(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE

119 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE(Luận văn thạc sĩ) Khảo sát mức độ thích ứng của học sinh với môi trường học nghề tại Trường Cao đẳng nghề VIỆT NAM – SINGAPORE

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp, Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 iii TÓM TẮT Khi bước chân vào trường nghề, sống học tập xã hội ngày mở rộng trước mắt niên học nghề Trong mơi trường này, để hoạt động học tập có kết quả, niên học nghề phải có thích nghi với hoạt động diễn trường nghề Q trình thích nghi chủ yếu tập trung mặt nội dung học tập tập trung vào lực thực hành công việc nghề, phương pháp học tập kết hợp rèn luyện lực thực hành nghề với việc học kiến thức chuyên môn, môi trường sinh hoạt mở rộng, nội dung cách thức giao tiếp phong phú đa dạng Để đánh giá mức độ thích ứng học sinh học nghề hệ TCN 36 tháng vấn đề “Khảo sát mức độ thích ứng học sinh với mơi trường học nghề trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore” nhiệm vụ thực đề tài Nghiên cứu dựa kết khảo sát 220 học sinh TCN hệ 36 tháng năm thứ học tập nghề Cắt gọt kim loại, Công nghệ ô tô, Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp Bảo trì thiết bị điện Để đánh giá mức độ thích ứng học sinh, nghiên cứu tập trung vào kết khảo sát thể nội dung thích ứng với nghề nghiệp học, thích ứng với nội dung thời lượng học tập, thích ứng với phương pháp học nghề, phương pháp giảng dạy giáo viên phương tiện dạy học, thích ứng với mối quan hệ nhà trường điều kiện sống tuân thủ nội qui nhà trường Theo kết nghiên cứu cho biết, đa số học sinh TCN hệ 36 tháng năm thứ trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore có mức độ thích ứng với mơi trường học nghề mức trung bình chiếm tỉ lệ 57,8%, số học sinh có mức thích ứng tốt chiếm 28% 14,1% tỉ lệ học sinh chưa thích ứng Trong nội dung Phương pháp học nghề học sinh chưa thích ứng chiếm tỉ lệ 49,5% cao nội dung khác Bên cạnh học sinh thích ứng với điều kiện sống tốt, thực tốt nội qui nhà trường nơi ở, tích cực tham gia phong trào Đoàn chiếm tỉ lệ 57,5% iv Trên sở đánh giá kết khảo sát nghiên cứu cho thấy học sinh cần cải thiện khả thích ứng với mơi trường học nghề để có động lực để tiếp tục học nghề mà thân lựa chọn đạt kết cao học tập Để thực điều này, thân học sinh cần phải nhanh chóng hồ nhập với hoạt động diễn nhà trường nhà trường cần có hoạt động cụ thể giúp học sinh nâng cao khả thích ứng với mơi trường học nghề v ABSTRACT When entering the vocational schools, a learning life and a new society increasingly open up for the apprentices In this new environment, to make learning activities effective, the apprentices must be adapted to the activity taking place in the vocational schools This adaptation process is primarily focused on points such as learning content, practical capabilities of the steps of work , learning methods combine practical training with learning professional subjects, extended living environment, various content and manner of communication To evaluate the adaptation of vocational students at junior level with 36 months, the work "survey the adaptation level of students with apprentice environment at Vietnam-Singapore vocational college" is the main task carried out in the subject The study is based on survey results of 220 of the first year 36-month junior vocational students studying professions such as metal cutting, Automotive Technology, Industrial Electrics, Industrial Electronics and Electromechanical Equipment Maintenance To assess the level of adaptation of the students, this study focused on survey results expressed in the contents as occupational adaptation , adapt the content and length of study, adapt vocational training methods, teaching methods of instructors and teaching facilities, adapt to the relationships in schools and living conditions as well as abide by the rules of the school According to research results, most the students at vocational college of Vietnam - Singapore has the level of apprentice adaptation here at the average proportion of 57.8% , the students have a good adaptation with 28% and 14.1% of the students who have not adapted,while with apprentice method,the students who have not adapted at proportion of 49.5% higher than other content Besides, the students adapt better to living conditions, successful implementation of the rules of the school and accommodation, to actively participate in the youth union movements at 57.5% vi According to the assessment of survey and research results, the students need to improve the adaptability to the apprentice environment to motivate trainees to go on which they themselves have chosen and achieve good results in school training To this, apart from the students themselves need to quickly integrate with the activities taking place in schools, the school should offer the specific activities to help students improve their adaptation of apprentice environment here vii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LÝ LỊCH KHOA HỌC ii LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC BẢNG xiv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu khách thể khảo sát Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Kế hoạch thực CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG 1.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến khả thích ứng người với thay đổi hoàn cảnh 1.1.1 Những nghiên cứu thích ứng với thay đổi mơi trường sống giới 1.1.2 Những nghiên cứu thích ứng với thay đổi môi trường học tập Việt Nam 1.2 Một số lý thuyết tâm lý thích ứng tâm lý viii 1.2.1 Tâm lý học lứa tuổi 1.2.2 Các học thuyết tâm lý vấn đề thích ứng 14 a Thuyết Tâm Lý học hành vi 14 b Thuyết Tâm lý học nhân văn 15 c Thuyết Tâm lý học nhận thức 16 1.3 Một số khái niệm đề tài 17 1.3.1 Thuật ngữ Thích ứng 17 1.3.2 Khái niệm Thích ứng 17 1.3.3 Khái niệm Môi trường học nghề 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng HSSV 22 1.4.1.Động học tập 22 1.4.2 Phương pháp giảng dạy giáo viên 23 1.4.3.Các điều kiện khác 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mơ hình nghiên cứu 28 2.2 Thiết kế tổ chức nghiên cứu 30 2.2.1 Qui trình nghiên cứu 30 2.2.2 Xây dựng thang đo 30 a Thang đo thích ứng với nghề học 31 b Thang đo Thích ứng nội dung, thời lượng học tập 31 c Thang đo Thích ứng với phương pháp học nghề 31 d Thang đo Thích ứng với Phương pháp giảng dạy phương tiện dạy học 32 e Thang đo Thích ứng với mối quan hệ thầy cô, bạn bè 32 ix f Thang đo Thích ứng với điều kiện sống, nội qui, tham gia phong trào đoàn 32 g Thang đo Thích ứng với mơi trường học nghề 33 2.2.3 Cấu trúc nhân tố công cụ đo 33 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 a Phân tích độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 34 b Đánh giá hội tụ biến nhân tố phương pháp phân tích nhân tố khám phá - EFA 37 c Phân tích hồi qui đa biến 42 d Phân tích phương sai (Anova) 43 e Thiết kế mẫu nghiên cứu 44 f Thu thập liệu 45 g Phân tích liệu 45 2.3 Mô tả mẫu 46 2.4 Phương pháp đánh giá mức độ thích ứng học sinh với môi trường học nghề 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – SINGAPORE 51 3.1 Giới thiệu vài nét Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore 51 3.1.1 Lịch sử hình thành Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore 51 3.1.2 Nhiệm vụ nhà trường 53 x 3.2 Mức độ thích ứng học sinh với nghề học, hoạt động học tập mối quan hệ điều kiện sống môi trường học nghề 54 3.2.1.Thích ứng nghề học học sinh 55 3.2.2 Thích ứng thể qua nội dung, thời lượng học tập 58 3.2.3.Thích ứng với phương pháp học nghề, phương pháp giảng dạy phương tiện dạy học 61 3.2.4 Thích ứng với mối quan hệ thầy cô, bạn bè, điều kiện sống, nội qui hoạt động phong trào 64 3.3 Thích ứng với môi trường học nghề 68 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với mơi trường học nghề học sinh 71 3.4.1 Sự tương quan nhân tố cấu thành nên thích ứng với mơi trường học nghề học sinh 72 3.4.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thích ứng với mơi trường học nghề học sinh 74 3.5 Biện pháp gia tăng mức độ thích ứng học sinh TCN hệ 36 tháng năm trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 Hạn chế đề tài 84 Hướng nghiên cứu 85 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 88 xi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ NGUYÊN VĂN HSSV HỌC SINH SINH VIÊN GV GIÁO VIÊN TCN TRUNG CẤP NGHỀ THCS TRUNG HỌC CƠ SỞ THPT TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CNTT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VHN VĂN HOÁ NGHỀ GVCN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM xii học sinh) Bạn thường trao đổi với bạn bè vấn đề học tập vấn đề khác sống Bạn thường chủ động hoà giải có xích mích với bạn bè Bạn thường tham gia hoạt động nhóm bạn bè chơi, thăm bạn bè,… Câu 6: Thích ứng với điều kiện sống, nội qui, tham gia phong trào đoàn Stt Các biểu Bạn chấp hành tốt nội qui nơi sống không qui định, không xả rác, không chửi thề,…,, Bạn thường chia sẻ vấn đề học tập sống với bạn phòng, Bạn hài lòng với không gian sống chật hẹp, không tiện nghi (ký túc xá, nhà trọ, thiếu tivi,… ) Bạn tự lo cho thân sinh hoạt cá nhân (giặt giủ, ăn uống, có bệnh tự khám bệnh) Bạn tham gia hoạt động thể thao, văn nghệ, mùa hè xanh,…,,do đồn niên tổ chức Bạn ln chấp hành tốt nội qui nhà trường mặc đồng phục, giày đến lớp, bảo hộ lao động thực hành xưởng Các mức độ Câu 7: Thích ứng với mơi trường học nghề Stt Các biểu Nếu chọn lại nghề để học bạn chọn nghề Nếu có hội học liên thông, bạn chọn học trường Theo Bạn, giáo viên, cán trường thân thiện, bạn có mối quan hệ tốt với bạn bè Bạn cảm thấy tự tin sống độc lập Bạn cảm thấy nội dung học tập vừa sức, thực hành nhiều máy 92 Các mức độ Tham gia phong trào giúp bạn trưởng thành sống Bạn cảm thấy tự hào mơi trường học hết- Phụ lục 2: Kiểm định KMO Barlett’s Kiểm định KMO Barlett’s Chỉ số KMO ,841 Kiểm định Barlett’s 4310,87 Df 561 Sig, ,000 Phụ lục 3: Kết thực phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax cho thấy 34 biến quan sát gom thành nhóm Initial Eigenvalues Componen t …………, Total 7,445 4,323 3,699 2,744 2,142 1,971 % of Variance 21,898 12,714 10,878 8,072 6,300 5,796 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 21,898 34,612 45,490 53,562 59,861 65,657 93 7,445 4,323 3,699 2,744 2,142 1,971 21,898 12,714 10,878 8,072 6,300 5,796 21,898 34,612 45,490 53,562 59,861 65,657 Phụ lục 4: Các biến quan sát phụ thuộc sử dụng phân tích nhân tố EFA Thích ứng với môi trường học nghề T.UNG1 Nếu chọn lại nghề để học bạn chọn nghề T.UNG2 Nếu có hội học liên thơng, bạn chọn học trường T.UNG3 Theo Bạn, Giáo viên, cán trường thân thiện, bạn có mối quan hệ tốt với bạn bè T.UNG4 Bạn cảm thấy tự tin sống độc lập T.UNG5 Bạn cảm thấy nội dung học tập vừa sức T.UNG6 Bạn có điều kiện thực hành nhiều máy T.UNG7 Bạn cảm thấy tự hào môi trường học Phụ lục 5: Kiểm định KMO Barlett’s biến phụ thuộc Kiểm định KMO Barlett’s Chỉ số KMO ,886 Kiểm định Barlett’s 695,175 Df 21 Sig, ,000 Bảng eigenvalues phương sai trích biến phụ thuộc Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative 94 Total % of Cumulative Variance % Variance % 4,109 58,699 58,699 4,109 58,699 58,699 …,, …… …… …… ……, …, …… Extraction Method: Principal Component Analysis, Phụ lục 6: Kết đánh giá mức độ thích ứng học sinh nghề khác Test of Homogeneity of Variances T.UNG Levene Statistic df1 ,132 df2 Sig, 215 ,971 ANOVA T.UNG Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2,218 ,555 Within Groups 93,383 215 ,434 Total 95,601 219 F Sig, 1,277 ,280 Phụ lục 7: Kết đánh giá mức độ thích ứng học sinh lý chọn nghề Test of Homogeneity of Variances T.UNG Levene Statistic 1,619 df1 df2 Sig, 215 ,170 ANOVA T.UNG Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1,368 ,342 Within Groups 94,233 215 ,438 Total 95,601 219 95 F Sig, ,780 ,539 Phụ lục 8: Danh mục mơn học nghề UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGPAORE CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ NGHỀ BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN (ÁP DỤNG TỪ THÁNG NĂM 2013) TT Mã MH/MĐ Các môn học Tổn g số (giờ) Lý Thực thuyết hành (giờ) (giờ) Toán Vật Lý 368 192 368 192 192 304 30 192 304 22 Kế hoạch giảng dạy Năm Năm Năm H H H H H HK K K K K K 56 56 64 64 128 32 32 32 32 64 MH 01 Hóa học Ngữ Văn Chính trị 32 48 MH 02 MH 03 MH 04 Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - An ninh 15 30 45 10 28 24 13 MH 05 MH 06 Tin học Ngoại ngữ 30 60 13 30 15 25 X X MH 07 Vật liệu 45 34 X MH 08 60 45 11 X 45 30 12 X 60 45 43 34 13 X X X MH 09 10 11 MH 10 MH 11 Vẽ kỹ thuật Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Cơ ứng dụng Kỹ thuật điện - điện tử 12 13 MH 12 MH 13 Khí cụ điện Kỹ thuật đo lường điện cảm biến 45 45 20 30 22 12 14 15 16 MH 14 MH 15 MH 16 Kỹ thuật an tồn mơi trường Đại cương thiết bị điện Trang bị điện 30 45 45 28 25 30 17 12 17 18 19 MH 17 MĐ 18 MĐ 19 Tổ chức quản lý bảo trì I Theo dõi trình hoạt động thiết bị Xử lý cố thiết bị - điện 45 60 90 30 15 15 12 40 70 20 21 MĐ 20 MĐ 21 Bảo trì máy điện I Bảo trì hệ thống truyền động điện I 120 90 20 15 94 71 22 23 24 MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 Bảo trì mạch điện I Nguội Bảo trì hệ thống truyền động khí I 120 120 220 20 14 30 90 96 180 25 26 27 MĐ 25 MĐ 26 MH 27 Vận hành máy công cụ Vẽ kỹ thuật nâng cao Lắp đặt thiết bị 120 60 95 14 30 30 100 25 55 28 MH 28 Bảo trì hệ thống truyền động điện II 90 20 65 29 MĐ 29 Bảo trì hệ thống thuỷ lực khí nén I 90 30 54 30 31 32 MĐ 30 MĐ 31 MĐ 32 Bảo trì HT bơi trơn làm mát Bảo trì máy điện II Bảo trì hệ thống truyền động khí II 105 90 120 15 20 20 85 65 95 33 MĐ 33 Thực tập sản xuất 240 20 204 2550 783 1603 TỔNG CỘNG 96 32 48 32 56 32 56 64 96 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 435 435 415 420 270 575 Ghi UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - SINGPAORE CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ 36 THÁNG NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI (ÁP DỤNG TỪ THÁNG NĂM 2013) Kế hoạch giảng dạy TT Mã MH/MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II 10 III III.1 11 12 13 14 15 16 17 18 19 MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 MH 12 MH 13 MH 14 MĐ 15 III.2 20 MĐ 16 21 22 23 24 25 26 27 28 29 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 MĐ 25 30 MĐ 26 31 32 33 34 MĐ 27 MĐ 28 MĐ 29 MĐ 30 35 MĐ 31 36 37 MĐ 32 MĐ 33 38 MĐ 34 39 MĐ 35 Các môn học Tổng số (giờ) Lý thuy ết (giờ) Thực hành (giờ) 87 24 13 15 25 Kiểm tra Năm H K H K Năm H K H K Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Các mơn văn hóa Tốn 210 30 15 30 45 30 60 1056 368 106 22 10 28 13 30 1056 368 56 56 64 64 Vật lý Hóa học Ngữ văn Các mơn học, mô đun đào tạo nghề Các môn học, mô đun kỹ thuật sở Vẽ kỹ thuật AUTOCAD Cơ kỹ thuật Dung sai – Đo lường kỹ thuật Vật liệu khí Kỹ thuật điện Kỹ thuật an tồn – Môi trường công nghiệp Công nghệ kim loại Nguội Các môn học, mô đun chuyên môn nghề Tiện trụ ngắn, trụ bậc, tiện trụ dài l10d Tiện rãnh, cắt đứt Tiện lỗ Tiện côn Tiện ren tam giác Tiên ren vuông Tiện ren thang Tiện CNC Tiện CNC Bào xọc Phay, bào mặt phẳng ngang, song song, vng góc, nghiêng Phay, bào mặt phẳng bậc Phay, bào rãnh, cắt đứt Phay đa giác Phay bánh trụ thẳng Phay bánh trụ nghiêng, rãnh xoắn Phay mộng đuôi én Phay CNC 192 192 304 2340 192 192 304 634 32 32 48 32 32 48 32 32 56 32 32 56 1602 104 465 329 102 34 75 45 75 45 45 45 30 64 37 47 34 43 37 25 11 3 Phay CNC Mài 30 75 25 28 14 61 2 1875 305 1500 70 90 30 60 45 75 60 60 45 90 75 16 11 10 13 11 11 30 15 72 24 47 33 60 47 47 37 50 54 2 2 2 10 105 45 45 45 60 12 8 91 35 35 36 51 2 2 60 75 45 105 12 12 30 46 61 37 65 2 10 240 30 200 10 97 17 Năm H K H K 30 15 30 45 30 60 12 64 64 96 75 45 75 45 45 45 30 30 75 90 30 60 45 75 60 60 45 90 75 10 45 45 45 60 60 75 45 10 24 Ghi 40 MĐ 36 41 MĐ 37 150 30 116 270 3606 14 1796 256 1689 121 15 27 Kỹ tổng hợp Thực tập tốt nghiệp TỔNG CỘNG 618 618 589 589 592 600 Phụ lục 9: Mã số: 01 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN HỌC SINH Thời gian thực hiện: giờ, ngày 15 tháng năm 2015 Địa điểm: Phòng học 108B Người tham gia vấn: Nguyễn Đức Dũng (NĐD) học nghề Bảo trì thiết bị điện Nguyễn Minh Trí (NMT) học nghề Cắt gọt kim loại Trương Minh Trí (TMT) học nghề Điện tử cơng nghiệp I Mục đích vấn: Nhằm tìm hiểu rõ lý muốn chuyển đổi nghề học sinh năm II Nội dung vấn: Cho biết lý chọn nghề học em: NĐD: Theo lựa chọn ba mẹ NMT: Chọn ngẫu nhiên để học TMT: Theo lựa chọn ba mẹ Các em chuẩn bị trước học nào? NĐD: không xem trước NMT: xem có tiết kiểm tra TMT: khơng tìm hiểu nội dung trước đến lớp Kết học tập hk II năm 2014 – 2015 mức nào? NĐD: em nghĩ đạt mức trung bình NMT: trung bình (vì có mơn giáo viên cấm thi) TMT: khoảng trung bình 98 Sau thời gian học, em cảm thấy nghề phù hợp với thân chưa? Cho biết lý do? NĐD: Chưa Vì nghề khơng sở thích NMT: khơng phù hợp Khơng sở thích TMT: khơng phù hợp Các mơn học khó, khơng theo kịp Cám ơn hợp tác em ! Cuộc vấn kết thúc lúc 20 phút ngày 99 Phụ lục 10: Mã số: 01LTN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Thời gian thực hiện: giờ, ngày 22 tháng năm 2015 Địa điểm: Văn phòng Khoa Cơ khí chế tạo Người tham gia vấn: Thạc sĩ Lê Tuấn Nhật - Trưởng Khoa Cơ khí chế tạo I Mục đích vấn: Qua kết khảo sát thực trạng mức độ thích ứng với mơi trường học nghề học sinh TCN hệ 36 tháng năm cho thấy đa số em mức trung bình Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập Vì vậy, mục đích vấn nhằm tìm giải pháp giúp học sinh nâng cao khả thích ứng với mơi trường học nghề trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore II Nội dung vấn: Khi học môn Văn hố nghề đa số học sinh khơng có thái độ tích cực học tập kết mơn chiếm tỉ lệ mức trung bình Để giúp em học tốt môn VHN, theo Thầy cần phải làm gì? Các mơn VHN gồm Tốn, Lý, Hố, Văn Giáo viên dạy mơn theo hướng chiều nghĩa giáo viên dạy học sinh học Giờ học khơ khan, tập chưa mang tính thực tế (đối với mơn Lý, mơn Hố) Thời gian học liên tục tiết/mơn dễ gây tải cho học sinh Vì đối tượng học nghề 36 tháng học sinh có học lực từ trung bình trở xuống, rớt THPT Nên theo Tơi, để học tốt mơn giáo viên nên thay đổi cách dạy, tuỳ theo học sinh học nghề mà có tập ứng dụng phù hợp để học sinh cảm thấy thích thú Thời gian học tiết / buổi nên chia nhỏ thành tiết Lý tiết Văn (ví dụ vậy) Theo kết khảo sát cho thấy, đa số học sinh chưa xây dựng cho phương pháp học nghề phù hợp Với cương vị vừa cán quản lý vừa giáo viên, Thầy cho biết cần phải làm để giúp học sinh có phương pháp học tốt 100 Dạy nghề cho đối tượng học sinh phải dạy theo kiểu cầm tay việc có giám sát chặt chẽ q trình em thực hành để kịp thời điều chỉnh Khi hướng dẫn thực hành cần tập trung ý học sinh, không để học sinh xao nhãng Hướng dẫn phải rõ ràng thực theo giai đoạn dạy thực hành (giai đoạn thực theo tốc độ bình thường, giai đoạn hai thực chậm chi tiết có giải thích cụ thể, giai đoạn ba diễn trình theo tốc độ bình thường) Thầy cho ý kiến việc ứng dụng CNTT học trường nghề? Việc ứng dụng CNTT mơn nghề mang tính minh hoạ sản phẩm, mơ qui trình tạo sản phẩm, giúp em hình dung trình hình thành sản phẩm qua tạo thêm động lực học tập Đối với mơn văn hố khơng nên làm dụng CNTT giảng dạy điều khơng mang lại kết cao Học sinh TCN hệ 36 tháng năm rụt rè giao tiếp với giáo viên, cán phòng ban Các em chưa tự giải xung đột với bạn bè Theo Thầy, nhà trường cần làm để giúp em giao tiếp tốt Để giúp em tự tin giao tiếp, giáo viên giảng dạy nhiệm vụ truyền đạt kiến thức phải dạy thêm cho em kỹ sống, kỹ hoà giải, giải vấn đề Thỉnh thoảng dạy cần kể câu chuyện mang tính giáo dục Cám ơn ý kiến đóng góp Thầy! Cuộc vấn kết thúc lúc 30 phút ngày 101 Mã số: 02LVH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Thời gian thực hiện: 14 giờ, ngày 22 tháng năm 2015 Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn văn hố Người tham gia vấn: Lê Văn Hải - Trưởng Bộ mơn văn hố I Mục đích vấn: Qua kết khảo sát thực trạng mức độ thích ứng với mơi trường học nghề học sinh TCN hệ 36 tháng năm cho thấy đa số em mức trung bình Điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập Vì vậy, mục đích vấn nhằm tìm giải pháp giúp học sinh nâng cao khả thích ứng với mơi trường học nghề trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore II Nội dung vấn: Khi học mơn Văn hố nghề đa số học sinh khơng có thái độ tích cực học tập kết môn chiếm tỉ lệ mức trung bình Để giúp em học tốt môn VHN, theo Thầy cần phải làm gì? Tơi người trực tiếp quản lý mơn văn hố nghề nên có số ý kiến sau : Đối với học sinh hệ 36 tháng khố trước, kết học mơn VHN mức trung bình, có số đạt Mặc dù học chương trình rút gọn em hiểu làm tốt Có thể em khơng nhận biết quan trọng mơn văn hố nghề có tác dụng bổ trợ cho nghề học Vì khơng cố gắng hết sức, học đối phó cho xong Để giúp em học tốt giáo viên giảng dạy môn VHN cần phải cho em biết tầm quan trọng Các tập nên có ứng dụng thực tế vào nghề Dạy học nên có dụng cụ, tranh ảnh hay thí nghiệm mơ giúp em dễ hình dung tượng, học sinh động Theo kết khảo sát cho thấy, đa số học sinh chưa xây dựng cho phương pháp học nghề phù hợp Với cương vị vừa cán quản lý vừa giáo viên, Thầy cho biết cần phải làm để giúp học sinh có phương pháp học tốt 102 Học khơng phương pháp khơng mang lại hiệu Vì vậy, giáo viên nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cần phải dạy học sinh cách học mang lại hiệu cao Để xây dựng phương pháp học nghề nhà trường nên tổ chức tham quan lần/năm để học sinh có trải nghiệm thực tế nghề từ điều chỉnh lại thái độ học tập Thầy cho ý kiến việc ứng dụng CNTT học trường nghề? Ứng dụng CNTT giảng hợp với xu giáo dục ngày Nhất mơn nghề Thầy giáo trình chiếu đa chiều vật thể, biết qui trình tạo sản phẩm biết sản phẩm sau thực hành đạt Điều tạo nên hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên mơn lý thuyết CNTT khơng mang lại hiệu cao, em tập trung xem, khơng ghi chép, sau tiết học khơng cịn nhớ Vì dạy lý thuyết cần dạy phấn bảng em ghi chép, tính tốn giúp em hiểu nhớ lâu Học sinh TCN hệ 36 tháng năm rụt rè giao tiếp với giáo viên, cán phòng ban Các em chưa tự giải xung đột với bạn bè Theo Thầy, nhà trường cần làm để giúp em giao tiếp tốt Theo Tôi, vấn đề liên quan đến kỹ sống Lứa tuổi học sinh hệ TCN 36 tháng cần quan tâm, giáo dục, trang bị kiến thức xã hội để em làm hành trang bước vào đời Nhưng chương trình học nghề khơng có mơn đề cập đến kỹ sống, giáo dục học sinh Vì nhà trường cần tổ chức buổi toạ đàm có góp mặt chuyên gia để hướng dẫn em kỹ cần thiết sống, giúp em tự tin giao tiếp với bạn thầy giáo Ngồi dạy, thầy giáo phải tạo khơng khí lớp học tươi vui, cởi mở giúp em có tâm trạng thoải mái cảm thấy thân thiện với giáo viên Đồn trường cần tạo sân chơi bổ ích nhằm phát huy khả sáng tạo giao lưu học hỏi HSSV Cám ơn ý kiến đóng góp Thầy! Cuộc vấn kết thúc lúc 30 phút ngày 103 Mã số: 03PKD BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Thời gian thực hiện: 10 giờ, ngày 22 tháng năm 2015 Địa điểm: Văn phịng Khoa Bảo dưỡng cơng nghiệp Người tham gia vấn: Thạc sĩ Phạm Thị Kiều Diễm - Giáo viên giảng dạy I Mục đích vấn: Qua kết khảo sát thực trạng mức độ thích ứng với môi trường học nghề học sinh TCN hệ 36 tháng năm cho thấy đa số em mức trung bình Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập Vì vậy, mục đích vấn nhằm tìm giải pháp giúp học sinh nâng cao khả thích ứng với mơi trường học nghề trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore II Nội dung vấn: Khi học mơn Văn hố nghề đa số học sinh khơng có thái độ tích cực học tập kết môn chiếm tỉ lệ mức trung bình Để giúp em học tốt mơn VHN, theo Cơ cần phải làm gì? Tơi phụ trách giảng dạy môn nghề, năm qua tham gia công tác chủ nhiệm lớp TCN hệ 36 tháng Theo kết học kỳ, nhận thấy điểm VHN thấp điểm nghề Thậm chí số học sinh học lại mơn VHN nhiều Tơi hỏi lý biết, em “ngán” học môn này, cho mơn khó học, thân khó tiếp thu Theo Tôi để giúp em học tốt môn này, giáo viên cần phải thay đổi cách dạy cho gây hứng thú cho em Thời gian học nên chia nhỏ tiết, tiết để học sinh không ngán ngẫm Theo kết khảo sát cho thấy, đa số học sinh chưa xây dựng cho phương pháp học nghề phù hợp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, Cô cho biết cần phải làm để giúp học sinh có phương pháp học tốt Để giúp em học tốt ngồi truyền đạt kiến thức phải hướng dẫn em cách học cho mang lại hiệu Tuỳ theo đặc thù mơn mà có 104 cách học khác Ngoài giáo viên nên hướng dẫn em tra cứu tài liệu mạng tham khảo sách thư viện để mở mang kiến thức phục vụ cho học tập cho sống Nhà trường cần tổ chức tham quan thực tế năm lần để em hiểu nghề cần phát triển từ có kế hoạch học tập cho riêng thân Cơ cho ý kiến việc ứng dụng CNTT học trường nghề? Ứng dụng CNTT vào giảng dạy điều tốt nhiên đừng lạm dụng vào điều tuỳ mơn mà mức độ sử dụng CNTT khác Ví dụ mơn Tốn mà dạy trình chiếu ko mang lại hiệu Học sinh TCN hệ 36 tháng năm rụt rè giao tiếp với giáo viên, cán phòng ban Các em chưa tự giải xung đột với bạn bè Theo Cô, nhà trường cần làm để giúp em giao tiếp tốt Là học sinh năm nên em rụt rè giao tiếp Các em giao tiếp cách thân thiện cởi mở với giáo viên chủ nhiệm ngại nói chuyện với giáo viên mơn Vì GVCN thường gần gũi, quan tâm, nhắc nhở học sinh nhiệm vụ GVCN Giáo viên mơn có nhiệm vụ hồn thành giảng dạy Vì giảng dạy, giáo viên cần tạo khơng khí thoải mái để học sinh thấy gần gũi Nhà trường cần tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề có tham gia chuyên gia giáo dục kỹ sống nhằm hướng dẫn em kỹ cần thiết sống Cám ơn ý kiến đóng góp Cơ! Cuộc vấn kết thúc lúc 10giờ 30 phút ngày 105 ... tham gia học nghề Để tìm hiểu rõ thực trạng mức độ thích ứng học sinh – sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore với môi trường học nghề đề xuất số biện pháp giúp học sinh – sinh viên... thích ứng tốt với mơi trường để từ giúp em u nghề, nâng cao kết học tập, giảm tỉ lệ bỏ học, nên vấn đề ” Khảo sát mức độ thích ứng học sinh với mơi trường học nghề trường Cao đẳng nghề Việt Nam. .. quan đến thích ứng nghề nghiệp, thích ứng học tập, thích ứng xã hội học sinh với môi trường học nghề, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh - Khảo sát, đánh giá mức độ thích ứng học sinh phân

Ngày đăng: 22/12/2022, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan