Giao an NV6 (ket noi tri thuc) b6

8 3 0
Giao an NV6 (ket noi tri thuc)   b6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS CHU HÓA TỔ KHXH GV: Nguyễn Thị Năm Tiết 73 - 82 Bài 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (Môn Ngữ văn, lớp 6; thời gian thực hiện: 10 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo… Thơng qua hiểu chủ đề, nội dung, ý nghĩa số truyền thuyết đặc sắc - Hiểu số đặc điểm loại văn thông tin thuật lại kiện biết cách triển khai văn thông tin theo thứ tự thời gian - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy Về lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, lực sáng tạo, lực giao tiếp - Năng lực đặc thù: đọc hiểu văn truyền thuyết; tạo lập văn tự văn thông tin Về phẩm chất: yêu nước (tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, có khát vọng cống hiến cho đất nước) II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, máy chiếu, loa, đường truyền internet… - Sách giáo khoa, sách tham khảo III Tiến trình dạy học XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP a) Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ đọc, viết, ngh nói học b) Nội dung: Trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời miệng d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Em học đọc truyện dân gian kể người có cơng với nước? - HS nêu tên số truyện (nếu HS không nêu GV gợi dẫn) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI A ĐỌC a) Mục tiêu: Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn truyện; hồn thiện lục ngơn ngữ b) Nội dung: Đọc hiểu nội dung, đọc hiểu nghệ thuật, đọc kết nối, liên hệ văn bản; thực hành Tiếng Việt với ngữ liệu khai thác từ văn c) Sản phẩm: Bài viết, câu trả lời miêng, sản phẩm thảo luận nhóm d) Tổ chức thực hiện: I Tri thức ngữ văn: (Phần truyền thuyết) + GV tổ chức cho HS đọc trao đổi hai vấn đề: - Khái niệm truyền thuyết - Các yếu tố, đặc điểm truyền thuyết + GV chốt số tri thức quan trọng II Đọc hiểu văn 1: "Thánh Gióng" Tìm hiểu chung: a Đọc kể: GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm kể theo lời văn b Nhân vật: nhân vật Gióng - người anh hùng đánh giặc Đọc hiểu chi tiết: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức HS trình bày phần chuẩn bị: Chỉ chi tiết nhận xét chi tiết thuộc kiện: - Sự đời Gióng - Sự lớn lên Gióng - Chiến cơng Gióng - Kết cục câu chuyện * Thực nhiệm vụ: học sinh trình bày vấn đề trước lớp * Thảo luận: lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung cho * Kết luận: (dự kiến) a Sự đời Gióng - Bà mẹ ướm thử vào vết chân thụ thai sinnh G - Ba tuổi đi, khơng biết nói biết cười -> Sự đời kì lạ: dự báo trước phi thường G b Sự lớn lên Gióng - Câu nói G đòi đánh giặc - G lớn thổi từ sau gặp sứ giả - Cha mẹ không đủ gạo nuôi G, bà vui lịng góp gạo ni G - G vươn vai trở thành tráng sĩ => Ca ngợi lòng yêu nước, căm thù G G, nhân dân ta; thể tinh thần đoàn kết nhân dân; khẳng định quan điểm: anh hùng sinh từ nhân dân c Chiến cơng Gióng - G lên ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc - Roi sắt gãy, G nhổ tre đánh giặc - Giặc chết ngả rạ, tan rã => Ca ngợi tài giỏi, dũng cảm tinh thần chiến đấu người anh hùng đánh giặc cứu nước d Kết cục câu chuyện - G cởi bỏ lại giáp sắt - Cả người ngựa bay lên trời - Vua nhớ công ơn, lập miếu thờ tôn Phù Đổng Thiên Vương => Các chi tiết kì ảo góp phần thể ý nghĩa sâu sắc: + Ca ngợi G người anh hùng khơng màng danh lợi, phú q + Tơn vinh G thành vị thánh lòng dân, khẳng định tinh thần yêu nước + Thể khát vọng hịa bình nhân dân Tổng kết: - Nhiều chi tiết kì ảo đặc sắc, giúp thể tư tưởng nhân dân - Ca ngợi tinh thần yêu nước, căm thù giặc; thể mơ ước người anh hùng chống giặc Luyện tập, thực hành: a Viết kết nối: - Yêu cầu: Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh hành động G để lại ấn tượng sâu sắc - GV giao yêu cầu, hướng dẫn cách lập dàn ý - HS lập dàn ý viết - GV chấm chữa, đánh giá b Thực hành Tiếng Việt: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao học sinh trình bày phần chuẩn bị tập * Thực NV: Đại diện HS trình bày lời giải tập * Thảo luận: HS trao đổi kết làm bạn * Kết luận: BT1: Các từ ghép có yếu tố "giả" (người): khán giả (người xem); độc giả (người đọc); kí giả (người viết); tác giả (người tạo sản phẩm)… BT2: Có từ láy "vội vàng" lại từ ghép (tất tiếng có nghĩa) BT3: có cụm tính từ "chă làm ăn", lại cụm động từ BT4: - Phép tu từ sử dụng so sánh - Vận dụng so sánh để nói Gióng: "Gióng lớn tráng sĩ" III Đọc hiểu văn 2: "Sơn Tinh, Thủy Tinh" Tìm hiểu chung: a Đọc kể: GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm kể theo lời văn b Nhân vật: nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh Đọc hiểu chi tiết: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức HS trình bày phần chuẩn bị: Chỉ chi tiết nhận xét chi tiết thuộc kiện: - Lai lịch, tài hai vị thần - Điều kiện kén rể vua Hùng - Cuộc giao tranh hai vị thần kết cục * Thực nhiệm vụ: học sinh trình bày vấn đề trước lớp * Thảo luận: lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung cho * Kết luận: (dự kiến) a Lai lịch, tài hai vị thần - Sơn Tinh: "Một người vùng núi Tản Viên … gọi chàng Sơn Tinh" - Thủy Tinh: "Một người miền biển … Thủy Tinh" - "Một người chúa vùng non cao … nước thẳm" -> Lai lịch tài kì lạ (thần): Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt (thiên tai nói chung); ST tượng trưng cho sức mạnh chống lũ lụt người xưa b Điều kiện kén rể vua Hùng - Điều kiện thời gian: mang sính lễ đến trước lấy MN - Sính lễ: "Một trăm … đơi" -> Điều kiện khó, khắt khe; thể thái độ ca ngợi anh minh vua Hùng, ca ngợi xinh đẹp cao quí MN -> Điều kiện có lợi cho ST: thể tư tưởng, khát vọng trị thủy nhân dân c Cuộc giao tranh hai vị thần kết cục - "Thần hô mưa gọi gió … biển nước" - "ST khơn ghề nao núng … đồi núi cao lên nhiêu" - Thủy Tinh rút quân - Hằng năm TT dâng nước đánh ST thất bại -> Phản ánh đấu tranh cam go người xưa chống thiên tai, lũ lụt -> Thể khát vọng chiến thắng thiên tai, lũ lụt người xưa -> Ca ngợi công đức annh minh vua Hùng Tổng kết: - Nhiều chi tiết kì ảo đặc sắc, giúp thể tư tưởng nhân dân - Ca ngợi công lao vua Hùng - Thể khát vọng trị thủy nhân dân ta Luyện tập, thực hành: a Viết kết nối: - Yêu cầu: Viết đoạn văn miêu tả chân dung hai vị thần theo tưởng tượng em - GV giao yêu cầu, hướng dẫn cách lập dàn ý - HS lập dàn ý viết - GV chấm chữa, đánh giá b Thực hành Tiếng Việt: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị công dụng dấu chấm phẩy - GV giao học sinh trình bày phần chuẩn bị tập * Thực NV: Đại diện HS trình bày lí thuyết lời giải tập * Thảo luận: HS trao đổi kết làm bạn * Kết luận: b.1 Ôn lý thuyết: - Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu - ngăn cách - đơn vị phép liệt kê phức tạp - (Mở rộng) Dùng để ngăn cách vế câu ghép phức tạp b.1 Bài tập: BT1: Dấu chấm phẩy đánh dấu đơn vị phép liệt kê phức tạp BT2: - GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS làm dàn ý: Viết đoạn văn nêu cảm nhận em chi tiết ấn tượng truyện "ST, TT", có dùng dấu chấm phẩy - HS lập dàn ý viết - GV chấm chữa, đánh giá BT3: Các từ ghép có yếu tố "thủy" (nước): "thủy cung" (cung điện nước); "thủy điện" (điện tạo nhờ sức nước); "thủy sản" (sản vật nuôi nước ngọt)… BT4: + Giải thích nghĩa: - "hơ mưa gọi gió": dùng lời để điều khiển, tạo mưa gió (ý nói phép lạ) - "ốn nặng thù sâu": thù ốn nặng, khó hóa giải + Tìm thêm số thành ngữ có cấu tạo tương tự: ăn ngon mặc đẹp; đầu voi chuột; mẹ trịn vng… BT5: Một số câu có điệp ngữ: - "Một người vùng vúi Tản Viên … núi đồi": nhấn mạnh tài kì lạ ST - "Một người miền biển … mưa về": nhấn mạnh tài kì lạ TT - Nước ngập ruộng đồng … biển nước": nhấn mạnh tàn phá khủng khiếp lũ lụt; làm bật giao tranh ác liệt hai vị thần IV Tự đọc văn 3: "Ai mồng chín tháng tư" * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trình bày phần trả lời (đã chuẩn bị trước) câu hỏi SGK * Thực nhiệm vụ: Trình bày phần trả lời câu hỏi SGK * Thảo luận: HS trao đổi, thảo luận câu hỏi SGK * Kết luận: (dự kiến) B VIẾT (Thời lượng: tiết) * Mục tiêu: * Nội dung: * Sản phẩm: * Tổ chức thực hiện: C NÓI VÀ NGHE (Thời lượng: tiết) * Mục tiêu: * Nội dung: * Sản phẩm: nói * Tổ chức thực hiện: LUYỆN TẬP (D LUYỆN TẬP CHUNG) (Thời lượng: tiết) * Mục tiêu: * Nội dung: * Sản phẩm: * Tổ chức thực hiện: VẬN DỤNG (E VẬN DỤNG) (Thời lượng: tiết) * Mục tiêu: * Nội dung: * Sản phẩm: * Tổ chức thực hiện: ... thực hiện: I Tri thức ngữ văn: (Phần truyền thuyết) + GV tổ chức cho HS đọc trao đổi hai vấn đề: - Khái niệm truyền thuyết - Các yếu tố, đặc điểm truyền thuyết + GV chốt số tri thức quan trọng II... nhân dân; khẳng định quan điểm: anh hùng sinh từ nhân dân c Chiến công Gióng - G lên ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc - Roi sắt gãy, G nhổ tre đánh giặc - Giặc chết ngả rạ, tan rã => Ca ngợi tài... tiết: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức HS trình bày phần chuẩn bị: Chỉ chi tiết nhận xét chi tiết thuộc kiện: - Lai lịch, tài hai vị thần - Điều kiện kén rể vua Hùng - Cuộc giao tranh hai vị thần

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan