De cuong ngu van 6 hk2

21 11 0
De cuong ngu van 6 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 9: Nội dung nào sau đây thể hiện tâm trạng của cậu bé Phrăng trong truyện “Buổi học cuối cùng” khi nghe thầy giáo Ha-men nói hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng.. Choáng váng, tự [r]

(1)

ÔN TẬP VĂN HKII 1 Văn sau gọi văn nhật dụng?

A Bức tranh em gái C Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử B Buổi học cuối D Đêm Bác không ngủ

2 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Bức tranh em gái tơi” gì? A Biểu cảm C Miêu tả

B Nghị luận D Tự

3 Nhận định sau nêu câu trần thuật đơn (thuộc kiểu câu tồn tại?) A Câu cụm C - V tạo thành , dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật, hay để nêu ý kiến

B Câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

C Câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật

D Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … vật nêu chủ ngữ 4 Câu thơ “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ cách thức

B Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 5 Câu “Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy” sử dụng kiểu hoán dụ nào?

A Lấy phận để gọi toàn thể

B Lấy dấu hiệu vật để gọi vật C Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

6 Hãy phát lỗi cho câu sau: “Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.”

A Thiếu trạng ngữ C Thiếu vị ngữ

B.Thiếu chủ ngữ D Thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ 7 Trong câu sau đây, câu câu tồn tại?

A Mùa hè năm thới tiết nóng quá! B Dưới gốc tre tua tủa mầm măng

C Dưới gốc tre mầm măng bắt đầu nhú lên D Trong sân trường, học sinh chơi đùa 8 Văn Cây tre Việt Nam thuộc thể loại gì?

A Thơ C Kí

B Truyện ngắn D tiểu thuyết 9 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Vượt thác” gì?

A Biểu cảm C Tự B Miêu tả D Nghị luận 10 Văn “Đêm Bác không ngủ” tác giả nào?

A Minh Huệ C Võ Quảng B Tố Hữu D Thép Mới 11 “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi kể thứ mấy?

A Ngôi thứ ba C Ngôi thứ

(2)

12 Trong “Đêm Bác khơng ngủ”, ngun nhân Bác không ngủ được? A Lo lắng cho chiến sĩ chiến trường

B Thương đồn dân cơng đêm phải ngủ lại rừng C Lo lắng cho chiến dịch

D Cả ba ý

13 “Lượm” Tố Hữu viết vào thời gian nào?

A Kháng chiến chống Mĩ C Kháng chiến chống Pháp B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độclập 14 Dòng thơ sau có sử dụng nghệ thuậtso sánh?

A “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng” B “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại thương” C “Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc” D “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm” 15 Văn “Cô Tô” tác giả nào?

A Nguyễn Tuân C Tố Hữu B Võ Quảng D Thép Mới 16 “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh kể thứ mấy?

A Ngôi thứ C Ngôi thứ ba

B Ngôi thứ hai D Không theo kể

17 Trong văn “Bức tranh em gái tơi” người anh thấy xấu hổ xem tranh em gái vã mình?

A Em gái vẽ xấu

B Em gái vẽ đẹp bình thường

C Em gái vẽ tâm hồn sáng lòng nhân hậu D Em gái vẽ sai

18 Văn “Sơng nước Cà mau” Đoàn Giỏi viết vào thời gian nào? A Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mĩ B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độc lập 19 Dòng thơ sau có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ?

A “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại thương” B “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng” C “Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc” D “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm” 20 Nhận định sau nêu câu trần thuật đơn?

A Câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

B Câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật

C Câu cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật, hay để nêu ý kiến

D Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … vật nêu chủ ngữ 21 Câu thơ “Ngày ngày mặt trời qua lăng – Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viễn Phương) sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ phẩm chất C Ẩn dụ hình thức

(3)

22 Câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất - Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hồng trung Thơng) sử dụng theo kiểu hoán dụ nào?

A Lấy dấu hiệu vật để gọi vật B Lấy phận để gọi toàn thể

C Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

23 Hãy phát lỗi cho câu sau: “Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, chỉ vòng sáu tháng.”

A Thiếu trạng ngữ C Thiếu chủ ngữ

B Thiếu vị ngữ D Thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ 24 Trong câu sau đây, câu câu tồn tại?

A Mùa hè năm thới tiết nóng quá! B Dưới gốc tre tua tủa mầm măng

C Dưới gốc tre mầm măng bắt đầu nhú lên D Trong sân trường, học sinh chơi đùa

25 Văn sau gọi văn nhật dụng?

A Bức tranh em gái C Buổi học cuối B Bức thư thủ lĩnh da đỏ D Đêm Bác không ngủ 26 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Sơng nước Cà Mau” gì?

A Biểu cảm C Miêu tả B Nghị luận D Tự 27 Văn “Lượm” tác giả nào?

A Minh Huệ C Thép Mới B Võ Quảng D Tố Hữu

28 “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh kể thứ mấy? A Ngôi thứ C Ngôi thứ ba

B Ngôi thứ hai D Không theo kể

29 Văn “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi, Dế Mèn nhận học đầu tiên từ đâu?

A Từ chị Cốc C Từ chết Dế Choắt B Từ sống độc lập D Tất sai

30 “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ viết vào thời gian nào? A Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mĩ B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độc lập 31 “Bài học đường đời đầu tiên” sáng tác nhà văn nào?

A Tạ Duy Anh B Tơ Hồi C Võ Quảng D Đoàn Giỏi 32 Nhận xét sau không với nhân vật Kiều Phương?

A Hồn nhiên, hiếu động C Tình cảm sáng, nhân hậu B Có tài hội họa D Không quan tâm đến anh 33 Chi tiết sau vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn?

A Dám cà khịa với tất bà xóm B Đơi cánh dài kín xuống tận chấm C Hai đen nhánh D Đôi mẫm bóng 34 Trình tự thể diễn biến tâm trạng người anh đứng trước tranh đoạt giải em gái mình?

(4)

35 Chi tiết thể không người dượng Hương Thư? A Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác

B Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng C Mạnh mẽ, khơng sợ khó khăn gian khổ

D Chậm chạp mạnh khỏe khó địch

36 Nhân vật trung tâm thơ “Đêm Bác không ngủ” ai? A Anh đội viên B Bác Hồ

C Anh đội viên Bác Hồ D Đoàn dân công

37 Khi tài hội họa em gái khẳng định, người anh có tâm trạng thế nào?

A Chê bai không thèm quan tâm tới tranh em B Ghét bỏ luôn quát mắng em vô cớ

C Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng không thân với em trước D Vui mừng em có tài

38 Đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào?

A Rừng U Minh B Quê nội

C Đất rừng phương Nam D Mảnh đất phương Nam 39 Vị trí người miêu tả đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” đâu?

A Trên thuyền xuôi theo kênh rạch C Từ cao nhìn bao qt tồn cảnh B Trên đường bám theo kênh rạch D Ngồi nơi tưởng tượng 40 Em hiểu nhan đề “Buổi học cuối cùng”?

A Buổi học cuối học kì B Buổi học cuối năm học

C Buổi học cuối môn học tiếng Pháp

D Buổi học cuối Phrăng trước đến trường

41 Điểm giống hai đoạn trích “ Vượt thác” “ Sơng nước Cà Mau” gì? A Tả cảnh sông nước C Tả cảnh sông nước miền Trung

B Tả Cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc D Tả oai phong, mạnh mẽ người 42 Dịng sau nói tâm trạng thầy giáo Ha-men buổi học cuối cùng? A Bình tĩnh, tự tin

B Đau đớn xúc động

C Bình thường buổi học khác D Tức tối, căm phẫn

43 Dòng thơ sau có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ? A “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại thương” B “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng” C “Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc” D “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm”

44 Nhận định sau nêu câu trần thuật đơn (thuộc kiểu câu miêu tả)? A Câu cụm C - V tạo thành , dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật, hay để nêu ý kiến

B Câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

C Câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật

(5)

45 Hãy phát lỗi cho câu sau: “Càng đổ dần hướng Cà Mau bủa giăng chi chít như mạng nhện.”

A Thiếu trạng ngữ C Thiếu chủ ngữ

B Thiếu vị ngữ D Thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ 46 Trong câu sau đây, câu câu tồn tại?

A Những đóa hoa thi khoe sắc

B Trên đồng ruộng trắng phau cánh cò C Dưới gốc tre mầm măng bắt đầu nhú lên D Trong sân trường, học sinh chơi đùa 47 Văn Cơ Tơ thuộc thể loại gì?

A Thơ C Truyện ngắn B Kí D tiểu thuyết 48 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Cơ Tơ” gì?

A Biểu cảm C Tự B Miêu tả D Nghị luận 49 Văn “Vượt thác” tác giả nào?

A Minh Huệ C Võ Quảng B Tố Hữu D Thép Mới 50 “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi kể ngơi thứ mấy?

A Ngơi thứ ba C Ngôi thứ

B Ngôi thứ hai D Không theo kể 51 Vẻ đẹp Lượm hai khổ thơ (khổ 3) vẻ đẹp gì?

A Khỏe mạnh, cứng cáp C Hiền lành, dễ thương B Hoạt bát, hồn nhiên D Rắn rỏi, cương nghị 52 Truyện Vượt thác Võ Quảng viết vào thời gian nào?

A Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mĩ B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độc lập 53 Câu thơ “Cha lại dắt cát mịn – Ánh nắng chảy đầy vai” (Hồng Trung Thơng) sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ phẩm chất B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D Ẩn dụ cách thức 54 Câu thơ “Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người.”được sử dụng kiểu hốn dụ nào? A Lấy phận để gọi tồn thể

B Lấy dấu hiệu vật để gọi vật C Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

55 Dòng thơ sau có sử dụng nghệ thuậtso sánh? A “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm” B “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại thương” C “Bác ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc” D “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm lửa hồng”

(6)

57 Câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” sử dụng kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B Ẩn dụ cách thức D Ẩn dụ phẩm chất

58 Câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất - Có sức người sỏi đá thành cơm” (Hồng trung Thơng) sử dụng theo kiểu hoán dụ nào?

A Lấy phận để gọi toàn thể

B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

59 Hãy phát lỗi cho câu sau: “Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A.” A Thiếu trạng ngữ C Thiếu chủ ngữ

B Thiếu vị ngữ D Thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ 60 Trong câu sau đây, câu câu tồn tại?

A Mùa hè năm thới tiết nóng quá!

B Dưới gốc tre mầm măng bắt đầu nhú lên C Dưới gốc tre tua tủa mầm măng

D Trong sân trường, học sinh chơi đùa

61 Văn “Sơng nước Cà mau” Đồn Giỏi viết vào thời gian nào? A Kháng chiến chống Pháp C Kháng chiến chống Mĩ B Viết sau năm 1975 D Viết đất nước độc lập 62 Đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” sáng tác nhà văn nào?

A Tạ Duy Anh B Tơ Hồi C Võ Quảng D Đồn Giỏi 63 Đoạn trích “Vượt thác” trích từ tác phẩm nào?

A Đất Quảng Nam B Quê nội

C Quê hương D Tuyển tập Võ Quảng 64 Vị trí quan sát để miêu tả vượt thác tác giả đâu?

A Trên bờ sông

B Trên thuyền sau dượng Hương Thư C Trên thuyền với dượng Hương Thư D Trên dãy núi cao ven dịng sơng

65 Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn khơng có nét tính cách nào?

A Tự tin, dũng cảm B Xem thường người C Tự phụ, kiêu căng D Hung hăng, xốc 66 Chi tiết không miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư vượt thác? A Như tượng đồng đúc

B Các bắp thịt cuồn cuộn C Thở không D Hai hàm cắn chặt

(7)

68 Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn nét tính cách nào?

A Tự tin, dũng cảm B Xem thường người C Tự phụ, kiêu căng D Hung hăng, xốc 69 Nhân vật trung tâm truyện “Bức tranh em gái tôi” ai?

A Người em gái B Em gái anh trai C Bé Quỳnh D Người anh trai

70 Tâm trạng bé Phrăng diễn biến “Buổi học cuối cùng”? A Hồi hộp chờ đón xúc động

B Vô tư thờ

C Cảm thấy bình thường buổi học khác D Lúc đầu ham chơi, lười học, sau ân hận xúc động

71 Nhận định sau em thấy không đúng: “Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí” là: A Truyện mượn lồi vật để chế giễu loài người

B Truyện viết cho thiếu nhi C Truyện viết loài vật

D Truyện kể phiêu lưu Dế Mèn

72 Điểm giống hai đoạn trích “ Vượt thác” “ Sơng nước Cà Mau” gì? A Tả cảnh sơng nước B Tả cảnh sông nước miền Trung

C Tả Cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc D Tả oai phong, mạnh mẽ người 73 Dịng sau khơng có đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau”?

A Trên trời xanh B Dưới nước xanh

C Chung quanh tồn sắc xanh D Nhìn nơi đâu tồn thấy màu xanh

74 Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Vượt thác” gì? A Biểu cảm C Tự

B Miêu tả D Nghị luận

75 Câu thơ “Cha lại dắt cát mịn – Ánh nắng chảy đầy vai” (Hồng Trung Thơng) sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?

A Ẩn dụ hình thức C Ẩn dụ phẩm chất B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D Ẩn dụ cách thức 76 Đoạn trích “Vượt thác” sáng tác nhà văn nào?

A Tạ Duy Anh B Tơ Hồi C Võ Quảng D Đoàn Giỏi 77 Câu chuyện “Buổi học cuối cùng” xảy khoảng thời gian nào? A Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)

B Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) C Chiến tranh Pháp - Phổ (1870 – 1871)

D Chiến tranh chống đế quốc Mĩ cuối kỉ XX

78 Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” kể lời nhân vật nào?

(8)

79 Dòng diễn đạt thái độ người anh đầu thấy em gái thích vẽ tự chế màu vẽ?

A Bực bội em hay lục lọi B Coi trị nghịch ngợm trẻ C Ngăn cản không cho em nghịch ngợm D Lấy làm lạ bí mật theo dõi em 80 “Bức tranh em gái tôi” sáng tác nhà văn nào?

A Tạ Duy Anh B Tơ Hồi C Võ Quảng D Đồn Giỏi 81 Bài thơ “Đêm Bác khơng ngủ” đời hoàn cảnh nào?

A Trước Cách mạng tháng Tám B Trong thời kì chống Pháp C Trong thời kì chống Mĩ D Khi đất nước hịa bình 82 Truyện “Bức tranh em gái tôi” kể lời ai?

A Lời tác giả, thứ ba B Lời người em, thứ hai

C Lời người anh, thứ D Lời người dẫn truyện, thứ hai 83 Lòng yêu nước thầy giáo Ha-men biểu tác phẩm? A Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc

B Yêu mến, tự hào vùng quê An-dát C Căm thù sơi sục kẻ thù xâm lược quê hương D Kêu gọi người đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù

84 Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?

A Theo danh từ mĩ lệ B Theo đặc điểm riêng biệt C Theo thói quen đời sống D Theo cách cha ông để lại

85 Trước chết thương tâm dế Choắt, dế Mèn có thái độ nào? A Than thở buồn phiền B Buồn rầu sợ hãi

C Thương ăn năn hối hận D Nghĩ ngợi xúc động

86 Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn khơng có nét tính cách nào?

A Xem thường người B Tự tin, dũng cảm C Tự phụ, kiêu căng D Hung hăng, xốc 87 Nhân vật trung tâm truyện “Bức tranh em gái tôi” ai?

A Người em gái B Em gái anh trai C Bé Quỳnh D Người anh trai

88 Tâm trạng bé Phrăng diễn biến “Buổi học cuối cùng”? A Hồi hộp chờ đón xúc động

B Vô tư thờ

C Cảm thấy bình thường buổi học khác D Lúc đầu ham chơi, lười học, sau ân hận xúc động

89 Nhận định sau em thấy không đúng: “Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí” là: A Truyện kể phiêu lưu Dế Mèn

B Truyện viết cho thiếu nhi C Truyện viết loài vật

D Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người

90 Điểm giống hai đoạn trích “ Vượt thác” “Sơng nước Cà Mau” gì? A Tả cảnh sơng nước B Tả cảnh sông nước miền Trung

(9)

91 Dịng sau khơng có đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau”? A Trên trời xanh

B Dưới nước xanh

C Chung quanh tồn sắc xanh D Nhìn vào đâu thấy màu xanh

92 Vì người anh thấy xấu hổ xem tranh em gái vẽ mình? A Em gái vẽ xấu

B Em gái vẽ đẹp bình thường C Em gái vẽ khơng giống

D Em gái vẽ tâm hồn sáng lịng nhân hậu

93 Trình tự thể diễn biến tâm trạng người anh đứng trước tranh đoạt giải em gái mình?

A Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ B Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ C Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện D Tức tối, xấu hổ, hãnh diện 94 Chi tiết thể không người dượng Hương Thư?

A Chậm chạp mạnh khỏe khó địch B Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng C Mạnh mẽ, khơng sợ khó khăn gian khổ

D Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác

95 Nhân vật trung tâm thơ “Đêm Bác không ngủ” ai? A Anh đội viên B Bác Hồ

C Anh đội viên Bác Hồ D Đồn dân cơng

96 Khi tài hội họa em gái khẳng định, người anh có tâm trạng thế nào?

A Chê bai không thèm quan tâm tới tranh em B Ghét bỏ luôn quát mắng em vô cớ

C Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng khơng thân với em trước D Vui mừng em có tài

97 Em hiểu nhan đề “Buổi học cuối cùng”? A Buổi học cuối học kì

B Buổi học cuối năm học

C Buổi học cuối môn học tiếng Pháp

D Buổi học cuối Phrăng trước đến trường

98 Điểm giống hai đoạn trích “ Vượt thác” “ Sơng nước Cà Mau” gì? A Tả cảnh sông nước B Tả cảnh sông nước miền Trung

C Tả Cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc D Tả oai phong, mạnh mẽ người 99 Nêu tên tác dụng phép tu từ có hai câu thơ sau:

“Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng”

100.Nêu tên tác dụng phép tu từ có hai câu thơ sau: “Người cha mái tóc bạc

(10)

Phần Tập làm văn:

Đề 1: Con đường làng từ nhà đến trường quen thuộc với em Hãy tả đường đó vào buổi sáng em học.

Đề 2: Tả cảnh sân trường em vào chơi. Đề 3: Tả người bạn thân em.

(11)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ -NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm)

Ghi lại khổ thơ cuối thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Cho biết nội dung khổ thơ ?

Câu (2 điểm)

Thế ẩn dụ ? Câu ca dao sau sử dụng kiểu ẩn dụ ? Thuyền có nhớ bến chăng

Bến khăng khăng đợi thuyền. Câu (2 điểm)

Thế câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ câu trần thuật đơn ? Câu (5 điểm)

Hãy tả hình dáng nết tốt bạn lớp em nhiều người quý mến

-Ghi chú: Người coi kiểm tra khơng phải giải thích thêm.

-ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ -NĂM HỌC 2010-2011

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm)

Ghi lại khổ thơ cuối thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Cho biết nội dung khổ thơ ?

Câu (2 điểm)

Thế ẩn dụ ? Câu ca dao sau sử dụng kiểu ẩn dụ ? Thuyền có nhớ bến chăng

Bến khăng khăng đợi thuyền. Câu (2 điểm)

(12)

Hãy tả hình dáng nết tốt bạn lớp em nhiều người quý mến

-Ghi chú: Người coi kiểm tra khơng phải giải thích thêm.

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2

NĂM HỌC: 2010-2011

Mơn: Ngữ văn - Lớp 6 Câu (1 điểm)

- Ý 1: Chép khổ thơ cuối (0,5 điểm)

- Ý 2: Nội dung: Bác Hồ lo cho dân, cho nước nên việc thức suốt đêm chuyện thường tình khơng riêng đêm (0,5 điểm)

Câu (2 điểm)

- Ý 1: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (1,0 điểm)

- Ý 2: Ẩn dụ phẩm chất (1,0 điểm) Câu (2 điểm)

- Ý 1: Câu trần thuật đơn câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến (1,0 điểm)

- Ý 2: Ví dụ câu trần thuật đơn (1,0 điểm) Câu (5 điểm)

Bài viết học sinh trình bày theo cách khác nhau, song cần phải đảm bảo u cầu sau:

A/ Yêu cầu chung: 1 Nhận biết: 2,5 điểm

- Viết kiểu văn tả người

- Bài viết có bố cục phần rõ ràng, chặt chẽ

- Diễn đạt mạch lạc, sáng, khơng mắc lỗi tả 2 Thông hiểu: 1.5 điểm

Viết nội dung đề (theo dàn đây) 3 Vận dụng: 1,5 điểm

(13)

B/ Yêu cầu cụ thể: a/ Mở bài:

- Giới thiệu người bạn học lớp với em có tính nết bật nhiều người u mến;

b/ Thân bài:

Miêu tả đặc điểm riêng, tiêu biểu, bật hình dáng tính nết tốt người bạn mà em chọn để miêu tả

* Veà hình dáng:

- Người bạn nam hay nữ, cao hay thấp, mập hay ốm; - Mái tóc để dài hay cắt ngắn, thưa hay dày;

- Gương mặt, đôi mắt, nước da tạo cảm giác hiền hậu, trung thực, thẳng thắn… nụ cười cởi mở, chân tình;

* Về tính nết:

- Học sinh giỏi từ lớp đến lớp sáu, chuyên cần sáng tạo học tập; thường ý nghe thầy cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài; làm tập đầy đủ; hay giúp đỡ bạn học tập, bạn học cịn yếu; tình cảm chan hồ với người, người quý mến;

- Tham gia tốt hoạt động trường; nhà siêng năng, chăm học tập, làm việc giúp đỡ cha mẹ;

- Lễ phép kính trọng cha mẹ, thầy cơ, người; nhiều gia đình, bạn bè lấy làm gương để giáo dục em họ;

c/ Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ em tính nết tốt bạn;

- Tính nết tốt bạn có tác dụng em; C/ Cách cho điểm:

* Điểm 4-5: Đạt yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát có cảm xúc, có vận dụng các phép tu từ, khơng mắc lỗi tả…

* Điểm 2-3,5: Đạt yêu cầu hạn chế cách diễn đạt, mắc vài lỗi dùng từ đặt câu…

* Điểm 0,5-1,5: Bài làm đạt số ý, diễn đạt lủng củng, rời rạc, sai nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu…

* Điểm 0: Bài khơng viết vài câu khơng rõ nghĩa.

-*Ghi chú:

- Trên gợi ý mang tính định hướng chung, GV tuỳ thuộc vào làm cụ thể của HS mà linh hoạt cho điểm phù hợp, khuyến khích làm có sáng tạo;

(14)

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất.

Câu 1: Nhân vật văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” nhân vật sau đây? A Dế Choắt; B Dế Mèn; C Chị Cốc; D Tơ Hồi

Câu 2: Văn “Bài học đường đời đầu tiên”của tác giả nào?

A Võ Quảng; B Tơ Hồi; C Tạ Duy Anh; D Minh Huệ Câu 3:Văn “Bài học đường đời đầu tiên”được kể lời nhân vật nào?

A Dế Choắt; B Chị Cốc; C Dế Mèn; D Tơ Hồi

Câu 4: Nhân vật Dế Mèn văn bản“Bài học đường đời đầu tiên”có tính cách nào? A Hiền lành, nhút nhát; B Thật thà, dũng cảm;

C Gian ác, xảo trá; D Kiêu căng, xốc

Câu 5: Nhân vật Dế Mèn văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” đâu mà rút học? A Do gây chết thảm thương cho Dế Choắt

B Do Dế Choắt có lời khuyên Dế Mèn C Do Dế Mèn có tính cách hiền lành tốt bụng

D Do sợ tính tình chị Cốc đánh Dế Choắt

Câu 6: Nhờ đâu mà nhân vật người anh truyện “Bức tranh em gái tôi”nhận phần hạn chế mình?

A.Do em gái có tài hội họa đạt giả thi vẽ tranh B Do dạy bảo cha mẹ tài hội họa em gái C Tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu người em D Do người anh gặp Tiến Lê bé Quỳnh nhà

Câu 7: Bức tranh đoạt giải Kiều Phương truyện“Bức tranh em gái tôi” vẽ gì? A Bố; B Anh trai; C Mẹ ; D Ngôi nhà

Câu 8: Khi đứng trước tranh đoạt giải em gái người anh có tâm trạng gì? A Thoạt tiên ngỡ ngàng, đế hãnh diện, sau xấu hổ

B Buồn thất vọng thân khơng thể thân với em C Rất vui vẻ tự hào tài hội họa em gái

D Tự hào lòng nhân hậu tâm hồn sáng người em

Câu 9: Nội dung sau thể tâm trạng cậu bé Phrăng truyện “Buổi học cuối cùng” nghe thầy giáo Ha-men nói hơm học Pháp văn cuối cùng?

A Vui khơng phải học; B Hồi hộp, xấu hổ; C Choáng váng, tự giận mình; D Xấu hổ, lúng túng

Câu 10: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” làm theo thể thơ gì?

A Thể thơ năm chữ; B Thể thơ bốn chữ; C Thơ lục bát; D Thơ tự

Câu 11: Bài thơ “Đêm Bác khơng ngủ” thể tình cảm người chiến sĩ Bác?

HONG SON SECONDARY SCHOOL Họ tên: ………

Lớp: 6……

KIỂM TRA TIẾT

NĂM HỌC: 2011 –2012 MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 45 PHÚTMã Đề:

(15)

A Yêu thương, gần gũi; B Lo lắng thiết tha; C Ân cần, chu đáo; D Kính yêu, cảm phục Câu 12: Câu sau thể tâm trạng Phrăng trước buổi học truyện “Buổi học cuối cùng”?

A Háo hức học; B Định trốn học; C Buồn khơng thuộc bài; D Sợ thầy phạt II Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Em nêu nội dung nghệ thuật văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” ? (3điểm)

Câu 2: Viết đoạn văn 4-5 câu thuật lại tâm trạng người anh truyện “Bức tranh của em gái tôi” đứng trước tranh đoạt giải em gái? (2 điểm)

Câu 3:Tìm chi tiết miêu tả hành động, cử thầy giáo Ha-men lúc buổi học kết thúc truyện “Buổi học cuối cùng”(2 điểm)

Bài làm:

(16)

………

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất. Câu 1: Văn “Bức tranh em gái tôi” tác giả nào?

A Võ Quảng; B Tô Hoài; C Tạ Duy Anh; D Minh Huệ Câu 2: Nhân vật văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” nhân vật sau đây?

A Dế Choắt; B Dế Mèn; C Chị Cốc; D Tơ Hồi

Câu 3: Nhân vật Dế Mèn văn bản“Bài học đường đời đầu tiên”có tính cách nào? A Hiền lành, nhút nhát; B Thật thà, dũng cảm;

C Gian ác, xảo trá; D Kiêu căng, xốc Câu 4:Văn “Buổi học cuối cùng”được kể lời nhân vật nào?

A Phrăng; B Thầy Ha-men; C Cụ Hô-de; D Bác phát thư

Câu 5: Nhân vật Dế Mèn văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” đâu mà rút học? A Do gây chết thảm thương cho Dế Choắt

B Do Dế Choắt có lời khuyên Dế Mèn C Do Dế Mèn có tính cách hiền lành tốt bụng

D Do sợ tính tình chị Cốc đánh Dế Choắt

Câu 6: Nhờ đâu mà nhân vật người anh truyện “Bức tranh em gái tơi”nhận phần hạn chế mình?

A.Do em gái có tài hội họa đạt giả thi vẽ tranh B Do dạy bảo cha mẹ tài hội họa em gái C Tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu người em D Do người anh gặp Tiến Lê bé Quỳnh nhà

Câu 7: Bức tranh đoạt giải Kiều Phương truyện“Bức tranh em gái tơi” vẽ gì? A Bố; B Anh trai; C Mẹ ; D Ngôi nhà

Câu 8: Khi đứng trước tranh đoạt giải em gái người anh có tâm trạng gì? A Thoạt tiên ngỡ ngàng, đế hãnh diện, sau xấu hổ

B Buồn thất vọng thân khơng thể thân với em C Rất vui vẻ tự hào tài hội họa em gái

D Tự hào lòng nhân hậu tâm hồn sáng người em

Câu 9: Nội dung sau thể tâm trạng cậu bé Phrăng truyện “Buổi học cuối cùng” nghe thầy giáo Ha-men nói hơm học Pháp văn cuối cùng?

B Vui khơng phải học; B Hồi hộp, xấu hổ; C Choáng váng, tự giận mình; D Xấu hổ, lúng túng Câu 10: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” làm theo thể thơ gì?

A Thể thơ năm chữ; B Thể thơ bốn chữ; C Thơ lục bát; D Thơ tự

HONG SON SECONDARY SCHOOL Họ tên: ………

Lớp: 6……

KIỂM TRA TIẾT

NĂM HỌC: 2011 –2012 MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 45 PHÚTMã Đề:

(17)

Câu 11: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” thể tình cảm người chiến sĩ Bác? A Yêu thương, gần gũi; B Lo lắng thiết tha; C Ân cần, chu đáo; D Kính yêu, cảm phục Câu 12: Câu sau thể tâm trạng Phrăng trước buổi học truyện “Buổi học cuối cùng”?

A Háo hức học; B Định trốn học; C Buồn khơng thuộc bài; D Sợ thầy phạt II Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Em nêu nội dung nghệ thuật văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” ? (3điểm) Câu 2: Viết đoạn văn 4-5 câu miêu tả nhân vật bé Phrăng buổi học cuối tiếng Pháp? (2 điểm)

Câu 3: : Khi tài Kiều Phương phát người anh có tâm trạng thái độ gì? (2 điểm)

Bài làm:

(18)

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất. Câu 1: Tìm phó từ câu “Thế mùa xuân mong ước đến”.

A Mùa xuân; B Mong ước; C đã; D Thế Câu 2: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa gì?

A Quan hệ thời gian, mức độ, khả năng; B Mức độ, khả năngkết hướng ; C Khả năng, quan hệ thời gian, cầu khiến; D Cầu khiến, phủ định, mức độ

Câu 3: Phép so sánh “Trẻ em búp cành” đâu vật so sánh?

A Như B Búp C Trên cành D Trẻ em Câu 4: Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm ?

A Vế A, vế B, phương diện so sánh, từ so sánh; B Sự vật so sánh, phương diện so sánh; C Sự vật dùng để so sánh, từ so sánh ; D Sự vật so sánh vật dùng để so sánh

Câu 5: Tìm phép nhân hóa câu “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù”? A Gậy tre B Chông tre C Chống lại D Quân thù Câu 6: Phép nhân hóa câu “Trâu ơi, ta bảo trâu này” nhân hóa cách nào?

A Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật; B Trị chuyện, xưng hơ với vật người; C Dùng từ hoạt động người để vật; D Dùng từ tính chất người để vật Câu 7: Các kiểu phép tu từ sau kiểu ẩn dụ ?

A Ngang ; B Không ngang bằng; C Phẩm chất; D Dấu hiệu vật Câu 8: Phép ẩn dụ câu “Ánh nắng chảy đầy vai.” Thuộc kiểu ẩn dụ nào?

A Hình thức; B Cách thức; C Phẩm chất; D Chuyển đổi cảm giác Câu 9: Tìm thành phần chủ ngữ câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.”?

A Chợ Năm Căn, B Bên bờ sông, C Nằm sát, D Bờ sông

Câu 10: Chủ ngữ câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sơng.” có cấu tạo nào? A Cụm động từ, B Cụm danh từ, C Cụm tính từ, D Tính từ

Câu 11: Thành phần câu thành phần nào?

A Chủ ngữ, vị ngữ, B.Trạng ngữ, vị ngữ, C.Trạng ngữ, chủ ngữ, D Chủ ngữ, phụ ngữ Câu 12: Trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sơng.” có vị ngữ?

A Một, B Hai, C Ba, D Bốn

II Phần tự luận: (7 điểm)

(19)

Câu 3: : Tìm phép hốn dụ câu thơ sau? (2 điểm) Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên.

(Tố Hữu) Bài làm:

(20)

I Phần trắc nghiệm (3 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất.

Câu 1: Phó từ “đã” câu “Viên quan nhiều nơi.” Bổ sung ý nghĩa cho từ ? A Viên quan; B Ấy; C Nhiều nơi; D Đi

Câu 2:Phó từ chuyên kèm với từ loại nào?

A Danh từ, động từ; B Danh từ, tính từ; C Động từ, tính từ; D Đại từ, danh từ Câu 3: Tìm từ so sánh phép so sánh “Cô giáo mẹ hiền”?

A Cô giáo B Mẹ C Như D Hiền Câu 4: Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm ?

A Vế A, vế B, phương diện so sánh, từ so sánh; B Sự vật so sánh, phương diện so sánh; C Sự vật dùng để so sánh, từ so sánh ; D Sự vật so sánh vật dùng để so sánh

Câu 5: Phép nhân hóa câu “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù” thuộc kiểu nhân hóa nào?

A Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật; B Trị chuyện, xưng hơ với vật người; C Dùng từ hoạt động người để vật; D Dùng từ tính chất người để vật

Câu 6: Tìm phép ẩn dụ câu “Ánh nắng chảy đầy vai” ?

A Ánh nắng; B Chảy; C Đầy; D Vai Câu 7: Phép ẩn dụ câu “Ánh nắng chảy đầy vai.” Thuộc kiểu ẩn dụ nào?

A Hình thức; B Cách thức; C Phẩm chất; D Chuyển đổi cảm giác Câu 8: Tìm phép hốn dụ câu “Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách.” ?

A Làng xóm; B Đói rách; C Lam lũ; D Vẫn

Câu 9: Phép hoán dụ câu “Làng xóm ta xưa lam lũ quanh năm mà quanh năm đói rách.” Thuộc kiểu hốn dụ nào?

A Lấy phận để gọi cho toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

Câu 10: Tìm thành phần chủ ngữ câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông.”? A Chợ Năm Căn, B Bên bờ sông, C Nằm sát, D Bờ sông

HONG SON SECONDARY SCHOOL Họ tên: ………

Lớp: 6……

KIỂM TRA TIẾT

NĂM HỌC: 2011 –2012 MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 45 PHÚTMã Đề:

(21)

Câu 11: Vị ngữ câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sơng.” có cấu tạo nào? A Cụm động từ, B Cụm danh từ, C Cụm tính từ, D Tính từ Câu 12: Trong câu “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sơng.” có chủ ngữ?

A Một, B Hai, C Ba, D Bốn II Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Câu trần thuật đơn gì? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? (3điểm) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn miêu tả vật , đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa (2 điểm)

Câu 3: : Tìm phép so sánh khổ thơ sau cho biết kiểu so sánh nào? (2 điểm) Những ngơi thức ngồi kia

Chẳng mẹ thức chúng con Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời.

(Trần Quang Minh) Bài làm:

Ngày đăng: 10/06/2021, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan