1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA ĐỊA PHƯƠNG SỬ HẢI DƯƠNG 7- bạn đồng nghiệp tham khảo (2022- 2023)

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 Năm học 2022CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HẢI DƯƠNG TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X (5 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Trình bày phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa đất Hải Dương - Nhận xét phát triển, văn hóa, kinh tế Hải Dương lịch sử - Tìm hiểu, giới thiệu số di tích lịch sử - văn hóa: thành tựu văn hóa; nghề thue cơng tiêu biểu Hải Dương - Vận dụng tìm hiểu, sưu tầm hình ảnh giới thiệu vật phát triển kinh tế, văn hóa tìm thấy Hải Dương thời kì Năng lực - Phát triển lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin từ văn bản, hình ảnh lịch sử - Nhận thức tư lịch sử - Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực chung: Tự chủ, tự học, ngôn ngữ, giao tiếp Phẩm chất + Yêu quê hươngHải Dương, tôn trọng khứ + Có ý thức bảo vệ di sản hệ trước để lại + Tôn trọng kỉ vật gia đình, q hương Có thái độ đúng đắn tham quan di tích lịch sử, bảo tàng * HS hòa nhập: HS biết : - Sự phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa đất Hải Dương - Một số di tích lịch sử - văn hóa: thành tựu văn hóa; nghề thue cơng tiêu biểu Hải Dương - Sưu tầm hình ảnh phát triển kinh tế, văn hóa tìm thấy Hải Dương thời kì Tiết TUẦN Soạn:20/11/2022 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Dạy: /11/2022 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Như mục tiêu chủ đề) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Tài liệu GD địa phương Tranh ảnh liên quan đến học HS: - Tài liệu GD địa phương, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ Người Việt xuất để lại dấu tích nhiều nơi dải đất Việt Nam.Theo em, vùng đất Hải Dương có phát triển kinh tế văn hóa thời kì lịch sử này? B2 HS thực nhiệm vụ B3 HS báo cáo Trịnh Thị Mai Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 B4:GV nhận xét, trình bày chốt ý (kết luận) Năm học 2022- GV cho HS quan sát kênh hình giới thiệu * Yêu cầu HS theo dõi bạn đọc phần thông tin tài liệu: Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, biết đến gốm Chu Đậu, gốm sứ cổ truyền Việt Nam sản xuất vùng mà thuộc làng Chu Đậu làng Mỹ Xá, thuộc xã Minh Tân (làng Mỹ Xá) Thái Tân (làng Chu Đậu), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Hải Dương ngày nay) Tuy nhiên, gốm Chu Đâu Việt Nam người biết đến có việc ơng Makoto Anabuki - cán ngoại giao Nhật Bản Tokyo nhờ tìm hiểu xuất xứ bình gốm hoa lam Bảo tàng Topkapi Saray, Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) ơng nghi ngờ bình gốm Việt Nam Trung Quốc[1] việc khảo sát khai quật tàu đắm Cù lao Chàm (Quảng Nam) Trịnh Thị Mai Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Nguyễn Mạnh Hiển tặng Giám đốc Bảo tàng Cung điện Tokapi Ayse Erdogu bình mơ bình gốm cổ Chu Đậu Giáo viên dẫn dắt vào bài: Những dấu tích khảo cổ học khẳng định người Việt ta sinh sống vùng đất Hải Dương phát dấu tích cho thấy có tổ chức xã hội? Chúng ta tìm hiểu học… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT B1: Chuyển giao nhiệm vụ Tên gọi Hải Dương * Tên gọi "Hải Dương"có nghĩa "ánh sáng * Điều kiện: từ miền duyên hải chiếu về" - Hải Dương vùng đất phía đơng * Ðịa giới hành Hải Dương qua đồng Bắc Bộ, bồi đắp thời kỳ lịch sử phù sa sông Hồng sông - Lúc đầu phận thuộc Dương Tuyền Thái Bình, khí hậu tương đối ơn (thời Hùng Vương) hồ địa hình đa dạng, thuận lợi - Thiên niên kì thứ I: Giao Chỉ, Giao Châu cho người sinh sống - Nam Sách Lộ, Hồng Lộ (thời Lý, Trần) * Những dấu tích: - Hồng Châu, Nam Sách Châu (cuối kỷ - Tại hang Thánh Hoá hang Dê XVI) (Kinh Môn), nhà khảo cổ học - Thừa Tuyên, Hải Dương (năm Quang Thuận phát sọ người tối thứ 10 - năm 1469) cổ hố thạch có niên đại khoảng - Năm 1831, tỉnh Hải Dương thức 30000 đến 50 000 năm cách ngày thành lập (lúc tỉnh Hải Dương cịn có tên gọi tỉnh Ðơng), bao gồm phủ : Phủ Thượng - Dấu tích người cịn tìm Hồng, Phủ Nam Sách, Phủ Kinh Môn thấy hầu hết huyện địa - Năm 1968, tỉnh Hải Dương hợp với tỉnh bàn tỉnh Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng  Hải Dương - Tháng 1-1997, tỉnh Hải Hưng tách thành nôi người Việt cổ đất tỉnh Hải Dương Hưng Yên, tỉnh lỵ tỉnh Hải nước Việt Nam (Người Việt cổ Dương thị xã Hải Dương Hải Dương từ chỗ sinh sống ? Điều kiện tự nhiên Hải Dương xưa có vùng có địa hình núi Chí Linh, thuận lợi cho người sinh sống? Kinh Môn dần tiến xuống chinh ? Quan sát Hình 1, cho biết: phục đồng bằng, dọc theo dịng - Những dấu tích khảo cổ học khẳng định sông đất Hải Dương) người Việt cổ sinh sống vùng đất Hải - Đến thời kì văn hóa Đơng Sơn Dấu Dương? tích người tìm thấy hầu - Những dấu tích người tối cổ tìm thấy hết huyện địa bàn tỉnh địa điểm đất Hải Dương? + Hệ thống mũi tên đồng, giáo ? Ở thời kì văn hố Đơng Sơn, dấu tích đồng rìu đồng, mái chèo đồ người cịn tìm thấy nơi gốm tìm thấy nhiều địa đất Hải Dương? (Quan sát Hình 4,5) phương ? Quan sát hình 3, kể tên TP, huyện thuộc tỉnh Hải Dương nay? Trịnh Thị Mai Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 B2 HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ câu hỏi gợi mở B3.Báo cáo kết - GV gọi HS trình bày kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4:Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày HS Tuyên dương HS có kết trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa có ý thức thực nhiệm vụ - GV khái quát chuẩn hóa kiến thức - HS lắng nghe ghi nội dung - GV dẫn chuyển mục ? Tên gọi Hải Dương đời gắn với triều đại kỉ X – XVI? 2.Tình hình xã hội Hải Dương * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Xã hội Hải Dương từ kỉ X đến kỉ XVI có chuyển biến gì? Thời Trần: có nhiều người tài giỏi, lập cơng lớn kháng chiến chống quân Nguyên Mông ban quốc tính: triều đình ban thái ấp, ruộng đất ko phải nộp tơ thuế ? Nhìn vào hình 1, trang nhận xét bia khắc xác nhận thái ấp Trần Khác Chung núi Phương Hoàng ( Yên Đức, Đông Triều, Quảng Ninh) B2 HS thực nhiệm vụ Trịnh Thị Mai Năm học 2022- Thời gian Đơn vị Tên gọi hành Thời Lý Lộ Hồng Lộ Thời Lộ Hải Trần Đông Thời Lê Thừa Nam sơ Tuyên Sách (14281469) Thời Lê Thừa Hải sơ ( từ Tuyên Dương 1469) Tình hình xã hội Hải Dương: - Thời Đinh, Tiền Lê: + Ruộng đất chủ yếu ruộng đất công làng xã, chia cho nông dân cày cấy + Đến cuối kỉ X bắt đầu xuất số hào trưởng địa phương quý tộc, sở hữu nhiều ruộng đất - Thời Lý – Trần: + Chế độ ruộng đất cho vương hầu, quý tộc người có cơng với triều đình đưa đến xuất Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời nhiều thái ấp - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ câu hỏi + Tại vùng đất Hải Dương (Hải Lộ gợi mở Đơng) có thái ấp rộng lớn giai B3 Báo cáo kết cấp địa chủ bước hình - GV gọi HS trình bày kết thành - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày HS Tuyên dương HS có kết trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa có ý thức thực nhiệm vụ - GV khái quát chuẩn hóa kiến thức - HS lắng nghe ghi nội dung - GV dẫn chuyển mục HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG B1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Sưu tầm hình ảnh giới thiệu vật khảo cổ gốm Chu Đậu tìm thấy Hải Dương thời kì B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ nhà B3: Báo cáo kết - HS nộp sản phẩm cho GV vào tiết học sau B4: Đánh giá kết - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em * Chuẩn bị học sau: Bài “Tình hình kinh tế”: + Tìm hiểu ngữ liệu tài liệu GD địa phương + Sưu tầm tư liệu gắn với thời Đinh, Tiền Lê, Trần Hải Dương Trịnh Thị Mai Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 Năm học 2022- Tiết 6,7 TUẦN 6,7 Soạn: 21/11/2022 TÌNH HÌNH KINH TẾ (2 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Như mục tiêu chủ đề 1) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Tài liệu GD địa phương Tranh ảnh liên quan đến học HS: - Tài liệu GD địa phương, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Dạy: /11/2022 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Điều kiện tự nhiên Hải Dương xưa có thuận lợi cho người sinh sống? ? Xã hội Hải Dương từ kỉ X đến kỉ XVI có chuyển biến gì? B2 HS thực nhiệm vụ B3 HS báo cáo B4:GV nhận xét, trình bày chốt ý (kết luận) Giáo viên dẫn dắt vào bài: Những dấu tích khảo cổ học khẳng định người Việt ta sinh sống vùng đất Hải Dương có nghề nơng nghiệp phát triển? Chúng ta tìm hiểu học… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nông nghiệp - GV yêu cầu hs quan sát sách mềm - Thời Lý – Trần: diện tích - Kinh tế HD phát triển tn TK X đất canh tác mở rộng, XI ? kinh tế nơng nghiệp vùng - Chính sách phát triển kinh tế giai đoạn Hồng Châu bắt đầu phát triển nông nghiệp ? - Thời Lê sơ: ruộng đất cơng - Ở Chí Linh , Vạn Kiếp thời Trần kinh tế làng xã chia lại theo phép có đáng ý ? qn điền, đê điều củng Bước 2: HS thực nhiệm vụ cố, binh lính quê làm - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời ruộng,… thúc đẩy kinh tế nông - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ nghiệp Hải Dương phát triển câu hỏi gợi mở mạnh mẽ Trịnh Thị Mai Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 Bước 3: Báo cáo kết - Thời Lê – Trịnh: ruộng đất - GV gọi HS trình bày kết cơng làng xã bị thu hẹp dần, - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu quyền khơng quan tâm cần) đến thuỷ lợi tổ chức khai Bước 4: Đánh giá kết hoang, kinh tế nông nghiệp bị - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày suy giảm, nạn mùa đói HS Tuyên dương HS có xảy liên miên kết trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa có ý thức thực nhiệm vụ - GV khái quát chuẩn hóa kiến thức - HS lắng nghe ghi nội dung - GV liên hệ, kết nối di sản: Ngọc phả đền Đồng Bào huộc xã Gia Xuyên, thành phố Hải Dương; miếu Đông Cận xã Tân Tiến, đền Đươi xã Thống Nhất, huyện Gia Lộc; chùa Cẩm Trục xã Ngọc Liên, huyện Cẩm Giàng… thờ Nguyên phi Ỷ Lan có ghi cơng tích bà dạy dân làng mở đất, cấy lúa, trồng dâu nuôi tằm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG B1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Cho HS xem video đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan có ghi cơng tích bà, ra? Gợi ý: bà dạy dân làng mở đất, cấy lúa, trồng dâu nuôi tằm B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ nhà B3: Báo cáo kết - HS nộp sản phẩm cho GV vào tiết học sau B4: Đánh giá kết - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em * Chuẩn bị học sau: Bài “Tình hình kinh tế”: + Tìm hiểu ngữ liệu tài liệu GD địa phương + Sưu tầm tư liệu gắn với thời Đinh, Tiền Lê, Trần Hải Dương Dạy: /12/2022 TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Kinh tế HD phát triển tn TK X XI ? - Chính sách phát triển kinh tế giai đoạn nông nghiệp? Trịnh Thị Mai Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 B2 HS thực nhiệm vụ B3 HS báo cáo B4:GV nhận xét, trình bày chốt ý (kết luận) Giáo viên dẫn dắt vào bài: Những dấu tích khảo cổ học khẳng định người Việt ta sinh sống vùng đất Hải Dương có nghề thủ cơng phát triển? Chúng ta tìm hiểu học… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV dẫn chuyển mục Thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm với nhiều ngành nghề như: chạm khắc vụ gỗ, đúc đồng, làm gốm sứ,… Ở - GV yêu cầu hs quan sát hình làng xã xuất ngày nhiều ảnh: làng nghề thủ công nghề gốm sứ Hải Dương địa phương sản xuất gốm sứ lớn nước - Ngoài ra, nhiều ngành nghề thủ công khác phát triển như: trồng dâu nuôi tằm dệt vải, chạm khắc gỗ; nghề nhuộm, kim hồn, chạm khắc đá; nghề đóng giày,… - Kinh tế HD phát triển thủ công nghiệp ? - Kể tên số nghề thủ công tỉnh Hải Dương kỉ X – XVI ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ câu hỏi gợi mở Bước 3: Báo cáo kết Trịnh Thị Mai Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 - GV gọi HS trình bày kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày HS Tuyên dương HS có kết trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa có ý thức thực nhiệm vụ - GV khái quát chuẩn hóa kiến thức - HS lắng nghe ghi nội dung - GV dẫn chuyển mục * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu hs quan sát Hình Tranh vẽ cảnh chợ làng thời Hậu Lê - Kinh tế thương nghiệp Hải Dương phát triển kỉ X – XVI? - Nhận xét phát triển đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ câu hỏi gợi mở Bước 3: Báo cáo kết - GV gọi HS trình bày kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày HS Tuyên dương HS có kết trình Trịnh Thị Mai Năm học 2022- Thương nghiệp - Dưới thời Lý – Trần, thương cảng Vân Đồn thương cảng quốc tế nước ta Hải Dương nằm trục giao thông thuỷ quan trọng, nối kinh đô Thăng Long với thương cảng Vân Đồn, có mạng lưới đường sơng nối liền với tỉnh lân cận nên hoạt động buôn bán, giao thương phát triển mạnh mẽ Thế kỉ XV – XVI, Hải Dương trở thành trung tâm thương nghiệp lớn khu vực đồng Bắc Bộ - Thời Lê sơ, gốm sứ Hải Dương có mặt hầu hết tỉnh Bắc Bộ, Trung Bộ giao thương với nước giới nhiều Các sản phẩm gốm sứ Hải Dương không chỉ mặt hàng phục vụ nội thương mà đáp ứng yêu cầu ngoại thương Sản phẩm gốm Chu Đậu nhiều quốc gia ưa chuộng giao thương với nhiều nước giới như: Trung Quốc, Nhật Bản nước phương Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 bày tốt, nhắc nhở HS chưa Tây có ý thức thực nhiệm vụ - GV khái quát chuẩn hóa kiến thức - HS lắng nghe ghi nội dung - GV dẫn chuyển mục HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG B1: GV chuyển giao nhiệm vụ -Sưu tầm hình ảnh giới thiệu vật khảo cổ gốm Chu Đậu tìm thấy Hải Dương thời kì B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ nhà B3: Báo cáo kết - HS nộp sản phẩm cho GV vào tiết học sau B4: Đánh giá kết - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em * Chuẩn bị học sau: “Tình hình văn hóa, giáo dục”: Tìm hiểu ngữ liệu tài liệu GD địa phương Tiết TUẦN Soạn: 25/11/2022 TÌNH HÌNH VĂN HĨA – GIÁO DỤC (tiết 1) Dạy: /12/2022 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Như mục tiêu chủ đề 1) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Tài liệu GD địa phương Tranh ảnh liên quan đến học HS: - Tài liệu GD địa phương, đồ dùng học tập Trịnh Thị Mai 10 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày học có Đại danh y Tuệ Tĩnh, HS Tuyên dương HS có kết Ngồi ra, cịn nhiều người đỗ đạt trình bày tốt, nhắc nhở HS chưa thành danh như: Phạm Sư Mạnh, có ý thức thực nhiệm vụ Nguyễn Đại Năng (Kinh Môn); - GV khái quát chuẩn hóa kiến thức Nguyễn Phi Khanh (Chí Linh); Lê - HS lắng nghe ghi nội dung Cảnh Tn (Bình Giang),… - GV liên hệ, kết nối tri thức: - Thời Lê sơ, với việc đề cao + Mạc Đĩnh Chi (1280 – 1346) người làng giáo dục, khoa cử nhà nước, Lũng Động, huyện Chí Linh (nay thuộc xã giáo dục Hải Dương phát triển Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải thêm bước Văn miếu trấn Dương) Ông đỗ Trạng nguyên làm quan Hải Dương xây dựng vào kỉ thời vua Trần Anh Tơng Ơng cử XV xã Vĩnh Lại, huyện Đường sứ Trung Quốc vua Nguyên An (nay thuộc xã Vĩnh Tuy, huyện phong “Lưỡng quốc Trạng nguyên” Bình Giang) biểu tượng (Trạng nguyên hai nước) phát triển giáo dục xứ Đông Qua + Tuệ Tĩnh (1330 – 1385), người làng Nghĩa khoa thi thời Lê sơ với 31 Phú, tổng Văn Thai, phủ Thượng Hồng (nay kì thi, lấy đỗ 647 tiến sĩ, xứ Đơng thơn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm có 221 người đỗ tiến sĩ Đến triều Giàng, tỉnh Hải Dương) người mở đầu Mạc (1527 – 1592) tổ chức 22 khoa cho y dược cổ truyền Việt Nam, thi, lấy đỗ 485 người, Hải tơn vị thánh thuốc Nam Ơng xây dựng Dương có 122 người 24 ngơi chùa, y xá chữa bệnh Ông tập hợp nhiều phương thuốc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nêu thành tựu tiêu biểu văn hoá - giáo dục Hải Dương thời Lý – Trần – Lê sơ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm bàn - GV khuyến khích học sinh hợp tác, theo dõi hỗ trợ câu hỏi gợi mở Bước 3: Báo cáo kết - GV gọi đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm Tuyên dương nhóm hoạt động tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trịnh Thị Mai 16 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu văn hoá Hải Dương kỉ X – XVI Sưu tầm câu chuyện kể nhân vật lịch sử, danh nhân văn hố thời kì Lý – Trần – Lê sơ huyện, thị xã, thành phố nơi em sống Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ thực lớp - HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết - Nhiệm vụ 1: HS trình bày (đóng vai hướng dẫn viên du lịch) - Nhiệm vụ 2: nộp sản phẩm vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em * Chuẩn bị học sau: Chủ đề “Hải Dương – phên dậu phía đơng đấu tranh” + Tìm hiểu ngữ liệu tài liệu GD địa phương + Sưu tầm tư liệu gắn với thời kì lịch sử từ TK X-XVI Trịnh Thị Mai 17 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 Năm học 2022- CHỦ ĐỀ 2: HẢI DƯƠNG - PHÊN GIẬU PHÍA ĐƠNG TRONG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ CỦA DÂN TỘC (5 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu tầm quan trọng vị trấn Hải Dương đấu tranh chống ngoại xâm - Nhận xét, đánh giá vai trò trấn thủ Hải Dương trình đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc - Giới thiệu vài địa danh Hải Dương gắn với chiến thắng đấu tranh chống xâm lược Năng lực - Phát triển lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thơng tin từ văn bản, hình ảnh lịch sử - Nhận thức tư lịch sử - Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học - Năng lực chung: Tự chủ, tự học, ngôn ngữ, giao tiếp Phẩm chất + u q hương Hải Dương, tơn trọng q khứ +Có ý thức bảo vệ di sản hệ trước để lại +Tôn trọng kỉ vật gia đình, q hương Có thái độ đúng đắn tham quan di tích lịch sử, bảo tàng + Tự hào thắng lợi nhân dân Hải Dương biết ơn vị anh hi sinh bảo vệ binh yên cho dân tộc * HS hòa nhập: HS biết : - Biết vị trấn Hải Dương đấu tranh chống ngoại xâm - Thấy vai trò trấn thủ Hải Dương trình đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Tiết 11,12 TUẦN 11,12 Soạn: 02/12/2022 VỊ TRÍ TRẤN THỦ CỦA HẢI DƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Như mục tiêu chủ đề 2) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Tài liệu GD địa phương Tranh ảnh liên quan đến học HS: - Tài liệu GD địa phương, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dạy: /12/2022 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát Trịnh Thị Mai 18 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 ? Theo em tranh gợi nhắc đến địa điểm, di tích nào? ? Em biết di tích đó? B2 HS thực nhiệm vụ B3 HS báo cáo B4:GV nhận xét, trình bày chốt ý (kết luận) Năm học 2022- GV cho HS quan sát kênh hình giới thiệu * Yêu cầu HS theo dõi bạn đọc phần thông tin tài liệu: - Đó tranh gợi nhắc di tích lịch sử Nghi môn đền Kiếp Bạc Hải Dương Giáo viên dẫn dắt vào bài: - Từ nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (năm 1010), vùng đất Hải Dương trở thành “tứ trấn” quan trọng coi phên giậu phía Đơng kinh thành Khơng chỉ nơi cịn có nhiều khu di tích lịch sử quan trọng như: Cơn sơn, Kiếp Bạc; văn miếu Mao Điền; Giếng Ngọc… di tích lịch sử gắn với kháng chiến chống quân xâm lược Bạch Đằng Giang Với vị trí đó, Hải Dương có vai trị đấu tranh chống giặc ngoại xâm kỉ X - XVI? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Địa vùng đất B1: Chuyển giao nhiệm vụ Hải Dương: Địa Hải Dương có đặc điểm gì? - Địa Hải Dương B2 HS thực nhiệm vụ xưa đặc biệt: phía - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời Đơng Bắc có dãy núi - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ câu hỏi gợi Yên Tử thuộc cánh cung mở Đông Triều tạo B3 Báo cáo kết tường thành che chắn; - GV gọi HS trình bày kết phía Tây Bắc hệ thống - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Lục Đầu Giang, điểm GV bổ sung: Trong bốn trấn thủ: xứ Đông, xứ Bắc, xứ chốt quan trọng chặn mọi Trịnh Thị Mai 19 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 Đoài, xứ Nam, Hải Dương trấn thủ trọng yếu tuyến đường thuỷ từ phía phía Đơng, bảo vệ kinh thành Thăng Long Đông Bắc vào kinh thành - GV cho học sinh quan sát tranh vị trí HD Thăng Long - Là “tứ trấn” kinh thành, với địa đặc biệt nên từ kỉ X đến kỉ XVI, Hải Dương ln giữ vai trị “phên giậu” trọng yếu đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc - Lục Đầu Giang nơi hội tụ sáu dịng sơng: sơng Thương, sông Lục Nam, sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình sơng Kinh Thầy Đây đường thuỷ từ phía Đơng Bắc vào Thăng Long Lược đồ Lục Đầu Giang B4:Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày HS HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Địa Hải Dương có đặc điểm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm bàn Bước 3: Báo cáo kết - GV gọi đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm Tuyên dương nhóm hoạt động tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Trịnh Thị Mai 20 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhắc vị trí HD Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ thực lớp - HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết - Nhiệm vụ 1: HS trình bày (đóng vai hướng dẫn viên du lịch) - Nhiệm vụ 2: nộp sản phẩm vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em * Chuẩn bị học sau: Chủ đề “Hải Dương – phên dậu phía đơng đấu tranh” + Tìm hiểu ngữ liệu tài liệu GD địa phương + Sưu tầm tư liệu gắn với thời kì lịch sử từ TK X-XVI Dạy: /12/2022 TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát ? Đặc điểm địa Hải Dương? B2 HS thực nhiệm vụ B3 HS báo cáo B4:GV nhận xét, trình bày chốt ý (kết luận) GV cho HS quan sát kênh hình giới thiệu * Yêu cầu HS theo dõi bạn đọc phần thông tin tài liệu: - Đó tranh gợi nhắc di tích lịch sử Nghi mơn đền Kiếp Bạc Hải Dương Giáo viên dẫn dắt vào bài: Trịnh Thị Mai 21 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 - Từ nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (năm 1010), vùng đất Hải Dương trở thành “tứ trấn” quan trọng coi phên giậu phía Đơng kinh thành Khơng chỉ nơi cịn có nhiều khu di tích lịch sử quan trọng như: Côn sơn, Kiếp Bạc; văn miếu Mao Điền; Giếng Ngọc… di tích lịch sử gắn với kháng chiến chống quân xâm lược Bạch Đằng Giang Với vị trí đó, Hải Dương có vai trò đấu tranh chống giặc ngoại xâm kỉ X - XVI? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Vai trò trấn thủ Hải Dương thể Vai trò trấn thủ kháng chiến chống xâm lược kỉ X Hải Dương – XVI? đấu tranh chống B2 HS thực nhiệm vụ xâm lược kỉ X – XVI: - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời - Là vùng đất có địa - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ câu hỏi gợi mở hiểm yếu quân nên B3 Báo cáo kết suốt tiến trình đấu - GV gọi HS trình bày kết tranh chống xâm lược - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) kỉ X – XVI, Hải Dương - Năm 981, vua Lê chọn Dược Đậu Trang (An Lạc – ln khẳng định vai trị Chí Linh) làm nơi đóng đại doanh để kháng chiến trấn thủ quan trọng chống quân Tống xâm lược lần thứ phía Đơng kinh thành - Năm 1077, phịng tuyến Vạn Xn khu vực sơng Lục Thăng Long Đầu tạo thành tường thành vững chắc góp phần quan trọng chiến thắng quân Tống xâm lược lần thứ hai - Thời nhà Trần, đại doanh Vạn Kiếp góp phần định làm nên thắng lợi kháng chiến chống quân Nguyên cuối kỉ XIII - Những thắng lợi định gắn với Hải Dương kỉ X – XVI khẳng định vai trị “phên giậu” vùng đất xứ Đơng, đồng thời khẳng định truyền thống yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường nhân dân địa phương công bảo vệ đất nước B4:Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày HS HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Vai trò trấn thủ Hải Dương thể kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên? Trịnh Thị Mai 22 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm bàn Bước 3: Báo cáo kết - GV gọi đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm Tuyên dương nhóm hoạt động tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhắc vị trí HD, em giới thiệu Kiếp Bạc Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ thực lớp - HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết - Nhiệm vụ 1: HS trình bày (đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu Kiếp Bạc) - Nhiệm vụ 2: nộp sản phẩm vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em * Chuẩn bị học sau: Chủ đề “Hải Dương – phên dậu phía đơng đấu tranh” + Tìm hiểu ngữ liệu tài liệu GD địa phương + Sưu tầm tư liệu gắn với thời kì lịch sử từ TK X-XVI Trịnh Thị Mai 23 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 Tiết 13,14,15 Soạn: 08/12/2022 Năm học 2022- TUẦN 13,14,15 MỘT SỐ CHIẾN THẮNG TIÊU BIỂU GẮN VỚI VÙNG ĐÁT HẢI DƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (Như mục tiêu chủ đề 2) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Tài liệu GD địa phương Tranh ảnh liên quan đến học HS: - Tài liệu GD địa phương, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Dạy: /12/2022 TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát ? Vai trò trấn thủ Hải Dương thể kháng chiến chống xâm lược kỉ X – XVI? B2 HS thực nhiệm vụ B3 HS báo cáo B4:GV nhận xét, trình bày chốt ý (kết luận) GV cho HS quan sát kênh hình giới thiệu * Yêu cầu HS theo dõi bạn đọc phần thông tin tài liệu: - Đó tranh gợi nhắc di tích lịch sử Nghi mơn đền Kiếp Bạc Hải Dương Giáo viên dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT B1: Chuyển giao nhiệm vụ Chiến thắng Lục Đầu Giang năm 981 Chiến thắng Lục Đầu Giang năm 981 * Diễn biến diễn nào? Kết sao? Ý - Đầu năm 981, quân Tống xâm lược nghĩa? nước ta theo hai đường thuỷ, Cánh B2 HS thực nhiệm vụ quân thuỷ Hầu Nhân Bảo chỉ huy - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời tiến vào nước ta theo cửa sông Bạch - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ Đằng câu hỏi gợi mở - Trước sức mạnh quân Tống, lực B3.Báo cáo kết lượng quân Đại Cồ Việt khơng - GV gọi HS trình bày kết giữ cửa ngõ Bạch Đằng Lê - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Hoàn cho rút quân vùng núi thuộc Trịnh Thị Mai 24 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 - Trong kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất, vùng đất Hải Dương địa bàn diễn trận chiến chiến lược, với vai trị vị trí quan trọng nên nhân dân Hải Dương, đặc biệt nhân dân Vạn Kiếp góp phần đáng kể vào nghiệp đánh thắng quân Tống - Trong kháng chiến chống Tống năm 981, Lục Đầu Giang tuyến phòng thủ trọng yếu, khẳng định vai trò “phên giậu” đất Hồng Châu Nhân dân Hồng Châu đóng góp nhiều nhân tài, vật lực, đưa kháng chiến đến thắng lợi B4:Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày HS Năm học 2022Kinh Mơn Chí Linh để vừa củng cố lực lượng, vừa phát triển chiến tranh du kích, làm suy yếu quân Tống - Đặc biệt, Lê Hồn cho xây dựng tuyến phịng thủ vững chắc sông Lục Đầu - Tháng tháng năm 981, nghĩa quân đánh thắng nhiều trận sông Kinh Thầy Lục Đầu Giang, tạo tảng cho chiến thắng cuối sông Bạch Đằng vào tháng năm 981 * Kết - Quân Tống thất bại * Ý nghĩa - Thất bại sông Lục Đầu làm quân Tống suy yếu, rệu rã, tạo thời cho quân dân Đại Cồ Việt đẩy mạnh tiến công, đến thắng lợi cuối sông Bạch Đằng vào tháng năm 981 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Địa Hải Dương có đặc điểm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm bàn Bước 3: Báo cáo kết - GV gọi đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm Tun dương nhóm hoạt động tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhắc vị trí HD Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ thực lớp - HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết - Nhiệm vụ 1: HS trình bày (đóng vai hướng dẫn viên du lịch) - Nhiệm vụ 2: nộp sản phẩm vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em Trịnh Thị Mai 25 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 * Chuẩn bị học sau: Chủ đề “Hải Dương – phên dậu phía đơng đấu tranh” + Tìm hiểu ngữ liệu tài liệu GD địa phương + Sưu tầm tư liệu gắn với thời kì lịch sử từ TK X-XVI Dạy: /12/2022 TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát ? Theo em tranh gợi nhắc đến địa điểm, di tích nào? ? Em biết di tích đó? B2 HS thực nhiệm vụ B3 HS báo cáo B4:GV nhận xét, trình bày chốt ý (kết luận) GV cho HS quan sát kênh hình giới thiệu * Yêu cầu HS theo dõi bạn đọc phần thông tin tài liệu: - Đó tranh gợi nhắc di tích lịch sử Nghi mơn đền Kiếp Bạc Hải Dương Giáo viên dẫn dắt vào bài: - Từ nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (năm 1010), vùng đất Hải Dương trở thành “tứ trấn” quan trọng coi phên giậu phía Đơng kinh thành Khơng chỉ nơi cịn có nhiều khu di tích lịch sử quan trọng như: Côn sơn, Kiếp Bạc; văn miếu Mao Điền; Giếng Ngọc… di tích lịch sử gắn với kháng chiến chống quân xâm lược Bạch Đằng Giang Với vị trí đó, Hải Dương có vai trò đấu tranh chống giặc ngoại xâm kỉ X - XVI? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT B1: Chuyển giao nhiệm vụ Chiến thắng quân Nguyên Vạn Đọc thông tin quan sát lược đồ hình Kiếp (trang 25), cho biết chuẩn bị ta a Năm 1285 nét diễn biến chính, kết trận * Chuẩn bị ta đánh Vạn Kiếp kháng chiến - Sớm nhận vị trí chiến lược quan chống quân Nguyên năm 1285 kết quả? trọng Vạn Kiếp Lục Đầu B2 HS thực nhiệm vụ Giang, sau kháng chiến - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ chống quân Mông Cổ lần thứ năm 1258, Trần Quốc Tuấn chọn câu hỏi gợi mở nơi để xây dựng chiến luỹ quân B3.Báo cáo kết trọng yếu đất nước - GV gọi HS trình bày kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung - Năm 1282, trước kế hoạch công Đại Việt quân Nguyên, nhà Trần (nếu cần) - Chiến thắng Vạn Kiếp có đóng tổ chức Hội nghị Vương hầu bách góp to lớn nhân dân Hải Dương quan (Hội nghị Bình Than) Trần nói chung, nhân dân Vạn Kiếp nói Trịnh Thị Mai 26 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 Năm học 2022- riêng Xá bên dịng sơng Kinh Thầy (nay B4:Đánh giá kết thuộc xã Nam Hưng, huyện Nam - GV nhận xét, đánh giá kết trình Sách) để bàn kế sách đánh giặc bày HS * Diễn biến - Từ tháng – 1285: Nhà Trần thực kế sách "vườn không nhà trống" - Từ tháng đến tháng -1285, quân nhà Trần bắt đầu phản công quân Nguyên khắp chiến trường Sau thất bại Hàm Tử, Chương Dương Thăng Long, quân Nguyên rút chạy khỏi Thăng Long - Ngày 10 – – 1285, cánh quân Thoát Hoan rút chạy bị chặn đánh sông Như Nguyệt nên chuyển hướng, rút theo đường sông Thương * Kết - Vạn Kiếp trở thành mồ chôn quân giặc, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Diễn biến đấu tranh năm 1286? Chiến thắng Vạn Kiếp có đóng góp to lớn nhân dân Hải Dương nói chung, nhân dân Vạn Kiếp nói riêng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm bàn Bước 3: Báo cáo kết - GV gọi đại diện HS nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm Tuyên dương nhóm hoạt động tích cực, nhắc nhở HS chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhắc lại toàn trận đánh trấn Hải Dương mà em biết Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ thực lớp - HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết - Nhiệm vụ 1: HS trình bày (đóng vai hướng dẫn viên du lịch) - Nhiệm vụ 2: nộp sản phẩm vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết Trịnh Thị Mai 27 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử Năm học 20222023 - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em * Chuẩn bị học sau: Chủ đề “Hải Dương – phên dậu phía đơng đấu tranh” + Tìm hiểu ngữ liệu tài liệu GD địa phương + Sưu tầm tư liệu gắn với thời kì lịch sử từ TK X-XVI Dạy: /12/2022 TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Quan sát lược đồ hình (trang 26) cho biết: Vạn Kiếp có vai trị kháng chiến chống quân Nguyên năm 1288? Diễn biến, kết ý nghĩa trận đánh? B2 HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời - GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ câu hỏi gợi mở B3.Báo cáo kết - GV gọi HS trình bày kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) Hình Một thung lũng sông Thương ăn sâu vào Vạn Kiếp - Đại doanh Vạn Kiếp khu vực rộng lớn, có dãy núi Trán Rồng hình tay ngai, bao bọc thung lũng sơng Thương, tập kết hàng nghìn chiến thuyền Hệ thống núi rừng cánh cung Yên Tử an tồn cho hàng vạn qn Trên đỉnh núi quan sát rõ vùng bao la, tạo chủ động cho quân sĩ - Gv cho học sinh quan sát tranh kết hợp nêu diễn biến Trịnh Thị Mai 28 NỘI DUNG CẦN ĐẠT Chiến thắng quân Nguyên Vạn Kiếp: b Năm 1288 * Vai trò - Nhận thấy vai trò trọng yếu Vạn Kiếp, xâm lược Đại Việt lần thứ ba năm 1288, quân Nguyên chiếm Vạn Kiếp nhằm tạo bước đệm vững chắc để công vào Thăng Long Vạn Kiếp lần trở thành chiến trường chiến * Diễn biến - Đầu tháng 1-1288, quân Ơ Mã Nhi Thốt Hoan đánh chiếm Vạn Kiếp, sơng Lục Đầu núi Chí Linh, từ tiến vào Thăng Long Một lần nữa, nhà Trần thực “vườn không nhà trống” - Sau hai tháng chiến đấu, hết lương thực, từ - Tháng – 1288 Thốt Hoan Ơ Mã Nhi rút Vạn Kiếp chia hai đường thuỷ, để rút lui - Ngày – – 1288, Ô Mã Nhi tàn quân rút theo đường thuỷ - Vạn Kiếp sông Bạch Đằng trở thành chiến trường thống nhất, quân Trần Quốc Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 Năm học 2022Tuấn bắt sống tướng giặc Ô Mã Nhi tiêu diệt phần lớn cánh quân thuỷ địch, số lại rút Vạn Kiếp, bị quân ta công tiêu diệt * Kết - Quân giặc thất bại * Ý nghĩa - Chiến thắng quân Nguyên chiến công vĩ đại bậc lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta - Vùng đất Hải Dương không chỉ nơi cung cấp nhân tài, vật lực cho kháng chiến mà nơi diễn trận đánh liệt nhất, ghi dấu trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Trong trình nhà Trần thực kế sách "vườn khơng nhà trống" (từ tháng – 1285), triều đình rút Thiên Trường (đất Nam Định cũ) Trường Yên (Ninh Bình), Trần Quốc Tuấn cho tập trung lực lượng, dựa vào địa hình hiểm trở hệ thống núi, sông Vạn Kiếp để xây dựng hệ thống điểm chốt chặn trọng yếu, nhằm tiêu diệt cánh quân thuỷ địch rút khỏi Thăng Long Từ tháng đến tháng – 1285, quân nhà Trần bắt đầu phản công quân Nguyên khắp chiến trường Sau thất bại Hàm Tử, Chương Dương Thăng Long, quân Nguyên rút chạy khỏi Thăng Long Ngày 10 – – 1285, cánh quân Thốt Hoan rút chạy bị chặn đánh sơng Như Nguyệt nên chuyển hướng, rút theo đường sông Thương Tại sông Thương, Vạn Kiếp, lực lượng mai phục Trần Quốc Tuấn tiêu diệt phần lớn cánh quân thuỷ địch, Thoát Hoan phải trốn ống đồng để rút khỏi Vạn Kiếp B4:Đánh giá kết HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP Đánh giá vai trò nhân dân Hải Dương kháng chiến chống ngoại xâm Việt Nam kỉ X – XV Giới thiệu dấu tích chiến trường Vạn Kiếp xưa khu vực Kiếp Bạc ngày HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Giới thiệu địa danh Hải Dương coi trấn thủ đấu tranh chống ngoại xâm kỉ X – XVI B2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ nhà B3: Báo cáo kết - HS nộp sản phẩm cho GV vào tiết học sau B4: Đánh giá kết - GV đánh giá lấy làm kết đánh giá thường xuyên số em * Chuẩn bị học sau: Chủ đề Nghệ thuật truyền thống Hải Dương Trịnh Thị Mai 29 Trường THCS Cẩm Điền KH dạy học Địa phương Lịch sử 2023 Trịnh Thị Mai Năm học 2022- 30 Trường THCS Cẩm Điền ... tỉnh Hải Hưng  Hải Dương - Tháng 1-1997, tỉnh Hải Hưng tách thành nôi người Việt cổ đất tỉnh Hải Dương Hưng Yên, tỉnh lỵ tỉnh Hải nước Việt Nam (Người Việt cổ Dương thị xã Hải Dương Hải Dương. .. gọi Hải Dương * Tên gọi "Hải Dương" có nghĩa "ánh sáng * Điều kiện: từ miền duyên hải chiếu về" - Hải Dương vùng đất phía đơng * Ðịa giới hành Hải Dương qua đồng Bắc Bộ, bồi đắp thời kỳ lịch sử. .. HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Địa vùng đất B1: Chuyển giao nhiệm vụ Hải Dương: Địa Hải Dương có đặc điểm gì? - Địa Hải Dương B2 HS thực nhiệm vụ xưa đặc biệt: phía - HS suy nghĩ tìm phương án trả lời Đơng

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:31

w