Sơ lược ChămPa Vị vua đầu tiên Bhadravarman, 349 đến 361 Những nhà quý tộc sang đây để học hỏi và phát triển Kinh đô trà kiệu đầu TK6 đến 731 cực thịnh Kinh đô Trà Kiệu (thành Sư Tử – Sinhapura, Duy X.
Sơ lược ChămPa Vị vua Bhadravarman, 349 đến 361 Những nhà quý tộc sang để học hỏi phát triển Kinh đô trà kiệu - đầu TK6 đến 731 cực thịnh Kinh đô Trà Kiệu (thành Sư Tử – Sinhapura, Duy Xuyên) - 774 Java phá hủy Kauthara - 787 Java lại đốt đền Shiva gần Panduranga - TK9 - 10, Đồng Dương, kinh đô Indrapura “thành phố chiếu đầy hào quang Phật giáo - 982 Vijaya (thành Đồ Bàn) tháp Cánh Tiên - Năm 1080 1190 Khmer công Vijaya - 1177 Chăm công thủ đô Khmer - 1471 Vua Lê Thánh Tôn chia Chiêm Thành thành khu vực Nam Nam Bàn (jarai-Thủy ,Hỏa xá)Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc; Hoa Anh PYên, KHòa; Phiên Luân Ninh Thuận - Giữa TK15 kinh đô KauThara, TK 17 chuyển Phan Rang - 1693 hẳn độc lập Lịch sử Chăm pa - Chào đoàn ngày - Vững vàng tháp cổ xây Bên Thủ Thiện, bên Dương Long Nước sơng dị lịng dâu bể Tiếng anh hùng tạc để ngàn thu Xa xa én liệng mù Tiềm long hỏi chốn, vân du đợi ngày - Vâng, câu thơ đề cập đến tòa tháp cổ Chăm pa – nơi chứa đựng tinh hoa văn hóa dân tộc Và nhắc đến tháp cổ Chăm pa, khơng điểm qua dịng lịch sử vẻ vang văn hóa lâu đời dân tộc Chăm - Lịch sử chăm - Từ nước láng giềng Phù Nam phía tây nam, Lâm Ấp nhanh chóng hấp thu văn minh Ấn Độ Các học giả xác định thời điểm bắt đầu Chăm Pa kỷ thứ sau Cơng ngun, q trình Ấn hóa diễn Đây giai đoạn mà người Chăm bắt đầu có văn mô tả đá chữ Phạn chữ Chăm, họ có chữ hồn chỉnh để ghi lại tiếng nói người Chăm - Vị vua mô tả văn bia Bhadravarman, cai trị từ năm 349 đến 361 Ở thánh địa Mỹ Sơn, vua Bhadravarman xây dựng nên đền thờ thần có tên Bhadresvara, tên kết hợp tên nhà vua tên thần Shiva, vị thần thần Ấn Độ giáo Việc thờ vua thờ thần, chẳng hạn thờ với tên thần Bhadresvara hay tên khác tiếp diễn kỷ sau - Vào thời Bhadravarman, kinh đô Lâm Ấp kinh thành Simhapura ("thành phố Sư tử"), nằm dọc hai sơng bao quanh tường thành có chu vi dài đến tám dặm Theo ghi chép lại người Trung Quốc người Lâm Ấp vừa ưa thích ca nhạc lại hiếu chiến, có "mắt sâu, mũi thẳng cao, tóc đen xoăn" - Cũng theo tài liệu Trung Quốc, Sambhuvarman lên vua Lâm Ấp năm 529 Các tài liệu mô tả vị vua cho khôi phục lại đền thờ Bhadresvara sau vụ cháy Sambhuvarman cử sứ thần sang cống tuế Trung Quốc, xâm lược không thành Theo sử liệu Trung Quốc, vương quốc Chăm Pa biết đến vương quốc Lâm Ấp năm 192 khu vực Huế ngày nay, sau khởi nghĩa người dân địa phương chống lại nhà Hán Trong nhiều kỷ sau đó, quân đội Trung Quốc nhiều lần cố gắng chiếm lại khu vực không thành công phần đất mà ngày miền Bắc Việt Nam Năm 605, tướng Lưu Phương nhà Tùy xâm lược Lâm Ấp, chiến thắng sau dụ tượng binh Lâm Ấp đến tiêu diệt trận địa mà trước ơng cho đào nhiều hố nhỏ phủ cỏ lên Vào khoảng năm 620, vua Lâm Ấp cử nhiều sứ thần sang nhà Đường xin làm nước phiên thuộc Trung Quốc - Các tài liệu Trung Quốc ghi nhận chết vị vua cuối Lâm Ấp vào khoảng năm 756 sau Công nguyên Sau thời gian dài, sách sử Trung quốc gọi Chăm Pa "Hoàn Vương" Tài liệu Trung Quốc sớm sử dụng tên có dạng "Chăm Pa" vào năm 877, nhiên, tên người Chăm sử dụng muộn từ năm 629, người Khmer dùng muộn từ năm 657 - Thời hoàng kim - Vào nửa cuối kỷ thứ 7, đền hoàng gia bắt đầu xây dựng Mỹ Sơn Tơn giáo lúc thờ thần Shiva đền thờ thần Vishnu Các học giả gọi phong cách kiến trúc thời kỳ phong cách Mỹ Sơn E1, để di tích Mỹ Sơn điển hình theo phong cách Các cơng trình cịn đến phong cách bao gồm bệ đá hình linga biết với tên gọi bệ đá Mỹ Sơn E1 phần trán tường có hình Brahma sinh từ hoa sen nở từ rốn thần Vishnu ngủ - Trong văn bia khắc năm 657 tìm thấy Mỹ Sơn, vua Prakasadharma, người lấy hiệu Vikrantavarman I, tự xưng có bên ngoại hậu duệ Brahman Kaundinya công chúa rắn Soma, người theo truyền thuyết thủy tổ người Khmer Chính văn bia cho thấy mối quan hệ văn hóa chủng tộc vương quốc Chăm Pa đế quốc Khmer Bia khắc vua cho dựng tượng đài, có lẽ linga, cho thần Shiva Một văn bia khác mô tả lời cầu nguyện chân thành vua hiến tế cho Shiva: người nguồn khởi thủy kết thúc vĩnh viễn sống, điều khó đạt được; mà chất thực nằm ngồi suy nghĩ lời nói người, nhiên mà ý niệm tương đồng với vũ trụ hình thái người - Thời kỳ hưng thịnh Kauthara - Năm 875, vua Indravarman II xây dựng nên triều đại Indrapura (thành Đồng Dương, huyện Thăng Bình, Việt Nam ngày nay) Vua Indravarman tự xưng hậu duệ Bhrigu sử thi Mahabharata, đoán kinh thành Indrapura Bhrigu thời cổ đại xây dựng nên - Indravarman vị vua Chăm theo Phật giáo Đại thừa xem tơn giáo thức Ở trung tâm Indrapura, ông xây dựng tu viện Phật giáo (vihara) để thờ bồ tát Lokesvara (Quán Thế Âm) Di tích bị hủy hoại chiến tranh Việt Nam, Từ kỷ thứ đến kỷ thứ 10, người Chăm kiểm sốt việc bn bán hồ tiêu tơ lụa Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, đế quốc Abbassid Baghdad Người Chăm cịn bổ sung thêm cho nguồn thu nhập từ thương mại, không việc xuất ngà voi trầm hương mà hoạt động cướp phá biển nước láng giềng ven biển Vào kỷ thứ 8, trung tâm trị Chăm Pa tạm thời chuyển từ Mỹ Sơn xuống khu vực Panduranga Kauthara, với trung tâm quanh quần thể đền tháp Tháp Bà - Po Nagar gần Nha Trang ngày nơi để thờ nữ thần đất Yan Po Nagar Năm 774, người Java phá hủy Kauthara, đốt đền thờ Po Nagar, mang tượng Shiva Vua Chăm Satyavarman đuổi theo quân giặc đánh bại chúng trận thủy chiến Năm 781, Satyavarman dựng bia Po Nagar, tuyên bố chiến thắng kiểm soát toàn khu vực dựng lại đền Năm 787, người Java lại đốt phá đền thờ Shiva gần Panduranga lại số hình ảnh vẽ từ trước chiến tranh Một số tượng đá từ tu viện gìn giữ viện bảo tàng Việt Nam Các học giả gọi phong cách nghệ thuật điển hình Indrapura phong cách Đồng Dương Phong cách đặc trưng tính động tính thực mặt dân tộc học mơ tả người Chăm Các tác phẩm lại phong cách có số tượng dvarapala hay hộ pháp tợn trước đặt quanh tu viện Thời kỳ Phật giáo thống trị, Chăm Pa kết thúc năm 925, lúc phong cách Đồng Dương bắt đầu nhường bước cho phong cách có mối liên hệ với phục hồi đạo thờ thần Si-va - Các vua triều đại Indrapura xây dựng Mỹ Sơn số đền tháp vào kỷ thứ thứ 10 Các đền tháp Mỹ Sơn xác định phong cách kiến trúc nghệ thuật khác mà học giả gọi phong cách Mỹ Sơn A1, dùng để tất di tích Mỹ Sơn điển hình cho phong cách Với chuyển đổi tơn giáo từ Phật giáo trở Si-va giáo vào khoảng kỷ thứ 10, trung tâm tôn giáo người Chăm chuyển từ Đồng Dương trở Mỹ Sơn - Thời kì suy yếu Văn hóa, tơn giáo ... Indrapura xây dựng Mỹ Sơn số đền tháp vào kỷ thứ thứ 10 Các đền tháp Mỹ Sơn xác định phong cách kiến trúc nghệ thuật khác mà học giả gọi phong cách Mỹ Sơn A1, dùng để tất di tích Mỹ Sơn điển hình cho... hồng gia bắt đầu xây dựng Mỹ Sơn Tôn giáo lúc thờ thần Shiva ngơi đền thờ thần Vishnu Các học giả gọi phong cách kiến trúc thời kỳ phong cách Mỹ Sơn E1, để di tích Mỹ Sơn điển hình theo phong cách... Cơng ngun Sau thời gian dài, sách sử Trung quốc gọi Chăm Pa "Hoàn Vương" Tài liệu Trung Quốc sớm sử dụng tên có dạng "Chăm Pa" vào năm 877, nhiên, tên người Chăm sử dụng muộn từ năm 629, người Khmer