 3-4 ngày, sau tưới chế phẩm sinh học EM theo hướng dẫn sử dụng chế phẩm - Phối trộn với dinh dưỡng cần thiết (đạm, lân, kali, vôi bột…) - Yêu cầu nguyên liệu: Giữ ẩm, thấm nước đều, nồng độ pH trung tính (5-7), nhẹ Bước 3: Sử dụng nguyên liệu: - Hỗn hợp rơm sau xử lý sử dụng trực tiếp để tủ gốc mùa đông, giảm ảnh hưởng thời tiết lạnh sương giá - Dùng làm giá thể cho loại rau, cải bắp giống hoa lily, tulip, thược dược, cúc trồng chậu… Hình thức phù hợp với xu hướng xuất sản nông nghiệp đô thị 3.2.4 Đệm lót sinh học chăn ni Bước 1: Xác định diện tích, vật liệu xây dựng cấu trúc chuồng: - Chuồng hở, mái kép, chiều rộng 4-5m, chiều dài không hạn chế, chiều cao từ mái hiên xuống mặt phải cao từ 2,5m trở lên Diện tích chuồng ≥ 20m2.  - Khi xây mới, chuồng đất nện chặt, không láng xi-măng Nếu chuồng cũ cải tạo làm đệm lót mặt đất, xi-măng giữ nguyên phải đục lỗ (các lỗ có đường kính 4cm, cách 30cm đục lỗ) phá cũ để cải tạo chuồng - Cần có hệ thống phun nước làm mát giữ độ ẩm đệm lót - Máng ăn vịi nước tự động đặt phía đối để giúp vật nuôi tăng vận động làm đảo trộn chất độn có lợi cho lên men 26 Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - Máng ăn cao mặt đệm lót khoảng 20 cm để tránh chất độn rơi vào máng - Cần có máng vịi nước tự động để tránh nước chảy vào đệm lót Bước 2: Thiết kế đệm lót:  (1) Xác định chiều cao chuồng: Xác định chiều cao chuồng so với mặt nước (ao, hồ, mương máng, ngập lụt…) để phù hợp với loại đệm lót sau đây: - Loại đệm lót mặt đất: Đào sâu xuống đất đạt độ sâu độ dày đệm lót Loại đệm lót thích hợp với vùng đất cao có chiều cao mặt nước xung quanh 1m (ở tháng có mưa nhiều nhất) - Loại đệm lót mặt đất: Xây tường bao cao chút so với độ dày đệm lót Loại đệm lót thích hợp với vùng đất thấp có chiều cao mặt nước xung quanh khoảng 30-40cm (ở tháng có mưa nhiều nhất) - Loại đệm lót nửa mặt đất: Đào xuống đất cần độ sâu nửa độ dày đệm lót Loại đệm thích hợp vùng đất cao có chiều cao mặt nước xung quanh khoảng 60-70 cm (ở tháng có mưa nhiều nhất) Chú ý: Phải đảm bảo đệm lót ln khơ ráo, khơng bị ngấm nước từ bên ngồi vào làm hỏng (2) Độ dầy đệm lót chuồng: Độ dày đệm lót thường giảm thấp bị nén lên men nên cần thêm độ dày lên 20% Hình 13 Đệm lót sinh học chăn ni 27 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP Bước 3: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ nguyên liệu: Để làm 20m2 chuồng có đệm lót dày 60cm nguyên liệu sử dụng sau: - Rơm, trấu, mùn cưa khoảng (số lượng đảm bảo rải đủ độ dày 60cm) - Bột ngô: 15kg - Chế phẩm sinh học theo hướng dẫn loại (men) - Nước: 1000 lít - Máy băm chặt rơm - Chuẩn bị mặt bằng: Đào chuồng sâu xuống 60cm Chỉ cần đào 2/3 diện tích chuồng để làm đệm lót, cịn lại 1/3 diện tích dùng để láng xi-măng lát gạch Nếu chuồng có diện tích nhỏ làm đệm lót tồn Bước 4: Xử lý phối trộn nguyên liệu: - Nguyên liệu rơm, trấu, lõi ngô…được băm nhỏ có kích thước 3-5mm - Cách chế 200 lít dịch men: Cho khối lượng vừa đủ theo hướng dẫn men gốc 10kg bột ngơ vào thùng, sau cho thêm 200 lít nước khuấy đều, đậy kín Để chỗ ấm thời gian 24 dùng Chế dịch men phải làm trước 1-2 ngày - Cách xử lý bột ngô (trước bắt đầu làm đệm lót 5-7 xử lý): Lấy khoảng lít dịch men làm trước cho vào 5kg bột ngơ, xoa cho ẩm đều, sau để chỗ ấm Bước 5: Quy trình làm đệm lót: - Rải lớp trấu dày 30cm chuồng - Dùng vòi phun nước (phun mưa) lên lớp trấu đạt độ ẩm 40% Khi phun nước phải dùng cào đảo để trấu ẩm làm phẳng mặt - Tưới 100 lít dịch men, sau rải phần bã ngơ có dịch lên men mặt lớp trấu - Tiếp tục rải lớp rơm dày 30cm lên lớp trấu, vừa rải vừa phun nước lên - Phun nước lên mặt đến đạt độ ẩm khoảng 30% - Rải 5kg bột ngô xử lý lên mặt lớp rơm 28 Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG - Tưới 100 lít dịch men cịn lại lên lớp rơm, sau rắc hết phần bã ngơ cịn lại lên mặt lớp rơm - Lấy tay xoa lên toàn bề mặt lớp rơm - Đậy kín tồn bề mặt bạt nylon - Để lên men 2-3 ngày Bới sâu xuống 30 cm thấy ấm nóng, nhiệt độ khoảng 40oC, khơng có mùi ngun liệu, có mùi thơm rượu nhẹ đặc trưng dùng Sau lên men kết thúc, bỏ bạt phủ, cào lớp bề mặt (sâu khoảng 20cm) cho tơi, để thơng khí ngày thả vật nuôi Chú ý: Dù làm với loại nguyên liệu cần phải làm thành lớp đệm để xử lý men hai lớp hướng dẫn Bước 6: Vấn đề quản lý bảo dưỡng đệm lót: - Phải đảm bảo độ ẩm đệm lót: Tầng giữ độ ẩm 20% để đảm bảo cho lên men tiêu hủy phân tốt + Không làm ướt đệm lót, bị ướt cần bổ sung chất độn lót khơ + Khi thấy đệm lót bị khơ cần phun ẩm vịi phun sương - Phải đảm bảo độ tơi xốp đệm lót: Xới tơi đệm lót sâu 15cm, đặc biệt chỗ đệm lót có tượng kết tảng - Bảo dưỡng đệm lót: + Khi thấy có mùi nguyên liệu kèm mùi phân lên men, khơng có mùi thối đệm lót hoạt động tốt + Nếu thấy cịn phân mùi thối lên men không tốt, cần phải xới tung đệm lót độ dầy 15cm tơi xốp trường hợp có kết tảng độ ẩm cao, sau bổ sung thêm dịch chế phẩm men điều chỉnh mật độ nuôi phù hợp + Sau 1-2 đợt ni đệm lót bị sụt giảm bổ sung 5-10% chất độn chế phẩm men 3.2.5 Than sinh học Bước 1: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ nguyên liệu: - Máy nghiền : Máy nghiền dùng để nghiền nguyên liệu rơm có đường kính ≥10 cm thành mùn; Cơng suất máy nghiền khoảng 30-35kw 29 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP - Sàng rung: Để loại bỏ tạp chất vật cứng trước sấy ép - Máy sấy:  Máy sấy dùng để sấy mùn cưa sau nghiền và sàng tuyển - Máy ép thanh: Dùng để ép nguyên liệu thành dài 50cm, đường kính 4,5 đến 5,5cm.    - Lị than hố: Là thiết bị dùng phương pháp đốt yếm khí nguyên liệu thành than có hàm lượng bon cao.  - Nguyên liệu rơm khô 20% Bước 2: Xử lý nguyên liệu: - Rơm khơ xử lý qua q trình nghiền nhỏ để trở thành mùn hỗn hợp kích thước nhỏ 5mm - Nguyên liệu sau nghiền nhỏ đưa sang hệ thống sàng tuyển để loại bỏ tạp chất đá cục, mảnh thủy tinh… Bước 3: Than hoá nguyên liệu: - Sau ủ 48 nguyên liệu chuyển qua công đoạn sấy khô cho vào máy ép thành củi than có dạng hình ống rỗng, độ dài khoảng 50cm, đường kính 4,5 đến 5,5cm, trọng lượng khoảng 0,8 đến 1kg - Những đưa nhà máy để đưa vào lị than hố thành than sinh học 70 ủ từ 13 đến 15 ngày để làm nguội hẳn trở thành than thành phẩm Lò than hố có hai dạng: + Lị cơng nghệ cao dùng nguyên liệu thép không gỉ, thời gian sử dụng cao, giá thành loại lò tương đối cao Thời gian đốt lò từ xếp ép vào lò đến than ngắn lò gạch 5-7 ngày Hình 14 Than sinh học + Lị xây gạch nung có giá thành thấp, thời gian hoạt động 5-7 năm Thời gian đốt lò dài 10-15 ngày Bước 4: Đóng gói than thành phẩm 30 Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC TƯ LIỆU VÀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Báo cáo tổng hợp Hỗ trợ Nông nghiệp cácbon thấp Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ NN&PTNT (2018), Dự án sản xuất thử nghiệm: Hồn thiện cơng nghệ sản xuất ứng dụng men ủ vi sinh để xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón hữu thuộc Chương trình Công nghệ Sinh học, Thủy sản Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2010), Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng, Tổng luận 3/2010, Hà Nội Khuyến nông Hà Nội (2021), Hướng dẫn kỹ thuật xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh AT-YTB, http://khuyennonghanoi.gov.vn/Pages/huongdan-ky-thuat-xu-ly-rom-ra-bang-che-pham-vi-sinh-at-ytb.aspx Trần Sỹ Nam, Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Chiếm, Nguyễn Võ Châu Ngân, Lê Hoàng Việt Kjeld Ingvorsen (2014), “Ước tính lượng biện pháp xử lý rơm rạ số tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32 (2014): 87-93 NXB Nông nghiệp Hà Nội (2009), Tuyển tập Cây lúa Việt Nam (tập II), “Nghiên cứu sử dụng phân rơm hữu phân sinh học phục vụ hệ thống sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long” Bùi Thị Phương Loan, Phan Thị Thu Sương, Nguyễn Thế Nghĩa, Nguyễn Chánh Ánh, Lê Quang Vinh (2019), “Ứng dụng mô hình hệ thống ống thơng khí cưỡng (ASP) để sản xuất phân hữu từ chất thải chăn nuôi nông hộ tỉnh Bến Tre” Dự án LCAPS tỉnh Bến Tre Tăng Thị Kiều Loan (2016), Nghiên cứu chế tạo than sinh học (Biochar) từ phế phụ phẩm nông nghiệp ứng dụng xử lý môi trường, Luận án 31 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP Tiến sỹ Khoa học môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 10 Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang (2020), Hướng dẫn số kỹ thuật xử lý rơm rạ sau thu hoạch lúa, http://khuyennongkiengiang.com.vn/ tin-tuc/chi-tiet/huong-dan-mot-so-ky-thuat-xu-ly-rom-ra sau-khi-thuhoach-lua 11 Lê Văn Tri (Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Hà Nội) (2013), “Chế phẩm vi sinh (Fito-Biomix RR) để xử lý rơm rạ quy trình xử lý rơm rạ thành phân bón hữu nhờ sử dụng chế phẩm này” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 2013 12 Mai Văn Trịnh (Viện Môi trường Nông nghiệp) (2012), Nghiên cứu sử dụng rơm rạ sản xuất than sinh học nhằm cải tạo đất, giảm thiểu nhiễm mơi trường Sóc Sơn, Hà Nội Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh, thành phố Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội 13 Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch (2008), Đề tài khoa học cấp Nhà nước, 2008-2010 “Nghiên cứu công nghệ thiết bị thu gom, bảo quản chế biến rơm rạ sử dụng có hiệu quả” 14 Viện Mơi trường Nơng nghiệp (2019), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải lĩnh vực trồng trọt 15 R Hegazy J Snadro (2016), Report: Rice Straw Collection, International Rice Research Institute Crop and Environmental Sciences Division Postharvest Unit II VĂN BẢN PHÁP LÝ 2.1 Các văn Chính phủ Quốc hội - Luật Bảo vệ Môi trường số: 72/2020/QH14 Quốc hội ngày 17/11/2020 - Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật số: 41/2013/QH13 Quốc hội ngày 25/11/2013 - Luật Giao thông đường số: 23/2008/QH12 Quốc hội ngày 13/11/2008 32 Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 Quốc hội ngày 19/11/2018 - Nghị định số 109/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/8/2018 Nông nghiệp hữu - Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ Quản lý phân bón - Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường - Quyết định số 1775/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/11/2012 phê duyệt Đề án quản lý chất thải khí gây hiệu ứng nhà kính - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2050” - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 31/10/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020; - Công văn số 445/VPCP ngày 17/01/2017 Văn phịng Chính phủ gửi Bộ Nơng nghiệp PTNT, Hiệp hội Phân bón Việt Nam thông báo ý kiến đạo Thủ tướng phủ tổ chức phát triển chiến lược PBHC 2.2 Các văn Bộ ban ngành 2.2.1 Quyết định thông tư - Thông tư số 09/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/8/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành quy chuẩn quốc gia chất lượng phân bón 33 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP - Thông tư số 19/2019/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định việc thu gom, xử lý, sử dụng phụ phẩm trồng - Thông tư số 17/2016/TT-BNNPTNT ngày 24/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT Hướng dẫn quản lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT - Quyết định số 5148/QĐ-BNN-BVTV ngày 31/12/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành tài liệu tập huấn khảo nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn hướng dẫn sử dụng phân bón 2.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tiêu chuẩn quốc gia - QCVN 01-189:2019/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng phân bón - QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - QCVN 21:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp sản xuất phân bón hóa học - TCVN 4325:2007 Tiêu chuẩn quốc gia Thức ăn chăn nuôi - Lấy mẫu - TCVN 7185:2002: Tiêu chuẩn quốc gia Phân hữu vi sinh vật - TCVN 6168 : 2002: Tiêu chuẩn quốc gia Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulo - TCVN 9486:2018 Tiêu chuẩn quốc gia Phân bón - Phương pháp lấy mẫu - TCVN 12105:2018 Tiêu chuẩn quốc gia Phân bón vi sinh vật - Lấy mẫu 34 Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHỤ LỤC Phụ lục MÁY CUỐN RƠM Máy rơm liên hợp dùng đầu kéo - Ưu điểm: + Máy có tính động cao, thu gom rơm cánh đồng xa sở cung cấp dịch vụ thu gom rơm + Kích thước máy nhỏ, sử dụng động Diezel nên lượng nhiên liệu tiêu thụ + Thêm vào kiểu máy tận dụng máy cày, kéo sẵn có làm động lực hoạt động - Nhược điểm: + Máy hoạt động vùng ruộng mà đất khô cứng không thu gom vùng ruộng ướt lầy + Máy có cấu tạo đơn giản, khơng có khoang chứa rơm lại Vì vậy, phải tốn công vận chuyển rơm cuộn đồng lên bờ ruộng + Máy có cơng suất thường thấp so với máy tự hành dùng bánh xích + Rơm sau cuộn để lại cánh đồng nên cần tốn thêm công thu gom Máy rơm tự hành bánh xích - Ưu điểm: + Máy có ưu điểm hoạt động nhiều điều kiện địa hình từ cao đếp thấp trũng, mùa mưa hay mùa khô, đặc biệt máy hoạt động tốt điều kiện ruộng ẩm ướt, lầy lội + Máy có thùng chứa rơm cuộn phía sau nên kiêm chức thu gom, cuộn rơm vận chuyển rơm đến nơi tập kết 35 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NƠNG NGHIỆP + Ngồi chức vận chuyển rơm, máy cịn sử dụng phương tiện vận chuyển nông sản đồng ruộng + Công suất thiết kế thường cao máy rơm dùng đầu kéo - Nhược điểm: + Khi di chuyển xa cần có xe tải kích thước phù hợp để vận chuyển máy + Tốn nhiều nhiên liệu máy mini dùng đầu kéo hoạt động đồng ruộng + Không tận dụng thiết bị giới hố có sẵn máy cày, máy kéo Phụ lục MÁY ĐÓNG KIỆN CHỮ NHẬT CỐ ĐỊNH LOẠI NHỎ AN NAM AN_EP2012 THÔNG SỐ KỸ THUẬT - Model:AN_EP2012 - Công suất (kg/giờ): 100-200 - Công suất (kw): 1,5kw-380w 2,5kw-380w - Hệ thống điện tự động, ép trục vít, khơng liên tục - Di chuyển bánh - Kích thước kiện rơm (cm): 50 x 50 x 50 - Xuất xứ: Công ty TNHH Thương mại Công nghệ An Nam, Việt Nam Ưu điểm: Máy có kích thước nhỏ, hệ thống động lực điện, công suất vừa phải nên phù hợp với khối lượng rơm nhỏ thu gom thủ công Nhược điểm: Cơng suất thấp, tính linh động khơng cao, khơng phù hợp đóng kiện rơm triển khai quy mơ lớn 36 Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MƠ HÌNH THU GOM RƠM Vận chuyển rơm điểm tập kết máy đầu kéo Long An 37 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP Phụ lục MỘT SỐ HÌNH THỨC TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH Rơm tái sử dụng nhiều lĩnh vực khác nông nghiệp, lượng thay thế, xây dựng, hoá chất môi trường 38 Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phụ lục MỘT SỐ HÌNH THỨC TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TT Mục đích tái sử dụng Hình thức Phủ đất Phủ lớp vật liệu chết (không hoạt động) lên bề mặt đất Phân hữu Quá trình phân giải để khôi phục phần chất dinh dưỡng thành phần hữu Làm thức ăn cho chăn nuôi Sử dụng trực tiếp ủ chua Làm nấm Rơm sau xử lý chất trồng nấm, thêm vào bã thải sau trồng nấm (rơm bán phân huỷ) tái sử dụng làm phân bón hữu Chất trồng trọt, tủ gốc Các khối kiển rơm rạ sử dụng sản xuất nhiều loại trồng, dưa chuột, cà chua, cảnh, ăn quả, cơng nghiệp Lót ổ cho gia súc (đệm lót sinh học); Làm ổ gia cầm Phổ biến chăn ni gia súc Ổ gia cầm rơm sử dụng hệ thống ổ ráp nối Chống sương giá Thường ứng dụng kết hợp với phương pháp phủ đất phân ủ khí hậu giá rét Nuôi giun (Worm farming) Sử dụng làm phương tiện nuôi giun Gieo hạt nước Rơm rạ nghiền sợi sử dụng gieo hạt nước quy trình gieo trồng dọc theo bờ dốc đứng nhằm chống xói mịn 10 Trồng cảnh Rơm thơ nghiền sử dụng nghề trồng cảnh 11 Trộn bùn thải Làm vật mang ủ phân hủy bùn cống 12 Than sinh học (Biochar) Than hoá rơm rạ làm than sinh học để sử dụng trồng trọt 39 VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NƠNG NGHIỆP Phụ lục QUY TRÌNH THU GOM, XỬ LÝ, TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH 40 ... Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC TƯ LIỆU VÀ TÀI LIỆU... 5kg bột ngô xử lý lên mặt lớp rơm 28 Sổ tay HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - Tưới... HƯỚNG DẪN THU GOM, XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ SAU THU HOẠCH LÀM NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Phụ lục MỘT SỐ HÌNH THỨC TÁI SỬ DỤNG RƠM RẠ LÀM NGUYÊN

Ngày đăng: 24/12/2022, 07:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w