1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SIAM BROTHERS VIỆT NAM

99 307 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHE TP.HCM

KHOA KE TOAN - TAI CHINH - NGAN HANG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

KE TOAN CHI PHi SAN XUAT VA TINH GIA

THANH SAN PHAM TAI CONG TY TNHH

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quá và các số

liệu trong chuyên để được thực hiện tại céng ty TNHH Siam Brothers VN, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này

TP Hé Chi Minh, ngayA) thangQ3 nam 2010

Tac gia

XS

Trang 3

LOI CAM ON

Loi dau tiên, em xin gửi lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe tới ban Giám hiệu,

quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, giảng viên khoa Kế Toán Tài Chính Ngân Hàng Trong thời gian học tập tại trường, quý thầy cô đã

truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên môn quý báu về mặt cơ sở lý luận cũng

như những kinh nghiệm thực tế để em có thể nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm việc tại doanh nghiệp

va dé ấp dụng những kiến thức chuyên môn về lý luận vào thực tiễn, em xin

gửi lời cảm ơn chân thành đến các vị trong ban giám đốc, các anh chị phịng kế tốn cơng ty TNHH Siam Brothers Việt Nam Trong thời gian thực tập tại quý công ty, các anh chị đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em học hỏi, tìm hiểu thực tế Kính chúc việc kinh doanh của quý công ty phát triển ngày càng vững

mạnh, chúc toàn thể nhân viên công ty dồi dào sức khỏe và thành công trong công

việc

Cuối cùng em xin được gửi lời tri ân đến người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo chuyên đẻ thực tập, Ths Nguyễn Công Đề Trong quá trình thực hiện đề tài, Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn cách vận dụng lý thuyết vào thực tế, góp ý để

em hoàn thành tốt bài báo cáo

Do kiến thức và thời gian thực tập có hạn nên không tránh khỏi những thiếu

sót, rắt mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và quý công ty

Một lần nữa, xin gửi tới quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ cùng các anh chị trong công ty TNHH Siam Brothers Việt Nam lời cảm ơn chân

thành và lời chúc tốt đẹp nhất

Trang 4

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 4 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ee HE Wo KHOA KẾ TỐN ~ TÀI CHÍNH - NGAN HÀNG NHẬN XÉT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài : “ Kế toán chỉ phí và giá thành sản phẩm

tại công ty TNHH SIAM Brothers Việt nam “

Chuyên ngành : Kế toán

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Bích Thủy

Luận văn có bố cục rõ ràng, hợp lý, gồm 82 trang và phụ

lục chia thành 3 chương Chương | : Cơ sở lý luận về tập hợp

chi phí và tính giá thành sản phẩm ; chương ll: Thực tế tổ chức

kế toán chi phí SX và tính giá thành SP tại doanh nghiệp,

thương III : Một số ý kiến để xuất, kiến nghị liên quan đến kế

toán chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tạt công ty Siam Brothers Việt nam :

Luận văn đã khảo sát, đi sâu vào nội dung, qui trình

nghiệp vụ và đưa ra những nhận xét, kiến nghị có tính thực tiễn liên quan đến quá trình tổ chức kế toán chi phi và tính giá thành

sản phẩm tại doanh nghiệp _

Đề nghị Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua và

công nhận sinh viên Trần Thị Bích Thủy đạt trình độ, Cử nhân

kinh tế

Giáo viên hướng dẫn

Trang 5

MUC LUC LOI MO BAU

1 Ly do chon dé tai

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của đề tài

Chương I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KÉ TỐN CHI PHÍ SẢN XT VÀ TÍNH

GIÁ THÀNH SẢN PHÁM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

| 1.1 Những vấn đề chung về chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm

| n4 on nố ố 3

1.1.1.1 Chi phí sản XUẤT 2- 2< 2+1 EE EE1122112111111E121 111211 g 3

1.1.1.2 Giá thành sản phẩm ¿ 2-22 2S<SEESEEEEEEEEEEEEEEELrrrkrrrrrkee 3

1.1.2 Phân ÏOại LG SH 2s Hi KH ngư km cv u rươ 3

1.1.2.1 Chi phi san xuất sesssvcsseesssssssessvessecssuessesssusssssesuesssessecssesesseessees 3

1.1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động 3

| 1.1.2.1.2 Phan loai chi phi theo cách ứng xử chỉ phí 4

1.1.2.1.3 Phan loai chi phi san xuất theo tính chất hoạt động kinh doanh 6

1.1.2.1.4 Phân loại theo tính chất của chỉ phí - se sesccsceeee 7 1.1.2.2 Giá thành sản phẩm .2- 22+ ©2<+S+E22EE22EE9EEEEEEEEErkerrkevrkxrerkrre 7

1.1.2.2.1 Phân loại theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành 7 1.1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán -. 7

1.1.3 Phân biệt chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5-c<¿ §

1.1.4 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8

1.1.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuẤt ©2c:sscvcErverrrrreeerrrre 8

1.1.4.2 Đối tượng tính giá thành và ky tính giá thành sản phẩm 9

1.1.4.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và đối tượng tính

b6 ố.ố.ố.ốốốốốốốố 9

1.1.5 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành 10

1.2 Kế toán các yếu tố chỉ phí cơ bản của sản xuất . sscocccs‹se 10

Trang 6

1.2.3 Kế toán tai sản cố định -ss- ke c4 E21 2101111313112 111 11c rree 13

1.2.3.1 Tài sản cố định hữu hình - sc52sSrvtvrreirrteterierrrrrerrreee 13 1.2.3.2 Tài sản cố định vô hình ¿s52 tSEEErverkerkrerkrtrerrrrrer 14 1.2.3.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định +-2c+ccsvtesrverrerrerrrrke l6 1.2.3.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình -«- 17 1.2.4 Kế toán tiền lương và các khoan theo IWONg essseesssesssseesssessssessssesesees 18 1.3 Kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . - 22 1.3.1 Quy trình kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm 22

1.3.1.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên . - «se 22

1.3.1.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ -. c-5 5-25 +cccee 24 1.3.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chỉ phí sản xuất 5s5 55-552 26

1.3.2.1 Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) - c - 26 1.3.2.2 Chi phí nhân công trực tiẾp 55-55: 2cxccxrsrerrrertrerriee 29 1.3.2.3 Chi phí sản xuất chung -+c©v2++22+cSz+tzkxretrxrerrretrrrrerrkree 30 1.3.3 Kế toán tổng hợp chỉ phí - ¿6s 2xx verxrerxerkrxrrerrereksrke 33

1.3.3.1 Theo phương pháp kê khai thường XuyÊn . cc-cxe-+2 33

1.3.3.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ 34

1.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản XUẤ c.e.eecesreeeesreerssestesssseseneesesssse 35

1.4.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng - 562v vecterrerterrrrrereree 35

1.4.2 Thiệt hại về ngừng sản xuẤt - ¿5c e+2x2Srkxsrvterxerrrrrkrrrkerkerre 36

1.5 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm đở dang «<-ss<s<se<<cs<csse 36

1.5.1 Đánh giá sản phẩm đở dang theo ch phớ NVLTT -. : +â-ô<s+ 37 1.5.2 Đánh giá sản phẩm đở dang theo sản lượng ước tính tương đương 37 1.5.3 Đánh giá sản phẩm dớ dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch 37

1.5.4 Đánh giá sản phâm dở dang theo 50% chi phi chế biến 38

1.6 Các phương pháp tính giá thành {Ăcseessessessensessessesenssee 38 1.6.1 Phương pháp tính trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn) 38 1.6.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng - sSe: 38 1.6.3 Phương pháp tính giá thành theo định mức c s2 30 1.6.4 Phương pháp tính giá thành phân bước ccekeeeeee 39

Trang 7

No.) 0 .Ô 40

1.6.6 Phương pháp tỷ lệ chỉ phí - - - s4 + 9kg ng ng 41 1.6.7 Phương pháp loại trừ giá trị sản phâm phụ - - 41

1.6.8 Phương pháp liên hợp -252-5csccckeervxerrrtrtrrkrrrrerrtkerrrke 422

Chương 2 : TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC TÓ CHỨC KÉ TOÁN TẬP

HỢP CHI PHÍ SẢN XUÁT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHAM TẠI CÔNG TY TNHH SIAM BROTHERS VIỆT NAM

2.1 Tình hình đặc điểm chung của công ty TNHH Siam Brothers Việt Nam 43 2.1.1 Vài nét sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của công ty 4

PA NHI II la n 43

2.1.1.2 Vốn điều lệ - +22 43

2.1.1.3 Quyết định thành lập -:-22-5++2++kektrterterxrrrrrrrkrrrreriererkee 43

2.1.1.4 Ngành nghề kinh doanh - ¿2-5 ©5s 2+#Ev+erxvexeerxeereerreerviee 44

2.1.1.5 Chifte nding, nhiém Vu oo 44

2.1.2 Đặc diém co cau té chức quản lý của công ty -: +-ccee: 45

2.1.2.1 Cơ cấu tỖ chức -ccecrttr HH2 eo 45

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 46 2.1.3 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm - 48

2.1.3.1 Giới thiệu về sản phẩm - ¿5s 48 2.1.3.2 Quy trình sản XuẤt c- sex crerkrrrrerrrrrrrrrrerrerrrre 48

2.1.3.3 Mạng lưới kinh doanh - 5c Sen erời 49 2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Siam Brothers Việt Nam ecsseeseeesseresesssesesee 49

2.2.1 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn -.cccccciercecvex 49

2.2.1.1 Hình thức tỗ chức +2 HhH iirree 49

2.2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của nhân viên phòng kế toán 30

2.2.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công †y cccccccccrrrertieeerrree 52

2.2.2.1 Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng †y -. c.©ccccccerereeerree 22

2.2.2.2 Chế độ kế toán 2+ re 53

2.2.2.3 Các phương pháp kế tốn -22©52s+2ké2x9211221811 12 etrrkrrtrei 53

2.2.3 Kế toán tập hợp và phân bé chi phí sản xuất tại công ty 55

Trang 8

2.2.3.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiẾp - . ‹ -sccxcccsvcxeerseee 55

2.2.3.3 Chi phí phân cơng trực tiẾp - -+©-++-+t+zxe£xtervetrrerrrrrrrrksrkx 60

2.2.3.4 Chi phí sản xuất chung - 5 xt+x2zketxrettetrrrrerrrrrerrxerkrrre 64

2.2.3.5 Kế toán tổng hợp chỉ phí tồn cơng ty cccvc>csccccccereee 69

2.2.4 Sản phâm đở dang và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 70 2.2.5.Giá thành sản phẩm và phương pháp tính giá thành 72

2.2.5.1 NOU 8n 72

2.2.5.2 Phương pháp tính giá thành .- - che 72

CHUONG 3: MOT SO Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẬP HOP CHI PHi SAN XUAT VA TINH GIA THANH SAN PHAM TẠI CÔNG TY TNHH SIAM BROTHERS VIET NAM

3.1 Nhận xét chung về công tác quản lý và kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công (y - 5< 5< ssensessersresetesrkserssnsetssie 7T

Trang 9

VV VV VV VV VV VV VV WV

DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT

BHXH: Bao hiém xa hdi

BHYT: Bao hiém y té

BHTN: Bao hiém that nghiép

CCDC: Céng cy dung cu

CP: Chi phi

CPSX: Chi phi san xuat

CP SXC: Chi phí sản xuất chung NVLC: Nguyên vật liệu chính NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp

KH TSCĐ: Khấu hao tài sản cố định

KL SPHTNK: Khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho

KPCPĐ: Kinh phí cơng đồn

SPDD: Sản phẩm dé dang

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

Trang 10

DANH SACH CAC SO BO, BANG, BIEU SU DUNG

s* Sơ đồ 1.1 Hạch toán nhập- xuất nguyên vật liệu

s* Sơ đồ 1.2 Hạch toán nhập xuất công cụ dụng cụ

Sơ dé 1.3 Hach toán tài sản cố định

* Sơ đồ 1.4 Hạch toán khấu hao tài sản cố định

% Sơ đồ 1.5 Hạch toán sửa chữa tài sản cố định

% So dd 1.6 Hach toán tài khoản tiền lương

% Sơ đồ 1.8 Hạch toán tài khoản các khoản trích theo lương

* Sơ đồ 1.9 Ké toán chi phí sản xuất và chi phi giá thành theo phương pháp kê

khai thường xuyên

s* Sơ đồ 1.10 Kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương

pháp kiểm kê định kỳ

$% Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý của công ty % Sơ đồ 2.2 Quy trình công nghệ

% Sơ đồ 2.3 Tổ chức phòng kế toán tại công ty

s* Sơ đồ 2.4 Hình thức hạch toán nhật ký chung

*' Bảng 2.1 Phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp s* Bảng 2.2 Bảng kê chi phí nhân công trực tiếp

s* Bang 2.3 Bang phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho CNTT

s* Bảng 2.4 Bảng kê chỉ phí nhân viên phân xưởng

% Bảng 2.5 Phân bổ lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên quản lý phân xưởng

% Bảng 2.6 Tập hợp chỉ phí sản xuất s* Bảng 2.7 Tính giá trị sản phẩm đở dang

s* Bảng 2.8 Tính giá thành đơn vị sản phẩm

s* Biểu 2.1 Trích số cái tài khoản 152 " Nguyên vật liệu”

% Biểu 2.2 Trích số cái tài khoản 621 " Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp # Biểu 2.3 Trích số cái tài khoản 622 " Chỉ phí nhân công trực tiếp"

s$% Biểu 2.4 Trích số cái tài khoản 627 " Chỉ phí sản xuất chung"

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp -1- GVHD: ThŠ Nguyễn Công Đề

LỜI MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Nền kinh tế nước ta hiện nay đang chịu sự chí phối điều tiết của các quy luật kinh tế của thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải quan tâm tới yếu tố quản lý kinh tế một cách hiệu quả Một trong những van dé co ban va đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp đó là hạch toán chỉ phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm với mục tiêu tiết kiệm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản

phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiện Đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh

doanh dich vụ thì giá thành luôn là yếu tế quan trọng để doanh nghiệp có thể tái sản

xuất và tìm kiếm lợi nhuận Giá thành chính là thước đo mức chỉ phí tiêu hao phải

bù đắp sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Vì vậy để quyết định sản xuất một loại

sản phẩm nào đó thì trước hết doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhu cầu thị

trường, giá cả của sản phẩm đó trên thị trường như thế nào và xác định được chi phí

sản xuất cần thiết mà đoanh nghiệp phải đầu tư Ngoài ra, giá thành còn là công cụ

dé doanh nghiệp đánh giá hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật Để đảm bảo

việc hạch toán giá thành chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc điểm phát sinh chỉ phí của doanh nghiệp đòi hỏi có tính xuyên suốt trong quá trình hạch toán Do đó giá thành trở thành mục tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh Từ tầm quan trọng của yếu tố giá thành đó đã đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải vận dụng các phương thức tổ chức, quản lý sản xuất

sao cho có thể hạ thấp giá thành sản phẩm mà vẫn giữ được chất lượng sản phẩm,

giúp doanh nghiệp tự tin đứng vững trên thị trường trong điều kiện cạnh tranh khốc

liệt như hiện nay

Trong thời gian thực tập kế toán tại công ty TNHH Siam Brothers Việt Nam, nhìn thấy được tầm quan trọng của công tác tổ chức tập hợp chỉ phí và công tác tính

giá thành nên em đã lựa chọn thực hiện đẻ tài " Kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm" làm luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực tế công việc tập hợp chi phí và

tính giá thành tại doanh nghiệp, từ đó đưa ra ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện

cơng tác kế toán chỉ phí giá thành sản phẩm tại công ty

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp -2- GVHD: ThS Nguyén Céng Dé

3 Doi twong va pham vỉ nghiên cứu

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài là: Thực trạng và giải pháp nhằm

hoàn thiện công tác tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công

ty TNHH Siam Brothers Việt Nam Thời gian được chọn thực hiện nghiên cứu

là tháng 3 năm 2010

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài khóa luận này được nghiên cứu dựa trên các phương pháp cơ bản sau:

> Thu thập số liệu:

Số liệu sơ cấp: các số liệu về kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản

phẩm được thu thập tại doanh nghiệp

Số liệu thứ cấp: tham khảo các sách báo; các quyết định, thông tư, chuẩn

mực kế toán Việt Nam; các tài liệu của công ty thực tập

> Phân tích số liệu: Các số liệu thu thập sẽ được đưa vào phân tích dựa

trên phương pháp diễn dịch để phát thảo những con số thành những nhận định

về kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm Từ những nhận định đó

đưa ra đánh giá và xem xét ảnh hưởng của công tác tính giá thành đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp

> Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu còn sử dụng kết hợp với các

phương pháp định lượng, phương pháp định tính để phân tích và đánh giá số

liệu

5 Kết cấu của đề tài:

Đề tài được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong doanh nghiệp sản xuất

Chương 2: Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán tập hop chi phi sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Siam Brothers Việt Nam

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Siam Brothers Việt Nam

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp -3- GVHD: ThS Nguyễn Công Đề

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÉ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 Những vấn đề chung về chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm

1.1.1.1 Chỉ phí sản xuất

Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa Đó là những hao phí lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động kinh doanh Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những khoản chi phí

phát sinh gắn Hền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động

từ khâu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó

Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh

doanh Chi phi phat sinh trong các hoạt động sản xuat, thuong mai, dich vu nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp: doanh thu và lợi nhuận

1.1.1.2 Giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về

lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm

hay lao vụ hoàn thành

Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm 3 khoán mục chỉ phí:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung 1.1.2 Phần loại

1.1.2.1 Chi phí sản xuất

1.1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động

* Chi phí sản xuất bao gồm:

Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí cấu thành trong sản phẩm sản xuất, thành phẩm của doanh nghiệp Yếu tố chỉ phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chỉ phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, bao gồm : chỉ phí

nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ, chỉ phí nhiên liệu, chỉ phí phụ tùng thay thế và chỉ

phí vật liệu khác sử dụng vào sản xuất

Chỉ phí nhân công trực tiếp: là chỉ phí gắn liền với việc sản xuất ra sản phẩm Yếu

tố chỉ phí nhân công là các khoản chỉ phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp -4- GVHD: ThS Nguyén Céng Dé khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn theo tiền

lương của người lao động

Chỉ phí sản xuất chung: bao gồm những chỉ phí sản xuất còn lại tại phân Xưởng như nhân công gián tiếp, nguyên liệu gián tiếp, chỉ phí nhiên liệu, chỉ phí khấu hao, chỉ phí

khác bằng tiền

Chỉ phí luân chuyển nội bộ: là chỉ phí phát sinh trong quá trình hợp tác lao động, là

chỉ phí kết hợp giữa chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung thể hiện chỉ phí

cần thiết để chuyển nguyên vật liệu thành thành phẩm s* Chỉ phí ngoài sản xuất bao gồm:

Chi phí bán hàng: là chỉ phí lưu thông và chỉ phí tiếp thị phát sinh trong quá trình

tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Loại chí phí này có: chi phí quảng cáo, chi phí giao

hàng, hoa hồng bán hàng và chỉ phí khác gắn liền với việc tiêu thụ, bảo quản hàng hóa sản

phẩm

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh

nghiệp bao gồm chỉ phí nhân viên quản lý, chỉ phí đồ dùng văn phòng, chỉ phí khấu hao TSCĐ

s* Chỉ phí thời kỳ và chỉ phí sản phẩm

Chỉ phí thời kỳ: là chỉ phí phát sinh trong một kỳ kinh doanh, có thể liên quan đến

nhiều đối tượng, nhiều sản phẩm khác nhau Chỉ phí thời kỳ bao gồm chỉ phí bán hàng, chỉ

phí quản lý doanh nghiệp

Chi phi san phẩm: là những chỉ phí gắn liền với giá trị của các loại sản phẩm được

sản xuất ra hay được mua vào như chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực

tiếp, chỉ phí sản xuất chung

1.1.2.1.2 Phân loại chỉ phí theo cách ứng xử chỉ phí

Biến phí: là chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi của khối lượng hoạt động

theo một tỷ lệ thuận Khi khối lượng hoạt động tăng làm cho biến phí tăng theo, khi khối lượng hoạt động giảm làm biến phí giảm Biến phí tồn tại theo từng mức độ

hoạt động và được chia thành 2 loại là biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc

+ Biến phí tỷ lệ: là những khoản chỉ phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức độ hoạt động như chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí lao động trực tiếp, hoa hồng hàng bán,

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp -5- GVHD: ThS Nguyén Céng Dé Đồ thị biến phí tỷ lệ có dang: Y = ax Trongđó Y: Tống biến phí a: biến phí đơn vị x: Mức độ hoạt động Chỉ phí » Mức độ hoạt động

+ Biến phí cấp bậc là các khoản chỉ phí thay đổi tỷ lệ theo mức hoạt động ở

từng cấp bậc, điều này có nghĩa là nó chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động đạt đến

một mức độ nhất định Biến phí cấp bậc được thể hiện theo phương trình Y = a¡x;

Với a: Biến phí trên một mức độ hoạt dong 6 pham vi i Bién phi Y= aXj » Mức độ hoạt động

Định phí: là khoản chi phí không biến đổi khi mức hoạt động thay đổi Dinh

phí bao gồm các khoản chỉ phí như khẩu hao máy móc thiết bị, chỉ phí quảng cáo,

tiền lương của bộ phận phục vụ, lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, Định

phí trong doanh nghiệp gồm 2 loại:

+ Định phí bắt buộc: là những chi phí bắt buộc phải có để hướng đến các

mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ phí liên quan đến khấu hao tài sản dài hạn, chỉ phí sử dụng tài sản dài hạn và chỉ phí liên quan đến lương của các nhà quản trị cấp cao của doanh nghiệp Định phí bắt buộc thường gắn liền với

kế hoạch dài hạn, chịu sự ràng buộc nhiều năm và không thể cắt giảm toàn bộ định

phí bắt buộc trong một thời gian ngắn

Định phí bắt buộc thể hiện bằng đường thẳng Y = b, với b là hằng số

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp -6- GVHD: ThS Nguyén Cong Dé ch phí Y=b > Mức độ hoạt động

+ Định phí không bắt buộc: là những chỉ phí cố định phục vụ cho công tác quan ly chung hang năm của doanh nghiệp Dinh phí không bắt buộc liên quan đến kế hoạch ngắn hạn và ảnh hưởng đến mục tiêu lâu dài của đoanh nghiệp như chỉ phí đào tạo, bồi dưỡng công nhân viên, chi phí nghiên cứu phát triển sản xuất kinh

doanh, chỉ phí quảng cáo và các chi phí thuộc về xã hội,

Chi phi hỗn hợp: là chi phi bao hàm cả 2 yếu tố biến phí và định phí, còn

gọi là chỉ phí khả biến Ở một mức độ hoạt động nào đó, chỉ phí hỗn hợp thể hiện

đặc điểm của định phí, ở một mức độ hoạt động khác chúng lại thể hiện đặc điểm của biến phí Phương trình của chỉ phí hỗn hợp có dạng Y = ax + b Trong đó: Y: Chỉ phí hỗn hợp a: Biến phí đơn vị | b: Định phí x: Mức độ hoạt động Chi phi + Y=ax+b Yy=ax b Yr =b | | | > Mức độ hoạt động 1.1.2.1.3 Phân loại chỉ phí sản xuất theo tính chất hoạt động kinh doanh

| Chi phi hoạt động kinh doanh: gồm tất cả các chỉ phí có liên quan đến quá trình

| kinh doanh của doanh nghiệp như chỉ phí giá vốn hàng bán, chỉ phí hoạt động tài chính, chĩ

phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp -7- GVHD: ThS Nguyén Céng Dé Chỉ phí khác: là các khoản chỉ phí liên quan đến hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí khác là các khoản chỉ phí và các khoản lỗ bất thường mà đoanh nghiệp

không dự kiến được: chỉ phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, các khoản phạt, truy thu thuế

1.1.2.1.4 Phân loại theo tính chất của chỉ phí

Chỉ phí trực tiếp: là chỉ phí cấu thành sản phẩm, gắn liền với một sản phẩm

hoặc dịch vụ nhất định đã hoàn thành

Chỉ phí gián tiếp: là chỉ phí liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau và khó có thể phân biệt riêng cho từng loại sản phẩm, không làm tăng giá trị sản phẩm Đối với những loại chỉ phí này để tính giá thành sản phẩm hay xác định kết quả kinh doanh phải áp dụng phương pháp phân bổ chỉ phí

1.1.2.2 Giá thành sản phẩm

1.1.2.2.1 Phân loại theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành

sẻ Giá thành kế hoạch: là giá thành do bộ phận kế hoạch tính trên cơ sở chỉ

phí sản xuất kế hoạch và lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch

* Giá thành định mức: là giá thành tính trước khi bước vào ky sản xuất

trên cơ sở các định mức chi phí Loại giá thành này dùng tính cho các

đơn vị sản phẩm nhằm kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các định mức chỉ phí Giá thành định mức được xác định trên cơ sở định mức về

chỉ phí hiện hành, về chỉ phí hiện tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế

hoạch Nó luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi định mức chỉ phí đạt

được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành

Giá thành thực tế: là giá thành do bộ phận kế toán tính trên cơ sở chỉ phí

sản xuất thực tế và sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế

1.1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vỉ tính toán

s* Giá thành sản xuất: là giá thành do bộ phận kế toán tính trên cơ sở

những chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất, gồm: chỉ phí nguyên liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung

+ Giá thành toàn bộ: là giá thành được tính trên cơ sở toàn bộ các khoản

chi phí có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Do đó giá

thành toàn bộ còn được gọi là giá thành đầy đủ và được tính bằng cách

lay giá thành sản xuất cộng với chỉ phí bán hàng và CPQL doanh nghiệp

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp ~8- GVHD: ThS Nguyén Cong Dé

1.1.3 Phân biệt chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giống nhau: là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, đều là biểu hiện

bằng tiền của lao động sống và lao động vật hóa Khác nhau:

Chỉ phí sản xuất Giá thành sản phẩm

- Gắn với một thời kỳ nhất định - Gắn với một loại sản phẩm

- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ | - Trong giá thành sản phẩm bao gồm các là chi phi phát sinh cho các loại sản | chỉ phí thực tế phát sinh trong kỳ trước ( phẩm sản xuất trong kỳ không phân | chỉ phí trả trước) hoặc một phần chỉ phí sẽ

biệt đã hoàn thành hay chưa, vì vậy | phát sinh ở kỳ sau nhưng đã ghi nhận chỉ

không có kỳ trước chuyển sang phí ở kỳ này ( chi phí phải trả)

- Chi phí sản xuất không bao gồm chỉ | - Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một

phí phải trả, chi phí sản xuất phát | phần chỉ phí kỳ trước chuyển sang ( chỉ sinh kỳ nào ghi nhận luôn ở kỳ đó phí dở dang đầu kỳ) và không chứa một

phan chi phi kỳ này ( CPDD cuối kỳ)

1.1.4 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1.4.1 Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuẤt

Đối tượng tập hợp chi phi sản xuất thực tế là phạm vi, giới hạn nhất định để

tập hợp chỉ phi sản xuất thực tế phát sinh Phạm vi tập hợp chỉ phí sản xuất dựa vào

địa bàn sản xuất, tính chất quy trình công nghệ, loại hình sản xuất, đặc điểm sản

phẩm,

Y Déi véi quy trình sản xuất đơn chiếc: Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng

*ˆ Đối với quy trình sản xuất hàng loạt nhưng số lượng sản phẩm tạo ra tương

đối nhỏ: đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất thường chọn theo đơn đặt hàng v Đối với quy trình sản xuất hàng loạt nhưng số lượng sản phẩm tạo ra tương

đối lớn thì tùy theo quy trình công nghệ đang được áp dụng để lựa chọn đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất phù hợp Nếu quy trình công nghệ sản xuất

giản đơn thì có thể chọn theo nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ sản phẩm; nếu

quy trình công nghệ sản xuất phức tạp thì có thể chọn theo từng chỉ tiết sản

phẩm hoặc từng dây chuyền sản xuất, từng giai đoạn công nghệ,

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp -9- GVHD: ThS Nguyén Céng Dé

1.1.4.2 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm

- Đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm, bán thành phẩm, công việc,

dịch vụ, lao vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần phải tính tổng giá thành

và giá thành đơn vị Đối tượng có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất

hay đang trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của cách hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm

- Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp tiến hành tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính tong giá thành và giá thành đơn vị

+ Kỳ tính giá thành là cuối mỗi tháng nếu doanh nghiệp sản xuất cùng lúc

nhiều mặt hàng, kế hoạch sản xuất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho Trường hợp này kỳ tính giá thành phù hợp với báo cáo tài chính nhưng không phù hợp với chu kỳ sản xuất của sản phẩm

+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt theo

đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hay đơn đặt hàng đã

hoàn thành toàn bộ Hàng tháng kế toán vẫn tổ chức tập hợp chỉ phí sản xuất theo các đối tượng nhưng không tính giá thành Khi sản phẩm hay đơn hàng hoàn thành, kế toán sử dụng số liệu chỉ phí sản xuất đã tập hợp từ khi bắt đầu sản xuất đến khi

hoàn thành của từng đối tượng cần tính giá thành đẻ tính giá thành Trường hợp này

thì kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm

1.1.4.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng

tính giá thành

Trong các quy trình sản xuất giản đơn: một đối tượng tập hợp chỉ phí sản

xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm

Trong các quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khác

nhau: một đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá

thành sản phẩm

Trong các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều công đoạn khác

nhau: nhiều đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá

thành

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp -10- GVHD: ThS Nguyễn Công Đề 1.1.5 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành

- Xác định đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm, vận dụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chỉ phí, phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của doanh nghiệp

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp chỉ phí sản xuất theo từng phân

xưởng, bộ phận sản xuất, theo từng giai đoạn sản xuất, theo các yếu tố chỉ phí, các

khoản mục giá thành sản phẩm và công việc

- Tham gia vào việc xây dựng các chỉ tiêu hạch toán nội bộ và việc giao chỉ

tiêu đó cho các bộ phận, các phân xưởng có liên quan

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang, tính giá thành sản xuất thực tế của sản

phẩm, công việc hoàn thành

- Hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận có liên quan, tính toán phân loại chỉ phí phục vụ việc tập hợp CPXS và tính giá thành sản phẩm nhanh chóng, khoa học

- Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm đánh giá

việc tuân thủ các định mức kinh tế kỹ thuật, việc thực hiện kế hoạch và dự toán

CPSX, đề xuất các biện pháp tiết kiệm chỉ phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm

1.2 Kế toán các yếu tố chỉ phí cơ bản của sản xuất 1.2.1 Kế toán nguyên vật liệu

“+ Khái niệm

Nguyên vật liệu là thành phần chủ yếu tạo ra sản phẩm, là đối tượng có thể

mua ngoài hoặc tự chế biến mà doanh nghiệp dùng vào việc sản xuất sản phẩm Đặc

điểm nguyên vật liệu là khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó chuyển hết giá trị 1 lần vào sản phẩm và thay đổi hình thái vật chất ban đầu

s* Chứng từ sử dụng

Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn GTGT Phiếu nhập kho

Biên bản kiểm nghiệm

Phiếu xuất kho

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Thẻ kho

Phiếu báo hàng tồn kho còn lại cuối kỳ

Biên bản kiểm kê hàng tồn kho

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp Tài khoản sử dụng -11- GVHD: ThŠ Nguyễn Công Đề Tài khoản 152 " Nguyên liệu, vật liệu" Trị giá nguyên, vật liệu tôn đầu kỳ

Nhập nguyên vật liệu trong kỳ

Trị giá nguyên, vật liệu thừa phát hiện

khi kiểm kê

Kết chuyến trị giá thực tế nguyên, vật

liệu tồn kho cuối kỳ ( Trường hợp doanh

nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo

phương pháp kiểm kê định kỳ)

Xuất nguyên vật liệu trong kỳ

Trị giá nguyên, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá

Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê; kết chuyển trị giá

thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

( theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Trị giả nguyên vật liệu tôn cuôi kỳ % Sơ đồ 1.1 Hạch toán nhập- xuất nguyên vật liệu 111 152 621 XXX

Nhập kho nguyên liệu Xuất kho nguyên liệu trực trả băng tiên mặt tiếp sản xuât sản phẩm

112 627

Nhập kho nguyên liệu Xuất kho nguyên liệu sử dụng trả băng chuyên khoản bộ phận quản lý phân xưởng

331 641, 642

Nhập kho nguyên liệu Xuất kho nguyên liệu sử dụng chưa trả người bán bộ phận bán hàng, quản lý

141 241

Nhập kho nguyên liệu Xuất kho nguyên liệu sử dụng băng tạm ứng bộ phận sữa chữa lớn tài sản

338 138

Nhập kho nguyên liệu Nhập kho nguyên liệu thiêu thừa chờ giải quyết chờ giải quyết

XXX

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp -12- GVHD: ThS Nguyễn Công Đề

1.2.2 Kế tốn cơng cụ, dụng cụ

s* Khái niệm

Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định Đặc điểm của công cụ dụng cụ là tham gia vào nhiều kỳ sản xuất nhưng giá trị của chúng được phân bỗổ một lần hay nhiều lần vào chỉ phí sản xuất trong kỳ Công cụ, dụng cụ được quản lý và hạch toán giống như nguyên vật liệu

* Chứng từ kế toán

Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn GTGT

Phiếu thu, phiếu chỉ

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Thẻ kho Biên bản kiêm kê công cụ dụng cụ tôn kho s* Tài khoản sử dụng Tài khoản 153 " Công cụ, dụng cụ

Trị giá công cụ ton dau ky

Trị giá thực tế mua công cụ, dụng cụ nhập kho do tự chế, mua ngoài, thuê

gia công, chế biến

Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê

nhập lại kho

Trị giá công cụ, dụng cụ thừa phát

hiện khi kiểm kê

Kết chuyển trị giá thực tế công cụ,

dụng cụ tồn kho cuối kỳ ( Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ xuất

kho sử dụng cho sản xuất, kinh doanh,

cho thuê hoặc góp vốn liên doanh

Trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho người bán hoặc được giảm giá

Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu hụt phát

hiện khi kiểm kê

Kết chuyển trị giá thực tế công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ ( Kế toán hàng tồn kho

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp -13- GVHD: ThS Nguyén Công Đề % So dé 1.2 Hạch toán nhập xuất công cụ dụng cụ 111,112 153 627 (1) (5) 331 142 641 (2) (6) 7 311 642 (3) 338 138 (4) Giải thích sơ đồ:

( 1) Mua công cụ, dụng cụ nhập kho trả bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng

(2) Mua công cụ, dụng cụ nhập kho chưa trả người bán

(3 ) Mua công cụ, dụng cụ nhập kho bằng tiền vay ngắn hạn

(4) Trị giá công cụ, dụng cụ nhập kho thừa chưa rõ nguyên nhân, chờ giải

quyết

(5) Xuất kho công cụ dụng cụ sử dụng ở bộ phận sản xuat

(6) Xuat kho công cụ, dụng cụ loại phân bổ nhiều lần (7 ) Phân bổ dần công cụ, dụng cụ vào các chỉ phí liên quan

1.2.3 Kế toán tài sản cố định 1.2.3.1 Tài sản cố định hữu hình

“> Khái niệm

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh

nghiệp năm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu

chuẩn ghỉ nhận tài sản cố định hữu hình Các tài sản cố định hữu hình phải thỏa

mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp '=14- GVHD: ThS Nguyễn Công Dé - Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành { nguyên giá lớn hơn 10

triệu đồng )

+* Chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐ

Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

Biên bản đánh giá lại TSCĐ

Biên bản kiểm kê TSCĐ

Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ

s* Tài khoản sử dụng

Tài khoản 211 " Tài sản cố định hữu hình

Nguyên giá tài sản cô định hữu hình

tại doanh nghiệp đầu kỳ

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình

tăng do mua sắm, đo đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử

dụng, do được cấp phát, do nhận góp

vốn liên doanh

Điều chỉnh tăng nguyên gia cha tai sản

cố định đo xây lắp, trang bị thêm hoặc

do cải tạo nâng cấp

Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lại tài sản cố định của pháp luật

Nguyên giá của tài sản cố định giảm đo điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lý hoặc đem góp vốn liên

doanh,

Nguyên giá của tài sản cô định giảm do

tháo bớt một số bộ phận

Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của

pháp luật

Tông sô phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

Nguyên giá tài sản có định hữu hình tại doanh nghiệp cuối kỳ 1.2.3.2 Tài sản cố định vô hình

s* Khái niệm

Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định

được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, Cung

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp - 15 - GVHD: ThS Nguyén Công Đề cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài

sản cố định vô hình Một tài sản vô hình được ghi nhận là tài sản cố định vô hình

phải thỏa mãn đồng thời: Định nghĩa về tài sản cố định vô hình và các tiêu chuẩn

ghi nhận tải sản cố định hữu hình

Đặc điểm của TSCĐ vô hình là tham gia vào nhiều kỳ sản xuất và giá trị của

chúng được phân bỗ vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp dưới dạng hao mòn Tài sản cố định phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá

s* Tài khoản sử dụng

Tài khoản 213 "' Tài sản cố định vô hình"

Nguyên giá tài sản cỗ định vô hình hiện có tại doanh nghiệp đầu kỳ

Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng | Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp - 16 - GVHD: ThS Nguyễn Công Đề Chú thích sơ đề:

( 1) Mua sắm TSCD trả bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng

(2 ) Mua sắm TSCĐ chưa thanh toán tiền cho người bán (3 ) TSCĐ được cấp hoặc nhận góp vin

(4) TSCĐ đầu tư xây sựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng (5 ) Nguyên giá TSCĐ thanh lý, nhượng bán

(6) Giá trị còn lại của TSCĐ _ (7) Số đã trích khấu hao

(8) Nguyên giá TSCĐ ( mang đi góp vốn liên doanh) (9) Số đã trích khấu hao

(10 ) Trị giá góp vốn đã chấp nhận

( 11 ) Chênh lệch giảm giá do đánh giá lại tài sản

1.2.3.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định * Khái niệm

Khấu hao tài sản cố định là việc phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó Giá trị phải

khấu hao của TSCD là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó

** Tài khoản sử dụng

Tài khoản 214 " Hao mòn tài sản cố định

Giá trị hao mòn TSCĐ đâu kỳ

Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý đo giảm TSCĐ ( thanh lý, nhượng bán, đánh giá lại giảm )

Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khẩu hao, do đánh giá lại tăng TSCĐ

Giá trị hao mòn TSCĐ cuối kỳ

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp -17- GVHD: ThS Nguyễn Công Đề

Chú thích sơ đồ:

(1) Ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ theo số đã trích do thanh lý, nhượng bán, góp vốn liên doanh,

(2 ) Trích khẩu hao TSCĐ sử dung ở phân xưởng sản xuất, bộ phận bán

hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp, bộ phận sửa chữa lớn TSCĐ, xây dựng cơ bán

1.2.3.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình

“> Khái niệm

Việc sửa chữa TSCĐ được chia thành 2 loại là sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn

Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa những bộ phận không quan trọng của TSCD, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa không lớn, do đó chi phí được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất trong kỳ phát sinh của doanh nghiệp

Sửa chữa lớn là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chỉ tiết bị hư hỏng

trong quá trình sử dụng mà nếu không sửa chữa thì tài sản cố định sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động không bình thường Chỉ phí sửa chữa lớn khá cao, thời gian sửa chữa thường kéo dài Toàn bộ chỉ phí sửa chữa được tập hợp riêng theo từng loại vào bên nợ tài khoản 241 " Xây dựng cơ bản dở dang", sau khi hoàn thành được coi như một khoản chi phi trả trước

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp -18- GVHD: ThŠ Nguyễn Công Đề

Chú thích sơ đồ:

(1) Chi phi phat sinh bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng

(2 ) Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng, trích khấu hao

TSCĐ phục vụ cho công tác sửa chữa lớn TSCĐ

(3 ) Chi phí phải trả cho người nhận thầu sửa chữa lớn TSCĐ

(4 ) Lương công nhân sửa chữa lớn phải trả va các khoản trích theo lương ( 5 ) Công trình sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao cho các bộ phận sử dụng

(6 ) Giá trị sửa chữa lớn cần phân bổ nhiêu kỳ (7) Phan bé dan vào các kỳ kinh đoanh

( 8) Giá trị cơng trình hồn thành được quyết toán bàn giao

(9) Trích trước chi phí sửa chữa lớn vào các bộ phận sử dụng TSCĐ

1.2.4 Kế toán tiền lương và các khoản theo lương ** Khái niệm

Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chỉ phí sản xuất

hình thành nên giá thành sản phẩm, một mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động

của người lao động để tái tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất tại doanh nghiệp

Ngoài tiền lương, công nhân viên còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc

phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất

nghiệp, kinh phí công đoàn

Có thể hình dung các khoản trích và trừ theo lương như sau:

Các khoản Trích theo lương đưa Trừ lương Cộng ( %) theo lương vào chỉ phí( %) nhân viên ( %) BHXH 16 6 22 BHYT 3 1.5 4.5 BHTN 1 1 2 KPCD 2 - 2 Cong 22 8.5 30.5 * Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công

Bảng chấm công làm thêm giờ Bảng thanh toán tiền lương Bảng thanh toán tiền thưởng

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp - 19 - GVHD: ThS Nguyén Céng Dé

Phiêu xác nhận sản phâm hoặc cơng việc hồn thành

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ

Bảng thanh toán tiền thuê ngoài Bảng kê trích nộp theo lương

Bảng phân bê tiền lương và bảo hiểm xã hội “> Tài khoản sử dụng

Tài khoản 334 " Phải trả người lao động"

Các khoản tiền lương, tiền công, tiền

thưởng, các khoản đã trả, đã ứng cho công nhân viên

Các khoản tiên lương, tiên công, tiền thưởng, các khoản khác còn phải trả

cho công nhân viên đầu kỳ

Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên

Các khoản còn phải trả cho công

nhân viên cuöi kỳ A ^ Keys

Tài khoản 338 " Phải trả, phải nộp khác"

Nộp BHXH cho cấp trên

Chi BHXH trực tiếp tại đơn vi

Chi mua BHYT, BHTN cho CB- CNV

Chi KPCD

Số đã trích chưa sử dụng hết

Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương

Hạch toán vào chi phí liên quan

Số đã trích chưa sử dụng hết

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp - 20 - GVHD: ThS Nguyén Céng Dé

Sơ đồ 1.6 Hạch toán tài khoản tiền lrơng 111, 112 334 241 (1) (4) 138 622, 627 (2) (5) 333 641, 642 (3) (6) 338 (7) 431 (8) 335 622 (9) 334 — Chú thích sơ đầ:

(1 ) Chi tiền mặt, hoặc chuyển khoản thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho CB- CNV

(2 ) Trừ lương về các khoản bồi thường của CB- CNV

(3 ) Trừ lương về các khoản nộp thay thuế thu nhập cá nhân

(4) Tính lương phải trả ở bộ phận sửa chữa lớn TSCĐ

( 5 ) Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và bộ phận quản lý phân xưởng

(6 ) Tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng, bộ phận quan lý doanh nghiệp

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp -21- GVHD: ThS Nguyễn Công Đề

(7 ) Các khoản BHXH phải trả trực tiếp cho CB- CNV ( ốm đau, thai sản, tai

nan, )

(8 ) Tién thưởng phải trả cho CB- CNV

(9 ) Trích tiền lương nghỉ phép cho công nhân viên

% Sơ đồ 1.8 Hạch toán tài khoản các khoản trích theo lương 111 _ 338 622 (1) (4) 112 627 (2) (5) 138 641, 642 (3) (6) 241 (7) 334 (8) Chú thích sơ đề:

(1) Chỉ BHXH trực tiếp tại đơn vị, chỉ mua BHYT cho CB- CNV, chi

KPCD, chỉ nộp BHXH cho cắp trên bằng tiền mặt

(2 ) Chi BHXH trực tiếp tại đơn vị, chỉ mua BHYT cho CB- CNV, chỉ

KPCĐ, chỉ nộp BHXH cho cấp trên bằng tiền gởi ngân hàng

(3 ) Trừ tiền BHXH của CB- CNV tại đơn vi

(4) Trích BHXH, BHYT, KPCP theo tỷ lệ quy định tính vào tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp _— -22- GVHD: Thế Nguyễn Công Đề

(6 ) Trích BHXH, BHYT, KPCPĐ theo tỷ lệ quy định tính vào tiền lương của

nhân viên bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp

(7 ) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào tiền lương của

công nhân viên bộ phận SCL TSCĐ, bộ phận XDCB

( 8) Trừ lương của CB- CNV về khoản BHXH và BHYT phải nộp

1.3 Kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.3.1 Quy trình kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Bước 1: Căn cứ vào đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất, tập hợp chi phi sản xuất thực tế phát sinh theo các khoản mục tính giá thành, bao gồm: chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung

Bước 2: Tổng hợp chỉ phí sản xuất phát sinh có liên quan đến đối tượng cần

tính giá thành theo phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn

Nếu các chỉ phí đã được tập hợp có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành thì

phân bỗ cho các đối tượng chịu chi phí theo phương thức thích hợp

Bước 3: Đánh giá sản phẩm đở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp Bước 4: Tính giá thành sản phẩm và nhập kho thành phẩm

1.3.1.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp

-23- GVHD: ThS Nguyễn Công Đề Sơ đồ 1.9 Kế toán chỉ phí sản xuất và chỉ phí giá thành theo phương pháp kê

khai thường xuyên TK 152 TK 621 TK 154 TK 152 la 2a 4a TK 334,338 TK 622 TK 1b 2b —-_l_ 4b xà TK 153 TK 627 i 1c? 2c 1c TK 214 1c* TK 142,242,335 1c? TK 111,112 1c° K 133 1d Chú thích sơ đồ: Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo khoản mục tính giá thành

la: Tap hop chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để sản xuất sản phẩm 1b: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm

Tit Ic’ đến 1c: Tập hợp chỉ phí sản xuất chung, trong đó: 1c`: Tập hợp chi phí nhân viên

1c”: Tập hợp chỉ phí nhiên liệu, phụ tùng thay thế

1c”: Tập hợp chỉ phí dụng cụ sản xuất

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp - 24 - GVHD: ThS Nguyễn Công Đề

1c’: Tap hợp chỉ phí khấu hao tài sản cố định

1c°: Tap hợp các chỉ phí trả trước và chỉ phí trích trước

1c”: Tập hợp các chi phi mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

1d: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của dịch vụ mua ngoài và các

khoản chỉ khác bằng tiền

Bước 2:Phân bỏ và tổng hợp chỉ phí sản xuất phát sinh theo đối tượng tính giá

thành

2a: Kết chuyền chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 2b: Kết chuyên chỉ phí nhân công trực tiếp vào TK 154 2c: Kết chuyển chỉ phí sản xuất chung vào TK 154 Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Bước 4: Tính giá thành sản phẩm và tiến hành nhập kho thành phẩm

4a: Nguyên vật liệu đã xuất, sử dụng không hết nhập lại kho, phế phẩm

hoặc phế thải nhập kho

4b: Trị giá sản phẩm hoàn thành nhập kho

1.3.1.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp - 26 - GVHD: ThS Nguyén Céng Dé

Chú thích sơ đề:

Đầu kỳ: Các nghiệp vụ la, Ib và lc_ Kết chuyển trị giá các khoản mục hàng

tồn kho đầu kỷ từ nhóm tài khoản hàng tồn kho sang các TK 611, TK 631, TK 632

Trong kỳ: Các nghiệp vụ 2a, 2b_ Mua nguyên vật liệu và công cụ nhập kho

Cuối kỳ: Các nghiệp vụ 3a, 3b, 3c_ Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, ghi

nhận trị giá các khoản mục hàng tồn kho cuối kỳ ( bao gồm cả việc đánh giá SPDD) Bước 1: Tập hợp chỉ phí sản xuất phát sinh theo khoản mục tính giá thành:

4a: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

4b: Chi phí nhân công trực tiếp

Từ ác đến 4g: Chi phí sản xuất chung, trong đó:

4c: Chi phi KH TSCD

4d: Chi phí nhân viên

4e: Chi phí vật liệu và công cụ sản xuất

4f: Chi phi phân bỗ và chỉ phí trả trước

4g: Chi phi dịch vụ mua ngoài và chỉ phí khác bằng tiền

Bước 2: Phân bỗ và tổng hợp CPSX phát sinh theo đối tượng tính giá thành ( các

nghiệp vụ 5a, 5b, 5e )

Bước 3: Nghiệp vụ 6 _ Tính giá thành sản phẩm, tiến hành nhập kho thành phẩm Bước 4: Nghiệp vụ 7_ Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ

1.3.2 Kế toán tập hợp và phân bỗ chỉ phí sản xuất 1.3.2.1 Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Nội dung kết cấu tài khoản:

Bên nợ:

- Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động

sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán

Bên có:

- Trị giá thực tế NVL trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho

- Trị giá phế liệu thu hồi nhập kho

- Kết chuyển chỉ phí NVL trực tiếp để tính giá thành sản phẩm TK 621 không có số dư cuối kỳ

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp -27- GVHD: Thể Nguyễn Công Dé

* Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản:

- Chỉ hạch toán vào tài khoản này những chỉ phí nguyện vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ

- Tài khoản này được mở chỉ tiết theo đối tượng tập hợp chỉ phí

- Trong kỳ kế toán, thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào bên Nợ tài khoản này theo từng đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất

- Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển hoặc tiến hành phân bể và kết

chuyền chi phi nguyên vật liệu trực tiếp vào các tài khoản tính giá thành tương ứng s* Kế toán tập hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

*“ Nếu hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:

e _ Khi xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm:

No TK 621_ Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152_ Nguyên vật liệu

¢ Mua nguyén vat liệu không nhập kho mà dùng thắng vào sản xuất:

No TK 621_ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ 133_ Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có)

Có TK 111, 112, 141, 311, 331 Tổng giá thanh toán

e Được cấp, nhận góp vốn nguyên vật liệu đưa ngay vào trực tiếp sản xuất: Nợ TK 621_ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 411_ Nguồn vốn kinh doanh

© Cuối kỳ có nguyên vật liệu sử đụng không hết:

+ Nếu để lại phân xưởng sản xuất: căn cứ vào phiếu báo vật tư còn lại cuối

kỳ ghi giảm chỉ phí nguyên vật liệu bằng bút toán đỏ:

No TK 621_ Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152_ Nguyên vật liệu

Sang đầu kỳ sau kế toán ghi tăng nguyên vật liệu bằng bút toán thường

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp - 28 - GVHD: ThS Nguyén Céng Dé

* Nếu hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

e Cudi ky , căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, xác định trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức:

Trị giá NVL Trị giá Tri giá NVL Trị giá

xuât kho = NVL tôn + nhập kho - NVL ton trong ky kho dau ky trong ky kho cuôi kỳ

e Căn cứ vào mục đích sử dụng nguyên vật liệu xuất kho, xác định trị giá

nguyên vật liệu sử dụng để trực tiếp sản xuất sân phẩm: No TK 621_ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 611_ Mua hàng

“+ Phuong pháp phân bỗ chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp > Đối với nguyên vật liệu chính:

+ Phương pháp phân bổ với định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính: Khi thực hiện phương pháp này phải xây dựng định mức hao phí cho từng đối tượng hạch toán chỉ phí Từ định mức đó sẽ dùng làm căn cứ phân bổ NVL chính cho từng

đối tượng hạch toán chỉ phí

+ Phương pháp phân bồ tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm: Phương pháp này áp dụng khi NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Khi thực hiện chỉ

cần biết trọng lượng của sản phẩm hoàn thành sẽ tính ra tỷ lệ phân bổ

+ Phương pháp phân bổ theo hệ số quy định: Khi thực hiện phương pháp này

phải xác định hệ số phân bổ đã được xây dựng cho từng loại vật liệu, từ hệ số đó sẽ

xác định hao phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm > Đối với vật liệu phụ

+ Phương pháp phân bố tỷ lệ với định mức tiêu hao: Khi thực hiện phương pháp này phải xây đựng định mức hao phí cho từng đối tượng hạch toán chỉ phí, từ

đó sẽ dùng làm căn cứ phân bỏ chỉ phí vật liệu phụ cho từng đối tượng hạch toán

chi phi

+ Phương pháp phân bổ tỷ lệ với trọng lượng NVL chính: Khi áp dụng phương pháp này thì vật liệu phụ hao phí trong sản xuất phải tỷ lệ thuận với vật liệu chính đã tiêu hao

+ Phương pháp tỷ lệ với số giờ máy làm việc: Áp dụng phương pháp này khi

vật liệu phụ đùng trong sản xuất tỷ lệ thuận với số giờ máy đã hoạt động Trường

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp - 29 - GVHD: ThS Nguyén Cong Dé

hợp này phải theo dõi được số giờ máy hoạt động của từng đối tượng hạch toán chỉ

phí, từ đó mới có cơ sở phân bổ chính xác

> Đối với nhiên liệu:

Trong quá trình sản xuất, nếu lượng nhiên liệu tiêu hao không xác định trực tiếp được cho từng loại máy sử dụng thì có thể phân bổ căn cứ vào công suất thiết kế của từng loại máy và định mức sử dụng nhiên liệu tương ứng

1.3.2.2 Chỉ phí nhân công trực tiếp

s* Tài khoản sử dụng: TK 622 " Chi phí nhân công trực tiếp"

Nội dung và kết cấu tài khan:

Bên nợ:

- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản

phẩm bao gồm: tiền lương, tiền công lao động, các khoản phụ cấp

_ và các khoản trích theo lương phát sinh trong kỳ Bên có:

- Kết chuyển chỉ phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ cho các

đối tượng liên quan để tính giá thành sản phẩm TK 622 không có số dư cuối kỳ

* Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản:

- Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lương và

các khoản phụ cấp cho nhân viên quản lý và phục vụ phân xưởng, nhân viên của bộ

máy quản lý doanh nghiệp và nhân viên của hoạt động bán hàng

- Tài khoản này được mở chỉ tiết theo dối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất - Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển hoặc tiến hành phân bổ và kết

chuyên chỉ phí nhân công vào tài khoản tính giá thành tương ứng

* Kế toán tập hợp chỉ phí nhân công trực tiếp

e_ Cuối kỳ, căn cứ vào bảng tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản

xuất

No TK 622_ Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334 Phải trả công nhân viên

e Tỉnh và trích các khoản theo lương theo quy định hiện hành của công

nhân trực tiếp sản xuất ( bảo hiểm xã hội, báo hiểm y tế, bảo hiểm thất

nghiệp, kinh phí cơng đồn)

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp -30 - GVHD: ThS Nguyễn Công Đề Nợ TK 622_ Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 338_ Phải trả, phải nộp khác

© _ Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622_ Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK335_ Chỉ phí phải trả

e Khi tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh

Nợ TK 335_ Chi phí phải trả

Có TK 334_ Phải trả công nhân viên

e _ Nếu tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh lớn hơn số trích trước thì trích bổ sung, nếu nhỏ hơn thì ghi giảm chi phí nhân công trực tiếp

re $ Phương pháp phân bố chỉ phí nhân công trực tiếp

+ Phương pháp phân bồ tý lệ với định mức chỉ phí nhân công trực tiếp: Xây

dựng định mức hao phí cho từng đối tượng hạch toán chỉ phí, từ đó dùng làm căn cứ

phan bé chỉ phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán

+ Phương pháp phân bổ theo hệ số quy định: Xác định hệ số phân bổ đã

được xây dựng cho từng nhóm công nhân trực tiếp sản xuất, từ đó phân bồ cho từng

đối tượng chịu chỉ phí

+ Phương pháp phân bổ theo giờ công, ngày công thực hiện: thống kê giờ công, ngày công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất cho từng loại sản phẩm

1.3.2.3 Chi phí sản xuất chung

% Tài khoản sử dụng: TK 627 " Chi phí sản xuất chung" Nội dung và kết cấu tài khoản;

Bên nợ:

- Tập hợp chỉ phí sản xuất chung trong kỳ theo khoản mục quy định Bên có:

- Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất chung

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng

có liên quan để tính giá thành sản phẩm

TK 627 không có số dư cuối kỳ

Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2:

Tài khoản 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

Tài khoản 6272: Chi phi vật liệu

Ngày đăng: 23/03/2014, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w