Kỹ thuật canh tác sắn bền vững trên đất dốc (Tài liệu kỹ thuật dùng cho cán bộ khuyến nông và nông dân tỉnh Sơn La)

52 1 0
Kỹ thuật canh tác sắn bền vững trên đất dốc (Tài liệu kỹ thuật dùng cho cán bộ khuyến nông và nông dân tỉnh Sơn La)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở NN & PTNT Sơn La KỸ THUẬT CANH TÁC SẮN BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC Tài liệu kỹ thuật dùng cho cán khuyến nông nông dân tỉnh Sơn La LƯU HÀNH NỘI BỘ 2019 Dự án “Phát triển liên kết chuỗi giá trị để cải thiện hệ thống sản xuất sắn qui mô nhỏ Việt Nam Indonesia” Nhà tài trợ: Chính phủ Úc, thơng qua Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc (ACIAR) Thực chính: - Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT) - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có củ, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm - Nhà máy Sắn Sơn La - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sơn La Tham gia biên soạn Lê Việt Dũng1 Phan Huy Chương1 Ngô Quang Tuấn2 Cầm Thị Phong3 Phạm Thị Sến1 Biên tập Hiệu đính Phạm Thị Sến1 Cù Thị lệ Thủy4 Nguyễn Trọng Hiển5 Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Nhà máy sắn Sơn La Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn, tỉnh Sơn La Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có củ, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm CÁC TỪ VIẾT TẮT ACIAR Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc BVTV Bảo vệ thực vật Ca Yếu tố dinh dưỡng can-xi CIAT Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế Viện CLTTP Fe Viện Cây lương thực Cây thực phẩm HCN Axit xianhidric (hidro xyanua) Viện NN miền Nam ICM Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam IPM Biện pháp phịng trừ dịch hại tổng hợp K Yếu tố dinh dưỡng ka-li Mg Yếu tố dinh dưỡng ma-gie N Yếu tố dinh dưỡng đạm Yếu tố dinh dưỡng sắt Biện pháp quản lý trồng tổng hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn Viện NLN MNPB NPK Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc P Yếu tố dinh dưỡng phốt-pho pH Độ chua đất TBKT Tiến kỹ thuật TTCCC UBND Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có củ, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Ủy ban nhân dân UQ Trường đại học Queensland, Úc Phân bón tổng hợp chứa đạm, lân, kali MỤC LỤC I VAI TRÒ CỦA CÂY SẮN ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP SƠN LA II MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÂY SẮN 2.1 Đặc điểm nông sinh học sắn 2.1.1 Rễ củ sắn 2.1.3 Lá sắn 2.1.4 Hoa sắn 2.2 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển sắn 2.2.1 Thời kỳ mọc 2.2.2 Thời kỳ bén rễ phát triển rễ 2.2.3 Thời kỳ phát triển thân, 2.2.4 Thời kỳ phát triển củ III NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CÂY SẮN, BÓN PHÂN CHO SẮN 11 3.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng sắn 11 3.3.2 Một số loại phân bón thường sử dụng cho sắn 15 3.3.3 Liều lượng phương pháp bón phân cho sắn 17 IV KỸ THUẬT TRỒNG SẮN TRÊN ĐẤT DỐC 19 4.1 Một số biện pháp bảo vệ đất dốc 19 4.2 Kỹ thuật trồng hom sắn 22 4.2.1 Chuẩn bị đất trồng sắn 22 4.2.2 Xác định mật độ trồng sắn phù hợp 23 4.2.3 Chuẩn bị hom giống 23 4.2.4 Cách đặt hom sắn 24 4.2.5 Trồng họ đậu xen nương sắn 24 V PHÒNG TRỪ CỎ DẠI 26 5.1 Đặc điểm củacỏ dại 26 5.2 Các biện pháp phòng trừ cỏ dại 28 5.2.1 Nguyên lý việc phòng trừ cỏ dại 28 5.2.2 Các phương pháp phòng trừ cỏ dại 28 (1) Phương pháp giới (phương pháp thủ công) 29 (3) Phương pháp kỹ thuật canh tác 30 VI PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH 31 6.1 Khái niệm quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) 31 6.2 Một số sâu, bệnh sại sắn biện pháp phịng trừ 35 (1) Bệnh chổi rồng (Cassava Witche's broom) 35 (2) Bệnh khảm 36 (3) Bệnh bạc 37 (4) Rệp sáp bột hồng 37 (5) Nhện đỏ 39 (6) Ruồi trắng 40 VII THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN 41 VIII MỘT SỐ GIỐNG SẮN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN TỈNH SƠN LA 43 8.1 Giống sắn KM94 43 8.2 Giống sắn tre 44 8.3 Giống sắn BK 45 8.4 Giống sắn 13Sa05 45 I VAI TRÒ CỦA CÂY SẮN ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP SƠN LA Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc, có tổng diện tích tự nhiên là14.174 km2, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 364.731 ha, có điều kiện thuận lợi để phát triển số vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, qui mô lớn Cây sắn trồng từ lâu Sơn La, có thời vụ thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 2, tháng năm sau Ngày vai trò sắn ngày khẳng định cấu trồng tỉnh; Phát triển sản xuất sắn phát huy tiềm đất đai tài nguyên khí hậu đa dạng địa phương Nếu trước sắn trồng chủ yếu phục vụ mục đích làm lương thực chăn ni chỗ, sắn trở thành cơng nghiệp, hàng hóa xuất tỉnh Theo Quyết định số 1347/QĐ-UBND ngày 12/6/2018 UBND tỉnh Sơn La, sắn nằm danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bản đồ phân bổ diện tích sắn theo huyện năm 2017 (Dựa theo số liệu thống kê tỉnh Sơn La năm 2017) Theo số liệu thống kê 2017, Sơn La sắn trồng có diện tích lớn thứ (trên 32.200 ha, cho tổng sản lượng 377.000 củ tươi), sau ngơ mía Sắn trồng hầu hết địa phương tỉnh, tập trung nhiều huyện Thuận Châu, Sông Mã Mai Sơn Sản xuất sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân, hộ nghèo, sắn dễ trồng, kén đất, khơng địi đầu tư cao, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ Những năm gần đây, với việc trọng đầu tư thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật sử dụng giống sắn có suất củ tươi hàm lượng tinh bột củ cao, phù hợp cho việc chế biến tinh bột sắn phục vụ nội tiêu xuất khẩu, giúp người trồng sắn nâng cao thu nhập Tuy vậy, sắn trồng chủ yếu đất dốc theo kỹ thuật canh tác khơng bền vững, làm cho việc xói mịn rửa trôi đất xẩy mạnh, suất sắn thấp, không ổn định, hiệu kinh tế không cao Việc ứng dụng kỹ thuật canh tác bền vững sản xuất sắn nói riêng canh tác đất dốc nói chung trở thành mối quan tâm hàng đầu ngành nơng nghiệp Bản đồ diện tích đất dốc tỉnh Sơn La (Dựa theo số liệu đồ Nasa) Phát triển vùng nguyên liệu sắn địa bàn tỉnh theo hướng bền vững góp phần khai thác, phát huy hiệu sử dụng đất địa phương đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phát triển vùng nguyên liệu sắn phải gắn với cơng nghiệp bảo quản chế biến, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu chế biến nhà máy, sở chế biến địa bàn tỉnh Định hướng Tỉnh, đến năm 2025 phát triển diện tích sắn khoảng 40.000 ha, sản lượng đạt 620.000 tấn; đưa vào trồng giống sắn có suất, chất lượng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh; áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc nhằm hạn chế đất bị xói mịn, rửa trơi, bảo vệ đất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; thực theo quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch sắn; nhà máy, sở áp dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng thiết bị đại dây chuyền bảo quản, chế biến, xử lý chất thải chế biến tinh bột sắn II MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÂY SẮN 2.1 Đặc điểm nông, sinh học sắn Sắn (tên khoa học Manihot esculenta Crantz, phía Nam gọi khoai mì) loại lấy củ, có nguồn gốc châu Mỹ La Tinh, du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ 18 Hiện nước ta, sắn trồng lấy củ, chủ yếu để chế biến thành tinh bột làm thức ăn chăn nuôi, phần nhỏ củ sắn dùng ăn tươi Lá loại sắn (ít bị đắng) dùng làm rau xanh dùng ni cá, ni tằm Thân sắn cịn dùng ủ chua làm thức giàu dinh dưỡng ni trâu, bị, lợn Trên giới, sắn trồng 100 nước, vùng có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Tinh bột sắn nguyên liệu quan trọng để sản xuất tới gần 300 sản phẩm, đặc biệt cồn, bột ngọt, mạch nha, bánh kẹo, mì ăn liền, bún, miến, mì sợi, phụ gia dùng chế biến thực phẩm, tá dược dùng bào chế thuốc chữa bệnh, màng phủ sinh học, chất giữ ẩm vv Sắn dễ trồng, có khả chịu hạn cao, chịu đất chua, đất nghèo dinh dưỡng, không kén đất khơng cần chăm sóc đặc biệt Ở đất màu mỡ, trồng khác sinh trưởng khơng cho thu hoạch sắn cho suất củ tới 10 tấn/ha Trong điều kiện có đầy đủ dinh dưỡng suất củ sắn đạt 40 tấn/ha Hiện sắn trồng khắp vùng miền nước ta, chủ yếu nơi đất bị thoái hóa, khơng cịn phù hợp cho trồng khác Diện tích sắn tập trung nhiều vùng, gồm miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ 2.1.1 Rễ củ sắn Sắn có loại rễ, rễ hút rễ củ Rễ củ củ sắn a Rễ hút Rễ hút (còn gọi rễ con), mọc từ mắt hom vỏ ngồi củ Mỗi có tới 40 rễ Rễ thường phân nhánh, rễ - nhánh, ăn sâu xuống đất, đất khô hạn, rễ đâm xuống sâu vào đất để tìm nước Sau tháng tuổi rễ sắn ăn sâu triển tiếp, thiên địch có khả tiêu diệt sâu bệnh, khơng cần phải dùng thuốc - Khi dùng thuốc phải tuân thủ nguyên tắc đúng: thuốc, lúc, liều cách Bệnh thuốc Mỗi loại thuốc tiêu diệt số sâu, bệnh định Phun thuốc cách, lúc, liều lượng vừa có hiệu diệt trừ sâu, bệnh, lại vừa bảo vệ môi trường, thiên địch tránh tác hại xấu đến sức khỏe người vật nuôi (5) Bảo vệ tạo điều kiện cho thiên địch phát triển để thiên địch tiêu diệt sâu, bệnh hại: - Nhiều loài sinh vật, chim bắt sâu; cú, chó, mèo ăn chuột; nhện ăn côn trùng; kiến, cá, rắn, ếch, chuồn chuồn, bọ rùa vv ăn sâu côn trùng Những sinh vật thiên địch sâu, bệnh hại cây, người bạn q, có ích nhà nông - Thiên địch giúp tiêu diệt sâu, bệnh, không cho sâu, bệnh bùng phát gây hại diện rộng - Bảo vệ môi trường sử dụng loại hóa chất (phân bón, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu, trừ bệnh) cách, kỹ thuật giúp bảo vệ thiên địch, giúp thiên địch phát triển Đây biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hữu hiệu (6) Vệ sinh đồng ruộng: - Quản lý vệ sinh đồng ruộng khơng có trồng để loại bỏ hạn chế phát triển mầm bệnh - Loại bỏ khỏi nương cây, cành, cỏ dại (cả chết sống) nhiễm sâu bệnh nhằm hạn chế khả lây lan sâu, bệnh (7) Luân canh trồng cách hợp lý nhằm tránh khơng cho nguồn bệnh tích luỹ ruộng nương từ vụ sang vụ khác - Sau thu hoạch sắn, số mầm sâu bệnh tồn đất tàn dư thân, lá, rễ sắn thân, lá, rễ cỏ dại nương Tới vụ tiếp theo, mầm bệnh tiếp tục công hom sắn sắn - Để tiêu diệt mầm bệnh này, vài năm tiếp theo, ta không trồng sắn nương nữa, mà trồng khác có khả chống chịu, không cho loại sâu, bệnh công phát triển Sau vài năm, mầm bệnh bị chết ta lại trồng sắn nương - Bằng cách phòng trừ sâu bệnh hại sắn mà giúp bảo vệ, phục hồi cấu trúc dinh dưỡng đất 32 Nguyên tắc sử dụng thuốc sâu, thuốc bệnh, thuốc trừ cỏ (gọi chung thuốc bảo vệ thực vật) cho trồng: Bốn nguyên tắc cần tuân thủ nghiêm ngặt sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), nhằm đạt hai mục tiêu: (1) Đảm bảo an toàn cho người, cho động vật nuôi, cho môi trường sinh vật có ích (2) Đạt hiệu kinh tế cao việc bảo vệ trồng nông sản, giảm tối đa thiệt hại cho trồng Bốn bao gồm: (1) thuốc, (2) lúc, (3) liều lượng, (4) cách (1) Đúng thuốc: - “Bệnh thuốc nấy” Cần vào đối tượng sâu, bệnh hại để lựa chọn thuốc sử dụng cho - Căn đặc tính giai đoạn sinh trưởng trồng để lựa chọn thuốc có khả gây ảnh hưởng tới trồng - Lựa chọn sử dụng loại thuốc có hiệu cao với loại sâu, bệnh hại cần tiêu diệt, độc hại với người, tác động xấu tới mơi trường thiên địch - Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thuốc tên danh mục thuốc phép sử dụng, thuốc bị cấm sử dụng - Thực quy định thuốc danh mục thuốc bị hạn chế sử dụng (2) Đúng lúc: - Nếu dùng thuốc sớm quá, sâu bệnh nương chưa nhiều, gây lãng phí thuốc cơng lao động, lại làm ảnh hưởng tới môi trường Ngược lại, phun thuốc muộn, sâu bệnh nhiều, trồng bị phá hại nhiều, sâu bệnh thời kỳ không bị tác động thuốc thuốc khơng có tác dụng trừ sâu bệnh - Chỉ sử dụng thuốc dịch hại phát triển tới ngưỡng gây hại, sâu thời kỳ mẫm cảm, dễ bị thuốc làm chết, thiên địch khả tiêu diệt sâu, bệnh - Để xác định lúc cần phun thuốc, ta cần theo dõi, kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, quan sát thời điểm xuất chiều hướng phát triển sâu bệnh, quan sát đặc điểm thời tiết xác định giai đoạn sinh trưởng trồng - Không phun thuốc trời mưa, trời mưa, trời có gió lớn, trồng thời kỳ xung yếu (dễ bị tác động thuốc) 33 (3) Đúng liều lượng nồng độ: - “Thuốc có liều” Chỉ sử dụng liều lượng thuốc có tác dụng - Liều lượng lượng thuốc cần dùng cho diện tích nương, đủ để tiêu diệt sâu bệnh Dùng không đủ liều không tiêu diệt sâu bênh, lại làm cho sâu bệnh nhờn thuốc (kháng thuốc) Dùng liều gây lãng phí thuốc, đồng thời ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khỏe người, vật nuôi - Nồng độ độ pha loãng thuốc để phun - Liều lượng nồng độ, cách pha thuốc ghi đầy đủ nhãn thuốc bao bì Cần đọc kỹ thực hướng dẫn (4) Đúng cách: - Có loại thuốc dạng bột, có loại dạng sữa, có loại dạng hạt vv, loại dùng để phun, loại dùng để xông hơi, loại dùng rắc trực tiếp vào đất vv Chỉ dùng cách thuốc có tác dụng diệt trừ sâu, bệnh Đối với loại thuốc cần sử dụng theo cách có hiệu - Cách sử dụng thuốc ghi đầy đủ nhãn mác bao bì Cần đọc kỹ thực hướng dẫn Thuốc dùng sai cách khơng khơng có tác dụng mà cịn có hại cho người, vật ni, mơi trường trồng NGUYÊN TẮC ĐÚNG VÀ QUI TẮC VÀNG TRONG DÙNG THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH Nguyên tắc dùng thuốc: - Đúng thuốc Đúng lúc Đúng liều lượng nồng độ Đúng cách Qui tắc vàng dùng thuốc: - Tuân thủ khuyến cáo sử dụng an toàn hiệu thuốc BVTV Tuân thủ hướng dẫn ghi bao bì thuốc Mặc đồ bảo hộ phù hợp Cẩn thận phun thuốc bảo quản tốt bình bơm Thực tốt biện pháp vệ sinh cá nhân 34 6.2 Một số sâu, bệnh sại sắn biện pháp phịng trừ (1) Bệnh chổi rồng (Cassava Witche's broom) Bệnh loại dịch khuẩn bào (Phytoplasma) gây Bện xuất Việt Nam từ năm 2005 phát triển thành dịch diện rộng từ năm 2008- 2013 Bệnh xuất nhiều tỉnh phía Nam Trung Bộ Bệnh xuất gây hại vào đầu mùa mưa, Sơn La thường tháng - nhiệt độ ẩm độ cao; Những năm mưa bão nhiều bệnh hại nặng hơn.Bệnh gây hại nặng giống sắn KM 94, đặc biệt nương sắn trồng độc canh sắn nhiều năm, không luân canh, không chăm sóc tốt Bệnh chổi rồng lan truyềnchủ yếu qua đường: - Hom giống bị nhiễm bệnh - Qua lồi rầy mơi giới truyền bệnh (rầy Hishimonus phycitis Distant) Triệu chứng: - Khi sắn non: Hom giống bị nhiễm bệnh nảy mầm kém, sinh trưởng Cây bị bệnh có chồi rụt ngắn lại, thấp lùn, có nhiều chồi; chuyển màu vàng, ngắn nhỏ, sau rụng chết khô Khi bệnh nặng bên thân gỗ hom sắn thâm đen, phần bấc thân chuyển màu nâu vàng, sau héo dần, rụng chết - Khi sắn tới thời kỳ thu hoạch: Những nhiễm bệnh nhẹ, sinh trưởng bình thường đến thời kỳ thu hoạch phần bị chết khơ;phía thân chồi mọc thành chùm, hình dạng dù; biểu chồi giống triệu chứng giai đoạn nhiễm bệnh chổi rồng; sắn củ củ nhỏ bình thường (năng suất giảm từ 30- 90%) Biểu bị chổi rồng (nguồn: TT CCC) 35 Biện pháp phòng trừ: - Lựa chọn giống sắn có khả kháng chống chịu bệnh - Lựa chọn sắn khỏe, không bị nhiệm bệnh để làm hom giống - Xử lý hom nóng nước nóng 54oC thời gian 60 phút để loại trừ Phytoplasma trước trồng - Chăm sóc bón phân đầy đủ cho nương sắn - Loại bỏ (cuốc nhổ bỏ) khỏi nương có triệu chứng bệnh để tránh lây lan - Luân canh sắn với trồng khác (2) Bệnh khảm Bệnh loài vi-rút (tên làSri Lanka Cassava Mosaic Virus) gây ra.Môi giới truyền bệnh ruồi phấn trắng, ruồi có tên khoa học Bemisia tabaci Genn Triệu chứng: - Trên sắn xuất vết vàng loang lổ xen lẫn phần xanh Khi bệnh nặng, vết vàng lan rộng làm biến dạng, xoăn, nhăn nheo, lại nhỏ dần - Cây sắn từ hom giống bị bệnh có biểu bệnh từ mọc khơng cho thu hoạch Cây sắn cịn non bị nhiễm bệnh không cho thu hoạch Cây sắn lớn nhiễm virus có triệu chứng bệnh thể nhẹ, suất, chất lượng củ bị giảm Biện pháp phòng, trừ: - Lựa chọn giống sắn có khả kháng chống chịu bệnh - Lựa chọn sắn khỏe, không bị nhiệm bệnh để làm hom giống - Chăm sóc bón phân đầy đủ cho nương sắn - Loại bỏ (cuốc nhổ bỏ) khỏi nương có triệu chứng bệnh để tránh lây lan - Luân canh với trồng khác ký chủ ruồi phấn trắng (cây thuốc lá, bông, cà chua, cà pháo, cà bát, bầu bí, khoai tây, ớt, …) - Sử dụng bẫy dính diệt ruồi phấn trắng Khi ruồi xuất nhiều có nhiều sắn bị bệnh nương dùng thuốc phun tiêu diệt ruồi phấn trắng Tuân thủ nguyên tắc qui tắc vàng dùng thuốc 36 (3) Bệnh bạc Bệnh loài vi khuẩn (tên Xanthomonas) gây xuất nhiều vào mùa mưa Triệu chứng: - Ban đầu, phiến sắn xuất đốm nhỏ màu xanh xám, có góc cạnh Những vết bệnh lớn dần lên, chuyển màu nâu chung quanh, có viền vàng làm cháy mảng lá, làm dần mềnh nhũn rủ xuống - Tiếp đó, cuống thân non có vết xỉ mủ - Cây bị nặng có triệu chứng bệnh toàn thân, tới củ rễ, làm toàn lá, cành thân héo rũ chết Biểu gây hại bệnh bạc sắn (nguồn: Đại học Tây nguyên) Biện pháp phòng trừ: - Lựa chọn giống sắn có khả kháng chống chịu bệnh - Lựa chọn sắn khỏe, không bị nhiễm bệnh để làm hom giống - Chăm sóc bón phân đầy đủ cho nương sắn - Loại bỏ (cuốc nhổ bỏ) khỏi nương có triệu chứng bệnh để tránh lây lan - Luân canh với trồng khác để loại bỏ mầm bệnh khỏi đất (4) Rệp sáp bột hồng Tên khoa học rệp Phenacocua manihoti Rệp thường xuất lá, thân rễ, chúng hút chất dinh dưỡng tất giai đoạn sinh trưởng, phát triển sắn Ngoài ra, rệp cịn tiết chất dịch nhầy có vị ngọt, thu hút loại nấm ký sinh phát triển, làm bị ảnh hưởng, quang hợp giảm 37 Rệp sáp bột hồng phát triển mạnh tháng mùa khơ tháng có lượng mưa thấp, lây lan qua hom giống, phát tán theo gió, trơi theo nguồn nước, qua kiến vv Triệu chứng: - Ngọn sắn nhiều chồi thành bụi dày, gây tượng chùn ngọn, lùn, bị chết - Lá sắn bị xoăn, biến màu vàng - Khi bị nhiễm rầy mật độ cao toàn bị bệnh rụng Rệp sáp hồng gây hại sắn Biện pháp phòng trừ: (nguồn: TT CCC) - Lựa chọn giống sắn có khả kháng chống chịu rệp sáp bột hồng - Lựa chọn sắn khỏe, không bị nhiệm bệnh để làm hom giống - Xử lý hom giống sắn cách ngâm dung dịch nước thuốc có hoạt chất Thiamethoxam SC; Imidacloprid WP Dinotefuran WP 30 phút trước trồng - Trồng sắn mật độ - Chăm sóc bón phân đầy đủ cho nương sắn - Khi rệp xuất ít, loại bỏ phận cây, hay (cuốc nhổ bỏ đốt) có rệp để tránh lây lan - Khi rệp xuất thành đám, phun thuốc thích hợp vào chỗ diện tích sắn bị nhiễm lân cận Vì rệp có lớp sáp bột trắng bao phủ thân, nên cần pha thuốc kết hợp với dầu khoáng để tăng hiệu thuốc Tuân thủ nguyên tắc qui tắc vàng dùng thuốc - Khi nương sắn bị hại nặng tiến hành tiêu hủy, thu gom bị nhiễm đốt - Sử dụng loài ong ký sinh để tiêu diệt rệp Có lồi ong ký sinh (Apoanagyrus lopezi; Acerophagus coccois Aensius vexans) xác định có tác dụng diệt trừ rệp sáp bột hồng hại sắn - Sử dụng lồi trùng ăn thịt kiến, bọ rùa, bọ cánh gân, bọ xít đỏ…để tiêu diệt rệp 38 Một số thiên địch tiêu diệt rệp sáp hồng sắn (nguồn: TT CCC) (5) Nhện đỏ Có thể hại nương sắn non, từ 2-3 tháng tuổi, nương sắn già, nhiệt độ cao, ẩm độ không khí thấp Nhện đỏ thường tập trung mặt sắn, hai bên gân lá, gần gốc lá, để hút nhựa Ban đầu chúng công bánh tẻ, mật độ cao chúng công non Biểu nhện đỏ gây hại thân sắn (nguồn: TTCCC) Triệu chứng: - Lá ban đầu có vết nhỏ li ti màu vàng trắng bị nhện chích hút dịch Sau dần bị nhăn nhóm cong queo, vết nhiều lên liên kết lại với tạo thành vùng vàng theo gân Lá bị nặng rụng - Vườn sắn bị hại nặng rụng hàng loạt trơ lại số non - Cây bị hại còi cọc, rụng suất giảm nghiêm trọng 39 Biện pháp phòng trừ: - Lựa chọn giống sắn có khả kháng chống chịu rệp sáp bột hồng - Lựa chọn sắn khỏe, không bị nhiễm bệnh để làm hom giống - Trồng sắn mật độ phù hợp - Chăm sóc bón phân đầy đủ cho nương sắn - Loại bỏ mầm bệnh nơi trú ngụ nhện đỏ: Căn vào giai đoạn sắn, ngắt bỏ già phía dưới, đem khỏi vườn đốt - Khi nhện đỏ xuất nhiều, có mật độ ngưỡng kinh tế, điều kiện thời tiết thuận lợi cho nhện phát triển, thiên địch khơng có khả tiêu diệt nhện, dùng thuốc phù hợp phù diệt trừ nhện đỏ.Tuân thủ nguyên tắc qui tắc vàng dùng thuốc (6) Ruồi trắng Gây hại trực tiếp cách đâm xuyên hút nhựa từ lá, dẫn đến sắn suy yếu, héo rụng sớm Ruồi trắng gây hại gián tiếp, chất ruồi trắng tiết lá, thu hút tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển, phủ đen bóng làm giảm khả quang hợp Ruồi trắng Ruồi trắng gây hại sắn (nguồn: internet) tác nhân gây truyền bệnh virút từ sang khác Hiện ghi nhận có khoảng 40 loại bệnh lan truyền ruồi trắng tồn giới, có bệnh khảm sắn Ruồi trắng gây thiệt hại lên đến 76 % suất sắn Biện pháp phòng, trừ: - Lựa chọn giống sắn có khả kháng chống chịu bệnh - Lựa chọn sắn khỏe, không bị nhiệm bệnh để làm hom giống - Trồng sắn mật độ phù hợp - Chăm sóc bón phân đầy đủ cho nương sắn - Sử dụng bẫy dính diệt ruồi phấn trắng - Khi nhện ruồi phấn trắng xuất nhiều, có mật độ ngưỡng kinh tế, điều kiện thời tiết thuận lợi cho ruồi phát triển, thiên địch khơng có khả tiêu diệt ruồi, cần dùng thuốc phù hợp phù diệt trừ ruồi phấn trắng Tuân thủ nguyên tắc qui tắc vàng dùng thuốc 40 VII THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN 7.1 Thời gian thu hoạch Thu hoạch thời điểm (thường phụ thuộc vào giống sắn thời tiết), hàm lượng tinh bột củ đạt từ 27- 30% Thời gian thu hoạch thông thường khoảng 10-12 tháng sau trồng, sắn rụng gần hết lá(còn lại khoảng 6- lá) chuyển từ màu xanh sang vàng nhạt, thân sắn chuyển sang màu xám Chọn ngày nắng ráo, tránh trời mưa, thu hoạch xong vận chuyển đến sở chế biến không nên giữ lại ngày, để không ảnh hưởng chất lượng củ Vùng miền núi Tây Bắc thường thu hoạchsắn từ tháng 11, 12 đến tháng năm sau 7.2 Phương pháp thu hoạch Vùng đồi núi dốc, khó khăn việc giới hóa nên sử dụng công cụ cầm tay: - Sử dụng công cụ truyền thống, cuốc, thuổng… - Sử dụng cơng cụ cải tiến, giống địn bẩy có kim loại lưỡi hình chữ V gắn vào.Thanh địn có chiều dài 2-2,5 mét.Cách sử dụng: Kẹp kim loại hình chữ V vào gốc sắn, sau tiến hành đẩy đòn lên kéo theo gốc sắn tồn củ sắn cách dễ dàng, khơng tốn sức Trao đổi cách sử dụng công cụ nhổ sắn (nguồn: Viện NLN MNPB) 7.3 Chế biến sắn Trong củ sắn ngồi chất dinh dưỡng có chứa lượng độc tố HCN (Axit xianhidric), gây độc cho người ở liều lượng 20mg HCN, liều gây chết người 50 mg HCN cho 50 kg thể trọng Tùy theo giống sắn, chế độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN củ sắn khác Các giống sắn có 80– 110 mg HCN/kg tươi 20–30 mg/kg củ tươi Các giống sắn đắng chứa 160– 240 mg HCN/kg tươi 60–150 mg/kg củ tươi Quá trình chế biến cần loại bỏ a-xít nhiều tốt A-xít HCN dễ bay hơi, dễ hịa tan nước dễ bị loại bỏ trình chế biến 41 Ví dụ: Sự thay đổi hàm lượng HCN qua trình chế biến củ sắn tươi Sản phẩm - Hàm lượng HCN (mg/kg) Sắn tươi 97,2 Sắn lát khô 27,0 Sắn sợi khô 21,6 Bột sắn 10,8 Chế biến sắn lát khô: Cắt củ sắn thành lát mỏng máy thái sắn quay tay, sau đem phơi khơ sấy lị củi than Chế biến tinh bột sắn: Dùng máy chế biến công nghiệp nhỏ hộ gia đình, chế biến nhà máy chế biến tinh bột sắn 7.4 Bảo quản củ sắn Bảo quản sắn tươi: Chọn củ sắn không bị sây xát nhúngvào nước vôi 1% nước vôi bám bề mặt củ sắn, sau vớt để khơ Xếp củ sắn thành luống cao khoảng nửa mét để bảo quẩn chỗ râm mát, sau phủ lên lớp cát dày khoảng 10 phân Che để luống củ không bị mưa, nắng Cũng thay việc xử lý nước vơi hun khói lưu huỳnh với liều lượng dùng 30 - 35 gam lưu huỳnh hun cho 20 kg củ sắn 7.5 Cách chọn bảo quản hom giống: Chọn nương sắn sinh trưởng phát triển khỏe, không bị sâu bệnh sâu bệnh để lấy làm giống Lựa chọn sắn tháng tuổi, khỏe mạnh không bị nhiễm sâu, bệnh nương để làm giống cho vụ sau Chọn có thân to, thẳng, nhiều mắt, mắt để bảo quản làm giống Cách bảo quản giống tốt đào hố nơi khô, mát, cao không bị ngập,để ủ phần gốc sắn làm giống Hố sâu khoảng khoảng phân Dựng sắn xuống hố, hố để nhiều Lấp đất kín phần gốc Khi trời hanh khô hanh tưới nước để giữ ẩm giống Thời gian bảo quản giống ngắn tốt Khi trồng, chặt giống lấy hom Chọn phần thân giữa, cịn tươi, khơng q già, khơng q non Chặt đoạn hom có chiều dài 15-20 cm (mỗi đoạn chứa 3-5 mắt) 42 VIII MỘT SỐ GIỐNG SẮN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN TỈNH SƠN LA 8.1 Giống sắn KM94 Nguồn gốc KM94 lai giống Rayong1 với giống Rayong90 Giống KM94 nhập vào Việt Nam số nguồn gen khảo nghiệm liên Á Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nơng nghiệp Hưng Lộc thực chọn dịng khảo nghiệm từ năm 1989 đến năm 1994 Giống sắn KM94 công nhận quốc gia Quyết định số 97/NN-QLCN/QĐ ngày 25/11/1995 Đặc điểm: - Thuộc nhóm sắn đắng, trồng để sản xuất tinh bột sắn lát khô; không sử dụng để ăn tươi trực tiếp - Thân cong phần gốc, tím Khi trồng đồng thân không phân nhánh, miền núi thường phân nhánh - Ruột củ: màu trắng - Năng suất củ tươi: 25 - 30 tấn/ha - Hàm lượng tinh bột 27 - 29% - Thời gian thu hoạch: 10-12 tháng sau trồng Giống sắn KM94 (nguồn: TT CCC) 43 8.2 Giống sắn tre Nguồn gốc: Là giống địa phương, từ lâu trồng nhiều vùng miền núi phía Bắc, nơng dân sử dụng nhiều làm thức ăn cho người gia súc Đặc điểm: - Thân thẳng, không phân cành, tán gọn, màu xanh đậm, màu xanh nhạt, cuống màu đỏ - Vỏ củ: màu nâu - Ruột củ: màu trắng - Năng suất: 20-25 tấn/ha - Hàm lượng tinh bột: 22-29% - Thời gian thu hoạch: sau trồng 8-10 tháng - Là loại sắn (chứa HCN), sử dụng trực tiếp làm thức ăn chăn ni, thân sử dụng làm thức ăn cho gia súc, chế biến thành tinh bột lát sắn khô Giống sắn tre (Nguồn: TT CCC) 44 8.3 Giống sắn BK Nguồn gốc: Do Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ chọn từ hạt lai thụ phấn tự Giống mẹ giống BKA900, nhập từ Braxin Được công nhận giống theo quyêt định 212/QĐ-BNN-TT ngày 14/01/2019 trưởng Bộ nông nghiệp PTNT Đặc điểm: - Thân thẳng màu xám bạc, tán gọn, xanh, xanh nhạt, cọng phớt đỏ - Ruột củ: màu trắng - Năng suất: 35 - 50tấn/ha - Tỷ lệ tinh bột 25 - 27%; - Tỷ lệ chất khô: 40 % - Thời gian thu hoạch: - 10 tháng sau trồng - Thuộc nhóm sắn đắng, trồng để sản xuất tinh bột sắn lát khô; không sử dụng để ăn tươi trực tiếp Giống sắn BK (nguồn: TT CCC) 8.4 Giống sắn 13Sa05 Nguồn gốc: Là giống nhập nội, công nhận cho sản xuất thử cho vùng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ năm 2018 Đặc điểm: - Thân thẳng màu xám bạc, nhiều mắt, thịt củ trắng, phân cành cấp 45 - Ruột củ: màu trắng Năng suất: 40 - 47 tấn/ha Tỷ lệ tinh bột: 28% Thời gian thu hoạch: 10 tháng sau trồng Là giống sắn đắng: trồng để sản xuất tinh bột sắn lát khô, không sử dụng để ăn tươi trực tiếp Giống sắn 13SA05 (nguồn: TT CCC) 46 ... tinh bột củ cao, phù hợp cho việc chế biến tinh bột sắn phục vụ nội tiêu xuất khẩu, giúp người trồng sắn nâng cao thu nhập Tuy vậy, sắn trồng chủ yếu đất dốc theo kỹ thuật canh tác không bền vững, ... vững, làm cho việc xói mịn rửa trơi đất xẩy mạnh, suất sắn thấp, không ổn định, hiệu kinh tế không cao Việc ứng dụng kỹ thuật canh tác bền vững sản xuất sắn nói riêng canh tác đất dốc nói chung... 17 IV KỸ THUẬT TRỒNG SẮN TRÊN ĐẤT DỐC 19 4.1 Một số biện pháp bảo vệ đất dốc 19 4.2 Kỹ thuật trồng hom sắn 22 4.2.1 Chuẩn bị đất trồng sắn

Ngày đăng: 24/12/2022, 07:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan