BẢNG MƠ TẢ NĨI VÀ NGHE: TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ MÀ EM QUAN TÂM Hoạt động Khởi động Yêu cầu cần đạt (Mục tiêu) - Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng nhiệm vụ học tập Học sinh phần hình dung vấn đề mà quan tâm Nội dung dạy học GV tổ chức cho học sinh xem video HS xem video suy nghĩ câu trả lời PPDHKTDH KTDH: Vấn đáp, thuyết trình Chuẩn bị nói Học sinh biết nhiệm vụ nhóm mình, hiểu bước cần làm để chuẩn bị cho nói Bước đầu, học sinh chuẩn bị nội dung nói HS thảo luận nhóm - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao Vấn đáp, Sản phẩm thuyết học tập trình, thảo luận, động não Trình Biết kĩ bày trình bày nói nói vấn đề mà em quan tâm Giáo viên đưa nhiệm vụ cho học sinh Thảo luận, Thang đánh Microft Power poit vấn đáp, giá bảng dạy học kiểm hợp tác Trao đổi nói Làm việc Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm trình bày kết thảo luận GV chốt lại HS rút kinh nghiệm nói, biết cách đánh giá nói bạn PPĐGCCĐG PP UDCNTT Đường like: https://www.youtube.co m/watch?v=kfID2lm6Fo Microft Power poit Thang đánh Microft Power poit giá bảng kiểm yêu cầu lưu ý kĩ cần thiết để HS củng cố vận dụng tốt Học liệu Đề xuất cách sử dụng hiệu liệu số hiệu Word Đánh giá phần trình bày trao đổi nói Sử dụng cho tồn Microft Power poit Video https://www.youtube.com/watch? Tạo hứng thú cho học sinh phần khởi v=-kfID2lm6Fo động 2/ KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ: BẦU TRỜI TUỔI THƠ PHẦN: NÓI VÀ NGHE: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ MÀ EM QUAN TÂM Môn học: Ngữ văn (Kết nối tri thức sống) Thời gian thực hiện: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Năng lực 1.1 Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm [1] - Biết cách nói nghe phù hợp: người nói người nắm rõ vấn đề, tường thuật theo lối kể thông thường [2] - Biết đưa ý kiến thân để nhận xét, phản biện phần nói bạn [3] 1.2 Năng lực đặc thù - Năng lực tự chủ, tự học: đọc tìm hiểu vấn đề mà giáo viên giao trước học, tự luyện tập để hồn thiện kĩ nói [4] - Năng lực giải vấn đề: vận dụng nội dung hướng dẫn để luyện nói [5] - Năng lực giao tiếp: lắng nghe đưa ý kiến góp ý cho nói bạn [6] - Năng lực hợp tác: luyện tập nói với bạn nhóm để hồn thiện nói [7] Phẩm chất: Từ việc làm bài, học sinh rèn luyện kiên trì, chăm chỉ, biết lắng nghe người sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: + SGK, KHBD, SGV + Máy tính, máy chiếu - Học liệu: Đường like: https://www.youtube.com/watch?v=-kfID2lm6Fo , Microft Power poit, word III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A BẢNG MÔ TẢ Hoạt Yêu cầu cần đạt Nội dung PPDHPPĐGPP UDCNTT động (Mục tiêu) dạy học KTDH CCĐG Khởi - Tạo hứng thú GV tổ chức Trực Đường like: động cho học sinh, thu cho học sinh quan, https://www.youtube.co hút học sinh sẵn xem video Vấn đáp m/watch?v=sàng nhiệm vụ HS xem kfID2lm6Fo học tập video suy Học sinh phần nghĩ câu trả hình dung lời vấn đề mà quan tâm Chuẩn Học sinh biết HS thảo luận Vấn đáp, Sản phẩm Microft Power poit bị nhiệm vụ nhóm thảo luận, học tập nói nhóm mình, - HS thực động não hiểu bước cần làm để nhiệm vụ chuẩn bị cho giáo viên nói Bước đầu, giao học sinh chuẩn bị nội dung nói Trình Biết kĩ bày trình bày nói nói vấn đề mà em quan tâm Trao đổi nói Giáo viên đưa nhiệm vụ cho học sinh Thảo luận, Thang đánh Microft Power poit dạy học giá bảng hợp tác kiểm HS rút kinh Làm việc Thảo luận nghiệm nói, theo nhóm biết cách đánh giá trả lời Thang đánh Microft Power poit giá bảng kiểm nói bạn câu hỏi Các nhóm trình bày kết thảo luận GV chốt lại yêu cầu lưu ý kĩ cần thiết để HS củng cố vận dụng tốt B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) 1) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng nhiệm vụ học tập Học sinh phần hình dung vấn đề mà quan tâm 2) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho học sinh xem video HS trả lời câu hỏi đưa 3) Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh lời chuyển dẫn giáo viên 4) Tổ chức hoạt động: * Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video chuẩn bị cho học sinh xem Link video: https://www.youtube.com/watch?v=-kfID2lm6Fo - Đưa câu hỏi; Con có nhận xét vấn đề bạn học sinh quan tâm video? Có có quan tâm đến vấn đề vấn đề tương tự khác khơng? Con có sẵn sàng kể cho bạn nghe mối quan tâm không? * Bước 2: Triển khai nhiệm vụ HS xem video suy nghĩ câu trả lời *Bước 3: Tổ chức điều hành GV định học sinh trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá, kết luận - Giáo viên chốt lại kiến thức dẫn dắt vào HĐ 2: Chuẩn bị nói (10’) 2.1 Mục tiêu: Học sinh biết nhiệm vụ nhóm mình, hiểu bước cần làm để chuẩn bị cho nói Bước đầu, học sinh chuẩn bị nội dung nói 2.2 Tổ chức thực 2.2.1 Nhiệm vụ 1: Xác định mục đích, đối tượng nội dung nói (10 phút) * Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV) - GV đặt câu hỏi cho học sinh Nội dung: Mục đích nói gì? Đối tượng tiếp nhận nói gì? Để chuẩn bị nội dung nói, phải làm nhiệm vụ gì? 4.Từ thực tiễn “Nói nghe”, chia sẻ phương pháp luyện nói với bạn * Bước 2: Triển khai nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi GV đặt Sản phẩm: Mục đích nói: Trao đổi vấn đề mà em quan tâm Đối tượng nói: Thầy cơ, bạn, người thân có hiểu biết đến vấn đề mà em quan tâm Các bước cần làm để chuẩn bị nói - Chọn vấn đề - Tìm hiểu thơng tin xoay quanh vấn đề - Xây dựng sườn ý - Xác định từ ngữ then chốt giọng nói thích hợp Luyện nói trước gương, tự nhẩm lại nội dung nói, kể cho bố mẹ nghe trước, ghi âm nói nghe lại *Bước 3: Tổ chức điều hành - HS trả lời câu hỏi *Bước Đánh giá, kết luận - Giáo viên sử dụng thang đánh giá bảng kiểm: phát cho hs yêu cầu hs tự đánh giá trình chuẩn bị - Giáo viên chốt kiến thức: Để chuẩn bị nói, học sinh cần xác định rõ mục đích nói đối tượng nói để có cách xưng hơ phù hợp 2.2.2 Nhiệm vụ 2: Chuẩn bị nội dung nói (30 phút) * Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV phân chia nhóm học tập - GV giao vấn đề cho nhóm (đại diện nhóm bốc thăm vấn đề nhóm mình) Nội dung: - Các nhóm tìm hiểu vấn đề sau đây: + Nhóm 1: vấn đề thiếu niên sử dụng mạng xã hội + Nhóm 2: vấn đề an tồn giao thơng + Nhóm 3: vấn đề covid 19 nỗi lo + Nhóm 4: vấn đề học sinh nói tục chửi bậy - Thời gian kể: 10 phút/ nhóm - GV yêu cầu nhóm học sinh hoạt động nhóm thời gian 20 phút giao nhiệm vụ: Nội dung: Tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề giao Cần giải thích từ ngữ nào? Vấn đề tích cực hay tiêu cực? Nó có tác động đến đời sống người? Từ đó, em rút học cho thân người xung quanh? Nhóm dự định lựa chọn hình thức nói nào? (cả nhóm chia sẻ hay thành viên nói tốt nhất/ có sử dụng poster hay slide để kể hay không ) * Bước 2: Triển khai nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao - Giáo viên hỗ trợ nhóm gặp khó khăn *Bước 3: Tổ chức điều hành Các nhóm trình bày nội dung thảo luận nhóm HS trao đổi thêm khó khăn q trình lập ý để GV giải đáp, hỗ trợ Bước Đánh giá, kết luận - Giáo viên sử dụng thang đánh giá: phát cho hs yêu cầu hs tự đánh giá trình chuẩn bị - Giáo viên nhận xét tinh thần làm việc nhóm sản phẩm học sinh - Giáo viên dặn dị nhóm chuẩn bị kĩ nói để trình bày Hoạt động 3: Trình bày nói (28 phút) 3.1 Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói, kể lại truyện cổ tích 3.2 Tổ chức thực * Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên đưa nhiệm vụ cho học sinh Nội dung: - Đối với nhóm trình bày nói: + Thời lượng nói: phút/ nhóm + Phong thái: Tự tin, thoải mái + Chú ý chào hỏi bắt đầu cảm ơn kết thúc nói + Nhập vai xác, xưng hơ thống nhất, tập trung vào diễn biến câu chuyện + Điều chỉnh giọng nói tốc độ nói cho phù hợp - Đối với học sinh lắng nghe nói: điền vào bảng kiểm nói nhập vai kể lại cổ tích để học sinh đánh giá nói lớp * Bước 2: Triển khai nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý, chuẩn bị trình bày nói - HS xem lại bảng kiểm để đánh giá nói - Các nhóm học sinh trình bày nói *Bước 3: Tổ chức điều hành - Một số học sinh khác nhận xét nói (có sử dụng bảng kiểm) - Học sinh bình chọn nhóm có nói hay Bước Đánh giá, kết luận - GV nhận xét nói - GV chốt nội dung học từ câu chuyện cổ tích Hoạt động 4: Trao đổi nói (15 phút) 4.1 Mục tiêu: HS rút kinh nghiệm nói, biết cách đánh giá nói bạn 4.2 Tổ chức thực * Bước 1: Giao nhiệm vụ -Giáo viên giao nhiệm vụ: Nội dung: Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi sau: Hãy xem lại bảng kiểm đưa điểm mạnh, điểm yếu lớp tiết nói Hãy đề xuất số giải pháp để “Nói nghe” sau tốt * Bước 2: Triển khai nhiệm vụ - HS suy nghĩ làm việc theo nhóm *Bước 3: Tổ chức điều hành - Các nhóm trình bày kết thảo luận Bước Đánh giá, kết luận - Giáo viên sử dụng thang đánh giá: phát cho hs yêu cầu hs tự đánh giá trình chuẩn bị - GV chốt lại yêu cầu lưu ý kĩ cần thiết để HS củng cố vận dụng tốt C HỒ SƠ DẠY HỌC: THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ Hướng dẫn: Ghi lại mức độ thường xuyên mà học sinh thực hành vi thực nhiệm vụ Với hành vi khoanh tròn vào số cụ thể: Mức độ 1: chưa bao giờ; Mức độ 2: đôi khi; mức độ 3: thường xuyên; Mức độ 4: luôn I Chuẩn bị nói 4 A.Tìm hiểu kĩ vấn đề cần trình bày đối tượng người nghe B.Lập dàn ý chi tiết cho phần trình bày C.Tập trình bày thử II Trình bày nói A.Mở đầu, giới thiệu thân, nội dung khái quát B.Bám sát dàn ý trình bày C.Giọng nói, ngữ điệu D.Cách diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ E.Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ BẢNG KIỂM Nội dung kiểm tra Bài nói có đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Bài nói hấp dẫn, lơi thuyết phục Bài nói có làm rõ chi tiết liên quan đến việc kể Các việc kể theo trình tự hợp lí Giọng kể to, rõ, mạch lạc, thể cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện Người nói tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng kể, nét mặt, cử hợp lí Sử dụng phương tiện hỗ trợ tranh ảnh, video… Đạt/ Chưa đạt ... phân chia nhóm học tập - GV giao vấn đề cho nhóm (đại diện nhóm bốc thăm vấn đề nhóm mình) Nội dung: - Các nhóm tìm hiểu vấn đề sau đây: + Nhóm 1: vấn đề thiếu niên sử dụng mạng xã hội + Nhóm 2:... vấn đề an tồn giao thơng + Nhóm 3: vấn đề covid 19 nỗi lo + Nhóm 4: vấn đề học sinh nói tục chửi bậy - Thời gian kể: 10 phút/ nhóm - GV yêu cầu nhóm học sinh hoạt động nhóm thời gian 20 phút giao... poit dạy học giá bảng hợp tác kiểm HS rút kinh Làm việc Thảo luận nghiệm nói, theo nhóm biết cách đánh giá trả lời Thang đánh Microft Power poit giá bảng kiểm nói bạn câu hỏi Các nhóm trình bày