1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ngữ văn 6

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 I.PHẦN LÍ THUYẾT: A ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Thống kê tên thể loại kiểu văn cụ thể học sách Ngữ văn tập - Truyện: + Truyền thuyết: Thánh Gióng + Truyện cổ tích: Thạch Sanh - Thơ: À tay mẹ, Về thăm mẹ, ca dao Việt Nam - Kí: Trong lịng mẹ, Đồng Tháp Mười mùa nước - Văn nghị luận: Nguyên Hồng- nhà văn người khổ, Vẻ đẹp ca dao, - Văn thơng tin: Hồ Chí Minh Tun ngơn Độc lập, Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 2: Nêu nội dung nghệ thuật văn đọc hiểu sách Ngữ văn 6, tập theo bảng sau: Loại Truyện (Truyền thuyết Truyện cổ tích) Tên văn Thánh Gióng Tên tác giả Nội dung - Thánh Gióng hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc theo quan niệm nhân dân - Thánh Gióng ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc - Truyện phản ánh lịch sử chống ngoại xâm ông cha ta thời xa xưa: thời đại Hùng Vương - Hiện cịn đền thờ Thánh Gióng Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội Gióng Nghệ thuật - Xây dựng hình ảnh người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì, nhiều chi tiết tưởng tượng, giàu ý nghĩa - Truyện gắn với phong tục, địa danh, chi tiết kì lạ, khác thường Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn Thạch Sanh GV Lê Quốc Việt - Kể người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa, lương thiện Thơ (Thơ lục bát) À tay mẹ Bình Nguyên Về thăm mẹ Đinh Nam Khương * Nội dung: Bài thơ bày tỏ tình cảm mẹ với đứa nhỏ bé * Ý nghĩa: Qua hình ảnh đơi bàn tay lời ru, thơ khắc họa thành công người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, hi sinh đến quên * Nội dung Bài thơ bày tỏ tình cảm người xa nhà lần thăm mẹ * Ý nghĩa - Tình yêu thương bao la cha mẹ dành cho ta thể từ điều bình dị, giản đơn ; - Mỗi cần biết yêu thương, trân trọng, biết ơn hiếu thảo với cha mẹ - Sử dụng chi tiết thần kì - Sắp xếp tình tiết tự nhiên, hợp lí - Thể thơ lục bát nhịp nhàng lối hát ru - Phối hợp hài hòa biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trúc.Nói tình cảm người mẹ dành cho - Thể thơ lục bát ; - Phối hợp hài hòa biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê, nhân hóa; - Từ láy đặc sắc Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn Ca dao Việt Nam Ký (Hồi Trong lòng ký du mẹ ký) Đồng Tháp Mười mùa nước Nguyên Hồng Văn Cơng Hùng GV Lê Quốc Việt - Tình cảm ông bà, cha mẹ, anh em tình cảm ơng bà, cha mẹ cháu ln tình cảm sâu nặng thiêng liêng đời sống người - Tình cảm cha mẹ, anh em nhớ quê hương cội nguồn - Nỗi đau khổ bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ, mẹ Hồng hình ảnh đáng thương đứa trẻ - Tình yêu mãnh liệt bé Hồng với mẹ - Tác giả kể trải nghiệm thân đến vùng đất Đồng Tháp Mười Đó chuyến thú vị, tác giả tìm hiểu nhiều cảnh vật, thiên nhiên, di tích, ẩm thực người nơi - Thể yêu mến, tự hào cảnh đẹp thiên nhiên người vùng ĐTM - Thể thơ lục bát - Âm điệu tha thiết - Phép so sánh, đối xứng - Hồi kí giàu chất trữ tình - Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế; lời văn dạt cảm xúc - Hình ảnh so sánh độc đáo - Thể loại du kí ghi lại trải nghiệm vùng đất Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Chứng minh Nguyên Hồng nhà văn người khổ ( Nguyên Hồng có tuổi thơ cay đắng , bất hạnh tiền đề tạo nên nhà văn Nguyên Hồng giàu cảm xúc dạt tình yêu thương.) - Các chứng đa dạng, cụ thể, sinh động, phong phú, Nguyên thuyết phục Hồng- nhà Nguyễn Đăng - Hệ thống lí văn Mạnh lẽ, ý kiến nêu người vừa có tình Văn khổ vừa có lí bộc nghị lộ cảm xúc, luận thái độ trân (Nghị trọng luận văn người viết học) - Qua Vẻ đẹp - Văn nghị ca dao, Hoàng Tiến Tựu luận sắc bén, nêu lên ý kiến chặt chẽ Theo: Vẻ đẹp vẻ đẹp Hoàng Tiến ca dao bố cục ca Tựu dao Qua thể khả lập luận xuất sắc tác giả - Văn Hồ Chí Minh - Ngơn ngữ rõ Tun ngơn Độc lập ràng, mốc cung cấp đầy đủ thông tin thời gian, địa kiện đời điểm cụ thể, Hồ Chí Minh Theo: Tun ngơn Độc lập, khai xác, “ Tun Bùi Đình sinh nước Việt Nam thuyết phục Văn ngôn Độc lập” Phong Dân chủ Cộng hòa - Kết hợp với thông tin tranh ảnh làm (Thuật văn thông lại tin trở nên sinh kiện động theo trật - Diễn biến Chiến dịch - Kết hợp tự thời Điện Biên Phủ cung cấp thông tin gian) thông tin trận chiến ngắn gọn, Diễn biến Theo: lịch sử dân tộc ta hình ảnh chiến dịch Infographics.v minh họa Điện Biên Phủ n màu sắc sinh động, bắt mắt Câu 3: Nêu điểm cần ý cách đọc truyện (truyền thuyết, cổ tích), thơ lục bát kí (hồi kí, du kí)? Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ôn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Chú ý: - Ngắt nhịp, ngừng nghỉ chỗ - Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp, kết hợp với sử dụng nét mặt, ánh mắt, hành động … phù hợp với câu chuyện để tác động tới người nghe B VIẾT Câu 4: Thống kê tên kiểu văn cần luyện viết kiểu văn sách Ngữ văn tập ? – Văn tự sự: + Viết đoạn văn kể kỉ niệm thân + Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích + Kể lại trải nghiệm đáng nhớ – Văn biểu cảm: + Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ lục bát – Văn nghị luận: + Trình bày ý kiến vấn đề – Văn thông tin: + Viết văn thuyết minh thuật lại kiện Câu 5: Nêu bước tiến hành viết văn bản, nhiệm vụ bước? Thứ tự bước Nhiệm vụ cụ thể – Bước 1: Chuẩn bị – Thu nhập lựa chọn tư liệu thông tin vấn đề viết (tìm hiểu đề) – Tìm ý cho viết phát triển ý cách đặt trả lời câu hỏi, xếp ý có bố cục rành mạch, hợp lí – Bước 2: Tìm ý lập dàn ý – Lập dàn ( sơ đồ tư duy) đầy đủ bước: Mở bài, thân bài, kết Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn – Bước 3: Viết xác, sáng, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với – Bước 4: Kiểm tra Kiểm tra lại văn để xem có đạt yêu cầu nêu chưa cần sữa chỉnh sửa chữa khơng Câu 6: Nêu tác dụng việc làm thơ lục bát tập viết văn kể kỉ niệm thân? - Tác dụng làm thơ theo thể thơ lục bát để nắm cách gieo vần phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hố vơ linh hoạt, phong phú đa dạng khả diễn tả thể sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Tập viết văn kể kỉ niệm thân để rèn luyện kĩ viết văn tự kể chuyện giúp em tập cách diễn đạt kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ phù hợp sáng để diễn tả lại điều muốn kể kể văn viết văn nói C NĨI VÀ NGHE Câu 7: Nêu nội dung rèn luyện kĩ nói nghe sách Ngữ văn 6, tập Các nội dung nói nghe liên quan đến nội dung đọc hiểu viết? Kĩ Nội dung Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Kể truyện truyền thuyết cổ tích, trải nghiệm, kỉ niệm đáng nhớ Nói Trình bày ý kiến vấn đề quan tâm( kiện lịch sử vấn đề sống) Có thái độ kĩ nói phù hợp Nắm nội dung trình bày người khác Nghe Có thái độ kĩ nghe phù hợp => Học nói học nghe giúp rèn luyện kĩ tiếp thu nội dung thơng tin thái độ tình cảm nghe nói, vận dụng vào viết rút học đọc hiểu vấn đề D.TIẾNG VIỆT Câu 8: Liệt kê nội dung tiếng Việt học thành mục riêng sách Ngữ văn tập theo bảng sau: – Bài 1: Từ đơn từ phức ( từ ghép, từ láy) – Bài 2: Các biện pháp tu từ ( so sánh, ẩn dụ, nhân hoá…) – Bài 3: Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn – Bài 4: Thành ngữ, dấu chấm phẩy – Bài 5: Mở rộng vị ngữ DÀN BÀI MẪU: (Tham khảo) ĐỀ 1: Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích Ví dụ: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng Mở bài: Giới thiệu truyện “Thánh Gióng” Thân bài: Kể lời văn theo trình tự sau: + Hồn cảnh đời khác thường Gióng + Gióng xin đánh giặc lớn nhanh thổi + Gióng trận đánh giặc + Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa sắt bay trời + Vua (và nhân dân) ghi nhớ cơng Gióng + Gióng cịn để lại nhiều dấu tích Kết bài: Nêu cảm ghĩ em truyện, nhân vật Thánh Gióng ĐỀ 2: Em kể lại kỷ niệm em với người thầy (cô) giáo cũ mà em yêu quý Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm với thầy/cô giáo cũ: - Hoàn cảnh: Ngày Nhà giáo Việt Nam đến gần, lớp nô nức làm báo tường, lên kế hoạch biểu diễn văn nghệ tri ân thầy cô - Trong khơng khí, hồn cảnh đó, em nhớ lại kỉ niệm cảm động với cô giáo chủ nhiệm cũ tiểu học 2.Thân a, Giới thiệu kỉ niệm: - Thời gian diễn ra: lớp…? - Kỉ niệm với ai: kỉ niệm đáng nhớ cô giáo chủ nhiệm Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt + Ấn tượng giáo (ngoại hình, tính cách): dáng người nhỏ nhắn, tóc ngang vai, giọng nói truyền cảm Cơ quan tâm tới học sinh, lúc vui vẻ tâm tình người bạn lớn, lúc dạy bảo nghiêm khắc, uốn nắn lỗi sai học sinh b, Thuật lại kỉ niệm - Hoàn cảnh: (mối quan hệ với thầy cô nào, thầy cô vốn để lại ấn tượng đặc biệt) + Cơ giáo đặc biệt quan tâm tới học sinh có hồn cảnh khó khăn, thường xun dạy bảo học sinh lớp đức tính san sẻ, đùm bọc + Gia đình em khó khăn, giáo bạn giúp đỡ em nhiều, khiến em thấy vui vẻ, quan tâm + Em cố gắng học tập, lời cơ, tham gia tích cực hoạt động lớp - Câu chuyện kết thúc suy nghĩ sau câu chuyện: + Bản thân thêm yêu quý cô: cô trân trọng tình cảm học trị, tặng q nhỏ khơng có giá trị vật chất + Cơ tặng lại cho em sách Kết - Nhắc lại ý nghĩa kỉ niệm: kỉ niệm đẹp, đáng nhớ năm tháng học thân, hứa học tập chăm chỉ, ghi nhớ biết ơn cơng lao, tình cảm cô… ĐỀ 3: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ Mở bài: - Giới thiệu trtải nghiệm khiến em nhớ mãi: + Trải nghiệm diễn rồi? + Đó trải nghiệm vui hay buồn? Thân bài: a Giới thiệu chung trải nghiệm đó: - Thời gian cụ thể xảy trải nghiệm (ngày nào, mùa nào, năm nào?) - Không gian xảy trải nghiệm (lớp học, phòng ngủ, hồ bơi…) - Lúc xảy trải nghiệm, em với ai? (ai chứng kiến tham gia trải nghiệm em?) b Kể lại việc xảy trải nghiệm theo trình tự hợp lí: - Trải nghiệm bắt đầu hoạt động em? - Sau điều xảy ra? Có điều đặc biệt khác với ngày đẫn đến việc em có trải nghiệm khó qn? - Em làm để giải tình đó? - Kết trải nghiệm ddó gì? (mặt tốt/ xấu) - Trải nghiệm tác động đến em người xung quanh nào? - Em có suy nghĩ sau chuyện xảy ra? Kết bài: - Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân em: + Em cảm nhận trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên…) + Trải nghiệm giúp em thay đổi thân nào? II MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC- HIỂU Đề 1:Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “ Ru cho mềm gió thu Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ôn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Bàn tay mang phép nhuộm màu Chắt chiu từ dãi dầu ” ( À tay mẹ - Bình Ngun) Khoanh trịn vào chữ đứng đầu đáp án cho câu hỏi sau: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ tự B Thể thơ tám chữ C Thể thơ lục bát D Thể thơ sáu chữ Câu Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình mẫu tử Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa B Điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh C Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ D Nhân hóa, so sánh, hoán dụ Câu Từ “ ngọn” câu thơ “ Ru cho mềm gió thu” cảm nhận bằng: A Vị giác B Thính giác C Cảm giác D Thị giác Câu Điệp từ “Ru cho” đoạn thơ có tác dụng gì? A Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả lời ru mẹ B Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết tác giả C Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả thiên nhiên D Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc tác giả gia đình Câu Câu thơ: Cái thương nhớ nặng ngày xa ,đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu Lời ru mẹ đem đến điều kì diệu gì? A Mềm gió thu B Tan đám sương mù Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt C Cái khuyết tròn đầy D Cái thương nhớ nặng ngày xa E Tất đáp án Câu 8) Hình ảnh bàn tay câu thơ sau biểu tượng cho người mẹ Hình ảnh có ý nghĩa biểu đạt nào? Bàn tay mang phép nhuộm màu Chắt chiu từ dãi dầu A Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngào gắn bó với mẹ B Cả đời mẹ vất vả con, lam lũ nhọc nhằn chịu đắng cay, nguyện hi sinh tất cho C Câu thơ trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với người D Giúp đối chiếu vật tượng với vật tượng khác Câu Qua thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thông điệp gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10 Kể tên thơ em học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp ca ngợi tình mẫu tử? Nêu tác giả thơ đó? ……………………………………………………………………………………………… Đề 2: Đọc thơ sau: KHÓI CHIỀU Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn khói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngồi bãi, bé nhìn Biết bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà (Hoàng Tá) Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Bài thơ “Khói chiều” viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Năm chữ D Bốn chữ Câu Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận GV Lê Quốc Việt Câu Chỉ cặp gieo vần chân bốn câu thơ cuối? A Riêu - niêu B Mây - cay C Đầy - mây D Mây - bà Câu Bài thơ lời bày tỏ cảm xúc ai? A Người B Người cháu C Người mẹ D Người bà Câu Dịng khơng thể cảm xúc bộc lộ thơ? A Yêu thương B Thấu hiểu C Biết ơn D Đau buồn Câu Bài thơ có điểm khác với thơ “À tay mẹ” Bình Nguyên “Về thăm mẹ” Đinh Nam Khương? A Diễn tả tâm trạng người cháu B Viết theo thể thơ lục bát C Viết tình cảm gia đình D Thể tình cảm sâu nặng Câu Đối tượng trữ tình thơ ai? A Người cháu B Người bà C Người D Tác giả Câu Từ “chiều chiều” lặp lại lần thơ gợi lên cảm xúc người đọc? A Tình yêu quê hương tha thiết B Niềm vui trở lại quê hương C Niềm tự hào quê hương D Nỗi xúc động, nhớ nhà, nhớ quê Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ sau cho biết tác dụng biện pháp tu từ đó? Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10 Qua thơ, tác giả muốn gửi đến thông điệp gì? Nội dung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề 3:Đọc thơ sau thực yêu cầu: Trường THCS Ngô Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt MẸ Lặng tiếng ve, Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru, Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về, Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng con, Đêm ngủ giấc tròn, Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 ) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn; B Lục bát; C Song thất lục bát; D Tự Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ: Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng A Ẩn dụ, nhân hóa; B So sánh, điệp ngữ; C So sánh, nhân hóa; D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu 3.Phương thức biểu đạt thơ gì? A Tự sự; B Miêu tả; C Biểu cảm; D Nghị luận Câu 4.Những âm tác giả nhắc tới thơ? A Tiếng ve; B Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ời; C Tiếng gió; D Tiếng võng Câu Dãy từ sau từ ghép? A Con ve, tiếng võng, gió; B Con ve, nắng oi, ời, ngồi kia, gió về; C Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ời; Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ôn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt D Con ve, bàn tay, ời, kẽo cà Câu Dòng nêu nội dung thơ trên? A Thời tiết nắng nóng khiến cho ve cảm thấy mệt mỏi; B Nỗi vất vả cực nhọc mẹ nuôi tình u vơ bờ bến mẹ dành cho con; C Bạn nhỏ biết làm việc vừa sức để giúp mẹ; D Bài thơ nói việc mẹ hát ru quạt cho ngủ Câu 7.Theo em từ “giấc trịn” thơ có nghĩa gì? A Con ngủ ngon giấc; B Con ngủ mơ thấy trái đất trịn; C Khơng giấc ngủ mà cịn đời con; D Conngủ chưa ngon giấc Câu 8.Văn thể tâm tư, tình cảm tác giả người mẹ? A Nỗi nhớ thương người mẹ; B Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ; C Tình yêu thương người với mẹ; D Tình u thương, nỗi nhớ, lịng biết ơn, trân trọng mẹ Câu 9.Cảm nhận em câu thơ:“ Mẹ gió suốt đời.” ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10.Suy nghĩ vai trò tình mẹ người ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề 4: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu cách khoanh đáp án trả lời câu hỏi: “Thuở làng quê, mẹ dạy đứa trẻ vốn quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ Có thằng cu nghịch ngợm viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ bảo đứa đến ngồi bên Mẹ đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ sớm khô ráp chai sần thằng cu Mẹ tơi cầm tay học trị viết nét cong, nét thẳng Rồi buông để học trị tự viết lấy, tơi thấy mẹ tơi khẽ mím mơi, thở nhẹ hẳn đi, mái đầu đưa theo bàn tay em Đến xem lại chữ học trò tròn trịa ngắn, mẹ khẽ gật đầu Rồi mẹ cất tiếng đọc, giọng thoát, nhẹ nhàng để trẻ bắt chước theo Nghe học trị đọc, khơng thấy ngọng nữa, mẹ tơi mỉm cười trìu mến lắm.” (theo Nụ cười mẹ - Lê Phương Liên) Câu Đoạn trích thuộc thể loại nào? A Hồi kí Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt B Du kí C Truyện ngắn D Truyện dân gian Câu Đoạn trích lời kể ai? A Cô giáo B Người mẹ C Người D Người thầy Câu Ngôi kể đoạn trích là? A Ngơi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ thứ ba Câu Người mẹ dạy đứa trẻ ? A mò cua B bắt ốc C chăn trâu cắt cỏ D mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ Câu Các từ láy miêu tả hình ảnh bàn tay người mẹ là: A thon thả, xanh xao B thon thả, thoát C thốt, nhẹ nhàng D trịn trịa, ngắn Câu Dịng khơng chứa từ đa nghĩa? A mái đầu/ đầu làng B bàn tay/tay vịn cầu thang C cầm tay/ gia cầm D cắt cỏ/ cắt lượt Câu Vì người mẹ lại có hành động “gật đầu”, “mỉm cười” với việc học học trò? A Vì học trị ngoan B Vì học trị biết viết biết đọc C Vì học trò đứa trẻ chăm làm D Vì học trị biết nghe lời Câu Chủ đề đoạn trích là: A Ca ngợi hình ảnh người mẹ - giáo B Ca ngợi tình mẹ C Ca ngợi tình bạn bè D Ca ngợi bạn học sinh Câu (1.0 điểm) Những việc làm người mẹ văn cho thấy người mẹ có phẩm chất đáng quý nào? ……………………………………………………………………………………………… Câu 10 (1,0 điểm) Em mơ ước tương lai làm nghề gì? Vì sao? Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ôn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề 5: Khoanh vào chữ trước đáp án từ câu đến câu Quê hương (Nguyễn Đình Huân) Quê hương tiếng ve Lời ru mẹ trưa hè Dịng sơng nước đầy vơi Q hương góc trời tuổi thơ Quê hương ngày mơ Tôi cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang bánh đa Quê hương tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương dáng mẹ yêu Áo nâu nón liêu xiêu Quê hương nhắc tới nhớ ghê Ai xa mong chốn xưa Quê hương mưa Quê hương hàng dừa ven kinh Quê hương mang nặng nghĩa tình Q hương tơi đẹp xinh tuyệt vời Q hương ta nơi Chơn rau cắt rốn người nhớ Câu 1: Bài thơ Quê hương (Nguyễn Đình Huân) làm theo thể thơ nào? A Tự B Sáu chữ C Tám chữ D Lục bát Câu 2: Bốn câu đầu thơ gieo vần tiếng nào? A ve – – vơi – tuổi - thơ B ve – hè – – vơi – trời C – - – vơi – thơ D – – – trời - thơ Trường THCS Ngô Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Câu 3: Cách ngắt nhịp với câu thơ sau: A Quê hương/ tiếng sáo diều B Quê hương là/ tiếng sáo diều Là cánh cò trắng /chiều chiều chân đê Là cánh cò/ trắng chiều chiều/ chân đê Quê hương/ phiên chợ quê Quê hương /phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ/ mang bánh đa Chợ trưa mong/ mẹ mang /bánh đa C Quê hương/ tiếng/ sáo diều D Quê hương tiếng /sáo diều Là cánh /cò trắng/ chiều chiều/ chân đê Là /cánh cò trắng chiều chiều /chân đê Quê hương/ phiên /chợ quê Quê hương phiên /chợ quê Chợ trưa/ mong mẹ /mang /bánh đa Chợ trưa /mong mẹ/ mang bánh đa Câu 4: Ai người thể cảm xúc thơ? A Người mẹ B Người C Cậu bé D Người Câu 5: Câu thơ: “Quê hương ngày mơ/ Tôi cậu bé dại khờ đáng yêu” sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Không sử dụng biện pháp tu từ Câu 6: Điệp từ “quê hương” thơ có tác dụng gì? (1) Gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ (2) Gợi vẻ đẹp giản dị, sâu lắng cảnh thiên nhiên người quê hương (3) Gắn với hình ảnh người mẹ vất vả, tảo tần (4) Mong muốn xây dựng quê hương khang trang, tươi đẹp A (1) – (2) – (4) B (2) – (3) – (4) C (1) – (2) – (3) D (1) – (3) – (4) Câu 7: Gợi không gian mênh mông cánh đồng, gợi dáng vẻ nhỏ bé mạnh mẽ người mẹ chiều quê tác dụng từ láy nào? A chiều chiều B ngân nga C liêu xiêu D mênh mang Câu 8: Hình ảnh q hương khơng xuất thơ? A Dịng sơng B Hoa cau C Cánh đồng D Phiên chợ Câu 9: Tác giả viết “Quê hương góc trời tuổi thơ” Em có đồng ý với tác giả khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Qua thơ, tác giả Nguyễn Đình Huân muốn gửi đến thơng điệp gì? Hãy trình bày thơng điệp đoạn văn khoảng 5-7 câu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề 6: Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Mẹ ốm […] Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ mang thuốc vào Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập Mẹ vui có quản Ngâm thơ kể chuyện, múa ca Rồi diễn kịch nhà Một sắm ba vai chèo ………………………………… (1970) (Trần Đăng Khoa, trích tập thơ Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ lục bát D Thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu Xác định cách ngắt nhịp hai câu thơ sau: “Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập đi.” A 2/2/2 4/4 B 4/2 2/2/4 C 2/2/2 2/4/2 D 2/2/2 2/2/4 Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Câu Chỉ trạng ngữ câu thơ sau: Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào hương bay A Hương bay B Mưa rào C Sáng D Trái chín Câu Từ từ sau từ láy? A Ngọt ngào C Ruộng vườn B Nắng mưa D Cuốc cày Câu Hình ảnh sau nhắc đến đoạn trích trên? A Cha B Bà C Mẹ D Ông Câu Em hiểu nghĩa ẩn dụ từ “Nắng mưa” câu thơ sau nào? “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan” A Chỉ gian nan khó nhọc đời mẹ B Chỉ tượng nắng mưa thời tiết C Nói đến vất vả cực người cha D Chỉ cần cù làm việc đề chăm sóc cho Câu Qua đoạn thơ trên, nhà thơ bày tỏ cảm xúc viết mẹ? A Lịng biết ơn vơ hạn, tình u thương tha thiết người mẹ B Niềm vui sống tình yêu thương mẹ C Tình cảm xót thương người mẹ D Tình u mến, tự hào có mẹ Câu Em hiểu nội dung hai câu thơ: “Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.” A Người mẹ bị ốm nặng B Người nông dân lao động vất vả nắng hai sương C Ruộng vườn nhà cửa vắng vẻ, khơng có bàn tay mẹ chăm sóc D Người cha bị ốm; Ruộng vườn vắng cha không người chăm sóc Câu Trình bày ngắn gọn suy nghĩ em vai trò người mẹ sống người? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10 Qua đoạn thơ em rút học cho thân? Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ôn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề 7: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Bà kiến già, tổ nhỏ mơ đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt Mấy hôm nay, bà đau ốm rên hừ Ðàn kiến tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà mà kêu rên vậy? – Ôi bệnh đau khớp hành hạ bà khổ mất! Nhà bà lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu cháu ạ! Ðàn kiến vội nói: – Thế để chúng cháu đưa bà sưởi nắng nhé! Một kiến đầu đàn huy đàn kiến con, tha đa vàng rụng, đàn xúm vào dìu bà ngồi lên đa, lại ghé vai khiêng đến chỗ đầy ánh nắng thoáng mát Bà kiến cảm thấy thật khoan khối, dễ chịu (Trích truyện Đàn kiến ngoan ngoãn, Tiếng Việt 1, Tập 1, sách Kết nối tri thức, NXBGD 2020) Câu 1: Đoạn trích thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoạ iC Truyện truyền thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích sử dụng ngơi kể thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Cả thứ với thứ D Ngôi thứ ba Câu 3: Nhân vật đoạn trích ai? A Bà kiến già B Đàn kiến C Bà kiến già đàn kiến D Chiếc đa Câu 4: Đoạn trích sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hóa hay sai? A Sai B Đúng Câu 5: Chi tiết “đưa bà kiến già sưởi nắng” thể phẩm chất đàn kiến con? A Quan tâm, giúp đỡ B Thông minh, lanh lẹ C Năng động, hoạt bát D Nhiệt tình, chăm Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Đoạn trích thể tình cảm, cảm xúc …của tác giả lồi vật A Kính trọng B Quan tâm C Tự hào D Trân trọng Câu 7: Câu sau nói chủ đề đoạn trích? A Đoạn trích thể quan tâm, giúp đỡ lẫn sống B Đoạn trích thể tình cảm sâu sắc đàn kiến C Đoạn trích thể tinh thần đồn kết đàn kiến D Đoạn trích thể ngưỡng mộ bà kiến già đàn kiến Câu 8: Từ láy hừ câu: “Mấy hôm nay, bà đau ốm rên hừ” có tác dụng gì? Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ôn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt A Gợi tả hành động bà kiến B Gợi tả hình dáng bà kiến C Gợi tả tiếng rên bà kiến D Gợi tả cảm xúc bà kiến Câu 9: Trình bày ý kiến em hành động đàn kiến con? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Qua việc làm đàn kiến em rút học sống? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề 8: Đọc văn sau khoanh vào câu trả lời nhất: (Từ câu đến câu 8) “Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn, Mẹ gió suốt đời” (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr 28 - 29) Câu Chỉ yếu tố miêu tả câu thơ sau: “Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.”? A kẽo cà B tiếng võng C mẹ ru D mẹ ngồi Câu Từ “mẹ” câu thơ: “Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về” thuộc từ loại nào? A từ láy B từ đơn C từ ghép D từ phức Câu Các cặp câu thơ thơ có số tiếng là: A Hai câu tiếng B Hai câu tiếng C Hai câu tiếng D Một câu tiếng, câu tiếng Câu 4: Chủ đề thơ là: A ve B nắng hè C người mẹ D Câu Tác dụng biện pháp so sánh dòng thơ : “Mẹ gió suốt đời”là : A Nhấn mạnh nỗi khó khăn người mẹ ni B Nhấn mạnh nỗi nhớ người mẹ xa C Nhấn mạnh nỗi cô đơn người mẹ ni Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt D Nhấn mạnh tình yêu thương, hy sinh thầm lặng suốt đời Câu Nét độc đáo hình ảnh sử dựng hai câu thơ sau gì? ‘Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng “ A Hình ảnh so sánh, nhân hóa B Hình ảnh hốn dụ C Hình ảnh nói q D Hình ảnh điệp ngữ Câu Cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ là: A Người bày tỏ niềm hạnh phúc bên mẹ B Người bày tỏ nỗi buồn phải xa người mẹ C Người bày tỏ tình yêu thương biết ơn mẹ D Người mong muốn mãi bên cạnh mẹ Câu Tác dụng yếu tố tự thơ là: A Khắc họa nỗi băn khoăn, lo lắng, trăn trở người mẹ dành cho đứa B Khắc họa đậm nét tình yêu thương, hy sinh thầm lặng mẹ dành cho C Khắc họa đau đớn, mệt mỏi, nhọc nhằn người mẹ dành cho D Khắc họa mong muốn, ước vọng người mẹ dành cho đứa Câu (1,0 điểm) ) Qua thơ, em rút học cho thân? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10 (1,0 điểm) Em nhận xét nêu tác dụng cách ngắt nhịp thơ trên? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đề 9: Đọc ca dao sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu Bài ca dao viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ song thất lục bát C Thơ tự D Thơ sáu chữ Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Câu : Điền từ :Cách hiệp vần thể thơ lục bát thường gieo vần .câu lục tiếng thứ câu bát cặp thứ nhất, tiếng thứ câu bát vần câu lục sau, thường vần A tiếng thứ hai B tiếng thứ tư C tiếng thứ sáu D.Tiếng thứ tám Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy A Ẩn dụ B So sánh C Hốn dụ D Nhân hóa Câu Hai câu ca đầu gợi lên điều người cha? A Vất vả lo toan B Công lao to lớn C Yêu tha thiết D Giàu đức hi sinh Câu Bài ca dao nói chủ đề: A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình cảm cha Câu Hai câu thơ: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Gợi em liên tưởng đến câu sau đây? A Cha bóng mát trời Cha điểm tựa bên đời B Cha tất cha Ngàn năm trọn đời yêu thương C Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chin tháng cưu mang D Xa cha lòng quặn đau, Biết ngày quây quần Câu Hai câu ca dao cuối, người cha mong ước điều con? Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo A Khỏe mạnh, ngoan ngỗn Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ơn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt B Thành cơng sống C Sống có ích với xã hội D Sống hiếu thảo, kính trọng cha mẹ Trả lời câu hỏi: Câu Em hiểu ca dao muốn nhắn gửi điều gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Từ thông điệp ca dao trên, em rút học phận làm cha mẹ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... văn cần luyện viết kiểu văn sách Ngữ văn tập ? – Văn tự sự: + Viết đoạn văn kể kỉ niệm thân + Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích + Kể lại trải nghiệm đáng nhớ – Văn biểu cảm: + Viết đoạn văn. .. rèn luyện kĩ nói nghe sách Ngữ văn 6, tập Các nội dung nói nghe liên quan đến nội dung đọc hiểu viết? Kĩ Nội dung Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ôn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Kể truyện... giúp em thay đổi thân nào? II MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC- HIỂU Đề 1:Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “ Ru cho mềm gió thu Trường THCS Ngơ Thì Nhậm Đề cương ôn tập HKI Ngữ văn GV Lê Quốc Việt Ru cho tan đám sương

Ngày đăng: 21/12/2022, 10:15

w