1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Sinh học 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 652,61 KB

Nội dung

Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được các thành phần cấu tạo của máu. Trình bày được chức năng của hồng cầu và huyết tương. Phân biệt được máu, nước mô, bạch huyết. Trình bày được vai trò môi trường trong của cơ thể. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Tiết 13 – Bài 13:  MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Giáo viên: Phạm Thị Hồng Nhung Quan sát hình vẽ và nghiên cứu thơng tin về các bước thí  nghiệm Ơxalát  Natri  Na2C2O4 Lỏng  trong suốt có màu  vàng nhạt chiếm 55% thể  tích  2h 3h 1h 4h Phần đặc qnh Màu  đỏ thẫm chiếm 45% thể  tích  Bước 1:Tách máu thành 2 phần ( lỏng, đặc) Quay 3000 vịng/phút  thời gian 30 phút  Lỏng  trong suốt có màu  vàng nhạt chiếm 55% thể  tích  Phần đặc qnh màu  đỏ thẫm chiếm 45% thể  tích  Bước 2:Phân tích thành phần  được kết quả  Tiểu  c ầu Hồng cầu Bạch  cầu BC Ưa kiềm BC trung tính  BC ưa axít Em hãy  cho biết  có mấy  loại bạch  cầu ? BC lim phơ BC mơ nơ Bạch cầu là tế bào có nhân : Đường kính lớn từ 8­18 µm số lượng ít hơn  rất nhiều so với hồng cầu (7000­8000/mm3) Khơng có hình dạng nhất  định Căn cứ vào kích thước cấu tạo người ta chia thành 2 nhóm gồm 5 loại  Nhóm1 : bạch cầu khơng hạt , đơn nhân  + Bạch cầu lim phơ có nhân trịn hoặc hình hạt đậu  ­Lim phơT do tuyến ức sinh ra. Lim phơB do hạch bạch huyết sinh ra  +Bạch cầu đơn nhân hay đai thực bào  BC lim phơ BC mơ nơ Nhóm 2: bạch cầu có hạt nhân đa thuỳ  BC Ưa kiềm Khi được nhuộm hạt  bắt mầu xanh tím Kích  thước khoảng từ 8­12µm BC trung tính  Hạt bắt màu đỏ  hồng Kích thước  khoảng 10µm BC ưa axít Hạt bắt màu đỏ hồng Kích thước từ khoảng 8­ 12µm Thảo luận nhóm trong 2p và trả lời câu  hỏi  Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào ơ trống  Huyết tương Hồng cầu Bạch  cầu Tiểu cầu Máu gồm ……………    và các tế bào máu Các tế bào máu gồm …………… Bạch cầu và……………… Thành phần chủ yếu của huyết tương Các chất - Nước Tỉ  lệ 90% - Các chất dinh dưỡng: protein, gluxit, lipit, vitamin  … 10% - Các chất cần thiết: hoocmoon, kháng thể … - Các loại muối khoáng; - Các chất thải của tế bào: ure, aixit uric … Khi  cơ  thể  bị  mất  nước  nhiều  như  khi  bị  tiêu  chảy,  khi  lao  động  nặng ra nhiều mồ hơi…máu có thể lưu thơng dễ dàng trong mạch  nữa khơng? Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó? Trả lời câu 1: Khi máu bị mất nước (90%­80%­70% )  thì máu sẽ đặc lại vận chuyển khó khăn hơn Câu 2: Chức năng đầu tiên của huyết tương là :  Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng  trong mạch  Em có  biế t: Huyết tương là phần lỏng của máu  chiếm 55% thể tích chủ yếu là nước và các chất hồ  tan  b) Hồng cầu  Th Thảảo lu o luậận nhóm  n nhóm  3p tr 3p trảả l lờời câu h i câu hỏỏii Hình đĩa lõm hai mặt  khơng có nhân  1) Nhờ đâu hồng cầu làm được chức năng vận chuyển O2 và  CO2? Trả lời: Câu 1 Vì hồng cầu có chứa Hêmơglơbin (Hb)  có đặc tính  rất dễ kết hợp với O2 và CO2 tạo thành hợp chất khơng bền  ( HbO2,HbCO2 )  Câu 2)  Vì máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ  tươi .Máu từ tế bào về tim mang nhiều CO2nên có màu đỏ  Vì sao máu t ừ ph ổi về tim rời tới các t ế2 bào có màu đổ tươi, cịn  thẫm  HbCO HbO2 máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?    II. Mơi trường trong cơ thể.  Mao mạch bạch huyết NƯỚC MƠ (huyết tương,  bạch cầu và  tiểu cầu Mao mạch máu O2  và các chất  dinh dưỡng Tế bào CO2  và các chất  thải Khi máu chảy tới mao mạch  một số thành phần của máu  thẩm thấu qua thành mao  mạch chảy vào khe hở của  các tế bào tạo thành nước  mô Nước mô sau khi trao đổi  chất với tế bào  Thẩm thấu qua thành mạch  bạch huyết tạo thành bạch  huyết ,bạch huyết lưu  thơng trong mạch bạch  huyết rồi lại đổ về tĩnh  mạch máu và hồ vào máu  Các tế bào  ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp với mơi  trường bên ngồi hay khơng? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ  thể người với mơi trường bên ngồi phải thực hiện gián tiếp thơng  qua các yếu tố nào?  ­ O2  và các chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hơ hấp và tiêu hóa  theo  nước mơ  tế bào - CO2  và chất thải từ tế bào    nước mơ   máu đến hệ bài tiết,  hệ hơ hấp để thải ra ngồi ? Mơi trường trong gồm những thành  phần nào?  Vai trị của mơi tường trong là gì?  Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK 1) Các tế bào cơ, não …của cơ thể người có thể trực tiếp  trao đổi các chất với mơi trường ngồi được khơng? 2) Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với mơi trường ngồi phải gián tiếp thơng qua các yếu tố nào ? Trả lời: Câu 1: các tế bào cơ, não do nằm sâu ở các phần  sâu trong cơ thể người khơng được liên hệ trực tiếp với  mơi trường ngồi nên khơng thể trực tiếp trao đổi chất với  mơi trường ngồi   Câu 2 Sự trao đổi chất trong cơ thể người với mơi trường ngồi phải phải gián tiếp qua mơi trường trong.( máu,  nước mơ, bạch huyết ) Chọn câu trả lời đúng nhất  1) Vì sao nói máu, nước mơ, bạch huyết là mơi trường  trong của cơ thể  A. Vì máu ,nước mơ, bạch huyết ở bên trong cơ thể B. Vì máu, nước mơ, bạch huyết là nơi tế bào tiến hành q  trình trao đổi chất  C.Vì tế bào chỉ có thể tiến hành q trình trao đổi chất với  mơi trường ngồi nhờ máu ,nước mơ, bạch huyết D D Nhờ máu, nước mơ, bạch huyết trong cơ thể mà tế  bào và mơi trường ngồi liên hệ thường xun với nhau  trong q trình trao đổi các chất dinh dưỡng,  O2 , CO2  và  các chất thải 2) Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O2 và CO2 ? AA Nhờ hồng cầu có chứa Hêmơglơbin là chất có khả năng  kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất khơng bền B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ  C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt  D. Nhờ hồng cầu là tế bào khơng nhân , ít tiêu dùng  O2và ít  thải CO2 Dặn dị - Học bài và trả lời câu hỏi trong sgk trang 44 ­ Đọc mục “ Em có biết” sgk trong 44 ­   Nghiên  cứu  trước  bài  154:  Bạch  cầu  –Miễn  dịch ... huyết ,bạch huyết lưu  thông? ?trong? ?mạch bạch  huyết rồi lại đổ về tĩnh  mạch? ?máu? ?và? ?hồ vào? ?máu? ? Các tế bào  ở sâu? ?trong? ?cơ? ?thể? ?có? ?thể? ?trao đổi chất trực tiếp với mơi  trường? ?bên ngồi hay khơng? Sự trao đổi chất của tế bào? ?trong? ?cơ? ?... máu? ?từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?    II. Mơi? ?trường? ?trong? ?cơ? ?thể.   Mao mạch bạch huyết NƯỚC MƠ (huyết tương,  bạch cầu? ?và? ? tiểu cầu Mao mạch? ?máu O2 ? ?và? ?các chất  dinh dưỡng Tế bào CO2 ? ?và? ?các chất  thải Khi? ?máu? ?chảy tới mao mạch ... Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK 1) Các tế bào? ?cơ,  não …của? ?cơ? ?thể? ?người có? ?thể? ?trực tiếp  trao đổi các chất với mơi? ?trường? ?ngồi được khơng? 2) Sự trao đổi chất của tế bào? ?trong? ?cơ? ?thể? ?người với mơi trường? ?ngồi phải gián tiếp thơng qua các yếu tố nào ?

Ngày đăng: 20/12/2022, 16:27

w