Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
452,5 KB
Nội dung
Luận văn
Tìm hiểutổchứccôngtác kế
toán tạinôngtrườngcao su
Cư Bao
1
PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà
nước đồng thời với chính sách mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế
giới. Vì vậy ngày càng có nhiều các doanh nghiệp mới được thành lập.
Do nhiều doanh nghiệp ra đời nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, muốn đứng
vững và phát triển được mỗi doanh nghiệp cần phải năng động, nghiên cứu thị trường và
thị hiếu của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận cao. Bên cạnh đó để cạnh tranh được,
các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm được cho mình một hướng đi hợp lý để tồn tại và
phát triển. Một trong số các giải pháp cần phải làm là tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao
hiệu quả quản lý…mà thông tin để làm cơ sở không thể khác hơn ngoài thông tin kế toán.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì đòi hỏi phải có bộ máy kế
toán tốt, hiệu quả.
Tổ chứccôngtáckếtoán là một trong những nội dung thuộc về tổchức quản lý
trong doanh nghiệp. Tổchứccôngtáckếtoán một cách thích ứng với điều kiện về quy
mô, về đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh cũng như gắn với những yêu cầu quản lý cụ
thể tại doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng và to lớn trong việc nâng caohiệu quả
quản lý tại doanh nghiệp. Vì nhận rõ tầm quan trọng của tổchứccôngtáckếtoán trong
công ty nên trong thời gian thực tập tạinôngtrườngcaosuCưBao một đơn vị trực thuộc
công ty caosu Đắk Lắk em đã lựa chọn chuyên đề “ Tìmhiểutổchứccôngtáckếtoán tại
nông trườngcaosuCư Bao” để hoàn thành bài báocáo thực tập của mình.
Nội dung chuyên đề gồm có 4 phần chính:
Phần thứ nhất: Phần mở đầu
Phần thứ hai : Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Phần thứ ba : Đặc điểm địa bàn và kết quả nghiên cứu
Phần thú tư : Kết luận
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1. Tìmhiểu về quá trình hình thành phát triển, thực trạng hoạt động của nông
trường hiện nay.
2
2. Trình bày tổng quan về tổchứccôngtáckếtoán trong doanh nghiệp.
3.Tìm hiểu tình hình tổchứccôngtáckếtoántạinôngtrườngcaosuCư Bao.
4.Đề ra giải pháp tổchứccôngtáckếtoán và bộ máy kếtoán nhằm góp phần hoàn
thiện côngtáckếtoántạinông trường.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Nội dung nghiên cứu
+ Tổchức bộ máy kế toán.
+ Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo.
+ Tổchức trang thiết bị, phương tiện của phòng kế toán.
+ Tổchức thực hiện côngtác thanh tra, kiểm tra.
+ Tổchức thực hiện bảo quản, lưu trữ, tiêu hủy tài liệu kếtoántạinôngtrường cao
su Cư Bao.
1.3.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực tập: Từ ngày 5/10/2012 đến ngày 5/11/2012.
Số liệu phân sử dụng trong bài báo cáo: năm 2009, 2010 và 2011.
1.3.3. Không gian nghiên cứu
Phòng Tài Vụ - KếtoánNôngtrườngcaosuCưBao _đơn vị trực thuộc của Công
ty TNHH MTV CaoSu Đắk Lắk, có văn phòng và vườn cây caosu ở trên địa bàn của
thôn 8, xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk.
3
PHẦN THỨ HAI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ Sở Lý Luận
2.1.1 Khái niệm về công táctổchứckế toán
Tổ chứccôngtáckếtoán trong doanh nghiệp được hiểu là một hệ thống các
phương pháp, các cách thức phối hợp sử dụng toàn bộ biện pháp và kỹ thuật cũng như
nguồn nhân lực của tổchứckếtoán để thực hiện chức năng yêu cầu và nhiệm vụ của kế
toán. Trong tổchứccôngtáckế toán, những con người hiểu biết về kếtoán là yếu tố quan
trọng có tính quyết định.
Tổ chứccôngtáckếtoán là tổchức khối lượng côngtáckếtoán và bộ máy kế toán
nhưng phải trên cơ sở vận dụng kếtoán hiện hành và theo điều kiện cụ thể của đơn vị. Đó
toán là công việc phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình tổchức hoạt động
của đơn vị, quy mô của đơn vị, yêu cầu quản lý, trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán,
trang bị kĩ thuật xử lý thông tin… Tổchứccôngtáckếtoán phải đảm bảo tính khoa học,
không ngừng đổi mới, luôn hoàn thiện cho phù hợp với trình độ khoa học kĩ thuật, khoa
học quản lý.
2.1.2 Vai trò của tổchứccôngtáckếtoán trong doanh nghiệp
Kế toán cần phải được tổchức khoa học, hợp lý thì mới có tầm quan trọng đối với
hoạt động quản lý tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp. Tổchứccôngtáckếtoán tốt sẽ
tạo điều kiện để đảm bảo cung cấp thông tin kinh tế tài chính chính xác và kịp thời phục vụ
cho lãnh đạo và quản lý kinh tế tài chính, giúp cho doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả
hoạt động kinh doanh, hiệu suất lao động kế toán.
Tổ chứccôngtáckếtoán tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản tiền
vốn, ổn định về tình hình tài chính, ổn định trong việc thu hồi công nợ tránh hiện tượng
nợ nần dây dưa kéo dài và tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau. Mặt khác, sẽ thực hiện tốt
chức năng thông tin và giám sát chặt chẽ về toàn bộ tài sản của doanh nghiệp.
2.1.3 Nhiệm vụ của tổchứccôngtáckế toán
Nhiệm vụ cơ bản của kếtoán là cung cấp thông tin về kinh tế cho người ra quyết
định. Để có thể cung cấp thông tin kếtoán viên phải thực hiện một số công việc cụ thể
sau:
4
- Tổchức hợp lý bộ máy kếtoán ở doanh nghiệp để thực hiện toàn bộ côngtác kế
toán, côngtáctài chính kế hoạch, thống kê, có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng cho
từng bộ phận kế toán, từng kếtoán viên trong bộ máy kế toán.
- Tổchức thực hiện các phương pháp kế toán, chế độ kếtoán và vận dụng các
nguyên tắckế toán, hình thức tổchức sổ kế toán.
- Tổchức lập báocáokếtoán một cách nhanh chóng nhằm cung cấp thông tin kịp
thời, đúng hạn theo yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
- Tổchức hướng dẫn mọi người trong doanh nghiệp tuân thủ chế độ kế toán, thể lệ
về quản lý kinh tế tài chính nói chung và chế độ kếtoán nói riêng.
- Tổchức lưu trữ, bảo quản chứng từ tài liệu kếtoán theo quy định nhằm có thể sử
dụng lại khi cần thiết.
- Tổchức kiểm tra kếtoán trong nội bộ doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin, số liệu của kếtoán theo quy định của pháp luật.
2.1.4 Ý nghĩa của việc tổ chứccôngtáckếtoán
Tổ chứccôngtáckếtoán có ý nghĩa trong việc đánh giá tính hiệu quả của sự vận
hành bộ máy kế toán, tổchứcvận dụng các phương pháp của kế toán. Tổchức khoa học
và hợp lý côngtáckếtoán có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện cung cấp thông tin kinh tế
kịp thời, chính xác phục vụ cho nhà quản trị.
2.2 Nội dung côngtáctổchứckếtoán trong doanh nghiệp
2.2.1 Tổchức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kếtoán là tổchức về nhân sự để thực hiện việc thu thập, xử lý,
cung cấp thông tin cho các đối tượng khác nhau.
Mô hình tổchức bộ máy kếtoán ở doanh nghiệp, gồm 03 mô hình sau: mô hình
tập trung, mô hình phân tán và mô hình và mô hình vừa tập trung vừa phân tán.
• Mô hình tổchức bộ máy kếtoán tập trung
Theo mô hình tất cả các công việc đều tập trung ở phòng kếtoán trung tâm và các đơn vị
bên dưới không có tổchứckếtoán riêng mà chỉ bố trí nhân viên làm nhiệm vụ thu thập,
kiểm tra và xử lý chứng từ, tổchức ghi chép ban đầu và một số ghi chép trung gian cần
thiết phục vụ cho sự chỉ đạo của người phụ trách đơn vị trực thuộc, định kỳ gởi về phòng
kế toán trung tâm.
5
Ưu điểm khi áp dụng mô hình này: là lãnh đạo côngtáckếtoán tập trung thuận
tiện cho việc phân công và chuyên môn hóa côngtáckế toán. Tuy nhiên, nó có hạn chế là
việc kiểm tra, giám sát của kếtoántrưởng và lãnh đạo doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn.
Mô hình kếtoán này thường áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, bố trí
các đơn vị sản xuất kinh doanh tập trung, không có phân cấp quản lý.
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổchức bộ máy kếtoán tập trung
• Mô hình tổchức bộ máy kếtoán phân tán:
Theo hình thức tổchức này ở đơn vị chính, lập phòng kếtoán trung tâm, còn ở các
đơn vị kếtoán phục thuộc đều có tổchứckếtoán riêng. Kếtoán đơn vị trực thuộc phải
mở sổ kế toán, thực hiện toàn bộ khối lượng công việc kếtoán từ giai đoạn hạch toán ban
đầu tới giai đoạn lập báocáokếtoán và nộp lên phòng kếtoán trung tâm theo sự phân cấp
quy định.
Ở phòng kếtoán trung tâm chỉ lập báocáo chung toàn bộ công ty trên cơ sở báo
cáo kếtoán từ các đơn vị trực thuộc gởi lên.
Giữa các đơn vị trực thuộc quan hệ với nhau theo nguyên tắc hạch toán kinh tế nội
bộ, quan hệ giữa các đơn vị trực thuộc với cấp trên là quan hệ hạch toán kinh tế đầy đủ.
Ưu điểm của mô hình này: côngtáckếtoán sẽ gắn liền với sự chỉ đạo tại chỗ các
hoạt động kinh doanh của đơn vị trực thuộc, giảm bớt sựcồng kềnh về bộ máy nhân sự ở
cấp trên. Song có hạn chế là côngtáckếtoán doanh nghiệp không tập trung và không
thống nhất, thông tin không được xử lý kịp thời cho lãnh đạo toàn doanh nghiệp.
6
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán
tổng hợp
và kiểm
tra
Các nhân viên hạch toán ở
đợn vị trực thuộc
Kế toán
vốn bằng
tiền và
thanh toán
Kế
toán
lương
và
BHXH
Kế
toán
chi phí
và giá
thành
Kế
toán
vật tư
hàng
hóa
Kế
toán
TSCĐ
và
ĐTDH
Kế toán
bán
hàng và
XĐKQ
Mô hình này thường được áp dụng ở những đơn vị kinh tế có quy mô lớn, địa bàn
hoạt động rộng, các đơn vị phụ thuộc được phân cấp một số quyền hành nhất định trong
công tác quản lý kinh tế, tài chính.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổchức bộ máy kếtoán phân tán
• Mô hình tổchức bộ máy kếtoán vừa tập trung vừa phân tán
Theo mô hình này, các đơn vị cấp dưới có thể tổchức phòng kếtoán hay không là
tùy thuộc vào quy mô hoạt động và sự phân cấp quản lý của doanh nghiệp.
Những đơn vị có thể tổchứckếtoán riêng thì thực hiện côngtáckếtoán có liên
quan đến hoạt động kinh doanh, lập báocáokếtoán nội bộ và định kỳ gửi báocáo lên
phòng kếtoán trung tâm. Còn những đơn vị không có tổchứckếtoán riêng thì làm nhiệm
vụ thu thập chứng từ phát sinh ở đơn vị định kỳ gửi lên phòng kếtoán trung tâm.
Phòng kếtoán trung tâm thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có
liên quan đến hoạt động chung toàn doanh nghiệp và cả các nghiệp vụ có liên quan đến
hoạt động của đơn vị trực thuộc không có tổchức bộ máy kếtoán riêng.
Mô hình này là sự kết hợp của hai mô hình kếtoán tập trung và kếtoán phân tán,
nhằm phát huy những ưu điểm của hai mô hình đó. Nó được áp dụng trong những doanh
7
Kế toán đơn vị cấp trên
Bộ phận
kiểm tra
kế toán
Kế toán phần hành
Kế toán hoạt
động thực hiện ở
cấp trên
Đơn vị trực thuộc
Trưởng phòng kế toán
Tổng hợp kế
toán cho đơn vị
trực thuộc
Kế toán phần hành
Bộ phận
tài chính
Kế toán phần hành
Kế toán trung tâm
nghiệp có quy mô khá lớn, bố trí các xí nghiệp sản xuất trên quy mô rộng, có đặc điểm
ngành nghề khác nhau, có phương thức quản lý tài chính nhưng không hoàn chỉnh.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổchức bộ máy kếtoán vừa tập trung vừa phân tán
Tổ chức về nhân sự, gồm những vấn đề sau:
• Xác định số lượng nhân viên kế toán
• Yêu cầu về trình độ nghề nghiệp
• Bố trí và phân công nhân việc thực hiện nhiệm vụ cụ thể
• Mối quan hệ giữa các bộ phân kếtoán
Việc tổchức bộ máy kếtoán để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác
kế toán trong doanh nghiệp phải hết sức phù hợp với đặc điểm tổchức sản xuất kinh
doanh, quy mô và mức độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính nội bộ doanh nghiệp.
2.2.2 Tổchứcvận dụng chế độ chứng từ kế toán
Chứng từ kếtoán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế đã phát
sinh và thực sự hoàn thành. Nó có ý nghĩa kinh tế và pháp lý quan trọng không chỉ với
công táckếtoán mà còn có liên quan ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Chứng từ kếtoán trong
một doanh nghiệp liên quan đến nhiều đối tượng kếtoán khác nhau nên mang tính đa
dạng gắn liền với đặc điểm hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, tính chất sở hữu…
Cần căn cứ vào quy định của chế độ chứng từ kếtoán và đặc điểm hoạt động của
8
Kế toán đơn vị cấp trên
Bộ phận tổng
hợp và kiềm
tra
Kế toán phần hành
Đơn vị có tổchứckếtoán riêng
Trưởng phòng kế toán
Nhân viên hạch toán ban đầu
ở các đơn vị cấp dưới
Kế toán các phần hành ở đơn vị chính
Bộ phận kế toán
Bộ phận tài
chính, Vốn bằng
tiền và thanh
toán
Kế toán phần hành
doanh nghiệp để chọn lựa, xác định các loại chứng từ cần phải sử dụng trong côngtác kế
toán.
Chứng từ kếtoán được lập ở nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp kể cả
bên ngoài doanh nghiệp nên việc xác lập quy trình luân chuyển chứng từ về phòng kế
toán trong thời hạn ngắn nhất có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bảo đảm tính kịp
thời cho việc kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin.
Mọi chứng từ kếtoán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ thì
chứng từ mới có giá trị thực hiện.
2.2.3 Tổchứcvận dụng hệ thống tài khoản
Phương pháp tài khoản là phương pháp kếtoánsử dụng hệ thống tài khoản để hệ
thống hóa thông tin kếtoán trên từng danh mục quản lý cụ thể. Tài khoản kếtoán được
mở để phản ánh tình hình và sự biến động của từng chỉ tiêu kinh tế tài chính kế toán, phản
ánh tình hình biến động của tài sản, nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài khoản cấp một dùng để phản ánh các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, còn tài
khoản chi tiết được mở để phản ánh chi tiết các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp. Tùy
theo yêu cầu quản lý nội bộ mà có thể mở nhiều hay ít tài khoản chi tiết. Khi sử dụng hệ
thống tài khoản kếtoán doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, phạm
vi hoạt động, mức độ phân cấp quản lý tài chính nội bộ của doanh nghiệp để xác định
danh mục tài khoản cấp một cần sử dụng nhằm để phản ánh sự biến động về tài sản,
nguồn vốn của quá trình sản xuất kinh doanh. Khi xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết
cần xem xét có cần thiết không, xem xét mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu
được để xác định phạm vi mở tài khoản chi tiết, đồng thời căn cứ vào yêu cầu quản lý cụ
thể để xác định các tài khoản cấp một cần phải mở chi tiết.
Các nội dung cơ bản được quy định trong hệ thống tài khoản bao gồm: loại tài
khoản, tên gọi tài khoản, số lượng tài khoản, số hiệutài khoản, công dụng và nội dung
phản ánh vào từng tài khoản, một số quan hệ đối ứng chủ yếu giữa các tài khoản có liên
quan.
Việc xác định các tài khoản phải sử dụng là cơ sở để tổchức hệ thống sổ kế toán
tổng hợp và chi tiết nhằm xử lý thông tin phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
2.2.4 Tổchứcvận dụng chế độ sổ kế toán
9
Hệ thống sổ kếtoánbao gồm nhiều loại sổ khác nhau trong đó có những loại sổ
được mở theo quy định của nhà nước và có những loại sổ được mở theo yêu cầu và đặc
điểm quản lý của doanh nghiệp. Để tổchức hệ thống sổ kếtoán phù hợp cần phải căn cứ
vào quy mô của doanh nghiệp, đặc điểm về tổchức sản xuất và quản lý, tính chất của quy
trình sản xuất và đặc điểm về đối tượng kếtoán của doanh nghiệp.
Theo hướng dẫn của Nhà nước thì doanh nghiệp có thể tổchức hệ thống sổ kế toán
theo 1 trong 4 mô hình khác nhau sau:
Hình thức kế toán: Nhật ký – Sổ cái
Hình thức kế toán: Nhật ký chung
Hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ
Hình thức kế toán: Nhật ký – chứng từ
Việc sử dụng hình thức kếtoán nào là do doanh nghiệp tự quyết định và phải tuân
thủ nguyên tắc nhất quán.
2.2.5 Tổchức cung cấp thông tin qua hệ thống báocáokế toán
Báo cáokếtoán gồm 2 phân hệ: hệ thống báocáotài chính và hệ thống báocáo kế
toán quản trị.
Báo cáotài chính là phương tiện để cung cấp thông tin kếtoán cho đối tượng cần
sử dụng thông tin, cho biết tình hình về tài sản, về nguồn vốn và tình hình về kết quả sản
xuất kinh doanh của đơn vị tại một thời điểm nhất định.
Báo cáotài chính là “sản phẩm” của quá trình quản lý thông tin tại các bộ phận kế
toán của doanh nghiệp. Báocáotài chính là những báocáo tổng hợp, trình bày tổng quát
tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.
Đối tượng sử dụng báocáotài chính là các nhà doanh nghiệp, những đơn vị, cá
nhân ngoài doanh nghiệp như: Ngân hàng, Nhà nước, cơ quan thuế, nhà đầu tư, khách
hàng. Nói chung là những ai cần quan tâm đến doanh nghiệp.
Những nội dung của hệ thống báocáotài chính:
Ở nước ta, báocáotài chính quy định cho doanh nghiệp bao gồm 04 biểu được áp
dụng thống nhất trong các doanh nghiệp, cụ thể:
Bảng cân đối kếtoán (BCĐKT) (Mẫu B-01-DN)
10
[...]... chép, nội dung tính toán các khoản… các thủ tục như chữ ký, và người có trách nhiệm Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổchức bộ máy kếtoántạiNôngtrườngcaosuCưBaoKẾTOÁNTRƯỞNGKẾTOÁN TỔNG HỢP, KẾTOÁN THUẾ, KẾTOÁN THANH TOÁN, CÔNG NỢ VÀ TIỀN MẶT KẾTOÁN VẬT TƯ, TSCĐ, TIỀN LƯƠNG – BHXH THỦ QUỸ, THỦ KHO (Nguồn: Phòng Tổchức Hành chính – Nôngtrườngcaosu C bao) Nôngtrườngsử dụng mô hình kếtoán theo kiểu tập... ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Giới thiệu về NôngtrườngcaosuCưBao 3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NôngtrườngcaosuCưBao là một đơn vị trực thuộc của Công ty TNHH MTV caosu Đắk Lắk, có văn phòng và vườn cây caosu ở trên địa bàn của thôn 8, xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, Tỉnh Đắk Lắk Tên đăng ký bằng tiếng việt: NôngTrườngCaoSuCưBao Địa chỉ:... tổ chứccôngtáckếtoán tiết kiệm và đạt hiệu quả cao Nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra việc tính toán, sổ kế toán, báocáokế toán; kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ về kế toán, việc tổchức bộ máy kế toán, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác, việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của kếtoántrưởng Kiểm tra kếtoán phải được thực hiện ngay tại đơn vị kếtoán Kiểm tra kếtoán cần phải... NôngTrườngCaoSuCưBao được tiến hành như sau: Sơ đồ 3.1:Cơ cấu tổchức bộ máy quản lý cấu NôngtrườngCaosuCưBao Giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổchức Hành chính Phòng KếtoánTài vụ Phòng Kỹ thuật Phòng Bảo vệ Đội sản xuất Ghi chú: : quan hệ trực tuyến : quan hệ chức năng (Nguồn: Phòng Tổchức Hành chính – Nôngtrườngcaosu C bao) Từ sơ đồ trên ta thấy được quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng của... Là người trực tiếp nhận công việc từ Nôngtrường giao xuống Đứng đầu là đội trưởng là người chịu mọi trách nhiệm cho toàn đội 3.2 Kết quả nghiên cứu 3.2.1 Tổchức bộ máy kếtoántạiNôngtrườngcaosuCưBaoTổchức bộ máy kếtoán là một vấn đề lớn nhằm đảm bảo vai trò, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kếtoán Phòng kếtoán có trách nhiệm cùng các phòng ban - 24 - khác tổchức các đội sản xuất về... doanh 2.2.8 KếtoántrưởngKếtoántrưởng là một chức danh nghề nghiệp dành cho các chuyên gia kếtoán có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt và năng lực điều hành, tổchức được côngtáckếtoán trong một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập Chức năng của Kếtoán trưởng: tổ chức, kiểm tra côngtáckếtoán ở đơn vị mình phụ trách Là người giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kếtoántài chính... caosu Đắklắk Sau đó ngày 19/03/1993 UBND Tỉnh đã ra quyết định số 180/QĐ-UB về việc thành lập NôngTrườngCaoSuCưBao trực thuộc Công ty caosu Đắklắk và đến ngày 16 01/01/2011 đổi tên thành Chi nhánh Công ty TNHH MTV Caosu Đắk Lắk – NôngtrườngCaosu C Bao Ngành nghề đăng ký kinh doanh chăm sóc, khai thác và bán nguyên liệu caosu thiên nhiên trên diện tích 940,9 ha đất tự nhiên Nôngtrường cao. .. những nội dung cơ bản của côngtáckếtoán Máy vi tính có nhiều ưu điểm: côngsu t lớn, tốc độ xở lý nhanh, sữa chữa những sai sót kếtoán dễ dàng, lưu trữ được nhiều dạng thông tin Khi áp dụng máy vi tính vào côngtáckếtoán cần phải tổ chứccôngtáckếtoán phù hợp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng máy, nâng cao chất lượng thông tin, năng su t lao động và hiệu quả côngtáckếtoán 2.3 Phương pháp nghiên... kể từ ngày kết thúc kì kếtoán năm hoặc kết thúc công việc kếtoán - Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kếtoán chịu trách nhiệm tổ chức, bảo quản, lưu trữ tài liệu kếtoán - Tài liệu kếtoán phải được lưu trữ theo thời hạn sau đây + Tối thiểu 5 năm đối với tài liệu kếtoán dùng cho quản lí, điều hành của đơn vị kế toán, gồm cả chứng từ kếtoán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kếtoán và lập... cáokếtoán quản trị đa dạng và mang tính linh hoạt cao để không ngừng thích ứng với các mục tiêu quản lý của doanh nghiệp 2.2.6 Tổchức kiểm tra và bảo quản lưu trữ tài liệu kếtoán • Tổchức kiểm tra tài liệu kếtoán Kiểm tra kếtoán nhằm đảm bảo cho công táckếtoán trong doanh nghiệp thực hiện đúng chính sách, chế độ được ban hành, thông tin do kếtoán cung cấp có độ tin cậy cao, việc tổchứccông . tại nông trường cao su Cư Bao.
4.Đề ra giải pháp tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán nhằm góp phần hoàn
thiện công tác kế toán tại nông trường.
1.3 của nông
trường hiện nay.
2
2. Trình bày tổng quan về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp.
3 .Tìm hiểu tình hình tổ chức công tác kế toán tại nông