ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU ( 6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Hai đứa trẻ đem khỏi bãi, qua quãng đường ngoắt ngoéo bên thành tre rậm rạp, tới lối nhỏ men đến cổng tán Nhớn vào nhà cất thứ đồ đạc “đúc” dế, cịn Bé đặt giỏ xuống Biết số phận định đoạt, thấy hồi hộp lạnh sáu gan bàn chân Sắp làm mồi cho gà, cho chim chăng? Nhưng quanh tơi khơng nghe tiếng móng chim họa mi cào vào nan lồng, không thấy gà chọi mặt đỏ tía tai Tơi n n Nhớn nhà Bé nói: -Đem thằng Dế quẳng ao cho “xừ” vịt bầu “ xực” bữa, Nhớn Tơi giật đánh thót Nhưng Nhớn xua tay bảo: -Khơng! Đúc thằng Dế cụ Dế dế cụ, gan liền tướng quân Thằng Thịnh hơm có dế, khoe dế khỏe nhất, cho đánh nhau, đánh thằng dế phải thua (Tơi nóng gáy ngứa hết hai càng) Chúng ta nên bỏ dế cụ vào lồng, đem sang nhà Thịnh cho đánh với thằng dế bên để xem a…ha …“thắng bại hà…” ầy ây…Tùng xòe…Tùng xòe… Bé vỗ tay: -Phải, phải Ấy không chết Điều may mắn không lường trước ( Trích chương II, Dế Mèn phiêu lưu kí- Tơ Hồi) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự C Thuyết minh B Biểu cảm D Miêu tả Câu Văn kể lời ai? A Nhớn C Thịnh B Bé D Dế Mèn Câu Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp A Lời văn a Đem thằng Dế quẳng ao cho B Nhân vật Nhớn “xừ” vịt bầu “ xực” bữa , Nhớn b Dế dế cụ, gan liền tướng qn c.Tơi giật đánh thót Bé Thịnh Dế Mèn Câu Đặc điểm nhân vật Dế Mèn thể qua A Hình dáng C Ngơn ngữ B Hành động D Ý nghĩ Câu Từ “đúc” câu văn “Đúc thằng Dế cụ lắm” có nghĩa gì? A Bắt C Ni B Nặn D Luyện Câu Chọn cặp từ phù hợp cặp từ để hoàn thiện câu văn nhận xét tâm trạng Dế Mèn: giật mình, ngỡ ngàng; giật mình, hoảng loạn; giật mình, lo lắng Trong đoạn trích, Dế Mèn trải qua cung bậc cảm xúc khác nhau: từ hồi hộp, lo sợ đến ……………………………………………… Câu Trong đoạn trích tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để làm gì? A Khắc họa nhân vật Dế Mèn B Miêu tả tính cách hai đứa trẻ C Miêu tả giới lồi vật D Xây dựng tính cách nhân vật Câu Nội dung đoạn trích là: A Dế Mèn bị hai đứa trẻ bắt làm đồ chơi may mắn thoát chết B Dế Mèn bị nhốt vào lồng tre C Dế Mèn bị dọa ném cho vịt ăn D Dế Mèn bị hai đứa trẻ bắt làm đồ chơi Câu Qua trải nghiệm đáng nhớ Dế Mèn, em rút học cho thân? Câu 10: Nội dung đoạn trích gợi cho thái độ ứng xử với thiên nhiên cho phù hợp? II Viết (4,0 điểm) Viết văn kể lại kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ em ……………………………………………………………………… ĐỀ SỐ 2: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: THÁNG GIÊNG CỦA BÉ Đồng làng vương chút heo may Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom hạt nắng rơi Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp thơ ngào (Đỗ Quang Huỳnh) Câu 1: (0.5điểm) Bài thơ viết theo thể thơ: A Sáu chữ B Tám chữ C Lục bát D Song thất lục bát Câu 2: (0.5điểm) Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự sự, miêu tả B Miêu tả, biểu cảm C Biểu cảm, tự D Nghị luận, biểu cảm Câu 3: (0.5điểm) Bài thơ ngắt nhịp theo? A Nhịp chẵn B Nhịp lẻ Câu 4: (0.5điểm) Đối tượng trữ tình thơ ? A Đồng làng B Mầm C Hạt mưa D Tháng giêng Câu 5: (0.5điểm) Trong thơ có từ láy? A Hai từ C Bốn từ B Ba từ D Năm từ Câu 6: (0.5điểm) Dòng thơ “Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim”sử dụng biện pháp tu từ: A So sánh B Hoán dụ C Ẩn dụ D Nhân hóa Câu 7: (0.5điểm) Dịng thơ “Quất gom hạt nắng rơi” có cụm động từ? A Một cụm B Hai cụm C Ba cụm Câu 8: (0.5điểm ) Nội dung thơ trên? A Bài thơ miêu tả cảnh ruộng đồng nơi bé tranh tươi đẹp có không gian, cảnh vật, màu sắc, hương vị…thật nên thơ, sinh động đầy sức sống B.Bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp có khơng gian, cảnh vật, màu sắc, hương vị… thật nên thơ, sinh động đầy sức sống C Bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên ruộng đồng, núi rừng tươi đẹp có khơng gian, cảnh vật, màu sắc, hương vị… thật nên thơ, sinh động đầy sức sống D Bài thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên tháng giêng- tháng mùa xuân tranh tươi đẹp có khơng gian, cảnh vật, màu sắc, hương vị… thật nên thơ, sinh động đầy sức sống Câu 9: ( 1,0 điểm ) Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ có câu thơ? “Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười” Câu 10: ( 1,0 điểm ) Cảnh tháng giêng- tháng mùa xuân thơ tác giả có nhiều hình ảnh đặc sắc Cịn cảnh mùa xuân cảm nhận em gì? Hãy viết đoạn văn (từ 6-8 dịng) trình bày cảm nhận cảnh mùa xuân riêng em PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Từ cắp sách tới trường, em có nhiều trải nghiệm (vui vẻ, hạnh phúc, buồn, tiếc nuối trải nghiệm khiến em thay đổi hồn thiện thân ) với ngừơi thân (bó, mẹ, ông, bà, thầy cô giáo, bạn bè…) Em viết văn kể lại trải nghiệm vui đáng nhớ với người thân em ……………………………………………………………………… ĐỀ SỐ3 : PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực theo yêu câu bên dưới: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, baic thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sao đơn, sáo kép, sáo bè… gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác diều trôi dãi Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết câu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay mang theo nỗi khát khao (Tạ Duy Anh, Tiếng việt Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Khoanh tròn vào phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 6) Câu 1: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt văn là: A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm Câu 2: (0,5 điểm) Nhan đề văn nêu bật nội dung gì? A Nêu vấn đề cần phải giữ gìn trị chơi dân gian B Nêu hình ảnh xuyên suốt văn C Nêu ý nghĩa cánh diều tuổi thơ D Nêu lên ước mơ người lúc tuổi thơ Câu 3: (0,5 điểm) Trong câu “Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ” cụm từ “một thảm nhung khổng lồ” là: A Cụm động từ B Cụm danh từ C Cụm tính từ D Không phải cụm từ loại Câu 4: (0,5 điểm) Câu “Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên xanh…” cho thấy điều tâm hồn đưa trẻ? A Mộng mơ B Yếu đuối C Ảo tưởng D Hoảng tưởng Câu (0,5 điểm) Câu không sử dụng từ Hán Việt A Đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi B Sau hiểu khát vọng C Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo D Sáo đơn, sáo kép, sáo bè… gọi thấp xuống sớm Câu (0,5 điểm) Trong câu sau, câu có chứa trạng ngữ A Cánh diều mềm mại cánh bướm B Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng C Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi D Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao Câu (0,5 điểm) Xác định từ đơn từ từ phức câu sau: “Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều” Câu (0,5 điểm) Giải thích nghĩa từ “Mục đồng” Câu 9.(1,0 điểm)Lúc tuổi thơ, trò chơi thả diều đem đến cho tác giả cảm giác gì? Câu 10.(1,0 điểm) Nêu điều tác giả muốn nhắn nhủ qua hình ảnh cánh diều PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn kể lại kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ em ... (Tạ Duy Anh, Tiếng việt Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2 017 ) Khoanh tròn vào phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 6) Câu 1: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt văn là: A Tự B Miêu tả C Nghị... bà, thầy cô giáo, bạn bè…) Em viết văn kể lại trải nghiệm vui đáng nhớ với người thân em ……………………………………………………………………… ĐỀ SỐ3 : PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6, 0 điểm) Đọc văn sau thực theo yêu câu bên dưới:... Nghị luận D Biểu cảm Câu 2: (0,5 điểm) Nhan đề văn nêu bật nội dung gì? A Nêu vấn đề cần phải giữ gìn trị chơi dân gian B Nêu hình ảnh xuyên suốt văn C Nêu ý nghĩa cánh diều tuổi thơ D Nêu lên