1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá quy trình chăm sóc của điều dưỡng cho bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp tại khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa, năm 2022

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - ĐỖ THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH CHĂM SĨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO BỆNH NHI VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA, NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - ĐỖ THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH CHĂM SĨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO BỆNH NHI VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA, NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS.BS VŨ VĂN THÀNH NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành chuyên đề này, cá nhân em nhận giúp đỡ tận tình giảng viên, nhà trường, quan, bạn bè, anh chị em đồng nghiệpvà người thân gia đình Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, phịng đào tạo sau đại học, thầy giảng viên trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập Thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Thầy giáo hướng dẫn em: TS Vũ Văn Thành, thầy tận tình truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề Bằng tất tình cảm Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc, lãnh đạo tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng khoa Nhi, anh chị em đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực chuyên đề tốt nghiệp Em xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn đến bố mẹ, anh chị em người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp lần Một lần em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả Đỗ Thị Nhung ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo chuyên đề em thời gian qua Nội dung cáo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân em thực giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái em xin hồn toàn chịu trách nhiệm Học viên Đỗ Thị Nhung iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………….…………….i LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………….……………… ii MỤC LỤC………………………………………………………………….…………iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… …….…iv DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………….….v DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………….… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Các nghiên cứu chăm sóc viêm đường hơ hấp cấp tính trẻ em 13 CHƯƠNG 15 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 15 2.1 Giới thiệu Bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc 15 2.2 Thực trạng vấn đề 15 CHƯƠNG 20 BÀN LUẬN 20 3.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc, năm 2022 20 3.2 Tồn tại, khó khăn 24 3.3 Nguyên nhân …………………………………………………… ………………23 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ……………………………………………… ….24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐD: Điều dưỡng KTV: Kỹ thuật viên GDSK: Giáo dục sức khỏe NHS: Nữ hộ sinh NKHHCT: Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính RLLN: Rút lõm lồng ngực SDD: Suy dinh dưỡng WHO: World Health Organizatio/Tổ chức y tế giới v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm nhân khấu học bệnh nhi.………………………….……… 20 Bảng 2.2 Tiền sử bệnh nhi.…………………………………………………… 21 Bảng 2.3 Triệu chứng toàn thân……………………………………… 21 Bảng 2.4 Triệu chứng thực thể…………………………………………………… 21 Bảng 2.5 Đặc điểm chăm sóc bệnh nhi……………………………………… 22 Bảng 2.6 Các loại thuốc dùng cho bệnh nhi……………………………………… 23 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Biểu đồ phân bổ bệnh nhi theo số lần khí dung 22 Biểu đồ 2.2 Phân nhóm chăm sóc bệnh nhi thời gian điều trị 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đường hơ hấp cấp tính nhóm bệnh vi khuẩn virus gây nên tổn thương viêm cấp tính phần hay tồn hệ thống đường hô hấp kể từ tai, mũi, họng phổi, màng phổi Viêm đường hơ hấp cấp tính có tỷ lệ mắc cao, chiếm 30-35% tổng số bệnh Theo số liệu Wajula (1991) tỷ lệ đến khám nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Etiopia 25,5%; Batda-Irak 39,3%; Sao Palo-Brazin 41,8%; London 30,5%; Herston – Australia 34%.Viêm đường hơ hấp cấp tính có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt viêm phổi Theo số liệu WHO (1990), tồn giới, hàng năm có khoảng 14 triệu trẻ em tuổi chết (95% nước phát triển), có triệu trẻ chết NKHHCT Đây nguyên nhân gây tử vong trẻ tuổi [22] Ở Việt Nam, nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật đứng thứ ba gây tử vong cho trẻ tuổi, nguyên nhân nhập viện thường gặp trẻ em, chiếm 27,9% số ca nhập viện, đặc trưng thời gian nằm viện dài (7,6 ngày) trường hợp bệnh nhẹ [2], [19] Viêm đường hô hấp cấp tính khơng có tỷ lê mắc bệnh cao mà cịn bị mắc nhiều lần năm, trung bình trẻ năm bị viêm đường hơ hấp cấp tính từ - lần, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng trẻ, thời làm giảm ngày công lao động người mẹ Nhận thức tầm quan trọng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, từ năm 1984 đến chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (ARI) WHO UNICEF khởi xướng triển khai thực nước ta Cho đến chương trình triển khai rộng khắp 96% địa phương tồn quốc, có 98% trẻ em tuổi chương trình bảo vệ Thành cơng chương trình giáo dục kiến thức cho bà mẹ biết cách phát sớm dấu hiệu bệnh, đưa trẻ đến sở y tế kịp thời, chăm sóc phịng ngừa bệnh cho trẻ [1] Vì lý trên, năm 1983 Tổ chức Y tế giới có chương trình phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (chương trình ARI) trẻ em phạm vi tồn cầu năm 1984 Viêt Nam có chương trình quốc gia phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Chương trình nhằm mục tiêu: Mục tiêu trước mắt giảm tỷ lê tử vong nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi, chủ yếu viêm phổi Mục tiêu lâu dài giảm tỷ lê mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em, đặc biêt trẻ tuổi Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc hàng năm tiếp nhận hàng trăm bệnh nhi bệnh hô hấp Bên cạnh việc điều trị hoạt động chăm sóc điều dưỡng với bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp đóng vai trị quan trọng để đánh giá dấu hiệu bệnh kịp thời lựa chọn phương pháp chăm sóc phù hợp, có kiến thức chăm sóc đắn cho trẻ nhằm giảm nguy biến chứng nặng tử vong Vì thế, hoạt động chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi cần thiết Tuy nhiên, thực tế, hoạt động chăm sóc điều dưỡng với bệnh nhi viêm đường hơ hấp cấp có nhiều tồn tại, khó khăn Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp đề xuất giải pháp để nâng cao hoạt động chăm sóc, chúng tơi thực nghiên cứu: “Đánh giá quy trình chăm sóc điều dưỡng cho bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa, năm 2022”, với mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng hoạt động chăm sóc bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa, năm 2022 Đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động chăm sóc bệnh nhi viêm đường hơ hấp cấp khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 15 CHƯƠNG MƠ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Giới thiệu Bệnh viện đa khoa huyện Hậu Lộc Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc bệnh viện tuyến huyện, hạng II, Quy mô 290 giường bệnh Tổng số cán viên chức Bệnh viện 256 cán bộ, Bác sỹ: 70 người; số điều dưỡng, NHS, KTV: 156 người; cán khác: 30 người Bệnh viện có tổng số phịng chức năng; khoa lâm sàng; khoa cận lâm sàng 01 phòng khám đa khoa khu vực Hàng năm bệnh viện tiếp đón điều trị cho hàng nghìn bệnh nhi, có khoảng 200-300 lượt trẻ em mắc bệnh viêm đường hô hấp 2.2 Thực trạng vấn đề Để có thơng tin cơng tác chăm sóc bệnh nhi viêm đường hơ hấp cấp khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc, chúngtôi tiến hành thu thập thông tin cách quan sát hoạt động chăm sóc bệnh nhi viêm đường hơ hấp cấp điều dưỡng; lấy thông tin từ bệnh án, thu thập hoạt động chăm sóc điều dưỡng 35 bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp đủ tiêu chuẩn thời gian từ 20/05/2022 đến 20/07/2022 Thu kết sau: 2.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhân khấu học bệnh nhi n=35 Đặc điểm Tuổi Giới Con thứ Số lượng Tỷ lệ% Dưới tháng 13 37,14 -12 tháng 14,29 Trên 12 tháng 17 48,57 Nam 16 45,71 Nữ 19 54,29 Con đầu 17 48,57 Con thứ trở 18 51,43 Nhận xét: Bảng 2.1 cho thấy tỷ lệ bệnh nhi nữ giới (54,29%) nhiều nam giới; bệnh nhi gia đình (48,57%); cịn lại thứ thứ 16 Độ tuổi chiếm tỷ lệ nhiều 12 tháng (48,57%), tiếp đến nhóm tháng (37,14%) cuối nhóm đến 12 tháng (14,29%) Bảng 2.2 Tiền sử bệnh nhi n=35 Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ% Sinh non 13 37,14 Sinh đủ tháng 22 62,86 Sinh già tháng 0 Có 33 94,29 Khơng 5,71 Bú sữa mẹ hồn tồn Có 26 74,29 tháng đầu Không 25,71 Đủ theo lịch 29 82,86 Không đủ theo lịch 17,14 Có điều trị VĐHH cấp Có 12 34,29 tháng gần 23 65,71 Sinh Bú sữa mẹ Tiêm chủng Không Nhận xét: Hầu hết bệnh nhi sinh đủ tháng chiếm (62,86%) lại sinh non tháng; có 33 trẻ bú sữa mẹ (94,29%), trẻ không bú sữa mẹ (5,71%); 26 trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu (74,29%); trẻ khơng bú sữa mẹ hồn tồn tháng đầu (25,71%); 29 trẻ tiêm chủng đầy đủ theo lịch (82,86%) cịn lại khơng theo lịch (17,14%) Số trẻ viêm đường hô hấp cấp tính tháng gần (34,29%), cịn lại (65,71%) không viêm đường hô hấp cấp tháng gần 2.2.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi Bảng 2.3 Triệu chứng toàn thân n=35 Đặc điểm Có Khơng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ% Ho 27 77,14 22,86 Khò khè 23 65,71 12 34,29 17 Sốt 15 42,86 20 51,14 Nhận xét: Trong số trẻ bị viêm đường hô hấp có đến 77,14% trẻ có biểu ho, 65,71% trẻ có khị khè 42,86% trẻ bị sốt Bảng 2.4 Triệu chứng thực thể n=35 Đặc điểm Có Không Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% Cánh mũi phập phồng 0 35 100 Rút lõm lồng ngực 16 45,71 19 54,29 Tím tái 8,57 32 91,43 Co giật 2,86 34 97,14 Li bì khó đánh thức 0 35 100 Nhận xét: Có 45,71% trẻ bị rút lõm lồng ngực, 43,33%; có 8,57% trẻ có tím tái; 2,86% trẻ có co giật 2.2.3 Cơng tác theo dõi chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi nằm viện Bảng 2.5 Đặc điểm chăm sóc bệnh nhi n=35 Các can thiệp Số lượng Tỷ lệ Hút đờm rãi 8,57 Thở oxy 13 37,14 Dùng thuốc theo 35 100 Khí dung 30 85,71 Nhận xét: Bệnh nhi phải hút đờmrãi (8,57%); thở oxy (37,14%); bệnh nhi dùng thuốc theo (100%); Khí dung (85,71%) 18 11,43% 17,14% 20,% BN khơng khí dung BN khí dung lần BN khí dung lần 51,43% BN khí dung lần Biểu đồ 2.1 Số lần khí dung bệnh nhi n=35 Nhận xét: Có bệnh nhi khơng khí dung (chiếm 11,43%); bệnh nhi (20%) khí dung lần/ ngày; 18 bệnh nhi (51,43%) khí dung lần/ ngày bệnh nhi (17,14%) khí dung lần/ ngày Bảng 2.6 Các loại thuốc dùng cho bệnh nhi Đặc điểm Kháng sinh Giảm ho Giãn phế quản Thuốc khác Số lượng Tỷ lệ Có 32 91,43 Khơng 8,57 Có 27 77,14 Khơng 22,86 Có 25 71,43 Khơng 10 28,57 Có 17 48,57 Không 18 51,43 Nhận xét: Qua bảng cho thấy bệnh nhi dùng thuốc kháng sinh (91,43%); bệnh nhi dùng thuốc ho (77,14%); thuốc giãn phế quản (71,43%) 19 40 35 30 Số 120% T 35 100% 32 100% 31 91.43% 88.57% 29 82.86% 25 20 80% 60% 15 40% 10 20% 0% Chăm sóc y tế Chăm sóc thể Chăm sóc tinh Tư vấn, GDSK chất thần Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Biểu đồ2.2: Phân nhóm chăm sóc bệnh nhi thời gian điều trị n=35 Nhận xét: Qua bảng cho thấy điều dưỡng chăm sóc y tế 100%, chăm sóc thể chất 91,43%, chăm sóc tinh thần 88,57%, tư vấn GDSK 82,86% 20 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp bệnh viện đa khoa Hậu Lộc năm 2022 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bệnh viêm đường hô hấp cấp bệnh gây nên tổn thương viêm cấp tính phần hay tồn hệ thống đường hơ hấp, bệnh gặp lứa tuổi, nhiên trẻ tuổi hay gặp Tại bệnh viện đa khoa Hậu Lộc thời gian thực chuyên đề chúng em nhận thấy 48,57% bệnh nhi 12 tháng tuổi, 37,14% bệnh nhi tháng tuổi 14,29% bệnh nhi từ -12 tháng tuổi 19 bệnh nhi trẻ nữchiếm 54,29% 18 trẻ thứ 2,3 trở gia đình (51,43%) Nghiên cứu củaNguyễn Thị Kim Thanh (2021) Bệnh viện Nhi Trung Ương cho thấy trẻ 12 tháng tuổi chiếm đa số (50%) [7] Trong thời gian làm nghiên cứu chuyên đề đối tượng nghiên cứu bệnh nhi nằm viện Trẻ sinh thiếu tháng phải đối mặt với khả cao xuất nhiều biến chứng sau sinh Tỷ lệ trẻ sinh non chiếm 37,14% Có đến 94,29% bệnh nhi bú sữa mẹ 74,29% bệnh nhi bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Việc bú sữa mẹ có ý nghĩa quan trọng hệ miễn dịch phát triển trẻ; đặc biệt, giai đoạn tháng đầu đời sữa mẹ chứa nhiều miễn dịch có khả tăng cao sức đề kháng cho trẻ, giúp trẻ giảm thiểu nguy mắc bệnh Một nghiên cứu khác Achamyelesh Geberetsadik Ethiopia (2011) cho thấy: Nguy NKHHCT giảm tuổi trẻ tăng, tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT lứa tuổi – 23 tháng cao nhất, điều giải thích trẻ lớn khả miễn dịch phát triển mạnh mẽ hơn; đó, trẻ có khả chống lại nhiễm trùng tốt Dinh dưỡng kém, ăn không đầy đủ chất, cai sữa sớm yếu tố đề cập đến nghiên cứu yếu tố nguy mắc bệnh làm cho bệnh nặng Nghiên cứu đưa khuyến cáo Chính phủ nên tiếp tục tăng cường cung cấp giáo dục sức khỏe bệnh, cách phịng bệnh cho cơng dân; đặc biệt, bà mẹ nuôi nhỏ[17] 21 Thực tiêm vắcxin để phòng ngừa bệnh lý theo chương trình tiêm chủng mở rộng Bộ Y tế yếu tố giúp cho trẻ có thêm kháng thể Trong số bệnh nhi bị viêm đường hô hấp cấp điều trị khoa Nhi bệnh viện đa khoa Hậu Lộc có 82,86% tiêm chủng đầy đủ loại vắcxin theo lịch, cịn lại 17,14% tiêm khơng đầy đủ.Nghiên cứu Shivaprakash N.C, Kutty D.N năm 2017 chứng cho thấy trẻ bú mẹ tình trạng dinh dưỡng tốt, tiêm phòng đầy đủ giúp làm giảm nguy mắc NKHHCT trẻ [21] Tình trạng viêm đường hô hấp cấp tái diễn mắc mắc lại nhiều lần yếu tố làm tình trạng viêm đường hô hấp trẻ nặng hơn, số trường hợp điều trị nhiều lần kháng sinh Qua nghiên cứu nhận thấy có 34,29% bệnh nhi có tiền sử nhiễm khuẩn đường hô hấp tháng trở lại Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Thanh (2021) Bệnh viện Nhi Trung ương tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT tháng trở lại đâylà 33,33% [7] Các bác sĩ, điều dưỡng nhận định đánh giá tình trạng, mức độ nặng, nhẹ bệnh nhi thông qua dấu hiệu triệu chứng lâm sàng; để từ đó, đưa giải pháp điều trị chăm sóc cho phù hợp Có 77,14% bệnh nhi vào viện với triệu chứng ho, 42,86% bệnh nhi có sốt 65,71% bệnh nhi có tình trạng thở khị khè Đối với bệnh nhi có nhiều triệu chứng kết hợp thường tình trạng nặng cơng tác chăm sóc điều dưỡng gặp nhiều khó khăn Một nghiên cứu Neeru Gupta, S.K.JainRatnesh cộng (2007) trẻ có ho (76,4%); sốt (45,5%), có trẻ (4%) thở nhanh [16] Ngoài triệu chứng năng, toàn trạng có triệu chứng quan trọng khác thơng qua việc thăm khám bác sĩ triệu chứng thực thể Trong số 35 bệnh nhi nghiên cứu qua thăm khám thực thể có (2,86%) bệnh nhi có co giật, 16 (45,71%) bệnh nhi có tình trạng rút lõm lồng ngực, 8,57% bệnh nhi bị tím tái 3.1.2 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi nằm viện Đối với việc điều trị chăm sóc bệnh nhi việc phối hợp bác sĩ điều dưỡng quan trọng Một số can thiệp bệnh nhi có phối hợp bác sĩ điều dưỡng chăm sóc bệnh nhi điều dưỡng cho thấy sau: Có 8,57% bệnh nhi phải thực hút đờm dãi, 37,14% bệnh nhi có thở oxy qua gọng kính Có 91,43% 22 bệnh nhi sử dụng thuốc kháng sinh Có 71,43% bệnh nhi sử dụng thuốc giãn phế quản, thuốc giãn phế quản chủ yếu dùng theo hình thức khí dung nên có 85,71% bệnh nhi điều dưỡng khí dung, tùy tình trạng bệnh mà điều dưỡng thực số lần khí dung khác Kết cho thấy có 77,14 % bệnh nhi sử dụng thuốc giảm ho; đó, có 77,14% bệnh nhi xuất triệu chứng ho Điều giải thích sau ho phản xạ thể để tống đờm đường hô hấp ngồi; đó, bệnh nhi ho q nhiều ảnh hưởng đến thể bác sĩ cho sử dụng thuốc giảm ho, cắt Việc theo dõi bệnh nhi việc quan trọng nhằm đánh giá tình trạng đáp ứng với thuốc, biện pháp can thiệp điều trị; đồng thời nhằm phát kịp thời diễn biến phức tạp, biến chứng bệnh Bên cạnh cần chăm sóc thể chất, tinh thần thực việc ghi chép hồ sơ, bệnh án theo tiêu chí: + Chăm sóc y tế bao gồm việc thực quy trình kỹ thuật điều dưỡng theo dõi, chăm sóc bệnh nhi như: Đếm mạch, nhịp thở, đo nhiệt độ, huyết áp, thực y lệnh, theo dõi tăng tiết, mức độ khó thở + Chăm sóc thể chất bao gồm: Thực chế độ dinh dưỡng, ngủ, nghỉ ngơi, vận động, vệ sinh cá nhân, tiết + Chăm sóc tinh thần bao gồm: Phong cách, thái độ, giao tiếp nhân viên y tế, quan tâm, đáp ứng kịp thời, giải thích, động viên bệnh nhi + Tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhi bao gồm: Tư vấn kiến thức bệnh, hướng dẫn sử dụng thuốc, thở oxy cách Kết chăm sóc y tế (100%); chăm sóc thể chất (91,43%); chăm sóc tinh thần (88,57%) tư vấn GDSK cho bệnh nhi (82,86%) Nghiên cứu Vi Hải Yến (2021), Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ chăm sóc y tế (100%); chăm sóc thể chất (92,3%);chăm sóc tinh thần (86,5%) tư vấn GDSK cho bệnh nhi (67,3%)[13]; chứng tỏ công tác tư vấn, GDSK chưa quan tâm nhiều 3.2 Khó khăn, tồn Cơng tác chăm sóc bệnh nhi chưa tồn diện: Tập trung thực nhóm chăm sóc y tế, thể chất tinh thần; chưa quan tâm nhiều đến tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhi 23 Tính chủ động Điều dưỡng cơng tác chăm sóc bệnh nhi chưa cao, hoạt động chăm sóc bệnh nhi chủ yếu thực quy trình kỹ thuật thực định điều trị bác sỹ Tình trạng q tải cơng việc cho nhân viên y tế dẫn đến sai sót, cố q trình theo dõi, chăm sóc bệnh nhi 3.3 Nguyên nhân Nhận thức số Điều dưỡng viên vai trò, chức điều dưỡng chăm sóc bệnh nhi chưa cập nhật kịp thời, nên cịn thụ động cơng việc Tổng số bệnh nhi đông, nguồn nhân lực chưa đáp ứng việc chăm sóc tồn diện; số nhân viên y tế chưa có kiến thức, kỹ truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe cho bệnh nhi Do điều kiện kinh tế tương đối ổn định, người dân quan tâm đến sức khỏe nhiều Đối với bệnh nhi yêu cầu người dân lại cao Hiện đại đa số gia đình sinh từ 1-2 con, nên quan tâm đến sức khỏe Hơn nhiều trường hợp bệnh nhi mắc viêm đường hô hấp nhẹ điều trị nhà, người nhà đưa vào bệnh viện để khám điều trị; vơ tình tạo nên tình trạng q tải cơng việc cho nhân viên y tế Điều dẫn đến sai sót, cố q trình theo dõi, chăm sóc bệnh nhi Việc cập nhật thực văn đạo Bộ, Ngành số nhân viên y tế chưa đầy đủ, kịp thời Việc thực kiểm tra giám sát Hội đồng chuyên môn chưa thường xuyên sát 24 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHI MẮC NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Đối với bệnh viện Bổ xung thêm nguồn nhân lực; đặc biệt, ưu tiên nguồn nhân lực có chứng đào tạo liên tục bệnh viện tuyến Trung ương Tập huấn chuyên mơn cho Điều dưỡng chăm sóc bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp, trọng đến việc thực tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhi Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành đổi nhận thức chức người Điều dưỡng cơng tác chăm sóc bệnh nhi; tăng cường vai trò chủ động điều dưỡng cơng tác chăm sóc bệnh nhi, việc thực nhiệm vụ Tích cực triển khai, học tập văn Bộ, Ngành, tổ chức thực tốt nhiệm vụ chuyên môn Điều dưỡng chăm sóc bệnh nhi theo Thơng tư số 31/2021/TT – BYT Tổ chức hội thảo nhóm nhân viện y tế bệnh nhi/người nhà bệnh nhi với mục đích truyền thơng, hướng dẫn, cung cấp kiến thức bệnh; qua thảo luận nhóm, người nhà bệnh nhi hướng dẫn thực hành kỹ thuật chăm sóc trẻ Tạo điều kiện cho nhân viên; đặc biệt, điều dưỡng thực nghiên cứu chuyên sâu chăm sóc bệnh nhiviêm đường hơ hấp cấp, để đưa giải pháp chăm sóc bệnh nhi tốt Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, chuyên môn nghiên cứu khoa học Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nỗ lực đổi phong cách giao tiếp, tinh thần thái độ phục vụ, giao tiếp với bệnh nhi gia đình bệnh nhi Xây dựng quy trình chăm sóc theo tiêu chuẩn cụ thể mức độ đối tượng bệnh nhi áp dụng khoa Thực tốt mơ hình chăm sóc bệnh nhi lấy bệnh nhi làm trung tâm: Bệnh nhi chăm sóc đảm bảo an tồn, liên tục, kịp thời, toàn diện thể chất, tâm sinh lý Thực tốt việc phối hợp điều dưỡng với với bác sĩ theo dõi 25 điều trị chăm sóc bệnh nhi đảm bảo bệnh nhi chăm sóc hợp tác nhóm, đội chăm sóc, mơi trường thân thiện có y đức Thường xuyên đánh giá, kiểm tra lực chun mơn, quy trình, quy định chăm sóc điều dưỡng theo tháng, quý, năm Có chế độ khen thưởng, xử phạt, khuyến khích động viên nhân viên có cải tiến chăm sóc nhằm nâng cao chất lượng chun mơn nghiệp vụ chất lượng chăm sóc điều trị bệnh nhi Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Hội đồng chuyên môn việc thực quy trình, quy định, phác đồ điều trị chăm sóc bệnh nhi; việc thực chức nhiệm vụ nhân viện y tế cơng tác chăm sóc bệnh nhi Đối với điều dưỡng Ln ln có u nghề, tâm huyết với nghề; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, áp dụng sáng kiến kỹ thuật chăm sóc bệnh nhi viêm đường hơ hấp cấp Thường xun tự cập nhật kiến thức ln có tinh thần học tập vươn lên, đểthực tốt kỹ thuật chăm sóc bệnh nhi mắc viêm đường hơ hấp cấp tính Tn thủ quy trình chăm sóc bệnh nhi mắc viêm đường hơ hấp cấp tính; đặc biệt, nhận định đúng, đủ tình trạng bệnh nhi, đưa chẩn đốn điều dưỡng xác, thực kế hoạch chăm sóc phù hợp đánh giá lại cách khách quan Cần cải thiện kỹ giao tiếp, truyền thông giáo dục sức khỏe cho người nhà bệnh nhi mắc viêm đường hơ hấp cấp tính nằm viện; viện hiểu bệnh tật, chế độ dinh dưỡng, chế độ theo dõi dấu hiệu nặng lên bệnh, để kịp thời đến sở Y tế thăm khám, điều trị 26 KẾT LUẬN * Thực trạng hoạt động chăm sóc điều dưỡng bệnh nhi viêm đường hô hấp cấp Bệnh viện đa khoa Hậu Lộc năm 2022 Bệnh nhi phải hút đờm rãi chiếm 8,57%; bệnh nhi phải thở oxy chiếm 37,14% vàbệnh nhi dùng thuốc theo 100% Có bệnh nhi khơng khí dung chiếm 11,43%; bệnh nhi chiếm 20% khí dung lần/ngày; 18 bệnh nhi chiếm 51,43% khí dung lần/ ngày bệnh nhi chiếm 17,14% khí dung lần/ ngày Trong q trình chăm sóc 35 bệnh bệnh nhi, có 91,43% bệnh nhi dùng thuốc kháng sinh; 77,14% bệnh nhi dùng thuốc ho 71,43% bệnh nhi dùng thuốc giãn phế quản Trong suốt trình nằm điều trị bệnh viện: Điều dưỡng thực chăm sóc y tế cho 100% bệnh nhi, chăm sóc thể chất cho 91,43% bệnh nhi chăm sóc tinh thần cho 88,57% bệnh nhi * Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc bệnh nhi viêm đường hơ hấp cấp Điều dưỡng cần tích cực học tập, nghiên cứu khoa học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nỗ lực đổi phong cách, tinh thần, thái độ phục vụ, giao tiếp với bệnh nhi gia đình bệnh nhi Thực tốt mơ hình chăm sóc bệnh nhi lấy bệnh nhi làm trung tâm: Bệnh nhi chăm sóc đảm bảo an tồn, liên tục, kịp thời, toàn diện thể chất, tâm sinh lý; thực tốt việc phối hợp điều dưỡng với với bác sĩ điều trị chăm sóc bệnh nhi Tn thủ quy trình chăm sóc bệnh nhi mắc viêm đường hơ hấp cấp tính; đặc biệt, nhận định đúng, đủ tình trạng bệnh nhi, đưa chẩn đốn điều dưỡng xác, thực kế hoạch chăm sóc phù hợp đánh giá lại cách khách quan TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt 1.Bộ Y tế (2009) Kế hoạch hành động quốc gia sống cịn trẻ em giai đoạn 2009-2015, trang 15 Bộ Y tế (2016) Kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 2016-2020, trang 21 Đinh Ngọc Đệ cs (2006) Điều dưỡng nhi khoa, Nhà xuất Y học, trang 181- 194 Ngô Viết Lộc, Võ Thanh Tâm (2017) Tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Y học dự phịng, trang 27, 28 Lý Thị Chi Mai Huỳnh Thanh Liêm (2011) Ngiên cứu tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh Trung tâm Y tế dự phòng Trà Vinh Vũ Văn Thành (2020)- Điều dưỡng Nhi khoa, tập II – Đại học điều dưỡng Nam Định, trang 108-110 Nguyễn Thị Kim Thanh (2021) Thực trạng hoạt động chăm sóc bệnh nhi viêm phế quản phổi điều dưỡng Bệnh viện Nhi Trung Ương – Báo cáo chuyên đề, Trường Đại học điều dưỡng Nam Định Hồng Văn Thìn Đàm Thị Tuyết (2013) Thực trạng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Tạp chí khoa học & cơng nghệ, trang 111 Mai Anh Tuấn (2008) Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ tuổi số xã miền núi tỉnh Bắc Cạn Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y dược - Đại học Thái Nguyên 10 Trần Anh Tuấn (2015) Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em, xem 25/12/2018 11 Lê Nam Trà cs (2006) Bài giảng Nhi khoa tập 1, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, trang 322-329 12 Đàm Thị Tuyết (2010) Một số đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi huyện chợ mới, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 13 Vi hải Yến (2021) Thực trạng chăm sóc bệnh nhi viêm phổi điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ - Báo cáo chuyên đề,Trường Đại học điều dưỡng Nam Định * Tiếng Anh 14 Carlos G, Pekka N and Patrick G (2007), "Decline in pneumonia admissions after routine childhood immunisation with pneumococcal conjugate vaccine in the USA: a time-series analysis", The Lancet, 369(9568), 1179 - 1186 15 Christa L.F.W, Igor.R, Li Liu et al (2013) Global burden of childhood pneumonia and diarrhoea The Lancet, 381, 1405-1416 16 Gupta N, JainRatnesh S.K et al (2007) An evaluation of Diarrheal Diseases and Acute respiratory infections control programmes in a Delhi slum The Indian Journal of Pediatrics, 74(5), 471-476 17 Gebretsadik A et al (2015) Factors associated with acute respiratory infection in children under the age of years: evidence from the 2011 Ethiopia demographic and health survey Neuropsychiatr Dis Treat, 11, 2159-2175 18 Iyun B.F and Tomson G (1996) Acute respiratory infections-Mothers' perceptions of etiology and treatment in south-western Nigeria Elsevier Science Ltd Printed in Great Britain, 42(3), 437-445 19 Nguyen T K P et al (2017) Disease spectrum and management of children admitted with acute respiratory infection in Viet Nam Tropical Medicine and International Health, 22, 688-695 20 Selvaraj K, Chinnakali P, Majumdar A et al (2014) Acute respiratory infections among under-5 children in India: A situational analysis Journal of natural science, biology and medicine, 5(1), 15-20 21 Shivaprakash N.C and Kutty D.N (2017), "Magnitude of acute respiratory infections in months - years in a Rural hospital BG Nagara: a cross sectional study", International Journal of Pediatric Research 4(3), 226 - 232 22 Shamshiri A.R, Fahimzad A, Tabatabaie S.A et al (2013) Frequency of Pediatric Acute Respiratory Tract Infections in Iran; A Systematic Review Arch Pediatr Infect Dis, 1(2), 44-52 23 World Health Organization (1997) Division of diarrhoeal and acute respiratory disease control (CDR)

Ngày đăng: 22/12/2022, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w