(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha

110 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu bộ nghịch lưu 3 pha 7 bậc Cascade điều khiển bằng card DSP F28335 cho động cơ không đồng bộ 3 pha

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh , ngày tháng (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Hữu Phúc ii năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến cô PGS.TS Trần Thu Hà, người trực tiếp truyền đạt kiến thức, cung cấp tài liệu tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Chân thành cám ơn thầy, cô Khoa Điện - Điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp HCM, thầy cô trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, em xin chân thành cám ơn thầy Đỗ Đức Trí, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến q thầy, trường Khoa Điện – Điện tử tạo điều kiện cho mượn phịng “Thí nghiệm điện tử công suất nâng cao” D406 để học viên , hoàn thành đề tài Mặc dù học viên cố gắng thời gian kiến thức thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh thiếu sót Tác giả hy vọng nhận đóng góp ý kiến quý báu từ thầy cô, bạn bè người quan tâm để luận văn hoàn thiện Cảm ơn cha mẹ, anh chị em bạn bè động viên tơi suốt thời gian học Xin kính chúc sức khỏe chân thành cam ơn Người thực luận văn Phạm Hữu Phúc iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu thi cơng mơ hình nghịch lưu ba pha bảy bậc dùng phương pháp điều chế độ rộng xung cải tiến ( sin PWM) để điều khiển nghịch lưu áp Bộ nghịch lưu ba pha bảy bậc thi công thực tế kết hợp với xây dựng mơ hình mơ Matlab/Simulink Thuật tốn Matlab thực cách chọn nhiều thông số khác cho sóng hài nhỏ nhất, áp nghịch lưu gần sin, để thu điện áp tải ổn định phù hợp với thông số tải, thu công suất lớn Thực mô điều khiển với phần mềm Matlab/Simulink Đồng thời so sánh kết vận hành mơ hình chỉnh lưu ba pha bảy bậc thực tế Luận văn thiết kế thi cơng hồn chỉnh mơ hình gồm có: khối chỉnh lưu, lọc; khối công suất; khối cách ly; khối đệm, khối nguồn kích; khối nguồn ni mạch kích, mạch đệm, mạch cảm biến; khối tải, mô thi công khối điều khiển tốc độ động Nội dung luận văn chia thành chương:  Chương : Tổng quan  Chương : Cơ sở lý thuyết  Chương : Mô Matlab  Chương : Thực nghiệm  Chương : Kết luận hướng phát triển iv ABSTRACT This research is task application phase inverter three seven-level method pulse width modulation improvements (sin PWM) to control inverters Three phase inverters are seven-level actual application combined with model building and simulation on Matlab / Simulink The algorithm in Matlab is done by selecting different parameters such that the smallest harmonics, voltage sine inverter close to the load voltage gain stable compliance with load, obtained large capacity Perform simulation controller with software Matlab / Simulink Also compare operating results on a model three-phase rectifier seven practical level Thesis was completed application design model consists of: block rectifiers, filters; cubic capacity; block insulation; block buffer; source block , block size power supply circuit, the buffer circuit, the sensor circuit; block load, analog and control block application is the Motor speed The content of the thesis is divided into five chapters :  Chapter : Overview  Chapter : Theoretical Foundations  Chapter : Simulation with Matlab  Chapter : Experimental  Chapter : Conclusions and development v MỤC LỤC Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan .ii Lời cám ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách hình vẽ x Danh sách bảng xiii Danh sách chữ viết tắt xiv CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Các kết nghiên cứu nước 1.4 Mục tiêu đề tài 1.5 Giới hạn đề tài 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Điểm đề tài 1.8 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu tổng quát 2.1.1 Khái niệm nghịch lưu áp 2.1.2 Phân loại nghịch lưu áp 2.2 Các dạng cấu trúc nghịch lưu áp đa bậc 2.2.1 Cấu trúc dạng diode kẹp Cấu trúc dùng tụ điện thay đổi 2.2.2 Cấu trúc dạng ghép tầng 2.2.3 Cấu trúc dạng lai 2.2.4 So sánh số linh kiện sử dụng dạng nghịch lưu áp đa bậc vi 2.2.5 Nhận xét 2.3 Các thuật toán điều chế nghịch lưu đa bậc 10 2.3.1 Kỹ thuật điều chế độ rộng xung dùng sóng mang (CPWM) 10 2.3.1.1Một số tiêu đánh giá kỹ thuật PWM nghịch lưu áp 10 2.3.1.2 Phương pháp điều chế độ rộng xung dùng sóng mang (Sin PWM) 12 2.3.2 Phương pháp điều chế độ rộng xung cải biến (SPWM) 15 2.4 Phương pháp điều chế vectơ không gian 16 2.5 Kỹ thuật điều khiển cho nghịch lưu áp cascade 18 2.5.1 Kỹ thuật điều khiển cho nghịch lưu áp pha bậc cascade 18 2.5.2 Thuật toán sin PWM dùng nhiều sóng mang 21 2.5.3 Ngun lý thuật tốn sinPWM dùng nhiều sóng mang 22 2.6 Giới thiệu card DSP TMS320F28335 23 2.6.1 Tổng quan card xử lý tín hiệu số TMS320F28335 23 2.6.2 Đặc điểm thiết kế phần cứng 25 2.6.3 CPU28xx 25 2.6.3.1 Bus ngoại vi 26 2.6.3.2 Thời gian thực JTAG 26 2.6.3.3 Giao tiếp bên 26 2.6.3.4 Flash 26 2.6.3.5 M0, M1 SARAM 26 2.6.3.6 L0,L1,L2,L3,L4,L5,L6,L7 SARAM 26 2.6.3.7 ROM khởi động 27 2.7Phương thức kết nối chạy chương trình từ Matlab xuống card DSP 27 2.7.1 Khái quát code Composer Studio 27 2.7.2 Giới thiệu thư viện lập trình nhúng Matlab/Simulink 29 2.8 Các phương pháp điều khiển tốc độ động không đồng ba pha 33 2.8.1 Khái niệm động không đồng ba pha 33 2.8.2 Các phương trình động KĐB ba pha 33 2.8.3 Điều khiển tốc độ động cách thay đổi tần số nguồn áp (V/f)…34 vii CHƯƠNG 3:MÔ PHỎNG BẰNG MATLAB 37 3.1 Sơ đồ kết nối Simulink Matlab 37 3.2 Giải thuật lập trình cho khối 38 3.2.1 Khối tạo xung tam giác 38 3.2.2Khối tạo sóng sin 39 3.2.3 Khối so sánh xung tam giác sóng sin tạo xung kích 40 3.2.4 Khối tạo cơng suất mạch nghịch lưu pha bậc cascade Simulink Matlab 42 3.2.5 Khối tải cho nghịch lưu áp pha bậc Cascade Simulink Matlab 43 3.2.6 Kết mô 43 3.2.7 Dòng tải pha ita, itb, itc 44 3.2.8 Điện áp pha tâm nguồn Ua0, Ub0, Uc0 44 3.2.9 Điện áp tải Uta, Utb, Utc 45 3.2.10 Phân tích FFT dịng tải ita 45 3.2.11 Phân tích FFT tải pha a 46 3.3 Hồi tiếp dòng, áp 47 3.3.1Các cảm biến 47 3.3.2 Mô Phỏng thay đổi tần số biến trở 49 3.3.3 Kết Phần Mô Phỏng thay đổi tần số biến trở 49 3.3.4 Kết Phần Mô Phỏng thay đổi tốc độ động biến trở 51 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM 53 4.1Thiết kế phần cứng .53 4.1.1Sơ đồ khối tổng quát .53 4.2 Hình ảnh chức khối 54 4.2.1Card DSP 54 4.2.2 Khối nguồn nuôi 55 4.2.3 Khối phát xung 55 4.2.4 Khối đệm tín hiệu 56 viii 4.2.5 Khối nguồn đơi cho xung kích 58 4.2.6 Khối công suất 61 4.2.7 Nguồn điện DC 63 4.2.8 Khối phát xung kích 67 4.2.9 Khối cảm biến dòng 70 4.2.10 Khối cảm biến áp …………………………………………… 71 4.2.11Chức khối …………………………………… 72 4.3 Kết thực nghiệm đạt 74 4.3.1Kết thực nghiệm điều chế sóng mang 74 4.3.2Điện áp pha tâm nguồn 77 4.3.3Điện áp tải động pha 77 4.3.4 Thực nghiệm tần số thay đổi biến trở 82 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Đánh giá kết đạt 86 5.2 Kết luận 87 5.3Hạn chế hướng phát triển 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC.……… 94 ix LIỆT KÊ HÌNH VẼ Hình Trang Hình 2.1: Cách bố trí sóng mang 14 Hình 2.2: Quan hệ tuyến tính m ma phương pháp điều chế độ rộng… xung dùng sóng mang 15 Hình 2.3: Dạng sóng điều khiển sóng mang MSPWM 17 Hình 2.4: Hình 2.4 Dạng xung kích MSPWM 17 Hình 2.5: Giản đồ vector điện áp nghịch lưu áp pha 18 Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu áp pha bậc Cascade 19 Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý pha X nghịch lưu áp pha bậc Cascade 20 Hình 2.8: Lưu đồ phát xung sinPWM dùng nhiều sóng mang 22 Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý tạo xung sinPWM nhiều sóng mang 24 Hình 2.10: Card DSP TMS320F28335 25 Hình 2.11: Giao diện phần mềm CCS V3.3 28 Hình 2.12: Chọn drive cho Card DSP 28 Hình 2.13:Biên dịch file matlab 29 Hình 2.14: Thư viện Target Preferences 30 Hình 2.15: Cửa sổ khai báo cấu hình phần cứng 30 Hình 2.16: Thư viện Chip Support với khối chức lập trình nhúng 31 Hình 2.17: Cửa sổ lựa chọn ngõ vào/ra digital 31 Hình 2.18: Cửa sổ khai báo ePWM 32 Hình 2.19:Mơ hình đơn giản động KĐB ba pha 33 Hình 2.20: Sơ đồ mạch tương đương động KĐB ba pha 33 Hình 2.21: Quan hệ momen điện áp theo tần số 36 Hình 3.1: Sơ đồ khối mơ Matlab 37 Hình 3.2: Sơ đồ kết nối mơ nghịch lưu áp pha bậc MatlabSimulink 38 Hình 3.3 : Sơ đồ kết nối tạo xung tam giác MatlabSimulink 38 Hình 3.4: Dạng sóng mang 39 Hình 3.5: Sơ đồ kết nối khối tạo sóng sin Matlab Simulink 39 x Hình 3.6: Dạng sóng áp điều khiển sin 40 Hình 3.7: Sơ đồ kết nối khối so sánh xung tam giác sóng sin MatlabSimulink 40 Hình 3.8: Dạng xung kích điều khiển cặp linh kiện 41 Hình 3.9: Dạng sóng cải biến 41 Hình 3.10: Mạch cơng suất mạch nghịch lưu áp pha bậc Cascade MatlabSimulink 42 Hình 3.11: Sơ đồ khối tải nghịch lưu áp pha bậc Cascade Simulink Matlab 43 Hình 3.12: Dạng sóng dịng tải, áp nghịch lưu áp tải 43 Hình 3.13: Dịng tải ita, itb, itckhi mơ 44 Hình 3.14: Điện áp pha tâm nguồn nghịch lưu áp pha bậc Cascade 44 Hình 3.15: Điện áp tải nghịch lưu áp pha bậc Cascade 45 Hình 3.16: Phân tích FFT dịng tải ita 45 Hình 3.17: Phân tích FFT áp tải 46 Hình 3.18: Sơ đồ tổng quan nguyên lý hoạt động mạch cảm biến áp 47 Hình 3.19: Mạch cảm biến dòng sử dụng ACS712 48 Hình 3.20: Nguyên lý hoạt động mạch cảm biến ACS712 48 Hình 3.21: Sơ đồ chương trình mơ tần số biến trở 49 Hình 3.22: Mô biến trở 0v tạo tần số 10HZ 50 Hình 3.23: Mơ biến trở 1.5v tạo tần số 20HZ 50 Hình 3.24: Mơ biến trở 3v tạo tần số 60HZ 51 Hình 3.25: Sơ đồ chương trình mô thay đổi tốc độ động 51 Hình 3.26: Mơ thay đổi tốc độ động tần số 60HZ 52 Hình 3.27: Mơ thay đổi tốc độ động tần số 20HZ 52 Hình 4.1: Sơ đồ khối phần cứng hệ thống 54 Hình 4.2: Card DSP 55 Hình 4.3: Nguồn ni 56 Hình 4.4: Khối đệm tín hiệu 57 Hình 4.5: Sơ đồ mạch in khối đệm tín hiệu 58 xi Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà 25Hz 50HZ ›Nhận xét: Với giá trị điều chỉnh biến trở bảng 4.6, tần số thay đổi dạng sóng nghịch lưu áp bậc thay đổi tương ứng, dạng sóng đẹp số 50hz HVTH: Phạm Hữu Phúc 83 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà Bảng 4.7: So sánh THD áp tải (R=32ohm ,L= 50mh) mơ thực nghiệm cơng trình nghiên cứu khóa trước Tác giả luận văn Lý Trịnh Trường Sơn Phạm Hữu phúc Tên đề tài m 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 NGHỊCH LƯU PHA BẬC CASCADE (THD %) MP 16.09 14.23 11.6 9.11 9.13 (THD %) TN 26.02 25.11 24.08 23.43 22.8 NGHỊCH LƯU PHA BẬC CASCADE (THD %) MP 13.33 11.15 9.70 8.84 8.72 (THD %) TN 10.5 9.2 8.8 7.9 6.4 Bảng 4.8: Giao diện đánh giá chất lượng sóng ngõ HVTH: Phạm Hữu Phúc 84 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà ›Nhận xét: - Dạng sóng bảng 4.8 tác giả xây dựng giao diện Labview nhằmm để thay máy Hioki đánh giá chất lượng sóng, đồng thời khắc phục nhược điểm máy Hioki đánh giá chất lượng sóng dịng điện - Giao diện tiện dụng triển khai sử dụng tong phịng thí nghiệm để đánh giá chất lượng sóng - Chủ động chọn tần số lấy mẫu,số mẫu cần lấy dễ dàng, giao diện trực quan ›Nhận xét:  Kết đánh giá độ méo dạng THD giửa thực nghiệm mô tác giả dùng phương pháp dịch mức dựa vào bảng 4.7 cho kết vượt trội so với luận văn trước, điều kiểm chứng cho đắn nghịch lưu đa bậc  Kết đánh giá độ méo dạng THD giửa thực nghiệm mô khác nhau, dùng lọc kết thực nghiệm cho kết THD = 4.6% ,dạng sóng mịnh gần sin hơn, khởi động động chạy êm khơng gừ, sử dụng làm nguồn điện cung cấp trọng sinh hoạt đời sống  Kết độ méo dạng THD dòng dùng labview bảng 4.8 giám sát cho kết tốt máy hioki cải thiện sai số mà máy hioki mắc phải  điện áp vào ngưỡng cho phép, hay q dịng cảm biến tác động để bảo vệ tải với yêu cầu tốn bảo vệ mạch Với điện áp khơng đổi, biến trở điều chỉnh Suy tần số thay đổi điều chỉnh tốc độ động cơ, với mô yêu cầu thực tế toán điều khiển tốc độ động HVTH: Phạm Hữu Phúc 85 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Đánh giá kết đạt Điểm chung mơ hình luận văn điều khiển nghịch lưu áp, thơng qua lập trình nhúng kỹ thuật điều khiển sin- PWM thuật tốn cascade Có nhiều thuật toán điều khiển nghịch lưu áp luận văn tác giả dùng cascade sử dụng card DSP TMS320F28335 nhúng với Matlab Việc kết hợp IC DSP TMS320F28335 Matlab tạo nhiều điều khiển linh hoạt, giúp người học nắm rõ giải thuật điều khiển thí nghiệm Các kết mơ thực nghiệm mơ hình nghịch lưu áp pha bậc cho thấy dạng sóng tương ứng gần giống mô phần mềm Matlab-Simulink, điều khiển động chạy êm, dạng sóng nhiễu, giảm sóng hài, độ mịn sóng sin cao, ứng dụng thực tiễn nghiên cứu cho sinh viên thực hành, đời sống, công nghiệp … Với nội dung đề ban đầu khảo sát khuôn khổ: thiết kế, thi công, mô Tất thực tải: R,RL, tải động Xây dựng mơ hình nghịch lưu áp pha bậc công cụ để thực nghiệm phát triển nghiên cứu Mơ hình nghịch lưu thiết kế, chế tạo có tính ổn định, tin cậy cho phép tái cấu trúc, tạo linh hoạt áp dụng Trên sở nghiên cứu luận văn đề xuất chứng minh tính đắn mô thực nghiệm Các tải chạy thử nghiệm thay đổi ta thấy dạng điện áp tải độ méo dạng dòng điện điện áp thay đổi Cụ thể thông số chạy thử nghiệm sau: điện áp vào 50Vdc, tần số sóng điều khiển 50HZ, tần số sóng mang 5kHZ, phương pháp điều khiển SinPWM, biên độ sóng điều khiển Af = 0.9, biên độ sóng mang Ac = 1, tải động 220/380 86 Vac, công suất P= 1Hp Ta thấy động 1Hp khơng tải có tải chạy êm, dạng sóng nhiễu, giảm sóng hài, độ mịn sóng sin cao Qua so sánh phân tích THD% ta thấy thành phần sóng hài nhỏ Khi có hồi tiếp cảm biến dịng, cảm biến áp dòng áp tải ổn định bảo vệ tải mong muốn 5.2 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc, học viên thực kết quả:  Nội dung cụ thể mà học viên thực suốt trình làm luận văn:  Nghiên cứu tình hình nội dung luận văn trước thực để tìm cho hướng nghiên cứu làm so với đề tài trước  Nghiên cứu sở lý thuyết nghịch lưu từ bậc nhiều bậc, chọn giải thuật để nghiên cứu nhiều giải thuật đưa Lưu lại kết đo với thiết bị đo đại , xác hãng Tektronic  Chạy mơ phần mềm Matlab nghịch lưu pha bậc sau lưu lại kết đo với thiết bị đo đại, xác hãng Tektronic  Tìm hiểu card DSP TMS320F28335, lập trình điều khiển phần mềm chuyên dụng Code Composer Studio với vi mạch TMS320F28335 tập đoàn Texas Instruments kiểm chứng thực tế  Thực nghiệm mơ hình nghịch lưu áp pha bậc: chạy thực nghiệm mơ hình với card DSP TMS320F28335 tải R, RL tải động cơ, lưu lại kết thiết bị đo đại, xác hãng Tektronic  So sánh kết mô thực nghiệm  Nghiên cứu mạch cảm biến dòng, cảm biến áp Chạy mô với cảm biến áp thực nghiệm 87 Đánh giá kết đạt được:  Luận văn hồn thành – mơ thi cơng mơ hình đạt mục đích đề ban đầu mô đạt kết phù hợp với lý thuyết trình bày  Người thực đề tài chọn nhiều tải khác để mô đạt sóng hài nhỏ  Kiểm chứng tính đắn giải thuật Sin-PWM áp dụng cho nghịch lưu ba pha ba bậc mơ hình thực tế tải R, RL tải động với trợ giúp card DSP  Kết mô cho thấy tổn hao đóng ngắt tỷ lệ hài giảm xuống thấp số bậc tăng, đồng thời bậc tăng làm tăng khả tuyến tính đặc tính điều chế  Bộ nghịch lưu với bậc cao ta có đáp ứng áp, dịng tải nhuyễn méo dạng hơn, với tần số sóng mang tăng méo dạng giảm nhiên số lần chuyển mạch tăng gây tổn thất  Đánh giá kết sóng hài THD Rút kết luận bậc cao điện áp không mong muốn giảm  Khắc phục trường hợp động chạy ồn  Tìm hiểu phương pháp chọn thông số cho hệ thống để vận dụng vào mô  Khảo sát mô chạy thực nghiệm hồi tiếp cảm biến dòng, cảm biến áp  Xây dựng giao diện Labview thay máy Hioki đánh giá chất lượng sóng đồng thời khắc phục nhược điểm máy Hioki đánh giá chất lượng sóng dịng điện  Giao diện triển khai sử dụng phịng thí nghiệm để đánh giá chất lượng dạng sóng, chủ động lấy mẫu, số mẫu cần lấy dễ dàng, giao diện trực quan  Giám sát dòng áp hài THD hình laptop 88 5.3 Hạn chế hướng phát triển - Do thời gian thực luận văn điều kiện phịng thí nghiệm có hạn, nên tác giả chưa chạy thực nghiệm với nhiều tải động công suất khác kéo tải khác - Tiếp tục để cải thiện mơ hình kích thức, kiểu dáng, linh kiện - Phát triển thành nghịch lưu có điện áp ngõ cao để cung cấp cho động công suất lớn đáp ứng rộng rãi công nghiệp - Tiếp tục phát triển để cải thiện chất lượng điện áp ngõ tăng độ xác phương pháp - Nghiên cứu thêm phát cố - Chỉnh tần số hệ số điều chế hình HMI - Giải pháp nâng cao cơng suất điều khiển động Khi chất lượng sóng hài cải thiện 89 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Nhờ - Giáo Trình Điện Tử Cơng Suất – NXB quốc gia Tp Hồ Chí Minh – 2002 [2] Bùi Văn Hiếu “ Nghiên cứu nguồn ba pha cầu H gồm hai mạch NPC ba bậc” Luận văn cao học Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh [3] A Boudaghi B Tousi “Dstatcom based five-level cascade h-bridge multilevel inverter for power quality improvement” Technical and Physical Problems of Engineering, Issue 12, Vol.4, No 3, pp 110-117, Sep.2012 [4]Nguyễn Văn Nhờ - Điện Tử Công Suất – NXB quốc gia Tp Hồ Chí Minh – 2003 [5 Lý Trịnh Trường Sơn, “Nghịch lưu Pha bậc cascade điều khiển card dsp f28335 cho động không đồng pha”, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, năm 2015 [6] Dương Trần Đình Thảo, “Điều khiển mạch chỉnh lưu ba pha PWM điều khiển PSO-PID”, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, năm 2008 [7] Trần lê chân Nguyễn minh hồng “ chuẩn đốn hư hỏng động điện”, Trường ĐH sư phạm kỹ Thuật,năm 2015 [8] Nguyễn Thanh Toàn, “ Nghiên cứu nghịch lưu áp đa bậc thiết kế nghịch lưu áp ba pha ba bậc NPC”, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, năm 2010 [9] Nguyễn Văn Nhờ & Hong Hee Lee, Analysis of Carrier Based PWM Methods Based on Optimization of Voltage Errors [10] Nguyễn Văn Nhờ & Hong Hee Lee, Theoretical Analysis of Carrier Algorithms For Multilevel Inverters with Unbalanced DC Voltages [11] Nguyễn Văn Nhờ & Hong Hee Lee, Optimized Discontinuous PWM Algorithm with Variable Load Power Factor for Multilevel Inverters HVTH: Phạm Hữu Phúc 90 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà [12] N.V Nhờ, Q.T.Hải and H.H.Lee, “Carrier Based Single-state PWM Technique In multilevel Inverter”, PEDS Bangkok 2007 Proceedings of the International Conference on Power Electronics and Drive Systems Art No.: 4487800 Page : 828-835, ISBN: 1424406455 [13] N.V.Nho, Q.T.Hai, H.H.Lee, “Carrier based Single-state PWM Technique Of Minimised Vector Error In Multilevel Inverter”, Journal of Power Electronics (SCI-E), Vol.10 No.4, 2010 Page: 357-364 [14] N.V.Nho, Q.T.Hai, H.H.Lee, “Novel Single-State PWM Technique for Common-Mode Voltage Elimination in Multilevel Inverters”, Journal of Power Electronics (SCI-E) ISSN 1598-2092 (SCI-E), Vol.12 No.4, July 2012 [15] Nguyễn Văn Nhờ, Đới Văn Mơn, Trần Quốc Hồn, Qch Thanh Hải, “Kỹ thuật điều chế PWM ba bậc nhằm cân điện áp hai tụ điện chiều nghịch lưu áp bậc NPC”, Hội nghị toàn quốc lần thứ Cơ Điện tử - VCM2012 [16] Ahmet M Hava “ Carrier Based PWM – VSI Overmodulation Strategies “ IEEE transactions on power electronics Vol 13 No July 1998 [17] B.N.Mwinyiwiwa, Z.Wolanski, and B.T.Ooi (1997) “Mirco processor implemented SPWM for multiconverters with phase – shifted triangle carriers” IEEE – IAS Annu Meeting (11 - 1997), NewOrlean, tr 1542 – 1549 [18] A Fratta, G.Griffero and S Nieddu, “Comparative Analysis among DSP and FPGA - based Control Capabilities in PWM Power Converters” (2004), the 30th [19] Annual Cofenrence of the IEEE Industrial, Electronics Society (11-2004) [20] Ngoài kỹ thuật điều khiển sử dụng luận văn tham khảo từ cơng trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ GS Hong Hee Lee “Analysis of Carrier PWM Method for Common Mode Elimination in Multilevel Inverter” HVTH: Phạm Hữu Phúc 91 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà [21] José Rodríguez “ A New Modulation Method to Reduce Common Mode Voltages in Multilevel Inverter “ IEEE Vol 51 No August 2004 [22] NV Nho M J Youn “Comprehensive study on space-vector-PWM and Carrier based PWM correlation in multilevel inverters” IEEE Proceedings Electric Power Applications Vol 153 No January 2006 pp 149-158 [23] Arnaud Videt, Philippe Le Moigne, et al, “Motor Overvoltage Limitation by Means of a New EMI-Reducing PWM Strategy for Three-Level Inverters”, IEEE transactions on industry applications, vol 45, no 5, september/october 2009 [24] C A dos Santos and F L M Antunes, “Losses Comparison Among CarrierBased PWM Modulation Strategies in Three-Level Neutral-Point-Clamped Inverter”, International Conference on Renewable Energies and Power Quality, Spain April-2011 [25] D.G Holmes, T.A.Lipo, “ Modern Pulse Width Modulation Techniques for Power Converter”, IEEE Press, 2003 [26] J.Rodríguez, J.S.Lai, and F Z Peng, “Multilevel Inverters: A Survey of Topologies, controls, and Applications”, IEEE Transactions on Industrial Electronics, Vol 49, No 4, August 2002 [27] Lars Helle, “Modeling and Comparison of Power Converters for Doubly Fed Induction Generators in Wind Turbines”, Ph.D thesis; Aalborg university institute of energy technology [28] M G Hosseini Aghdam, S H Fathi, G B Gharehpetian, “A Complete Solution of Harmonics Elimination Problem in a Multi-Level Inverter with Unequal DC Sources”, J Electrical Systems, 2007 [29] Maurizio Cirrincione, Marcello Pucci, et al, “A new direct torque control strategy for the minimization of common-mode emissions” IEEE Trans Ind, 2006 HVTH: Phạm Hữu Phúc 92 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà [30] Nguyen Van Nho and Myung Joong Youn, “A Single Carrier MultiModulation Method In Multilevel Inverters”, Journal of Power Electronics, Vol 5, No 1, January 2005 [31] Nguyen Van Nho, Hong Hee Lee and Nguyen Huy Khuong, “Sinusoidal Based Step Pulse PWM Method in Cascade Multilevel Inverters”, IEEE 2006 [32] Roberto Gonález, Eugenio Gubía, Jesús Lospez, and Luis Marroyo, IEEETransformerless Single Phase Multilevel Based Photovoltaic Inverter, 2009 [33] K.C.Oliveira, M C Cavalcanti, J L Afonso, A.M Farias, F A S Neves, Transformerless Photovoltalic Systems Using Neutral Point Clamped Multilevel Inverters, Department of Electrical Engineering Federal University of Pernambuco – Recife, PE – Brazil,2010  www.dientuvietnam.net  http://www.ti.com/  http://www.mathworks.com/  http://www4.hcmut.edu.vn/~nvnho/  DSP Based  Electric Drives Laboratory  Department of Electrical and Computer Engineering HVTH: Phạm Hữu Phúc 93 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà PHỤ LỤC xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Code giải thuật lập trình cho khối tạo xung tam giác: function [y1,y2,y3,y4,y5,y6,t] = fcn(Ts,f,A,t_p) t=t_p+Ts; if(t(1/f)-Ts) t=0; end xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Code giải thuật lập trình cho khối tạo sóng sin: function [y1,y2,y3,t] = fcn(A,Ts,t_p,f) t=t_p+Ts; if(t(1/f)) t=0; end HVTH: Phạm Hữu Phúc 94 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Code giải thuật lập trình cho khối so sánh xung tam giác sóng sin : function [SA11,SA11_d,SA21,SA21_d,SA31,SA31_d,SA41,SA41_d,SA51,SA51_d,SA61,S A61_d] = XUNGKICH(Udka,Uc1,Uc2,Uc3,Uc4,Uc5,Uc6) if Udka > Uc1 if Udka>Uc4 SA11=1; SA41=1; SA11_d=0; SA41_d=0; else else SA11=0; SA41=0; SA11_d=1; SA41_d=1; end end if Udka>Uc2 if Udka>Uc5 SA21=0; SA51=0; SA21_d=1; SA51_d=1; else else SA21=1; SA51=1; SA21_d=0; SA51_d=0; end end if Udka > Uc3 if Udka>Uc6 SA31=0; SA61=1; SA31_d=1; SA61_d=0; else else SA31=1; SA61=0; SA31_d=0; SA61_d=1; end end xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Code giải thuật lập trình tạo sóng sin cải biến : function [Udk1,Udk2,Udk3,t] = fcn(m,t_p,f) t=t_p+0.00001; pi=3.1419; Vdc=100; a = m; %bien cua ap dieu khien Udkfa1=a*cos(2*pi*f*t); %ap dieu khien pha a chua co offset Udkfb1=a*cos(2*pi*f*t+2*pi/3); %ap dieu khien pha b chua co offset Udkfc1=a*cos(2*pi*f*t-2*pi/3); %ap dieu khien pha c chua co offset HVTH: Phạm Hữu Phúc 95 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Trần Thu Hà fa=Udkfa1; fb=Udkfb1; fc=Udkfc1; maxdk=(fa*(fa>fb & fa>fc) + fb*(fafc)+ fc*(fc>fb & fa

Ngày đăng: 21/12/2022, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan