Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
133,72 KB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài: Đối với sinh viên trường ĐH Kinh Tế Huế nói chung sinh viên khoa kế tốn – kiểm tốn nói riêng tự học giữ vị trí quan trọng , với hình thức học theo kiểu đăng ký tín kỷ tự học điều kiện hết để định chất lượng trình đào tạo nhà trường Từ năm 2006-2020, thực chủ trường giáo dục đào tạo việc tất trường đại học cao đẳng phải chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín trường ĐH Kinh Tế Huế thức chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín Việc dẫn đến nhiều kết tốt, bên cạnh có nhiều khó khăn bất cập vấn đề lớn bất cập là”KỸ NĂNG TỰ HỌC” sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi Mặc khác, từ năm 70 kỷ XX, Những quan điểm vấn đề tự học sinh viên nhiều học giả, nhà khoa học, nhà tâm lý, nhà giáo dục,… giới thảo luận nghiên cứu Trong ơng R.C.Sharma (1988) nhấn mạnh:” Trong phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích người học, mục đích phát triển người học kỹ lực độc lập học tập giải vấn đề” Ngày nay, với phát triển kinh tế tri thức việc định hướng, lựa chọn nguồn, phương pháp xử lý, vận dụng thơng tin có thay đổi lớn, với điều kiện này, sinh viên tiếp nhận thông tin từ giảng viên lớp ngày có xu hướng hạn chế, việc tự học mục tiêu hình thức đào tạo theo tín Ở Việt Nam, chủ trương sách Đảng, nhà nước nhấn mạnh giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đối với bậc cao đẳng, đại học Luật giáo dục 2010 nêu:” Phương pháp đào tạo trình độ cao đằng, đại học phải coi trọng việc ồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học , tự nghiên cứu phát triển tư sáng tạo, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”( điều số 40) Hầu hết, kỹ tự học đóng góp quan trọng việc hình thành nên kết quả, chất lượng học tập hiệu trình học, việc hướng sinh viên vào việc tự học rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên, điều mang lại thành công việc nâng cao chất lượng kiến thức cho sinh viên Đồng thời, môn chuyên ngành sinh viên kế tốn địi hỏi sinh viên phải tự giác bổ túc kiến thức chuyên ngành liên tục thông qua q trình tự học, chương trình đào tạo tín thiết kế theo hướng ngày tinh gọn, số tiết truyền đạt trực tiếp lớp giảm, yêu cầy môn chuyên ngành phải sâu, rộng nắm chắc, việc thực hành kỹ tự học môn chuyên ngành giúp cho sinh viên tự chủ, sáng tạo, độn, độc lập để có khả đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp sau Đặc biệt, quan niệm học tập suốt đời:”Một động lực xã hội” giúp người đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Điều thể đòi hỏi ngày mãnh liệt Bởi vậy, tự học học suốt đời chìa khóa bước vào kỉ XXI Với nghiên cứu thực trạng kỹ tự học mơn chun ngành sinh viên kế tốn, trước hết từ trước đến việc nghiên cứu đề tài trường đại học Kinh tế chưa sinh viên nghiên cứu, đề tài góp phần giúp đề giải pháp nâng cao kỹ để phù hợp với bạn sinh viên kế toán thuộc trường Đại học Kinh tế Huế , cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát -Nghiên cứu Kỹ tự học mơn học chun ngành Kế tốn sinh viên Kế toán -Đưa kết kỹ tự học sinh viên đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kỹ tự học sinh viên kế toán mơn chun ngành kế tốn nhằm nâng cao hiệu chất lượng học sinh viên Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa sở lý luận ( Khái niệm, chất, hình thức, vai trị, phương pháp, …) -Thu thập thông tin, nhận xét, đánh giá thực trạng kỹ tự học môn chuyên ngành thực tế sinh viên kế toán khóa 49,50,51 -Đưa ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ tự học sinh viên khoa kế toán – kiểm toán -Đưa số giải pháp nâng cao hiệu kỹ tự học sinh viên nhằm nâng cao hiệu chất lượng học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Kỹ tự học môn chuyên ngành kế toán Khách thể: Sinh viên ngành kế toán khoá 49,50,51 Phạm vi nghiên cứu: -Phạm vi nội dung( quy mô): Kỹ tự học môn học chuyên ngành kế tốn -Phạm vi khơng gian: 125-150 bạn sinh viên ngành kế tốn khóa 50,51 trường đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế -Phạm vi nghiên cứu xác định thơng qua cơng thức tính cỡ mẫu: n=5*m Trong đó: - m số lượng câu hỏi m(49 câu hỏi) n= 245 sinh viên (Dựa theo nghiên cứu Hair, Anderson, Tatham Black(1988)) 4.Phương pháp nghiên cứu Với việc nghiên cứu đề tài mục tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước trên, tơi đúc kết cho phương pháp sau phù hợp với đề tài thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài phạm vi sinh viên khoa kế toán trường đại học Kinh Tế Huế 4.1Phương pháp thu thập liệu 4.1.1 Đối với liệu thứ cấp -Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: đọc, tổng hợp, ghi chép thông tin cần thiết từ nguồn thông tin khác báo chí, báo cáo tổng hợp phịng khảo thí, phịng đào tạo đại học, nghiên cứu trước tác giả đề tài,… - Phương pháp nhằm tìm hiểu mặt lý luận thực tiễn đúc kết vấn đề liên quan đến đề , sở kế thừa nghiên cứu nước nước trước kỹ năng, xây dựng sở lý luận thiết kế bảng hỏi kỹ tự học môn học chuyên ngành sinh viên Kế tốn Ngồi tơi nghiên cứu tài liệu xuất bản, thông tin quan nhà nước cơng bố,các phuơng tiện thơng tin đại chúng để có nhìn hình thành trình tự học bạn sinh 4.1.2 Đối với liệu sơ cấp -Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu thông qua bảng hỏi thiết kế riêng cho mục đích để thu thập thơng tin phục vụ cho nghiên cứu.( Thang đo Likert mức độ nhà tâm lý học người Mỹ Likert phát minh) Đây phương pháp thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu Bảng hỏi thiết kế cho sinh viên chuyên ngành kế toán gồm phần lớn: Bảng hỏi nhằm tìm hiểu: Kỹ tự học sinh viên gồm yếu tố: -Ý thức học tập sinh viên -Thời gian rảnh rỗi -Thiết bị, đồ dùng học tập -Giảng viên -Cơ sở vật chất mơi trường học -Giáo trình tài liệu nghiên cứu Ý kiến đóng góp khác với câu hỏi mở bao gồm: -Ý kiến đóng góp bạn sinh viên khoá 49, 50, 51 để nâng cao kỹ tự học môn học chuyên nganh sinh viên Kế toán -Động để bạn sinh viên hứng thú với việc tự học -Giáo trình, sách tham khảo từ thư , từ giảng viên đáp ứng nhu cầu tự học sinh viên -Việc xây dựng kế hoạch tự học thân sinh Thông tin khác bao gồm: họ tên, giới tính, lớp, học lực kì vừa 4.2 Phương pháp phân tích liệu -Chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả sở hổ trợ phần mềm thống kê SPSS -Phân tích liệu định lượng: Tính tần suất xuất cụm từ liệu Phân tích liệu định tính + Cách phân tích trực tiếp + Cách phân tích theo quy ước + Cách phân tích tổng cộng PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chất kỹ 1.1.1 Khái niệm kỹ Ngày có nhiều hoạt động gọi chung kỹ Theo nghiên cứu nước giới, có nhiều đinhj nghĩa dịch vụ, sau số khái niệm, định nghĩa phổ biến, mà tham khảo để phục vụ cho đề tài nghiên cứu này: Theo tác giả Đặng Thành Hưng, kỹ dạng hành động thực tự giác dựa tri thức công việc, khả vận động điều kiện sinh học- tâm lý khác cá nhân ( chủ thể kỹ đó) nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân… để đạt kết theo mục đích hay tiêu chí định mức độ thành công theo chuẩn hay quy định Nhà tâm lý học AVPetrovxki cho rằng:” kỹ cách thức hành động dựa sở tổng hợp tri thức kỹ xảo Kỹ hình thành đường luyện tập, tạo khả cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi.” Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng:” kỹ khả thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép” Hay, theo đạo luật TESDA 1994 Philippines, kỹ có nghĩa khả học thực hành để thực nhiệm vụ hay công việc ( skill means an acquired and practised ability to competently carry out a task or job) Tóm lại, có nhiều khái niệm kỹ phát biểu góc độ khác tựu chung kỹ hiểu lực hay khả chuyên biệt cá nhân lĩnh vực sử dụng để giải tình tuỳ theo lĩnh vực sống, kỹ theo nghĩa rộng hướng nhiều đến khả năng, đến lực người 1.1.2 Đặc điểm kỹ Kỹ tổ hợp hàng loạt yếu tố hợp thành tri thức, kỹ xảo, kinh nghiệm, khả tự Kỹ gắn liền với hoạt động cụ thể hình thành luyện tập, trình hoạt động người Kỹ hình thành trình sống, trình hoạt động người nên phải xuất phát từ vốn kiến thức, có 1.1.3 Các giai đoạn hình thành kỹ Theo K.K.Platơnơv hình thành Kỹ hình thành qua giai đoạn theo ơng mức độ hình thành kỹ Giai đoạn 1: Giai đoạn bắt chước ( hành động theo mẫu) Giai đoạn có kỹ sơ đẳng, giai đoạn người ý thức mục đích hành động tìm kiếm cách thức hành động dựa vốn hiểu biết kỹ xảo đời thường Giai đoạn 2: Giai đoạn làm Giai đoạn này, người hiểu nhiệm vụ, quy trình làm việc cịn có sai sót, thời gian hồn thành nhiệm vụ chậm đơi cịn có dẫn Giai đoạn 3: Giai đoạn làm xác Giai đoạn có kỹ chung mang tính chất riêng lẻ giai đoạn người có hàng loạt kỹ phát triển cao cịn mang tính chất riêng rẻ, kỹ cần thiết cho dạng hoạt động khác Giai đoạn 4: Giai đoạn thục( giai đoạn hình thành kỹ) Kỹ tự động hố, sở hình thành nên kỹ xảo Ở giai đoạn người biết sử dụng sáng tạo vốn hiểu biết kỹ xảo, có ý thức khơng mục hành động mà động lựa chọn cách thức Giai đoạn 5: giai đoạn biến hoá Thể khả di chuyển kỹ sang tình hình thành kỹ phức tạp Ở giai đoạn người biết sử dụng cách sáng tạo đầy triển vọng kỹ khác Hình 1.1 Các giai đoạn hình thành kỹ 1.1.4 Các cấp độ hình thành kỹ Kỹ hình thành theo cấp độ từ thấp đến cao, từ yếu giai đoạn nhận thức đến giỏi Theo nhà tâm lý giáo dục người Mỹ, Benjamin Bloom “ Taxonomy of skills” năm 1956 đưa cấp độ phân loại việc hình thành kỹ sau: Cấp độ 1: Nhớ lại ( Knowledge) Là biết ghi nhớ tài liệu học cấp độ bao gồm nhiều việc hồi tưởng lại nhiều liệu khác nhau, từ liệu thực tế tới giả thiết hồn chỉnh, cần làm nhớ lại thơng tin phù hợp có liên quan Cấp độ 2: Hiểu ( Comprehension) Là khả nắm bắt nội dung ý nghĩa tài liệu, cấp độ thể hình thức diễn giải tài liệu phương tiện ngôn ngữ khác nhau, cách giải thích tài liệu đánh giá tài liệu Cấp độ 3: Áp dụng (Application) Là khả ứng dụng kiến thức tài liệu đọc vào tình cụ thể Cấp độ 4: Phân tích (Analysis) Là khả mổ xẻ tài liệu thành phận phần nhỏ để hiểu cấu trúc tài liệu cấu thành vấn Cấp độ 5: Tổng hợp ( Synthesis) Là khả tập hợp thành viên, phận, ý kiến để tạo nên tổng thể Bao gồm việc tạo thông tin độc đáo, kế hoạch hoạt động đúc kết mối quan hệ có liên quan mức độ địi hỏi sáng tạo Cấp độ 6: Đánh giá ( Evaluation) Là khả xác định giá trị tài liệu theo mức định Sự đánh giá phải dựa tiêu chí định HÌNH 1.2 Các cấp độ hình thành kỹ 1.2 Khái niệm chất tự học 1.2.1 Khái niệm Khái niệm quen thuộc nghiên cứu nước tự học( Learner autonomy) thuật ngữ mà nhà tâm lý học giáo dục có nhận định, định nghĩa khác Tự học yếu tố định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo Nó đường tối ưu để sớm đưa nghiệp giáo dục kinh tế nước ta tiến kịp nước khu vực giới Sau số khái niệm tự học tác giả tiếng -Hồ Chí Minh gương sáng tự học Quan niệm tự học, Người cho “ Tự học cách học tự đông” “ phải biết tự động học tập Theo người :” tự động học tập “ tức tự học cách hồn tồn tự giác, tự chủ, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học mình” -Tác gỉả Nguyễn Hiến Lê nói:” Tự học khơng bắt buộc mà tự tìm tịi, học hỏi để hiểu biết thêm Có thấy hay khơng ta khơng cần biết, người tự học hồn tồn làm chủ mình, muốn học mơn tuỳ ý, muốn học lúc điều kiện quan trọng” -Hay PGS.TS Lưu Xuân Mới viết câu:” Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức kỹ sinh viên tiến hành lớp, ngồi lớp khơng theo chương trình SGK quy định Tự học hình thức tổ chức dạy học đại học có tính độc lập cao mang đậm nét sắc thái cá nhân có quan hệ chặt chẽ với q trình dạy học”(Trích sách lý luận dạy học đại học) -Theo nhà tâm lý học Liên Xô N.Đ Lêvitov:” Tự học hoạt động tích cực cá nhân với thành phần tâm lý lĩnh hội, thái độ tích cực người học, tự học trình tư duy, trình ghi nhớ, q trình tâm lý có liên quan mật thiết với để hoạt động tự học đạt kết quả” Từ định nghĩa tự học ta nhận thấy rằng- Tự học tự giác, chủ động độc lập trình lĩnh hội tri thức 1.2.2 Bản chất tự học Sau tìm hiểu khái niệm tự học trên, chất tự học hiểu sau: Bản chất tự học trình chủ thể người học cá nhân hóa việc học nhằm thảo mãn nhu cầu học tập, tự giác tiến hành hoạt động để thực có hiệu mục đích nhiệm vụ học tập đề Tự học diễn tình sau: Nhu cầu tự học xuất phát từ mong muốn làm phong phú hiểu biết thân người học để hồn thiện nhân cách Tự học thực thơng qua hình thức làm việc, tự học có hiệu người học biết cách học, có ý chí học tập, có kỹ biện pháp học, Tự học sinh viên đại học mang đầy đủ đặc điểm tự học nói chung phản ánh đặc trưng riêng hoạt động học tập đại học tính tự chủ cao tính nghiên cứu vừa sức 1.2.3 Điều kiện tự học Từ năm 2001 [3, Tạp chí Thơng tin KHGD số 84, trang 17-21] có quan điểm nhấn mạnh chất dạy học đại nằm chỗ chuẩn bị cho người học từ trường phổ thông lực tự học (học độc lập), không chỗ dạy học môn học Những điều kiện bên thiết yếu mà người học cần chuẩn bị để tự học gồm: Nhu cầu khát vọng học tập, nói đơn giản muốn học Đây điều kiện tiên Kĩ học tập (các kĩ nhận thức học tập, kĩ quản lí học tập kĩ giao tiếp học tập) kĩ mềm kèm theo, hỗ trợ cho học tập, nói đơn giản biết học theo nghĩa học đường (hàn lâm) lẫn theo nghĩa xã hội Đây điều kiện cần, thiếu hay yếu gặp nhiều khó khăn Động học tập mạnh mẽ, hợp xã hội, nói đơn giản học lành mạnh, học điều tốt có ích, khơng học điều xấu có hại Đây điều kiện cần, học hạnh phúc Ý chí, nghị lực cao học tập, nói đơn giản học bền bỉ, kiên trì, khơng ngại khó khăn, dám chấp nhận thách thức vượt qua trở ngại Đây điều kiện định nhất, định tất điều kiện khác Có trải nghiệm thành cơng học tập, nói đơn giản học có kết rõ ràng, cảm giác thành cơng ln động lực giúp người mạnh mẽ tự tin học tập phát triển cá nhân Đây điều kiện cần, hỗ trợ cho nhu cầu học tập Tính chủ động độc lập học tập, trước hết ý thức hành động có trách nhiệm cá nhân cao học tập Đây điều kiện giúp người học khắc phục dần tâm dựa dẫm, trơng chờ giúp đỡ hay khuyến khích từ bên ngồi, phát triển lịng tự trọng, trung thực chịu trách nhiệm Những điều kiện bên thuận lợi cho tự học thường là: Nội dung học tập thể giá trị phù hợp với nhu cầu lợi ích người học, họ tự giác ngộ Dư luận xã hội quanh họ khuyến khích học tập, nâng đỡ tạo thuận lợi cho học tập, coi trọng học vấn trân trọng thành tựu học tập Các nguồn lực học tập xã hội phong phú, đa dạng Nguồn lực học tập hiểu tài nguyên học liệu, ông thầy không tên, dạng công nghệ hỗ trợ học tập Với nguồn tài ngun cơng nghệ truyền thơng internet ngày nguồn lực học tập lớn vô hạn Phương pháp giáo dục nhà trường gia đình, cộng đồng, tổ chức xã hội khác phải khuyến khích học tập chủ động, độc lập, nâng cao tính tích cực học tập Môi trường học tập thân thiện, cởi mở, khơng gị ép, có nhiều hội chia sẻ trải nghiệm Hay Dimitrios Thanasoulas cho việc tự học đạt có điều kiện sau: Chiến lược nhận thức người học, thái độ, động cơ, kiến thức Theo oxford việc tự học, tự chủ học tập người học nảy sinh phát triển yếu tố tâm lý thân người học, khơng phải yếu tố môi trường tác động Vậy để tự học người phải có điều kiện định bên bên ngồi, điều kiện chịu ảnh hưởng lớn từ giáo dục 1.2.4 Đặc điểm tự học đại học Trong giai đoạn nay, mục tiêu đào tạo trường đại học Kinh tế là” đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ lĩnh vực quản lý phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực miền Trung, Tây Nguyên” Trên ý nghĩa việc tự học sinh viên khơng cịn giống việc tự học học sinh trung học Học đại học sâu, rõ vào môn chuyên ngành để chuẩn bị cho nghề tương lai đòi hỏi Sinh viên phải tự trang bị cho hành trang kiến thức vững vàng để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Aditxterrec: "Chỉ có truyền thụ tài liệu giáo viên mà thơi dù có nghệ thuật đến đâu không đảm bảo việc lĩnh hội tri thức học sinh Nắm vững kiến thức thực lĩnh hội chân lý, học sinh phải tự làm lấy trí tuệ thân" Phương pháp học tập trường đaị học khác với phương pháp học trung học Sinh viên phải tự đề phương pháp kế hoạch Các kiểm tra lớp kết mà bạn sinh viên phải tự học tập nghiên cứu việc tự học phải diễn phạm vi thời gian liên tục, nhằm lĩnh hội nhiều kiến thức Thêm vào đó, việc tự học sinh viên tự giác, nổ lực thân, sinh viên phải làm chủ thời gian, phải biết nắm bắt quản lý thời gian mình, phải tự đề phương pháp phù hợp, phải biết quan tâm đến chất lượng tự học thân để từ nhằm đạt mục đích đề Vậy nói tự học sinh viên không nhân tố quan trọng lĩnh hội tri thức mà cịn có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách sinh viên 1.3 Khái niệm vai trò kỹ tự học 1.3.1 Khái niệm kỹ tự học Từ khái niệm kỹ khái niệm tự học Kỹ tự học là: -Theo Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền, giảng viên trường ĐHSP TPHCM kỹ tự học thực thành thục có kết thao tác, hành động tự học sở vận dụng tri thức tích luỹ hoạt động khả tự học -Là biết cách tổ chức công việc, hoạt động tự học cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm thời gian chất lượng 1.3.2 Vai trò kỹ tự học Ông Maunce Torfs, nhà nghiên cứu khoa học hiệu năng(Efficience) bên Âu soạn sách nhỏ nhan đề - Lire pour’s enrichir ( Đọc sách để làm giàu) để khuyên người nên đọc sách nghĩa tự học Ông H.N Casson Efficiency for all ( khoa hiệu cho người) ông viết:” Những nhà triệu phú người tự học nhiều, hỏi họ họ nói rằng:” Đọc sách(tự học) nguyên nhân thành công họ” Vì vậy, kỹ tự học giữ vai trị lớn lao việc nâng cao khả hiểu biết tiếp thu tri thức sinh viên kế toán, nhiều nhà giáo dục tiếng nêu lên cấp thiết phải khéo léo tổ chức việc tự học cho sinh viên Aditxterrec cho rằng:” có truyền thụ tài liệu giáo viên mà thơi dù có nghệ thuật đến đâu không đảm bảo lĩnh hội tri thức sinh viên Nắm vững kiến thức thực lĩnh hội chân lý, phải tự làm lấy trí tuệ thân” Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố ghi nhớ học cách vững nhờ vào khả tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ có khả vận dụng tri thức học vào việc giải nhiệm vụ học tập Hay, tỷ phú JimRohn nói rằng:” Fomal education will make you a living; self education will make you a fortune” (Giáo dục truyền thống giúp bạn kiếm sống, việc tự học giúp bạn thành cơng, giàu có, hay có hội) Đồng thời tự học giúp người học hình thành tính tích cực độc lập, tự giác học tập nề nếp làm việc khoa học Ông Pierre Camusat Réussir avec ou sans diplôme ( Editions gamma 1965) làm vấn, kết nhiều người nhận người tự học có nhãn quang rộng, có nhiều ý biết trọng đến thực tế Ngồi đóng vai trị to lớn việc giáo dục hình thành nhân cách cho sinh viên Việc tự học giúp cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khắn sống, giúp cho sinh viên tự tin việc lựa chọn sống cho Cuối cùng,tự học thúc đẩy Sinh viên lịng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ Những coi trọng đời sống tinh thần, người hiểu có tự học thực học Sự học nhà trường cần thiết học sau rời ghế nhà trường cần thiết hơn.Nếu xem xét việc tự hoàn thiện suốt đời người việc học ngồi trường quan trọng nhiều so với việc học trường Như nói rằng- Học q trình trọn đời tự học đóng vai trị quan trọng q trình 1.3.3 Các hình thức kỹ tự học Tự học diễn đạo trực tiếp hay không trực tiếp giáo viên, tự học có hình thức sau: Tự học hồn tồn (Khơng có giáo viên): Thơng qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học hỏi kinh nghiệm người khác, việc có số hạn chế sau: Sinh viên gặp nhiều khó khăn có nhiều lỗ hỏng kiến thức, sinh viên khó thu xếp tiến độ, kế hoạch tự học không đánh giá kết tự học Sinh viên.Hình thức tự học gọi tự nghiên cứu nhà khoa học Tự học có điều khiển, đạo giáo viên không giáp mặt: Hình thức tự học địi hỏi người học phải có tính tự giác tính tự lực cao, phải tuân thủ theo dẫn thầy Hiệu hình thức tự học phụ thuộc vào vai trị người hướng dẫn vfa vai trị tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập người học Tự học qua phương tiện truyền thông: Sinh viên dược nghe giáo viên giảng giải minh họa, không tiếp xúc với giáo viên, không hỏi han, khơng nhận giúp đỡ gặp khó khăn Với hình thức tự học này, Sinh viên không đánh giá kết học tập Tự học đạo, điều khiển trực tiếp giáo viên: Với hình thức đem lại kết định, song sinh viên sử dụng giáo trình gặp số vấn đề khó khắn tiến hành tự học Mỗi hình thức tự học có ưu nhược điểm định Trong hoàn cảnh, điều kiện mà sinh viên tiếp nhận hình thức 1.3.4 Các kỹ tự học sinh viên Kỹ kế hoạch hóa việc tự học Kỹ cần tuân thủ nguyên tắc sau: -Đảm bảo thời gian tự học tương xứng với lượng thông tin môn học, xen kẽ hợp lý hình thức tự họ, mơn học, tự họ, nghỉ ngơi, thực nghiêm túc kế hoạch tự học, biết cách làm việc độc lập, biết tự kiểm tra đánh giá Kỹ đề mục tiêu -Bất kì sinh viên muốn có kết học tập tốt ( giành học bổng, tốt nghiệp xuất sắc,…) làm phải vạch cho mục tiêu rõ ràng Đã có kế hoạch phải có mục tiêu , mục tiêu động lực học tập sinh viên Vì sinh viên biết cần làm gì, cần đạt Khi chủ động học tự học để có đủ điều kiện đạt mục tiêu đề Kỹ nghe ghi lớp -Quy trình nghe giảng gồm khâu ơn cũ, làm quen với học, hình dung câu hỏi mới, nghe giảng cần tập trung theo dõi dẫn dắt giáo viên, liên hệ với kiến thức nghe, kiến thức có với câu hỏi hình dung trước Cần lưu ý cách ghi nghe giảng, ghi cách có chọn lọc, sử dụng ký hiệu riêng, ghi có đề lẫn phản đề, ghi thắc mắc Kỹ đọc giáo trình, tài liệu tham khảo -Việc đọc giáo trình gần việc mà Sinh viên phải làm ngày lớp lớp -Phải xác định rõ mục đích đọc sách, chọn cách đọc phù hợp tìm hiểu nội dung tổng quát sách, đọc thử vài đoạn, đọc lướt qua, có trọng điểm, đọc kỹ, có phân tích, nhận xét đánh giá Khi đọc cần phải tập trung ý, tích cực suy nghĩ ghi chép -Để việc đọc sách có chất lượng hiệu cần đọc theo quy trình định , không thời gian mà không thu nhiều kết không lưu thông tin cần thiết Kỹ ôn tập -Mỗi ngày, Sinh viên tiếp nhận nhiều kiến thức thông tin khác từ thầy cô, bạn bè, sách vở,… khơng có kỹ ơn tập, kiến thức bị chìm khó nhớ lâu hiểu sâu Đừng chủ quan nghĩ bạn nhớ học được, không bạn phải ân hận đấy! Kỹ tự kiểm tra kiến thức -Không phải kiến thức bạn lúc người khác kiểm tra, để việc học đạt hiệu cao bạn phải biết cách tự kiểm tra kiến thức mình, cách sau: Tự làm kiểm tra ngắn, vẽ biểu đồ, sơ đồ tư duy,… -Việc kiểm tra lại kiến thức cách bạn lần củng cố lại học được, cịn mơ hồ cần phải học thêm Thơng qua sinh viên tự đối thoại để tự thẩm định lại – hiểu gì? Đã thỏa mãn nhu cầu học tập nghiên cứu chưa? Từ khắc phục, phát huy vào độc lập sáng tạo thân 1.3.5 Quy tắc Descartes Chắc tín đồ đọc sách, nghiên cứu kỹ tự học biết đến bốn quy tắc Descartes – Ông thủy tổ khoa học thực nghiệm Quy tắc thứ nhất: Phải chứng minh thực nhận thực Quy tắc thứ hai: Phải chia khó khăn làm nhiều phần nhỏ, nhiều hay, nghĩa phải phân tích để giải có óc phân tích xét đủ phương diện vấn đề Quy tắc thứ ba: Thu thập phần tử lại theo loại theo quan trọng chúng Quy tắc ngược lại với quy tắc thứ hai, gọi quy tắc tổng hợp Quy tắc thứ tư: Kiểm điểm lại cho đủ, xét cho khắp để đừng bỏ sót chút 1.4 Mơ hình nghiên cứu, khung phân tích dự kiến, giả thiết 1.4.1 Mơ hình nghiên cứu Các yếu tố Ý thức học tập sinh viên, thời gian rảnh rỗi,thiết bị, đồ dùng học tập, giảng viên, sở vật chất môi trường học, giáo trình tài liệu nghiên cứu Là yếu tố trọng yếu định đến kỹ tự học môn học chuyên ngành sinh viên kế tốn.Ngồi ra, yếu tố cịn hầu hết nhà nghiên cứu nước sử dụng để nghiên cứu kỹ tự học sinh viên Ngoài yếu tố hỏi động lực tự học bạn sinh viên đa số quan trọng yếu tố là: khen ngợi, khuyến khích giảng viên Do chúng tơi lựa chọn yếu tố để sử dụng nghiên cứu Từ kết mô hình nêu trên, tổng hợp yếu tố nghiên cứu nghiên cứu kỹ tự học bảng sau: Yếu tố Ý thức học tập sinh viên Thời gian rảnh rỗi Thiết bị, đồ dùng học tập Giảng viên Tài liệu tham khảo Về hoạt động tự học sinh viên sư phạm, Tạp chí giáo dục Hà Thị Đức(1993) Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb.Giáo dục Nguyễn Cảnh Toàn(1999) Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục Lưu Xuân Mới (2000) Nền giáo dục kỷ XX, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Raja Roy Singh (1994) Nhà sư phạm- Những người góp phần đổi lý luận dạy học, Nxb.Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (1998) Cơ sở vật chất, mơi trường học Giáo trình tài liệu nghiên cứu Sự khen ngợi, khuyến khích từ giảng viên Đánh giá chung Ý kiến đóng góp khác Thông tin cá nhân BẢNG 1.1 Yếu tố nghiên cứu tài liệu tham khảo 1.4.2 Khung phân tích dự kiến giả thiết nghiên cứu a) Khung phân tích dự kiến Sau trình tìm hiểu nghiên cứu tình hình nghiên cứu liên quan đến kỹ tự học sinh viên, kiến sử dụng khung phân tích sau: H01: Ý thức học tập H02: Thời gian rảnh rỗi Kỹ tự học mơn học chun ngành sinh viên kế tốn H03: Thiết bị, đồ dùng Học tập H04: Giảng viên H05: Cơ sở vật chất Môi trường học tập H06: Giáo trình tài liệu nghiên cứu H07: Sự khen ngợi Khuyến khích từ giảng viên HÌNH 1.3 KHUNG PHÂN TÍCH DỰ KIẾN Ý thức học tập sinh viên: động cơ, nhu cầu kiến thức rộng mở tác động đến sinh viên tác động đến tinh thần ý thức tự học Thời gian rảnh rỗi: việc quản lý thời gian rãnh phù hợp Thiết bị đồ dùng học tập: đồ dùng cần thiết, quan trọng liên quan đến việc học Giảng viên: Kiến thức, kinh nghiệm, truyền đại giảng viên sinh viên Cơ sở vật chất, môi trường học tập: Biểu bên sở vật chất bao gồm tài liệu học tập, không gian học tập,… Giáo trình tài liệu nghiên cứu: Nhu cầu tìm kiếm sách, giáo trình hay, nhiêu thơng tin Sự khen ngợi, khuyến khích từ giảng viên: khuyến khích tinh thần học tập sinh viên thơng qua biểu dương, khen ngợi, quà tặng,… b) Giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết H00: Kỹ tự học sinh viên đo yếu tố: Ý thức học tập sinh viên, thời gian rảnh rỗi,thiết bị, đồ dùng học tập, giảng viên, sở vật chất mơi trường học, giáo trình tài liệu nghiên cứu, khen ngợi, khuyến khích từ giảng viên - Giả thuyết H01: Ý thức học tập sinh viên tốt kỹ tự học cao - Giả thuyết H02: Thời gian rảnh rỗi sinh viên nhiều kỹ tự học cao - Giả thuyết H03: Thiết bị đồ dùng học tập sinh viên đầy đủ kỹ tự học tốt - Giả thuyết H04: Giảng viên tốt nâng cao kỹ tự học sinh viên - Giả thuyết H05: Cơ sở vật chất, mơi trường học tập tốt kỹ tự học tốt - Giả thuyết H06: Giáo trình tào liệu nghiên cứu tốt kỹ tự học tốt - Gỉa thuyết H07: Sự khen ngợi, khuyến khích từ giảng viên nhiều kỹ tự học sinh viên cao 1.4.3 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát ( bảng hỏi) Bảng hỏi “ Nghiên cứu kỹ tự học mơn hoc chun ngành sinh viên kế tốn trường Đại học Kinh tế Huế” gồm phần Phần Chương Nội dung Số câu A I Nghiên cứu ý thức học sinh viên A II Nghiên cứu thời gian rảnh rỗi A III Nghiên cứu thiết bị, đồ dùng học tập A IV Nghiên cứu đội ngũ giảng viên A V Nghiên cứu sở vật chất, môi trường học tập A VI Nghiên cứu giáo trình tài liệu nghiên cứu A VII Nghiên cứu khen ngợi, khuyến khích từ giảng viên A B C Tổng Đánh giá chung Ý kiến đóng góp khác Thơng tin cá nhân 49 PHẦN A Chương I: Ý thức học sinh viên: Đây yếu tốt đầu tiên, tiên quyết, ảnh hưởng lớn đến kỹ tự học sinh viên Gồm yếu tố ảnh hưởng tính tự giác, động học tập yếu tốt tác động đến kỹ tự học, đóng vai trị quan trọng việc hình thành kỹ tự học cho sinh viên ngành kế toán trường Đại học Kinh tế Huế Chương II: Thời gian rãnh rỗi: Ảnh hưởng sâu sắc đến kỹ tự học sinh viên, Thời gian rảnh rỗi liên quan đến yếu tố thời gian, khả lên kế hoạch, quản lý thời gian, tính kiên nhẫn,… Chương III: Thiết bị, đồ dùng học tập: liên quan đến tự giác, ý thức người học Chương IV: Đội ngũ giảng viên: Giảng viên người truyền đạt kiến thức học môn học đến sinh viên, tuỳ vào giáo viên thời điểm khác có phương pháp gảng dạy khác nhau, dạy phương pháp tự học cho sinh viên mơn chun ngành hình thành từ việc giao tập nhóm, tập nhà, tìm hiểu sau giảng viên kiểm tra có thực yêu cầu giao hay khơng.Những điều ảnh hưởng đến kỹ tự học sinh viên Chương V:Cơ sở vật chất, môi trường học tập: Cơ sở vật chất phải đáp ứng số lượng chất lượng phịng học, thư viện thống mát, rộng rãi, sẽ, yên tĩnh,…đáp ứng đầy đủ cho sinh viên học lớp Mơi trường học tập góp phần quan trọng đến kỹ tự học, môi trường ồn gây tập trung cảm giác khó chịu đến bạn sinh viên trình rèn luyện kỹ tự học Cơ sở vật chất tốt góp phần khơng nhỏ việc tạo mơi trường học tập tốt, đáp ứng cầu tự học cho sinh viên Chương VI: Giáo trình tài liệu nghiên cứu: Nhu cầu tìm kiếm thơng tin qua internet, sách, báo,… khuyến khích sinh viên có thêm nguồn kiến thức phong phú Chương VII: Sự khen ngợi, khuyến khích từ giảng viên: Sự khen ngợi lời biểu dương, cộng điểm, quà tặng,… giúp khuyến khích sinh viên có tính động ham học hỏi điều lạ Phần B: Ý kiến đóng góp khác Trong phần này, nghiên cứu kì vọng nhận phản hồi, ý kiến đóng góp cụ thể, kiến nghị khía cạnh mà chúng tơi chưa xem xét tới tiêu chí đánh giá Đây nguồn thơng tin đáng tin cậy, hữu ích giúp giảng viên, bạn sinh viên tìm phương hướng cách thức phù hợp để nâng cao kỹ tự học Phần C – Thông tin cá nhân Một vài thông tin cá nhân sinh viên họ tên, giới tính, lớp, xếp loại học tập, số thông tin mà muốn thu thập, kỳ vọng yếu tố giúp mở rộng nghiên cứu xa hy vọng tìm mối liên hệ, tương tác thông tin cá nhân xếp loại học tập sinh viên với kỹ tự học môn học chuyên ngành sinh viên kế toán, trường đại học kinh tế huế Các câu hỏi thiết kế theo thang đo Likert mức độ để đánh giá hài lòng sinh biên: mức độ diễn giải – Hoàn tồn khơng đồng ý 2- Khơng đồng ý 3- Khơng có ý kiến – Đồng ý 5- Hồn tồn đồng ý CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Giới thiệu tổng quan trường Đại học kinh tế- đại học huế Trường đại học kinh tế, đại học huế trường đại học thành viên thuộc đại học huế ( tên giao dịch tiếng anh là: University of economics – hue university) thành lập theo quyế định số 126/ QĐ – TTg ngày 27/9/2002 thủ tướng phủ sở khoa kinh tế, đại học huế Trường trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử có khởi nguyên từ Khoa kinh tế nông nghiệp, đại học nông nghiệp II Hà Bắc từ năm 1969 Những mốc lịch sử quan trọng: 1969-1983: Khoa Kinh tế nông nghiệp, đại học nông nghiệp II Hà bắc 1984-1995: Khoa Kinh tế, Đại học Nông nghiệp II Huế 1995-2002: Khoa Kinh Tế, đại học huế 9/2002: trường đại học kinh tế trực thuộc đại học huế Trong 50 năm xây dựng pháp triển, trường đại học kinh tế không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ khác nhằm hướng tới mục tiêu trở thành sở đào tạo đa ngành , trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế quản lý đạt chuẩn quốc gia; số ngành đào tạo trọng điểm đạt chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực nước, trường đại học kinh tế coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng toàn diện tất mặt hoạt động Vị uy tín nhà trường nâng cao Với thành tích đạt qua 45 năm xây dựng phát triển trường ĐHKT- nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng ba năm ( 1997) Huân chương lao động hạng hai ( năm 2009), huân chương lao động hạng ( 2019) 2.2.2 Giới thiệu tổng quan ngành kế toán trường đại học kinh tế Ngành kế toán hai ngành thuộc khoa kế toán – kiểm toán tiền thân khoa kế toán – tài xây dựng tảng phát triển lâu dài, truyền thống đào tạo nghiên cứu khoa học từ 40 năm với đội ngũ giảng viên đào tạo quy, giàu kinh nghiệm, phối hợp với chuyên viên, chuyên gia đến từ doanh nghiệp giảng viên thỉnh giảng từ trường uy tín ngồi nước.Ngành kế tốn nói riêng khoa kế tốn – kiểm tốn nói chung đảm bảo cung câps chương trình đào tạo đáp ứng mong đợi bên liên quan, cam kết tạo môi trường học tập, giảng dạy nghiên cứu tương thích tất lĩnh vực khoa học kế toán, kiểm toán nhằm đào tạo cán chuyên gia có đầy đủ kiến thức, kỹ chuyên môn phẩm chất đạo đức nnghề nghiệp cần thiết, có khả thích ứng, sáng tạo phát triển nghề nghiệp môi trường hoạt động thực tế đầy động nhiều thay đổi