1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN THUẾ và CHÍNH SÁCH THUẾ

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bài báo cáo mô tả chi tiết về tình hình chính sách thuế và thuế nhập khẩu tại Việt Nam “ Tìm hiểu về thuế xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay” để hiểu rõ hơn trong việc xuất nhập khẩu hiện nay cũng như những khó khăn trong quá trình xuất nhập khẩu từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao trong việc đánh thuế và thu thuế nhằm đảm bảo nguồn thu thuế xuất nhập khẩu nước ta trong thời gian tới.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG  -TIỂU LUẬN THUẾ CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THUẾ XUẤT-NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM TÊN GIẢNG VIÊN:TH.S NGUYỄN CHÂU THOẠI TÊN MSSV LỚP Nguyễn Thị Trang 0850110042 08-KTTN Lê Gia Hưng 0750110007 07-KTTN1 Nguyễn vũ Cường 0850110005 08-KTTN TP.HỒ CHÍ MINH- 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 2.Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục nghiên cứu Chương I Tổng quan sở lý luận thuế thuế xuất-nhập 1.1 Tổng quan thuế 1.1.1 Khái niệm thuế 1.1.2 Đặc điểm thuế 1.1.3 Vai trò thuế 1.1.4 Phân loại thuế 1.2 Tổng quan thuế xuất-nhập .7 1.2.1 Khái niệm thuế xuất-nhập 1.2.2 Đặc điểm thuế xuất-nhập 1.2.3 Tác dụng thuế xuất-nhập 1.2.4 Vai trò thuế xuất-nhập .8 1.2.5 Tác động thuế xuất-nhập 1.3 Nội dung thuế xuất-nhập 10 1.3.1 Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, đối tượng nộp thuế xuấtnhập 10 1.4 Phương pháp tính thuế xuất-nhập 11 1.4.1 Căn tính thuế 11 1.4.2 Giá tính thuế 12 1.4.3 Kê khai, nộp thuế truy thu thuế 14 1.5 Chế độ hoàn thuế 17 1.6 Chế độ miễn, giảm thuế 18 1.6.1 Miễn thuế 18 1.6.2 Giảm thuế 18 1.7 Thuế xuất 18 1.8 Biện pháp tự vệ 19 Chương II Thực trạng xuất nhập giới Việt Nam 20 2.1 Tại số nước giới 20 2.2 Tại Việt Nam 22 2.3 Những đóng góp thuế xuất nhập vào phát triển kinh tế 26 2.4 Những hạn chế thuế xuất-nhập 28 2.5 Công tác thu thuế xuất nhập 30 Chương III Tiêu chí xây dựng thuế xuất-nhập 30 3.1 Tính pháp lý 30 3.2 Tính công khả thi 31 3.3 Tính ổn định 31 Chương IV Giải pháp nâng cao 32 4.1 Giải pháp 32 4.1.1 Đối với thuế xuất 32 4.1.2 Đối với thuế nhập 32 4.1.4 Thực đồng thuế xuất nhập với thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt sắc thuế khác 33 4.1 Đổi cơng tác tổ chức, quản lý thi hành sách thuế xuất nhập 33 4.2 Kiến nghị 33 4.3 Kết luận .34 Tài liệu tham khảo 34 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) năm qua có nhiều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một ảnh hưởng tích cực góp phần tăng thu hút đầu tư nước mở rộng thị trường xuất nhập (XNK) Việt Nam Trong giai đoạn thu thuế xuất nhập nguồn thu quan trọng tập trung ngân sách nhà nước, phương tiện vật chất để nhà nước hoạt động thực chức quản lý Trong năm qua việc thu huế xuất nhập có thay đổi lớn đạt kết quan trọng yêu cầu thu ngân sách, quản lý điều tiết vĩ mơ quan hệ kinh tế đối ngoại góp phần ổn định kinh tế xã hội tạo tiền đề quan trọng thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập Đây cơng cụ quan trọng việc kiểm sốt hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước bảo hộ sản xuất nước Về mặt lý luận có nhiều phương pháp tính thuế XNK, quốc gia lựa chọn cho phương pháp tính thuế xuất nhập Các quốc gia ngồi cơng cụ thuế quan, cịn sử dụng hàng rào phi thuế quan (như hạn ngạch nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, thu chênh lệch giá nhập khẩu, dùng bảng giá tối thiểu để áp hàng nhập khẩu…) để bảo hộ sản xuất nước Qua phân tích nhận thức tầm quan trọng thuế XNK bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để hiểu rõ thuế xuất nhập nhóm em chọn chủ đề “ Tìm hiểu thuế xuất nhập Việt Nam nay” để hiểu rõ việc xuất nhập khó khăn q trình xuất nhập từ đề xuất số giải pháp nâng cao việc đánh thuế thu thuế nhằm đảm bảo nguồn thu thuế xuất nhập nước ta thời gian tới 2.Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tình hình xuất nhập giới Việt Nam Phân tích đóng góp mà thuế xuất nhập vào việc phát triển kinh tế đất nước Đề xuất giải pháp nâng cao việc đánh thuế thu thuế xuất nhập Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thuế xuất nhập Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: tìm hiểu thuế xuất nhập Việt Nam Phạm vi thời gian: từ 2015 đến Phạm vi không gian: thuế xuất nhập Việt Nam 4.Phương pháp nghiên cứu Sưu tầm, phân tích, tổng hợp liệu thơng tin có liên quan sách vở, giáo trình phương tiện truyền thơng như: báo, tạp chí, tìm tài liệu mạng internet… Bố cục nghiên cứu Chương I Tổng quan sở lý luận thuế thuế xuất-nhập Chương II Thực trạng xuất nhập giới Việt Nam Chương III Giải pháp nâng cao thuế xuất nhập Chương I Tổng quan sở lý luận thuế thuế xuất-nhập 1.1 Tổng quan thuế 1.1.1 Khái niệm thuế Thuế khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế sức mạnh Nhà nước mà c ác tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách Nhà nước có đủ điều kiện định Các khoản thu không mang tính đối giá hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế 1.1.2 Đặc điểm thuế Tính bắt buộc: Thuế khoản thu mang tính bắt buộc: Tính bắt buộc để đảm bảo cơng dân phải đóng thuế Đây nghĩa vụ cơng dân ghi nhận hiến pháp quốc gia.​ Tính chất khơng hồn trả trực tiếp: Nghĩa cơng dân khơng hồn trả trực tiếp lại số tiền mà đóng cơng dân hoàn lại gián tiếp qua việc hưởng dịch vụ công cộng mà nhà nước sử dụng tiền thuế để tạo Tính pháp lý cao: Được định quyền lực trị nhà nước quyền lực thể pháp luật Các luật thuế quan quyền lực nhà nước ban hành tránh việc thu thuế tùy tiện 1.1.3 Vai trò thuế Thuế giữ vai trò quan trọng xã hội khơng có thuế nhà nước hoạt động vững mạnh Nguồn thu ngân sách nhà nước: Thuế coi khoản thu quan trọng nhất, mang tính chất ổn định lâu dài kinh tế phát triển khoản thu tăng Cơng cụ góp phần điều chỉnh mục tiêu kinh tế vĩ mô: Góp phần thực chức kiểm kê, kiểm sốt, quản lý hướng dẫn khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông tất thành phần kinh tế theo hướng phát triển kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân 1.1.4 Phân loại thuế Căn vào nhiều tiêu thức khác mà người ta phân thuế thành nhiều loại để dễ dàng quản lý  Phân loại theo hình thức thu gồm: Thuế trực thu: Là loại thuế thu trực tiếp vào khoản thu nhập, lợi ích thu tổ chức kinh tế cá nhân VD: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển nhượng quyền sở hữu đất Thuế gián thu: Là loại thuế nhà sản xuất, thương nhân người cung cấp dịch vụ nộp cho Nhà nước thông qua việc cộng số thuế vào giá bán cho người tiêu dùng chịu VD: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập  Phân loại theo tính chất hành gồm: Thuế nhà nước (quốc gia): nộp vào ngân sách trung ương Thuế địa phương: nộp vào ngân sách quyền địa phương Cách phân loại thường sử dụng kế toán quốc gia, dựa vào cách tổ chức quản lý thu cấp ngân sách thụ hưởng chúng  Phân loại thuế theo tính chất kinh tế gồm có: Dựa theo yếu tố kinh tế bị đánh thuế: Thuế chia thành thuế đánh vào thu nhập, thuế đánh vào tài sản tiêu dùng, thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào doanh nghiệp Dựa theo yếu tố tác nhân kinh tế chịu thuế: Thuế có loại gồm thuế đánh vào doanh nghiệp như: Thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí, lệ phí khác, tiền thuế đất, thuế đánh vào hộ gia đình, thuế đánh vào sản phẩm Dựa theo lĩnh vực, thuế phân chia theo lĩnh vực kinh tế bị đánh thuế: Ví dụ thuế đánh vào bảo hiểm, thuế đánh vào tiết kiệm, thuế đánh vào bất động 1.2 Tổng quan thuế xuất-nhập 1.2.1 Khái niệm thuế xuất-nhập Thuế xuất nhập hay thuế xuất-nhập thuế quan tên gọi chung để gọi hai loại thuế lĩnh vực thương mại quốc tế Thuế nhập loại thuế mà quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngồi q trình nhập Thuế xuất loại đánh vào mặt hàng mà Nhà nước muốn hạn chế xuất Như vậy: thuế xuất-nhập loại thuế gián thu đánh vào mặt hàng phi thuế quan từ khu phi thuế quan vào thị trường nước 1.2.2 Đặc điểm thuế xuất-nhập Thứ nhất: Hàng hoá phép xuất khẩu, nhập qua biên giới Việt Nam đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập Thứ hai: Hàng hoá chịu thuế xuất khẩu, nhập phải hàng hóa mang qua biên giới Việt Nam: Thứ ba: Thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế gián thu, tiền thuế phải nộp cấu thành giá hàng hoá Thứ tư: Đối tượng nộp thuế tổ chức, cá nhân trực tiếp có hành vi xuất khẩu, nhập hàng hoá qua biên giới 1.2.3 Tác dụng thuế xuất-nhập Thuế xuất khẩu, nhập công cụ động viên nguồn thu cho ngân sách nhà nước (chiếm khoảng 25 – 30% tổng thu thuế) Thuế xuất khẩu, nhập góp phần quan trọng vào việc quản lý, hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập theo hướng có lợi cho kinh tế quốc dân Đồng thời nâng cao hiệu hoạt động xuất, nhập Thuế xuất khẩu, nhập góp phần thực sách đối ngoại Đảng nhà nước thời kỳ 1.2.4 Vai trị thuế xuất-nhập Thuế nhập dùng công cụ bảo hộ mậu dịch: Giảm nhập cách làm cho chúng trở nên đắt so với mặt hàng thay có nước điều làm giảm thâm hụt cán cân thương mại Chống lại hành vi phá giá cách tăng giá hàng nhập mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung thị trường Trả đũa trước hành vi dựng hàng rào thuế quan quốc gia khác đánh thuế hàng hóa xuất mình, chiến tranh thương mại Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống sách thuế quan Liên minh châu Âu thực Chính sách nơng nghiệp chung họ Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ chúng đủ vững mạnh để cạnh tranh sịng phẳng thị trường quốc tế Nhìn chung thuế xuất khẩu, nhập có vai trò sau đây: Là sở để nhà nước kiểm soát số lượng, chất lượng tác động hàng hóa xuất khẩu, nhập thị trường Việt Nam Góp phần điều tiết kinh doanh định hướng tiêu dùng Góp phần bảo hộ phát triển sản xuất nước Góp phần khuyến khích xuất thu hút đầu tư trực tiếp từ nước Giúp nhà nước cân cán cân toán quốc tế 1.2.5 Tác động thuế xuất-nhập a Tác động thuế quan xuất khẩu: Tác động tích cực: Thuế xuất làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Thuế xuất làm hạn chế xuất mức mặt hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, gây cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia Tác động tiêu cực: Thuế xuất tạo nên bất lợi cho khả xuất quốc gia làm cho giá hàng hoá bị đánh thuế vượt giá nước làm giảm sản lượng hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt nước nhỏ Thuế xuất làm giảm sản lượng xuất khẩu, điều dẫn đến nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thật nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Một mức thuế xuất cao trì lâu làm lợi cho đối thủ cạnh tranh dựa sở cạnh tranh giá Thuế quan nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá nhập b Tác động thuế quan nhập khẩu: Tác động tích cực: Thuế quan nhập tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng nhập bị giảm bớt, tạo thêm công ăn việc làm cho nâng cao đời sống xã hội Thuế nhập làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước 10 Thuế nhập tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, có khả cạnh tranh yếu thị trường quốc tế phát triển Thuế quan nhập điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước ngồi vào thị trường nước Thuế nhập có tác động tác sách phân phối thu nhập tầng lớp dân cư: từ người tiều dùng sản phẩm nội địa sang nhà sản xuất nước Chính phủ, Chính Phủ sử dụng nguồn thu để làm phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo có sống tốt Tác động tiêu cực Thuế nhập làm cho giá trị hàng hoá nước cao vượt mức giá nhập người tiêu dùng nước phải trang trải cho gánh nặng thuế Điều đưa đến tình trạng giảm mức cầu người tiêu dùng hàng nhập làm hạn chế mức nhập thiệt hại lợi ích người tiêu dùng Thuế quan nhập khuyến khích số doanh nghiệp sản xuất không hiệu nước gây tổn thất cho nhà sản xuất ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Về lâu dài thuế quan nhập tạo vấn đề buôn lậu, trốn thuế tạo sản xuất nội địa hiệu quả, gây ảnh hưởng đến xấu đến đời sống xã hội 1.3 Nội dung thuế xuất-nhập 1.3.1 Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, đối tượng nộp thuế xuấtnhập a Đối tượng chịu thuế nộp thuế Hàng hóa xuất nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Hàng hóa đưa từ thị trường nước vào khu phi thuế quan ngược lại Hàng hóa mua bán, trao đổi khác coi hàng hóa xuất nhập Hàng hóa cảnh chuyển qua cửa khẩu,biên giới Việt Nam theo quy định pháp luật hải quan b Đối tượng không chịu thuế 20 Thuế chống trợ cấp Thuế chống phân biệt đối xử Chương II Thực trạng xuất nhập giới Việt Nam 2.1 Tại số nước giới Tại Trung Quốc Nằm Đơng Á gần đối tác thương mại bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Ấn Độ Singapore, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nước xuất nhiều giới với 2.498 tỷ USD vào năm 2020 Số tiền phản ánh mức giảm 5,5% từ năm 2019 đến năm 2020 Điện thoại di động thiết bị hệ thống điện thoại khác mặt hàng xuất lớn Trung Quốc Dữ liệu cụ thể theo quốc gia cho thấy 60,7% sản phẩm xuất từ Trung Quốc nhà nhập mua ở: Hoa Kỳ (17,5%), Hồng Kông (10,5%), Nhật Bản (5,5%), Việt Nam (4,4%) ), Hàn Quốc (4,3%), Đức (3,4%), Hà Lan (3%), Vương quốc Anh (2,8%), Ấn Độ (2,6%), Đài Loan (2,3%), Singapore (2,2%) Malaysia (2,2%) Từ góc độ châu lục, 47,6% giá trị xuất Trung Quốc giao cho nước châu Á 20,8% bán cho nhà nhập Bắc Mỹ Trung Quốc vận chuyển 20,7% giá trị hàng hóa khác sang châu Âu Tỷ lệ phần trăm nhỏ thuộc Châu Phi (4,4%), Châu Mỹ Latinh không bao gồm Mexico bao gồm Caribê (4,1%) Châu Đại Dương dẫn đầu Úc (2,5%) Mỹ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ xuất khẩu1.645 tỷ la hàng hóa năm 2020, giảm 34,9% từ năm 2019 đến năm 2020 Dữ liệu quốc gia cụ thể vào năm 2020 cho thấy 69,3% sản phẩm xuất từ Hoa Kỳ mua nhà nhập ở: Canada (17,8%), Mexico (14,9%), Trung Quốc (8,7%), Nhật Bản (4,5 %), Vương quốc Anh (4,1%), Đức (4%), Hàn Quốc (3,6%), Hà Lan (3,2%), Brazil (2,4%), Đài Loan (2,1%), Pháp (2%) Bỉ (1,9 %) 21 Từ góc độ châu lục, 32,7% kim ngạch xuất từ Hoa Kỳ tính theo giá trị chuyển đến đối tác thương mại Bắc Mỹ Trong đó, 32,4% bán cho nhà nhập châu Á 22,5% trị giá hàng hóa khác xuất sang châu Âu Tỷ lệ phần trăm nhỏ đến Châu Mỹ Latinh, ngoại trừ Mexico, bao gồm Caribê (9%), Châu Đại Dương dẫn đầu Úc New Zealand (1,9%), sau Châu Phi (1,5%) Đức Nền kinh tế hùng mạnh châu Âu, Cộng hòa Liên bang Đức vận chuyển hàng hóa trị giá 1.486 tỷ la Mỹ tồn cầu vào năm 2020 Số tiền phản ánh mức giảm 17,9% so với năm 2019 Dữ liệu cụ thể theo quốc gia cho thấy 66% sản phẩm xuất từ Đức nhà nhập mua ở: Hoa Kỳ (8,6% tổng sản phẩm toàn cầu), Trung Quốc (8%), Pháp (7,5%), Hà Lan (6,5%) ), Vương quốc Anh (5,5%), Ba Lan (5,4%), Ý (5%), Áo (4,8%), Thụy Sĩ (4,7%), Bỉ (3,6%), Cộng hòa Séc (3,3%) Tây Ban Nha (3,1%) ) Từ góc độ châu lục, 66,1% hàng hóa xuất Đức tính theo giá trị giao cho nước châu Âu 19,1% bán cho nhà nhập châu Á Đức vận chuyển 10,3% giá trị hàng hóa khác đến Bắc Mỹ Tỷ lệ phần trăm nhỏ thuộc Châu Phi (1,7%), Châu Mỹ Latinh không bao gồm Mexico bao gồm vùng Caribê (1,4%), sau dẫn đầu Châu Đại Dương (0,9%) Pháp Pháp xuất 555 tỷ USD hàng hóa vào năm 2020, giảm 37,7% so với năm 2019 Dữ liệu theo quốc gia cụ thể cho thấy 68,2% sản phẩm xuất từ Pháp mua nhà nhập ở: Đức (14,5% tổng sản phẩm toàn cầu), Hoa Kỳ (7,8%), Ý (7,7%), Tây Ban Nha (7,4%) , Bỉ (7,4%), Vương quốc Anh (6,5%), Trung Quốc (4,2%), Hà Lan (3,8%), Thụy Sĩ (3,4%), Ba Lan (2,2%), Singapore (1,7%) Thổ Nhĩ Kỳ (1,5%) Từ góc độ châu lục, 65,9% giá trị xuất Pháp giao cho nước châu Âu 16,8% bán cho nhà nhập châu Á Pháp vận chuyển 9,2% 22 giá trị hàng hóa khác đến Bắc Mỹ Tỷ lệ phần trăm nhỏ thuộc Châu Phi (5,3%), Châu Mỹ Latinh không bao gồm Mexico bao gồm vùng Caribê (1,5%), sau dẫn đầu Châu Đại Dương (1,1%) 2.2 Tại Việt Nam a Về xuất Giai đoạn 2007 - 2020, xuất (XK) hàng hóa tăng trưởng nhanh, bình qn đạt 15%/năm Quy mơ kim ngạch xuất (KNXK) tăng từ 48,6 tỷ USD năm 2007, lên mức 176,58 tỷ năm 2016, đạt xấp xỉ 282,7 tỷ USD năm 2020 Tỷ trọng KNXK khu vực kinh tế nước so với tổng KNXK hàng hóa từ 42,8% năm 2007, giảm 28,5% năm 2016 đạt mức 28,2% năm 2020; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ 57,2% năm 2007, đạt 71,5% năm 2016 71,8% năm 2020 Giai đoạn 2007 - 2020, tốc độ tăng trưởng KNXK khu vực FDI đạt 16,9%/năm, khu vực kinh tế nước 11,6%/năm Năm 2007, có mặt hàng XK đạt kim ngạch tỷ USD, đến năm 2016 tăng lên 25 mặt hàng năm 2020 có 31 mặt hàng (trong có mặt hàng XK tỷ USD mặt hàng XK 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng 92% tổng KNXK Bảng 1.1 Kim ngạch xuất sang châu lục giai đoạn 2015-2020 Đơn vị: Tỷ USD Năm 2015 2016 2018 2019 2020 Tốc độ tăng bình quân (%) Tổn 162 g số Châ 176, 79,3 85,7 243, 131 uÁ Tỉ 264, 133, 282, 11,8 140, 12,1 48,9 48,5 53,8 50,6 49,6 32,9 36,5 44,9 46,3 41,7 trọng (%) Châ u Âu 4,9 23 Tỉ 20,3 20,7 18,4 17,6 14,6 41,2 47,1 57,7 72,2 88,5 25,4 26,7 23,7 27,3 31,3 3,4 3,4 4,8 4,8 5,1 2,1 1,9 1,9 1,8 1,8 3,15 2,7 2,9 3,5 2,5 1,9 1,5 1,2 1,3 1,1 1,9 1,1 2,4 4,7 4,6 1,2 1,6 1,8 1,6 trọng (%) Châ 16,5 u Mỹ Tỉ trọng (%) Châ 8,4 u Đại Dương Tỉ trọng (%) Châ u Phi Tỉ trọng (%) Thị 19,3 trường chưa phân tổ Tỉ trọng (%) (Nguồn: Tổng cục thống kê báo cáo công thương năm 2020) Xét theo nhóm hàng, so với tổng KNXK - tỷ trọng giá trị XK nhóm cơng nghiệp nặng khống sản từ 34,4% năm 2007, tăng lên 50% năm 2019 (khoáng sản có xu hướng giảm); nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp từ 42,6% năm 2007, giảm cịn 38,8% năm 2019; nhóm nơng, lâm, thủy sản từ 23,1% năm 2007, giảm xuống 11,2% năm 2019 Tỷ trọng hàng thô sơ chế từ 44,6% năm 2007, 14% năm 2019 Tỷ trọng hàng chế biến tinh chế từ 55,4% năm 2007, đạt 86% năm 2019 Năm 2020, tỷ trọng nhóm nhiên liệu khống sản cịn 1%; nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm 85,1%; nhóm nơng, lâm, thủy sản cịn 8,8%; hàng hóa khác 24 5,1% Động lực tăng trưởng XK khơng đến từ nhóm nơng sản, thủy sản mà chủ yếu đến từ mặt hàng thuộc nhóm cơng nghiệp (nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng 7% so với kỳ năm 2019, chiếm 86,1% tổng KNXK, cao mức 84,2% năm 2019; 82,9% năm 2018 81,1% năm 2017) Giai đoạn 2007 - 2020: Mỹ chiếm tỷ trọng bình quân 21% tổng KNXK hàng hóa Việt Nam; Liên minh châu Âu (EU): 17,8%; Trung Quốc: 12,5%; Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): 12,9%; Nhật Bản: 9,2 %; Hàn Quốc: 5,6% b Về nhập Trong giai đoạn 2007 - 2020, nhập (NK) hàng hóa tăng bình qn 14,2%/năm Quy mô kim ngạch nhập (KNNK) từ 62,8 tỷ USD năm 2007, tăng lên 174,8 tỷ năm 2016, đạt 262,7 tỷ USD vào năm 2020 Trong giai đoạn này, khu vực kinh tế nước có tốc độ tăng trưởng NK bình quân 8,9%, khu vực FDI 18,1% Theo mốc thời gian, tỷ trọng NK khu vực kinh tế nước so với tổng KNNK từ 65,4% năm 2007, giảm xuống 41,5% năm 2016 đạt mức 35,7% năm 2020; tỷ trọng khu vực FDI từ 34,6% năm 2007, tăng lên 71,5% năm 2016 đứng mức 64,3% năm 2020 Bảng 1.2 Kim ngạch nhập sang châu lục giai đoạn 2015-2020 Năm 2015 2016 2018 2019 2020 Tốc độ tăng bình quân (%) Tổn g số Châ uÁ Tỉ 165, 175, 133, 237, 140, 253, 189, 262, 9,6 201, 209, 9,4 80,6 80,2 79,9 79,6 79,9 12,1 13,3 17,2 17,8 18,5 7,3 7,6 7,3 7 trọng (%) Châ u Âu Tỉ 8,9 25 trọng (%) Châ 13,9 14,5 20,3 22,2 21,7 10,4 8,3 10,7 8,8 8,3 2,5 2,9 4,4 5,1 5,1 1,5 1,7 1,9 2,0 1,9 1,9 2,6 4,1 2,4 2,5 1,1 1,5 1,7 0,9 1,7 1,5 1,6 4,2 4,6 0,9 0,7 1,7 1,8 9,4 u Mỹ Tỉ trọng (%) Châ 15,4 u Đại Dương Tỉ trọng (%) Châ 5,6 u Phi Tỉ trọng (%) Thị 22 trường chưa phân tổ Tỉ trọng (%) (Nguồn: Tổng cục thống kê báo cáo công thương năm 2020) Giai đoạn 2007 - 2019, cấu NK hàng hóa Việt Nam (theo phân loại tiêu chuẩn ngoại thương) nhìn chung chuyển dịch theo hướng tích cực: Tăng tỷ trọng hàng chế biến tinh chế từ 73,33% năm 2007 lên 82,9% năm 2016 đạt 80,8% năm 2019; tỷ trọng hàng thô sơ chế từ 24,57% năm 2007, giảm xuống 17% năm 2016 cịn 19,1% năm 2019 Năm 2020, nhóm hàng cần hạn chế NK tăng trưởng chậm lại Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, XK phục vụ dự án đầu tư nước chiếm gần 88%; nhóm hàng khơng khuyến khích NK chiếm tỷ lệ 6% Theo thứ tự, châu Á thị trường NK chủ yếu Việt Nam, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương, châu Phi 26 Về cấu, giai đoạn 2007 - 2020, Trung Quốc chiếm tỷ trọng bình quân 32,1% tổng KNNK hàng hóa; Hàn Quốc: 17,7%; ASEAN: 11,5%; Nhật Bản: 7,8%; EU: 7,1%; Mỹ: 5,3% Các thị trường, đối tác có xu hướng tăng (xét tỷ trọng so với tổng KNNK) bao gồm: Trung Quốc từ 20,3% năm 2007, tăng lên 28,6% năm 2019 32,1% năm 2020; Hàn Quốc từ 8,51% năm 2007, tăng lên 18,4% năm 2016, đạt mức 17,7% năm 2020; Mỹ từ 2,7% năm 2007, đạt 5% năm 2016 5,3% năm 2020 2.3 Những đóng góp thuế xuất nhập vào phát triển kinh tế a Đóng góp vào thu ngân sách nhà nước Khi phân tích thuế XK, NK, tách rời với cam kết thuế Việt Nam FTA Sau gia nhập WTO năm 2007, đến Việt Nam tích cực ký kết tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) Bên cạnh tác động tích cực mở rộng thị trường XNK, mở rộng hội cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu, FTA đem lại nhiều thách thức nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN) Theo đó, nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng đáng kể nhiều mặt hàng có kim ngạch lớn, thuế suất cao phải cắt giảm thuế suất theo lộ trình cam kết FTA Giai đoạn 2015-2019, số thu cân đối từ hoạt động XNK tăng, nhiên tốc độ tăng không lớn (năm 2019, tăng 26% so với 2015) Bình quân giai đoạn này, năm số thu cân đối từ hoạt động XNK tăng 5% Mức tăng thấp so sánh với tốc độ tăng nguồn thu khác Trong năm qua, Việt Nam thực đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) với cam kết giảm thuế NK theo lộ trình nhiều mặt hàng NK Điều làm gia tăng lượng hàng hóa NK, kéo theo thu thuế giá trị gia tăng (GTGT) hàng NK tăng lên số tuyệt đối lẫn tỷ trọng Trong tổng nguồn thu từ hoạt động XNK, thuế GTGT thu từ hàng NK chiếm tỷ trọng lớn tổng thu Mức chênh lệch thu từ thuế GTGT so với loại thuế khác ngày tăng qua năm Bảng 1.3 Dự toán thu ngân sách nhà nước qua năm Đơn vị: tỷ đồng 2017 2018 2019 27 Số tiền Tổn % % Số tiền % so với so với so với tổng thu tổng thu tổng thu NSNN NSNN NSNN 1.208.58 g nguồn Số tiền 100 1.314.20 100 1.407.30 100 thu NSNN Thu 990.280 từ thuế 81,8 1.090.30 83,3 1.173.50 83,3 nội địa Thu 180.000 từ HĐ- 14,8 179.000 13,4 189.200 13,4 4 XNK Thu 38.300 3,16 35.900 3,17 44.600 3,17 từ dầu thô 2020 Số tiền Tổng nguồn 2021 % so với Số tiền % so với tổng thu tổng thu NSNN NSNN 1.507.300 100 1.335.200 100 1.264.100 83,86 1.133.500 84,89 208.000 13,80 178.500 13,37 35.200 2,34 23.200 1,74 thu NSNN Thu từ thuế nội địa Thu từ HĐXNK Thu từ dầu thô (Nguồn: tác giả tổng hợp báo cáo dự toán thu ngân sách nhà nước tài chính) 28 b Hỗ trợ sản xuất nước Các cam kết thuế quan Việt Nam WTO FTA theo lộ trình xác định Gần nhất, năm 2020, Hiệp định Hiệp định thương mại tự (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư EU - Việt Nam (EVIPA) thức Quốc hội thơng qua với nhiều cam kết quan trọng, phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Ngay có hiệu lực, 65% hàng XK EU sang Việt Nam 71% hàng NK EU từ Việt Nam cắt giảm thuế Với lộ trình thực kéo dài thập kỷ, EVFTA xóa bỏ gần 99% dòng thuế rào cản thương mại Việt Nam EU Với cam kết mở cửa thị trường với mức thuế NK thấp, sản xuất nước hưởng nhiều lợi ích từ chi phí đầu vào thấp, khả tiếp cận công nghệ đại… khả gia tăng XK hàng Việt Nam sang thị trường châu Âu Chính sách miễn, giảm thuế NK đầu vào phục vụ sản xuất hàng XK làm giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp khả cạnh tranh hàng hóa XK cải thiện c Bảo vệ ngành sản xuất nước Để bảo vệ ngành sản xuất nước trước sức ép cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh không lành mạnh, quốc gia ban hành quy định thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, thuế tự vệ… Luật thuế XK, NK hành bổ sung quy định thuế áp dụng hàng hóa XK, NK gồm thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ gồm điều kiện áp dụng, nguyên tắc áp dụng, thời hạn áp dụng loại thuế Căn mức thuế, số lượng trị giá hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ, người khai hải quan có trách nhiệm kê khai nộp thuế theo quy định pháp luật quản lý thuế 2.4 Những hạn chế thuế xuất-nhập Về thuế suất thuế nhập khẩu: thuế nhập với chức bảo vệ sản xuất nước nên thuế xuất thường xuyên thay đổi cho phù hợp với mặt hàng nước sản xuất được, góp phần hỗ trợ tích cực cho sản xuất thời kỳ đầu phát triển Trong năm qua, đầu tư nước thu hút vào 29 ngành sản xuất sản phẩm có mức thuế bảo hộ cao, phục vụ cho nhu cầu thị trường nước không nhằm chủ yếu vào xuất Do tính chất quản lý, điều hành xuất nhập cịn nhiều yếu nên có tình trạng khoảng 50% sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng xuất mà cung ứng vào thị trường nội địa Biểu thuế nhập nhiều mức: 18 mức Quy định có ưu điểm bảo hộ đến doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp sản xuất lại làm cho biểu thuế phức tạp, gây khó khăn quản lý thuế nhập khẩu, làm cho biểu thuế tính trung lập Biểu thuế xây dựng sơ danh mục điều hòa HS, tạo điều kiện thuận lợi cho thực phân loại hàng hóa Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập hành quy định giá tính thuế giá FOB hàng xuất giá CIF hàng nhập khẩu, đồng thời quy định áp dụng giá tính thuế tối thiểu số mặt hàng thuộc diện nhà nước quản lý giá (hiện gồm 15 nhóm mặt hàng) trường hợp nhập hàng hóa, có giá ghi hợp đồng nhỏ giá tối thiểu nhà nước quy định trường hợp xuất nhập hàng hóa theo phương thức không thông qua hợp đồng mua bán (biếu tặng, xuất nhập phi mậu dịch ) Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập hành có quy định xét miễn thuế nhập cho hàng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục Tuy nhiên thực tế cho thấy khó xác định, trừ số mặt hàng đặc biệt vũ khí, khí tài qn sự, cịn phần lớn mặt hàng khác dùng cho đối tượng khác nhau, làm cho thủ tục xét miễn thuế phức tạp khơng đảm bảo xác, chặt chẽ, dẫn đến lợi dụng trốn thuế Trong tổ chức thực luật thuế xuất khẩu, thuế nhập cịn bất cập việc tính thuế đơi lúc cịn tùy tiện cưa biên giới, cơng tác quản lý nhiều cịn bng lỏng cộng với tình trạng đánh thuế cao số mặt hàng nhập dẫn đến tình trạng nhập lậu gia tăng, hàng ngoại lấn át hàng nội, làm cho hàng hóa sản xuất nước khơng thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi gây thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp Tuy vậy, thuế xuất khẩu, nhập hành nhiều điều chưa phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện hội nhập, tự hóa thương mại: mức thu cịn cao, biểu thuế cịn nhiều thuế suất làm phức tạp q trình thực 30 2.5 Công tác thu thuế xuất nhập Trong năm qua, việc tổ chức thực thu thuế XNK có nhiều thành tựu đáng ghi nhận, bảo đảm thu đúng, thu đủ Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia, tình trạng thất thu NSNN lĩnh vực XNK tồn Nguồn thu từ thuế nhập hàng hóa chiếm tỷ trọng tương đối cao cấu nguồn thu cho NSNN Theo dự báo thu NSNN Chính phủ qua năm thấy tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động XNK tổng nguồn thu NSNN Trên thực tế, tỷ trọng nguồn thu từ thuế XNK tổng thu NSNN dao động khoảng từ 13- 14%.Thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất, nhập từ ngày 1-11 đến ngày 30-11-2021 đạt 33.696 tỷ đồng, lũy kế từ đầu năm đến ngày 30-11-2021 đạt 349.889 tỷ đồng, 111,1% dự toán, 105,7% tiêu phấn đấu, tăng 23,77% so với kỳ năm 2020 Thông tin Tổng cục Hải quan công bố ngày 1-12 Nhờ chủ động nỗ lực thực nghiêm túc đạo Chính phủ Bộ Tài chính, tháng đầu năm 2021, tồn ngành hải quan thu ngân sách ước đạt 54.760 tỉ đồng, 17,38% dự toán giao, 16,54% tiêu phấn đấu, tăng 7,53% so với kỳ năm trước (50.924 tỉ đồng) Trong đó, thu từ dầu thô ước đạt 22.023 tỷ đồng, 94,9% so với dự toán, 95% so với kỳ Số thu tháng đầu năm giảm so với kỳ chủ yếu kỳ phát sinh khoản thu từ kết dư chi phí Liên doanh Vietsovpetro Chương III Tiêu chí xây dựng thuế xuất-nhập 3.1 Tính pháp lý Luật thuế xuất nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Nghị định 87/2010/ND-CP ngày 13/8/2010 quy định chi tiết số điều thuế xuất khẩu, thuế nhập Thông tư 194/20 BTC ngày 6/12/2010: Hướng dẫn thủ tục hải quan kiểm tra giám sát hải quan thuế xuất nhập quản lý thuế hàng hóa xuất nhập Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất nhập Thơng tư 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010 hướng dẫn nghị định số 40/2007/NĐCP 31 3.2 Tính cơng khả thi Thuế xuất khẩu, thuế nhập nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước Mục tiêu chung quốc gia sử dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Ðồng thời thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế dễ thu nhất, bị phản ứng từ phía nước, chí có cịn ủng hộ nhiều người Thuế xuất khẩu, thuế nhập cấu thành giá hàng hố, làm tăng giá hàng hố, có tác dụng điều tiết xuất khẩu, nhập hướng dẫn tiêu dùng lượng hàng hố xuất hay nhập phụ thuộc vào sức tiêu thụ hàng hoá, yếu tố lại phụ thuộc vào giá Giá hàng hoá cao hay thấp định việc giảm tăng sức cạnh tranh hàng hố thị trường Hơn nữa, thuế xuất khẩu, thuế nhập hạn chế việc tiêu dùng hàng hố xa xỉ loại hàng hố khơng khuyến khích sử dụng thuốc lá, rượu, bia Thuế xuất khẩu, thuế nhập có tác dụng bảo hộ sản xuất nước Việc đánh thuế cao vào hàng hoá nhập giúp nhà sản xuất nước cạnh tranh với hàng hoá nhập Ðặc biệt thuế xuất khẩu, thuế nhập giúp cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành cịn non trẻ nước có thời gian trưởng thành sinh lời để từ cạnh tranh với hàng hoá nhập Thuế xuất khẩu, thuế nhập có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp việc đánh thuế nhập cao hàng hoá nhập giảm để bù vào lượng hàng hố nhập nhà nước ta phải mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động từ góp phần giải nạn thất nghiệp nước Thuế xuất khẩu, thuế nhập công cụ để nhà nước thực sách phân biệt đối xử quan hệ thương mại nước Chẳng hạn Mỹ đòi EU phải giảm từ 30 - 50% trợ cấp cho nông nghiệp, không Mỹ tăng mức thuế đánh vào hàng hố nơng sản EU nhập vào thị trường Mỹ Thuế xuất khẩu, thuế nhập góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngọai Việt Nam với nước khu vực giới 3.3 Tính ổn định 32 Hoạt động xuất nhập góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, cải thiện cán cân toán, ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định tỷ giá, kiểm sốt lạm phát, tạo hiệu ứng lan toả thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động tạo động lực đổi sáng tạo hoạt động sản xuất, kinh doanh Chương IV Giải pháp nâng cao 4.1 Giải pháp 4.1.1 Đối với thuế xuất Nếu có đánh thuế xuất nên đánh thuế sản phẩm thật cần thiết, thuế có khả hạn chế có khả thu như: mặt hàng nguyên liệu sản xuất nước, tài ngun khống sản khơng khuyến khích xuất khẩu, sản phẩm có thị trường ổn định 4.1.2 Đối với thuế nhập Việc hoàn thiện sách thuế nhập cần hướng vào vấn đề sau: Một xây dựng mức bảo hộ khác cho ngành sản xuất nước, nhằm bảo vệ, hỗ trợ tối đa cho ngành có khả cạnh tranh xuất khẩu, khắc phục tình trạng bảo hộ tràn lan làm cho kinh tế hiệu Hai giảm mức thuế nhập xuống bốn năm mức Nếu bảo hộ mức 10%, mức 20%, mức 30%, mức mức 40% 50% Đối với mặt đặc biệt chuyên dùng cho ngành quốc phòng, an ninh, y tế, giao thông, nông nghiệp, cần xây dựng mức thuế nhập thấp từ 0% đến 5% Ba là, áp dụng phương pháp khác việc sửa đổi biểu thuế nhập phù hợp, tạo thuận lợi đàm phán thuế, sách thuế xuất nhập nên quy định loại thuế suất hàng hoá nhập thuế suất phổ thơng, thuế suất ưu đãi, thuế suất tạm thời 4.1.3 Về miễn, giảm thuế Trong điều kiện mở của, thu hút vốn đầu tư nước ngồi để phát triển Nhà nước ta có qui định xét miễn, giảm thuế cho số trường hợp Điều cần thiết, song quy định chưa thất cụ thể, chặt chẽ Vì vậy, việc quy định miễn thuế xuất 33 khẩu, thuế nhập cần ghi rõ hàng hoá liên quan tới khuyến khích đầu tư nước ngồi, phục vụ liên doanh liên kết 4.1.4 Thực đồng thuế xuất nhập với thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt sắc thuế khác Khuyến khích nhà sản xuất đầu tư vào lĩnh vực có lợi so sánh, đạt hiệu sản xuất cao, có khả cạnh tranh với hàng hố nước Cần nhanh chóng mở rộng thuế tiêu thụ đặc biệt, áp dụng thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp tiến tới áp dụng thuế thu nhập dân cư 4.1 Đổi cơng tác tổ chức, quản lý thi hành sách thuế xuất nhập Trong việc xây dựng luật thuế xuất nhập khẩu, cần giảm tối đa việc giao cho chức đưa quy định hướng dẫn thực luật Việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện sách thuế xuất nhập cách thường xuyên kịp thời cần thiết, để phù hợp với tình hình thay đổi thị trường ngồi nước Tuy nhiên cần có thời gian cho doanh nghiệp thích kịp thời, tránh gây cho doanh nghhiệp, Nhà nước cách kiên việc cải cách hành để đảm bảo sách có lĩnh vực xuất nhập nói chung, thuế xuất nhập nói riêng thực cách nghiêm minh 4.2 Kiến nghị Về trợ cấp xuất khẩu, với mục đích thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng hợp tác kinh doanh với nước ngồi, Chính phủ áp dụng biện pháp tự cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà xuất nước Bên cạnh đó, Chính phủ cịn thực khoản cho vay ưu đãi với bạn hàng nước ngồi để có điều kiện mua sản phẩm nước sản xuất để xuất bên Về thuế nhập khẩu, thuế nhập tác động đến lực cạnh tranh DN thông qua tác động vào giá hàng hóa nhập thị trường Thuế nhập có tác dụng cơng cụ cản trở hàng hóa nước ngồi tiếp cận thị trường nội địa, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước hưởng lợi giá lượng Tác động thuế nhập có ý nghĩa DN nội địa có khả cung ứng sản phẩm với chất lượng giá tương đương DN nước 34 Sự bảo hộ Nhà nước điều kiện hội nhập tồn ngắn hạn Cịn xét dài hạn, sức ép cam kết hội nhập sức ép người tiêu dùng nước, Nhà nước buộc phải bước mở cửa thị trường giảm thuế suất Nếu DN khơng tích cực sử dụng lực cạnh tranh ngắn hạn để tạo lợi thế, khẳng định lực cạnh tranh dài hạn thơng qua giảm chi phí sản xuất, tăng chất lượng dài hạn DN lực cạnh tranh thị trường mở cửa Các DN có mặt hàng tham gia thị trường nước phải nghiên cứu kỹ thị trường luật pháp nước đó, đặc biệt phải nắm rào cản phi thuế phải có phối kết hợp với Nhà nước Ngoài ra, xuất tranh chấp, Hiệp hội DN Việt Nam phải thay mặt DN đứng bảo vệ quyền lợi cho DN mặt hàng xuất 4.3 Kết luận Ở Việt Nam, nhiều lý do, công tác thu thuế XNK coi cấp thiết số lượng chất lượng công việc, việc triển khai thực thời gian qua đạt kết chưa kỳ vọng Chính viết phân tích q tình hình xuất nhập khó khăn trình xuất nhập Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” qua đưa giải pháp tăng cường hiệu công tác thu thuế XNK, góp phần cơng cải cách, đại hóa đổi Ngành Hải quan Tài liệu tham khảo Tạp chí cộng sản, TS Phạm Vĩnh Thắng, TS Dỗn Cơng Khánh Xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO -một chặng đường nhìn lại, truy cập ngày 5-11-2021 Einvoice 2019, Thuế gì? Khái niệm đặc trưng thuế, truy cập ngày 29/11/2019 Tạp chí tài 2021, Thu thuế xuất nhập Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, truy cập ngày 20/11/2021 4.https://sites.google.com/site/tailieucuatuikt35/kinh-te/nhap-mon-thue/bi-8thu-xut-khu -thu-nhp-khu a ... bị đánh thuế: Ví dụ thuế đánh vào bảo hiểm, thuế đánh vào tiết kiệm, thuế đánh vào bất động 1.2 Tổng quan thuế xuất-nhập 1.2.1 Khái niệm thuế xuất-nhập Thuế xuất nhập hay thuế xuất-nhập thuế quan... đánh vào tài sản tiêu dùng, thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào doanh nghiệp Dựa theo yếu tố tác nhân kinh tế chịu thuế: Thuế có loại gồm thuế đánh vào doanh nghiệp như: Thuế môn bài, thuế xuất... xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí, lệ phí khác, tiền thuế đất, thuế đánh vào hộ gia đình, thuế đánh vào sản phẩm Dựa theo lĩnh vực, thuế phân chia

Ngày đăng: 19/12/2022, 16:34