Báo cáo tốt nghiệp Kiểm kê áp lực môi trường toàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2017 và kiến nghị các giải pháp để tiến đến mục tiêu phát triển bền vững
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
473,75 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÍ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KIỂM TỐN ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾN TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên thực hiện: Bùi Thái Quỳnh Giang Lớp: D17MTSK Khóa: 2017-2021 Ngành: Khoa học Môi trường Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Chế Đình Lý Bình Dương, tháng 11 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỢT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÍ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KIỂM TOÁN ÁP LỰC MƠI TRƯỜNG NGÀNH CƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾN TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sinh viên thực hiện: Bùi Thái Quỳnh Giang Lớp: D17MTSK Khóa: 2017-2021 Ngành: Khoa học Môi trường Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Chế Đình Lý Bình Dương, tháng 11 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tiểu luận tốt nghiệp yêu cầu bắt buộc sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một trước hồn thành q trình học tập năm đại học trường Đây giai đoạn ý nghĩa tạo hội cho sinh viên tiếp xúc làm quen thực tế, mở rộng kiến thức thân với ngành nghề làm việc tương lai Khi thực đề tài tiểu luận tốt nghiệp “ Kiểm kê áp lực môi trường tồn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2017 kiến nghị giải pháp để tiến đến mục tiêu phát triển bền vững”, em nhận dạy bảo nhiệt tình động viên giúp đỡ thầy hướng dẫn PSG TS Chế Đình Lý Em xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, ban lãnh đạo khoa, tạo điều kiện cho em học tập làm việc suốt thời gian qua Tuy nhiên, hạn chế kinh nghiệm kiến thức thời gian cấp bách, nên báo cáo tiểu luận tốt nghiệp em cịn nhiều sai sót Em mong nhận góp ý phê bình của, thầy để báo cáo trở nên hoàn thiện Cuối cùng, em xin lần chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn PSG TS Chế Đình Lý! Người dạy cho em khơng kiến thức mà cịn chia sẻ cho em nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em thực báo cáo Em chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo nghiên cứu đề tài “ Kiểm kê áp lực môi trường ngành cơng nghiệp nơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2017 kiến nghị giải pháp tiến tới phát triển bền vững” sản phẩm nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng phân tích báo cáo có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích trung thực, khách quan hướng dẫn nhiệt tình thầy PGS.TS Chế Đình Lý Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm báo cáo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT vii TÓM TẮT NỘI DUNG viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 2.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.3TỔNG QUAN BÌNH DƯƠNG 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Điều kiện tự nhiên 2.3.2.1 Địa hình, thủy văn 2.3.3 Đặc điểm kinh tế 2.3.3.1 Phát triển công nghệp 2.3.3.2 Phát triển nông nghiệp CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Tiến trình nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp i 3.2.3 Phương pháp thống kê 10 3.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá 10 3.2.5 Phương pháp tính tốn áp lực môi trường 10 3.2.5.1 Tính tốn áp lực mơi trường khơng khí cơng nghiệp 11 3.2.5.2 Áp lực môi trường nước 11 3.2.5.3 Áp lực môi trường đất 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRONG CƠNG NGHIỆP 18 4.2 ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 19 4.2.1 Trong công nghiệp 19 4.2.1.2 Thải lượng BOD COD 20 4.2.1.4 Thải lượng Tổng N Photpho công nghiệp 27 4.2.2 Trong nông nghiệp 29 4.2.2.1 Thải lượng nước thải chăn nuôi 29 4.2.2.2 Thải lượng BOD COD nông nghiệp 30 4.2.2.2 Thải lượng Tổng N Photpho nông nghiệp 32 ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG ĐẤT 33 4.3.1 Trong công nghiệp 33 4.3.3.1 Chất thải rắn công nghiệp 33 4.3.3.2 Thải lượng chất thải rắn nguy hại 35 4.3.2 Trong nông nghiệp 37 4.3.2.1 Thải lượng thuốc trừ sâu nông nghiệp 37 4.3.2.1 Thải lượng phân bón nơng nghiệp 38 4.3.3 Nhận xét chung tình hình áp lực mơi trường nơng nghiệp công nghiệp 39 4.3.3.1 Nông nghiệp 39 4.4.3.2 Trong công nghiệp 39 5.1 KẾT LUẬN 40 5.2 Kiến nghị 40 5.2.1 Trong công nghiệp 40 ii 5.2.2 Trong nông nghiệp 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 PHỤ LỤC 42 PHỤ LỤC 46 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bình Dương hình 3.1: Tiến trình thực nghiên cứu iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hệ số phát thải từ hoạt động công nghiệp 11 Bảng 3.2: Hệ số phát thải nước thải ngành công nghiệp 11 Bảng 3.4: Hàm lượng kim loại trung bình nước thải KCN 13 Bảng 3.5: Nồng độ trung bình tồng N tổng P nước thải công nghiệp 13 Bảng 3.6: Hệ số nước thải loại vật nuôi 13 Bảng 3.7 : Hệ số phát thải BOD vật nuôi 14 Bảng 3.8: Hệ số phát thải tổng N, tổng P chăn nuôi 14 Bảng 3.9: Hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp 15 Bảng 3.10: Hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại công nghiệp 15 Bảng 3.12: Số mùa vụ nông nghiệp 16 Bảng 3.13: Hệ số loại đơn vị diện tích 17 Bảng 4.1: Thải lượng khí thải cơng nghiệp 18 Bảng 4.2: Thải lượng nước thải ngành công nghiệp 19 Bảng 4.3: Thải lượng BOD ngành công nghiệp 20 Bảng 4.4: Thải lượng COD ngành công nghiệp 21 Bảng 4.5: Thải lượng kim loại Đồng có nước thải công nghiệp 22 Bảng 4.6: Thải lượng kim loại Chì có nước thải cơng nghiệp 23 Bảng 4.7: Thải lượng kim loại Crom có nước thải cơng nghiệp 23 Bảng 4.8: Thải lượng kim loại Thủy ngân có nước thải công nghiệp 24 Bảng 4.9: Thải lượng kim loại Kẽm có nước thải cơng nghiệp 25 Bảng 4.10: Thải lượng kim loại Niken có nước thải công nghiệp 25 Bảng 4.11: Thải lượng kim loại Asen có nước thải cơng nghiệp 26 Bảng 4.12: Thải lượng Tổng N công nghiệp 27 Bảng 4.13 Thải lượng Photpho công nghiệp 28 Bảng 4.14: Thải lượng nước thải nông nghiệp 29 Bảng 4.15: Thải lượng BOD nông nghiệp 30 Bảng 4.16: Thải lượng COD nông nghiệp 31 Bảng 4.17: Thải lượng Tổng N nông nghiệp 32 v Bảng 4.18: Thải lượng Photpho nông nghiệp 32 Bảng 4.19: Thải lượng chất thải rắn công nghiệp 33 Bảng 4.20: Thải lượng chất thải rắn nguy hại công nghiệp 35 Bảng 4.21: Thải lượng thuốc trừ sâu nông nghiệp 37 Bảng 4.22: Thải lượng phân bón nơng nghiệp 38 vi Nghành Gỗ nhóm ngành phát thải nhiều chất thải nhiều nhất( trung bình 43.106, tiếp đến ngành thuộc nhóm ngành sản xuất- Chế biến( trang phục, dệt, sứ, gỗ, ) Ngành phát sinh chất thải rắn ngành Lắp ráp ô tô Nguyên nhân chủ thực vật tầng phủ, lớp đất mặt Ngồi ra, cịn có lượng rác sinh hoạt (thực phẩm dư thừa, giấy gói, nylon, ) chất thải sản xuất (các loại giẻ lau thấm hút dầu mỡ, phụ tùng thay săm lốp, bình điện, hàm cơn, hàm má, lưới sàng băng tải, ) Nếu khơng có biện pháp thu gom, xử lý loại chất thải rắn nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, tác động tiềm tàng chất khí phát sinh từ bãi rác - Gây cháy nổ tích tụ chất khí khu vực kín - Gây thiệt hại mùa màng ảnh hưởng đến hệ thực vật tác động đến lượng oxy đấtvà làm ảnh hưởng cảnh quan khu vực tỉnh trọng đầu tư vào ngành.Sản xuất – Chế biến chủ yếu, mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, đồng thời gây phát thải ảnh hưởng tới môi trường 4.3.3.2 Thải lượng chất thải rắn nguy hại Bảng 4.20: Thải lượng chất thải rắn nguy hại công nghiệp Sản 2013 2014 học Quần áo may sẵn 2016 2017 Đơn vị: phẩm Sơn hóa 2015 Trung bình 0,15 0,15 0,15 0,17 0,18 0,16 3,23 3,18 3,21 3,57 4,03 3,45 615,81 790,56 892,83 1.108,91 1.092,05 900,03 44,49 43,78 48,98 70,75 82,32 58,06 95,51 87,00 91,98 82,20 84,93 88,32 310,65 259,82 255,30 313,48 295,40 286,93 Giày dép loại Gạch nung loại Sứ dân dụng Gỗ xẻ loại 35 Lắp ráp ô tô Thức ăn gia súc 3,85 3,94 4,85 5,36 6,02 4,80 0,67 0,81 0,60 0,66 0,40 0,63 14,11 15,99 16,25 12,01 13,51 14,38 65,80 63,84 72,67 73,79 71,47 69,52 1.268,90 1.386,67 1.670,72 1.650,13 1.426,11 Dây dẫn điện xe ô tô Khai thác đá loại Tổng 1.154,1 (Chi tiết xem phụ lục 3- mục 3.1) Giai đoạn 2013 – 2017 phát thải chất thải nguy hại cao ngành sản xuất giày dép triệu tấn, tăng 1,7 lần Ngành thấp sản xuất sơn loại với tổng thải lượng 788 Các ngành lại thải lượng lớn chất thải nguy hại tăng, giảm qua năm Hầu hết tất ngành nghề phát sinh chất thải nguy hại Tùy theo lĩnh vực mà phát sinh chất thải nguy hại đặc trưng cho ngành Do khơng có biện pháp thu gom xử lí hợp lý, chất thải nguy hại bị thải trực tiếp môi trường mà chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người 36 4.3.2 Trong nông nghiệp 4.3.2.1 Thải lượng thuốc trừ sâu nông nghiệp Bảng 4.21: Thải lượng thuốc trừ sâu nông nghiệp Cây ăn Năm quả( cam, Cây lương thực Cây công nghiệp Tấn/năm Tấn/năm Tổng quýt) Lúa Tấn/năm Ngô Cao (bắp) su Hồ tiêu Điều 2013 1,080 63,894 1,739 0,0 0,592 3,926 71,231 2014 1,632 57,615 1,707 0,0 0,702 2,480 64,136 2015 2,254 52,385 1,649 0,0 0,734 2,936 59,957 2016 3,284 50,741 1,794 0,0 0,845 2,806 59,471 2017 3,764 50,127 1,773 0,0 0,878 2,496 59,038 2,403 54,952 1,732 0,0 0,750 2,929 62,766 1,080 50,127 1,649 0,0 0,592 2,480 55,929 3,764 63,894 1,794 0,0 0,878 3,926 74,256 Trung bình Nhỏ Lớn (Chi tiết xem phụ lục 3- mục 3.2) Lượng thuốc trừ sâu sử dụng nơng nghiệp có xu hướng giảm qua năm Cụ thể vào năm 2013 tổng lượng thuốc trừ sâu sử dụng 71,2 Tuy nhiên đến năm 2017 giảm 59 tấn( giảm 1,2 lần) Nguyên nhân người dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật ung bình năm bà nông dân sử dụng 62 thuốc bảo vệ thực vật loại Do trình sử dụng khơng quy trình, khơng theo khuyến cáo quan chức nên lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật phát tán tồn đọng mơi trường đất, đó, có số loại thuốc chứa nhóm 37 Clo, độc tính cao Nếu tồn nhiều đất, hóa chất làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, hoạt động vi sinh vật có ích khiến đất đai bị suy kiệt dần khả canh tác 4.3.2.1 Thải lượng phân bón nơng nghiệp Bảng 4.22: Thải lượng phân bón nông nghiệp Cây ăn Năm Cây nông nghiệp Cây công nghiệp Tấn/năm Tấn/năm Tổng Hồ Lúa Ngô( bắp) Cao su tiêu Tấn/năm Điều 2013 184,50 7.222,80 287,28 43.941,15 157,92 1.134,12 52.927,77 2014 278,80 6.513,00 281,96 44.293,92 187,20 716,56 52.271,44 2015 385,03 5.921,76 272,46 44.287,16 195,60 848,17 51.910,18 2016 561,09 5.735,89 296,40 44.278,34 225,46 810,68 51.907,85 2017 643,04 5.666,54 292,90 44.219,27 234,19 720,93 51.776,89 410,49 6.212,00 286,20 44.203,97 200,07 846,09 52.158,83 184,50 5.666,54 272,46 43.941,15 157,92 716,56 50.939,13 643,04 7.222,80 296,40 44.293,92 234,19 1.134,12 53.824,48 Trung bình Nhỏ Lớn (Chi tiết xem phụ lục 3- mục 3.2) Lượng phân bón xó xu hướng giảm nhẹ, năm 2013 sử dụng khoảng 53 phân bón, đến năm 2017 giảm xuống cịn 51 Trong đó, cao su sử dụng nhiều lượng phân bón trung bình sử dụng 44 tấn, thấp hồ tiêu trung bình 200 phân bón 38 Từ 2013-2017, loại lại sử dụng lượng phân bón tương đối thấp, tùy vào mà lượng phân bón tăng giảm khơng qua năm Cây lúa có xu hướng giảm từ 7.222 xuống cịn 5.666 Do tượng thấm nước mà dư lượng loại phân bón vùng sản xuất nơng nghiệp gây nhiễm nước ngầm đất Sự có mặt chất này, kể có nồng độ nhỏ gây hậu nghiêm trọng Ước tính địa bàn tỉnh có khoảng nửa lượng phân bón đưa vào đất trồng sử dụng, nửa cịn lại nguồn gây nhiễm mơi trường 4.3.3 Nhận xét chung tình hình áp lực môi trường nông nghiệp công nghiệp 4.3.3.1 Nông nghiệp Áp lực môi trường tăng mạnh tăng số lượng vật nuôi trồng mà không kiểm sốt So với ngành chăn ni, ngành trồng trọt tỏ ưu thể phát thải loại khí thải ít, dường khơng phải xử lý nước thải sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, cần phải điều chỉnh lại lượng thuốc trừ sâu, phân sử dụng năm để giảm thiệt hại đất trồng 4.4.3.2 Trong cơng nghiệp Nhóm nghành nhóm ngành Gia cơng - Chế biến Điện-điện tử ngành phát thải cao số ngành cơng nghiệp phát triển tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2017.Ngành công nghiệp tỉnh yếu cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng xấp xỉ 80% Bên cạnh lợi ích kinh tế đạt năm vừa qua, ngành gây nhiều hậu nhất, hệ lụy đến đời sống xã hội tăng trưởng kinh tế, đè nặng lên mơi trường Trong nhiễm mơi trường nguồn nước vấn đề lớn, tác động tiêu cực Vẫn tồn đọng vấn đề xả thải trái quy định, khơng có khơng vận hành hệ thống xử lý nước thải Nguyên nhân tỉnh ln tạo điều kiện, khuyến khích sản xuất ngành nghề Bên cạnh lợi ích kinh tế đạt năm vừa qua, xí nghiệp, nhà máy sản xuất xả hàng chất thải, hóa chất cơng nghiệp mơi trường ngày Tuy nhiên, loại hợp chất lại chưa qua phương thức xử lý gây nhiều hậu đè nặng lên môi trường 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tóm lại, phát triển kinh tế nhanh chóng, ln kèm theo hậu tác động tiêu cực lên mơi trường Điển vấn đề dân số tăng phát sinh chất thải rắn, nước thải, khí thải,… từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Áp lực môi trường tăng mạnh tăng số lượng vật nuôi trồng mà khơng kiểm sốt So với ngành chăn ni, ngành trồng trọt tỏ ưu thể phát thải loại khí thải ít, dường xử lý nước thải sản xuất nông nghiệp công nghiệp,do tỉnh tạo điều kiện, khuyến khích ngành sản xuất điện-điện tử phát triển Bên cạnh lợi ích kinh tế đạt năm vừa qua, ngành gây nhiều hậu nhất, hệ lụy đến đời sống xã hội tăng trưởng kinh tế, đè nặng lên môi trường Trong nhiễm mơi trường nguồn nước ln vấn đề lớn, tác động tiêu cực Vẫn tồn đọng vấn đề xả thải trái quy định, khơng có không vận hành hệ thống xử lý nước thải Vì vậy, kiểm sốt lượng phát thải đề biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm cho môi trường để tiến tới phát triển bền vững cho tỉnh Bình Dương 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Trong cơng nghiệp - Nếu nhà máy nằm KCN, phải có hệ thống xử lý nước thải sơ nhà máy đấu nối với hệ thống xử lý tập trung KCN - Không phát triển sở sản xuất cơng nghiệp ngồi khu, cụm cơng nghiệp để dễ quản lý, dễ cải thiện chất lượng môi trường - Xử lý nghiêm di dời sở gây ô nhiễm môi trường khu dân cư, đô thị để cải thiện chất lượng môi trường - Hạn chế đầu tư ạt vào nhóm ngành Hóa chất nhóm ngành Sản xuất - Chế biến, cân nên công nghiệp đầu tư thêm vào ngành khác thực phẩm 5.2.2 Trong nông nghiệp - Thường xuyên giám sát, kiểm tra làng nghề, khu chăn nuôi hệ thống xử lý nước thải trước thải mơi trường - Khuyến khích đầu tư nông nghiệp theo hướng trồng trọt loại lương thực, ăn quả, lâm nghiệp 40 - Phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng cơng nghệ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất - Đầu tư sản xuất giống trồng, vật nuôi chất lượng cao… để mở rộng thị trường nước xuất - Hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi cho nông dân nhà đầu tư nơng nghiệp có nguyện vọng phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị nông nghiệp công nghệ cao - Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp nông thôn sử dụng nguyên vật liệu từ nơng nghiệp 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chế Đình Lý ( 2018),Thống kê xử lý liệu môi trường-Tài liệu môn học IER [2] Cục Thống kê tỉnh Bình dương (2018), Niên giám thống kê năm 2018 [3] Cục Thống kê tỉnh Bình dương (2016), Niên giám thống kê năm 2016 [4] UBND tỉnh Bình Dương (2014),Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2014 Ban hành Hướng dẫn, thu thập, tính tốn thị mơi trường địa bàn tỉnh Bình Dương gia đoạn 2013-2020 [5] Bộ Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương(2015),Thơng tư 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 09 năm 2015 Báo cáo trạng môi trường, thị môi trường quản lý số liệu quan trắc môi trường 42 PHỤ LỤC 1: ÁP LỰC MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRONG CÔNG NGHIỆP Bảng 1.1: Hệ số phát thải Hệ số phát thải Giá trị chọn TSP 7,2 SO2 78,28 NO2 13,4 Bảng 1.2: Thống kê số sở hoạt động Số sở hoạt động Năm Khai Sx điệnXây dựng Tổng số sở 13 988 4853 4049 12 1083 5188 47 4731 11 1184 5973 2016 58 5105 12 1410 6585 2017 63 5820 15 1737 7635 khoáng Chế biến 2013 44 3808 2014 44 2015 phân phối khí đốt (Nguồn [2], [3]) 43 PHỤ LỤC ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 TRONG CÔNG NGHIỆP Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành 2013 2014 2015 2016 2017 Năm Đơn vị: Tỷ đồng/năm Dệt Trang 16.509 18.432 20.835 16.509 18.432 21.376 23.647 27.443 21.376 23.647 24.152 31.750 38.996 24.152 31.750 12.788 14.618 15.384 12.788 14.618 20.589 23.019 26.506 20.589 23.019 phục Sản phẩm da Sản phẩm Công gỗ nghiệp Giấy SP chế từ giấy biến- Hóa chất 33.176 37.949 47.572 33.176 37.949 Giường, 51.228 66.868 78.072 51.228 66.868 9.595 11.183 12.928 9.595 11.183 31.835 37.552 41.387 31.835 37.552 9.843 10.091 10.611 9.843 10.091 6.175 7.086 8.249 8.737 9.672 sản xuất tủ, bàn ghế SP phi kim loại SP kim loại Thức ăn đồ uống Thiết Máy móc bị thiết bị 42 điện- Sản xuất điện tử thiết bị văn phòng 19.951 22.164 26.412 29.639 34.737 3.843 4.686 5.852 6.380 7.471 1.243 1.400 1.633 1.702 1.894 2.250 2.533 2.948 2.987 3.127 máy tính Xe có động Sản xuất phân phối điện, khí đốt Khai thác Khai khống khác (Nguồn [2], [3]) Bảng 2.2: Thải lượng nước thải công nghiệp theo ngành 2013 2014 2015 2016 2017 Năm Đơn vị: Triệu m3/năm Dệt Trang Công phục nghiệp Sản phẩm chế da biếnsản Sản phẩm gỗ 10,04 11,21 12,67 14,43 15,36 2,31 2,55 2,96 3,36 3,65 16,35 21,49 26,40 31,32 35,20 5,33 5,95 6,73 7,66 8,16 51,29 57,34 66,03 74,75 81,93 69,34 79,31 99,43 115,12 125,25 xuất Giấy SP từ giấy Hóa chất 43 Giường, tủ, bàn ghế SP phi kim loại SP kim loại Thức ăn đồ uống Máy móc thiết bị 16,55 21,60 25,22 29,22 32,79 8,73 10,18 11,76 13,04 14,02 4,07 4,81 5,30 5,84 6,18 3,92 4,02 4,22 4,56 4,54 11,37 12,63 15,05 16,89 19,80 6,38 7,09 8,45 9,48 11,12 0,38 0,46 0,58 0,63 0,74 0,14 0,16 0,19 0,20 0,22 0,96 1,08 1,26 1,28 1,34 Sản xuất thiết bị văn Thiết phòng bị máy tính điện- Xe có điện tử động Sản xuất phân phối điện, khí đốt Khai thác Khai khống khác 44 2.2 TRONG NƠNG NGHIỆP Bảng 2.3: Thống kê số lượng vật ni Năm Trâu Bị Lợn Gà Đơn vị: Con 2013 5.563 22.628 467.548 5.400.000 2014 5.515 21.865 473.774 6.400.000 2015 5.563 22.438 528.226 7.004.000 2016 5.597 23.240 549.730 8.518.000 2017 5.688 23.980 602.392 9.386.000 (Nguồn [2], [3]) 45 PHỤ LỤC TÍNH TỐN ÁP LỰC MƠI TRƯỜNG ĐẤT 3.1 TRONG CÔNG NGHIỆP Bảng 3.1: Sản phẩm sản xuất ngành công nghiệp Sản phẩm Sơn hóa học Quần áo may sẵn Giày dép loại Gạch nung loại Sứ dân dụng Gỗ xẻ loại Lắp ráp ô tô Thức ăn gia súc 2013 2014 2015 2016 2017 196 194 197 223 240 462.025 454.243 457.973 510.529 576.215 61.519 78.977 89.194 110.780 109.096 741.458 729.634 816.310 1.179.103 1.371.952 116.478 106.093 112.171 100.244 103.573 550 460 452 555 523 1.135 1.162 1.431 1.580 1.776 954.961 1.154.181 853.584 943.156 567.840 4.612 5.225 5.311 3.925 4.416 18.801 18.239 20.764 21.084 20.420 Dây dẫn điện xe ô tô Khai thác đá loại (Nguồn [2], [3]) 46 3.2 TRONG NƠNG NGHIỆP Bảng 3.2: Diện tích loại trồng Cây ăn Năm Cây lương thực Cây công nghiệp (cam, quýt) Lúa Bắp Cao su Hồ tiêu Điều 2013 450 9.260 378 133.155 329 2.181 2014 680 8.350 371 134.224 390 1.378 2015 939,1 7.592 358,5 134.203,5 407,5 1.631,1 2016 1.368,5 7.353,7 390 134.176,8 469,7 1.559 2017 1.568,4 7.264,8 385,4 133.997,8 487,9 1.386,4 (Nguồn [2], [3]) 47 ... Mơi trường tỉnh Bình Dương, 2012) 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Kiểm kê áp lực môi trường tồn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2017 kiến nghị giải pháp phù hợp để tiến đến mục tiêu. .. rộng kiến thức thân với ngành nghề làm việc tương lai Khi thực đề tài tiểu luận tốt nghiệp “ Kiểm kê áp lực mơi trường tồn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 – 2017 kiến nghị giải pháp để tiến đến mục. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÍ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KIỂM TỐN ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2017 VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI