Giá trị và tầm quan trọng của giới luật đốivới nam nữ cư sĩ thông qua việc hành trì ngũ giới

30 4 0
Giá trị và tầm quan trọng của giới luật đốivới nam nữ cư sĩ thông qua việc hành trì ngũ giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thúy Diễm Pháp danh: TN.Thể Minh Giá Trị Và Tầm Quan Trọng Của Giới Luật Đối Với Nam Nữ Cư Sĩ thông qua việc hành trì Ngũ giới Tiểu Luận Mơn Văn Học Pali TP.HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thúy Diễm Pháp danh: TN.Thể Minh Giá Trị Và Tầm Quan Trọng Của Giới Luật Đối Với Nam Nữ Cư Sĩ thông qua việc hành trì Ngũ giới Tiểu Luận Mơn Văn Học Pali MSSV: TX6058 GSHD: TS.NS.TN.Hiếu Liên TP.HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2021 Nhận xét GSHD Lời cám ơn MỤC LỤC A DẪN NHẬP B NỘI DUNG I Khái quát Ngũ Giới Định Nghĩa Giới Luật Giá Trị Và Tầm quan trọng việc giữ giới Ngũ giới phẩm chất đạo đức thiết yếu Phật tử gia II Lợi ích Ngũ giới Phật giáo 15 Lợi ích tự thân .15 Lợi ích gia đình xã hội .15 C KẾT LUẬN 18 THƯ MỤC THAM KHẢO…… ………………………… …………… 19 A DẪN NHẬP Ngày nay, sống sôi động, người phần nhiều quan tâm đến tiền tài, danh vọng hay thú vui khác mà quên lịng từ bi, hướng thiện, chí vơ cảm trước khổ đau diễn xung quanh Qua đó, thấy xã hội phát triển không ngừng, văn minh khoa học bước dần lên đỉnh cao Những năm gần nhất, bùng nổ cơng nghệ 4.0 tồn cầu đem lại nhiều thuận lợi cho kinh tế giới bên cạnh xuất khơng tệ nạn xã hội quốc gia Chúng ta chạy theo công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đuổi bắt cho kịp thời giàu sang tri thức, hỏi để có tiện nghi đầy đủ vật chất để làm khơng? Khơng sống ấm no hạnh phúc Ta hiểu hạnh phúc thuộc tinh thần, ấm no thuộc vật chất, nhầm lẫn vật chất cho ta hạnh phúc, đời đuổi hình bắt bóng, vơ tình tách rời hạnh phúc khỏi Vào khoảng kỷ XXI trở sau đạo đức người xuống, tệ nạn xuất nhiều xã hội, với cách sống vô cảm vị kỷ, người trở nên vơ tình, tệ nạn giết người, cướp của, hiếp dâm, bạo lực gia đình, ly hôn, bạo lực học đường, ma tuý, hối lộ, tham nhũng… Những trạng đợi đến kỷ XXI xuất mà có trước Nhưng giới hạn phạm vi định, môi trường, số người không hiểu biết, ý thức kém, nghèo khổ bần đẩy họ vào đường trộm cướp, thật thân họ không muốn Đến ngày tệ nạn có mặt khắp nơi tỉnh, thành phố đất nước Việt Nam Cùng hành vi giết người cướp xưa khác chỗ động để thực hành vi không mang ác tâm vô cảm thực tội ác Năm điều giới người gia hàng rào nhằm để ngăn chặn ý nghĩ, hành vi, lời nói mang đến khổ đau cho người Ngũ giới bao gồm: “không sát sinh, không trộm cướp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu” Ngũ giới nhà Phật coi nguyên tắc hình thành đạo đức xã hội, đào tạo người mẫu mực vừa lành mạnh thể xác vừa sáng tâm hồn, góp phần giữ gìn cân sinh thái Đối với xã hội xưa –nay việc giữ gìn giới cấm lúc cần thiết Vì giới đem lại an lạc cho xã hội; an lạc cho thân; gia đình, người Phật tử, xuất gia hay gia, tu tập điều thiện, giữ giới Trong sống, người dễ bị lôi tham-sân-si, cần tự kiềm chế thân cách trì giới Có Giới tâm Định; có Định Huệ nảy sinh Làm việc lành, tránh điều ác, tâm tịnh Năm giới người Phật tử tánh giới, giới "tự nhiên", phổ biến, có giá trị văn minh thời đại, khơng thể thiếu sót Học viên xin lấy đề tài “Giá Trị Và Tầm Quan Trọng Của Giới Luật Đối Với Nam Nữ Cư Sĩ thơng qua việc hành trì Ngũ giới”, làm tiểu luận kỳ Mục đích nghiên cứu bàn năm điều giới cấm người gia Phật giáo, nêu lợi ích thực hành Ngũ giới, phương pháp hành trì đưa đến kết quả, mục đích làm sáng tỏ năm điều giới cấm người gia tạo nên triết lý hệ tư tưởng tốt đẹp cho người khơng mang tính tiêu cực giới cấm tôn giáo khác Phạm vi nghiên cứu ngũ giới Phật giáo, sơ lược số vấn đề tệ nạn xã hội năm gần Học viên xin giới hạn đề tài nghiên cứu năm giới hàng cư sĩ không rộng vào giới khác Bồ Tát giới Bát Quan trai giới, học viên xin làm theo tư tưởng Bắc Truyền Phật giáo, sở tu sở học chưa thấu đáo hết giới luật Phật dạy, nên học viên xin giới hạn phạm vi nghiên cứu “Giá trị tầm quan trọng giới luật hàng cư sĩ thơng qua việc hành trì Ngũ giới” Trong trình nghiên cứu học viên sử dụng phương pháp chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh giải thích vấn đề liên quan đến đề tài giá trị tầm quan trọng giới luận người cư sĩ B NỘI DUNG I Khái quát ngũ giới Định Nghĩa Giới Luật Giới tiếng Pāli Sila phiên âm Thi-La, hiểu lời dạy, ngăn cấm, quy luật Đức Phật chế định nhằm khuyên người hai mặt: Phương diện đạo đức: Sila lời dạy Đức Phật nhằm hướng dẫn đệ tử tránh làm điều ác, nên làm điều lành, tu tập thân-khẩuý tịnh, diệt trừ tham sân si đưa đến an lạc giải cho Về phương diện tu tập: Là phong cách cư xử đạo đức, khuyên người nên quý mến, thơng cảm, hịa hợp, đồn kết, giúp đỡ mà hướng dẫn cách tu tập giữ Sila để thích nghi với tình trạng sống chung tập thể Tăng đồn, hầu mang lại lợi ích, an vui hạnh phúc thật cho mình, cho người xung quanh Về phương diện đạo đức: Theo ngài Phật Âm (Buddhaghosa) cho Sila có nghĩa Giới hạnh Giới hạnh gì? Đó người sống đạo đức với tâm thiện, xa lánh việc sát sanh, khơng trộm cướp, khơng có hành động phá hoại đời sống hạnh phúc người khác, khơng nói dối khơng dùng chất say, chất kích thích làm cuồng tâm loạn trí Có thể nói người tu tập thực hành viên mãn học giới đức Phật chế định.“Giới lộ trình sống thật chân lý, kết tinh từ nhân cách đạo đức, nhằm nuôi dưỡng công hạnh tự lợi, lợi tha, yếu tố tác thành Phật Giới nồng cốt để xây dựng trật tự kỷ cương, người toàn diện sáng, nâng cao trí thức, phát triển trí tuệ”1 Luật hệ thống điều khoản mà đức phật chế định cho hàng đệ tử xuất gia gia thọ trì, nhằm đem đến an lạc cho thân, cho tăng đoàn xã hội htt ps://Phật giáo.org.vn Vì Giới hiểu là: Năng lực kiềm chế, ngăn ngừa điều sai trái, chặn đứng việc xấu ác, gia tăng hành động thiện lành khiến cho sống người trì giới giải khỏi vô minh phiền não Hễ giữ giới giải giới Cho nên giữ nhiều giới tốt nhiêu Như , giữ giới nâng cao phẩm chất, hoàn thiện tư cách người Đó đạo đức, làm nên giá trị người Giới tiếng Pàli "Sila" phiên âm Thi-La, hiểu Là lời dạy, ngăn cấm, quy luật Đức Phật chế định nhằm khuyên người hai mặt: - Phương diện đạo đức: "Sila" lời dạy Đức Phật nhằm hướng dẫn đệ tử tránh làm điều ác, làm điều lành, tu tập thânkhẩu-ý tịnh, diệt trừ tham sân si đưa đến an lạc giải cho - Về phương diện tu tập: Là phong cách cư xử đạo đức, khuyên người nên quý mến, thông cảm, hài hịa, đồn kết, giúp đỡ mà cịn hướng dẫn cách tu tập giữ "Sila" để thích nghi với tình trạng sống chung tập thể Tăng đồn, hầu mang lại lợi ích, an vui hạnh phúcthật cho cho người xung quanh Về phương diện đạo đức, theo ngài Phật Âm (Buddhaghosa) cho rằng: “Sila” có nghĩa “Giới hạnh” Giới hạnh gì? Đó người sống đạo đức với tâm sở thánh thiện, xa lánh việc sát sanh, khơng trộm cướp, khơng có hành động phá hoại đời sống hạnh phúc người khác v.v Có thể nói người tu tập thực hành viên mãn học Giới đức Phật chế định”2 Giới luật hệ thống điều khoản mà đức phật chế định cho hàng đệ tử xuất gia gia thọ trì, nhằm đem đến an lạc cho thân, cho tăng đồn xã hội Vì Giới hiểu là: Năng lực kiềm chế, ngăn ngừa điều sai trái, chặn đứng việc xấu ác, gia tăng hành động thiện lành khiến cho PHẬT ÂM – WIKIPEDIA TIẾNG VIỆT Đức Phật biết rõ mức độ nhận thức người nên để giúp họ tự giác Ngài khơng ngần ngại sử dụng hai phương tiện tục đế lẫn chân đế Giới hữu hạn dựa khái niệm chế định sẵn, lãnh vực tục đế; giới vô hạn dựa vào thực tánh kiện diễn ra, lãnh vựcchân đế Trong giới hữu hạn, khái niệm sai đối chiếu với khái niệm ấn định Trong giới vơ hạn thấy sai nơi chất việc khơng có khái niệm để so sánh Vì vậy, sống giới hạnh tự khơng có ràng buộc Ngũ giới phẩm chất đạo đức thiết yếu Phật tử gia Đạo đức cá nhân được quy định theo luật lệ quốc gia, người thực hành theo quy luật xã hội hay phong tục tập quán trú xứ ấy, quốc gia người gọi người có đạo đức Cũng vậy, nhà Phật đạo đức người xây dựng phát triển tảng giới Nên hàng Phật tử gia phải chăm lo nghiêm trì giới luật Ngũ giới Phật tử gia, bắt đầu bước chân đường giác ngộ giải thoát Đức phật dạy kinh pháp cú sau: “Đừng làm việc ác, Tu tập việc lành, Giữ tâm ý sạch, Đó lời phật dạy”.7 Đức Phật dạy hàng Phật tử phải tinh cần làm việc thiện, không nên làm việc xấu ác, để thân khỏe mạnh, tâm an Vậy ngũ giới gồm gì? Đó là: Không sát sanh; Không trộm cắp; Không tà dâm; Không nối dối không uống rượu Tịnh Minh dịch, (2010), Thi Kệ Pháp Cú câu 183, Nxb Phương Đông, Tp HCM, tr.193 *Giới thứ không sát sanh ( panatipata)8 Sở dĩ thường thấy có nhiều người chết yểu, thọ mạng ngắn ngủi, hay chết bụng mẹ, hay người bệnh tật nhiều, đau ốm quanh năm suốt tháng, dù có tiền chữa trị khơng hết, có người muộn khơng có tuổi già phải sống neo đơn không không cháu … Tất hình thành nghiệp báo sát sanh hại mang lại Khi sanh thời, người không gặp Phật pháp, không gặp thiện tri thức nên việc làm lối sống theo thói quen Từ việc không tin nhân quả, sống vô với nhìn thiển cận, nên tích tạo ác nghiệp Như có người ganh ghét mà hại làm cho gia đình người khác chia ly, người sống kẻ chết đau khổ vơ Hoặc khối mà giết chúng sanh để ăn cho thõa mãn, thấy người khác giết sanh tâm vui mừng Ơi! Vì nhu cầu thân mà người giết hại sinh vật từ nhỏ bé người lại giết người Khi báo đến họ đau khổ,khơng chịu chấp nhận, than trời trách đất, mà họ họ gieo nhân từ vơ lượng kiếp họ gieo nghiệp Cho nên, “ người chết yểu sát sanh tàn nhẫn, tay máu, thân hoại mệnh chung sanh vào cõi dữ, đọa xuống địa ngục, làm người chết yểu, đoản mạng sát sanh tàn nhẫn, người sống lâu từ bỏ sát sanh, có lịng từ, thân hoại mệnh chung người sanh lên cõi trời làm người sống lâu Con đường đưa đến trường thọ từ bỏ sát sanh thương sót lồi hữu tình.”9 Vì vậy, người Phật, giữ ngũ giới thọ trì lời Phật dạy, nên tự thân giữ gìn giới khơng sát sanh mà nên phóng sanh Người Phật tử thành phải biết tơn sống người khác, Ajahn Sumedho, Susanta Nguyễn dịch, (2005), Tâm Và Đạo Sự Quán Tưởng Phật Giáo Về Cuộc Sống, Nxb Tơn Giáo, Tp HCM, tr.231 HT.Thích Minh Châu dịch, (2010), Tóm Tắt Kinh Trung Bộ- Phẩm Tiểu Kinh Phân Biệt Nghiệp, Nxb Văn Hóa Sài Gịn, Tp HCM, tr.367 biết yêu thương loài vật, dù loài vật khơng thích phải khởi lịng từ mà bảo vệ mạng sống chúng Nếu đời tuổi thọ lâu dài, thân khỏe mạnh, tâm an, gia đình hạnh phúc sum vầy Giới thứ hai không trộm cắp (Adinnadana)10 Nghĩa tôn trọng tài sản người, không lấy không cho, từ cỏ kim, đến tiền, vàng,… người ta khơng cho khơng lấy, lấy phạm tội ăn trộm Ngày nay, xã hội phát triển, vật chất cuống người vào vịng xốy kiếm tiền Có người cho “có tiền có tất cả”, phần lớn tiền bạc cải làm cho người ta khơng cịn làm chủ thân, làm chất lương thiện vốn có người Nhiều người đặt nhu cầu tiện nghi cho sống hết nên sinh tâm tham muốn, ganh ghét cải người, sinh lòng trộm cắp từ vật nhỏ cọng rau, trái ớt tài sản lớn nhà cửa, ruộng vườn,…hay ăn hối lộ, tham nhũng lợi ích mà tổn hại đến nhân dân đất nước Trong tiền kiếp người tạo nghiệp trộm cắp đời chịu khổ đau “ Qủa xấu ác nghiệp trộm cắp có mười xấu sau:1 Là người khơng có thứ cải q giá; Là người thiếu thốn nhu yếu phẩm lúa gạo, tiền bạc, đồ dùng,v.v…; Là người nghèo khổ túng thiếu cải; Là người không phát triển thứ cải; Là người làm cải q giá khơng giữ gìn lâu dài; Là người khơng thể có thứ cải mà mong muốn;7 Là người có cải, thường bị thiệt hại lửa thêu cháy, nước lũ trôi, kẻ trộm chiếm đoạt, nhà nước tịch thu,v.v…; Là người có cải liên quan đến nhiều người, khơng riêng cho Là người khó chứng đắc chín pháp siêu tam giới( bốn thánh đạo, bốn thánh quả, niết bàn); 10 Là người thường nghe đến danh từ “khơng có”; 12 Là người sống khơng an lạc”11 10 Ajahn Sumedho, Susanta Nguyen dịch, (2005), Tâm Và Đạo Sự Quán Tưởng Phật Giáo Về Cuộc Sống, Nxb Tôn Giáo,Tp HCM, tr.231 11 Tỳ kheo Hộ Pháp, (2017),Ngũ Giới Là Thường giới Mọi Người, Nxb Tơn Giáo, Tp HCM, tr 124 Đó mười xấu ác nghiệp trộm cắp mà kiếp trước người tạo kiếp khứ Chúng ta thường hay ganh tị với người xung quanh có đẹp, tốt điện thoại hay loptop thường khởi tâm tham ln muốn có tốt đẹp Đây tâm tịnh, cách sống thích hợp cho phát triển tâm linh Vì nên tơn trọng tài sản thuộc người khác Cho nên muốn diệt trừ tâm tham thì phải thực hành hạnh bố thí có bố thí có cơng giúp cho tâm tịnh, phước báu vơ lượng Bố thí đem cải có đem để giúp đỡ người xung quanh như“nhường cơm sẻ áo”, “lá lành đùm rách”, Cho nên khơng phải giàu có giúp được, cần có tâm dù ổ bánh mì chia đơi, ấm lịng người thọ nhận Chúng ta thường thấy qúy Thầy, quý Sư bậc chơn tu thường xem tài sản tiền bạc không quan trọng, sử dụng phương tiện thơi “có được, khơng có khơng sao”, thỉnh mời đến thuyết pháp, vị hoan hỷ đến thuyết thuyết giảng xong, cần cúng dường bữa cơm thấy ấm lịng, khơng trọng tiền bạc Bậc đạo sư chánh đẳng giác, bậc Thầy mô phạm nhân thiên, ban bố cho thời pháp quý giá tất vật chất tiền tài cõi đời, Pháp thí Cịn bố thí khơng thể thiếu, đem lại cho người chỗ dựa vững giúp họ khơng cịn khổ đau, khơng cịn sợ hãi, thương chúng sanh thân mình, Vơ thí, hạnh Bồ tát Quán Thế Âm thương chúng sanh nên hành trì, nơi có chúng sanh đau khổ, mà hay trì niệm danh hiệu Ngài Ngài đến cứu khổ, nên đau khổ hay gặp chuyện nguy cấp thường niệm “Nam mơ Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Quan Thế Âm Bồ Tát” Thứ ba giới Không tà dâm (Kamesu micchacara) 12 Trong kinh Pháp cú Đức Phật có dạy rằng: “Dòng dục chảy khắp, 12 Ajahn Sumedho, Susanta Nguyen dịch, (2005), Tâm Và Đạo Sự Quán Tưởng Phật Giáo Về Cuộc Sống, Nxb Tôn Giáo, Tp HCM, Tr.231 Như dây leo mọc tràng, Thấy dây leo vừa sanh, Với tuệ đoạn gốc”.13 Phật khuyên Phật tử gia nên thực hành pháp để đoạn trừ nghiệp ái, mở đường vượt sanh tử luân hồi, dứt khổ đau Người không tà dâm, đời có gia đình hạnh phúc, lịng khơng sợ hãi, đêm ngủ n giấc Mỗi người Phật tử gia phải biết tôn trọng hôn nhân gia đình gia đình người khác Cuộc sống vợ chồng đủ, chồng khơng trăng hoa, vợ khơng ngoại tình, sống phải thủy chung với đến trọn đời, nói gia đình có vợ có chồng Cịn xã hội ngày người trẻ thường có quan niệm sống thử để thỏa mãn thú vui thời Nhưng họ đâu biết gọi tà dâm, chưa cưới mà sống vợ chồng người thọ trì ngũ giới xem phạm giới Ở không phạm giới dâm mà tạo thêm giới sát nữa, hành dâm khơng pháp có đứa không thừa nhận, người mẹ phải dùng biện pháp để loại bỏ bào thai Những hành động vơ tình tước mạng sống sinh linh vô tội, em bé chưa kịp mở mắt chào đời dao kéo cắt em đoạn Ôi! Đau đớn làm sao! Khi em bé mà phải chịu cảnh ghẻ lạnh cha vô tâm người mẹ Bởi “hành dâm dục sái quấy tà dâm”14 Phật có dạy rằng: “Nếu sinh tưởng điên đảo, Khởi niệm, tâm ân ái, Hãy trừ tâm mê đắm, Liền không cấu uế này.”15 Cho nên, Phật khuyên hàng đệ tử gia khởi tâm mê đắm sắc dục, thích thú ân nên nhận biết diện tâm niệm trừ bỏ chúng Khi khởi tâm nên niệm câu này: “ dâm dục! chỗ khác, chỗ khơng có chỗ cho ngươi, đi” 13 HT.Thích Minh Châu dịch, (2017), Kinh Pháp Cú, Nxb Phương Đông, Tp HCM, tr 98 Tỳ kheo Chánh Minh biên soạn, (2006), Luận GiảI Kinh Chánh Tri Kiến, Nxb Tơn Giáo, Tp HCM, tr.116 15 Thích Đức Thắng dịch, (2011), Tăng Nhất A-Hàm Tập 1, Nxb Phương Đông, Tp HCM, tr 114 14 Là người Như Lai, phải sống chánh pháp, thực hành tâm chân chánh Ln phịng hộ tâm khởi lên muốn chiếm hữu biết tâm tham lúc lấy giới để ngăn chặn Bản thân ln tỉnh giác, nỗ lực hành trì giới pháp thọ, lấy giới làm hàng rào cản ngăn dòng dục khởi tâm, ngăn ngừa tội lỗi Người tu học thực hành vậy, đời tâm nhẹ nhàng khơng vướng mắc, đến đâu tự tự tại, tơn trọng người xung quanh, gia đình hạnh phúc sung túc vị lai nhận lành thân tướng đoan chánh, trang nghiêm không làm hạnh tà dâm Thứ tư Giới Khơng Nói Dối ( musavada)16 Lời nói vơ quan trọng, ảnh hưởng tới tồn vong gia đình xã hội “Vết dao đâm lành thương tích, Lời nói đâm hận đời.”17 Thế nên, Phật tử khơng nên nói lời dối trá, nói thêu dệt, nói lưỡi đơi chiều, nói lời độc ác, dù giỡn chơi khơng nói hạnh khơng tốt Chúng ta khơng nói dối khơng nên ươm mầm nói dối mà ngược lại phải ln nói lời chân thật, để không hối hận trọn đời Trong Luật tạng có ghi rõ; nói dối có bốn loại: Nói dối trá chuyện khơng nói có, chuyện có nói khơng, thấy nói khơng thấy khơng thấy nói thấy, làm nói khơng làm, khơng làm nói làm, chưa chứng mà nói chứng,… Nói thêu dệt nói lời hoa mỹ, nói trau chuốt phù phiếm, quanh co êm dịu, dẫn dắt dục vọng, nói lời ngào để lợi dụng tình cảm, dụ dỗ người sa vào đường phi pháp như: dâm ơ, xì ke, trộm cướp,…làm lung lay tâm trí người Nói lưỡi đơi chiều đem chuyện người nói với người kia, đem chuyện người nói với người này, làm cho hai bên xung đột, đứng ngồi nhìn thấy vui, thích thú, chuyện nhỏ hai người, lớn 16 Ajahn Sumedho, Susanta Nguyen dịch, (2005), Tâm Và Đạo Sự Quán Tưởng Phật Giáo Về Cuộc Sống, Nxb Tôn Giáo, Tp HCM, Tr.231 17 Thích Chân Quang, (2009), Tâm Lý Đạo Đức 2, Nxb Tôn Giáo, Tp HCM, tr 282 làm cho hai nước xung đột dẫn đến chiến tranh, đất nước phải chìm cảnh binh đao, đầu rơi máu đỗ,… Nói lời độc ác nói lời mắng nhiếc, nguyền rủa, chửi tục,… làm cho người nghe phải đau khổ, buồn rầu sợ hãi Cho nên, Phật khuyên hàng Phật tử phải biết giữ gìn miệng lưỡi khơng cho tạo nghiệp ác nữa, tác hại việc nói dối, nói khơng thật làm cho phải chịu xa lánh, tin tưởng người Nếu khứ khơng làm hạnh ác nghiệp nói dối đời mười bốn lợi ích sau: “Kiếp người ấy: 1-Là người có ngũ quan (năm giác quan người) sáng suốt 2- Là người có giọng nói ngào dễ nghe 3- Là người có đơi hàm đặng, đẹp đẽ 4-Là người có thân hình khơng mập q 5- Là người có thân hình khơng ốm q 6- Là người có thân hình khơng q thấp 7- Là người có thân hình khơng q cao 8-Là người có da thịt mịn màng, mềm mại 9-Là người mà miệng thường có mùi thơm dễ chịu mùi hoa sen 10-Là người nói nhiều người tin theo, khơng có ganh tỵ 11-Là người nói nhiều người muốn nghe 12-Là người có lưỡi mềm mỏng, màu hồng cánh hoa sen đỏ 13-Là người có định tâm vững vàng 14-Là người có lời nói rõ ràng, ý nghĩa sâu sắc, nhiều người tin tưởng tơn trọng Đó báu tốt dục giới đại thiện nghiệp khơng nói dối mà tiền khiếp người tạo.”18 Cho nên tu tập phải cẩn thận lời nói, phải có trách nhiệm với lời nói để tránh làm cho người khác đau khổ, sợ hãi, làm cho người khác không nghi ngờ trở thành người có uy tín người tin tưởng kính trọng thường nói lời chân thật, ngữ Giới thứ năm khơng uống rượu (surameraya majjapamadatthana)19 “Giới có nghĩa tránh xa chất say khiến tâm mê muội thân điên đảo”20 Hằng ngày, thường thấy trang báo, đài truyền hình hay mạng Internet đăng tin tệ nạn xảy ra, mà phần lớn nguyên nhân dẫn đến dùng bia, rượu chất nghiện gây Các chất đa dạng như: rượu, bia, ma túy dạng bột, ma túy đá, thuốc lắc, cần sa,v.v…Các chất dùng vào cho người bị cuồng tâm loạn trí, khơng có khả làm chủ lời nói hành động Vì phạm giới dễ dẫn đến phạm giới cịn lại, “khi rượu vào lời ra” hay chất gây nghiện vào người khơng cịn sáng suốt, khơng phân biệt sai nữa, làm mà tâm thấy vui, thỏa mãn Khi tâm trí mê mờ dễ gây ngộ sát cố sát, từ người lồi vật khác, từ tạo nên nghiệp sát Kế đến ghiền rượu mà khơng làm nên nghiệp gì, gia cảnh trở nên nghèo thiếu Từ nghèo đói sanh tâm tham muốn, thấy cải người liền sinh lòng trộm cướp lấy tiền vật để đổi lấy rượu, phạm giới trộm 18 Tỳ kheo Hộ Pháp, (2017), Ngũ Giới Là Thường Giới Của Mọi Người, Nxb Tôn Giáo, Tp HCM, tr 131 Ajahn Sumedho, Susanta Nguyen dịch, (2005), Tâm Và Đạo Sự Quán Tưởng Phật Giáo Về Cuộc Sống, Nxb Tôn Giáo, Tp HCM, tr 233 20 TS Tỳ kheo Basnagoda Rahula, (2010), Lời Dạy Của Đức Phật, Nxb Tôn Giáo, Tp HCM, tr 268 19 Không dừng lại đây, người say khơng thể điều khiển mà hành dâm dục cưỡng ép, chiếm đoạt khiến người khác đau khổ, nhục nhã, phạm giới dâm Kế đến, tới thèm rượu hay ma túy mà khơng có tiền nói dối lừa gạt người để có tiền uống rượu, hút chích Đây phạm giới mà liên đới phạm thêm bốn giới lại, thật nguy hại cho thân người nghiện cộng đồng xã hội “Theo thống kệ gần nhất: nồng độ rượu 0,05 người uống thấy bớt bị ức chế tăng khả giao tiếp, lên 0,1 người uống bắt đầu lè nhè, nồng độ rượu lên tới 0,4 người uống bắt đầu lơ mơ, đến 0,5 người uống bắt đầu rơi vào tình trạng hôn mê, bị liệt quan hô hấp dễ dẫn đến tử vong”21 Như giới luật Phật có khai giới cho rượu làm thuốc dẫn, người bị bệnh nặng khơng thể trị khỏi, phải cần đến rượu để làm thuốc dẫn dùng, phải bạch cho chúng biết dùng, khơng giọt khơng dính vào mơi Đức Phật khun hàng Phật tử gia không nên lạm dụng việc uống rượu hay chất say làm cho tâm trí bấn loạn, làm giống trí tuệ, khơng thể chun tâm học kinh điển, tập trung ngồi thiền, niệm phật, đời mắc vô lượng tội lỗi đời sau phải làm người ngu si, ám độn, bị người xa lánh Là người Phật phải dõng mãnh tinh tấn, thể lĩnh vượt qua cám dỗ thời để hoàn thiện thân trở thành người mẫu mực, người có đạo đức, góp phần làm cho xã hội ngày tiến Bản thân người Phật tử không dùng chất gây nghiện khuyến khích người khác khơng dùng để bảo vệ hạnh phúc gia đình xã hội II 21 Lợi ích Ngũ giới Phật giáo Quảng Huyền-Kim Chi, (2010), Ngũ Giới Nền Tảng Đạo Đức người, Nxb Phương Đông, Tp HCM, tr 38 Lợi ích tự thân Trong kinh Phật Tự Thuyết, đức Thế Tơn có dạy rằng: “Này gia chủ, có năm điều lợi ích cho người giữ giới Thế năm? Ở gia chủ, lợi ích thứ người giữ giới nhân dun khơng phóng dật nên tài sản lớn; lợi ích thứ hai người giữ giới tiếng tốt đồn xa; lợi ích thứ ba người giữ giới đến hội chúng với tâm trạng khơng sợ hãi; lợi ích thứ tư người giữ giới chết không bị si ám; lợi ích thứ năm người giữ giới mạng chung sanh vào thiện thú, thiên giới, cõi đời này”.22 Thật vậy, người Phật tử có nếp sống theo ngũ giới, giữ giới khơng sát sanh thân không bị người khác giết, bị tù tội, không thù hận gieo oan trái với Người giữ giới hưởng nhiều phước báo, tuổi thọ tăng trưởng, không tạo ác nghiệp đời đời sau Lại nữa, người giữ giới không trộm cướp đâu khơng sợ người khác theo dõi nghi ngờ, đâu tự do, tự hạnh phúc Nếu người học Phật giữ giới khơng tà dâm thân khơng dè dặt giao tiếp, không sợ người khác bàn tán, tự thân trinh bạch người tôn trọng quý mến Nếu giữ giới khơng nói dối ta khơng phải hối hận, lời nói có giá trị, niềm tin từ người Và giữ giới khơng uống rượu hay chất say đời thân khỏe tâm an, trí tuệ sáng suốt, khơng phạm phải sai lầm đáng tiếc, có gia đình hạnh phúc, bình an Lợi ích gia đình xã hội Trong kinh Pháp Cú có câu: Hương loại hoa thơm, Không ngược bay chiều gió, 22 HT.Thích Minh Châu dịch, (1999), Kinh Tiểu Bộ tập 1, Kinh Phật Tự Thuyết Chương 8-Phẩm Pataligamiya, Nxb Tôn Giáo, Tp HCM, tr 278 Nhưng hương người đức hạnh, Ngược gió khắp tung bay, Chỉ có bậc chân nhân, Tỏ khắp phương trời.23 Cũng thế, người giữ giới tịnh, hương thơm hẳn loài hoa, bay ngược chiều gió Người trì ngũ giới khơng đem lại lợi ích cho mà cịn đem lại lợi ích cho người xung quanh, cho cộng đồng xã hội Vì nói thế? Bởi giữ giới, lúc tơn trọng mạng sống mình, người khác động vật sống bên ta Tôn trọng tài sản, biết giữ gìn phạm hạnh cho người khác bảo vệ hạnh phúc gia đình gia đình người Khơng nói dối, đâm thọc thêu dệt thìgiữ hịa khí Người Phật tử biết tránh xa chất say, chất nghiện tâm trí sáng suốt gieo giống trí tuệ cho mn đời Khi giữ gìn năm giới khơng làm gánh nặng cho đời, không làm việc tổn hại đến xã hội hiển nhiên trở thành người có đời sống cao, công dân gương mấu pháp luật nhà nước Đối với việc tu học Phật pháp, xứng đáng người Phật tử gia sống chuẩn mực, làm gương cho người mộ đạo, biết quay nương tựa Tam Bảo thông qua hình ảnh ta Đây hồn thiện nhân cách tự thân, người chuẩn mực nhà noi gương theo, nhà chuẩn mực rồi, đến cộng đồng noi theo,…thế xã hội bớt tệ nạn, xã hội ngày văn minh tiến bộ, dẫn đến đất nước tiến Khi đất nước có vị lãnh đạo có đủ tài đức đất sống cảnh hịa bình khơng chiến tranh, nhân dân hạnh phúc ấm no,…đó lợi ích thiết thực 23 HT.Thích Minh Châu dịch, (2017), Kinh Pháp Cú - phẩm Hoa câu 54, Nxb Hồng Đức, Tp HCM, tr 33 C KẾT LUẬN Chúng ta sống cõi đời này, muốn vươn lên để tìm hạnh phúc hay tốt đẹp cho thân Khơng người lầm tưởng quyền lực vật chất thước đo cho gia đình hạnh phúc Nhưng khơng phải vậy, luật nhân chi phối tất cả, làm điều thiện hưởng báo thiện, làm ác gặt hái báo ác Vì thân người học Phật phải rõ lý nhân quả, kiểm sốt thân, ý để không tạo ác nghiệp Lấy ngũ giới để làm tảng cho sống đời, gieo trồng thiện cho tự thân Người trì ngũ giới, khơng đời có sống bình an mà nhiều đời sau thọ hưởng phước lành, thân người có lối sống lành mạnh, gương cho cháu gia đình, công dân mô phạm cho xã hội hay hành giả gia thành Như Lai Lại nữa, ngũ giới Phật giáo thể triết lý cơng bình đẳng Khơng người có nhu cầu sống mà tất vạn vật chúng sanh tham sống Vì sinh mạng sống quý, loài vật vật tơn trọng Từ thấy ngũ giới mực thước để giáo dục người phát triển, tôn trọng sống mà phải sống lành mạnh dù hoàn cảnh Ngũ giới hướng người làm nhiều việc tốt, việc thiện, tránh xa điều ác,… xây dựng sống tốt đẹp nơi trần thế, tịnh độ nhân gian Chính giá trị đạo đức việc hành trì giới mà Phật giáo ngày có vị trí vững tâm thức người, khẳng định sức sống lâu bền giới luật Phật giáo khắp năm Châu THƯ MỤC THAM KHẢO *KINH: HT.Thích Minh Châu, Tóm Tắt Kinh Trung Bộ, Phẩm Tiểu Kinh Phân Biệt Nghiệp, Nxb Văn Hóa Sài Gịn, 2010 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ,tập 1, kinh Pháp cú, Nxb TP.HCM, 1999 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ, tập 1, Kinh Phật Tự Thuyết, chương 8, Phẩm Pataligamiya, Nxb Tơn Giáo, 1999 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Pháp Cú- phẩm Hoa, Nxb Hồng Đức, 2017 *SÁCH: HT.Thích Chơn Thiện, Phật Học Khái Luận, Nxb Phương Đông, 2009 HT.Thánh Nghiêm, Cương Yếu Giới Luật, Thích Nữ Tuệ Đăng dịch, Nxb Phương Đơng, 2007 Thích Chân Tính, Tam Quy Ngũ Giới, Nxb Phương Đơng, 2006 Tịnh Minh dịch, Thi Kệ Pháp Cú, Nxb Phương Đông, 2010 Ajahn Sumedho, Susanta Nguyen dịch, Tâm Và Đạo Sự Quán Tưởng Phật Giáo Về Cuộc Sống, Nxb Tôn Giáo, 2005 Tỳ kheo Hộ Pháp, Ngũ Giới Là Thường giới Mọi Người, Nxb Tôn Giáo, 2017 Tỳ kheo Chánh Minh biên soạn, Luận Giải Kinh Chánh Tri Kiến, Nxb Tôn Giáo, 2006 Thích Đức Thắng dịch, Tăng Nhất A-Hàm Tập 1, Nxb Phương Đơng, 2011 Thích Chân Quang, Tâm Lý Đạo Đức, 2, Nxb Tôn Giáo, 2009 10.Tỳ kheo, TS Basnagoda Rahula, Lời Dạy Của Đức Phật, Nxb Tôn Giáo, 2010 11.Quảng Huyền-Kim Chi, Ngũ Giới Nền Tảng Đạo Đức Của Con Người, Nxb Phương Đông, 2010 *NGUỒN INTERNET: 12 https://Phật giáo.org.vn 13 PHẬT ÂM – WIKIPEDIA TIẾNG VIỆT ...GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thúy Diễm Pháp danh: TN.Thể Minh Giá Trị Và Tầm Quan Trọng Của Giới Luật Đối Với Nam Nữ Cư Sĩ thông qua việc. .. lấy đề tài ? ?Giá Trị Và Tầm Quan Trọng Của Giới Luật Đối Với Nam Nữ Cư Sĩ thơng qua việc hành trì Ngũ giới? ??, làm tiểu luận kỳ Mục đích nghiên cứu bàn năm điều giới cấm người gia Phật giáo, nêu lợi... Phật giáo, sở tu sở học chưa thấu đáo hết giới luật Phật dạy, nên học viên xin giới hạn phạm vi nghiên cứu ? ?Giá trị tầm quan trọng giới luật hàng cư sĩ thơng qua việc hành trì Ngũ giới? ?? Trong trình

Ngày đăng: 07/08/2022, 11:08

Mục lục

  • B. NỘI DUNG

    • I. Khái quát về ngũ giới

      • 1. Định Nghĩa Giới Luật

      • 2. Giá trị và tầm quan trọng của việc giữ giới

      • 3. Ngũ giới phẩm chất đạo đức thiết yếu của Phật tử tại gia

      • II. Lợi ích của Ngũ giới Phật giáo

        • 1. Lợi ích đối với tự thân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan