1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số gia công đến lực cắt trong quá trình mài tinh bằng dung dịch phi newton

110 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN BẢN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ GIA CÔNG ĐẾN LỰC CẮT TRONG QUÁ TRÌNH MÀI TINH BẰNG DUNG DỊCH PHI NEWTON Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã ngành: 8520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Nam Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 21 tháng 08 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Đường Công Truyền - Chủ tịch Hội đồng TS Đào Thanh Phong - Phản biện TS Trần Ngọc Đăng Khoa - Phản biện TS Nguyễn Hữu Thọ - Ủy viên TS Ao Hùng Linh - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TS Đường Công Truyền PGS.TS Nguyễn Đức Nam ii BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Xuân Bản MSHV: 20000881 Ngày, tháng, năm sinh: 10/04/1983 Nơi sinh: Thái Bình Ngành: Kỹ thuật khí Mã ngành: 8520103 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng thông số gia công đến lực cắt trình mài tinh dung dịch phi newton (Investigation of the Influence of Machining Parameters on Cutting Force in Polishing Process with non-Newton Fluid) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu tổng quan công nghệ gia công tinh, công nghệ gia công tinh dung dịch mài phi Newton - Xác định thơng số cơng nghệ thực nghiệm nghiên cứu gia cơng đến lực cắt q trình mài tinh dung dịch phi newton - Phân tích, tối ưu hóa thơng số cơng nghệ để đạt đợ nhám bề mặt tốt nhất - Phân tích, đánh giá nhận xét kết đạt II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/01/2022 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/07/2022 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đức Nam TP Hồ Chí Minh, ngày NGƯỜI HƯỚNG DẪN tháng năm 2022 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, sự hướng dẫn tận tình q thầy cơ, cung cấp cho kiến thức vô quý giá, giúp tơi củng cố thêm kiến thức Tơi chân thành cảm ơn q thầy Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt q thầy tḥc Khoa Cơng nghệ Cơ khí cung cấp cho kiến thức vô hữu ích Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Nam, người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn sau xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, bạn học giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin kính chúc q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp bạn bè đồng học sức khỏe, hạnh phúc HỌC VIÊN Nguyễn Xuân Bản iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Mài tinh chất lỏng phi Newton phương pháp phương án ứng dụng hiệu để nâng cao hiệu suất chất lượng bề mặt gia cơng chi tiết có bề mặt phức tạp nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất đại ngày Ứng suất chất lỏng phi Newton ứng dụng để cắt gọt q trình gia cơng chi tiết ứng dụng gia cơng bề mặt phức tạp Dưới tác dụng lực chuyển động mà độ nhớt chất lỏng phi Newton phản ứng thay đổi hoàn toàn khác so với chất lỏng Newton Kết là, một đĩa mài linh hoạt hình thành để tiến hành trình gia cơng Chất lỏng mài phi Newton có khả gia công linh hoạt bề mặt cong phức tạp mà đáp ứng yêu cầu cắt gọt chất lượng bề mặt Trong đề tài nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến lực cắt sinh q trình gia cơng tinh dung dịch mài phi Newton Kết thực nghiệm cho thấy lực tác dụng lên bề mặt chi tiết lượng vật liệu cắt gọt bị ảnh hưởng trực tiếp bởi thông số công nghệ: tốc độ quay thùng chứa dung dịch, nồng độ dung dịch khe hở gia công Khi tốc độ quay thùng chứa dung dịch mài tăng lên lực cắt sinh trình gia cơng có xu hướng tăng lên Trong đó, nồng đợ dung dịch q nhỏ lực cắt bé khơng phù hợp cho q trình mài tinh bề mặt Lực cắt có xu hướng giảm xuống khe hở gia cơng tăng lên Sau đó, thơng số tiến hành tối ưu hóa để tìm bợ thơng số thực nghiệm tối ưu cho q trình gia công Kết là, độ nhám bề mặt chi tiết sau gia công tinh giảm từ Ra= 0,41μm xuống cịn Ra= 0,02 μm sau 30 phút gia cơng v ABSTRACT Non-Newtonian polishing process is an effective method to improve the performance and surface quality of workpiece with complex surfaces to meet technical required Non-Newtonian fluid stresses are used for cutting in workpieces and it can be applied to polishing the complex surfaces Under the action of a moving force, the viscosity of a non-Newtonian fluid will react completely and change with its properties compared to that of a Newtonian fluid As a result, a flexible polishing disc is formed for machining process The non-Newtonian polishing not only provides a flexible machining process for complex shapes, but also meets the requirements for surface quality and productivity In this topic, we conduct an experimental study on the influence of technological parameters on the cutting force generated during the finishing process by nonNewtonian fluid Experimental results show that the cutting force and material removed rate are directly affected by the technological parameters, such as rotational speed of the polishing tank, abrasive concentration and machining gap As the speed of polishing tank increases, the cutting force generated during the machining process tends to increase Meanwhile, if the abrasive concentration is too small, the cutting force is quite small which is not suitable for the finishing process The cutting force tends to decrease as the machining gap increases Then, these parameters are optimized to find the experimental parameters optimal for the machining process As a result, the surface roughness of the workpiece was reduced from Ra= 0.41μm to Ra= 0.02 μm after 30 minutes of polishing vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ mợt nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Xuân Bản vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .v ABSTRACT vi LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH ẢNH xi DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu .5 1.2 Các nghiên cứu lĩnh vực gia công mài nước: 1.3 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .19 Giới thiệu phương pháp mài nghiền .19 2.1.1 Đặc điểm phương pháp mài nghiền .19 2.1.2 Bản chất vật lý mài nghiền .21 2.1.3 Đặc tính chủ yếu hạt mài 24 2.2 Nguyên lý gia công tinh bề mặt hỗn hợp hạt mài chất lỏng phi Newton 26 2.3 Đặc tính học chất lỏng phi Newton 28 2.4 Mơ hình lực q trình mài chất lỏng phi Newton .29 viii 2.5 Ưu điểm phương pháp gia công chất lỏng phi Newton .30 2.6 Các phương pháp quy hoạch thực nghiệm 31 2.6.1 Phương pháp Taguchi 31 2.6.2 Phương pháp ANOVA 34 2.6.3 Phương pháp RSM 35 CHƯƠNG 3.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 38 Thiết bị gia công 38 3.1.1 Nguyên lý làm việc máy 38 3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật máy .39 3.1.3 Kết cấu tổng thể máy 39 3.1.4 Sơ đồ cấu làm việc máy 40 3.1.5 Cụm điều khiển máy mài bề mặt 42 3.2 Hạt mài 45 3.3 Chi tiết gia công 47 3.3.1 Kích thước 47 3.3.2 Vật liệu chi tiết gia công .47 3.3.3 Chất lượng bề mặt 49 3.3.4 Thiết bị đo độ nhám 49 3.3.5 Thiết bị đo lực .50 CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 56 Ảnh hưởng tốc độ quay thùng chứa dung dịch mài đến lực cắt .56 4.1.1 Thiết lập điều kiện thực nghiệm 56 4.1.2 Kết thực nghiệm thảo luận 57 4.2 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch mài đến lực cắt 61 4.2.1 Thiết lập điều kiện thực nghiệm 61 4.2.2 Kết thực nghiệm thảo luận 63 4.3 Ảnh hưởng khe hở gia công đến lực cắt .67 4.3.1 Thiết lập điều kiện thực nghiệm 67 4.3.2 Kết thực nghiệm thảo luận 68 ix 4.4 tiết Phân tích ảnh hưởng thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi 72 4.4.1 Thiết kế số lần thí nghiệm 72 4.4.2 Phân tích sự tương tác thơng số cơng nghệ đến lực cắt 73 4.5 Tối ưu hóa thông số công nghệ .78 4.5.1 Phương trình hồi quy ảnh hưởng thông số 78 4.5.2 Tối ưu hóa thơng số cơng nghệ 85 4.5.3 Gia công thử nghiệm với thông số công nghệ tối ưu 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận .89 Kiến nghị 90 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .96 x Bảng 4.10 Sự phân bố ảnh hưởng nhân tố đến lực cắt Fx Source DF Seq SS Contribution Adj SS Regression 3556317 Adj MS F-Value P-Value 95.72% 3556317 395146 14.92 0.002 S 1168740 31.46% 22722 22722 0.86 0.390 H 1171353 31.53% 176824 176824 6.68 0.042 C 728532 19.61% 56206 56206 2.12 0.195 S*S 85220 2.29% 85220 85220 3.22 0.123 H*H 1974 0.05% 1974 1974 0.07 0.794 C*C 12922 0.35% 12922 12922 0.49 0.511 S*H 314076 8.45% 314076 314076 11.86 0.014 S*C 70901 1.91% 70901 70901 2.68 0.153 H*C 2600 0.07% 2600 2600 0.10 0.765 Error 158905 4.28% 158905 26484 Total 15 3715222 100.00% 82 Bảng 4.11 Sự phân bố ảnh hưởng nhân tố đến lực cắt Fy Source DF Seq SS Contribution Adj SS Regression Adj MS F-Value P-Value 506888 99.25% 506888 56320.9 87.98 0.000 S 146419 28.67% 1.8 0.00 0.959 H 194982 38.18% 16865 16864.5 26.35 0.002 C 113771 22.28% 4101 4100.8 6.41 0.045 S*S 1087 0.21% 1087 1087.4 1.70 0.240 H*H 1141 0.22% 1141 1140.8 1.78 0.230 C*C 6026 1.18% 6026 6025.6 9.41 0.022 S*H 27694 5.42% 27694 27694.3 43.26 0.001 S*C 6056 1.19% 6056 6055.9 9.46 0.022 H*C 9712 1.90% 9712 9712.3 15.17 0.008 Error 3841 0.75% 3841 640.1 Total 15 510729 100.00% 83 Bảng 4.12 Sự phân bố ảnh hưởng nhân tố đến lực cắt Fz Source DF Seq SS Contribution Adj SS Regression Adj MS F-Value P-Value 471245 97.39% 471245 52360.6 24.88 0.000 S 156672 32.38% 2402 2402.0 1.14 0.326 H 152487 31.51% 14440 14440.4 6.86 0.040 C 101168 20.91% 1678 1678.3 0.80 0.406 S*S 9250 1.91% 9250 9249.6 4.39 0.081 H*H 4406 0.91% 4406 4405.6 2.09 0.198 C*C 312 0.06% 312 312.4 0.15 0.713 S*H 34609 7.15% 34609 34609.1 16.44 0.007 S*C 6777 1.40% 6777 6777.1 3.22 0.123 H*C 5565 1.15% 5565 5564.7 2.64 0.155 Error 12630 2.61% 12630 2104.9 Total 15 483875 100.00% Kết bảng 4.10, 4.11 4.12 cho thấy rằng, khe hở gia cơng có ảnh hưởng lớn nhất đến lực cắt Tiếp theo sau tốc độ quay thùng chứa dung dịch mài ảnh hưởng đến lực cắt sinh q trình gia cơng Cuối nồng đợ dung dịch mài có ảnh hưởng đến giá trị lực cắt Tuy nhiên, để đảm bảo khả gia cơng vị trí phức tạp bề mặt chi tiết nên nồng độ dung dịch mài không cao Như vậy, thông số công nghệ bao gồm khe hở gia công, tốc độ quay thùng chứa dung dịch mài nồng đợ dung dịch mài có ý nghĩa việc gây lực cắt trình gia cơng tinh bề mặt chi tiết chất lỏng mài phi Newton 84 4.5.2 Tối ưu hóa thơng số cơng nghệ Để thuận lợi cho q trình thực nghiệm sau này, thông số công nghệ trình gia cơng cần tối ưu hóa Mục tiêu q trình tối ưu hóa đạt lực cắt lớn nhất Trong nghiên cứu này, tối ưu hóa đa mục tiêu lực cắt Fx, Fy Fz đạt giá trị lớn nhất Các biến thông số tốc độ quay thùng chứa dung dịch mài S, nồng độ dung dịch mài C khe hở gia công H Max Fx, Fy, Fz (S, C, H) (4.4) Trong đó: 40 ≤ S ≤ 55 20 ≤ C ≤ 35 15 ≤ H ≤ 30 Sử dụng phương pháp tối ưu hóa đáp ứng bề mặt RSM, kết tối ưu hóa đưa bảng 4.13 sau: Bảng 4.13 Bảng thông số công nghệ tối ưu Thông số công nghệ tối ưu Tốc độ quay Khe hở gia Nồng độ thùng chứa S công H (mm) C (wt%) (rpm) 55 15 35 Kết Lực cắt Fx (N) Lực cắt Fy (N) Lực cắt Fz (N) 2056 746.5 647.9 Với khoảng tin cậy CI = 95%, kết tối ưu hóa nằm khoảng giới hạn dự đoán Điều chứng tỏ, giá trị tối ưu tin cậy (như bảng 4.14) Bảng 4.14 Bảng giá trị tối ưu khoảng tin cậy Đáp ứng Giá trị 95%CI 95%PI Fx 647.9 (543.6, 752.3) (494.7, 801.2) Fy 746.5 (688.9, 804.0) (662.0, 831.0) Fz 2056 (1686, 2426) (1512, 2600) 85 4.5.3 Gia công thử nghiệm với thông số công nghệ tối ưu Kết thông số công nghệ tối ưu để phục vụ cho q trình gia cơng tinh bề mặt chi tiết ổ lăn chất lỏng phi Newton tốc độ quay thùng chứa dung dịch mài 55 vòng/phút, nồng độ dung dịch mài 35% khe hở gia công 15 mm Điều kiện thông số thực nghiệm trình bày bảng 4.15 sau: Bảng 4.15 Điều kiện thông số thực nghiệm Thông số Chi tiết Đường kính (mm) Giá trị 100Cr 32 Hạt mài Al2O3 Kích thước hạt Nồng độ (wt%) Tốc độ quay thùng chứa (vịng/phút) Khe hở gia cơng (mm) Thời gian gia cơng (phút) Tốc đợ quay chi tiết (vịng/phút) #4000 35 55 15 30 450 Mơ hình thực nghiệm với thông số công nghệ tối ưu thể ở hình 4.27 Hình 4.27 Mơ hình thiết bị thực nghiệm 86 Hình 4.28 chi tiết ổ lăn trước gia cơng tinh hình 4.29 chi tiết sau gia công tinh thông số công nghệ tối ưu Hình 4.28 Chi tiết ổ lăn trước gia cơng (đợ nhám Ra = 0.41μm) 87 Hình 4.29 Chi tiết ổ lăn sau gia công tinh (độ nhám Ra = 0.02μm) Kết thực nghiệm cho thấy rằng, chất lượng bề mặt chi tiết cải thiện đáng kể với giá trị lực cắt tối đa Chi tiết vịng ổ lăn trước gia cơng có độ nhám bề mặt Ra = 0.41μm Sau 30 phút gia cơng với thơng số cơng nghệ tối ưu độ nhám bề mặt giảm xuống Ra = 0.02μm Điều chứng tỏ, việc tìm giá trị lực cắt lớn nhất rất có ý nghĩa cho phương pháp gia công tinh chất lỏng phi Newton nhằm cải thiện chất lượng bề mặt gia công chi tiết có bề mặt phức tạp 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thông số gia công đến lực cắt trình mài tinh dung dịch phi newton thực một số kết sau: - Xây dựng mơ hình thực nghiệm để xác định ảnh hưởng thông số gia công đến lực cắt trình mài tinh dung dịch phi Newton Kết cho thấy rằng, khe hở gia cơng có ảnh hưởng lớn nhất đến lực cắt Tiếp theo sau tốc độ quay thùng chứa dung dịch mài ảnh hưởng đến lực cắt sinh trình gia cơng Cuối nồng đợ dung dịch mài có ảnh hưởng đến giá trị lực cắt Tuy nhiên, để đảm bảo khả gia cơng vị trí phức tạp bề mặt chi tiết nên nồng độ dung dịch mài không chọn cao - Phương trình hồi quy lực cắt Fx, Fy Fz xây dựng Bên cạnh đó, xây dựng mơ hình tối ưu hóa để lực cắt đạt giá trị cực đại Kết tối ưu hóa cho q trình gia cơng tinh bề mặt chất lỏng phi Newton tốc độ quay thùng chứa dung dịch mài 55 vòng/phút, nồng độ dung dịch mài 35% khe hở gia công 15 mm - Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng thông số tối ưu Kết thực nghiệm cho thấy rằng, chất lượng bề mặt chi tiết cải thiện đáng kể với giá trị lực cắt đạt tối đa Chi tiết vịng ổ lăn trước gia cơng có đợ nhám bề mặt Ra = 0.41μm Sau 30 phút gia công với thông số công nghệ tối ưu đợ nhám bề mặt giảm xuống Ra = 0.02μm Điều chứng tỏ, việc tìm giá trị lực cắt lớn nhất rất có ý nghĩa cho phương pháp gia công tinh chất lỏng phi Newton nhằm cải thiện chất lượng bề mặt gia công chi tiết có bề mặt phức tạp 89 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng bề mặt gia công hiệu phương pháp gia công chất lỏng phi Newton, hướng nghiên cứu tiếp theo cần thực sau: - Xây dựng mơ hình lực cắt cụ thể cho chi tiết phức tạp khác - Xây dựng mơ hình mơ để tìm giá trị lực để làm sở rút ngắn thời gian thực nghiệm Đồng thời, tiến hành tối ưu hóa thơng số cơng nghệ dựa kết mơ q trình gia cơng 90 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN Thanh-Danh Lam, Xuan-Ban Nguyen, Van-Hoang Le, Duc-Nam Nguyen “Experimental study on cutting force in shear thickening polishing for spherical steel,” The Third International Conference on Material, Machines, and Methods for Sustainable Development-MMMS2022, 2022 (submitted) 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Nam "Nghiên cứu ứng dụng chất lỏng phi Newton mài tinh bề mặt cầu," Science and Technology Development Journal Số 20.K5, 2017 [2] Nguyễn Văn Trúc “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết mài trịn ngồi,” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng, 2018 [3] Phùng Xuân Sơn “Nghiên cứu ảnh hưởng rung động đến chất lượng chi tiết mài phẳng,” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nợi, 2011 [4] Hồng, Việt "Ảnh hưởng một số thông số chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công máy tiện," 2016 [5] Nguyễn Trọng Hùng cộng sự “Nghiên cứu động lực học ngược cấu máy mài nghiền chi tiết quang CNC MB-250,” Vietnam Journal of Science and Technology Số 52, tập 3, trang 299-299, 2014 [6] Durgumahanti et al "A new model for grinding force prediction and analysis," International Journal of Machine Tools and Manufacture Vol 50, no 3, pp 231-240, 2010 [7] Lichun, L et al “A study of grinding force mathematical model,” CIRP Annals Vol 29, no 1, pp 245-249, 1980 [8] Hecker et al "Grinding force and power modeling based on chip thickness analysis," The International Journal of Advanced Manufacturing Technology Vol 33, no 5, pp 449-459, 2007 [9] Sun, Jinglong et al "A predictive model of grinding force in silicon wafer self-rotating grinding," International Journal of Machine Tools and Manufacture Vol 109, pp 74-86, 2016 92 [10] Cao, Jianguo et al "A grinding force model for ultrasonic assisted internal grinding (UAIG) of SiC ceramics," The International Journal of Advanced Manufacturing Technology Vol 81, no 5, pp 875-885, 2015 [11] Horváth, Richárd "A new model for fine turning forces," Acta Polytechnica Hungarica Vol 12, no 7, pp 109-128, 2015 [12] Yao, Changfeng et al "Experimental study on grinding force and grinding temperature of Aermet 100 steel in surface grinding," Journal of Materials Processing Technology Vol 214, no 11, pp 2191-2199, 2014 [13] Liu, Qiang et al "Empirical modelling of grinding force based on multivariate analysis," Journal of Materials Processing Technology Vol 203, no 1-3, pp 420-430, 2008 [14] Younis, M et al "A new approach to development of a grinding force model," pp 306-313, 1987 [15] Li, Chen et al "Material removal mechanism and grinding force modelling of ultrasonic vibration assisted grinding for SiC ceramics," Ceramics International Vol 43, no 3, pp 2981-2993, 2017 [16] Yang, Zhichao et al "The grinding force modeling and experimental study of ZrO2 ceramic materials in ultrasonic vibration assisted grinding," Ceramics International Vol 45, no 7, pp 8873-8889, 2019 [17] Tang, Jinyuan et al "Modeling and experimental study of grinding forces in surface grinding," Journal of materials processing technology Vol 209, no pp 2847-2854, 2009 [18] Zhou, Tao et al "Three-dimensional turning force prediction based on hybrid finite element and predictive machining theory considering edge radius and nose radius," Journal of Manufacturing Processes Vol 58, pp 1304-1317, 2020 [19] Zhang, Xiaofeng et al "Mechanism study on ultrasonic vibration assisted face grinding of hard and brittle materials," Journal of Manufacturing Processes Vol 50, pp 520-527, 2020 93 [20] Habrat, Witold F "Effect of bond type and process parameters on grinding force components in grinding of cemented carbide," Procedia Engineering Vol 149, pp 122-129, 2016 [21] Li, Zhipeng et al "A new grinding force model for micro grinding RB-SiC ceramic with grinding wheel topography as an input," Micromachines Vol 9, no 8, p 368, 2018 [22] Kovač, Pavel, and Marin Gostimirović "Grinding force of cylindrical and creep-feed grinding modeling," Abrasive Technology-Characteristics and Applications, IntechOpen, 2018 94 PHỤ LỤC 95 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Xuân Bản Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/04/1983 Nơi sinh: Thái Bình Email: nguyenxuanban@iuh.edu.vn Điện thoại: 0973238345 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 08/2007 – 04/2011: Sinh viên, Trường Đại học Công nghiệp TP HCM Từ 08/2020 – 08/2022: Học viên, Trường Đại học Cơng nghiệp TP HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 05/2011 - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí MInh Chuyên viên TP HCM, ngày tháng Người khai XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN năm 2022 Nguyễn Xuân Bản 96 ... pháp mài tinh, mà cịn ảnh hưởng thơng số gia công đến lực cắt sinh trình gia cơng tinh bề mặt Chính thế, việc định hướng nghiên cứu ảnh hưởng thông số gia cơng đến lực cắt q trình mài tinh. .. 4.11 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch mài đến lực cắt Fx 65 Hình 4.12 Ảnh hưởng nồng đợ dung dịch mài đến lực cắt Fy 66 Hình 4.13 Ảnh hưởng nồng đợ dung dịch mài đến lực cắt Fz... dụng dung dịch phi Newton gia công tinh bề mặt chi tiết Đây máy mài chế tạo sử dụng trình nghiên cứu ứng dụng dung dịch phi Newton q trình gia cơng tinh bề mặt Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu

Ngày đăng: 21/12/2022, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w