1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực khi dạy bài 23khôi phục và phát triển kinh tế xã hôi ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam ( lịch sử lớp 12) tại trường THPT lê hồng phong

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC KHI DẠY BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC KHI DẠY BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (LỊCH SỬ LỚP 12) TẠI TRƯỜNG THPT

Trang 2

MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU 2

1.1 Lí do chọn đề tài 3

1.2 Mục đích nghiên cứu 3

1.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 3

1.6 Điểm khó của đề tài 3

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 4

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 5

2.3 Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực đã sử dụng để thực hiện bài dạy 6

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 20

3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21

3.1 Kết luận 21

3.2 Kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI

Trang 3

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lí do chọn đề tài

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm đượccái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thànhcông việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực

và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng vềkiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyếtvấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để có thể tác độngkịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục

Có nhiều năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy họcnhư: năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo;năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyềnthông Trong số đó, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề của học sinh là mục tiêu quan trọng, qua đó góp phần thúc đẩy sựhình thành và phát triển của các năng lực khác

Để có thể đạt được mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi mớisao cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh có thể tham giavào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề; góp phần đắc lực hình thànhnăng lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh để từ

đó bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học

Hiện nay đối với các bộ môn học khác nói chung và môn Lịch sử nóiriêng đã có nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học mới liên tục được đưa ra, vàđược áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, đã phần nào mang lại hiệu quả Trongthực tế giảng dạy, bản thân tôi đã sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy họctích cực, tùy thuộc vào nội dung mỗi bài để lựa chọn phương phương và kỹthuật dạy học phù hợp, nhất là đối với chương trình lớp 12, lượng kiến thứcnhiều Trong tiến trình thực hiện bài dạy tôi thấy học sinh hoạt động tích cực,hăng hái, chủ động hơn trong việc tiếp cận và lĩnh hội kiến thức, học sinh nhớlâu hơn, sâu hơn

Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở Miền Bắc, giải phónghoàn toàn Miền Nam 1973 – 1975) dạy với thời lượng 2 tiết

Trang 4

1 Chủ trương, kế hoạch giải phóng Miền Nam

Tiết 2:

III Giải phóng hoàn toàn Miền nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc

2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống

Mĩ cứu nước

Thông thường lâu nay các thầy cô thường đi sâu chú trọng nội dung củatiết 2, ở tiết 1 ít được đầu tư tạo ra một tiết học không hiệu quả lắm, chưa pháthuy được tính tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức của học sinh

Vì lí do trên tôi chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học

tích cực khi dạy Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở Miền Bắc, giải phóng hoàn toàn Miền Nam(lịch sử lớp 12)(tiết 1) tại trường THPT Lê Hồng Phong”,mong muốn chia sẻ một vài kinh nghiệm từ một bài học cụ thể

với các đồng nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng bộ môn

1.2 Mục đích nghiên cứu

Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực nhằm mục đích:+ Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp; kích thích sự tham gia tích cực củahọc sinh; nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác

+ Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của người học; tăngcường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân

+ Giúp học sinh hoạt động nhóm hiệu quả

+ Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não, giúp học sinh phát hiệnnhững ý tưởng mới mẻ, độc đáo về nội dung bài học

+ Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách

rõ ràng, logic, giúp học sinh nhớ lâu, nhớ chính xác và có hệ thống về kiếnthức bài học

1.3.Đối tượng nghiên cứu

Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực khi dạy Bài 23:Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở Miền Bắc, giải phóng hoàn toàn MiềnNam (tiết 1): II Miền nam đấu tranh chống “Bình Định – lấn chiếm”, tạo thế vàlực tiến tới giải phóng hoàn toàn Miền Nam (Lịch sử lớp 12, chương trình cơbản)

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, lô gic, thu thập thông tin;phương pháp thống kê, xử lý số liệu, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tế…

Trang 5

1.5 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu

Đề tài đi sâu nghiên cứu một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực,khi vận dụng vào một bài cụ thể đối với chương trình lớp 12 với lượng kiến thứcnhiều Qua đó để thấy được tính khả thi và hiệu quả của các phương pháp và kỹthuật dạy học tích cực, khi áp dụng vào thực tế trong giảng dạy tại trường LêHồng Phong Kết quả cho thấy hiệu quả giờ học tăng lên rõ rệt: học sinh tích cực,chủ động, hăng hái học tập, nắm được kiến thức, nhớ lâu

1.6 Điểm khó của đề tài

Khi áp dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tếtrong giảng dạy tại trường Lê Hồng Phong, giáo viên thực hiện gặp một số khókhăn: số lượng học sinh trên một lớp đông, phòng học chật nên việc chia nhóm

và hoạt động nhóm chưa thuận lợi Trang thiết bị phục vụ học tập còn thiếu, họcsinh đa số có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên việc mua sắm trang thiết bị họctập phục vụ cho phương pháp học tập mới chưa đáp ứng được Chất lượng đầuvào học sinh thấp, khả năng tự tiếp cận và giải quyết vấn đề gặp khó khăn nếukhông có sự hướng dẫn cụ thể của giáo viên

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI:”Đổi mới chương

trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo,

kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo

hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển

từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”.

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo

Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: “Tiếp tục đổi

mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng

3

Trang 6

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người

học”; “Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi”.

Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hànhđộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm

2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

quốc tế: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả

giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”

Thực hiện định hướng nêu trên việc đổi mới nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực người họctrong giáo dục phổ thông cần được thực hiện một cách đồng bộ Cụ thể như sau:

Về nội dung dạy học

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng thường xuyên và hiệuquả các phương pháp dạy học tích cực, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo cácđịa phương giao quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục, pháthuy vai trò sáng tạo của nhà trường và giáo viên Theo đó, các cơ sở giáo dụctrung học, tổ chuyên môn và giáo viên được chủ động, linh hoạt trong việc xâydựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp vớiđiều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh Nhàtrường tổ chức cho giáo viên rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa, điềuchỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp, liênmôn nhằm khắc phục hạn chế về cấu trúc chương trình kiểu “xoáy ốc” dẫn đếnmột số kiến thức học sinh đã được học ở lớp dưới có thể lại được tác giả đưa vàosách giáo khoa lớp trên theo lôgic của vấn đề khiến học sinh phải học lại mộtcách chưa hợp lý, gây quá tải

Về phương pháp dạy học

Có nhiều năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy họcnhư: năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo;năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyềnthông Trong số đó, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề của học sinh là mục tiêu quan trọng, qua đó góp phần thúc đẩy sựhình thành và phát triển của các năng lực khác Để có thể đạt được mục tiêu đó,phương pháp dạy học cần phải đổi mới sao cho phù hợp với tiến trình nhận thứckhoa học để học sinh có thể tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết

Trang 7

độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tựhọc, hình thành khả năng học tập suốt đời Việc sử dụng các kỹ thuật dạy học tíchcực sẽ giúp cho quá trình giảng dạy đạt được những mục tiêu như đã nêu ở trên.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

- Thuận lợi:

+ Các lớp học đều có máy tính, máy chiếu học sinh đễ thực hiện và quan sát.+ Một số phần mềm sơ đồ tư duy được phổ biến rộng rãi nên đã hỗ trợcho giáo viên và học sinh khi trình bày sơ đồ tư duy trên máy chiếu

+ Tài liệu về các kỹ thuật dạy học tích cực có thể khai thác trên mạng internet

+ Học sinh chưa đam mê với bộ môn học, thậm chí bị coi là môn phụ

2.3 Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực đã sử dụng để thực hiện bài dạy.

BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) TIẾT 1DẠY MỤC II MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG “BÌNH ĐỊNH – LẤN

CHIẾM”, TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN.

2 Thái độ

5

Trang 8

Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng với đườnglối, chủ trương đúng đắn sáng tạo, sự biết ơn đối với những nhà cách mạng đã hisinh vì độc lập tự do cho Tổ Quốc, xác định trách nhiệm của bản thân

3 Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch sử đểqua đó thấy được sự trưởng thành của Đảng ta trong việc đề ra chủ trương, biệnpháp trong từng thời kì lịch sử

4.Phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; thực hành khai thác và sử dụng

kênh hình có liên quan đến bài học; liên hệ, so sánh, đối chiếu, sâu chuỗi các sựkiện lịch sử, lập sơ đồ tư duy

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Một số tranh ảnh liên quan đến bài học

- Phim tư liệu về chiến thắng Phước Long

- Sơ đồ về Phước Long

- Các tài liệu tham khảo có liên quan

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ

1 Mục tiêu

Sử dụng hình ảnh về hình thái da báo ở Sài Gòn năm 1973, hình ảnh vềchiến thắng Phước Long Đoạn phim tư liệu về chiến thắng Phước Long nhằmgợi hứng thú, sự tò mò cho học sinh tìm hiểu về bài học

2 Phương thức

Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề

Phương pháp dạy học nhóm

Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

Các kỹ thuật động não, vẽ sơ đồ tư duy, các mảnh ghép, quan sát…

3 Gợi ý sản phẩm: GV trình chiếu bài dạy lên màn hình.

Trang 9

Nhóm 1: Các em đọc SGK trang 190 và ghi ra giấy nháp những từ khóa/

cụm từ khóa làm rõ âm mưu và hành động mới của Mỹ và chính quyền Sài Gòn

Nhóm 2: Trình bày bằng sơ đồ tư duy chủ trương của Đảngqua nội dung

của Nghị quyết 21 BCH TW Đảng (7/1973); phân tích được tính đúng đắn vàgiá trị của Nghị quyết

Nhóm 3:Các em xem phim tài liệu và trả lời các câu hỏi sau:

1.Vì sao ta quyết định mở chiến dịch đánh Đường 14- Phước Long (cuối năm 1974- đầu năm 1975)?

2.Nêu kết quả của chiến dịch?

3 Tại sao gọi chiến thắng Phước Long là trận “trinh sát chiến lược”?

Nhóm 4:Các em đọc SKG và trình bày những điều kiện lịch sử, chủ

trương kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng bằng sơ đồ tư duy

Nhóm trưởng phát phiếu học tập cho các thành viên trong nhóm, cử thư

ký và bắt đầu thực hiện nhiệm vụ

7

Trang 10

Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗithành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụđược giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năngtrình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2.

Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng

1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết

Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả

1 Hoạt động 1.1 Âm mưu, hành động mới của Mỹ và chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari(1973).

*Mục tiêu: Trình bày được Âm mưu, hành động mới của Mỹ và chính

quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari(1973)

* Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (nhóm 1) sử

dụng phương pháp trực quan: các em đọc SGK trang 190 và ghi ra giấy nhápnhững từ khóa/ cụm từ khóa làm rõ âm mưu và hành động mới của Mỹ và chínhquyền Sài Gòn

- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS nhóm 1 đọc SGK, quan sát hình

ảnh, suy nghĩ câu hỏi

- Báo cáo sản phẩm: Nhóm 1: cử đại diện trả lời, các bạn khác theo dõi bổ

sung ý (HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng tranh ảnh)

Trang 12

Vùng kiểm soát của ta và địch đan xen nhau, thường gọi là hình thái da báo.

2 Hoạt động 2 Chủ trương của Đảng

* Mục tiêu: Nêu được chủ trương của Đảng trước hoàn cảnh trên.

* Phương thức:

- Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS nhóm 2 Trình bày bằng sơ đồ tư

duy chủ trương của Đảngqua nội dung của Nghị quyết 21 BCH TW Đảng(7/1973); phân tích được tính đúng đắn và giá trị của Nghị quyết

- Tiếp nhận và thực hiên nhiệm vụ: HS trong nhóm trao đổi, trong quá

trình HS làm việc, GV chú ý gợi ý hoặc trợ giúp khi các em gặp khó khăn

- Báo cáo sản phẩm: Nhóm 2 cử đại diện báo cáo

- Nhận xét, đánh giá: đánh giá chéo của nhóm mới ở vòng 2 GV bổ sung.

* Gợi ý sản phẩm:HS trình bày bằng sơ đồ tư duy.

- GV nhận xét, chốt ý và trình chiếu lên bảng.

Trang 13

3 Hoạt động 3.Những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự sau nghị quyết TW 21 (7/1973)

* Mục tiêu: Nêu đượcnhững thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự sau

nghị quyết TW 21 (7/1973)

* Phương thức:

11

Trang 14

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhóm 3 Các em xem phim tài

liệu và trả lời các câu hỏi sau:

1 Vì sao ta quyết định mở chiến dịch đánh Đường 14- Phước Long (cuốinăm 1974- đầu năm 1975)?

2 Nêu kết quả của chiến dịch?

3 Tại sao gọi chiến thắng Phước Long là trận “trinh sát chiến lược”?

- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:Theo dõi phim tư liệu, suy nghĩ, trao

đổi

- Báo cáo sản phẩm: Đại diện HS nhóm 3 trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá hoạt động của học sinh.

- GV nhận xét, chốt ý và trình chiếu lên bảng.

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w