1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ôn tập HK1 văn 7

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 58,06 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC TRƯỜNG THCS SỐ PHƯỚC SƠN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022 – 2023 A PHẦN VĂN BẢN I Tiểu thuyết truyện ngắn Định nghĩa: - Tiểu thuyết tác phẩm văn xi cỡ lớn, có nội dung phong phú, cốt truyện phức tạp; phản ánh nhiều kiện, cảnh ngộ; thường miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng Các văn học: - Người đàn ơng độc rừng (Đồn Giỏi) - Buổi học cuối (An-phông-xơ Đô-đê) - Dọc đường xứ Nghệ (Sơn Tùng) Tên truyện Nghệ thuật Nội dung - Đan xen lồng ghép kể Kể gặp gỡ cậu bé An với Người đàn (ngôi kể thứ ngơi kể thứ Võ Tịng – người đàn ông cô ông cô độc ba độc rừng U Minh vùng Tây rừng - Sử dụng ngơn ngữ mang đậm Nam Bộ Qua người đọc cảm (Đoàn Giỏi) chất Nam Bộ nhận Võ Tịng khơng người giản dị, mộc mạc, chân thành mà người thẳng thắn, bộc trực, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc Đây nét đẹp người dân miền Tây Nam Bộ thời Buổi học - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh Kể buổi học tiếng Pháp cuối cuối tế, sinh động cậu bé Ph-răng Niềm yêu quý, tự (An-phông- Lời kể tự nhiên, hấp dẫn hào, tin tưởng vào tiếng nói dân tộc xơ Đô-đê) Dọc đường - Sử dụng kể thứ ba với - Văn kể lại hành trình anh em xứ Nghệ tình tiết, diễn biến hợp lí Khiêm, Côn cha dẫn qua (Sơn Tùng) - Xây dựng nhân vật thông qua nơi Nghệ An, Hà Tĩnh Qua đó, ngơn ngữ đối thoại, hành động, tác giả tái sinh động chân thực suy nghĩ giúp nhân vật lên chân dung cậu bé Côn với sinh động, chân thực, có chiều quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm sâu suy nghĩ sâu sắc trước cảnh - Kết hợp kể, tả bộc lộ cảm sắc câu chuyện sống; xúc suy nghĩ  Giúp câu chuyện đồng thời phần giúp người đọc hấp dẫn, gửi gắm nhiều thơng cảm nhận tình cảm u thương, cách dạy đạo lí Quan Phó bảng điệp ý nghĩa Sắc với lịng ơng với q hương VB thể thái độ ngợi ca, trân trọng biết ơn tác giả với vẻ đẹp giá trị lịch sử văn hoá vùng đất xứ Nghệ nói riêng dân tộc nói chung II Thơ bốn chữ, năm chữ Định nghĩa thơ bốn chữ, năm chữ: - Thơ bốn chữ thể thơ dịng có bốn chữ (tiếng) Các dòng thơ thường ngắt nhịp 2/2 1/3 - Thơ năm chữ thể thơ dòng có năm chữ (tiếng) Các dịng thơ thường ngắt nhịp 3/2 2/3, chí ngắt nhịp 4/1 1/4 Các văn học: - Mẹ (Đỗ Trung Lai) - Ơng đồ (Vũ Đình Liên) - Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) Văn Tác giả Nội dung Mẹ Đỗ Trung Bài thơ mượn hình ảnh cau Lai quen thuộc để khắc họa hình ảnh người mẹ Qua đó, thơ thể vất vả đời mẹ, tình yêu thương chân thành dành cho mẹ đau đớn, buồn tủi quỹ thời gian khơng cịn nhiều, dường ngày xa mẹ đến gần Ơng đồ Vũ Đình Tình cảnh thất thế, tàn tạ đáng Liên thương ông đồ Niềm thương cảm tác giả trước lớp người tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Nghệ thuật - Thể thơ bốn chữ - Lời thơ giản dị, tự nhiên - Hình ảnh thơ gần gũi - Kết hợp biện pháp nghệ thuật tu từ : so sánh, ẩn dụ, đối lập… - Thể thơ ngũ ngôn sử dụng, khai thác có hiệu Giọng điệu chủ yếu ngậm ngùi, trầm lắng - Kết cấu tương phản, có hình ảnh đầu cuối lặp lại - Ngôn ngữ thơ sáng, giản dị mà giàu sức gợi Sử dụng hiệu biện pháp tu từ - Thể thơ năm chữ diễn đạt tình cảm tự nhiên - Sử dụng biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu Tình cảm gia đình góp phần làm cho tình cảm yêu nước trở nên sâu sắc III Truyện khoa học viễn tưởng Định nghĩa: - Truyện khoa học viễn tưởng tác phẩm văn học mà đó, tác giả tưởng tượng, hư cấu dựa thành tựu khoa học công nghệ Truyện khoa học viễn tưởng chứa yếu tố thần kì, siêu nhiên mà ln dựa kiến thức lí thuyết khoa học thời điểm tác phẩm đời - Các yếu tố truyện khoa học viễn tưởng: + Đề tài truyện KHVT thường gắn với lĩnh vực khoa học như: Công nghệ tương lai, du hành vũ trụ, người ngồi hành tinh, khám phá đại dương lịng trái đất + Sự kiện truyện KHVT kiện có thật; từ đó, nhà văn hình dung, tưởng tượng câu chuyện + Tình truyện KHVT thường đột ngột, bất ngờ, có phần li kì, mạo hiểm + Cốt truyện tác phẩm KHVT thường gắn với kiện khoa học công nghệ; với kiện “đi trước thời gian”, tình táo bạo, bất ngờ,… + Nhân vật truyện KHVT thường người thông thái (nhà khoa học, nhà phát minh, sáng chế,… lĩnh vực (đề tài) mà tác phẩm đề cập + Bối cảnh truyện KHVT thường gắn với đề tài truyện Các văn học: - Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ) - Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry) - Nhật trình Sol (En-đi Uya) Văn Bạch tuộc Tác giả Giuyn Véc-nơ Nội dung Văn kể chiến đấu dũng cảm đoàn thủy thủ tàu No-ti-lớt với quái vật biển - bạch tuộc khổng lồ, Qua đó, độc giả thấy lòng dũng cảm, kiên cường, trách nhiệm, tinh yêu thương tinh thần đồng đội người thủy thủ Chất làm gỉ Rây Brét-bơry Câu chuyện kể nói chuyện viên đại tá trung sĩ trẻ loại chất làm gỉ làm han gỉ tất loại vũ khí để ngăn chặn chiến tranh giới phá hủy chất làm gỉ xảy thực bất chấp tức giận bất lực việc ngăn cản trung sĩ trẻ viên đại tá Nhật trình Sol En-đi Uya Nghệ thuật - Ngôi kể thứ làm câu chuyện chân thực, bộc lộ cảm xúc người kể chuyện - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, thú vị - Từ ngữ giàu gợi hình gợi cảm - Sử dụng nhiều từ ngữ bộc lộ cảm xúc, câu cảm thán - Xây dựng nhân vật thông qua đối thoại trực tiếp, nghệ thuật đối lập làm bật tính cách, hành động, lời nói nhân vật - Trí tưởng tượng phong phú, độc đáo dựa sở khoa học kĩ thuật - Xây dựng tình bất ngờ, li kì, nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn Văn kể tình cảnh gặp - Đề tài hấp dẫn, mang tính nạn nguy mà phi đại hành gia Mark Watney phải đối - Ngôi kể thứ làm câu mặt chuyện chân thực, bộc lộ cảm xúc người kể chuyện - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, thú vị tạo tình truyện bất ngờ li kì, hấp dẫn IV Nghị luận văn học Định nghĩa: - Nghị luận văn học loại văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề văn học Các văn học: - Thiên nhiên người truyện « Đất rừng phương Nam » (Bùi Hồng) - Vẻ đẹp cảu thơ « Tiếng gà trưa » (Đinh Trọng Lạc) - Sức hấp dẫn tác phẩm « Hai vạn dặm đáy biển » (Lê Phương Liên) Văn Tác giả Nội dung Nghệ thuật Thiên nhiên Bùi Hồng Văn phân tích giá trị nội - Lí lẽ xác đáng, thuyết người dung nghệ thuật tác phục truyện phẩm Đất rừng phương - Dẫn chứng cụ thể, rõ « Đất rừng Nam Đồn Giỏi ràng phương - Ngôn ngữ giản dị, giàu Nam » cảm xúc Vẻ đẹp cảu Đinh Văn phân tích giá trị nghệ - Lí lẽ xác đáng, thuyết thơ Trọng Lạc thuật nội dung thơ phục « Tiếng gà “Tiếng gà trưa” - Dẫn chứng cụ thể, rõ trưa » ràng - Ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc Sức hấp dẫn Lê Văn cho người đọc hiểu - Lí lẽ chứng chặt tác phẩm Phương nội dung, nhân vật, chẽ, giàu sức thuyết « Hai vạn Liên sáng tạo tác phẩm Hai phục dặm đáy vạn dặm đáy biển Qua - Bố cục mạnh lạc, làm biển » đó, người đọc hiểu rõ sáng tỏ vấn đề nghị luận tác giả vị trí ông diễn đàn văn học giới V Văn thông tin Định nghĩa: - Văn thông tin giới thiệu quy tắc, luật lệ hoạt động hay trị chơi loại văn thơng tin nêu lên quy định cách thức tiến hành hoạt động hay trò chơi mà người tham gia cần tuân thủ người xem cần biết Các văn học: - Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn) - Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn) - Những nét đặc sắc “đấu vật” Bắc Giang (Theo Phí Trường Giang) Văn Tác giả Nội dung Nghệ thuật Ca Huế Theo - Văn cung cấp kiến thức - Thơng tin văn dsvh.gov.vn hoạt động trình diễn ca Huế trình bày, theo lối đơn giản, ngắn gọn, giúp xếp theo trình tự: đơng đảo đối tượng người đọc có Từ khái quát đến cụ thể dễ dàng tiếp cận thể theo thời gian, - Qua đó, văn có tác dụng hiệu rõ ràng, xác việc lan tỏa hiểu biết -Văn sử dụng ca Huế - di sản văn hóa hiệu yếu tố dân tộc nhắc nhở người ý văn thông tin thức, trách nhiệm việc bảo vệ - Nhan đề, số liệu, hình ảnh để truyền tải di sản văn hóa phi vật thể nội dung, ý nghĩa đến người đọc Hội thi Theo Cung cấp thông tin nguồn gốc, - Thông tin văn thổi dulichvietnam qui tắc, luật lệ hội thi thổi Trình bày, cơm Những nét đặc sắc “đấu vật” Bắc Giang org.vn Theo Phí Trường Giang cơm số địa phương đất xếp theo trình tự: nước ta Từ khái quát đến cụ thể theo thời gian, rõ ràng, xác Văn mang đến cho độc giả - Ngôn từ phong phú nét đẹp truyền thống hội - Lối viết hấp dẫn, thú vật Bắc Giang, qua khơi dậy vị lịng u nước, tự hào với sắc -Kết hợp hài hịa, văn hóa lâu đời khéo léo nội dung hình ảnh,giúp bạn đọc hiểu rõ hội vật Bắc Giang B PHẦN TIẾNG VIỆT Ngôn ngữ vùng miền a Đặc điểm: - Tính đa dạng tiếng Việt thể chủ yếu mặt ngữ âm từ vựng: + Đa dạng ngữ âm: Một từ ngữ phát âm khơng giống vùng miền khác + Đa dạng từ vựng: Các vùng miền khác có từ ngữ mang tính địa phương (từ ngữ địa phương) b Tác dụng: - Dùng để phản ánh cách nói nhân vật, người dân địa phương khác - Tạo sắc thái thân mật, gần gũi phù hợp với hồn cảnh nhân vật Tơ đậm tính chất địa phương c Cách sử dụng: - Việc sử dụng từ ngữ địa phương cân có chừng mực; khơng, gây khó khăn cho người đọc hạn chế phổ biến tác phẩm d Ví dụ: Tía Cha Má Mẹ Giùm/ qua Giúp / anh Bả Bà Ni Này Mi / Dớ dận Mày / Vớ vẩn Các biện pháp tu từ Biện pháp tu từ So sánh Nhân hóa Điệp ngữ Đối lập phản) Ẩn dụ Khái niệm Đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác có nét tương đồng Gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi, tả người Lặp lại từ ngữ hay câu nhằm làm bật ý, gây cảm xúc mạnh (tương Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khái niệm khác có nét tương đồng với - Ví dụ: Bài (Biện pháp đối lập) Lưng mẹ cịng Cau thẳng Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với giời Mẹ gần đất! Bài (Biện pháp so sánh) Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ Bài (Câu hỏi tu từ) Ngẩng hỏi giời - Sao mẹ ta già? Không lời đáp Mây bay xa Bài (Câu hỏi tu từ) Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Số từ phó từ a Số từ - Số từ từ số lượng thứ tự vật + Khi biểu thị số lượng vật, số từ đứng trước danh từ + Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ - Ví dụ: + Tám, mười lăm, một: số lượng + 1861: số thứ tự b Phó từ - Phó từ từ chuyên kèm danh từ, động từ, tính từ đại từ để bổ sung ý nghĩa cho - Ví dụ: - Ý nghĩa: + Chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, + Chỉ thời gian: đang, đã, + Chỉ số ít: mỗi, các, những, + Chỉ lặp lại: lại, đi, + Chỉ tiếp diễn: vẫn, cứ, + Chỉ cầu khiến: hãy, đừng, + Chỉ diễn đồng thời, tương tự: đều, cũng, + Chỉ phủ định: có, khơng, chẳng, + Chỉ hoàn thành, kết quả: xong, rồi, ra, + Chỉ tính thường xun, liên tục: thường, ln, bỗng, Mở rộng thành phần câu cụm chủ vị * Việc mở rộng trạng ngữ thường thực hai cách: - Dùng từ cụm từ phụ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) bổ sung cho từ làm trạng ngữ - Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm trạng ngữ trực tiếp cấu tạo trạng ngữ 5 Mở rộng trạng ngữ: * Việc mở rộng thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ) cụm chủ vị thường thực hai cách: - Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ vị ngữ - Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ vị ngữ C PHẦN TẬP LÀM VĂN I Viết văn kể việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử * Dàn ý: Mở bài: - Nêu việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà văn thuật lại - Nêu lí hay hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan Thân bài: a Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện - Câu chuyện, huyền thoại liên quan - Dấu tích liên quan b Thuật lại nội dung, diễn biến việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử - Bắt đầu - diễn biến - kết thúc - Sử dụng số chứng (tư liệu, trích dẫn… ), kết hợp kể chuyện, miêu tả c Ý nghĩa, tác động việc đời sống nhận thức nhân vật/sự kiện Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa việc nêu cảm nhận người viết việc Nhân vật có thật: Người anh hùng Võ Thị Sáu a Mở bài: - Dẫn dắt: Dân tộc Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử, trải qua khơng khó khăn, thử thách chiến tranh chống ngoại xâm Lịch sử ghi danh anh hùng chống giặc ngoại xâm tiêu biểu, có cơng giành lại độc lập tự cho dân tộc - Nêu đối tượng cần kể: Một số anh hùng Võ Thị Sáu, người thiếu nữ anh hùng trở thành huyền thoại miền Đất Đỏ b Thân bài: - Kể ngoại hình chị - Kể tính cách, phẩm chất chị - Kể đời chị Võ Thị Sáu: + Sinh năm 1933 vùng Đất Đỏ, Bà Rịa Vũng Tàu, nơi có truyền thống cách mạng, yêu nước + Cuộc sống gia đình nghèo khổ, khốn khó, cha làm phu xe, mẹ bn bán nhỏ, từ nhỏ chị Sáu phải theo phụ cha mẹ kiếm tiền sinh nhai + Hoàn cảnh nước nhà lúc đó: Bị thực dân Pháp hộ, chứng kiến người dân bị Pháp đàn áp, bóc lột dã man, chị Sáu vơ căm hận lịng theo cách mạng - Kể giai đoạn chị Sáu tham gia Cách mạng: + Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Võ Thị Sáu bỏ học, nhà phụ giúp cha mẹ, làm tiếp tế cho Chi đội Giải phóng quân tỉnh + Năm 1946, chị anh trai gia nhập Việt Minh, gia nhập đội Công an xung phong, làm nhiệm vụ tiếp tế, liên lạc + Năm 1947, vừa tròn 14 tuổi, chị Sáu trở thành đội viên thức Cơng an xung phong Đất Đỏ - Chị lập nhiều thành tích, góp phần vào thành cơng phong trào cách mạng địa phương: Tập kích, ám sát lựu đạn sĩ quan Pháp Việt gian, - Tháng 12/ 1950, làm nhiệm vụ, chị bị Pháp bắt đưa giam giữ nhiều nhà tù - Năm 1950, chị Võ Thị Sáu bị tòa án đưa xét xử làm chết tên sĩ quan Pháp nhiều kẻ Việt gian - Năm 1952, sau bị đày Côn Đảo, Võ Thị Sáu bị tử hình Chị ngã xuống vừa trịn 18 tuổi - Đứng trước họng súng kẻ thù, người thiếu nữ anh hùng vơ gan góc, bất khuất, hiên ngang "Tơi khơng có tội Chỉ có kẻ hành hình tơi có tội", "Tơi ân hận chưa tiêu diệt hết bọn thực dân cướp nước bọn tay sai bán nước", "Đả đảo bọn thực dân Pháp Việt Nam độc lập muôn năm! Hồ Chủ Tịch muôn năm!" c Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em người anh hùng chống giặc ngoại xâm Võ Thị Sáu: Sự cảm phục, kính trọng, tự hào, Kể kiện: Sự tích Hồ Gươm a Mở bài: - Giới thiệu, dẫn dắt câu chuyện chi tiết truyền thuyết từ “chuyện truyện” - Nhân vật xưng để kể chuyện b Thân bài: - Kể lại xâm lược giặc Minh khó khăn ngày đầu khởi nghĩa Lê Lợi: + Tội ác giặc Minh + Dân ta đứng lên chống giặc + Lê Lợi phất cờ nghĩa, khó khăn buổi đầu nghĩa quân - Kể lại việc Long Quân giúp Lê Lợi: + Nỗi lo lắng băn khoăn Long Quân + Cho Lê Lợi mượn gươm báu + Giao trọng trách cho Rùa Vàng + Nghĩ cách trao gươm: Trao lưỡi gươm cho Lê Thận, treo chuôi gươm cổ thụ để Lê Lợi bắt + Nói rõ dụng ý cách trao - Kể lại chiến công Lê Lợi đồn qn từ có gươm báu (kể ngắn, gọn) - Kể lại việc đòi gươm, trả gươm: + Thắng lợi, Lê Thái Tổ dạo chơi hồ Tả Vọng + Rùa Vàng theo lệnh Long Quân đòi gươm + Lê Thái Tổ trả gươm - Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gươm - Ý nghĩa hồ Gươm c Kết bài: - Cảm nghĩ nhân vật - Bài học nhận thức cho thân II Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ Dàn ý: a Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề thơ, tên tác giả nêu cảm xúc chung thơ bốn chữ năm chữ mà em chọn b Thân đoạn: Trình bày chi tiết thể cảm xúc em thơ c Kết đoạn: Khẳng định cảm xúc thơ ý nghĩa thân 2 Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc Cảnh khuya Bài thơ Cảnh khuya Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, quân dân ta thắng lớn chiến trường Việt Bắc Sông Lô, Đoan Hùng vào lịch sử nét vàng chói lọi ta chín năm kháng chiến chống Pháp Bài thơ thể cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt ánh sáng âm Đó ánh sáng trăng Việt Bắc, lòng yêu nước sâu sắc Cùng với thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền sông Đáy, Cảnh khuya thể tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc Bác đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc Một thi sĩ với tâm hồn cao sống giây phút thần tiên cảnh khuya chiến khu Việt Bắc Nếu tranh thiên nhiên rộng lớn hữu tình vậy, tâm trạng thi sĩ vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng đêm Bác không ngủ Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, tâm trạng Bác III Viết văn biểu cảm người việc * Dàn ý: a Mở bài: - Giới thiếu người việc mà em muốn bày tỏ tình cảm, suy nghĩ - Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu em người, việc b Thân bài: - Giới thiệu chung: + Người ai? Sự việc gì? + Người việc có đặc điểm bật? - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ đặc điểm bật người việc - Nêu ấn tượng người việc c Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ em người, việc nói tới * Ví dụ: Dàn ý biểu cảm nhân vật việc đoạn trích Bạch tuộc a Mở bài: - Nêu tên nhân vật việc đoạn trích Bạch tuộc mà em muốn viết văn biểu cảm b Thân bài: - Lần lượt nêu cảm xúc suy nghĩ từ khái quát đến biểu cụ thể Ví dụ: + Nêu ấn tượng cảm xúc chung nhân vật việc (ví dụ: cảm phục, ngưỡng mộ thuyền trưởng Nê-mơ; cảm nghĩ Giáo sư A-rôn-nác - nhân vật xưng “tôi” truyện cảm xúc trận chiến với bạch tuộc) + Nêu biểu cụ thể tình cảm, suy nghĩ người việc, chẳng hạn: • Theo em, thuyền trưởng Nê-mơ người dũng cảm vị tha (kể lại số chi tiết, hành động, ngôn ngữ, cử chỉ, suy nghĩ, ông) việc chiến đấu với đàn bạch tuộc khổng lồ chiến đấu căng thẳng nguy hiểm dội (kể tóm tắt lại trận chiến) • Em cảm phục, ngưỡng mộ vị thuyền trưởng có lịng dũng cảm ln người khác trận chiến với bạch tuộc để lại em ấn tượng cảm xúc tự hào sức mạnh người trước biển + Rút học từ nhân vật việc vừa nêu c Kết bài: - Khẳng định lại ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ em người việc nói đến văn IV Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật * Dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu đôi nét tác phẩm, nhân vật cần phân tích Nêu ngắn gọn đặc điểm bật nhân vật b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh xuất thân nhân vật (nếu có): Tên, tuổi, q hương… - Phân tích đặc điểm ngoại hình tính cách nhân vật + Nêu đặc điểm thứ nhất, thứ hai… nhân vật + Trích dẫn chi tiết, câu văn liên quan đến đặc điểm nhân vật; dùng lí lẽ phân tích làm sáng tỏ - Đánh giá nhân vật: + Nhân vật đại diện cho tầng lớp xã hội nào? + Qua nhân vật đó, tác giả muốn gửi gắm điều gì? + Nghệ thuật xây dựng nhân vật có đặc sắc? c Kết bài: - Khẳng định lại đặc điểm bật nhân vật Đánh giá suy nghĩ nhân vật * Ví dụ: Phân tích nhân vật Võ Tịng đoạn trích Người đàn ông cô độc rừng a Mở bài: - Giới thiệu khái qt nhân vật Võ Tịng (đó nhân vật tác phẩm nào, ai? Nhân vật người nào? ) b Thân bài: - Phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật Võ Tòng qua phương diện: + Lai lịch: Chú tên gì, q đâu khơng rõ Võ Tòng tên người gọi từ tích truyện Tàu + Ngoại hình: Hai hố mắt sâu hoắm từ đáy hố sâu thẳm đó, cặp trịng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc dao,… + Lời truyền tụng: Ra tù, Võ Tịng khơng trả thù kẻ phá hoại gia đình mình, ngửa mặt cười lớn vào rừng làm nghề săn bẫy thú… + Hành động việc làm: - Nhận xét nhân vật Võ Tịng: Trình bày suy nghĩ, cảm xúc em đặc điểm phân tích Võ Tịng c Kết bài: - Nêu đánh giá khái quát nhân vật Võ Tịng (Đó người nào?) - Liên hệ với người Nam Bộ bình thường, giản dị mà anh dũng, bất khuất hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, từ rút học cho hệ trẻ hôm V Viết văn thuyết minh quy tắc, luật lệ hoạt động hay trò chơi * Dàn ý: a Mở bài: - Nêu tên quy tắc, luật lệ hoạt động/trò chơi - Nêu lí việc thuyết minh quy tắc, luật lệ b Thân bài: - Giới thiệu vắn tắt mục đích, bối cảnh, khơng gian, thời gian, diễn hoạt động/trò chơi cần thiết thực hoạt động, trị chơi theo quy tắc - Trình bày điều khoản, nội dung quy tắc, luật lệ: + Điều khoản/nội dung + Điều khoản/nội dung + Điều khoản/nội dung 3… + Một vài lưu ý đặc biệt (nếu có) c Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa việc tuân thủ quy tắc, luật lệ - Đưa khuyến nghị với người đọc (nếu có) * Ví dụ: Thuyết minh trị chơi dân gian a Mở bài: - Giới thiệu trò chơi dân gian bạn thuyết minh: kéo co, ô ăn quan, nhảy dây, trốn tìm, b Thân bài: * Giải thích khái niệm: - Trị chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí quần chúng nhân dân sáng tạo lưu truyền tự nhiên qua nhiều hệ, phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa dân tộc - Trị chơi dân gian hình thức sinh hoạt cộng đồng nhân dân tiếp cận gắn bó nhiều nhất, diễn lúc, nơi, không hạn định mặt thời gian, khơng gian * Thuyết minh trị chơi cụ thể: - Tìm hiểu nguồn gốc trị chơi - Trò chơi đời nào, lấy cảm hứng từ đâu? - Ngày trị chơi có cịn phổ biến không hay lưu giữ bảo tàng? - Nêu đặc điểm đặc trưng trò chơi: + Số lượng người chơi + Độ tuổi thường chơi + Thời gian chuẩn bị + Thời gian chơi + Các kỹ cần thiết - Các dịp tổ chức trò chơi (lễ hội, thi đấu ) - Đối tượng tham gia trị chơi: độ tuổi, giới tính, - Giới thiệu cách thức chơi luật chơi - Ý nghĩa trị chơi dân gian: + Giải trí, tạo niềm vui cho người + Là nét văn hóa truyền thống dân tộc c Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa trò chơi dân gian đời sống tinh thần người HIỆU TRƯỞNG Phước Sơn, ngày 02 tháng 12 năm 2022 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN ... rõ sáng tỏ vấn đề nghị luận tác giả vị trí ơng diễn đàn văn học giới V Văn thông tin Định nghĩa: - Văn thông tin giới thiệu quy tắc, luật lệ hoạt động hay trò chơi loại văn thông tin nêu lên... truyện bất ngờ li kì, hấp dẫn IV Nghị luận văn học Định nghĩa: - Nghị luận văn học loại văn nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề văn học Các văn học: - Thiên nhiên người truyện « Đất... đó, văn có tác dụng hiệu rõ ràng, xác việc lan tỏa hiểu biết -Văn sử dụng ca Huế - di sản văn hóa hiệu yếu tố dân tộc nhắc nhở người ý văn thông tin thức, trách nhiệm việc bảo vệ - Nhan đề, số

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w