C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người.. Dàn bài chung về văn tả cảnh Dàn bài chung về văn tả người 1/?[r]
(1)ÔN TẬP NGỮ VĂN 6
CÁC EM SOẠN BÀI THEO CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA TỪ TUẦN 20 – TUẦN 26, CẦN BÁM SÁT NỘI DUNG CHÍNH SAU A/ VĂN BẢN:
I Truyện kí :
TT Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa
1
Bài học đường đời
Tơ Hồi Truyện (Đoạn trích )
Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trị trêu chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ
- Sử dụng hiệu phép tu từ - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc
Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời
2 Sơng nước Cà Mau
Đồn Giỏi
Truyện (Đoạn trích)
Cảnh sơng nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng tận phía nam Tổ quốc
- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể
- Lựa chọn từ ngư gợi hình, xác kết hợp với việc sử dụng phép tu từ - Sử dụng ngôn ngư địa phương
- Kết hợp miêu tả thuyết minh
Sông nước Cà Mau đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lịng gắn bó nhà văn Đồn Giỏi với thiên nhiên người vùng đất Cà Mau
3 Bức tranh em gái
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Qua câu chuyện người anh em gái có tài hội họa, truyện tranh em gái tơi cho thấy: Tình cảm sáng lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế
- Kể chuyện bằng ngơi thứ tạo nên chân thật cho câu chuyện
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật
Tình cảm sáng nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị
4 Vượt thác Võ Quảng
Truyện (Đoạn trích )
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh
-Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên miêu tả ngoại hình, hành động người
(2)của người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
- Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú có hiệu - Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc
- Sử dụng ngơn ngư giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng
người lao động; từ kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc nhà văn
5 Buổi học cuối An- phông-xơ Đô-đê Truyện ngắn Pháp
Qua câu chuyện buổi học cuối bằng tiếng Pháp vùng An-dát bị qn Phổ chiếm đóng hình ảnh căm động cuat thầy Ha-men, truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu lên chân lí: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ vẫn giư vưng tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù”…
- Kể chuyện bằng thứ
- Xây dựng tình truyện độc đáo
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng suy nghĩ, ngoại hình - Ngơn ngư tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh
-Tiếng nói giá trị văn hóa cao quy dân tộc, yêu tiếng nói u văn hóa dân tộc Tình yêu tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lịng u nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng lực thủ tiêu
II Văn Thơ :
TT Tên phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa
1 Đêm Bác không ngủ ( 1951)
Minh Huệ
Thơ ngũ ngơn
Bài thơ thể lịng yêu thương sâu sắc rộng lớn Bác Hồ với đội, nhân dân tình cảm kính u cảm phục người chiến sĩ Bác
- Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chư kết hợp tự miêu tả biểu cảm - Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu
- Bài thơ thể lòng Yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân; tình cảm kính u cảm phục đội nhân dân ta Bác
2 Lượm ( 1949)
Tố Hưu Thơ bốn chư
- Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi,
- Sử dụng thể thơ bốn chư giàu chất dân gian phù hợp với lối kể chuyện
(3)hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em vẫn sống với
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
nhiệm vụ kháng chiến - hình tượng cao đẹp thơ Tố Hưu
B/ TIẾNG VIỆT :
I Các từ loại học :
PHÓ TỪ
Phó từ
Các loại phó từ
Phó từ đứng trước động từ, tính từ Phó từ đứng sau động từ, tính từ Phó từ từ chun
đi kèm động từ, tính từ để bổ sung y nghĩa cho động từ, tính từ
VD: Dũng học
Có tác dụng bổ sung số y nghĩa thời gian ( đã, đang, ), mức độ
(rất, hơi, ), tiếp diễn tương tự
(cũng, vẫn, cứ, ), phủ định (không, chưa, chẳng), cầu khiến (hãy, chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung tâm
Có tác dụng bổ sung số y nghĩa mức độ (quá, ), khả (được ), khả (ra, vào, )
II Các biện pháp tu từ câu :
So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ
Khái niệm
Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Là gọi hoặc tả vật, cối, đồ vật bằng từ ngư vốn dùng để gọi hoặc tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người
Là gọi tên vật tượng bằng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Là gọi tên vật, tượng,khái niệm bằng tên vật, tượng, khái niệm khác có nét quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Ví dụ
Mặt trăng tròn đĩa bạc
Từ cao, chịHằng nhìn em mỉm cười
Ăn nhớ kẻ trồng (ăn quả: hưởng thụ; trồng cây: người làm cải)
Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên.
Các kiểu
2 kiểu:
+ So sánh ngang bằng,:
(Từ so sánh: như, giống như, tựa, y hệt, y như, )
+ So sánh không ngang bằng (Từ so sánh: hơn,
3 kiểu nhân hóa:
- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật
- Trị chuyện, xưng hô với vật người
4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
- Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
4 kiểu:
- Lấy phận để gọi toàn thể
- Lấy cụ thể để gọi trìu tượng
- Lấy dấu hiệu vật để gọi vật
(4)thua, chẳng bằng,
C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn chung văn tả cảnh văn tả người.
Dàn chung văn tả cảnh Dàn chung văn tả người 1/
Mở bài Giới thiệu cảnh tả: Cảnh gì? Ở đâu? Lydo tiếp xúc với cảnh? Ấn tượng chung? Giới thiệu người định tả: Tả ai? Người tả cóquan hệ với em? Ấn tượng chung?
2/
Thân bài a Bao quát :tích? Hướng cảnh? Cảnh vật xung Vị trí? Chiều cao hoặc diện quanh?
b Tả chi tiết : (tùy cảnh mà tả cho phù hợp)
* Từ bên ngồi vào (từ xa): Vị trí quan sát? Nhưng cảnh bật? Từ ngư, hình ảnh gợi tả?
* Đi vào bên (gần hơn): Vị trí quan sát ? Nhưng cảnh bật? Từ ngư, hình ảnh gợi tả ?
* Cảnh hoặc cảnh quen thuộc mà em thường thấy (rất gần): Cảnh bật? Từ ngư hình ảnh miêu tả
a Ngoại hình : Tuổi tác? Tầm vóc? Dáng người? Khn mặt? Mái tóc? Mắt? Mũi? Miệng? Làn da? Trang phục ? (Từ ngư, hình ảnh miêu tả)
b Tả chi tiết : (Tùy người mà tả cho phù hợp) * Nghề nghiệp, việc làm (Cảnh vật làm việc + động tác, việc làm ) Nếu học sinh, em bé: Học, chơi đùa, nói (Từ ngư, hình ảnh miêu tả) * Sở thích, đam mê: Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, hành động (Từ ngư, hình ảnh miêu tả)
* Tính tình: Tình yêu thương với người xung quanh: Biểu hiện? Lời nói? Cử chỉ? Hành động ? (Từ ngư, hình ảnh miêu tả)
3/ Kết bài
Cảm nghĩ chung sau tiếp xúc; Tình cảm riêng hoặc nguyện vọng thân?
Tình cảm chung người em tả ? Yêu thích, tự hào, ước nguyện ?
Chú ý: Dù tả cảnh hay tả người, đề nào, em phải nhớ lập dàn phù hợp Phải làm bài, viết đàng hồng, tuyệt đối khơng làm sơ sài, lộn xộn
MỘT SỐ ĐỀ BÀI VÀ DÀN BÀI THAM KHẢO ĐỀ 1 Tả người thân
- Mở bài: Giới thiệu chung người thân tả (0,5 điểm) - Thân bài: Miêu tả theo trình tự
+ Ngoại hình: mặt, mũi, tóc, tai….(1 điểm)
+ Tính tình: em người xung quanh (0,5 điểm) + Sở thích, việc làm (1 điểm)
+ Tình cảm dành cho em (0,5 điểm)
- Kết bài: Tình cảm em người thân, kèm theo lời nhắn nhủ hứa hẹn với người thân (0,5 điểm)
ĐỀ 2 Tả cảnh đêm trăng nơi em
a/ Mở bài: (0,75đ) – Giới thiệu cảnh đêm trăng.(thời gian, không gian, cảnh bao quát.)
b/ Thân bài (3,5đ) -Tả khái quát (1,0 điểm)
-Tả cụ thể (màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, trồng, cảnh đẹp khác… ) (1,5 điểm) - Tả hoạt động người (1,0 điểm)
c/ Kết bài (0,75đ): Cảm nghĩ thân đêm trăng
ĐỀ 3 Trời nắng đổ trận mưa rào Hãy tả lại trận mưa
(5)b Thân bài (4 đ) Tả mưa theo trình tự * Quang cảnh trước mưa
- Khí trời, cảnh vật, người… chưa có mưa
- Dấu hiệu báo mưa đến: mây, bầu trời, sấm chớp, gió, lồi vật, … * Khi mưa đến: tả chi tiết mưa từ nhỏ đến lớn:
- Hạt mưa to thưa
- Mưa trút nước, sấm chớp vang trời
- Mưa to gió cáng lơn, câu cối nghiêng ngã - Con người trú mưa hai bên đường
- Các lồi vật tìm chỗ trú mưa… * Quang cảnh sau mưa
- Mưa nhỏ dần tạnh hẳn, bầu trời xanh trở lại - Mọi người tiếp tục công việc mình, cối hê……
c Kết bài (0,5 đ) Cảm nghĩ em mưa rào
BÀI TẬP THAM KHẢO CHO PHẦN TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN I Chọn câu trả lời đúng, câu
Câu 1: Câu thơ sau dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dịng sơng lâp lánh.
a So sánh b Nhân hoá c Ẩn dụ d, Hoán dụ Câu 2: Đoạn thơ sau có sử dụng phép so sánh? “Anh đội viên mơ màng, năm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng, ấm lửa hồng”
a Ba b Bốn c Hai d Một Câu 3: Có kiểu so sánh?
a Một b Hai c Ba d Bốn Câu 4: Cấu tạo phép so sánh gồm phần?
a Bốn b Hai c Ba d Một
II Hãy phân loại kiểu so sánh cho ví dụ sau (4 điểm)
a Gạo ngon bằng gạo Cần Đước Nước bằng nước Đồng Nai b Mẹ làm đất nuôi hạt mầm gieo xuống
Mẹ làm sương tưới mát khắp lành Con lớn khôn cành tươi, thắm Rộ mùa hoa, trĩu trái đầy cành. c Em ánh đêm
Em vầng trăng ấm d Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm lửa hồng
III Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp (4 điểm)
A B
1 Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra
(6)2 Mẹ em hiền cô tiên b So sánh vật với vật 3 Thân em lụa đào
Phất phơ chợ biết vào tay ai
c So sánh trừu trượng với cụ thể 4 Ôi mũ mềm dễ thương bàn tay nhỏ
Chẳng làm đau cành
d So sánh vật với người
Câu : Văn có nội dung ca ngợi tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị
a Bài học đường đời b Sông nước Cà Mau
c Bức tranh em gái d Đêm Bác không ngủ
Câu : Bài học đường đời mình, dế Mèn nhận từ đâu (Văn Bài học đường đời đầu tiên) ?
a Từ chị Cốc b Từ Dế Choắt c Từ năm tháng sống độc thân d Từ chết dế Choắt. Câu : Trong văn “Đêm Bác không ngủ”, Bác không ngủ lí gì?
a Bác người khó ngủ b Bác lo cho chiến sĩ, dân công cho chiến c Bác bận việc d Trời rét, Bác ngủ được
Câu : Do đâu mà Dế Mèn có thân hình đẹp cường tráng ưa nhìn? (văn Bài học đường đời đầu tiên)
a Do bố, mẹ chăm sóc tốt b Do sống độc lập từ nhỏ c Nhờ vào người khác d Do ngạo mạn, ngông cuồng
Câu 5: Nhân vật Kiều Phương (Bức tranh em gái tơi) bật phẩm chất tính cách nào? a Hồn nhiên, hiếu động b Trong sáng, ngây thơ
c Trong sáng, hiếu động, nhân hậu d Vui tươi, sáng
Câu 6: Ý thể rộng lớn, hùng vĩ dịng sơng Năm Căn? (văn bản: Sơng nước Cà Mau)
a Con sông rộng ngàn thước
b Nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác
c Sông rộng mênh mông, cá bơi đàn, nước đổ biển ầm ầm thác d Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống người bơi ếch giưa đầu sóng trắng Câu 7: Ai người huy vượt thác (văn Vược thác)?
a Người kể chuyện b Chú Hai c Dượng Hương Thư d Tác giả
Câu 8: “Bức tranh em gái tôi” vẽ đối tượng sau đây: a Con mèo b Bạn gái
c Anh trai d Gia đình
II Hãy nối nôi dung cột A nội dung cột B cho phù hợp (4 điểm)
A (Tác phẩm) B (Tác giả) Kết quả a Bài học đường đời đầu tiên
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí)
1 Võ Qng a - b Sơng nước Cà Mau
(Trích Đất rừng phương Nam)
2 Tơ Hồi b -
(7)(Trích Quê nội)
d Bức tranh em gái tôi 4 Tạ Duy Anh d -
III Sau hi học xong văn “Bức tranh em gái tôi”, em rút học cho mình? (2 điểm)
- Trên nội dung em tự học trong thời gian nghỉ, cô kiểm tra các nội dung thời gian học lại, sử dụng kết làm kiểm tra lấy điểm.
- Nếu có thắc mắc, gởi mail cho cô: duongbich106@gmail.com