1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ của LUẬT tục từ góc NHÌN PHÁP lý

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VNH3.TB7.8528 GIÁ TR CỦA LUẬT TỤC TỪ GĨC NHÌN PHÁP LÝ TS Nguyễn Th Việt Hương Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Từ phương diện khoa học pháp lý, giá trị luật tục cần xem xét mối tương quan với vị trí, vai trị giá trị pháp luật Giá trị xã hội lớn pháp luật chỗ: trì trật tự xã hội mà giai cấp nhóm xã hội có lợi ích khác nhau, đấu tranh với tồn tại, tạo tiền đề cần thiết cho phát triển xã hội Tuy nhiên, pháp luật mang tính giai cấp Nó trước hết cơng cụ giai cấp thống trị nhằm trì địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, đàn áp phản kháng giai cấp tầng lớp xã hội khác Như vậy, pháp luật cơng cụ điều chỉnh điều hịa quan hệ xã hội xã hội có phân chia giai cấp với lợi ích khác biệt Pháp luật xã hội có vai trò điều chỉnh điều hòa quan hệ xã hội Những vai trị khơng phải bất biến Xã hội phát triển vai trị nói pháp luật lớn, mà vai trò xã hội pháp luật lớn tạo tiền đề, điều kiện cho tiêu vong nó: tính cưỡng chế giảm, phạm vi quan hệ xã hội chuyển từ lĩnh vực điều chỉnh pháp luật sang lĩnh vực điều chỉnh quy phạm xã hội (tự quản) tăng Pháp luật pháp luật dân, dân dân Do vậy, pháp luật thực trước hết chủ yếu tự giác Tuy nhiên, quy định pháp luật ban hành thực B i lẽ, quy định pháp luật đảm bảo tính chất dân, dân dân Để đảm bảo tính chất này, pháp luật phải phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân, mà cịn phải phù hợp với trình độ phát triển xã hội Hơn nữa, pháp luật ln mang tính thống nhất, mức độ phát triển xã hội phạm vi vùng, địa phương, dân tộc lại không đồng nhiều mặt Do vậy, lúc pháp luật có hiệu lực phạm vi lãnh thổ khác nhau, với điều kiện xã hội khác Điều lý giải nhiều quy định pháp luật ban hành khơng có hiệu lực số vùng định Luật tục, phạm vi định có vai trị, giá trị xã hội quan trọng pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội, trì ổn định trật tự xã hội cộng đồng, đảm bảo cho cộng đồng tồn phát triển Nhưng luật tục lại pháp luật Luật tục chuẩn mực xã hội, giới hạn hành vi ứng xử cá nhân cộng đồng cho phù hợp với lợi ích chung cộng đồng Luật tục khơng phản ánh ý chí nguyện vọng giai cấp tầng lớp xã hội mà phản ánh ý chí nguyện vọng tồn thể cộng đồng, khơng phải cơng cụ nhằm trì địa vị thống trị xã hội giai cấp, mà công cụ điều chỉnh điều hòa quan hệ xã hội cá nhân với cá nhân, cá nhân với gia đình - dịng họ, cá nhân với bn làng, với xã hội, với tự nhiên với lực lượng siêu nhiên nhằm ổn định trật tự có lợi cho tồn thể cộng đồng Luật tục bao hàm cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức, pháp lý xã hội, tạo nên giá trị văn hóa, tinh thần, truyền thống dân tộc, khơng ngừng củng cố tiến trình phát triển lịch sử Trên thực tế, luật tục chế tự phê chuẩn điều luật quy định trình vận hành Luật tục khơng phải kết ban hành cá nhân hay quyền lực tối thượng với máy đặc biệt để bắt buộc thực hiện, mà tập hợp điều luật liên quan đến niềm tin tính thực thi cộng đồng Nó chấp nhận cách đương nhiên ngư i thi hành ngư i phải tuân thủ không đặt nghi ng Nó tồn dai dẳng từ đ i sang đ i khác, tiếp diễn, kế cận hệ, hợp thành ôm đồm ngư i sống, ngư i chết giới thần thánh Luật tục, nhận thức thừa nhận giá trị s hữu thừa kế chuỗi hệ Trong luật tục có giải thích nghi lễ thần bí tạo nên phận khơng tách q trình thi hành Mọi hành vi vi phạm luật tục bị coi hành vi chống lại khía cạnh thần thánh Cũng pháp luật, luật tục có tính phổ biến, tính quy phạm tính cưỡng chế Tuy nhiên, tính chất luật tục pháp luật không đồng với nhau, thể trình độ phát triển khác Nếu tính phổ biến luật tục giới hạn phạm vi tộc ngư i, nhóm tộc ngư i gồm nhiều bn, bản, làng đồng bào dân tộc, pháp luật có hiệu lực tồn xã hội phạm vi quốc gia Tính quy phạm pháp luật xác định chặt chẽ hình thức nội dung, cịn luật tục đơn giản thiếu chặt chẽ Cưỡng chế pháp luật cưỡng chế Nhà nước mang tính giai cấp, luật tục thực chủ yếu tự giác, phải cưỡng chế cưỡng chế cộng đồng, b i lẽ luật tục ý chí cộng đồng đây, tính cộng đồng luật tục, xét bình diện định, cao so với pháp luật Xét hình thức pháp luật hệ thống lý luận, phản ánh chất tượng thể hình thức văn Nhà nước, có kết cấu lơgíc chặt chẽ, với trình tự, thủ tục ban hành nghiêm ngặt Còn luật tục lưu truyền chủ yếu miệng thông qua “l i nói có vần” hát, hát cúng, trư ng ca qua hoạt động thực hành xã hội chí văn hóa, song nhìn chung có kết cấu giản đơn nhận thức b i trực giác, cảm nhận ngư i trước tượng xã hội, để lý giải cách ứng xử mà luật tục quy định, luật tục buộc phải dựa vào thần linh, huyền bí Như vậy, luật tục pháp luật, mặt thực vai trị trì ổn định trật tự cần thiết cho phát triển xã hội, điều chỉnh điều hòa quan hệ xã hội Mặt khác, luật tục khác với pháp luật nguồn gốc nảy sinh, đối tượng áp dụng, cách thức thi hành thang bậc phát triển Tuy nhiên, gị bó luật tục theo nghĩa khơng phải luật pháp Nhà nước, thực tế lại không Trong lý thuyết pháp luật (cả quan niệm nguyên luật quan niệm đa dạng luật pháp), đồng vị trí luật tục mối tương quan với pháp luật Nhà nước vai trò luật tục chưa bao gi bị phủ nhận hoàn toàn Giá trị luật tục cần xem xét mối quan hệ với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội xã hội cụ thể Với tính chất tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, pháp luật luật tục tồn s hạ tầng, tảng kinh tế - xã hội phù hợp Tách khỏi s này, pháp luật luật tục khả tồn Luật tục truyền thống dân tộc thiểu số nước ta hình thành s điều kiện kinh tế - xã hội định Nền tảng kinh tế định nội dung hình thức luật tục sản xuất có dáng dấp kinh tế nguyên thủy, mang tính chất khép kín, tự cung, tự cấp với trình độ phân cơng lao động thấp, hình thức phân phối bình quân vật lối sống du canh du cư Nền tảng xã hội định hình thành luật tục kết cấu xã hội chưa có phân hóa thành giai cấp có phân biệt giàu nghèo s hình thành tầng lớp xã hội có địa vị quyền lợi khác làm nhen nhóm mâu thuẫn, đối lập định họ với Toàn thực tế xã hội phản ánh luật tục thơng qua lối tư cịn mang nặng tính cụ thể, trực quan, kinh nghiệm Và điều kiện mà luật tục - th i gian dài - bao hàm thay tất tư tư ng xã hội, đạo đức, pháp quyền tr thành phạm trù ý thức truyền thống, đồng th i phương thức điều chỉnh chủ yếu tác động đến yếu tố khác đ i sống xã hội buôn làng Những năm vừa qua, với chuyển biến cấu kinh tế - xã hội vùng dân tộc, luật tục đương nhiên có biến đổi nội dung hiệu lực Một số quy định luật tục tự tiêu vong, số quy định khác bị biến đổi nội dung hay bị giảm hiệu lực mức độ định Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số biến đổi chậm phát triển nay, nên luật tục với nội dung truyền thống tồn Điều có nghĩa là, giai đoạn nay, việc áp dụng lúc triệt để pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số (đồng nghĩa với việc phủ nhận toàn vai trò điều chỉnh luật tục) điều khó, khơng nói khơng thể thực Chính chênh lệch trình độ phát triển tộc ngư i, tính giản đơn ràng buộc chồng chéo quan hệ xã hội tồn yếu tố mang tính chất tàn dư hình thái kinh tế cơng xã nguyên thủy thân tộc ngư i, sức ỳ thói quen ứng xử theo tập tục có sẵn hiệu lực tác động thực luật tục khiến cho pháp luật không cần thiết phải điều chỉnh tất quan hệ xã hội, lĩnh vực đ i sống tộc ngư i Như vậy, cứng nhắc đặt vấn đề “luật hóa” ngõ ngách đ i sống xã hội Thực tế cho thấy: giai đoạn nay, tồn luật tục mang tính khách quan hiệu lực luật tục đảm bảo b i điều kiện khách quan phát triển kinh tế - xã hội Nói cách khác thực tế tồn luật tục chứng tỏ xã hội tồn điều kiện kinh tế - xã hội khách quan quan hệ xã hội phù hợp với điều chỉnh luật tục Giá trị luật tục xác định b i vận hành vai trị thực mối quan hệ với pháp luật đ i sống xã hội đương đại Nói giá trị vai trị luật tục với tính cách phận hệ thống quy phạm xã hội, giới khoa học quản lý có nhiều cơng trình nghiên cứu Về bản, ý kiến nhà khoa học quản lý tập trung vào hướng sau: Một là, tính ưu việt pháp luật so với luật tục yêu cầu đảm bảo pháp chế, cần hướng tới việc sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội tộc ngư i cách triệt để; Hai là, phải thừa nhận tồn luật tục trì đồng th i với pháp luật; Ba là, giữ lại thừa nhận quy phạm luật tục phù hợp với tinh thần nội dung pháp luật, loại bỏ quy phạm trái với pháp luật Tuy nhiên, nhận thấy vấn đề tìm giải pháp nhằm thực ý tư ng nói cịn bàn tới Để giải vấn đề này, trước hết cần nhận diện xác vai trị giá trị đích thực luật tục mối quan hệ với pháp luật, sau xác định phương hướng giải pháp giải mối quan hệ s tính đến khả thực giải pháp đề Trong mối quan hệ với pháp luật, giá trị luật tục thể ba phương diện: Một là, luật tục, phạm vi định số lĩnh vực định có khả thay pháp luật; Hai là, luật tục có vai trị bổ sung cho pháp luật điều kiện định; Và ba là, luật tục có tác dụng hỗ trợ cho pháp luật nhiều lĩnh vực Trong thực tế nay, giá trị thay pháp luật luật tục vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội phạm vi cộng đồng dân tộc thể rõ nét Pháp luật, với tính cách quy phạm chung tồn xã hội, lúc phạm vi, lĩnh vực phản ánh thực khách quan pháp triển xã hội Trong điều kiện mà trình độ phát triển cộng đồng tộc ngư i khác biệt (đặc biệt tình trạng lạc hậu tộc ngư i thiểu số) quy phạm pháp luật trình độ khái qt cao khó xâm nhập vào lĩnh vực cụ thể đ i sống cộng đồng Chẳng hạn, quy định chặt chẽ, phức tạp chế độ s hữu với nhiều hình thức khác nhau, với đối tượng s hữu đa dạng, phong phú Luật dân tr nên không thực tế, chí xa lạ cộng đồng mà tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc cộng đồng, tư liệu sinh hoạt sản xuất giản đơn thuộc dịng họ hay đại gia đình Những quy định pháp luật quyền sử dụng tài nguyên, quyền sử dụng, chuyển nhượng đất đai tr nên khó chấp nhận tộc ngư i sống du canh, du cư, trình độ sản xuất thấp phải phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên thông qua hoạt động săn bắt, chăn nuôi, làm nương rẫy Nhưng cộng đồng tộc ngư i cộng đồng tộc ngư i với tồn quan hệ s hữu, quan hệ sản xuất thông qua việc sử dụng tài nguyên, đất đai, đồng cỏ Chính điều kiện luật tục thể giá trị thay pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể Chẳng hạn, ngư i M’nông sinh sống chủ yếu dựa vào môi trư ng tự nhiên rừng nói với việc canh tác nương rãy chính, có quy định cụ thể đốt nương, đốt rẫy, tập tục làm rẫy, trồng tỉa, hoạt động săn bắt thú rừng, đánh cá, tín ngưỡng, lễ nghi liên quan đến việc làm rẫy; quy định việc chặt phá rừng, bán đất rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ rừng thiêng Vai trò thay luật tục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, mà pháp luật chưa tìm cách thức truyền tải có khả tác động sâu sắc đến ý thức cá nhân cộng đồng đồng bào dân tộc Hơn nữa, tổ chức quản lý từ phía Nhà nước cộng đồng dân tộc mức tổng thể, chưa thâm nhập sâu vào thực tế đ i sống tộc ngư i Trong điều kiện đó, luật tục phát huy vai trị thay pháp luật khơng vài lĩnh vực, mà nhiều lĩnh vực Nội dung luật tục mà nhà nghiên cứu dân sự, nhân gia đình, hình sự, tố tụng, khai thác tài nguyên khoáng sản, bảo vệ rừng, đất đai, tín ngưỡng Xem xét, so sánh nội dung quy định luật tục với pháp luật, thấy nhiều quy định luật tục phù hợp với tinh thần pháp luật Cùng nội dung, thể hình thức luật tục quy định có hiệu lực thi hành cao, ngược lại, trình bày hình thức pháp luật vấn đề lại tr nên bất cập Giá trị luật tục mối quan hệ với pháp luật khơng dừng lại vai trị thay mà cịn thể khả bổ sung hỗ trợ cho pháp luật Pháp luật, dù hồn thiện đến mức khơng thể dự liệu hết tình cụ thể Trong thực tế tồn vấn đề cụ thể mà pháp luật chưa quy định, quy định chưa đầy đủ Trong trư ng hợp đó, quy phạm xã hội khác có tác dụng bổ sung hỗ trợ pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội Trong cộng đồng dân tộc nước ta, có nhiều quan hệ xã hội - chí tượng xã hội - phức tạp mà pháp luật chưa dự liệu hết Nhưng việc điều chỉnh quan hệ lại yêu cầu khách quan, vậy, vai trò bổ sung luật tục trư ng hợp có ý nghĩa lớn Giá trị hỗ trợ luật tục pháp luật thể nhiều phương diện khác nhau, bật hỗ trợ cho việc thực áp dụng quy định pháp luật, cho việc chi tiết hóa, cụ thể hóa pháp luật Các quy định pháp luật (ngay trư ng hợp quy định có tính cụ thể phù hợp với điều kiện cộng đồng tộc ngư i) định quan Nhà nước, án tịa án, chưa hẳn áp dụng, thi hành, để áp dụng quy định pháp luật đề chế tài cụ thể Nhưng hỗ trợ luật tục, với tính cộng đồng nội dung lẫn chế tài nó, quy định nói pháp luật thi hành, áp dụng với hiệu cao Vai trò hỗ trợ luật tục thể chỗ chi tiết hóa, cụ thể hóa điều luật cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế Chẳng hạn, pháp luật đánh bắt hải sản nghiêm cấm sử dụng số phương tiện phương pháp đánh bắt gây nguy hại cho nguồn cá Luật tục cụ thể hóa quy định quy tắc cách thức đánh bắt cá, nghiêm cấm thuốc cá (đánh bắt cá chất hóa học), nghiêm cấm đánh bắt cá con, Việc tách bạch vai trò thay thế, bổ sung hỗ trợ luật tục mối quan hệ với pháp luật mang ý nghĩa tương đối Trong thực tế giá trị luật tục ln hịa quyện với mối liên hệ chặt chẽ khó tách r i Những giá trị có ý nghĩa quan trọng mang tính khách quan điều kiện nước ta Từ phân tích trên, rút số kết luận sau đây: Một là, giá trị vai trò luật tục mối quan hệ với pháp luật hành mang tính khách quan việc tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị cần thiết mang tính khách quan; Hai là, vai trò giá trị thay thế, bổ sung, hỗ trợ luật tục dù lớn đến đâu khơng vượt qua vai trị chủ đạo pháp luật Vì vậy, việc tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị luật tục phải đảm bảo không mâu thuẫn với nguyên tắc pháp luật; Ba là, tính ưu việt, tiên tiến pháp luật nên trình tiếp thu, kế thừa, phát huy giá trị luật tục cần phát triển theo hướng bước chuyển tải nội dung pháp luật hình thức vào đ i sống cộng đồng dân tộc Nghĩa là, “pháp luật hóa luật tục” thực hình thức lẫn nội dung, theo hướng ngược lại “luật tục hóa pháp luật” thực mặt hình thức (cách thức biểu hiện) Một vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng đề cập là: tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị luật tục cho phù hợp với điều kiện nước ta? Kinh nghiệm sử dụng tập quán pháp nước khu vực giới cho thấy, hương ước, luật tục sử dụng theo hai cách: Cách thứ nhất, Nhà nước trao cho quyền địa phương thẩm quyền xây dựng ban hành hương ước quy định số vấn đề định có hiệu lực phạm vi đơn vị dân cư, phù hợp với quy định pháp luật Hương ước công cụ tự quản địa phương khơng phải pháp luật (ví dụ Trung Quốc) Cách thứ hai, Nhà nước thừa nhận tồn luật tục coi luật tục phận pháp luật Luật tục trư ng hợp điều chỉnh quan hệ xã hội với tính cách pháp luật, có hiệu phạm vi địa phương Giữa luật tục pháp luật Nhà nước có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ: pháp luật giải vấn đề phát sinh địa phương luật tục không giải được, trư ng hợp này, pháp luật phải tính đến quy định luật tục (ví dụ Indonexia) nước mà phong tục, tập quán nguồn quan trọng pháp luật (như nước Anh chẳng hạn), Nhà nước xem xét phong tục, tập quán, thấy phù hợp với lợi ích chung giai cấp thống trị với tiến trình phát triển xã hội Nhà nước thừa nhận ghi nhận phận cấu thành hệ thống pháp luật chung nước ta, luật tục xuất từ sớm tồn ngày Suốt chặng đư ng lịch sử đó, chắn luật tục có nhiều thay đổi Rất tiếc đến có tài liệu nói luật tục cách thức cai trị quyền phong kiến dân tộc ngư i Trong th i kỳ cai trị thực dân Pháp, nhiều ngư i Pháp nghiên cứu luật tục dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong đầu thập kỷ XX, quyền thực dân Pháp tổ chức thu thập, hiệu chỉnh luật tục đồng bào Tây Nguyên, biên dịch thành sách phát hành buôn làng Trong luật tục này, ngư i Pháp lồng ghép nội dung điều luật phục vụ cho mục đích cai trị họ Cũng th i kỳ này, ngư i Pháp thành lập Tòa án phong tục Tây Nguyên để xét xử vụ việc vi phạm luật tục luật pháp ngư i vi phạm ngư i dân tộc thiểu số, vụ việc liên quan đến dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đến trước năm 1975, quyền Ngụy Sài Gịn tiếp tục trì Tịa án phong tục cấp tỉnh quận Luật tục th i kỳ quyền cai trị thừa nhận với số quy định bổ sung nhằm phục vụ cho thống trị họ Hiện nay, số địa phương, Tòa án phong tục thực chất tồn bên cạnh tịa án quyền số nơi khác, Tịa án phong tục khơng cịn, thay vào tổ hịa giải hoạt động s luật tục Như nói trên, điều kiện thực tế nước ta nay, việc tiếp tục sử dụng luật tục để điều chỉnh quan hệ xã hội cộng đồng dân tộc cần thiết, phải có chọn lọc cách thức sử dụng phù hợp Trước hết cần xác định phạm vi quy định luật tục tiếp thu Theo chúng tơi, quy định phải đáp ứng yêu cầu sau: Một là, không trái với tinh thần pháp luật; Hai là, quy định tương ứng pháp luật (nếu có), chưa thể thâm nhập vào đ i sống thực tế cộng đồng dân tộc; Ba là, quy định có tác dụng thúc đẩy phát triển cộng đồng phương diện Bên cạnh quy định đáp ứng yêu cầu nói (các quy định phù hợp), luật tục nhiều quy định mà mức độ mức độ khác, không đáp ứng yêu cầu (các quy định không phù hợp) Đối với quy định xem xét, giải theo hướng sau: - Các quy định mâu thuẫn sâu sắc với tinh thần pháp luật, cần nhanh chóng khắc phục loại bỏ; - Các quy định chưa thật phù hợp với pháp luật, quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh cịn tồn tương đối lâu dài mà pháp luật chưa có quy định cụ thể chưa thâm nhập được, dung hịa, trì tạm th i khắc phục dần; - Các quy định không mâu thuẫn với pháp luật khơng thúc đẩy tiến xã hội, trì khắc phục dần nội dung Quá trình tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị luật tục trình lâu dài phức tạp, vậy, cần xây dựng chế sử dụng cải biến luật tục linh hoạt, có khả thích ứng cao điều kiện hồn cảnh khác Với tinh thần đó, quan điểm xây dựng Luật Dân tộc tỏ hợp lý Trong Luật - thiết nghĩ nên dành phần để quy định nguyên tắc chung luật tục, nguyên tắc sử dụng luật tục, bao gồm việc thừa nhận quy định phù hợp cách thức, mức độ sử dụng quy định không phù hợp ... hội phù hợp với điều chỉnh luật tục Giá trị luật tục xác định b i vận hành vai trị thực mối quan hệ với pháp luật đ i sống xã hội đương đại Nói giá trị vai trị luật tục với tính cách phận hệ thống... thuyết pháp luật (cả quan niệm nguyên luật quan niệm đa dạng luật pháp) , khơng có đồng vị trí luật tục mối tương quan với pháp luật Nhà nước vai trò luật tục chưa bao gi bị phủ nhận hoàn toàn Giá trị. .. Một là, luật tục, phạm vi định số lĩnh vực định có khả thay pháp luật; Hai là, luật tục có vai trị bổ sung cho pháp luật điều kiện định; Và ba là, luật tục có tác dụng hỗ trợ cho pháp luật nhiều

Ngày đăng: 20/12/2022, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w