VĂN 6 TUẦN 17,18

16 8 0
VĂN 6 TUẦN  17,18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 25/12/2022 Ngày giảng: /12/2022 TUẦN 17 TIẾT 67 ÔN TẬP ĐỌC, VIẾT, NÓI VÀ NGHE A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS trình bày nội dung học học kì I, gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học - Nêu yêu cầu nội dung hình thức câu hỏi, tập, giúp HS tự đánh giá kết học tập cuối kì I Năng lực cần hình thành - Năng lực đọc tổng hợp thông tin - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, Phẩm chất Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính Học liệu: Các câu hỏi kiểm tra kiến thức phần Nội dung ôn tập ( Tr 107 -> 109/SGK) C TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung: - GV sd nội dung Tự đánh giá trang 104 để tương tác với HS c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV sd nội dung Tự đánh giá trang 104 để tương tác với HS B2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe suy ngẫm B3: Báo cáo: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): GV đánh giá nhận xét giới thiệu HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC a.Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức kĩ văn bản, tiếng Việt, viết, nói nghe học b Nội dung: Làm việc cá nhân, tham gia trò chơi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: Phần thứ nhất: NỘI DUNG ÔN TẬP Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiên thức: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Thống kê tên thể loại, kiểu văn tên văn cụ thể học sách Ngữ văn 6, tập - Văn văn học: + Truyện (Truyền thuyết Cổ tích): Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm; Thạch Sanh + Thơ lục bát: À tay mẹ (Bình Nguyên); Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) + Kí (Hồi kí Du kí): Trong lịng mẹ (Ngun Hồng); Đồng Tháp Mười mùa nước (Văn Công Hùng); Thời thơ ấucủa Hon -đa (Hon -đa Sô-i-chi-rô) - Văn nghị luận:Nguyên Hồng - nhà văn người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh); Vẻ đẹp ca dao (Hoàng Tiến Tựu); Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu lịng u nước (Bùi Mạnh Nhị); - Văn thông tin Hồ Chí Minh “Tun ngơn độc lập (Bùi Đình Phong); Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ;Giờ Trái Đất Câu 2:Nêu nội dung văn đọc hiểu sách Ngữ văn 6, tập theo bảng sau( Với số VB giảm tải, Gv nhắc qua cho HS biết) Loại Tên văn Nội dung Văn văn học Thánh Gióng - Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Thạch Sanh Sự tích Hồ Gươm - À tay - Thạch Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta - Truyện Sự tích hồ Gươm ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV Truyện nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hịa bình dân tộc - À tay mẹ(Bình Nguyên) thơ bày tỏ tình mẹ (Bình Nguyên) - Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) - Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) - Đồng Tháp Mười mùa nước (Văn Công Hùng) - Thời thơ ấu Hon-đa (Hon -đa Sôi-chi-rô) Văn nghị luận Nguyên Hồng - nhà văn người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) - Vẻ đẹp ca dao (Hoàng cảm người mẹ với đứa nhỏ bé Qua hình ảnh đơi bàn tay lời ru, thơ khắc họa thành công người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, hi sinh đến quên - Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) thơ thể tình cảm người xa nhà lần thăm mẹ Mặc dù mẹ khơng nhà hình ảnh mẹ hiễn hữu vật thân thuộc xung quanh Mỗi cảnh, vật biểu vất vả, tần tảo, hi sinh đặc biệt tình thương yêu mẹ dành cho - Đoạn trích Trong lịng mẹ (Ngun Hồng) kể lại cách chân thực cảm động cay đắng, tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh - Qua văn Đồng Tháp Mười mùa nước nổi(Văn Công Hùng), tác giả kể trải nghiệm thân đến vùng đất Đồng Tháp Mười Đó chuyến thú vị, tác giả tìm hiểu nhiều cảnh vật, thiên nhiên, di tích, ẩm thực người nơi - Đoạn kí Thời thơ ấu Hon-đa (Hon -đa Sơ-i-chirơ)kể tuổi thơ sớm nhận hứng thú Hon-đa với máy móc, kĩ thuật Đồng thời, tác phẩm nêu lên ước mộng tác giả, yếu tố liên quan đến nghiệp ông sau - Qua Nguyên Hồng - nhà văn người khổ, Nguyễn Đăng Mạnh chứng minh Nguyên Hồng nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thường đồng cảm với phụ nữ, trẻ em, người lao động người dân nghèo Sự đồng cảm tình u đặc biệt xuất phát từ hồn cảnh xuất thân môi trường sống ông - Qua Vẻ đẹp ca dao, Hoàng Tiến Tựu nêu lên ý kiến vẻ đẹp bố cục ca dao Qua thể khả lập luận xuất sắc tác giả Tiến Tựu) - Thánh Gióng tượng đài vĩnh cửu lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị) Văn thơng tin - Hồ Chí Minh Tun ngơn Độc lập - Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - Giờ Trái Đất - Qua văn Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu lòng yêu nước, Bùi Mạnh Nhị chứng minh Thánh Gióng tác phẩm thành cơng, tiêu biểu viết lịng u nước dân tộc - Văn Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Độc lập cung cấp đầy đủ thông tin kiện đời Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp thông tin trận chiến lịch sử dân tộc ta - Giờ Trái Đất cung cấp đầy đủ thơng tin ngun nhân, hình thành phát triển chiến dịch Câu 3: Nêu điểm cần ý cách đọc truyện (truyền thuyết, cổ tích), thơ (lục bát) kí (hồi kí, du kí) Thể loại Chú ý cách đọc Truyện (truyền - Nhận biết văn kể chuyện gì, có nhân thuyết, truyện cổ vật nào, người ý nhất, chi tiết tich) đáng nhớ - Nắm trình tự diễn việc mối quan hệ việc ấy; mở đầu kết thúc truyện có đặc biệt, - Nhận biết chủ đề truyện, liên quan chủ đề với sống thân em Thơ - Nhận biết số yếu tố hình thức bật thơ (nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, ) - Hiểu thơ lời ai? nói ai, điều gì? ; nói cách nào; cách nói có độc đáo, đáng nhớ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết Kí (Hồi kí, du kí) tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc - Nhận biết văn kể việc gì; chi tiết kí mang tính xác thực; - Chỉ hình thức ghi chép kí; ngơi kể tác dụng ngơi kể thường dùng kí - Chỉ câu, đoạn kí thể suy nghĩ cảm xúc tác giả, nhận biết tác dụng suy nghĩ cảm xúc người đọc Câu 4: Theo em, sách Ngữ văn 6, tập có nội dung gần gũi có tác dụng với đời sống với thân em? Hãy nêu lên văn làm sáng tỏ điều Theo em, sách Ngữ văn 6, tập 1, nội dung em thấy gần gũi có tác dụng với đời sống với thân văn trái đất, văn khuyến khích cộng đồng tồn cầu liên kết với để chia sẻ hội thách thức việc tạo giới phát triển bền vững Chiến dịch Giờ Trái Đất góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm điện năng, giảm thiểu khí thải CO2, giảm hiệu ứng nhà kính, chống biến đổi khí hậu HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức b Nội dung: HS thực hành tổng hợp kiến thức c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS viết thành làm hoàn chỉnh Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS viết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS nộp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét ý thức làm hs - Dặn dò HS Ôn luyện để chuẩn bị thi cuối kì * RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 18/12/2022 TUẦN 18 TIẾT 68, 69 Ngày giảng: /12/2022 ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS trình bày nội dung học học kì I, gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học - Nêu yêu cầu nội dung hình thức câu hỏi, tập, giúp HS tự đánh giá kết học tập cuối kì I Năng lực cần hình thành - Năng lực đọc tổng hợp thông tin - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, Phẩm chất Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm yêu thích, hứng thú với mơn Văn B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính Học liệu: Các câu hỏi kiểm tra kiến thức phần Nội dung ôn tập ( Tr 107 -> 109/SGK) C TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung: - GV sd nội dung Tự đánh giá trang 104 để tương tác với HS c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV sd nội dung Tự đánh giá trang 104 để tương tác với HS B2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe suy ngẫm B3: Báo cáo: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): GV đánh giá nhận xét giới thiệu HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC a.Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức kĩ văn bản, tiếng Việt, viết, nói nghe học b Nội dung: Làm việc cá nhân, tham gia trò chơi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: PHẦN THỨ I VIẾT Câu 5:Thống kê tên kiểu văn yêu cầu luyện viết kiểu văn sách Ngữ văn 6, tập theo mẫu sau: - Viết đoạn văn kể kỉ niệm thân - Viết văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích - Tập làm thơ lục bát - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ - Viết văn thuyết minh thuật lại việc Câu 6: Nêu bước tiến hành văn bản, nhiệm vụ bước: Thứ tự bước Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Nhiệm vụ cụ thể - Thu thập, lựa chọn tư liệu thông tin vấn đề viết - Tìm ý cho viết phát triển ý cách đặt trả lời câu hỏi, xếp ý có bố cục rành mạch, hợp lí - Lập dàn ( sơ đồ tư duy) đầy đủ bước: Mở bài, thân bài, kết Bước 3: Viết Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa Kiểm tra lại văn để xem có đạt yêu cầu nêu chưa cần sữa chữa khơng Câu 7: Nêu tác dụng việc tập làm thơ lục bát tập viết văn kể kỉ niệm thân - Tác dụng làm thơ theo thể thơ lục bát để nắm cách gieo vần phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hố vơ linh hoạt, phong phú đa dạng khả diễn tả thể sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Tập viết văn kể kỉ niệm thân để rèn luyện kĩ viết văn tự kể chuyện giúp em tập cách diễn đạt kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ phù hợp sáng để diễn tả lại điều muốn kể kể văn viết văn nói NĨI VÀ NGHE Câu 8: Nêu nội dung rèn luyện kĩ nói nghe sách Ngữ văn 6, tập Các nội dung nói nghe liên quan đến nội dung đọc hiểu viết? - Kể lại truyện truyền thuyết cổ tích - Kể trải nghiệm đáng nhớ - Kể kỉ niệm thân - Trình bày ý kiến vấn đề - Trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử → Học nói nghe giúp rèn luyện kĩ tiếp thu nội dung thông tin thái độ tình cảm nghe nói, vận dụng vào viết rút học đọc hiểu vấn đề TIẾNG VIỆT Câu 9: Liệt kê tên nội dung tiếng Việt học thành mục riêng sách Ngữ văn 6, tập theo bảng sau: - Bài 1: Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) - Bài 2: Biện pháp tu từ, biện pháp tu từ ẩn dụ - Bài 3: Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn - Bài 4: Thành ngữ; Dấu chấm phẩy - Bài 5: Câu mở đầu trạng ngữ thời gian; Mở rộng vị ngữ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Thực vận dụng kiến thức học để luyện đề b Nội dung: GV cho hs làm đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập qua đề luyện tập: ĐỀ I ĐỌC HIỂU: Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: Mẹ ốm Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ mang thuốc vào Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập (1970) (Trần Đăng Khoa, trích tập thơ Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Câu Đoạn trích thuộc thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ lục bát D Thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu Xác định cách ngắt nhịp hai câu thơ sau: “Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập đi.” A 2/2/2 4/4 B 4/2 2/2/4 C 2/2/2 2/4/2 D 2/2/2 2/2/4 Câu Chỉ trạng ngữ câu thơ sau: Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào hương bay A Hương bay B Mưa rào C Sáng D Trái chín Câu Từ từ sau từ láy? A Ngọt ngào C Ruộng vườn B Nắng mưa D Cuốc cày Câu Hình ảnh sau nhắc đến đoạn trích trên? A Cha B Bà C Mẹ D Ông Câu Em hiểu nghĩa ẩn dụ từ “Nắng mưa” câu thơ sau nào? “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan” A Chỉ gian nan khó nhọc đời mẹ B Chỉ tượng nắng mưa thời tiết C Nói đến vất vả cực người cha D Chỉ cần cù làm việc đề chăm sóc cho Câu Qua đoạn trích trên, nhà thơ bày tỏ cảm xúc viết mẹ? A Lịng biết ơn vơ hạn, tình u thương tha thiết người mẹ B Niềm vui sống tình yêu thương mẹ C Tình cảm xót thương người mẹ D Tình u mến, tự hào có mẹ Câu Em hiểu nội dung hai câu thơ: “Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.” A Người mẹ bị ốm nặng B Người nông dân lao động vất vả nắng hai sương C Ruộng vườn nhà cửa vắng vẻ, khơng có bàn tay mẹ chăm sóc D Người cha bị ốm; Ruộng vườn vắng cha không người chăm sóc Câu Trình bày ngắn gọn suy nghĩ em vai trò người mẹ sống người? Câu 10 Qua đoạn thơ em rút học cho thân? II VIẾT Hãy viết văn kể lại kỉ niệm đáng nhớ với người bạn thân Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc trả lời GV quan sát, hướng dẫn em cách làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV nhận xét, đánh giá, chốt KT HS đối chiếu với tiêu chí, bảng kiểm để đánh giá viết mình: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC C A C A C A A C Học sinh trình bày suy nghĩ theo nhận thức riêng (nếu hợp lí), song diễn đạt theo ý sau: - Người mẹ quan trọng việc nuôi nấng, dưỡng dục - Người mẹ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, lối sống Mẹ chỗ dựa tinh thần 10 Học sinh diễn đạt theo nhiều cách, song diễn đạt theo ý sau: - Yêu thương, kính trọng, biết giúp đỡ chăm sóc bố mẹ già Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 II yếu VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề: Về kỉ niệm em với người bạn thân c - Học sinh kể lại kỉ niệm đáng nhớ thân theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: b Xác định yêu cầu viết: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ với người bạn thân 4,0 0,25 0,25 3,0 - Giới thiệu khái quát kỉ niệm em với người bạn thân - Kể chi tiết, cụ thể kỉ niệm: * Giới thiệu tình huống: Hoàn cảnh, địa điểm thời gian xảy kỉ niệm, nhân vật có liên quan - Miêu tả đơi nét người bạn: hình dáng, tuổi tác, đặc điểm làm em ấn tượng, tính cách cách cư xử người bạn - Nêu thời gian, địa điểm xảy kỉ niệm: Xảy hoàn cảnh nào, thời gian nào? * Kể lại kỉ niệm: Kỉ niệm gì? (chọn kỉ niệm sâu sắc bạn giúp đỡ, mắc lỗi với bạn, hiểu lầm, bạn tặng quà ấp ủ từ lâu ) + Kỉ niệm diễn nào? (Hoàn cảnh việc diễn ra? Bạn làm cho em ngược lại, để em cảm nhận tình bạn Biết bộc lộ cảm xúc trước, trong, sau việc diễn * Điều đặc biệt kỉ niệm: khiến em nhớ đến tận khiến em thay đổi tự hoàn thiện thân - Nêu ý nghĩa kỉ nghiệm thân rút học d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, viết lôi cuốn, hấp dẫn 0,25 0,25 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức b Nội dung: HS thực hành làm viết văn c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS viết thành làm hoàn chỉnh với đề Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS viết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS nộp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét ý thức làm hs - Dặn dị HS Ơn luyện để chuẩn bị thi cuối kì * RÚT KINH NGHIỆM Tuần 18 Ngày soạn: 18/12/2022 Ngày giảng: 28/12/2022 Tiết 70+71 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra kiến thức thơ lục bát, truyện ký, văn nghị luận tiếng Việt Văn viết 2, 3, Năng lực - Kiểm tra, đánh giá lực: + Nhận biết yếu tố ký với tính xác thực nội dung thể loại + Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ + Nhận biết từ đơn, từ phức (từ ghép từ láy), từ đa nghĩa, từ đồng âm, hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy văn + Nhận biết biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ) nêu tác dụng việc sử dụng + Viết văn kể lại một kỷ niệm hay trải nghiệm thân Phẩm chất - Trung thực làm kiểm tra - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học tập II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận Trắc nghiệm khách quan 20% (2 điểm), tự luận 80% (8 điểm) ( ĐỀ KIỂM TRA CHUNG THEO KHỐI DO BGH QUY ĐỊNH) *RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/12/2022 Ngày dạy: /1/2023 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I A MỤC TIÊU: Kiến thức - Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết làm Nhận ưu nhược điểm để có biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế - Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt trình tạo lập văn với kiến thức 20% trắc nghiệm, 80% viết Năng lực 2.1.Năng lực chung - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp - Năng lực nhận thức tự hoàn thiện: nhận thức điểm mạnh, yếu hoàn thiện thân 2.2 Năng lực môn - Năng lực viết sáng tạo, độc đáo, hiệu - Năng lực phát lỗi sai dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt - Năng lực hợp tác hoạt động học tập Phẩm chất - Sống thật thà, trung thực, trách nhiệm với thân công việc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Phương tiện: Bài làm học sinh, điểm nhận xét GV Học liệu - Giáo viên: Bài kiểm tra học sinh đánh giá điểm số, nhận xét, thống kê điểm lỗi sai, kế hoạch dạy học - Học sinh: sách, C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(5’) * GV chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy chia sẻ khó khăn thuận lợi em làm kiểm tra kì I? Em làm để phát huy hết thuận lợi khó khăn kiểm tra? * HS chia sẻ * GV phân tích, đánh giá chốt HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(35’) Hoạt động 1: I Đề phân tích yêu cầu đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Đề phân tích yêu cầu - GV treo bảng phụ ghi đề đề (1) Đọc lại đề yêu cầu nội dung hình thức? (2) Lập dàn ý cho phần II - HS đọc lại đề * HS thực nhiệm vụ - HS làm việc nhân phân tích đề, xác định yêu cầu nội dung hình thức( ý đến câu hỏi đánh giá kĩ viết) - HS thảo luận theo cặp xây dựng đáp án (dàn ý) cho viết - GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý yêu cầu cần đạt.( Chú ý trọng tâm đến phần thân ) - HS trả lời HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung * GV nhận xét, đánh giá treo bảng phụ có ghi dàn ý Hoạt động 2: II Trả đánh giá ưu, nhược điểm Hoạt động GV HS * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS trả bài, xem lại làm, đánh giá GV tự nhận xét viết - HS trao đổi kiểm tra( GV phân loại đối tượng có viết đạt mức điểm tốt, giỏi, đạt, chưa đạt ) nhận xét đánh giá theo cặp - HS nêu nhận xét viết bạn, đối tượng 2HS: +Tốt: + Giỏi: + Đạt: + Chưa đạt: * HS thực nhiệm vụ - HS nghe để phát huy rút kinh nghiệm * Gv tổng hợp nhận xét ưu nhược điểm HS rút kinh nghiệm Nội dung II Trả đánh giá ưu, nhược điểm Học sinh tự nhận xét, đánh giá viết * Ưu điểm: Phần trắc nghiệm Phần tự luận * Nhược điểm: Giáo viên đánh giá chung lớp: * Về ưu điểm - Phần trắc nghiệm - Phần tự luận * Về nhược điểm - Kỹ phân tích đề: - Kiến thức: - Trình bày, diễn đạt: Hoạt động 3: III Chữa lỗi Hoạt động GV HS Nội dung * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III Chữa lỗi - GV dùng bảng phụ thống kê số lỗi tiêu biểu viết HS yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung vào lỗi tả, dùng từ, đặt câu, bố cục ) * HS thực nhiệm vụ - HS quan sát bảng phụ, thảo luận, phát nêu hướng sửa chữa thời gian nhóm,5 phút * GV chốt lỗi viết phương pháp sửa - GV nhận xét, bổ sung kết luận hướng sửa chữa - HS tự đối chiếu với yêu cầu đề phát lỗi trao đổi, chia sẻ với cô giáo - HS đọc phần sửa ( GV yêu cầu HS nhà tiếp tục chữa lỗi cịn lại) Lỗi Chính tả Câu, dùng từ Lỗi sai Sửa Diễn đạt Bố cục trình bày Nhiều em chưa mở bài, thân rườm rà Kết chung lớp Điểm Tốt Khá Đạt Chưa đạt Lớp SL % SL % SL % SL % 6A1 HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG(5’) * GV giới thiệu số viết tốt bạn lớp: Gia Hân, Hà, Đông, Xuân Mai - GV chọn – viết tốt cho HS đọc, HS học tập * HS đọc * GV hướng dẫn HS tự học nhà - Xem lại đề dàn ý - Chữa lỗi mắc làm - Ôn tập kiến thức học học kì I * RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt giáo án Người duyệt ... kiểu văn sách Ngữ văn 6, tập theo mẫu sau: - Viết đoạn văn kể kỉ niệm thân - Viết văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích - Tập làm thơ lục bát - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ - Viết văn thuyết...Câu 1: Thống kê tên thể loại, kiểu văn tên văn cụ thể học sách Ngữ văn 6, tập - Văn văn học: + Truyện (Truyền thuyết Cổ tích): Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm;... người đọc Câu 4: Theo em, sách Ngữ văn 6, tập có nội dung gần gũi có tác dụng với đời sống với thân em? Hãy nêu lên văn làm sáng tỏ điều Theo em, sách Ngữ văn 6, tập 1, nội dung em thấy gần gũi

Ngày đăng: 23/12/2022, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan