1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế tạo sinh ngôn ngữ trong thơ lời và không lời của trần dần

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: Cơ chế tạo sinh ngôn ngữ thơ “Lời Không lời” Trần Dần MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trong buổi trò chuyện thơ ca Trung tâm Văn hóa Pháp ngày đầu xn Bính Thân, nhà thơ người Pháp Andre Velter chia sẻ tầm quan trọng ngôn ngữ sống nói chung nghệ thuật nói riêng: “Hơn lúc hết cần từ ngữ đắn từ người đứng đắn.” Ngôn ngữ đời khởi sinh xã hội lồi người, khơng đóng vai trị phương tiện giao tiếp tư duy, ngôn ngữ dần trở thành cấu trúc độc lập kiến tạo giới quan nhân sinh quan người.Các nhà khoa học, nghệ sĩ chân khơng ngừng cải thiện cấu trúc cho rộng rãi phương cách nói nhìn Trần Dần – nhà thơ tiền phong tâm niệm cách sống viết: “Làm thơ tức làm Tiếng Việt.” Mỗi thơ ông thí nghiệm mà ông chấp nhận, phải “bỏ rẻ đời” để thử nghiệm phương cách làm giàu làm đẹp thêm cho ngơn ngữ dân tộc Di cảo thơ cịn lại đến ông để ngỏ dấu hỏi nơi người đọc tiếp cận sáng tạo ngôn từ vô tận ba phương diện: âm – chữ viết – ngữ nghĩa thông qua hành vi “làm thơ” Vì lẽ trên, chúng tơi nhận thấy vấn đề ngôn ngữ thơ Trần Dần vấn đề khoa học vừa thú vị vừa cấp thiết nên cần đầu tư nghiên cứu Chúng mạnh dạn thực đề tài “Cơ chế tạo sinh ngôn ngữ thơ “Lời Không lời” Trần Dần” với mong muốn đề xuất góp vun góc nhìn, kiến giải thân để tìm lối vào vườn thơ – vườn sáng tạo nhà cách tân thơ số Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Trần Dần với tư cách nhà thơ - Giai đoạn 1945 – 1960: Sự xuất Trần Dần với tuyên ngôn thơ Tượng trưng gây ấn tượng Tuy vậy, giai đoạn sáng tạo cách tân thơ ca ơng khơng đánh giá cao, chí bị lên án Nhiều viết tác giả Hoài Thanh, Hồng Cương, Hữu Mai,… lập trường giai cấp đả kích gay gắt mặt tư tưởng, kết tội ơng (cùng với nhóm văn sĩ Nhân văn giai phẩm) kẻ tội nhân trị, đồng nghĩa với phán khai tử sáng tác sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ hệ giá trị đương thời - Giai đoạn 1961 – 1988: Đây quãng thời gian Trần Dần hồn tồn đứng ngồi sinh hoạt văn nghệ thống bị nhà nghiên cứu hoàn toàn lãng quên - Giai đoạn 1988 – 1994: Sau đổi mới, Trần Dần trở lại tham gia sinh hoạt văn nghệ tên tuổi ông lác đác xuất tạp chí Sơng Hương Tuy vậy, nghiên cứu giai đoạn Trần Dần lẻ tẻ, rời rạc, có đột phá diễn giải cách tân nghệ thuật ơng cịn tồn tâm lý e dè, ngần ngại đánh giá định vị Trần Dần đồ lịch sử văn học Việt Nam - Giai đoạn 1995 – nay: Sau kiện xuất “Bài thơ Việt Bắc”(1991) “Cổng tỉnh” (1994) giành giải thưởng Hội Nhà văn, tên tuổi Trần Dần thu hút quan tâm công chúng giới nghiên cứu phê bình + Năm 2003, trang báo mạng tienve.org xây dựng chuyên đề Trần Dần tập hợp 14 tác phẩm nghiên cứu phê bình tác giả: Dương Tường, Nguyễn Tư Liên, Đoàn Cầm Thi, Thuận, Nguyễn Như Huy…và tạo kênh trao đổi đa chiều thành tựu thơ ca Trần Dần: hình tượng “Phố”, “mùa thu”, chất họa, dấu ấn nghệ thuật ý niệm thực hành thơ ca, nỗ lực làm Tiếng Việt thông qua khai thác tiềm biểu nghĩa từ tính chất thị giác chữ… + Trên thuykhue.free.fr, nhà nghiên cứu – phê bình Thụy Kh thể góc nhìn sâu sắc nhiều tác phẩm Trần Dần qua cơng trình “Trần Dần – mỹ học khổ đau” + Năm 2008, NXB Đà Nẵng Nhã Nam xuất sách Trần Dần – thơ gần 600 trang, công bố hầu hết phần di cảo tiêu biểu cho dòng thể nghiệm cách tân thơ suốt 45 năm sáng tác nhọc nhằn, thầm lặng bền bỉ Trần Dần, với hàng loạt nghiên cứu phê bình giới học giả nước: “Cấu trúc CON TRẮNG”, “Giả thiết cho 36 thở dài” – Vũ Văn Kha, “Để đến với JỜ JOẠCX” – Đặng Đình Ân, “Thủ lĩnh bóng tối” – Phạm Thị Hồi,… gợi ý cách đọc – hiểu thơ Trần Dần thông qua khám phá kĩ thuật copy, kĩ thuật lặp lại, kĩ thuật “nguyên không nguyên bản”, thủ pháp bè đệm,… + Tại khoa Ngữ Văn ĐH Sư phạm Hà Nội, kể từ năm 2003, nhận thấy Trần Dần bắt đầu nhận nhiều quan tâm (theo khảo sát thống kê gồm luận văn) từ tác giả nghiên cứu hướng vận động tư thơ thời kì đổi Thơng qua đó, nghiên cứu mở quan niệm mẻ thơ: chuyển từ quan niệm “thơ biểu ý” sang quan niệm“làm thơ tức làm tiếng Việt” (Trần Dần), đồng thời đề xuất phương cách đọc – viết ứng xử với ngôn ngữ thơ 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Trần Dần Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ thơ Trần Dần sớm lưu tâm cơng trình cách tân thể loại thơ ca đương đại nói chung, ngồi cơng trình “Trần Dần – từ quan niệm nghệ thuật đến thể nghiệm thơ” (2008), “Thơ Trần Dần – nhìn từ lý thuyết diễn ngôn Michel Foucault”(2010) tác giả Đinh Minh Hằng,“Cách tân thơ Trần Dần nhìn từ góc độ thể loại”(2010) tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm, “Cổng tỉnh” Trần Dần cách tân thể loại”(2012) tác giả Vũ Hồng Nhung, tác giả phân tích cụ thể sáng tạo cách sử dụng ngôn từ Trần Dần phương diện: - tạo giao thoa ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ kịch; ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ âm nhạc – hội họa, tập trung làm rõ sáng tạo Trần Dần phương diện từ âm ngôn ngữ - khai thác yếu tố thị giác Chữ cách đặt chữ vào “bố cục chữ”, ứng dụng kỹ thuật copy, cắt dán; khai thác yếu tố tạo hình Chữ cách “dùng tương tác để làm vật, hình tượng phái sinh thêm ý nghĩa mới”; khai thác tính nhạc Chữ kết cấu giao hưởng, khúc biến tấu nhạc Rock,… Nhìn chung chưa có cơng trình trực tiếp tập trung sâu vào giải mã riêng dòng thể nghiệm đổi sáng tạo ngôn ngữ thơ sáng tác Trần Dần, để qua khái quát lên hướng/dịng/mạch tư thơ tác giả, dựa vào làm sở cho hiểu biết sâu hay gợi ý phát triển (về cho) khuynh hướng “Dòng chữ” Mục tiêu nghiên cứu - Giải mã cách thức sáng tạo ngôn ngữ (mà cụ thể phương diện “chữ”) thơ “Lời Không lời” Trần Dần - Đề xuất vài gợi ý cách hiểu quan niệm ngôn ngữ thơ ca thể loại thơ tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ chế tạo sinh ngôn ngữ thơ “Lời Không lời” Trần Dần 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phần thơ “Lời Không lời” Trần Dần – thơ, NXB Đà Nẵng Nhã Nam, H, 2008 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp liên ngành - Phương pháp so sánh Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, cấu trúc Luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Ngôn ngữ mối tương quan với thơ ca Chương 2: “Lời Không lời” – thực hành thơ thử nghiệm chế tạo sinh ngôn ngữ Chương 3: Tạo sinh ngôn ngữ - nỗ lực kiến tạo quan niệm thơ NỘI DUNG Chương 1: Ngôn ngữ mối tương quan với thơ ca 1.1 Hai quan niệm định danh ngôn ngữ 1.1.1 Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu thực chức giao tiếp Quan niệm “ngôn ngữ hệ thống kí hiệu thực chức giao tiếp” lần đưa Saussure cơng trình Đại cương ngơn ngữ học xuất năm 1916, mơ thơng qua mơ hình thành phần kí hiệu ngơn ngữ sau: CBĐ Âm = CĐBĐ Ý nghĩa Trong đó, âm ý nghĩa hai thành tố cốt yếu tạo nên hệ thống ngôn ngữ, chữ viết tồn bên ngồi chỉnh thể ngơn ngữ đó, hệ thống phái sinh, “hệ thống kí hiệu thứ hai” bên cạnh “hệ thống kí hiệu thứ nhất” Vào năm 60 kỉ XX, cơng trình nghiên cứu Derrida hạn chế mô hình ngơn ngữ Saussure, ơng chứng minh chữ viết tất yếu phải thành tố mơ hình ngơn ngữ tồn vẹn khẳng định: q trình dụng chữ trình sinh nghĩa Chữ viết/ kí tự CBĐ = CĐBĐ CBĐ Âm = CĐBĐ + Nghĩa (1) Nghĩa (2) CBĐ = CĐBĐ 1.1.2 Ý nghĩa Ngôn ngữ cấu trúc biểu nghĩa sinh nghĩa Cách hiểu ngôn ngữ đưa IU.Lotman ơng tính “lịch sử mã” hay “cấu trúc có kí ức” ngơn ngữ Theo đó, ngơn ngữ hoạt động giao tiếp không ổn định, tĩnh mà vận động tạo sinh nghĩa không gian ngữ nghĩa giao nhân vật giao tiếp 1.2 Ngôn-ngữ-thơ-ca 1.2.1 Ngơn ngữ thơ ca có nguồn gốc từ ngơn ngữ tự nhiên Ngôn ngữ thơ ca giai đoạn đầu thành hình thể loại bắt chước lời ăn tiếng nói nhân dân có chọn lọc làm cho đẹp hơn, mượt mà, trau chuốt hơn, chứa đựng tất đặc tính ngơn ngữ tự nhiên: tính võ đốn mối quan hệ biểu đạt biểu đạt; tính hình tuyến biểu đạt, đặc biệt, tính nhạc đặc điểm bật làm nên đặc trưng ngôn ngữ thơ ca giai đoạn đầu (khi chữ viết chưa thực nhìn nhận thành tố làm nên tính tồn vẹn hệ thống ngơn ngữ) 1.2.2 Tính “thơ” chất ngôn ngữ Mỗi hệ thống ngôn ngữ đời khu biệt cho phạm vi đời sống tập hợp đối tượng bắt đầu có tên gọi, bắt đầu tồn thông qua phương thức định danh Từ nào, bắt đầu gọi tên đối tượng phương thức nhận diện giới quanh mình? Và từ nào, từ cõi hỗn mang, giới bắt đầu thành hình, khác biệt từ chuỗi âm phân tách, tạo sinh hình dung vừa trừu tượng mơ hồ vừa cụ thể cảm tính nhận thức người vũ trụ bao la? Câu hỏi đến tận đặt Bởi lẽ, kho tàng truyện dân gian Việt Nam chứa đựng câu trả lời cho câu hỏi đó, từ cách hàng ngàn năm, mã hóa câu chuyện tích nguồn gốc tên lồi thực vật: “thì là” – “Sự tích là” Bằng phút chớp lóe thần hứng, âm tiết bật hình dung từ trí tưởng tượng bay bổng hữu nơi tâm hồn nhà thơ, thêm cho đời đâu tên, mà hữu, tồn tại, kí ức Thơ ca tóm lấy bí mật “khơng lời” âm để tạo sinh ngữ nghĩa Tính thơ ngơn ngữ diện bí ẩn khơng thể lí giải khoảng chông chênh, dặm dài miên man, mờ mịt hư vô xung động ngữ âm để lóe sáng từ, chữ, âm, để người đời mê mải tìm hữu mơ hồ đầy chân thực 1.2.3 Ngôn ngữ đối tượng thơ ca Ngôn ngữ sinh thể độc lập bình đẳng mối tương quan với thơ ca, đối tượng thứ tương tác trực tiếp với thơ thông qua hành vi – thực hành (làm) thơ 1.3 Trần Dần: “Làm thơ tức làm Tiếng Việt” 1.3.1 Ý thức đối tượng thực hành thơ ca Bắt đầu từ năm 60 – 70 kỉ trước, thử nghiệm hình thức thơ bậc thang (có học tập định từ Mayakovsky), Trần Dần thể ý thức cách tân thơ ca theo hướng giải phóng khỏi chức xã hội, kiên từ giã lối thơ nặng truyền tải diễn giải nội dung, coi thơ bình chứa tư tưởng khai thác khả ngôn ngữ chủ yếu từ phương diện ngữ nghĩa Trần Dần hướng tới lối thơ có khả giải phóng chữ khỏi chức chun chở nghĩa Thơng qua thực hành thơ ca triệt tiêu nghĩa tự vị chữ, Trần Dần muốn nhìn ngắm ngơn ngữ từ tính tồn độc lập nó, rũ bỏ hồn tồn định kiến dự phịng khế ước xã hội quán tính sử dụng ngơn ngữ để tìm kiếm chữ tiềm tự sinh nghĩa 1.3.2 Nỗ lực mở rộng biên giới khả ngôn ngữ Tiếng Việt 1.3.2.1 Khai thác tiềm yếu tố ngữ âm Tiếng Việt ngơn ngữ giàu tính nhạc, phong phú điệu, vần, âm sắc,…và ưu điểm mặt ngữ âm làm nên đặc trưng ngôn ngữ dân tộc Trần Dần ý thức sâu sắc vấn đề này, từ năm đầu thử nghiệm cách tân thơ ca, ông lựa chọn trường phái thơ Tượng trưng chủ trương thực hành thơ ca khai thác khía cạnh ngữ âm chữ Nhà thơ thực hành giải phẫu chữ thành phận riêng lẻ tiến hành biến tấu âm đơn vị chữ để tự âm vang chữ tạo dựng cho riêng trường âm đặc thù gợi liên tưởng hữu hình hóa đối tượng biểu kinh nghiệm đọc – viết cá nhân 1.3.2.2 Khai thác tiềm tính chất thị giác chữ Chữ Việt có nguồn gốc từ chữ Latinh, xem kiểu chữ viết khó tìm thấy yếu tố tạo hình thuận lợi có cách chữ tương đối đơn điệu, để tìm kiếm khai thác tiềm tính chất thị giác chữ thật thách thức lớn nhà thơ Dịng chữ Trong hành trình sáng tạo mình, Trần Dần thử nghiệm nhiều kĩ thuật ứng dụng lên chữ: kĩ thuật cắt dán, copy, phóng to, nhân bản… từ cấp độ câu, từ tới chữ để giải phóng chữ khỏi kiềm tỏa quy tắc ngữ pháp tả làm xơ xác, héo mịn, trơ lì chữ Chương 2: “Lời Không lời” – thực hành thơ thử nghiệm chế tạo sinh ngôn ngữ 2.1 Đối tượng nguyên lý thực hành thơ 2.1.1 Đối tượng Đối tượng trung tâm thực hành thơ “Lời Không Lời” chữ cấp độ đơn vị sở: chữ cái; cụ thể chữ I – i, mà nhà thơ gọi tên: I – ẩn dụ cho sống, vận động nội tiềm ẩn chữ chờ hội hiển hiện, phát triển, biến cải 2.1.2 Các nguyên lý thực hành thơ 2.1.2.1 Xác lập tính chất mối quan hệ thành tố mô hình ngơn ngữ - Cấp độ thứ nhất: mối quan hệ âm nghĩa mối quan hệ có tính lí - Cấp độ thứ hai gồm hai mối quan hệ cần xét tới đây: + mối quan hệ chữ âm thanh: quan hệ võ đốn + mối quan hệ hình thể kí tự nghĩa mang tính có lí - Cấp độ thứ ba mối quan hệ toàn biểu đạt từ (chữ viết + âm + nghĩa) biểu đạt từ (ý nghĩa) mối quan hệ mang tính có lí 2.1.2.2 Phá bỏ quy tắc tính hình tuyến CBĐ Chữ viết thừa nhận thành tố mơ hình ngơn ngữ hai thành phần làm nên đơn vị CBĐ Chữ viết không tồn mối quan hệ ngữ đoạn, trục lựa chọn kết hợp, mà tồn hệ không gian đa chiều Khi xác định đơn vị hạt nhân sở thực hành thơ chữ tồn độc lập tự thân nó, Trần Dần chí xóa bỏ hoàn toàn mối quan hệ ngữ đoạn hay kết hợp đơn vị ngôn ngữ cấp độ tương đương hay cao hơn, đặt chữ – i không gian đa chiều để tự trình diễn khía cạnh biểu lộ tiềm phát nghĩa 2.1.2.3 Xây dựng hệ quy chiếu để đưa đối tượng vào tạo lập trường nghĩa Với “Lời Không lời”, Trần Dần đưa i vào hệ ngôn ngữ phi thơ để khai thác tính thơ chữ (đó tính bất định, bất khả đốn liên tục tự tái sinh), cụ thể nhà thơ soi chiếu i hệ quy chiếu: ngôn ngữ khoa học vật lý, ngôn ngữ khoa học thiên văn, ngôn ngữ khoa học địa lý,… 2.2 Cơ chế tạo sinh ngôn ngữ thơ “Lời Không lời” Trần Dần 2.2.1 Lựa chọn đơn vị hạt nhân Đơn vị hạt nhân lựa chọn I – i hệ thống bảng chữ Latinh, tồn hai dạng: viết hoa – I viết thường – i Con i hệ thống bảng chữ Latinh xem kí tự có hình thể giản tiện với hai phận: nét nét sổ thẳng dấu chấm đầu Được tạo thành từ đường nét hình họa, đóng vai trị yếu tố sở phác thảo hình ảnh giới tự nhiên người, i đơn vị chứa đựng lực nội biến hóa dạng thức đa dạng thích nghi với thay đổi mơi sinh để kiến tạo sinh thể ngôn ngữ Từ hình thể kí tự i đưa tới cho chúng tơi liên tưởng hình ảnh thần Atlas thần thoại Hi Lạp, hình ảnh Sisyphus vần tảng đá lên đỉnh núi, thần trụ trời cột đá trụ trời thần thoại Việt Nam Những tương đồng hình thể liên tưởng thị giác dẫn tới liên hệ tính chất đặc thù hai đối tượng/ tượng nêu để tạm đưa giả thiết nguồn gốc tạo sinh hình thể i: khởi sinh vũ trụ Nếu hai hình ảnh thần Atlas cột đá thần trụ trời gợi nhắc nhớ khởi nguyên vũ trụ, bắt đầu thời đại mới, tính chất giản thể cốt yếu yếu tố hình dạng kí tự i đưa tới liên tưởng hình thành vũ trụ từ hạt Hai đặc điểm trở thành sở để nhận diện vài ý nghĩa nội i từ phương diện lịch sử phát sinh Đó biểu tượng cho thân phận, kiếp đời nhiều cay đắng, nhẫn nhục, cam chịu, đời sống để mang vai gánh nặng chối bỏ, đời khơng sám hối để chuộc lại lỗi lầm, thứ “tội tổ tông”; góc nhìn khác, đọc thấy hành động ý nghĩa hi sinh cao cá nhân chấp nhận gánh lấy trọng trách nhọc nhằn để tránh cho đời khỏi xáo trộn tai ương Hình ảnh i với dấu chấm đầu tựa tảng đá nặng nề đeo đẳng tồn bất diệt sẵn sàng rơi xuống đè chết phút lí trí lơ hay bng bỏ, lại giống vịng nguyệt quế vinh quang dành riêng cho người chiến thắng, khoảnh khắc mong manh, hư vơ diệu kì khoảng cách sống chết cách gang tấc, lựa chọn kẻ thất bại hay người đứng đỉnh vinh quang, điều phụ thuộc vào định vấn đề nhìn/ tầm nhìn cá nhân chúng ta, thứ điển chế hay quy tắc, vị thần đó! Thứ ba, hóa thân i hình ảnh thần trụ trời cột đá chia tách trời đất khỏi vùng hỗn độn ẩn dụ cho khởi sinh giới loài người, khẳng định sức mạnh cải tạo thiên nhiên, kiến tạo giới 2.2.2 Kỹ thuật tạo lập biến thể 2.2.2.1 Biến – vi mô i Nhà thơ tiến hành giải phẫu thành tố đơn vị hạt nhân dấu chấm trịn đầu i, mơ hình hóa ba dạng vật thể: đồng hồ, mặt cắt địa cầu, đất – mặt mày, qua thể ý niệm nhà thơ hai phạm trù vũ trụ: không gian thời gian Phạm trù thời gian không gian quy chiếu phạm vi ngữ nghĩa đơn vị số lượng: số tượng trưng cho tảng vững ổn định, tính khn khổ, mực thước ý thức, tinh thần Hình ảnh thứ ba: đất – mặt mày vừa biểu cho ý niệm không gian vũ trụ, vừa liên tưởng cụ thể hóa cho sống bên trái đất Nhà thơ tạo hình vô số khuôn mặt đất khác với nét biểu cảm đa dạng, biến dạng đặc điểm khuôn mặt đất nhìn nhà thơ vừa mang nét hài hước góc nhìn thơ ngây trẻ vừa mang tính trừu tượng góc nhìn đầu óc hội họa chuyên nghiệp Đó thống biện chứng nét khác biệt vừa hài hòa vừa đối kháng nhau, quy luật tất yếu vận động tồn vũ trụ 2.2.2.2 Biến – vi mô i Biến tiếp tục hình ảnh vi mơ đơn vị gốc mô sơ đồ: jản đồ tâm thơ, jản đồ vũ trụ, mơ hình mơ tượng “tán bóng kí tự”, mơ hình vận động đồng hồ gian (thời gian) Thông qua giản đồ tâm thơ, Trần Dần bộc lộ quan niệm thơ: sáng tâm thơ phát lộ chữ làm nên tuệ tâm lời khơng cách có ngồi kiếm tìm nơi tận sâu vơ thức, cõi lý trí phải chịu thua, nơi thơ phát sáng nhất, rực rỡ nhất, sinh động thực thơ 2.2.2.3 Biến – ek-xtra mini vi mô i Biến biến phức tạp gồm mười kí họa khám phá mini vi mô i hai dạng thức tồn tại: dạng tồn độc lập dạng tồn lời Toàn biến chất vấn Trần Dần tồn tính nguyên i hệ quy chiếu “đề fi Hamlet”: i tóm bóng, i phóng chiếu mơ hình trăng sao, i ẩn ngụ giọt lệ - giọt mưa.… Con i hóa thân mình, tức bóng nó, vừa sinh nghĩa vừa tự triệt tiêu nghĩa, thừa nhận ý nghĩa tạo sinh nhờ vào tồn thống chốc bóng tức tự thỏa hiệp để ẩn đặc tính tự thân nhằm nhường chỗ cho ảo ảnh diện Khai thác tính chất lưỡng thể, đa bội đối tượng, nhà thơ đưa tới hoài nghi nguyên tồn tại, truy vấn người lẽ sống tính thực tồn đời Chúng ta sống với thể chân thật ảo ảnh, bóng mình? 2.2.2.4 Biến Biến hình ảnh i thắp thành lời Vố số i hình dạng tháp cao vút lên trời xếp xen kẽ thắp lên vùng ánh sáng gọi tên “vùng rao Juliet thắp”, vùng rao trình bày “Légende” Đó huyền thoại, diễn ngôn thất bại, thua cuộc, đầu hàng mơ hình ảnh i vứt lả tả cờ đen rủ xuống xen kẽ mạng nối chi chít trăng phần lời tựa lời ú tuyệt mệnh Câu hỏi đặt cuối phần biến tìm lời đáp biến Những dạng thức tồn bóng, hư ảnh i chếnh chống mơi sinh Con i in đậm phóng to hình ảnh người độc quan sát tha hóa tìm kiếm giải pháp để khỏi “bóng rợp mình”, khỏi “ngục tù larves trăng sao”, cuối tập hợp lại nhóm i đứng kề sát bên nhau, ngắm nhìn cờ bại trận lời khẳng định: “Tôi thổ zân đất.” Biến kết thúc hành trình hóa thân i lời phủ định thay kết luận Sự khép lại thể nghiệm đưa i vào môi trường sinh nghĩa lại mở hồi nghi thơi thúc nỗ lực tìm kiếm dạng thức tồn khác ngược lại với lời phủ định kia: thổ zân đất Vậy “tơi ai? 2.3 Đề xuất số nguyên tắc đọc/hiểu thơ Thực hành thơ “Lời Không lời” Trần Dần dựa lý luận vai trò yếu tố chữ viết chỉnh thể ngôn ngữ, khai thác tiềm biểu nghĩa chữ dựa liên tưởng thị giác, thơng qua đó, làm giàu có thêm cho Tiếng Việt Bởi vậy, đọc thơ “Lời Không lời” Trần Dần, nguyên tắc quan trọng hàng đầu có lẽ phải xóa bỏ hồn tồn qn tính tìm chữ, tìm từ diễn giải cho hình hay nói khác hình minh họa cho chữ Cần xác định tâm tiếp cận thơ ca từ đối tượng thứ mà thơi, hình thể chữ viết, mà cụ thể trường hợp chữ cái, i Những liên tưởng thị giác đưa trí tưởng tượng bay bổng để tìm kiếm ý nghĩa biểu chữ cấu trúc sản, ln ln ẩn chứa bí mật kích thích tính hiếu kì kẻ mê thơ Chương 3: Tạo sinh ngôn ngữ - nỗ lực biểu quan niệm thơ 3.1 Thơ ca từ chối/giải trừ ngôn ngữ Một đặc điểm chủ chốt làm nên đặc trưng thơ ca tư thơ người Việt nhiều năm qua, tính mục đích trở thành ngun tắc sống cịn thực hành thơ ca Thơ ca ln nhìn nhận soi chiếu mối quan hệ vị lợi thực dụng, tồn phi lợi ích dường lại trở thành nỗi hổ thẹn thơ ca, điều khiến thơ ca ngày trở nên xa lạ với thể nó; hay nói Cao Hành Kiện, “người ta cần (nghệ thuật, văn chương) để cảm thấy sống, thơi” Đặc điểm thứ hai tư thể loại thơ người Việt trọng tâm thực hành thơ hành vi sáng tạo hình tượng nhân vật trữ tình khai thác yếu tố biểu thông qua độc đáo ý, tứ, hệ thống thi ảnh, nhạc tính, thơng qua hành vi tạo khoảng trống, khoảng trắng, độ nhịe mờ ngơn ngữ để kích thích liên tưởng ngữ nghĩa, tức là, ngơn ngữ ln nhìn nhận từ phương diện chất liệu – phương tiện cho biểu hình tượng nhân vật trữ tình, mà thành tố trung tâm làm nên thơ tính thơ hay định giá giá trị thơ lại chủ yếu dựa độc đáo nội dung hình thức tạo tác nên hình tượng thơ Đặc điểm thứ ba quan niệm tính thơ – chất thơ tản mạn, thiếu quán Trong diễn biến có phần “hỗn độn” thực hành nghệ thuật, va đập, giao thoa thể loại xóa nhịa ranh giới chặt chẽ cố định, đường biên khu biệt phân loại mở đến vô cùng, câu hỏi: “Sự gặp gỡ nhạc – họa – đặt vật thể - trình diễn hình thể “thơ” hay “tính thơ văn xi” có phải dừng lại cấp độ tương tác hẹp để rộng rãi thêm nghĩa cho “thơ” hay thực nỗ lực giải phóng/đưa “thơ” vượt qua ranh giới “ngôn từ” vốn xác lập phạm vi dù rộng dài phong phú đến đâu không tránh khỏi tồn tính áp chế lối mịn cho tư “thơ” để đưa “thơ” ngồi qn tính quen thuộc đến cũ kĩ nhàm chán nó?” “Thơ ca có xu hướng tìm với tính ngun hợp nghệ thuật thuở sơ khởi hay nỗ lực mở rộng phạm vi tác động tương tác với loại hình nghệ thuật môn khoa học khác có làm “bản chất” thơ ca?” tiếp tục hối thúc nhà nghiên cứu nhằm định nghĩa lại thơ ca Ngôn ngữ - yếu tố thứ thơ ca phải chưa tác giả khai thác hướng triệt để thực hành thơ ca, chưa nhà nghiên cứu đánh giá mực vai trị hỗ trợ cơng tác nghiên cứu thể loại? Trong số nỗ lực làm ngôn ngữ, thực hành thơ dừng lại cấp độ làm nghĩa từ, phát huy tính nhạc ngôn ngữ kết hợp âm, vần, điệu, lại lãng quên vô số phương diện đầy tiềm khác đối tượng Thơ ca từ chối ngơn ngữ hay cảm thấy lạ lẫm tương tác với ngôn ngữ - đối tượng thứ mình? 3.2 Thơ hành vi thể nỗ lực ứng xử với chữ Thuật ngữ “thể loại” đời đánh dấu bước phát triển tư phân tích, so sánh, tổng hợp định loại người Mỗi thể loại từ phát sinh phản ánh hệ hình tư duy, nhận thức, chiếm lĩnh mơ giới Thơ ca thể loại lấy ngôn ngữ làm yếu tố thứ cho thực hành nghệ thuật “Thơ nơi kéo với bí ẩn ngơn từ.” (Mallarme) Giống màu sắc hội họa, đường nét hình khối điêu khắc, âm tiết tấu nhịp điệu âm nhạc,… ngôn ngữ thơ ca trước tiên hiểu chất liệu đặc thù cho dạng thực hành nghệ thuật đặc thù, “làm thơ” sản phẩm nghệ thuật mang hai đặc trưng tính hình tượng tính thẩm mỹ, “bài thơ, đoạn thơ, câu thơ…”, thứ dùng để phân tích phân định tác phẩm nghệ thuật thuộc thể loại sản phẩm dạng hồn kết đó, bất động, tĩnh bất biến với nét đặc trưng ổn định biến đổi Tuy nhiên, quan niệm khái niệm tác phẩm nghệ thuật chu trình – kế hoạch đưa tới địi hỏi cần phải có nhận thức thể loại “thơ ca” Thơ không đứng yên, thơ không ổn định, mà thơ luôn xoay xở, quẫy đạp, động cựa va chạm tương tác với chất liệu Thơ không phạm trù tĩnh – “thể loại” với đặc điểm mang tính quy chuẩn, khuôn mẫu mực chực đổ ụp xuống sinh thể nghệ thuật vừa vặn để nhằm mục đích gọi tên phân loại, thơ tên gọi cho hành vi, cách lối ứng xử với ngôn ngữ vừa tinh tế vừa táo bạo 3.3 Thơ cấu trúc sản “Cũng phát kiến khoa học phát lộ thức tiềm tàng trật tự tự nhiên, lúc lại có quan hệ logic với cấu trúc tổng thể lĩnh vực khoa học ấy, thơ biểu tiềm tàng trật tự ngôn từ.” (Northrop Frye, Anatomy of Criticism, 1957) Thơ nỗ lực khai thác nghĩa chữ để biểu đạt tiếng nói tình cảm, cảm xúc, tiếng nói tâm tình Thơ khơng phải nỗ lực khai thác tiềm âm chữ để tạo ấn tượng mặt cảm giác thơng qua bày tỏ lực biểu nghĩa Nếu coi hệ thống – mã giao tiếp mạng lưới rộng lớn không ngừng mở rộng đường biên, thơ không thành tố hệ thống, kiểu loại mã giao tiếp với hình thái chức đặc thù hoạt động phạm vi ngôn ngữ cố định làm rộng rãi nghĩa lựa chọn giao tiếp, thực chất cịn mối nối quan trọng hệ thống tạo nên phối trộn nảy nở sinh thể ngôn ngữ Thơ lối tìm lực biểu đạt ngơn ngữ với nghĩa rộng hiểu từ này: “ngơn ngữ cấu trúc biểu nghĩa sinh nghĩa” KẾT LUẬN Cùng với khởi sinh xã hội lồi người, ngơn ngữ bắt đầu đời với sứ mệnh thiêng liêng góp phần tạo dựng trì mối quan hệ người sinh hoạt văn hóa vừa thứ chất liệu – phương tiện nhân tạo trọng yếu, vừa sinh thể độc lập tồn vượt lên mục đích mong muốn chủ quan người Ngôn ngữ không ngừng biến đổi, tái sinh sản sinh dạng thức tồn tại, phạm vi sử dụng quan niệm định danh Sự sinh tồn ngôn ngữ lúc địi hỏi mang thở sơi thời đại trạng thái CHUYỂN ĐỘNG Là loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm đối tượng thứ cho thực hành mình, thơ ca có đời sống nhiều phiêu lưu với ngơn ngữ để liên tục tự làm mình, để đáp ứng yêu cầu tự thân ngoại Những chuyển động quan niệm mơ hình ngơn ngữ hai thành phần, quyền uy thành phần “bổ sung” vai trò tạo sinh ngôn ngữ, cấu trúc văn tạo thay đổi lớn lao quan niệm thể loại “thơ ca”, mà đặc trưng tính q trình – kế hoạch – vận động hành động đọc viết thơ “ Trong hội thoại với giáo sư Ngô Bảo Châu, tơi hỏi ơng có cách thị giác hóa thuật ngữ “phẳng chung thủy” theo ngơn ngữ thơng thường Giáo sư Châu đáp: “Nếu đinh ốc chốt có ren để gắn vật vào nhau, phẳng chung thủy hình dung đinh ốc gắn giữ nguồn gốc dạng tốn biến đổi” Tơi mượn thuật ngữ toán học “phẳng chung thủy” làm tựa đề cho dự án nghệ thuật triển khai Dự án này, nghịch lý với tựa đề, khởi lên từ nỗi ám ảnh kéo dài tơi hình dạng biến lệch ngơn ngữ… (…) "Tơi hình dung biến lệch, khoảng hổng dịch chuyển ngơn ngữ thành hình giới nơi ngôn ngữ diễn dịch theo cách khác nhau, nơi người lạc lạc thân mình, nơi mảnh xé rời văn hóa, lịch sử khác tri thức nhân loại dán ghép" "Phẳng Chung Thủy" vậy, hiểu "địa điểm ảo" chứa đựng mã then chốt giải mã kiểu ngơn ngữ.” (Ly Hồng Ly) Cịn tôi, chia sẻ với quan điểm nhà khoa học người nghệ sĩ, ln muốn hình dung ngôn ngữ đinh ốc để gắn kết biến thể thơ ca, có nghĩa rằng, ngôn ngữ ngôn ngữ, thơ ca diện hình dung chân thực rõ ràng nhất, mở rộng đến vô biên biên giới thể loại tạo cho thơ diện mạo (có vẻ) dường xa lạ, cần đến tận sâu cấu trúc chất ngơn ngữ, “tính thơ” lại ngời sáng đầy thân thuộc Trong đó, “Lời Khơng lời” Trần Dần, tơi, giống thí nghiệm khoa học nỗ lực cắt nghĩa thực thể ngôn ngữ, hành vi làm-thơ, tác giả giải phẫu ngơn ngữ để tìm kiếm hạt nhân cấu thành nên sinh thể đó: chữ Trong thí nghiệm với tất chênh vênh, dịch chuyển trò chuyện chữ với âm nhạc, với hội họa, nghệ thuật đặt, với khoa học,… với mình, Trần Dần tìm thấy sống ngơn ngữ, thơ ca vượt khỏi ràng buộc trì níu khế ước xã hội qn tính sử dụng ngơn ngữ, để biện bạch cho thơ ca để tái sinh cho thơ ca Với tinh thần tiền phong liệt khơng tự hài lịng với mình, Trần Dần ln tâm niệm tâm sống viết: “Tơi viết tơi chẳng biết” Những thí nghiệm – thực hành thơ-ca đời ơng chứng tỏ hành trình sáng tạo bền bỉ đau đáu người nghệ sĩ chân suốt đời mang sứ mệnh lớn lao “người làm vườn quốc ngữ”, người cày xới mảnh đất chữ - nghĩa để ươm mùa thơm cho Tiếng Việt lên mầm Chúng tin, tinh thần, nhân cách người thơ xứng đáng nhận nhiều công nhận tôn vinh lịch sử văn học nước nhà ... đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ chế tạo sinh ngôn ngữ thơ ? ?Lời Không lời? ?? Trần Dần 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phần thơ ? ?Lời Không lời? ?? Trần Dần – thơ, NXB Đà Nẵng Nhã... 1: Ngôn ngữ mối tương quan với thơ ca Chương 2: ? ?Lời Không lời? ?? – thực hành thơ thử nghiệm chế tạo sinh ngôn ngữ Chương 3: Tạo sinh ngôn ngữ - nỗ lực kiến tạo quan niệm thơ NỘI DUNG Chương 1: Ngôn. .. với ngôn ngữ thơ 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Trần Dần Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ thơ Trần Dần sớm lưu tâm cơng trình cách tân thể loại thơ ca đương đại nói chung, ngồi cơng trình ? ?Trần Dần

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w