1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây nhãn thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây nhãn thích ứng với biến đổi khí hậu phần 1 có nội dung trình bày những vấn đề KH&CN còn tồn tại, hạn chế trong sản xuất nhãn và giải pháp khắc phục; kết quả áp dụng các kỹ thuật canh tác trên cây nhãn tại một số vùng trồng chủ lực. Mời các bạn cùng tham khảo!

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau ThS Bùi Công Kiên - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau ThS Đào Kim Thoa SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nông nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nơng dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hoàn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, khơng tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý q vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài ngun Mơi trường CCA Thích ứng với BĐKH CSA Nơng nghiệp thơng minh với biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc IPCC Ủy ban liên Chính phủ BĐKH IPSARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn KH&CN Khoa học công nghệ KNK Khí nhà kính NGO Tổ chức phi phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất nhãn Việt Nam Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour.), thuộc họ Bồ (Sapindaceae) loại ăn chủ lực nước ta Năm 2019, diện tích nhãn nước đạt 79.355 ha, sản lượng khoảng 507.900 Trong đó, miền Bắc có khoảng 45.000 ha, sản lượng 193.400 tấn, tập trung tỉnh: Sơn La 16.700 ha, Hưng Yên 4.500 ha, Bắc Giang 3.222 ha, Thái Ngun 1.700 ha…; Miền Nam có diện tích 34.300 với sản lượng 315.000 tấn, tập trung tỉnh: Tây Ninh 4.100 ha, Tiền Giang 7.000 ha, Bến Tre 2.100 ha, Vĩnh Long 6.200 ha, Đồng tháp 5.200 ha, Sóc Trăng 3.600 (Cục Trồng trọt, 2019) Ở miền Bắc, Hưng Yên tỉnh tiếng với vùng nhãn đặc sản có từ lâu đời với diện tích đến thời điểm tháng 8/2020 đạt 4.800 ha, sản lượng đạt 50 ngàn tấn, cao so với năm 2019 khoảng 18 ngàn Các địa phương trồng nhãn tập trung thành phố Hưng Yên (830 ha), Ân Thi (370 ha), Kim Động (350 ha), Khoái Châu (1.100 ha) (Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bích Hồng, 2019; Sở Nông nghiệp PTNT Hưng Yên, 2020) Tại Sơn La: Trong năm gần đây, Sơn La tỉnh có diện tích ăn phát triển nhanh Trong đó, diện tích nhãn tính đến hết tháng 6/2020 đạt 17.292 ha, sản lượng năm đạt 70.412 tấn; diện tích trồng nhãn hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng quy trình thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm nhãn, người tiêu dùng nước chấp nhận Đến nay, tồn tỉnh Sơn La có khoảng gần 500 nhãn chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Ngồi ra, diện tích nhãn cấp mã số vùng trồng phục vụ xuất sang nước Mỹ, Úc,… 92 mã số với diện tích 2.415,03 ha; mã số cấp vùng trồng 34 mã với diện tích 207,6 ha; mã số vùng trồng cấp để xuất sang thị trường Trung Quốc 58 mã với diện tích 2.207,43 (Sở Nông nghiệp PTNT Sơn La, 2020) Ở miền Nam, nhiều địa phương trồng nhãn với diện tích lớn có Tiền Giang với diện tích có khoảng 7.000 ha, suất bình qn 16 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tấn/ha, sản lượng ước tính 114.000 Vùng trồng chuyên canh nhãn tập trung xã Tân Phong, Hiệp Đức, Hội Xuân thuộc huyện Cai Lậy; xã Nhị Quý, Phú Quý, Tân Hội phường Nhị Mỹ thuộc thị xã Cai Lậy; xã Nhị Bình, Hữu Đạo, Tân Hương thuộc huyện Châu Thành; xã Hòa Khánh, Hậu Thành, Đơng Hịa Hiệp thuộc huyện Cái Bè (Sở Nơng nghiệp PTNT Tiền Giang, 2019) Tại Đồng Tháp, tổng diện tích nhãn vào khoảng 5.200 với suất trung bình xấp xỉ 10 tấn/ha, tổng sản lượng đạt gần 50.000 tấn, tập trung với diện tích lớn huyện Châu Thành Hiện nay, diện tích trồng nhãn địa bàn huyện Châu Thành đạt 3.500 ha, nhãn Edor 1.500 ha. Cây nhãn ngành hàng chủ lực theo đề án tái cấu nông nghiệp huyện Châu Thành, Đồng Tháp Theo quy hoạch, đến hết năm 2020, tỉnh phát triển vùng trồng nhãn với diện tích 4.000 ha, tập trung huyện Châu Thành, sản lượng ước đạt 70.000 tấn/năm Theo kế hoạch huyện, ưu tiên phát triển giống nhãn Edor lên 2.000 Vì giống nhãn cho suất cao, nhiễm bệnh chổi rồng, đầu lân, chất lượng tốt, thị trường ưa chuộng 1.2 Yêu cầu sinh thái nhãn Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho nhãn sinh trưởng phát triển từ 21 - 27oC; mùa hoa nở cần nhiệt độ cao 25 - 31oC; mùa đông cần thời gian nhiệt độ thấp để phân hóa mầm hoa Đối với giống nhãn miền Bắc, phân hóa mầm hoa tốt, từ tháng 12 dến tháng năm sau cần thời gian có nhiệt độ thấp trến 10oC Nếu thời gian này, nhiệt độ dao động từ 18 - 20oC khơng có lợi cho hình thành phát triển chùm hoa Thời kỳ hoa nở, nhiệt độ thích hợp 20 - 27oC (Trần Thế Tục, 1998) Đối với giống nhãn miền Nam địi hỏi phải có mùa đơng ngắn với nhiệt độ từ 17 - 22oC thời gian từ - 10 tuần để kích thích hoa theo sau nhiệt độ cao cho mầm hoa phát triển Như vậy, điều kiện khí hậu ĐBSCL, nhiệt độ thấp vào ban đêm từ 19 - 20oC thường xuất tháng 12 - sau tăng cao tháng - yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoa nhãn Ngoài ra, thời điểm xuất nhiệt độ SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU thấp mùa khơ nên yếu tố hình thành nên mùa vụ hoa nhãn Nhiệt độ thấp khô hạn hai yếu tố quan trọng thúc đẩy hoa nhãn, nhiên nhiệt độ thấp hay khô hạn kéo dài mầm hoa không phát triển (PROSEA, 1989) Nakasone Paull (1998) cho biết thời kỳ kích thích hoa nhiệt độ 22oC thời gian xuất nhiệt độ thấp tuần không hoa Ánh sáng: Nhãn cần nhiều ánh sáng Ánh sáng chiếu vào bên tán giúp sinh trưởng, phát triển tốt Tuy nhiên, giống nhãn miền Bắc ưa sáng lại sợ ánh sáng trực xạ, nhãn miền Nam bị rợp bóng, cho quả, cành nhận đầy đủ ánh nắng hoa, đậu tốt (Trần Thế Tục, 1998) Lượng mưa độ ẩm: Lượng mưa thích hợp cho nhãn từ 1.200 đến 1.600 mm Nhãn ưa ẩm không chịu úng nhạy cảm với việc ngập nước kéo dài Ngược lại, gặp khô hạn thời gian dài làm cho sinh trưởng chậm, hoa đậu trái khó khăn Trong thời gian hoa sinh trưởng quả, nhãn cần nhiều nước Ngược lại, tháng mùa đơng thời gian vào chín, nhãn cần nước Trong thời kỳ nở hoa mưa nhiều ảnh hưởng đến trình thụ phấn, thụ tinh hoa, tỷ lệ đậu thấp (Trần Thế Tục, 1998) Gió: Gió có tác dụng hỗ trợ hoa thụ phấn, thụ tinh Tuy nhãn có sức chống chịu gió bão tốt thời gian phát triển, gió to làm bị rụng, cành gãy, chí đổ Gió Tây khơ, nóng gây khô hạn số vùng trồng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng Chính vậy, thiết kế chọn vườn cần có biện pháp bảo vệ vườn gió bão gió nóng như: Che, chắn, chống giữ hay trình canh tác, cắt tỉa thường xuyên để có tán thấp Đất: Nhãn có tính thích ứng rộng, trồng nhiều loại đất từ vùng nước quanh năm đến vùng nhiễm mặn Tuy nhiên, đất trồng nhãn thích hợp đất cát, cát pha, cát, đất cồn phù sa ven sơng, đất có độ pH từ 5,5 - 6,5 Nhãn khơng thích hợp đất sét nặng ẩm ướt Nên trồng nhãn vùng đất thấp, không trồng cao, nơi thiếu nước (Trần Thế Tục, 1998; Huỳnh Trí Đức, 2003) 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU lượng phát thải KNK tăng mạnh nước phát triển nước ta (dự báo KNK tăng lên gấp lần vào năm 2030) Sự gia tăng KNK đòi hỏi quốc gia cần nỗ lực để giảm phát thải KNK nhằm ngăn chặn, hạn chế trình gia tăng biến đổi khí hậu tồn cầu (các hoạt động phát thải thấp) hầu hết lĩnh vực kinh tế Trong đó, hoạt động sản xuất nơng nghiệp đánh giá nguồn phát thải KNK chủ yếu quốc gia phát triển IPCC có hướng dẫn chi tiết (phương pháp, hệ số) để ước tính lượng phát thải KNK cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp (q trình lên men động vật; quản lý hữu đất nông nghiệp) Sản xuất nông nghiệp cho ngành phát thải lớn đánh giá ngành có tiềm giảm phát thải cao Những tính tốn phát thải KNK chi phí cận biên giảm phát thải KNK số hoạt động sản xuất nông nghiệp cho thấy nhiều hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tiềm lớn giảm phát thải KNK (Mai Văn Trịnh cs., 2015) Tại Indonesia, Ủy ban Biến đổi khí hậu nước dự báo hoạt động kinh tế có tiềm giảm phát thải KNK 164 triệu CO2 tương đương (CO2e), tính riêng lĩnh vực nơng nghiệp có tiềm giảm 105 triệu CO2 tương đương thông qua hoạt động cải thiện hệ thống tưới tiêu canh tác lúa nước, cải tiến quản lý giống trồng, giám sát quản lý phân đạm, quản lý chất thải hữu từ chăn nuôi hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi (mặc dù có chi phí cao) Trong năm gần Việt Nam chịu tác động nghiêm trọng hiện tượng El Nino kéo dài nhất lịch sử từ cuối 2014 đến tháng năm 2016, gây hiện tượng hạn hán và xâm ngập mặn nghiêm trọng tại các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sơng Cửu Long.  Năm 2016 đã có 18 tỉnh Việt Nam tuyên bố tình trạng thiên tai Tổng thiệt hại thiên tai, BĐKH gây năm 2016 ước khoảng  39.000 tỷ đồng, tương đương 1,7 tỷ đô la Mỹ (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2016) Ngành Nng nghiệp đóng góp khoảng 16,23% GDP tạo khoảng 47% việc làm (FAO, 2016), nhiều hộ gia đình vẫn dựa vào nơng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực Diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 35% 24 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tổng diện tích nước (FAO, 2016) Việt Nam là một những nước dễ bị tổn thương nhất biến đổi khí hậu (BĐKH) Nước biển dâng nhiễm mặn vùng ven biển, lũ lụt hạn hán xảy thường xuyên khắc nghiệt Năng suất trồng (đặc biệt lúa, ngô, sắn) dự báo giảm đáng kể vào năm 2030 2050 Theo kịch phát thải trung bình (WB, 2010), đến năm 2050, sản lượng lúa dự kiến giảm từ 10 - 20% Kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới cho thấy việc thiếu biện pháp thích ứng BĐKH nơng nghiệp gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế nông nghiệp của Việt Nam (GDP giảm 2%, giá trị gia tăng nông nghiệp thấp 13% so với đường sở vào năm 2050), giảm thu nhập nông hợ nhóm dễ bị tổn thương nơng thơn (WB, 2010) Các thách thức BĐKH địi hỏi Ngành Nông nghiệp Việt Nam phải hành động để tìm giải pháp ứng phó hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên và hoạt động sinh kế của từng vùng, địa phương và của quốc gia Đối với sản xuất nhãn nước ta, loại trồng coi có tính thích ứng rộng Có nhiều giống khác nhau, thích ứng với vùng sinh thái định Tuy nhiên, không ngoại lệ, nhãn chịu tác động biến đổi khí hậu gây Trong điều kiện nay, biến đổi khí hậu ảnh hưởng khơng nhỏ đến lĩnh vực sản xuất nhãn Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Biến đổi khí hậu khiến quy luật mùa bị phá vỡ Mùa xuân ngắn lại, mùa hè dài Nóng, lạnh bất thường Các cực trị thay đổi, bão nhiều lên số vùng Lượng mưa giảm mưa lớn, không mưa hạn khốc liệt Ngoài ra, tác động tiêu cực BĐKH làm giảm lượng mưa, giảm nguồn nước tưới thời kỳ nhãn mang ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng nhãn vùng trồng Trong điều kiện thực tế miền Bắc, không vải, nhãn không yêu cầu điều kiện nhiệt độ lạnh vào mùa đông Tuy nhiên, điều kiện bất thường như: nhiệt độ tăng cao, nắng nóng kéo dài, mưa bão thất thường ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25 nhãn Đặc biệt tỉnh miền núi Sơn La - vùng có diện tích nhãn lớn nước, năm gần đây, điều kiện khí hậu Sơn La khơng tránh biến đổi theo xu hướng chung Nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 2008 - 2017 toàn tỉnh 22,2oC; cao trạm Phù Yên Yên Châu; thấp trạm Mộc Châu Nhiệt độ tối cao trung bình năm giai đoạn 2008 - 2017 37oC; nhiệt độ tối thấp trung bình năm giai đoạn 5,3oC Lượng mưa năm toàn tỉnh tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 9, với lượng mưa cực đại xảy vào tháng 285,7 mm Các tượng thời tiết cực đoan thường diễn biến phức tạp, nắng nóng tương đối thấp trạm Sơn La, Bắc Yên, Cò Nịi Ở trạm cịn lại, số ngày nắng nóng tương đối cao, cao trạm Yên Châu, trung bình gần 60 ngày/1 năm, tiếp đến trạm Phù Yên (50 ngày), Sông Mã (45 ngày), Phiêng Lanh (26 ngày) Hiện tượng giông lốc, mưa đá thường xuyên xảy ra, làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp đời sống kinh tế xã hội Hạn hán xảy vào mùa đông mùa xuân (từ tháng 11 đến tháng 3, năm sau) hầu hết trạm tỉnh Trong đó, trạm Cị Nịi, n Châu, Sơng Mã, hạn hán xảy mức độ nặng với trạm lại khoảng thời gian xảy hạn Sương muối thường xảy vào khoảng tháng 12 tháng 1, khu vực hay xuất Mai Sơn, Mộc Châu thành phố Sơn La… Đáng lưu ý, tần suất xuất bão, ấp thấp nhiệt đới xuất nhiều (vào năm 2017 với áp thấp nhiệt đới đổ gây mưa lớn) Trung bình 10 năm thời kỳ đánh giá có khoảng 22 trận lũ lớn nhỏ Diễn biến thời tiết bất thường, không theo quy luật gây nhiều thiệt hại địa phương, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất nhãn nói riêng Sơn La Hưng Yên tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH đến tình hình sản xuất nơng nghiệp Do địa hình tỉnh Hưng Yên phẳng xen kẽ ô đất trũng ngập nước quanh năm, mật độ mạng lưới sơng cao, nhánh sơng chảy qua gồm có sơng Hồng sơng Luộc, đó, năm qua, tượng ngập úng vào mùa mưa lũ số khu vực vùng thấp gia tăng, xã thường xuyên bị ảnh hưởng 26 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Dương Quang, Hòa Phong, Minh Đức (Mỹ Hào), Tiền Tiến, Minh Tiến, Tam Đa (Phù Cừ) khu vực tỉnh lộ 205 (Ân Thi)… Cịn vào mùa hè, tình trạng nắng nóng trở lên gay gắt hơn, ngày nóng cực điểm lên đến 40oC gây tình trạng khơ hạn, gia tăng nguy suy thoái hệ thống sông Dự báo thời gian tới, tác động BĐKH Hưng Yên có xu hướng tăng, nhiệt độ trung bình năm tồn giai đoạn 2001 - 2050 30 năm giai đoạn đầu 2001 - 2030 theo kịch A1B tăng phía Bắc phía Nam tỉnh Hưng Yên với mức tăng 0,0290C/năm; mùa hè có xu hướng kéo dài thêm, nắng nóng cực điểm lên đến 40oC; mùa đơng thường đến muộn, rút ngắn có đợt rét đậm, rét hại kéo dài; lượng mưa Hưng Yên có diễn biến bất thường không đồng đều, gia tăng tần suất đợt mưa với lưu lượng lớn nhiều giờ… Điều đó, ảnh hưởng khơng nhỏ tới sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất nhãn Hưng Yên nói riêng (Linh Nga, 2014) Trong điều kiện vùng trồng nhãn đồng sông Cửu Long Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long… với lượng mưa trung bình năm 1.682 - 2.005 mm Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, chiếm đến 90 - 92% lượng mưa năm tập trung vào tháng - 10 (30 - 40%), mùa mưa thường có thời gian khô hạn vào khoảng cuối tháng đến đầu tháng BĐKH gia tăng vùng ĐBSCL, kèm theo biểu yếu tố cực đoan như: nhiệt độ tăng cao, hạn hán khốc liệt, xâm nhập mặn, triều cường sạt lở bờ sông, bờ biển diễn thường xuyên gây nhiều thiệt hại cho tỉnh, thành vùng ĐBSCL Như vậy, biến đổi khí hậu tác động đến giai đoạn sinh trưởng phát triển nhãn Mưa lớn thường gây lũ làm xói mịn, rửa trơi, sạt lở đất gây ảnh hưởng không nhỏ đến vườn sản xuất Vào thời kỳ tích lũy cho phân hóa mầm hoa, mưa nhiều làm cho thiên sinh trưởng nên khả hoa bị hạn chế Nắng nóng, khơ hạn bất thường vào mùa mưa gây thiếu nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng trình sinh trưởng, phát triển Cây chậm sinh trưởng, không lớn được, suất, chất lượng giảm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 Trong thực tế, có nhiều nghiên cứu giống biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng nhãn khắc phục yếu tố bất lợi môi trường Các địa phương có khuyến cáo riêng kỹ thuật thâm canh Tuy nhiên, việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất người trồng nhãn nơi khác Các biện pháp kỹ thuật ứng phó với biến đổi khí hậu chưa cụ thể Để khắc phục tồn thách thức trên, trước hết cần nghiên cứu, chọn tạo để có giống nhãn tốt, khơng mang tính rải vụ mà cịn thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Ngồi ra, cần có nghiên cứu cải tiến biện pháp kỹ thuật, đặc biệt biện pháp ứng phó với điều kiện BĐKH, nghiên cứu bảo quản, chế biến, nghiên cứu thị trường hướng dẫn cụ thể cho việc vận dụng tiến kỹ thuật vào thực tế sản xuất cách hợp lý điều kiện cụ thể NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT NHÃN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Đã có nhiều nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác nhãn Kết nghiên cứu đúc kết thành quy trình kỹ thuật áp dụng cho nhiều vùng miền Các kỹ thuật khuyến cáo tương đối đồng bộ, từ cắt tỉa, bón phân, phịng trừ sâu bệnh đến xử lý hoa Tuy nhiên, vườn có điều kiện sản xuất khác nên biện pháp kỹ thuật không áp dụng cách không hướng dẫn cụ thể Một số khâu kỹ thuật quy trình cần cải tiến phù hợp để người dân dễ áp dụng Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu chưa trọng Đặc biệt kỹ thuật tưới đa số cịn lạc hậu, vừa tốn nước, vừa khơng hiệu Nhìn chung, việc áp dụng kỹ thuật thâm canh tỉnh có nhiều tiến Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật cịn nhiều bất cập sử dụng phân bón, thuốc BVTV chưa hợp lý, kỹ thuật cắt tỉa, xử lý hoa chưa thống Cụ thể: 28 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Biện pháp cải tạo đất cách sử dụng phân hữu cơ/phân vi sinh chưa phổ biến không thường xuyên dẫn đến đất bị chai cứng, loại phân hóa học khác bón vào nhanh bị rửa trơi biến đổi thành dạng khó tiêu - Lượng phân khống bón phân vơ loại cho nhãn nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu độ tuổi có chênh lệch nhiều địa phương Nhiều vườn sử dụng phân NPK tổng hợp thay cho phân đơn lượng không kg/cây 10 năm tuổi - Các mơ hình sản xuất có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tuy nhiên, số lần sử dụng thuốc bảo vệ hoa cao gây lãng phí có nguy gây nhiễm mơi trường, an toàn VSATTP - Kỹ thuật cắt tỉa có thống nhất: Cắt tỉa sau thu hoạch, tỉa thưa cành cắt tỉa hoa Tuy nhiên, thời gian cắt tỉa sớm, muộn, mức độ cắt tỉa lại điều kiện nhân lực vườn mơ hình - Kỹ thuật xử lý ức chế sinh trưởng, thúc đẩy phân hóa mầm hoa kỹ thuật khoanh vỏ tương đối thống thời điểm khoanh Tuy nhiên việc xử lý hoa hóa chất chưa có thống - Kỹ thuật tưới nước: Vấn đề nước tưới cho nhãn chưa trọng biện pháp ứng phó với BĐKH hiệu giai đoạn mang Một số vườn bố trí hệ thống tưới chủ động, tiết kiệm nước với hình thức tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa nhằm hạn chế khô hạn nắng nóng giai đoạn ni Về kỹ thuật tưới, chưa có kỹ thuật cụ thể mà tưới đất khô hay trời nắng nóng phun nước lên cho lá, khơng bị cháy xém Khơng có lượng nước cụ thể cho lần phun Như vậy, thực tiễn sản xuất nhãn, quy trình ban hành từ quan quản lý Bộ Nông nghiệp PTNT, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh dựa nghiên cứu quan chuyên môn kết hợp với kinh nghiệm thực tế Các quy trình chi tiết Tuy nhiên, bối cảnh sản xuất nhãn chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, biện pháp kỹ thuật cần tổng hợp, điều chỉnh lại dựa kết nghiên cứu mơ hình thực tiễn SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 29 Mặt khác, biện pháp kỹ thuật tác động lên nhãn, có khác nhiều hai miền Nam, Bắc Do đó, cần có đánh giá kết áp dụng quy trình kỹ thuật từ thực tiễn sản xuất, đúc kết kinh nghiệm quý để xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật canh tác nhãn, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 3.1 Cách tiếp cận - Trên sở quy trình kỹ thuật có triển khai áp dụng ngồi thực tiễn (đã có kiểm chứng), quy luật khách quan tự nhiên biến đổi bất thường mang tính xu hướng điều kiện khí hậu, thời tiết, sử dụng công cụ nghiên cứu (công nghệ thông tin, toán học thống kê…) để đánh giá, tổng hợp, xây dựng tài liệu hướng dẫn chi tiết, phù hợp với thực tiễn sản xuất nhãn vùng trồng chủ lực Đồng thời dẫn dắt hướng cho việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài ngun nước - Q trình triển khai có tham gia cán kỹ thuật, cán khuyến nông, nhà quản lý người nông dân trực tiếp sản xuất nhằm đánh giá nhu cầu thực tế đưa giải pháp thích ứng với điều kiện/quy luật mới, phù hợp với điều kiện người dân 3.2 Phương pháp sử dụng 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Sử dụng phương pháp điều tra, đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) kỹ thuật xác định với giải pháp khả thi: Thành lập nhóm cơng tác (nhóm PRA) gồm thành viên có chuyên ngành khác lĩnh vực nông nghiệp (khoa học trồng, khoa học thủy lợi…); Mỗi nhóm - thành viên bao gồm trưởng nhóm, có tham gia cán khuyến nơng, phịng nơng nghiệp địa phương Các thành viên xây dựng đầu mục thông tin cần thu thập, lên kế hoạch thực hiện, tổng hợp, phân tích, đánh giá để có kết luận cuối 30 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU a) Thu thập thơng tin thứ cấp Từ quan quản lý/chuyên môn nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương: Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, quan nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT), Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Khí tượng Thủy văn, phịng nơng nghiệp huyện tổ chức phi phủ khác Các tài liệu/thông tin cần thu thập gồm: - Thu thập tài liệu đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn, hệ thống tưới tiêu vùng điều kiện bất lợi liên quan đến biến đổi khí hậu - Các báo cáo sản xuất nông nghiệp địa phương năm gần thông tin/đánh giá tác động điều kiện khí hậu biến đổi năm gần đến tình hình sản xuất nơng nghiệp - Các tài liệu liên quan đến giải pháp kỹ thuật áp dụng vào mơ hình CSA (quy trình/biện pháp kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, quy trình/ giải pháp tưới, đặc biệt các biện pháp kỹ thuật CSA); tài liệu tập huấn nông dân thực mơ hình CSA - Các quy trình cấp, tiêu chuẩn ngành, Quy chuẩn quốc gia tiêu chuẩn/kỹ thuật liên quan nhãn số vùng trồng chủ lực (Hưng Yên, Sơn La, Tiền Giang, Đồng Tháp…) b) Thu thập thông tin sơ cấp Các nhóm PRA trực tiếp đến vùng xây dựng mơ hình CSA thu thập thơng tin cách vấn nhà quản lý nông nghiệp địa phương, cán thực mơ hình, hộ nơng dân tham gia mơ hình quan sát trực tiếp mơ hình thực 3.2.2 Tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin Các thông tin thu thập chun gia tư vấn có chun mơn phù hợp (nhóm PRA) họp bàn, hội ý, phân loại, tổng hợp đánh giá ưu/nhược các/nhóm biện pháp kỹ thuật CSA; tác động cụ thể biện pháp kỹ thuật điều kiện khí hậu biến đổi cho đối tượng nhóm đối tượng trồng; Xác định vấn đề kỹ thuật cần điều chỉnh cho phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 31 3.2.3 Xử lý số liệu Số liệu điều tra biên tập, mã hóa, nhập kiểm tra mức độ xác theo phân phối chuẩn Một số phép tính, phân tích đơn giản áp dụng để biên tập xây dựng biến tổng hợp suất/ha, tổng thu nhập/ha, tổng chi phí/ha lợi nhuận/ha Phân tích thống kê mơ tả để đánh giá trạng nông hộ canh tác ứng dụng kỹ thuật CSA vùng nghiên cứu Phần mềm Micosoft Excel sử dụng để biên tập số liệu sử dụng cho phân tích so sánh biến nhóm hộ (canh tác thơng thường canh tác theo CSA) nhằm phân biệt rõ khác biệt biện pháp kỹ thuật canh tác theo CSA biện pháp canh tác thông thường, để bổ sung vào tài liệu kỹ thuật canh tác thích ứng biến đổi khí hậu ví dụ thực tế điển hình KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY NHÃN TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG CHỦ LỰC 4.1 Đặc điểm vùng khảo sát Các mơ hình sản xuất nhãn khảo sát vùng trồng huyện Khối Châu, thành phố Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên) Sông Mã, Yên Châu Sơn La, số vùng trồng nhãn Tiền Giang Đồng Tháp Tại Hưng Yên, vùng đồng nên đa số diện tích trồng nhãn chuyển đổi từ diện tích đất lúa đất màu Nguồn nước tưới cho nhãn chủ yếu nước mặt (từ ao hồ, kênh, mương) nguồn nước ngầm khai thác từ giếng khoan, tương đối chủ động việc cung cấp nước tưới cho Ở Sơn La, vùng trồng nhãn tập trung Sông Mã huyện khác Yên Châu, Mai Sơn, Mộc Châu… chủ yếu đất đồi có độ dốc vừa phải Ngồi nguồn nước mặt (ao hồ, sơng suối), nước tưới nhãn cung cấp từ nguồn nước ngầm (từ giếng đào hay giếng khoan) Tuy nhiên, nguồn nước nơi dễ khai thác sử dụng Biến đổi khí hậu làm cho nguồn nước phục vụ nơng nghiệp ngày khó khăn 32 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tại tỉnh miền Nam Tiền Giang, Đồng Tháp, điều kiện vùng sản xuất nhãn có nhiều khác biệt so với miền Bắc Đất trồng nhãn thường vùng đồng bằng, đất trũng, có nơi, đất nhiễm phèn, mặn Đa số diện tích phải đào mương, lên líp đắp ụ để trồng Nguồn nước tưới chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt Mực nước ngầm mức cao Điều kiện khí hậu miền Nam thiên khí hậu nhiệt đới khác hẳn so với miền Bắc vùng có khí hậu nhiệt đới, bốn mùa rõ rệt Về giống trồng: Ở tỉnh miền Bắc có nhiều giống nhãn tuyển chọn sản xuất thương mại từ giống chín sớm PHS1, PHS2, HTS1 đến giống chín muộn PHM99-1.1, HTM1… Ở tỉnh phía Nam trồng phổ biến Edor (giống nhãn nhập từ Thái Lan), Xuồng cơm vàng, nhãn Long, nhãn Tiêu da bò… Tình hình sâu bệnh hại: Trên nhãn vùng trồng có nhiều đối tượng sâu bệnh gây hại Tuy nhiên, lồi sâu bệnh gây hại bao gồm: bọ xít, rệp sáp, loại sâu ăn lá, sâu đục quả; bệnh thán thư, sương mai 4.2 Thực trạng việc áp dụng kỹ thuật thâm canh hiệu số mơ hình thực tiễn số vùng trồng 4.2.1 Thực trạng áp dụng kỹ thuật thâm canh (1) Mô hình Hưng Yên - Các giống sản xuất: Giống nhãn PHM99-1.1 (còn gọi nhãn Miền), giống nhãn Hương Chi - Quy trình áp dụng: Các sở khảo sát áp dụng quy trình nền: + Quy trình Thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN11892-1: 2017, Phần - Trồng trọt + Quy trình trồng chăm sóc nhãn Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với Viện Nghiên cứu Rau xây dựng ban hành + Quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 - Các khâu kỹ thuật vận dụng mơ hình Cụ thể: + Biện pháp cắt tỉa: Bao gồm cắt tỉa cành sau thu hoạch cắt tỉa hoa, + Biện pháp bón phân: Lượng phân bón áp dụng theo quy trình kỹ thuật chung quy trình Ngồi ra, mơ hình cịn áp dụng biện pháp sử dụng loại phân hữu vi sinh, phân trấu (phân gà), đậu tương, ngô hay tro bếp để cải tạo đất theo chu trình: Năm thứ nhất: Tro bếp: kg/cây + bột ngơ nghiền 2,5 kg/cây Bón bổ sung NPK (tỷ lệ 15:15:15) 1,5 kg/cây hoa Năm thứ 2: Bột đậu tương bón đợt sau cắt tỉa (sau thu hoạch) trước nhãn hoa Mỗi lần kg/cây Năm thứ 3: Phân hữu vi sinh: kg/cây phân trấu 20 - 30 kg/cây Lưu ý: Trước hoa hạn chế tưới nước khơng bón phân Chỉ bổ sung kali cách phun qua + Tưới nước: Được quan tâm cần, đáp ứng đầy đủ giai đoạn hoa, nuôi Hạn chế tưới thời gian trước hoa khoảng tháng (từ tháng 12 - 2) + Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại: Việc điều tra phát sâu bệnh chủ sở khơng khơng có chun mơn, mặt khác, có loại sâu hại sâu đục cần phải phòng trừ sớm, vậy, phương pháp phòng trừ loại sâu bệnh thường phun phòng trừ vào thời điểm lộc, hoa, đậu non thời kỳ bắt đầu thành thục Cụ thể: Bảo vệ đợt lộc, hoa non: Phun kết hợp loại thuốc trừ sâu phổ rộng + thuốc bệnh + phân bón Phun bắt đầu nhú lộc/hoa tắt hoa Bảo vệ quả: Ưu tiên sử dụng loại thuốc sinh học/thảo mộc Dừng phun trước thu hoạch 15 - 30 ngày Không sử dụng thuốc trừ cỏ + Xử lý hoa: Đối với giống nhãn PHM99-1.1: Sử dụng biện pháp khoanh vỏ kết hợp hạn chế nước, khơng bón phân vào gốc giai đoạn trước hoa Bổ sung phân bón qua có hàm lượng kali cao 34 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đối với giống Hương Chi, sử dụng KClO3 chuyên dùng cho ăn kg/cây 10 năm tuổi, tùy theo độ rộng tán Ngoài kỹ thuật quy trình, biện pháp kỹ thuật khác áp dụng cho phù hợp với điều kiện vùng trồng, cụ thể: + Đối với vườn đất trũng, hay bị ngập úng, tùy theo điều kiện cụ thể sử dụng biện pháp đắp ụ trồng đào mương, lên líp: Đắp ụ có đường kính 1,5 m, độ cao mực nước ngập úng Trồng cây, sau bồi đắp hàng năm theo tốc độ sinh trưởng Đào mương, lên líp: Tùy theo vùng đất trũng nhiều hay để tính tốn đào mương rộng hay hẹp Làm lấy đất lên lip đủ cao, không bị ngập úng - Sử dụng hệ thống tưới chủ động, tiết kiệm nước: Nhiều diện tích bố trí hệ thống tưới chủ động, tiết kiệm nước với nguồn nước kiểm soát đảm bảo yêu cầu VietGAP - Những thuận lợi khó khăn sản xuất: + Về điều kiện sản xuất: Khí hậu đất đai phù hợp Tuy nhiên nhiều vùng đất trũng phải tốn công đắp ụ, lên lip + Về quy trình kỹ thuật: Quy trình cịn nhiều chỗ khó hiểu * Bài học kinh nghiệm: - Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật; - Coi trọng biện pháp cải tạo đất, cải tạo vườn có khả tiêu nước tốt; - Lưu ý biện pháp hạn chế nước khoanh vỏ, xử lý hóa chất thời điểm nhằm thúc đẩy hoa; - Ưu tiên sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc (2) Mơ hình nhãn Sơn La - Các giống sản xuất: Giống sản xuất sở giống nhãn PHM99-1.1 (nhãn Miền) ghép cải tạo từ 20 - 30 năm tuổi, trồng từ hạt Cây ghép thu hoạch từ - năm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 - Quy trình kỹ thuật áp dụng: Bản Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc nhãn sau thu hoạch Sở Nơng nghiệp PTNT Sơn La phổ biến cho địa phương - Các khâu kỹ thuật vận dụng mơ hình, cụ thể: + Biện pháp cắt tỉa: Tỉa cành sau thu hoạch thực triệt để Tuy nhiên, việc tỉa hoa, tỉa thực + Biện pháp bón phân: Ngồi loại phân bón theo hướng dẫn, cịn bổ sung loại phân viên nén hạt đỗ hạt lạc, gốc bón 0,5 - 1,0 kg tùy theo độ lớn tán + Tưới nước: Khơng cho diện tích khả trữ nước hệ thống tưới không đầy đủ Nước bơm từ hồ/bể chứa/sông suối hay từ giếng khoan + Phòng trừ sâu bệnh: Được thực theo Bản Hướng dẫn Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh + Xử lý hoa, tăng đậu quả: Chỉ sử dụng biện pháp khoanh vỏ vào tháng 11 âm lịch Lưu ý, khỏe xử lý vết khoanh rộng Tùy theo thời tiết hàng năm mà khoanh sớm hay muộn Thông thường, năm nhuận khoanh muộn 10 - 15 ngày - Những thuận lợi khó khăn sản xuất: + Về điều kiện sản xuất: Khí hậu đất đai phù hợp Tuy nhiên thời gian gần đây, biến đổi điều kiện khí hậu, tượng khô hạn kéo dài, mưa đá, giông lốc thường xuyên sảy ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất Điều kiện khô hạn tháng từ 12 đến tháng tốt cho hoa nhãn Tuy nhiên, điều kiện mưa khơ hạn kéo dài sang tháng tháng lại ảnh hưởng đến trình hoa, đậu hay ảnh hưởng tới trình lớn Mặt khác, tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp Có số đối tượng gây hại bệnh khô cành, khô chưa hướng dẫn phòng trừ cụ thể + Về quy trình kỹ thuật: Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tương đối rõ ràng Tuy nhiên, loại thuốc trừ sâu, bệnh bán thị trường có nhiều loại nên nơng dân khó phân biệt 36 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU * Bài học kinh nghiệm: - Khâu tưới tiêu quan trọng Nên bố trí hệ thống trữ nước hệ thống đường ống dẫn để chủ động tưới; - Lưu ý biện pháp thúc đẩy hoa phải xử lý khoanh vỏ tùy theo tình trạng thời điểm; - Bổ sung loại phân đa, vi lượng thời điểm ni 3) Mơ hình sản xuất nhãn Tiền Giang Đồng Tháp - Các giống sản xuất: Tại Tiền Giang Đồng Tháp, mơ hình sử dụng giống nhãn Edor giống xuồng cơm vàng Ngồi cịn số giống nhãn Long, tiêu da bị khơng nhiều - Quy trình áp dụng: + Quy trình trồng chăm sóc nhãn: sử dụng quy trình trồng nhãn Viện Cây ăn miền Nam khuyến cáo + Quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM nhãn Viện Cây ăn miền Nam hướng dẫn - Các khâu kỹ thuật vận dụng mơ hình Cụ thể: + Biện pháp cắt tỉa: Cắt tỉa sau thu hoạch, không tỉa hoa, tỉa + Biện pháp bón phân: Bón theo quy trình kỹ thuật + Tưới nước: Nước tưới trực tiếp từ mương/lip dọc theo hàng vườn tưới hệ thống tưới phun mưa Nguồn nước có kiểm sốt + Phịng trừ sâu bệnh: Bón theo quy trình kỹ thuật + Xử lý hoa: Không khoanh vỏ mà sử dụng KClO3 cách: Sau thu hoạch, tiến hành cắt tỉa, bón phân theo quy trình Để khơng bị suy kiệt xử lý hoa nhiều, thúc cho đợt lộc (theo quy trình đợt lộc) Khi đợt lộc chuyển từ non sang giai đoạn thành thục (lá lụa), phun bổ sung dinh dưỡng qua MKP 0:52:34 để lộc nhanh thành thục Sau ngày tưới KClO3 kết hợp với KCl với tỷ lệ 2:1 Tưới nước giữ ẩm liên tục ngày Lượng KClO3: 3-4 năm tuổi: 300 - 400gam; Cây - năm tuổi: 600-700gam; năm tuổi trở lên: 1.000g - 1.200 gam tùy SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 37 theo độ lớn tán Sau xử lý 10 - 15 ngày, phun phân bón có tỷ lệ N:P:K 10:60:10 - Những thuận lợi khó khăn sản xuất: + Về điều kiện sản xuất: Khí hậu đất đai phù hợp Tuy nhiên thời gian gần đây, biến đổi điều kiện khí hậu, tượng khô hạn kéo dài, mưa lũ thất thường, tình trạng nhiễm mặn nguồn nước làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất Tình trạng sâu bệnh khó kiểm soát sâu đục quả, bệnh chổi rồng số giống nhãn Tiêu da bò + Về quy trình kỹ thuật: Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tương đối rõ ràng Tuy nhiên, loại thuốc trừ sâu bệnh, phân bón lá, hóa chất xử lý hoa… bán thị trường có nhiều loại nên nơng dân khó phân biệt Nhiều xử lý khơng hiệu khơng biết lý * Bài học kinh nghiệm: - Đảm bảo mật độ trồng không cao, tránh giao tán - Không xử lý hoa sớm Nên để đợt lộc sau thu hoạch xử lý hoa tránh làm bại Vì mùa hoa tự nhiên nhãn vào tháng 3-4, đó, nên xử lý hoa làm trái vụ vào thời điểm tháng - 11 năm sau Khi xử lý hoa trái vụ (nghịch mùa), thời tiết mưa nhiều, đất ẩm ướt đọng nước làm ảnh hưởng đến rễ Do cần có biện pháp tiêu/thoát nước tốt để đợt lộc có chất lượng tốt chuẩn bị cho hoa Trước tưới hóa chất, cần xới gốc để thuốc thấm sâu xuống rễ bên - Nên tạo lơ tập chung để chăm sóc xử lý hoa thời điểm thay xử lý theo vườn 4.2.2 Hiệu mô hình Với kỹ thuật áp dụng vào mơ hình sản xuất nhãn, đặc biệt diện tích bố trí hệ thống tưới có hiệu rõ rệt Năng suất vượt so với đại trà 15 - 30% tùy theo điều kiện địa điểm cụ thể Việc sử dụng nước tưới mang lại hiệu việc ứng phó với điều kiện nắng nóng, khơ hạn thất thường mùa mưa mà cịn mang lại hiệu tiết kiệm tài nguyên nước, nâng cao suất, phẩm chất hiệu cho người sản xuất 38 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1. 1 Thực... Kim Thoa SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu... phân urê + 1, 0 - 1, 5 kg lân supe + 0,5 - 0,7 kg kali clorua SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 15 + Cây - 10 năm tuổi: 50 - 70 kg phân hữu + 1, 0 - 1, 2 kg phân

Ngày đăng: 20/12/2022, 19:38

Xem thêm: