TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài TÍNH NHÂN VĂN TRONG GIÁO LÝ CỦA HINDU GIÁO ( ẤN ĐỘ GIÁO) ĐẾN HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TÍN ĐỒ Ở ẤN ĐỘ TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2021.
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: TÍNH NHÂN VĂN TRONG GIÁO LÝ CỦA HINDU GIÁO ( ẤN ĐỘ GIÁO) ĐẾN HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TÍN ĐỒ Ở ẤN ĐỘ TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁNG VIÊN CHẤM TIỂU LUẬN TT Điể m Nội dung Bằng số Hình thức (3,0đ) Nội dung (7,0đ) Bằng chữ Tổng cộng MỤC LỤC CHỮ KÝ GIẢNG VIÊN Chấm thi Chấm thi Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Tất muốn qua sống với mức độ thành đạt đ ịnh, với cảm giác để thể làm Và n ếu ng ười khác nghĩ họ biết cách để sống tr nên th ỏa mãn, th ậm chí có ý nghĩa, điều đáng để kiểm tra Cịn tơn giáo th ế gi ới sao? Liệu có điều tơn giáo có th ể mang l ại s ự ổn đ ịnh giá tr ị cho đời sống chăng? Từ đời sống xã hội từ xa xưa đến Các ý nghĩa to lớn tơn giáo có th ể k ể đến như: - Tôn giáo giúp xoa dịu lo lắng: Hầu hết Người gặp ph ải m ột v ấn đ ề nan giải sống thực hành đ ộng đ ể xoa d ịu s ự lo lắng, cầu nguyện Hành động mơ hồ có ý nghĩa giúp người có niềm tin để đối mặt với chuy ện không hay mà họ gặp phải - Tôn giáo mang lại thoải mái: Các tôn giáo giúp ng ười nhìn nh ững điều khó khăn mà họ phải trải qua mắt khác đ ể c ảm th tho ải mái Chẳng hạn, Phật giáo lý giải khó khăn mà người ta gặp phải nghiệp báo điều ác kiếp trước gây Con người ph ải chấp nhận làm điều tốt để xóa bỏ nghiệp báo, nhận điều lành - Tôn giáo quy định hành vi người: Mỗi tôn giáo có nh ững giáo lý, kinh sách quy định hành vi, tiêu chuẩn đạo đức người; Phân đ ịnh điều – sai, tốt – xấu, Trong có tỉ người giới theo tôn giáo lớn là: Ki-tô giáo, Phật giáo, Hồi giáo Ấn Độ giáo Số lại tin vào tơn giáo, tín ngưỡng dân gian khác Mỗi tơn giáo có quy định, kinh sách, đức tin mang đến ý nghĩa khác Đặc biệt phải kể đến Ấn Độ Giáo hay cịn gọi Hindu giáo tơn giáo thực hành rộng rãi tiểu lục địa Ấn Độ phần Đông Nam Á Ấn Độ giáo coi tôn giáo lâu đời giới Theo học giả, Ấn Độ giáo hợp văn hóa Ấn Độ khác nhau, với nguồn gốc đa dạng Quá trình “Tổng hợp Ấn Độ giáo” bắt đầu phát triển từ 500 TCN đến 300 sau CN, sau kết thúc thời kỳ Vệ đà (1500 đến 500 TCN), phát triển mạnh thời Trung cổ, với suy tàn Phật giáo Ấn Độ.Các kinh sách ấn độ giáo phân chia thành loại kinh sách ruti (nghe) Smrti (nhớ) Các kinh sách Ấn Độ giáo thảo luận thần học, triết học, thần thoại, Vệ Đà yajna, Yoga, nghi lễ agama, cách xây dựng đền thờ chủ đề khác Có thể nói, tơn giáo phần tất yếu Hindu giáo giúp người làm điều thiện để thoát khỏi nghiệp báo luân hồi Quy định bổn phận trách nhiệm người giai cấp xã hội Đồng thời thể đặc trưng xã hội Ấn Độ cổ Vì lý nên em chọn đề tài “Tính nhân văn giáo lý Hindu giáo (Ấn Độ giáo) đến hình thành nhân cách tín đồ Ấn Độ” để làm tiểu luận kết thúc học phần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chung: Nghiên cứu, phân tích giáo lý Hindu giáo ( Ấn Độ giáo) tác đ ộng đ ến nhân tín đồ Đưa đánh giá nh ững ưu ểm điều cần khắc phục Hindu giáo Nhiệm vụ: Tìm hiểu sở lý luận, tư tưởng triết lý Hindu giáo Kh ảo sát ảnh hưởng từ giáo lý Hindu giáo đến tín đồ Từ đưa đánh giá tích cực mặt cịn hạn chế Hindu giáo Đ ồng th ời, th đ ược ảnh hưởng Hindu giáo đến tín đồ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu Giáo lý đạo Hindu giáo ảnh h ưởng đến hình thành nhân cách tín đồ Phạm vi nghiên cứu: Trung trung nghiên cứu nhân cách tín đ đ ạo Hindu giáo Ấn Độ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: phương pháp luận chủ nghĩa vật bi ện chứng phương pháp luận của chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp quan sát thực tế + Phương pháp thống kê + Phương pháp điều tra + Phương pháp phân tích – tổng hợp + Phương pháp xử lý thông tin Ý nghĩa đề tài Lý luận: - Làm rõ Hindu giáo thông qua khái ni ệm, bi ểu đ ặc tr ưng Th ể tầm quan trọng Hindu giáo tín đồ người xã hội - Đề tài cung cấp kiến thức mặt lí luận thực tiễn Hindu giáo Thực tiễn: Đề tài cung cấp cho giảng viên sinh viên tài li ệu tham kh ảo Giúp cho sinh viên hiểu rõ Hindu giáo có nhìn khác v ề cu ộc s ống, cách sống, vị thần kiếp luân hồi Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo n ội dung c đ ề tài chua làm hai chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn tính nhân văn giáo lý hindu giáo ( ấn độ giáo) đến hình thành nhân cách tính đồ Ấn Độ + Chương 2: Hindu giáo ( ấn độ giáo) ảnh hưởng đến hình thành nhân cách tín đồ Ấn Độ NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TÍNH NHÂN VĂN TRONG GIÁO LÝ CỦA HINDU GIÁO ( ẤN ĐỘ GIÁO) ĐẾN HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TÍNH ĐỒ Ở ẤN ĐỘ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan Lịch sử văn minh giới“ tính nhân văn giáo lý đạo Hindu ( Ấn Đ ộ Giáo) đến hình thành nhân cách tính đồ” Khái niệm nhân văn: Hiểu cách đơn giản, nhân văn tư tưởng, quan điểm, tình cảm liên quan tới giá trị sống ng ười Nhân văn thường gắn liền với phẩm giá, tình cảm, trí tuệ, vẻ đẹp, sức mạnh Người ta nói đến chủ nghĩa nhân văn khơng đơn khái ni ệm đạo đức, mà đánh giá, nhìn nhận người góc độ khác Những góc độ vừa đời sống xã hội, đời sống tự nhiên,… Khái niệm giáo lý: Giáo lý lý thuyết, lý lẽ đạo, m ột tôn giáo ghi sách gọi sách Giáo lý.Việc trình bày chân lý đức tin m ột cách đ ơn gi ản, cụ thể, sống động, giúp người học hiểu sống đức tin gọi d ạy Giáo lý Giáo lý làm vang dội Lời Chúa lòng người nghe nhằm giúp họ hoán cải Giáo lý phần thần học mục vụ, môn học bao môn học khác Khái niệm đạo Hindu (Ấn Độ Giáo ): Thế kỉ VII, Bàlamon phục hưng sau bổ sung yếu tố kinh ển, nghi thức tế lễ, đối tượng sùng bái, Đến kỉ IX, đạo Bàlamon gọi đạo Hindu (Ấn Độ Giáo) Khái niệm nhân cách: tổ hợp đặc điểm, thu ộc tính tâm lý c cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Nhà tâm lý h ọc Xô viết S.L Rubinshtejn quan niệm:“ Con người cá tính có nh ững thu ộc tính đặc biệt, người nhân cách xác định quan h ệ c vói người xung quanh cách có ý thức” Khái niệm tín đồ: Những người có chung niềm tin theo m ột tổ chức tôn giáo Quan niệm tín đồ khác tuỳ theo tôn giáo Đ ạo Thiên Chúa làm lễ nhập đạo (báo tên) từ lúc trẻ đ ời; đ ạo Tin Lành – tr ưởng thành Đạo Hồi quan niệm cộng đồng theo đạo Đạo Phật lại quan ni ệm người quy y tức tâm thọ tự, ban phép quy y trước ện Ph ật, vị sư hành tịnh truyền thụ nhận tín đồ Những người tu gia tự nhận tín đồ khơng xuất gia Cịn lên chùa th Ph ật, tuân theo đạo không xuất gia gọi thiện nam tín nữ 1.1.2 Khung lý thuyết Lý thuyết hệ thống Giới thiệu lý thuyết hệ thống - Lý thuyết hệ thống đề xướng năm 1940 nhà sinh vật học tiếng Ludwig von Bertalanffy Ông sinh năm 1901 Vienna, năm 1972 NewYorkMĩ Sau lý thuyết hệ thống lần nhà khoa học khác nghiên cứu phát triển Hanson (1995), Mancoske (1981), Siporin (1980) Hệ thống định nghĩa tổng thể phức hợp gồm nhiều thành tố tương tác phụ thuộc lẫn Quan điểm hệ thống cung cấp cho khung tổ chức gồm nhiều yếu tố, phận liên quan tác động qua lại với mơi trường xã hội Ví dụ, xét mặt sinh học thể, quan bị bệnh viêm phổi, đau tim, tiểu đường, đau 10 Các nhu cầu cao nhu cầu gọi nhu cầu bậc cao Những nhu cầu bao gồm nhiều nhân tố tinh thần địi hỏi cơng bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, tôn trọng, vinh danh với cá nhân v.v Sau Maslow phát triển thuyết nhu cầu từ bậc lên thành bậc bao gồm nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ (Maslow, 1970a) bậc thang nhu cầu cao nhu cầu tâm linh (Maslow, 1970b) Bậc thang Cognitive: Nhu cầu nhận thức, để hiểu biết, góp phần vào kiến thức chung Bậc thang Aesthetic: Nhu cầu thẩm mỹ - chăm sóc bàn thân để hưởng tới đẹp Bậc thang Self-transcendence: Nhu cầu tâm linh- trạng thái siêu nhiên, lòng vị tha, hòa hợp bác Các nhu cầu thường ưu tiên ý trước so với nhu cầu bậc cao Với người bất kỳ, thiếu ăn, thiếu uống…họ không quan tâm đến nhu cầu vẻ đẹp, tôn trọng,… Nhu cầu bản/sinh lý (basic needs): Nhu cầu gọi nhu cầu thể (body needs), bao gồm nhu cầu người ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình dục, nhu cầu làm cho người thoải mái, nhu cầu mạnh người Trong hình kim tự tháp, thấy nhu cầu xếp vào bậc thấp nhất: bậc Maslow cho rằng, nhu cầu mức độ cao không xuất trừ nhu cầu thỏa mãn nhu cầu chế ngự, hối thúc, giục giã người hành động nhu cầu chưa đạt Ông bà ta sớm nhận điều cho rằng: “Có thực vực đạo” cần phải ăn uống, đáp ứng nhu cầu để hoạt động, vươn tới nhu cầu cao 12 Chúng ta kiểm chứng dễ dàng điều thể khơng khỏe mạnh, đói khát bệnh tật, lúc ấy, nhu cầu khác thứ yếu Sự phản đối công nhân, nhân viên đồng lương không đủ nuôi sống họ thể việc đáp ứng yêu cầu cần phải thực ưu tiên Nhu cầu an toàn (safety, security needs): Khi người đáp ứng nhu cầu bản, tức nhu cầu khơng cịn điều khiển suy nghĩ hành động họ nữa, họ cần tiếp theo? Khi nhu cầu an tồn đầu kích hoạt Nhu cầu an toàn thể thể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có bảo vệ cho sống cịn khỏi nguy hiểm Nhu cầu trở thành động hoạt động trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng như, chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ, Trẻ thường hay biểu lộ , giác an tồn bứt rứt, khóc địi cha mẹ, mong muốn vỗ Nhu cầu thường khẳng định thông qua mong muốn ổn định sống, sống khu phố an ninh, sống xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở, Nhiều người tìm đến che chở niềm tin tôn giáo, triết học nhu cầu an tồn này, việc tìm kiếm an tồn mặt tinh thần 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Giới thiệu Hindu Giáo ( Ấn Độ giáo) Đạo Hindu hình thành vào kỉ cuối TCN Có th ể nói m ột cách đ ơn giản,Đạo Hinđu tái lập hồn thiện đạo Veda Thời Veda có nhi ều th ần nói chung chưa định rõ danh tính, chức Năng hệ thống Will Durant nghiên cứu Hinđu giáo thấy có tới 30 triệu Thần”, b ộ ba “Tam thần” (Trimurti) gồm Brama, Siva, Visnu Giữ vai trò trung tâm sùng bái Brama coi thần Sáng Tạo, Siva thần Hủy diệt Visnu th ần Bảo vệ Siva cịn tơn thờ với vợ Kali (hay Parvati, Uma v.v ), Visnu có 13 vợ Lakshmi, Kamala V.V Đạo Hinđu nhấn mạnh Đạo Pháp, nhân ln hồi Khơng nói tới lí thuyết mà “thực tế thần thánh”: Krisna hóa thân Visnu, sinh tù ngục, đời chữa bệnh cho người hủi, người mù, cứu giúp người nghèo khổ Con voi tái sinh thành Ganesa, thần voi Siva v.v Vẫn mạch tư – tâm linh đằng đ ẵng hàng nghìn năm xun suốt tơn giáo Ấn Độ, chẳng khác gi ữa tơn giáo v ới tôn giáo khác Nhưng dường Hindu Giáo thờ với việc giải thích Moska (sự giải thốt) Nirvana (Niết bàn) Từ sử thi, Purana, Sastra Hinđu Giáo có Sutra (quy tắc) từ tổng kết luật Manu, định nh ững ngun tắc đạo lí, luật lệ hình phạt, định cách tỉ mỉ nguyên t ắc Hinđu cho lĩnh vực đời sống tinh thần, nghệ thuật, xã h ội Trong đó, định hình quy tắc Hinđu kiến trúc đền tháp, l ễ gồm có lẽ sinh (Samskara), lễ dâng (Upanaiana), lễ trưởng thành, lễ cưới, tang v.v nh ững nghi thức cử hành lễ Việc tiến hành nghi lễ hàng năm th ống đền miếu bước tiến xa so với Veda giáo, khiến Hindu giáo có “chu ẩn” đ ể d ễ thực dễ phổ biến Sự phát triển Hinđu giáo gắn liền với phổ bi ến quy tắc luật ghi chép, biên soạn để lưu truyền rộng rãi Do gắn li ền với phát triển Phạn ngữ văn chương Phạn ngữ Sau cùng, đạo Hindu gần với “đời” tơn giáo khác Ấn Độ Nó phản ánh th ực tế xã h ội g ắn li ền v ới xã hội đó, xã hội phân chia thành đẳng cấp (Casta) mà quy ch ế đ ẳng c ấp đ ược xác định Manu, không tách rời tinh thần Hinđu Veda tôn giáo làng xóm đạo Hinđu tơn giáo quốc gia quốc tế Những quy tắc chu ẩn c khiến truyền bá rộng ngồi biên gi ới Ph ật giáo tìm tịi đường vừa trí tuệ, vừa tâm linh, vừa rèn luyện thể xác, để giải phóng nhân thân người Ấn Độ, nhiều mặt loài Ng ười, nên s ự lan tỏa rộng dễ hiểu Còn Hindu giáo phục tùng v ề Mặt tâm linh c 14 người Ấn Độ, mang đậm sắc thái Ấn Độ Đạo Hindu truyền bá bán đảo Ấn Độ, chủ yếu quốc gia Đông Nam Á, đây, tr thành yếu tố văn hóa, tổng thể ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Ấn Độ nước Chính mà Ấn Độ, đạo Hinđu tồn phần đời s ống tâm linh, phần văn hóa đời sống xã hội gần hết thiên kỉ Cơng ngun Khơng phải Ấn Độ có tư tưởng tơn giáo Có phái Kanada ch ủ tr ương giới cấu tạo nguyên tử vận động nguyên tử sinh v ạn vật Đây thực tư tưởng triết học vật Lại có phái Samkhya ch ủ trương nhị nguyên, gồm tinh thần vật chất, linh hồn thể xác, tách bi ệt thống với nhau; phái Yoga chủ trương thiền định, luy ện trí, luy ện thân để đạt tới “đại tự tại” Tuy nhiên bật lên tư tưởng tôn giáo Trên c s tâm linh, đạo Phật Giain suy tư đời, đường đời, v ề lẽ s ống cách sống “Con đường theo Người” (Weg nach Ihnen) nói nhà văn đ ược giải Nobel Herman Hess, đường có mơ hình cụ th ể đ ể theo xét cho xa lánh trầm luân thoát khỏi trầm luân Ở đạo Hinđu ng ược l ại, ng ười ta thấy đè nặng số phận, chịu uy lực th ần thánh nh ưng l ại thấy khơi dậy sống vật chất, trần tục, l ạc thú k ể c ả nhục dục, trở thành quy tắc (Kamasutra) Dường vừa có quán, vừa có đa dạng tư 1.2.2 Những câu chuyện huyền thoại đạo Hindu Trong thần thoại Hindu, vũ trụ tạo điều khiển vị thần tối cao gọi chung Trimurti, bao gồm: Brahma – Đấng Tạo hóa, Vishnu – Đấng Bảo hộ Shiva – Đấng Hủy diệt Thần Brahma cho vị thần tối cao, đấng tạo hóa vạn vật gian, vị thần tạo người sáng tạo kinh Vệ Đà – kinh coi suối nguồn tri thức văn minh Ấn Độ Có nhiều truyền thuyết khác kể đời thần Brahma Có truyện kể ơng tự sinh từ đóa hoa sen, có truyện lại kể ông 15 sinh từ hạt giống, từ nước từ trứng vàng, trứng tách đôi Brahma dùng nửa làm trời, nửa làm đất (có nét tương tự truyền thuyết Bàn Cổ khai thiên lập địa Trung Quốc) Thần Brahma miêu tả vị thần có đầu, gương mặt (tượng trưng cho hướng Đông Tây Nam Bắc), cánh tay (tượng trưng cho phần kinh Vệ Đà), râu tóc trắng xóa (tượng trưng cho trường cửu) Bàn tay phải phía sau biểu thị cho tâm trí, bàn tay trái phía sau biểu thị cho trí tuệ, tay phải phía trước ngã bàn tay trái phía trước tự trọng Trên tay, thần Brahma cầm theo thần vật: kinh Vệ Đà (tượng trưng cho tri thức), đóa sen (tượng trưng cho thiên nhiên), tràng hạt (tượng trưng cho vật chất trình sáng tạo vũ trụ), ấm nước/ cốc quyền trượng (tượng trưng cho quyền lực tối cao) Ông vị thần không cầm theo bên loại vũ khí Biểu tượng thần Brahma loài thiên nga Đây thú cưỡi thần Brahma tượng trưng cho ân điển sáng suốt thần Thần Vishnu vị thần có tầm quan trọng bậc thần thoại Hindu (đơi cịn thần Brahma) Vishnu – Đấng bảo hộ vạn vật, vị thần bảo vệ cho gian tránh khỏi ác tai họa, thường xuất hiều hóa thân khác nhau, xuống trần giúp người chống lại ma quỷ Trong tranh miêu tả thần Vishnu, người ta thường vẽ thần nằm ngủ thân rắn nghìn đầu Adhi Sesha vợ ngài – nữ thần Laskshmi ngồi bên cạnh bóp chân cho ngài Trên thực tế, theo giáo phái Vaishnavism – “Vishnu Fanclub”, lại coi vị thần Đấng tối cao vũ trụ Thậm chí họ kể thần Brahma sinh từ đóa sen mọc từ lỗ rốn thần Vishnu Thần Vishnu vị thần khôi ngô tuấn tú với nước da màu xanh dương có thảy cánh tay cầm thần vật khác nhau: quyền trượng tượng trưng cho tri thức, tù vỏ ốc tượng trưng cho sống, đóa hoa sen tượng trưng cho mặt trời, bánh xe gọi Sudarshana Chakra – vũ khí thần Vishnu Khi di chuyển, thần Vishnu thường lưng Garuda – loài chim khổng lồ ăn thịt rồng Thần VISHNU vị thần có 16 tầm quan trọng bậc thần thoại Hindu (đơi cịn thần Brahma) Vishnu – Đấng bảo hộ vạn vật, vị thần bảo vệ cho gian tránh khỏi ác tai họa, thường xuất hiều hóa thân khác nhau, xuống trần giúp người chống lại ma quỷ Trong tranh miêu tả thần Vishnu, người ta thường vẽ thần nằm ngủ thân rắn nghìn đầu Adhi Sesha vợ ngài – nữ thần Laskshmi ngồi bên cạnh bóp chân cho ngài Trên thực tế, theo giáo phái Vaishnavism – “Vishnu Fanclub”, lại coi vị thần Đấng tối cao vũ trụ Thậm chí họ cịn kể thần Brahma sinh từ đóa sen mọc từ lỗ rốn thần Vishnu Thần Vishnu vị thần khôi ngô tuấn tú với nước da màu xanh dương có thảy cánh tay cầm thần vật khác nhau: quyền trượng tượng trưng cho tri thức, tù vỏ ốc tượng trưng cho sống, đóa hoa sen tượng trưng cho mặt trời, bánh xe gọi Sudarshana Chakra – vũ khí thần Vishnu Khi di chuyển, thần Vishnu thường lưng Garuda – lồi chim khổng lồ ăn thịt rồng Thần Shiva vị thần thứ ba số vị thần quan trọng thần thoại Hindu Shiva – vị thần hủy diệt, mệnh danh “Kẻ hủy diệt kẻ biến hóa” Shiva vị thần tử tế che chở vị thần đáng sợ, có mặt chiến trường giàn hỏa táng Tuy thường đem lại chết chóc Shiva lại vị thần kiểm sốt bệnh tật người ta cầu khấn đến tên vị thần muốn vượt qua bệnh tật chết chóc Cũng giống thần Vishnu, thần Shiva có giáo phái riêng Shaivism tôn thờ coi ông vị thần tối cao nhất, bảo vệ biến đổi vũ trụ Shiva thường thể với bốn cánh tay mắt thứ ba, mắt nội quán, trán Ông thường đeo rắn cổ làm vòng, ngang hơng nhiều quấn quanh cánh tay Ơng có mơ tả lấm đầy tro để tượng trưng cho tu hành khổ hạnh ông, cổ họng ơng có tên Nilakantha, hay “cổ họng xanh” vai trị quan trọng ơng cơng việc khuấy đảo đại dương Theo chuyển kể dân gian, khuấy đảo này, vị 17 thần dùng rắn lớn Vasukilàm sợi dây thừng xoay tròn núi Mandara khuấy đảo đại dương vũ trụ để tạo nước cam lộ, thứ thuốc trường sinh Tuy nhiên rắn mệt nên cuối phun nọc độc ra, đe dọa tiêu diệt mn lồi Shiva đến tiếp cứu, ông dùng miệng hút hết nọc độc rắn, cổ họng ơng bị thâm tím Vũ khí thần Shiva đinh ba, cịn thú cưỡi ơng bị Chương HINDU GIÁO ( ẤN ĐỘ GIÁO) ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TÍN ĐỒ Ở ẤN ĐỘ 2.1 Tư tưởng giáo lý Hindu giáo ( Ấn Độ Giáo) 2.1.1 Tư tưởng Khởi đầu đạo Hindu không quan tâm tới việc chống lại học thuyết chối bỏ sống giới hình thức Nó muốn hành động nhìn nhận đánh giá mức Đạo Hindu tưởng kết hợp (ở mức độ định) học thuyết chối bỏ sống giới với học thuyết công nhận sống giới Trong tư tưởng Hindu cổ đại, quan điểm chối bỏ sống giới hỗ trợ cảm xúc tự nhiên dân tộc Ấn, phải khuất phục quan điểm công nhận sống giới Những nguồn tư liệu hệ tư tưởng đạo Hindu cổ đại tư liệu mang nội dung triết học pha lẫn tôn giáo giới thiệu hai thiên sử thi vĩ đại Ấn Độ Mahabharata Ramayana kinh Puranass Purana (tên đầy đủ Puranams akhyanam) có nghĩa truyện cổ tích Thế nên 18 Puranass có nhiều chuyện thần thoại chuyện tơn giáo kèm theo dịng suy ngẫm câu chuyện Xét mặt lịch sử, Hindu giáo hình thành hai khuynh hướng – Visơnu giáo (Vishnouisme) Sivai giáo (Shivaisme), hai tôn giáo chịu ảnh hưởng mạnh mẽ quan niệm tiền Arya, quan niệm dựa thờ cúng tối cổ, tư tưởng biểu tượng sinh đẻ, vai trò người mẹ, mê hồn thực tiễn thờ cúng, ý nghĩa hy sinh máu lớn Các sở Hindu giáo bắt nguồn từ kinh Veda, từ truyền thuyết văn có liên quan tới kinh ấy, chủ yếu quy định tính chất đặc điểm văn minh Ấn Độ phương diện lịch sử văn hóa, triết học tôn giáo, nghi lễ sinh hoạt, xã hội – gia đình, vv Cái mang định trình hình thành sở tổng hợp Hindu giáo thời gian dài phức tạp q trình khắc phục tính chất bí truyền nguyên tắc Veda – Bà la môn giáo văn hóa Ấn Độ cổ Một điều khơng đáng ngạc nhiên sau đơn giản hóa chỉnh lý cho phù hợp với nhu cầu đông đảo quần chúng, Hindu giáo đặt lên hàng đầu thần mới, xác bình diện thần cổ cải biến chút ít, có sống có quyền uy cao khn khổ hệ thống Hindu giáo hình thành Các thần gần gũi dễ hiểu người 2.1.2 Giáo lý Hindu giáo ( Ấn Độ giáo) Vì xuất phát từ truyền thống tương quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng liên tục lẫn phát triển lâu dài môi trường, điều kiện trị, xã hội kinh tế gần giống nên tất nhánh tôn giáo Ấn Độ mang điểm tương đồng rõ Thuộc điểm chung quan điểm luân hồi, thừa nhận tượng thành, trụ, hoại diệt giới tượng theo chu kì Cùng với nó, người ta thấy đánh giá cao cội nguồn, xem tịnh tồn hảo Từ lại phát xuất cách đánh giá đạo đức ngược dòng: Thế giới không tiến theo thời gian mà suy đồi lúc vị thần xác định khởi 19 điểm Trong giai đoạn giữa, luân lí suy đồi, trí huệ hạ giảm Lồi người sống thời mạt thế, thời kì cuối bốn thời kì kiếp Quan điểm lại khởi phát tơn kính truyền thống Kiến thức truyền thống tơn kính gìn giữ tuổi tác thực tế thay kiến thức Qua người ta hiểu tất tín đồ Hindu giáo tơn kính Phệ-đà thực tế họ gần chúng chẳng cần chúng giáo lí q trình tu tập họ Đi với thuyết luân hồi thuyết tái sinh thuyết nhân Tất truyền thống tôn giáo cao cấp xuất phát từ tiểu lục địa Ấn Độ - kể Phật giáo Kì-na giáo – thừa nhận thuyết có vài điểm biến đổi Thuyết địi hỏi học thức nên ảnh hưởng đến giai cấp trung lưu thượng lưu: Trong giai cấp thấp tộc – phần lớn dân số Ấn Độ - thuyết có ít, khơng có ảnh hưởng Hindu giáo giữ phân chia giai cấp xã hội giống Đạo Bà-La-Mơn là: Đẳng cấp thứ Brahman tức Bà-la-môn, gồm người da trắng tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-mơn), họ chúa tể, có địa vị cao Đẳng cấp thứ hai Kcatrya gồm tầng lớp q tộc, vương cơng vũ sĩ, làm vua thứ quan lại Đẳng cấp thứ ba Vaicya gồm đại đa số nông dân, thợ thủ công thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman Kcatrya Đẳng cấp thứ tư Cudra gồm đại phận cư dân địa bị chinh phục, nhiều người nô lệ, kẻ tớ làm thuê làm mướn Hindu giáo quy định người sinh đẳng cấp định không giao tiếp với đẳng cấp khác Chế độ chủng tính tàn ác kéo dài ngàn năm Ấn Độ, chí cịn ảnh hưởng sâu sắc đến tận ngày 2.2 Quan niệm tín đồ Hindu giáo ( Ấn Độ Giáo ) 2.2.1 Quan niệm việc thờ cúng thần linh 20 Người theo đạo Hindu tin vào việc thờ cúng thần linh Nhiều tín đồ có bàn thờ nhà với hình ảnh vị thần mà họ tôn thờ để hàng ngày họ làm lễ cầu nguyện dâng hương, hoa, trai cay chí tiền Các tín đồ Hindu đến đền thờ hàng tuần dịp Iễ hội đặc biệt, ngồi việc dâng đồ cúng cho vị thần họ nghe thầy tu tụng kinh Đạo Hindu thờ triệu vị thần khác nhau, đó, ba vị thần quan trọng thần Shiva – đấng tạo hóa thần Vishnu – đấng bảo vệ mn lồi Brahma Đã người theo đạo Hindu, hầu hết tin sùng đạo, hàng ngày thờ cúng nhà thường xuyên đến đền Người theo đạo Hindu tin sùng đạo Điều đặc biệt hết Hindu giáo xem người thần thánh Bởi Brahma tất vật, Ấn Độ giáo khẳng định tất người thần thánh Linh hồn người (Atman), hay chất nó, với Brahman Mọi thực bên Brahman xem ảo tưởng Mục đích thiêng liêng người Hindu trở thành Brahma, việc khơng cịn sống để tồn dạng huyền ảo “tự thân riêng lẻ” Sự tự gọi “moksha” (“ giải thoát”) Cho đến “ moksha” thực hiện, người Hindu tin anh / cô liên tục đầu thai anh / cô hoạt động theo hướng tự thực hành chân lý (sự thật có Brahman tồn tại, khơng có khác) Làm người tái sinh xác định nghiệp báo, mà nguyên lý nhân bị chi phối cân tự nhiên Những người ta làm khứ ảnh hưởng tương ứng với xảy tương lai, bao gồm đời khứ tương lai 2.2.2 Quan niệm việc hành hương Hành hương phần quan trọng đạo Hindu tín đồ Hindu hành hương đến di tích linh thiêng đạo Hindu Vaishno Devi miền bắc Tirupati miền nam Ấn Độ để tìm phúc lành linh thiêng, để gặp thần linh gặp gỡ Thành phố Varanasi tọa lạc hai bên bờ sông Ganges địa điểm hành hương ưa thích Sơng Ganges tín đồ Hindu tơn sùng dược thờ 21 cúng nữ thần Ganga Người ta tin dược tắm dịng sơng rửa hết tội lỗi, nghi thức tắm cử hành 12 năm lần Lễ hội Kumbh Mela thành phố miền bắc Allahabad, nơi hợp lưu sông Ganges sông Yamuna Theo truyền thuyết, thần Vishnu Hindu giáo giành bình vàng chứa mật hoa từ quỷ sau chiến kéo dài 12 ngày Trong lúc giao chiến, bốn giọt tinh chất rơi xuống Trái Đất Praygraj, thành phố có ngã sơng với diện tích 2/3 Manhattan, bốn địa điểm Ấn Độ có giọt tinh chất Vì năm, người hành hương từ khắp Ấn Độ đổ phải chờ đợi nhiều ngày để có hội tắm vài giây dịng sơng thiêng với mục đích gột rửa tội lỗi, khỏi ln hồi Người Hindu cịn tin sống khơng thể trọn vẹn ta khơng tắm rửa sơng Hằng lần đời 2.2.3 Quan niệm thuyết luân hồi Những tín đồ theo đạo Hindu thường chấp nhận học thuyết chuyển sinh tái sinh niềm tin bổ sung vào nghiệp Toàn trình tái sinh, gọi luân hồi, diễn theo chu kỳ, khơng có khởi đầu hay kết thúc rõ ràng, bao gồm sống chấp trước nối tiếp, vĩnh viễn Những hành động ham muốn thèm ăn sinh ràng buộc tinh thần người ( jiva ) vào chuỗi sinh tử vô tận Ham muốn thúc đẩy tương tác xã hội (đặc biệt liên quan đến tình dục thức ăn), dẫn đến trao đổi lẫn nghiệp tốt xấu Theo quan điểm phổ biến, ý nghĩa cứu rỗi giải thoát ( moksha ) khỏi morass này, khỏi vơ thường vốn đặc điểm cố hữu củasự tồn trần tục Theo quan điểm này, mục tiêu nguyên tắc vĩnh viễn vĩnh viễn nhất: Một, Thượng đế, brahman , hoàn toàn đối lập với tồn tượng Những người khơng hồn tồn nhận thể họ giống hệt brahman bị coi ảo tưởng May mắn thay, cấu trúc kinh nghiệm người dạy cho bạn đồng cuối brahman atman Người ta học học nhiều cách khác nhau: cách nhận giống thiết yếu người với tất 22 chúng sinh, cách đáp lại tình yêu với biểu cá nhân thần thánh, cách đánh giá cao ý tâm trạng cạnh tranh ý thức tỉnh thức người Được đặt tảng thống siêu việt — người ta nếm trải thống trải nghiệm hàng ngày giấc ngủ sâu, không mộng mị 2.3 Ảnh Hưởng Hindu giáo đến hình thành nhân cách tín đồ Trong đạo Hindu giáo tín đồ tin tưởng vào thần linh tin vào kiếp ln hồi Các tín đồ đạo Hindu ln ln tuân thủ theo giáo lý, triết lý đạo họ tin người ta chết đi, trở lại dạng tồn dạng tồn khác cách liên tục, dạng họ trở lại loại cao hay thấp phụ thuộc vào hạnh kiểm (đạo đức) họ kiếp sống Niềm tin có giả thiết chuyển đổi linh hồn người động vật, tầng thấp bao gồm cỏ đất đá Các tín đồ ln tin tưởng vị thần nên họ có ngày lễ năm để cầu nguyện với thần linh mong ước Ví dụ tín đồ đá tham gia puja gia đình (cầu nguyện) thường để Lakshmi – nữ thần giàu có thịnh vượng Nhờ có câu truyện truyền thuyết nên giúp tín đồ mà cịn giúp cho người tìm hiểu vào đạo Hindu giáo rút nhiều học biết tốt xấu dựa hình tượng vị thần Từ diễn hành hương tín đồ đến dịng sơng Ganges để rửa tội lỗi thân Từ ta thấy đè nặng số phận, chịu uy lực thần thánh lại thấy khơi dậy sống vật chất, trần tục, lạc thú kể nhục dục, trở thành quy tắc (Kamasutra) Dường vừa có quán, vừa có đa dạng tư Và Hinđu giáo phục tùng mặt tâm linh người Ấn Độ, mang đậm sắc thái Ấn Độ Chính nên xảy việc chia người thành cấp bật khác Nó phản ánh thực tế xã hội gắn liền với xã hội đó, xã hội phân chia thành đẳng cấp (Casta) mà quy chế đẳng cấp xác định Manu, không tách rời tinh thần 23 Hindu Hệ thống đẳng cấp rào cản lớn ảnh hưởng đến trình phát triển Ấn Độ Các khảo sát gần cho thấy phân biệt đối xử đẳng cấp dấu hiệu suy giảm mà ngược lại có xu hướng nghiêm trọng Đặc biệt người thuộc đẳng cấp Dalit phải đối mặt với kỳ thị nặng nề với việc chiếm tỉ lệ thấp tiêu chí: tiếp cận giáo dục, y tế, việc làm Ta thấy đạo Hindu giáo nên giải phóng đẳng cấp giống giải phóng người Điều có ý nghĩa quan trọng, dẫn đến phá bỏ quan niệm “đẳng cấp vốn tự nhiên, bất biến” Đây tiền đề để giải phóng đẳng cấp khỏi hệ thống đẳng cấp nghiêm khắc, bước quan trọng để dẫn đến giải phóng người KẾT LUẬN Ta nhận thấy tôn giáo chiếm vị trí quan tr ọng khơng ch ỉ riêng nước Ấn Độ mà hầu khác coi trọng tơn giáo riêng Và ta thấy rõ tín đồ Hindu giáo tôn th thần linh tin vào ki ếp luân hồi Người Hin-đu quan niệm tình trạng họ đời s ống hi ện dựa việc làm họ kiếp sống trước Nếu hành vi tr ước họ xấu xa, họ phải trải qua nhiều khổ cực đời M ục tiêu c người Hin-đu thoát khỏi quy luật nghiệp chướng ấy…để tự khỏi đầu thai không ngừng nghỉ Trong đạo Hin-đu, người có tự chọn cách hành động để hướng đến hoàn thiện tâm linh Đạo Hin-đu có s ự giải thích đau khổ ác giới Theo đạo Hin-đu đau kh ổ mà người phải chịu, dù bệnh tật, đói ăn hay tai h ọa, đáng hành động gian ác người đó, th ường từ ki ếp tr ước Ch ỉ có linh hồn quan trọng, linh hồn giải phóng kh ỏi vịng sinh tử n nghỉ Hindu giáo giúp cho tín đồ nói riêng người nói chung 24 biết thêm nhiều hướng để giúp cho tr thành m ột người có giá trị, biết trái với đạo lý, trái với tôn giáo Nh ưng đ ặc bi ệt Hindu giáo cịn chịu ảnh hưởng thời kì đời Hindu giáo nên v ẫn việc chia đẳng cấp cho người xã hội Đi ều ảnh hưởng khơng đến việc phát triển kinh tế, tri thức, xã hội, y tế, Nếu việc kéo dài h ơn n ữa làm cho đất nước Ấn Độ bị thụt lùi so với nước khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới Giáo trình Lý thuyết cơng tác xã hội Hà nội- 2020 Sách lịch sử Lớp 10 Biên niên sử Tư tưởng triết lí tư tưởng tôn giáo Ấn Đ ộ c ổ đại Lịch sử giới cổ đại - NXB Giáo dục PGS, TS Vũ Trọng Dung (2017) Nội dung, giá trị hệ thống tôn giáo địa tôn giáo ngoại lai Ấn Độ Học viện Chính trị Khu vực I Hà Hồng Kiệm (2016) Tìm hiểu đạo Bà-La-Mơn (Ấn Độ giáo, Hindu giáo) https://hahoangkiem.com/van-hoa-xa-hoi/tim-hieu-ve-dao-ba-la-mon-an-dogiao-hindu-giao-1437.html 25 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TÍNH NHÂN VĂN TRONG GIÁO LÝ CỦA HINDU GIÁO ( ẤN ĐỘ GIÁO) ĐẾN HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TÍNH ĐỒ Ở ẤN ĐỘ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan Lịch sử văn. .. Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn tính nhân văn giáo lý hindu giáo ( ấn độ giáo) đến hình thành nhân cách tính đồ Ấn Độ + Chương 2: Hindu giáo ( ấn độ giáo) ảnh hưởng đến hình thành nhân cách tín... liên quan Lịch sử văn minh giới“ tính nhân văn giáo lý đạo Hindu ( Ấn Đ ộ Giáo) đến hình thành nhân cách tính đồ” Khái niệm nhân văn: Hiểu cách đơn giản, nhân văn tư tưởng, quan điểm, tình cảm