1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ sức tải môi TRƯỜNG VÙNG nước VEN đảo cát bà PHỤC vụ CHO PHÁT TRIỂN bền VỮNG

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG VÙNG NƯỚC VEN ĐẢO CÁT BÀ PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cao Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Phương Hoa Tóm tắt Từ UNESCO công nhận Khu Dự trữ Sinh Thế giới vào năm 2004, đảo Cát Bà thu hút lượng lớn khách du lịch đến tham quan (729.000 lượt vào năm 2007) Ngoài ra, hoạt động kinh tế đảo diễn sôi động với 531 bè nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) gồm 7696 ô lồng, 105 sở lưu trú phục vụ khách du lịch, 500 tàu phục vụ du lịch… Các hoạt động kinh tế có tác động tích cực xã hội tác động tiêu cực môi trường Để giúp cho nhà quản lý có sở phát triển kinh tế đảo Cát Bà bền vững, báo áp dụng phương pháp tính tốn tải lượng thải, tính tốn khả chịu tải thuỷ vực ven đảo Cát Bà từ đề xuất khả phát triển kinh tế thuỷ vực ven đảo vụng Cát Bà, vụng Cạp Gù, vịnh Cái Giá, vịnh Lan Hạ, vụng Cái Bèo, khu Việt Hải Các kết tính tốn cho thấy vụng Cát Bà khu Bến Bèo tải, không nên phát triển NTTS xây dựng sở lưu trú phục vụ du lịch Đối với thuỷ vực khác, vụng Cạp Gù khả phát triển NTTS tốt đảm bảo không gây tổn hại môi trường 9.783m2 tương đương với 1087 ô lồng Đối với vịnh Cái Giá, khả phát triển đô thị khoảng 1720 người, khả tiếp nhận khách du lịch 2294 khách/ngày khả tiếp nhận tàu thuyền 344 tàu Đối với Vịnh Lan Hạ, nên phát triển NTTS khoảng 5.996 lồng tương ứng với 53699m2, khả tiếp nhận khách du lịch tham quan vịnh khoảng 14.187 khách/ngày Đối khu Cửa Cái – Việt Hải, khả tiếp nhận khách du lịch tối đa 6.532 khách/ngày Mở đầu Quần đảo Cát Bà cách xa thành phố Hải Phịng 30 hải lý phía đơng, giáp với đảo Cát Hải phía tây, Vịnh Hạ Long phía bắc đông bắc, tiếp giáp với vùng biển hở phía đơng nam Đảo Cát Bà vùng biển có nhiều giá trị địa chất, sinh học, cảnh quan Năm 2004, đảo Cát Bà UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh Thế giới Hiện nay, hoạt động kinh tế đảo Cát Bà du lịch, dịch vụ khách sạn, nuôi trồng thuỷ sản diễn sơi động Tồn đảo có 14.394 người (năm 2006) số lượng khách du lịch hàng năm đến đảo Cát Bà ngày tăng, với 435.000 lượt khách vào năm 2005, 729.000 lượt khách vào năm 2007, 549 phương tiện phục vụ khai thác thuỷ sản dịch vụ du lịch, 531 bè nuôi trồng thuỷ sản gồm 7696 ô lồng Sức ép môi trường hoạt động kinh tế đảo Cát Bà ngày gia tăng, đặc biệt nguy ô nhiễm môi trường nước trầm tích biển, gia tăng lượng chất thải rắn toàn đảo Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Cát Hải thành phố Hải Phòng đến năm 2020 xác định phát triển Cát Bà thị vệ tinh với tính chất vùng kinh tế biển, du lịch, dịch vụ, du lịch sinh thái thành phố Hải Phòng với Đồ Sơn, vịnh Hạ Long hợp thành vùng du lịch đa dạng hấp dẫn vùng phía bắc Tới năm 2020 dân số đảo Cát Bà tăng lên 20.120 ngi, thu hỳt khong 1,9 Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng triệu lượt khách du lịch năm Số ô lồng cho nuôi trồng thuỷ sản tăng lên tới 26.667 ô lồng, gấp 3,5 lần so với Sức ép phát triển toàn đảo lớn khơng có định hướng hợp lý đảm bảo vừa phát triển kinh tế vừa bảo tồn giá trị mơi trường Chính việc nghiên cứu đánh giá sức chịu tải môi trường thuỷ vực ven đảo Cát Bà quan trọng việc giúp nhà quản lý thành phố Hải Phòng đề giải pháp phát triển bền vững đảo Cát Bà Tài liệu phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đánh giá khả chịu tải môi trường vùng nước ven đảo Cát Bà, phương pháp sau áp dụng: 2.1 Phương pháp đánh giá tải lượng thải phát sinh từ nguồn - Tải lượng ô nhiễm từ dân cư: Qdc = P Qi (1) Qdc: Tải lượng ô nhiễm từ khu dân cư (tấn/năm) P: Tổng dân số (người) Qi: Tải lượng thải đơn vị chất ô nhiễm i nước thải sinh hoạt (tấn/người/năm) theo UNEP, 1984 [14] - Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động du lịch: Qdl = n Qi /365 (2) Qdl: Tải lượng ô nhiễm từ khách du lịch (tấn/năm) n: Tổng số ngày lưu trú khách năm (ngày/năm) - Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động bến bãi tầu thuyền: coi nguồn phát sinh dầu Lượng dầu thải ước tính dựa số liệu thống kê số tầu thuyền có khu vực lượng thải trung bình cho hoạt động thường xuyên tầu thuyền lấy 2kg/ngày/tàu [] - Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động ni hải sản ước tính dựa hệ số phát thải đơn vị sản lượng diện tích nuôi trồng thuỷ sản hàng năm vùng Nguồn thải từ nuôi hải sản chủ yếu chất dinh dưỡng hữu Lượng phát thải chất hữu từ ni lồng (O1) tính theo cơng thức: O1 =Tổng sản lượng x Hệ số chuyển đổi thức ăn x Tỷ lệ thức ăn thừa (3) Lượng thải chất hữu từ ni thâm canh tơm sú (O2) tính theo cơng thức: O2 = Tổng diện tích ni x hệ số phát thải chất hữu (4) Tải lượng thải chất dinh dưõng (N): N = Tổng sản lượng x Hệ số phát thải dinh dưỡng (5) - Nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động nông nghiệp đảo: + Chăn nuôi: Tải lượng ô nhiễm chăn ni tính dựa tổng đàn gia súc hàng năm tải lượng nhiễm đơn vị tính trờn u gia sỳc (theo JICA, 1999) Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng + Trồng trọt: Lượng HCBVTV sử dụng nông nghiệp đảo dựa số liệu tính tốn năm 2006 Cục Thống kê Hải Phịng - Nguồn nhiễm rửa trôi đất: tải lượng ô nhiễm rửa trơi đất tính dựa số liệu diện tích sử dụng đất loại, số ngày mưa trung bình năm khu vực đơn vị tải lượng ô nhiễm rửa trôi từ kiểu sử dụng đất 2.2 Tính sức tải vụng với số chất hữu dinh dưỡng (GESAM, 1986 [13], DANIDA/FSPS/SUMA, 2005 [1]) theo công thức: EC = (Ctiêu chuẩn - Chiện tại) V (1+ R) (6) Trong đó: EC : khả tải thuỷ vực với chất ô nhiễm (tấn) R : tỷ lệ trao đổi nước (%) V : thể tích trung bình vịnh (m3) Khả tải vụng hoạt động Pmax = Cp / R (7) Trong đó: P max : Diện tích sản lượng, số khách du lịch, số tàu thuyền tối đa phát triển mà không gây tổn hại đến môi trường R : Hệ số phát thải chất i từ hoạt động Kết thảo luận 3.1 Tính tổng tải lượng vùng nước ven đảo Cát Bà Khu vực đảo Cát Bà với tổng số dân có khoảng 14 nghìn người, tập trung thị trấn Cát Bà khoảng nghìn người, số cịn lại coi nguồn phân tán phân bố rải rác xã đảo Các hoạt động kinh tế đảo Cát Bà du lịch dịch vụ du lịch, nuôi trồng thuỷ sản Tồn đảo có 105 sở lưu trú phục vụ du lịch gồm 1875 phòng Lượng khách du lịch đến đảo Cát Bà năm gần tăng nhanh Năm 2006, tổng lượt khách du lịch đến đảo Cát Bà khoảng 500 nghìn người, năm 2007 tăng lên gấp 1,5 lần - đạt 729.000 lượt khách Tuy nhiên, số ngày lưu trú trung bình đạt khoảng 1,5 ngày/khách (tổng số ngày khách/tổng số lượt khách tháng đầu năm 2007) Về NTTS, khu vực đảo Cát Bà có 531 bè gồm 7697 lồng (năm 2007) chủ yếu nuôi cá lồng tôm, phân bố vịnh Cát Bà, Bến Bèo vịnh Lan Hạ Từ số liệu thống kê dựa theo cơng thức (1, 2, 3, 4, 5), tính toán lượng chất thải đưa vào vùng nước ven đảo Cỏt B (bng 1) Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng Bng Tổng tải lượng ô nhiễm hàng năm đưa vào vùng nước ven đảo Cát Bà (tấn/năm) Tải lượng ô nhiễm phát sinh từ nguồn Thông Sinh hoạt Bến, Nuôi thuỷ Nông Rửa trôi số thuyền sản nghiệp BOD 221,8 54 84,5 336,2 112,7 COD 443,7 108 168 500,2 161 N ts 58 14,4 27,9 115,8 88,2 P ts 11,0 2,7 9,0 59,7 33,2 TSS 298,3 72 112,6 1824,3 2385,5 Dầu mỡ 584 HCBVTV 1,5 Phân vô 460 Phân hữu 5100 CHC từ 702 thức ăn Tổng 809,2 1380,9 304,3 115,6 4692,7 584 1.5 460 5100 702 Hàng năm vùng nước ven đảo tiếp nhận khoảng 809 BOD, 1381 COD, 304 Nts, 115 Pts, 4693 chất rắn lơ lửng, 584 dầu mỡ, 702 vật chất hữu từ thức ăn thừa, 460 phân vơ 1,5 hố chất bảo vệ thực vật Lượng chất thải phần lớn không xử lý mà đổ trực tiếp biển gây ô nhiễm cho vùng nước ven bờ, ảnh hưởng tới mơi trường hệ sinh thái 3.2 Tính sức tải môi trường vùng nước ven đảo Cát Bà 3.2.1 Tính sức tải mơi trường vụng Cát Bà Để tính khả chịu tải vụng Cát Bà, tính tốn lượng thải đưa vào vụng từ nguồn sinh hoạt, du lịch, NTTS, tàu thuyền Bảng trình bày tổng lượng thải đưa vào vụng Cát Bà nm Bảng Tổng tải lượng ô nhiễm đưa vào vụng Cát Bà (tấn/ngy) Thụng s BOD COD N-T P-T TSS Dầu mỡ Nguồn sinh hoạt 0,36 0,72 0,10 0,02 0,48 - Du lịch 0,12 0,25 0,03 0,01 0,16 - NTTS 0,11 0,19 0,03 0,01 0,73 - Tàu thuyền 0,10 0,20 0,04 0,00 0,20 1,60 Tổng 0,69 1,35 0,20 0,04 1,57 1,60 Chúng tơi lựa chọn nhóm thơng số BOD, COD, NH4+, NO2-, PO43-, TSS để tính sức tải mơi trường nhóm hợp chất hữu dinh dưỡng đại diện cho nguồn sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản du lịch, dịch vụ Việt Nam chưa có tiêu chuẩn chung cho tất chất ô nhiễm nước biển ven bờ lựa chọn số tiêu chuẩn phù hợp để tính tốn Tiêu chuẩn áp dụng để tính sức tải mơi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước biển ven bờ QCVN 10:2008/BTNMT (đối với thông số NH4+, TSS); Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08: 2008/BTNMT (đối với BOD5, COD, NO2-); Ngưỡng Asean i vi PO43- Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng Vỡ khụng cú điều kiện khảo sát nồng độ trung bình chất nhiều vị trí khác vụng Cát Bà nên sử dụng nồng độ trung bình chất nhiễm vụng để tính tốn Sử dụng cơng thức (6) kết khảo sát, chúng tơi tính sức tải mơi trường vụng Cát Bà Kết trình bày bảng Bảng Sức tải môi trường vụng Cát Bà Thông số CTC (g/m3) BOD COD NH4+ NO2- PO43- TSS 10 0,1 0,01 0,045 50 0,87 1,35 30527078 128,99 0,35 2,95 1,35 30527078 290,54 0,80 0,067 1,35 30527078 1,36 0,0037 0,005 1,35 30527078 0,21 0,0006 0,009 1,35 30527078 1,48 0,0041 31,04 1,35 30527078 781,37 2,1407 0,69 1,35 0,0100 0,0008 0,0021 1,5700 C (g/m ) (1+R) (%) V (m3) EC (tấn) EC (tấn/ngày) Lượng thải (tấn/ngày) Đạt tải (%) Mức độ đạt tải thông số chất lượng nước vụng Cát Bà hình 300.00 250.00 200.00 150.00 100.00 50.00 0.00 BOD COD NH4+ NO2- PO43- TSS Thơng số Hình Mức độ đạt tải thông số môi trường vụng Cát Bà So sánh khả tiếp nhận vụng với tải lượng thải thấy vụng Cát Bà tải hầu hết thông số BOD, COD, amoni, nitrit Khả đạt tải phosphat TSS tương ứng 51,53% 73,34% 3.2.2 Tính sức tải môi trường khu Bến Bèo Hiện tại, khu Bến Bèo có 238 bè tương ứng với 3941 lồng chủ yếu nuôi loại cá Song, cá Vược, cá Sủ (Phịng Mơi trường, UBND huyện Cát Hải, 2008) [10] Tính trung bình 9m 2/1 lồng diện tích ni trồng thuỷ sản khu Bến Bèo 35.469m Theo ước tính, số dân khu vực Bến Bèo không lớn, khoảng 100 người hoạt động lĩnh vực phục vụ du lịch Số lượng nhà hàng khách sạn với sức chứa khoảng 100 khách Vì vậy, lượng thải từ dân cư khách du lịch khu vực không lớn Tuy nhiên, phải kể đến số lượng khách du lịch tập trung ăn uống bè ni cá Ước tính, vào tháng cao điểm có khoảng 300-500 khách du lịch tới ăn uống bè nổi, vào ngày bình thường lượng khách giảm 10% Dựa vào công thức (1, 2, 3, 4, 5) vào tình hình phát triển khu vực, tính tổng lượng thải đưa vào vực nước khu Bến Bèo (bng 4) Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng Bng Cỏc ngun thải vào vực nước khu Bến Bèo (tấn/ngày) Thơng số BOD COD N-T P-T TSS Nguồn NTTS 0,145 0,269 0,040 0,011 0,787 Nguồn dân cư 0,004 0,008 0,001 0,000 0,005 Nguồn du lịch 0,004 0,007 0,001 0,000 0,005 Tổng 0,152 0,284 0,042 0,012 0,797 Dựa kết quan trắc chất lượng nước khu vực Bến Bèo Viện Tài nguyên Môi trường Biển, sở cơng thức (6), tính sức tải khả tiếp nhận thông số vụng Bến Bèo trình bày bảng Bảng Sức tải môi trường khu Bến Bèo Thông số CTC (g/m3) C (g/m3) (1+R) (%) V (m3) EC (tấn) EC (tấn/ngày) Lượng thải (tấn/ngày) BOD COD NH4+ NO2- PO43- TSS 10 0,1 0,01 0,045 50 1,62 2,73 9957007 64,69 0,18 3,21 2,73 9957007 184,57 0,51 0,091 2,73 9957007 0,24 0,0007 0,012 2,73 9957007 -0,05 -0,0001 0,013 2,73 9957007 0,87 0,0024 30,13 2,73 9957007 540,12 1,48 0,15 0,28 0,0021 0,0002 0,0006 0,80 Đạt tải (%) Mức độ đạt tải thông số chất lượng nước thuỷ vực Bến Bèo hình 350.00 300.00 250.00 200.00 150.00 100.00 50.00 0.00 -50.00 -100.00 -150.00 BOD COD NH4+ NO2- PO43- TSS Thơng sơ H×nh Mức độ đạt tải thông số môi trường Bến Bèo Ngoi thụng s ó vt tiêu chuẩn cho phép nitrit, lượng thải hàng ngày vào khu vực Bến Bèo có hàm lượng amoni vượt khả tiếp nhận thủy vực tới lần, thông số khác nằm khả tải Như vậy, với việc phát triển nuôi lồng bè Bến Bèo vượt sức tải thuỷ vực Mặc dù có khả trao đổi nước lớn, lượng phát thải từ hệ thống lồng bè chất thải lao động phục vụ nuôi trồng thuỷ sản làm gia tăng hàm lượng nitrit amoni nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường sinh thái Cần thiết có cỏc Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng bin phỏp gim thiu hoc xử lý chất thải nuôi trồng thuỷ sản để giảm thiểu nhiễm mơi trường nước 3.2.3 Tính sức tải môi trường vụng Cạp Gù Hiện nay, nuôi trồng thuỷ sản vụng Cạp Gù Để phát triển NTTS vụng cần phải xin giấy phép thành phố Hải Phòng UBND huyện Cát Hải Để phục vụ cho quy hoạch thành phố tương lai, chúng tơi tính khả tải thuỷ vực từ tính tốn khả nuôi trồng thuỷ sản khu vực Bảng Sức tải môi trường vụng Cạp Gù Thông số CTC (g/m3) BOD COD NH4+ NO2- PO43- TSS 10 0,1 0,01 0,045 50 0,79 1,521 22637978 110,53 0,30 2,70 1,521 22637978 251,36 0,69 0,052 1,521 22637978 1,65 0,005 0,004 1,521 22637978 0,21 0,001 0,01 1,521 22637978 1,21 0,003 20 1,521 22637978 1032,97 2,83 C (g/m ) (1+R) (%) V (m3) EC (tấn) EC (tấn/ngày) Trên thực tế, diện tích mặt nước để phát triển thuỷ sản khơng phép q 40% diện tích vụng, lực môi trường vụng nhân với hệ số 0,4 Khả phát triển NTTS vụng trình bày bảng Bảng Khả phát triển NTTS vụng Cạp Gù Thông số Năng lực mơi Hệ số phát thải (*) Diện tích NTTS phát trường (tấn/ngày) (kg/m2/ngày) triển (m2) BOD 0,1211 0,004102 29529 COD 0,2755 0,007613 36183 NH4+ 0,0018 0,000057 31776 NO2 0,0002 0,000007 32344 PO430,0013 0,000135 9783 TSS 1,1320 0,022600 50090 Ghi chú: (*) Hệ số phát thải bao gồm lao động phục vụ NTTS Như vậy, với diện tích vụng Cạp Gù 2.805.120m2 (tính tương đối) phục vụ nuôi trồng thuỷ sản vụng phát triển tới 9.783m (đối với phosphat) tương đương với số lượng ô lồng 1.087 lồng Khi khả đạt tải cao 40% phosphat thông số lại đạt tải khoảng từ 7,8% đến 13% 3.2.4 Tính sức tải mơi trường vịnh Cái Giá Theo tính tốn từ mơ hình (một cách tương đối), diện tích vịnh Cái Giá 5.173.980m2, thể tích tương ứng 31.332.700m Khả trao đổi nước vịnh đạt 83% vào mùa mưa 87% vào mùa khô Sức tải mơi trường vịnh Cái Giá trình bày bng Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng Bng Sc tải môi trường vịnh Cái Giá Thông số CTC (g/m3) BOD COD NH4+ NO2- PO43- TSS 10 0,1 0,01 0,045 50 1,40 2,7 31332700 219,96 2,10 2,7 31332700 668,33 0,063 2,7 31332700 3,13 0,005 2,7 31332700 0,42 0,012 2,7 31332700 2,79 30,2 2,7 31332700 1.675,05 0,60 1,83 0,0086 0,0012 0,0076 4,59 C (g/m ) (1+R) (%) V (m3) EC (tấn) EC (tấn/ngày) Hiện nay, dân số khu vực Xuân Đám (vịnh Cái Giá) khoảng 900 người, lượng chất thải sinh hoạt năm bao gồm 13,5 BOD, 27 COD, 3,6 N-T, 0,68 P-T 18 TSS Khả đạt tải nằm khoảng từ 1,07% TSS đến 6,12% BOD Theo quy hoạch đến năm 2020, xây dựng khu đô thị Cái Giá với tiện nghi để thu hút khách du lịch Cũng theo quy hoạch, dân số khu vực Xuân Đám tăng lên 1.100 người, tức tăng khoảng 300 người so với Để phát triển du lịch vịnh bền vững mà khơng gây tổn hại cho mơi trường lượng thải hàng ngày vịnh nên trì mức 50% khả tải Dựa hệ số phát thải khách du lịch, dân cư hệ số phát thải tàu, thuyền phục vụ du lịch, với giả thiết lượng thải từ du khách chiếm 25% khả tải vịnh tổng lượng thải từ dân cư tàu thuyền chiếm 25% khả tải vịnh (bảng 9), tính lượng khách du lịch, dân số, tàu thuyền mà khu vực tiếp nhận (bảng 10) Bảng Khả tiếp nhận chất thải vịnh Cái Giá (tấn/ngày) Thông số BOD COD NO2NH4+ PO43TSS Tải lượng thải Khả tiếp nhận 0,037 0,141 0,439 0,0003 0,002 0,002 0,283 0,879 0,0006 0,004 0,004 2,270 ViƯn Tµi nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phßng 50% khả tiếp nhận Dân cư Tàu thuyền 0,141 0,071 0,071 0,439 0,220 0,220 0,00028 0,00014 0,00014 0,002 0,001 0,001 0,002 0,001 0,001 1,135 0,567 0,567 Du lịch Tổng 0,283 0,879 0,0006 0,004 0,004 2,270 Bảng 10 Khả tiếp nhận khách du lịch, dân cư đô thị, tàu thuyền vịnh Cái Giá Thông số Du lịch Khả tiếp nhận (tấn/ngày) Hệ số phát thải (kg/người.ngày) BOD 0,1414 0,00016889 COD 0,4393 NO2- Tàu thyền Dân cư Khả tiếp nhận (tấn/ngày) Hệ số phát thải (kg/người/ngày) Dân số (người) Khả tiếp nhận (tấn/ngày) Hệ số phát thải (kg/tàu/ngày) (2) Tàu (chiếc) 2294 0,07070 0,04110 1720 0,07070 0,20548 344 0,00033777 3563 0,21963 0,08219 2672 0,21963 0,41096 534 0,0003 0,00000017 4488 0,00014 0,00004 3366 0,00014 0,00021 673 NH4+ 0,0020 PO43- 0,00000225 2458 0,00101 0,00055 1844 0,00101 0,00274 369 0,0019 0,00000046 11130 0,00094 0,00011 8347 0,00094 0,00057 1669 TSS 1,1350 0,00022518 13809 0,56748 0,05479 10357 0,56748 0,27397 2071 Ghi chú: (1): Quy đổi theo UNEP, 1984 [14] (2): Quy đổi theo UNEP, 1984 [14], với giả thiết ngi/tu Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng Lt khỏch (ngi/ngy) (1) (1) Bảng 10 cho thấy vịnh Cái Giá tiếp nhận trung bình 2294 khách du lịch/ngày, tức khoảng 837.310 lượt khách/năm Tuy nhiên, vào mùa du lịch, lượng khách du lịch đến nhiều, vượt xa số 2294 khách/ngày tất yếu gây ô nhiễm nước Đối với việc phát triển thị, vịnh tiếp nhận thêm khoảng 1720 người, tức tăng gấp ba so với Đối với phương tiện tàu thuyền phục vụ du lịch, vịnh tiếp nhận 344 tàu Việc tính tốn khả tiếp nhận vịnh dựa sở tiêu chuẩn môi trường thông số BOD, đảm bảo đạt 50% khả chịu tải vịnh Để tăng khả tiếp nhận vịnh, đặc biệt việc tăng lượng du khách/ngày, cần phải giảm lượng nước thải vào vịnh cách giảm dân cư đô thị xử lý hiệu chất nhiễm có nước thải trước đổ vào vịnh 3.2.5 Tính sức tải mơi trường vịnh Lan Hạ Vịnh Lan Hạ thường tiếp nhận khách du lịch ngắm cảnh, du thuyền, đua thuyền Diện tích vịnh Lan Hạ (tính tương đối) 25774900m2 tương ứng với 451730000m3, khả trao đổi nước 328% vào mùa mưa 315% vào mùa khô, trung bình 321% Trên sở tham khảo nồng độ số chất ô nhiễm Vịnh Lan Hạ (Viện Tài ngun Mơi trường Biển, 2008), tính tốn sức tải mơi trường vịnh (bảng 11) Bảng 11 Sức tải môi trường vịnh Lan Hạ Thông số CTC (g/m3) BOD COD NH4+ NO2- PO43- TSS 10 0,1 0,01 0,045 50 1,39 4,2 4,5x108 4932,9 13,51 2,75 4,2 4,5x108 13702,5 37,54 0,047 4,2 4,5x108 100,2 0,27 0,0056 4,2 4,5x108 8,3 0,02 0,017 4,2 4,5x108 52,9 0,14 15 4,2 4,5x108 66150,0 181,23 C (g/m ) (1+R) (%) V (m3) EC (tấn) EC (tấn/ngày) Vịnh Lan Hạ có diện tích rộng, khả trao đổi nước lớn nên sức tải môi trường vịnh lớn Hiện nay, vịnh Lan Hạ phát triển NTTS với 47 bè gồm 1120 ô lồng, chiếm 14,5% số lượng lồng bè khu vực đảo Cát Bà Lượng thải NTTS bao gồm phát thải từ lồng bè lao động phục vụ NTTS khoảng 15 BOD/năm, 28 COD/năm, 83 TSS/năm, khả đạt tải cao khoảng 1% PO43- Tính tốn khả tiếp nhận chất thải vào vịnh dựa hoạt động vịnh chủ yếu du lịch ngắm cảnh vịnh NTTS Với giả thiết diện tích dành cho NTTS chiếm 5% diện tích vịnh 25% sức tải vịnh dành để tiếp nhận khách du lịch ngắm cảnh vịnh (trong hệ số phát thải khách du lịch tính 50% hệ số phát thải khách cư trú đất liền), khả tiếp nhận khách du lịch khả NTTS vịnh Lan Hạ trình bày bng 12 Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng 10 Bng 12 Kh tiếp nhận du khách NTTS vịnh Lan Hạ Thông số BOD COD NO2NH4+ PO43TSS Du lịch NTTS Khả tiếp nhận (tấn/ngày) Hệ số phát thải (kg/người.ngày) Lượt khách (người/ngày) Khả tiếp nhận (tấn/ngày) Hệ số phát thải (kg/m2/ngày) (*) Diện tích NTTS (m2) 3,379 9,385 0,069 0,006 0,036 45,308 0,0000844 0,0001689 0,0000001 0,0000011 0,0000002 0,0001126 109677 152238 1879715 14187 496528 1102417 0,67573973 1,87705479 0,01372192 0,00113918 0,00724932 9,06164384 0,004102 0,007613 0,000057 0,000007 0,000135 0,0226 164734 246559 240735 162740 53699 400958 Ghi chú: (*): Quy đổi theo Nguyễn Đức Cự, 2006 [2] Đối với NTTS, khu vực vịnh Lan Hạ phát triển đến 53.699m2, tức gấp 5,3 lần so với nay, tương ứng với 5.966 ô lồng Đối với khách du lịch vịnh, vịnh tiếp nhận 14.187 du khách/ngày Khi khả đạt tải cao 25% amoni Tuy nhiên, việc NTTS vịnh Lan Hạ cần phải xem xét kỹ chất thải từ lồng bè gây nhiễm trầm tích đáy, gây nhiễm cục nơi có mật độ lồng bè cao ảnh hưởng tới tiềm thu hút khách du lịch vịnh 3.2.6 Tính sức tải môi trường khu vực Cửa Cái – Việt Hải Khu vực Việt Hải nằm vùng lõi vùng đệm Khu dự trữ Sinh quyển, yếu tố chất lượng nước cần phải kiểm sốt chặt chẽ để khơng ảnh hưởng đến giá trị sinh thái Khu dự trữ Sinh Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Cát Bà, phát triển thành khu du lịch sinh thái Việt Hải Điều có nghĩa lượng khách du lịch đến tham quan đông Để phục vụ cho việc xây dựng khu du lịch sinh thái, đề tài tính tốn (một cách tương đối) lượng du khách dân số mà khu vực tiếp nhận sở sức tải môi trường Dân số khu vực 227 người, lượng phát thải từ sinh hoạt không đáng kể, khoảng 3,4 BOD/năm, 6,8 COD/năm, 4,5 TSS/năm, khả đạt tải cao 1,14% nitrit Theo quy hoạch đô thị, dân số khơng tăng thêm mà trì 200 người, nên mức phát thải không thay đổi Tuy nhiên, việc xây dựng khu du lịch sinh thái thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, tính tốn khả tiếp nhận khách du lịch khu vực cần dựa lượng thải đạt 50% sức tải thuỷ vực Khả tiếp nhận khách du lịch tới tham quan khu du lịch sinh thái Việt Hải trình bày bảng 13 Bảng 13 Khả tiếp nhận du khách khu du lịch sinh thái Việt Hải Thông số BOD COD NO2NH4+ PO43TSS Khả tiếp nhận (tấn/ngày) Hệ số phát thải (kg/người.ngày) Lượt khách (người/ngày) 0,766718 1,894618 0,000408 0,007007 0,005689 6,443465 0,00016889 0,00033777 0,00000017 0,00000225 0,00000046 0,00022518 12438 15367 6532 8525 33558 78395 Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng 11 Nh vy, ti khu du lịch sinh thái Việt Hải tiếp nhận tối đa 6.532 khách du lịch tới tham quan ngày, khả phát thải đạt 50% sức tải thuỷ vực (đối với nitrit) IV Kết luận Mỗi năm khu vực đảo Cát Bà thải vùng bờ biển khoảng 750 nghìn m3 nước thải có chứa khoảng 809 BOD, 1381 COD, 304 nitơ tổng số, 116 phospho tổng số, 4692 TSS 584 dầu mỡ Nguồn thải chủ yếu từ khu dân cư, nhà hàng, khách sạn phục vụ du lịch, bè NTTS Lượng nước thải không thu gom, xử lý mà đổ trực tiếp môi trường Các kết tính tốn sức chịu tải mơi trường khả tiếp nhận chất thải vụng Cát Bà cho thấy, với khả thải chất vụng vụng Cát Bà tải, phát triển tiếp nuôi trồng thuỷ sản, đô thị nhà hàng, khách sạn phục vụ du lịch thị trấn Cát Bà Tại khu Bến Bèo đạt tải từ 26,84% Phosphat đến 316% amoni Ngoài ra, nước Bến Bèo bị ô nhiễm nitrit với hàm lượng vượt QCVN 08:2008/BTNMT chất lượng nước mặt (10g/l) Như vậy, Bến Bèo phát triển nuôi trồng thuỷ sản Đối với vụng Cạp Gù, phát triển NTTS vụng cịn hạn chế khơng phép NTTS Tuy nhiên, sử dụng vụng Cạp Gù để NTTS khả phát triển tốt đảm bảo không gây tổn hại môi trường 9.783m2 tương đương với 1087 ô lồng Đối với vịnh Cái Giá, khả phát triển đô thị khoảng 1720 người, khả tiếp nhận khách du lịch 2294 khách/ngày khả tiếp nhận tàu thuyền 344 tàu Đối với Vịnh Lan Hạ, nên phát triển NTTS khoảng 5.966 lồng tương ứng với 53.699m2, khả tiếp nhận khách du lịch tham quan vịnh khoảng 14.187 khách/ngày Tuy nhiên, nên xem xét kỹ việc nuôi trồng thuỷ sản Vịnh Lan Hạ Đối với khu Cửa Cái – Việt Hải, khả tiếp nhận khách du lịch tối đa 6.532 khách/ngày Vào mùa du lịch, lượng khách tham quan đến Cát Bà đông, chắn gây ô nhiễm môi trường vượt khả tải thuỷ vực, cần thiết phải kiểm soát nguồn thải chặt chẽ để giảm thiểu tác động bất lợi môi trường khu vực Tài liệu tham khảo Bộ Thuỷ sản DANIDA/FSPS/SUMA Tài liệu hội nghị tập huấn đánh giá tác động môi trường, tổ chức Cát Bà từ ngày 4-8/1/2005 Nguyễn Đức Cự, 2006 Tính tốn q trình chuyển hố hợp chất dinh dưỡng, hữu nước trầm tích (đề tài nhánh thuộc Đề tài Nghiên cứu sức chịu tải, khả tực làm số thuỷ vực nuôi lồng bè, làm sở phát triển hợp lý nghề ni hải sản ven bờ biển Hải Phịng-Quảng Ninh) Lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường Biển JICA, 1999 Nghiên cứu quản lý môi trường vịnh Hạ Long Dự thảo báo cáo cuối cùng, tập II, III Lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường Biển Trần Lưu Khanh, 2006 Nghiên cứu sức chịu tải, khả tự làm số thuỷ vực nuôi lồng bè, làm sở phát triển hợp lý nghề ni hải sản ven bờ biển Hải Phịng-Quảng Ninh Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng 12 Phũng Du lch v Thương mại Cát Hải, 2007 Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 ngành Du lịch Thương Mại Cát Hải Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng, 2004, Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Sở Thuỷ Sản, 2007 Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển thuỷ sản thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Sở Xây dựng Hải Phòng, Viện Quy hoạch, 2000 Thuyết minh tóm tắt Quy hoạch chung huyện Cát Hải, Hải Phòng, tháng 11/2000 Trần Đức Thạnh, Đỗ Công Thung nnk, 2003 Đề xuất khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà theo mơ hình UNESCO Lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường Biển 10 UBND huyện Cát Hải, 2005 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cát Hải giai đoạn đến năm 2020 11 Four Township Water Resources Council, Inc., 2002 Four Township Environmental Carrying Capacity Study Project No: 51830106, United State 12 GESAM, 1996 Monitoring the ecological effects of coastal aquaculture wastes GESAM reports and studies No 57, p24 25 13 IMO/FAO/UNESCO/WMO/IAEA/UN/UNEP, 1986 Environment capacity An approach to Marine Pollution Prevention Rome, Italia 14 UNEP, 1984 Pollutants from Land-Based Sources in the Mediterranean UNEP Regional Seas Reports and Studies No 32 Summary ASESSMENT OF ENVIRONMENT CARRYING CAPACITY OF WATERBODIES AROUND CAT BA ISLAND Cao Thi Thu Trang, Nguyen Thi Phuong Hoa Since confirmed as a Biosphere Reserved Area by UNESCO in 2004, Cat Ba Island has been attracted a much number of tourists (729,000 turns in 2007) In addition, the economic activities in the Island are being happened eventfully with 531 aquaculture floats include 7696 sections, 105 hotels and guest houses for tourists, more than 500 ships serving tourism… The economic activities have positive effects too society but also negative impacts to environment In order to help managers having basic for sustainable development of Cat Ba Island, this paper focus on calculating of pollution load and environment carrying capacity of water bodies around Cat Ba Island, from that propose solution for sustainable development Calculating results show that Cat Ba and Cai Beo Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng 13 bays is overloaded; it should not have aquaculture ponds as well as hotels or guest house any more For other water bodies, such as Cap Gu area, the maximum area for aquaculture is 9,783m2 equivalents to 1087 sections For Cai Gia bay, the maximum population for town development is about 1720 people, the capacity for receive tourists is 2294 tourists per day and the capacity for receive ship is 344 ships For Lan Ha bay, the maximum area for aquaculture is 53,699 m2 equivalent to 5,966 sections, the capacity for receive tourist in bay is 14,187 tourists per day For Cua Cai –Viet Hai area, the maximum number for receiver tourist is 6,532 tourists per day Viện Tài nguyên Môi trường Biến 246 Đà Nẵng - Hải Phòng View publication stats 14 ... nhiễm cho vùng nước ven bờ, ảnh hưởng tới mơi trường hệ sinh thái 3.2 Tính sức tải môi trường vùng nước ven đảo Cát Bà 3.2.1 Tính sức tải mơi trường vụng Cát Bà Để tính khả chịu tải vụng Cát Bà, ... Chính việc nghiên cứu đánh giá sức chịu tải môi trường thuỷ vực ven đảo Cát Bà quan trọng việc giúp nhà quản lý thành phố Hải Phòng đề giải pháp phát triển bền vững đảo Cát Bà Tài liệu phương pháp... nghiên cứu Để nghiên cứu đánh giá khả chịu tải môi trường vùng nước ven đảo Cát Bà, phương pháp sau áp dụng: 2.1 Phương pháp đánh giá tải lượng thải phát sinh từ nguồn - Tải lượng ô nhiễm từ dân

Ngày đăng: 21/12/2022, 16:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w