1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.Xây dựng môi trường văn hoá trong trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng cán quản lý khoa, phòng trường đại học tổ chức Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HỐ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH THÁI NGUYÊN Học viên: Cao Thị Hà Thái Nguyên, tháng 06 năm 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG TRAN Đặt vấn đề Cơ sở lý luận xây dựng mơi trường văn hố trường đại G 2.1 học Khái niệm văn hóa văn hóa ứng xử nhà trường 2.2 Các thành tố môi trường văn hóa trường đại học Xây dựng mơi trường văn hoá trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên 3.1 3.2 Khái quát trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Sự cần thiết công tác xây dựng môi trường văn hóa 11 3.3 Cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa Trường ĐHSP - ĐH 10 Thái Nguyên Kết luận 22 Đặt vấn đề Giáo dục văn hóa hai thành tố cốt lõi trường học, nơi đào tạo sản phẩm có ích cho xã hội, tảng thúc đẩy người hướng đến Chân Thiện - Mĩ Trong trường học, ngồi việc dạy chữ dạy người phải quan tâm, trọng cân với dạy chữ Do vậy, xây dựng phát triển văn hóa nhà trường nhiệm vụ khơng thể thiếu nhà trường trước yêu cầu đổi bản, tồn diện GD-ĐT Ngày nay, văn hố trở thành lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, vấn đề xây dựng mơi trường văn hố sở kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại cần phải coi vấn đề thiết để xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện Hiểu theo nghĩa rộng, văn hoá bao hàm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, giá trị hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Xu hướng hội nhập quốc tế mở khơng triển vọng phát triển giáo dục cho quốc gia nói chung cho giáo dục đại học nói riêng, đồng thời, đặt thách thức to lớn việc giữ gìn, phát triển văn hóa nói chung mơi trường văn hóa nhà trường nói riêng Nghiên cứu mơi trường văn hố nhà trường nghiên cứu hệ thống giá trị chuẩn mực giá trị đặc thù, người tích lũy q trình tích hợp hoạt động sáng tạo văn hóa, giáo dục khoahọc Hệ giá trị mơi trường văn hố nhà trường biểu thơng qua vốn di sản văn hóa quan hệ ứng xử văn hóa người mơi trường giáo dục, có tác động chi phối nhiều chiều đến hoạt động đời sống tâm lý người sống mơi trường đó: ảnh hưởng tới chất lượng hiệu trình giáo dục nhà trường theo hướng phát triển người toàn diện; ảnh hưởng rõ rệt cách suy nghĩ, cảm nhận hành động thành viên nhà trường, nâng cao cản trở động cơ, kết dạy học giảng viên sinh viên… Môi trường văn hóa nhà trường thể mặt, bao gồm từ sở vật chất, cảnh quan xanh, nơi giải trí, sinh hoạt, hội họp, học tập, bảng tên trường, phòng học, phòng làm việc…đến nếp, chuẩn mực, lễ nghi, niềm tin, giá trị, hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học Nói chung, mơi trường văn hóa nhà trường lành mạnh giảm bớt nguy xung đột tăng tính ổn định Thế nhưng, vấn đề mơi trường văn hóa nhà trường tìm kiếm biện pháp quản lý hình thành phát triển mơi trường văn hóa nhà trường cịn chưa quan tâm mức, muốn hay không muốn, yếu tố tiêu cực từ môi trường văn hoá nhà trường tự phát hàng ngày, hàng tác động sâu sắc đến trình giáo dục - đào tạo trường, đến sinh viên - hệ tương lai đất nước Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tiền thân Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc thành lập ngày 18/07/1966 theo Quyết định số 127/CP Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Năm 1994, Chính phủ định thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, có tên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (ĐHSP ĐHTN) Trải qua 50 năm hình thành phát triển trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên đào tạo Trường đào tạo 100.000 giáo viên, cán quản lý; gần 5.000 ThS, TS, gần 1.300 SV quốc tế đảm bảo chất lượng, uy tín xã hội thừa nhận Trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị 29-NQ/TW, thành tích bật Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên năm gần xây dựng mơi trường văn hóa tiên tiến- mơi trường có nhiều phong trào đa dạng nội dung, phong phú hình thức Xuất phát từ thực tế nhà trường, lựa chọn chủ đề: “Xây dựng mơi trường văn hố trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên” Cơ sở lý luận xây dựng môi trường văn hoá trường đại học 2.1 Khái niệm văn hóa văn hóa ứng xử nhà trường “Văn hóa” số khái niệm phức tạp ngơn ngữ lồi người Năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới (Spencer-Oatey, 2012) Văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người"1 Trong tiếng Anh, từ “Culture” xuất lần Từ điển Oxford vào khoảng năm 1430, với nghĩa “cultivation” “tending the soil” Đến kỷ 19, từ điển đưa định nghĩa Culture là: “refinement of mind, taste, and manners” Đến kỷ 20, Từ điển American Heritage giới thiệu định nghĩa giữ nguyên nay: “Văn hóa tổng thể khn mẫu hành vi, nghệ thuật, niềm tin, qui tắc, tất sản phẩm tư lao động khác người” (Tharp, 2009) Trong số định nghĩa Văn hóa, định nghĩa Wood (1998) thường trích dẫn: “Văn hóa tập hợp niềm tin, giá trị, thái độ, định chế, qui tắc hành vi giúp mô tả thành viên cộng đồng tổ chức” Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (Nguyễn Như Ý, 1998) thì: "Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử" Khái quát định nghĩa khác ngôn ngữ thuật ngữ giai đoạn nay, nói Văn hóa diễn đạt ngắn gọn ba sản phẩm hoạt động người: điều suy nghĩ, điều làm, làm (Tharp, 2009) Như vậy, sản phẩm Văn hóa thuộc dạng vật thể lẫn phi vật thể Văn hóa vừa đóng vai trị chất kết dính thành viên cộng đồng, tổ chức; vừa tham gia định hướng cho hoạt động thành viên cộng đồng, tổ chức Các nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Minh Chung “Văn hóa lớp học mơ hình lớp học văn hóa nhà trường đại học nay” [1], Đỗ Huy “Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học” [3], Văn Đức Thanh “Về xây dựng mơi trường văn hóa sở”, khẳng định: Văn hóa nhà trường văn hóa diễn trường học, thể chuẩn mực đạo đức xã hội, đó, quan hệ thầy với thầy, thầy với trò, trò với trị quan hệ chủ đạo [4] Văn hóa nhà trường có ý nghĩa định tới chất lượng giáo dục đào tạo có ảnh hưởng lớn tới cộng đồng xãhội Theo Lê Như Hoa “Thuật ngữ văn hóa nhà trường xuất nước nói tiếng Anh vào năm 1990 Một số nước Mỹ, Úc có trung tâm nghiên cứu, khảo sát thực tiễn đánh giá vấn đề Dù có nhiều ý kiến khác thống trường học có văn hóa nhà trường mình”, ông khái quát “Văn hóa nhà trường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cơ, phụ huynh, học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, hành động, tình cảm tốt đẹp Văn hóa nhà trường Việt Nam cần đảm bảo yếu tố: Cơ sở vật chất đảm bảo, môi trường giáo dục tốt văn hóa ứng xử, giao tiếp” [2] Các nhà khoa học xác định thực chất văn hóa nhà trường văn hóa ứng xử Nội hàm khái niệm “văn hóa ứng xử” gồm cách thức quan hệ, thái độ hành động người môi trường thiên nhiên, xã hội người khác Nghĩa là, văn hóa ứng xử gồm chiều quan hệ: Với mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội môi trường văn hóa Văn hóa ứng xử gắn liền với thước đo mà xã hội dùng để ứng xử, chuẩn mực xãhội Cho đến Việt Nam, nhìn chung khái niệm văn hóa ứng xử gián tiếp, trực tiếp làm rõ gồm: Thái độ, cách thức quan hệ, hành động kỹ lựa chọn nhằm tận dụng, ứng phó thể tình người mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội với thân Thái độ, cách thức quan hệ, hành động kỹ lựa chọn bị chi phối giá trị biểu dạng chuẩn mực xã hội 2.2 Các thành tố mơi trường văn hóa trường đại học 2.2.1 Chủ thể môi trường văn hóa trường đại học - Giảng viên: Đây đội ngũ người trực tiếp đứng bục giảng với nhiệm vụ cao quý trao truyền tri thức chuyên môn (chủ yếu) kiến thức xã hội cho sinh viên Với vai trò, vị chủ thể trình dạy - học, giảng viên nhân tố có vai trị định hàng đầu việc xây dựng mơi trường văn hóa trường lành mạnh, phong phú trường đạihọc - Sinh viên: Suy cho cùng, xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học cho sinh viên, nhằm tạo lập cho họ có môi trường học tập, nghiên cứu rèn luyện thuận lợi để phát huy lực mình.Theo sinh viên phận đơng đảo nhân tố tích cực định tồn q trình xây dựng, trì củng cố chất lượng, hiệu môi trường văn hóa trường đạihọc - Cán bộ, viên chức, người lao động: Cán bộ, công nhân viên nhân tố quan trọng góp phần xây dựng nâng cao chất lượng mơi trường văn hóa nhà trường trường đạihọc 2.2.2 Khách thể mơi trườngvăn hóa trường đại học - Hệ thống giá trị môi trường văn hóa trường đại học Giá trị tư tưởng bao quát, tin tưởng mạnh mẽ chung cho nhóm người, cộng đồng người, giai cấp, dân tộc, thời đại coi điều đúng, điều sai, điều thiện, điều ác, điều hợp lý, điều không hợp lý, điều xấu, điều tốt, điều mong muốn không đáng mong muốn Hệ thống giá trị văn hóa nhà trường bao hàm nhiều cấp độ: Các giá trị tảng giữ vai trị định hướng chung có tính ổn định tương đối môi trường giáo dục (tôn sư trọng đạo ); Các giá trị chuẩn mực thể giá trị tảng điều kiện đặc thù trường học kính thầy yêu bạn ); Các giá trị cụ thể thường gắn với tiêu chuẩn, yêu cầu định nhà trường, chi tiết hóa giá trị tảng giá trị chuẩn mực (chủ động học hỏi, tựhọc) Cũng môi trường khác, hệ thống giá trị văn hóa mơi trường văn hóa nhà trường tồn dạng thức: Những giá trị văn hóa vật thể phòng học, bàn ghế, phương tiện dạy - học, thư viện, sách báo, nhà truyền thống giá trị văn hóa phi vật thể lý tưởng, niềm tin, lĩnh khoa học, lẽ sống, trình độ thưởng thức nghệ thuật - Hệ thống quan hệ mơi trường văn hóa trường đại học Văn hóa thuộc người quan hệ văn hóa thực chất thể mối quan hệ đa dạng cộng đồng người Trong mơi trường văn hóa trường đại học, quan hệ văn hóa giáo dục biểu đadạng: - Trong phạm vi nhà trường, quan hệ chủ đạo thầy trị - người dạy người học; quan hệ giảng viên giảng viên, sinh viên với sinh viên, giảng viên, sinh viên với cán bộ, công nhân viên trường ngược lại (xét theo thứ bậc có quan hệ dọc lớn tuổi - nhỏ tuổi, cấp - cấp dưới, cán nhân viên quan hệ ngang đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè.) Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến quan hệ người với ngoại cảnh, sở vật chất trường lớp quan hệ tự thân người với đời sống nội tâm phức tạp cánhân Ngoài phạm vi nhà trường, có quan hệ văn hóa mang tính cá nhân cộng đồng giảng viên, sinh viên cán bộ, cơng nhân viên Bên cạnh quan hệ gia đình, quan hệ họ hàng, khu phố, phường,quận - Hệ thống hình thức hoạt động văn hóa mơi trường văn hóa trường đạihọc Trong mơi trường văn hóa trường đại học hệ thống hình thức hoạt động văn hóa hay nói hoạt động văn hóa nhà trường biểu tập trung, sinh động giá trị văn hóa nhà trường, quan hệ văn hóa giáo dục với hai hình thức hoạt động gián tiếp hoạt động trực tiếp Hình thức hoạt động gián tiếp bao gồm hoạt động chứa đựng yếu tố văn hóa văn hóa tổ chức (trường, khoa, phịng, ban, trung tâm, lớp học ), văn hóa giáo dục (giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học), văn hóa ứng xử văn hóa giải trí, văn hóa mơi trường Hình thức hoạt động trực tiếp biểu dạng thức: Những hoạt động thường xuyên học tập, giao tiếp, trao đổi thông tin hoạt động định kỳ đại hội (chi Đảng, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên), hội diễn văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao, thi Olympic môn khoa học, hội nghị khoa học, hội thảo, diễn đàn, giao lưu, tham quan, dã ngoại hoạt động ngoại khóa khác hoạt động tình nguyện, từ thiện, hoạt động phục vụ ngày lễ kỷ niệm địa phương cảnước - Hệ thống cảnh quan mơi trường văn hóa trường đại học Cảnh quan văn hóa với tư cách thành tố mơi trường văn hóa khái qt quan hệ người - tự nhiên, tức tổng hợp tác động mang tính văn hóa từ người đến tự nhiên tạo nên môi trường nhân tạo - môi trường sống, học tập, lao động, nghỉ ngơi người Cụ thể hơn, cách thức quan hệ, thái độ ứng xử hành động người môi trường tự nhiên xung quanh, đómơi trường tự nhiên gốc quy định lối sống hành vi ứng xử người không với mà với cộng đồng xã hội để tạo nên không gian sống “nhân hóa”, “văn hóa hóa”, tức cải tạo, biến đổi cho phù hợp với hoạt động sống người - Hệ thống thiết chế môi trường văn hóa trường đại học Trong mơi trường văn hóa trường đại học, thiết chế văn hóa nhà trường giảng đường, thư viện, ký túc xá, căng tin, nhà giáo dục thể chất, hội trường nhà văn hóa, câu lạc sở thích có vai trị trực tiếp đáp ứng nhu cầu văn hóa (tinh thần) thành viên nhà trường Đó nơi diễn hoạt động văn hóa nhà trường phong phú với quan hệ văn hóa nhà trường đa dạng thực giá trị văn hóa nhà trường trao truyền, cải biến phát huy Xây dựng mơi trường văn hố trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Xây dựng môi trường văn hóa nhà trường nhằm góp phần xây dựng hệ giá trị giáo dục mơi trường học Đó nội dung văn hóa cụ thể định danh rõ ràng, kết kiểm tra đánh giá Các nội dung hình thành sở hệ giá trị chung ngành giáo dục, phù hợp với đặc điểm tỉnh Thái Nguyên, trường đại học phải đảm bảo nội dung sau: - Xây dựng hệ giá trị cốt lõi nhà trường có tính truyền thống đại; tạo mơi trường văn hóa để cán cơng chức, viên chức, sinh viên đồn kết, tơn trọng, tương trợ lẫn nhau, trình làm việc, học tập sinh hoạt trường - Tất hoạt động cán công chức, viên chức người học phải nhằm thực sứ mạng, tầm nhìn trường đại học - Định hướng mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường thời gian tới - Giúp cho cán công chức, viên chức người học nhà trường hình dung kết tương lai nhận thức trách nhiệm, quyền lợi phát triển nhà trường - Tính kế thừa đổi vấn đề xây dựng mơi trường văn hóatrongtrườngđạihọc;đảmbảotínhhiệuquả,thiếtthực,tiếtkiệm - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển hội nhập quốc tế đấtnước - Phát huy vai trò chủ thể cán cơng chức, viên chức sinh viên, hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sángtạo 3.1 Khái quát trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tiền thân Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc thành lập ngày 18/07/1966 theo Quyết định số 127/CP Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Năm 1994, Chính phủ định thành lập Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành sở giáo dục đại học thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, có tên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (ĐHSP - ĐHTN) Trải qua 50 năm xây dựng phát triển, Trường ĐHSP - ĐHTN kiên định với sứ mạng mục tiêu Trường Hiện nay, sứ mạng Trường là: “Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên sở giáo dục đại học hàng đầu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao; trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ lĩnh vực giáo dục, phục vụ nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc” Trong nhiều năm qua, Trường thường xuyên quan tâm đến chất lượng đào tạo, áp dụng nhiều biện pháp nhằm trì nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng hoạt động đào tạo Trường khẳng định thông qua việc Trường tự nguyện đăng kí đánh giá kiểm định chất lượng Bộ GDĐT lần vào năm 2011 2017 Tính đến tháng 12/2018, tổng số cán Trường 511 người, có 342 người GV (gồm GV, giáo viên thực hành giáo viên Trường THPT Thái Ngun) Số GV có trình độ tiến sĩ 165 người (bao gồm 01giáo sư, 40 phó giáo sư) chiếm tỉ lệ 48,2%, thạc sĩ 171 người cử nhân 06 người Từ chỗ sở đào tạo giáo viên THPT cho em đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc với 07 chuyên ngành đào tạo, đến nay, Trường thực đào 10 tạo 13 chuyên ngành TS; 23 chuyên ngành ThS; 27 chương trình đại học chương trình cấp chứng bồi dưỡng giáo viên, GV, CBQL giáo dục Tính đến tháng 12/2018, tổng số người học SV quy học tập Trường 4.837 người Ngồi ra, Trường có gần 300 lưu học sinh quốc tế theo học tiếng Việt chuyên ngành Từ thành lập đến nay, Trường ĐHSP-ĐHTN đào tạo gần 100.000 giáo viên, cán quản lý; gần 3.000 ThS, TS cho đất nước 700 SV quốc tế Về NCKH CGCN, Trường có nhiều đóng gópgiải vấn đề cấp bách phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo CB, GVcủa Trường chủ trì nhiều đề tài độc lập, đề tài NCKH trọng điểm cấp Nhà nước; thực hàng trăm đề tài NCKH cấp Bộ, cấp Đại học; công bố 1.000 báo tạp chí quốc tế có uy tín Cùng với hoạt động NCKH GV, hoạt động NCKH SV Trường quan tâm đầu tư Hàng năm, SV Trường giành thứ hạng cao giải thưởng SV NCKH tồn quốc Về hợp tác quốc tế, Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học, tổ chức quốc tế giới Nhật Bản, Hoa Kì, Đức, Úc, Hà Lan, New Zealand, Hàn Quốc, Bỉ, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Lào, Campuchia Trường kí nhiều biên ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác; tổ chứchơn 100 lượt CB thực tập khoa học, trao đổi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nước Đồng thời, Trường thu hút hàng trăm học viên, SV quốc tế đến học tập dài hạn ngắn hạn Trường Với cống hiến to lớn cho nghiệp giáo dục đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ 50 năm xây dựng phát triển, Trường vinh dự Đảng, Nhà nước ghi nhận nhiều phần thưởng cao quý: - 02 Huân chương Lao động hạng Ba (1967, 1982); - 02 Huân chương Lao động hạng Nhì (1989, 1991); - 01 Huân chương Lao động hạng Nhất (1996); - 01 Huân chương Độc lập hạng Ba (2001); - 01 Huân chương Độc lập hạng Nhì (2005); - 01 Huân chương Độc lập hạng Nhất (2011); - 01 Huân chương Hữu nghị Nước CHDCND Lào (2016); Đặc biệt, năm 2015, Trường vinh dự Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý - Danh hiệu Anh hùng Lao động 11 Trong 10 năm gần đây, tập thể Trường cấp tặng thưởng 17 Cờ thi đua (04 Cờ Chính phủ, 05 Cờ Bộ GDĐT, 06 Cờ tỉnh Thái Nguyên 02 Cờ Bộ Công an); 43 Bằng khen Tỉnh, Bộ, Ngành; Liên tục đạt danh hiệu Đảng vững mạnh, Đảng vững mạnh tiêu biểu Đảng ĐHTN; liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc, đơn vị tiên tiến xuất sắc khối thi đua ĐHTN Bộ GDĐT 3.2 Sự cần thiết cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa 3.2.1 Phục vụ nhiệm vụ giáo dục đại học thời kỳ Trong cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa, Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường đại học cần đảm bảo thực mục tiêu đào tạo nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho người học; giúp cán công chức, viên chức sinh viên nhận thức rõ ràng mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đại học thời kỳ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị Trung ương khóaXI 3.2.2 Hệ thống giá trị văn hóa kế thừa phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế Các hoạt động giáo dục trường đại học bối cảnh hội nhập quốc tế phải có kế thừa phát triển giá trị truyền thống ngành giáo dục, nhà trường với giá trị truyền thống tốt đẹp xã hội gia đình Trong cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học phải đảm bảo tạo điều kiện tốt để giá trị truyền thống tốt đẹp phát huy lan toả tập thể cá nhân Trong bối cảnh phát triển hội nhập quốc tế, hoạt động giáo dục trường đại học ngăn chặn, hạn chế giá trị văn hóa xâm nhập mà cần phải chọn lọc, phát huy để giá trị tốt đẹp phát triển, tạo cộng hưởng môi trường văn hóa lành mạnh, có tác dụng tích cực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học quản trị nhà trường 3.2.3 Phù hợp điều kiện thực tế nhà trường Các giải pháp xây dựng phát triển mơi trường văn hóa cần phải phù hợp với mục tiêu, chiến lược giai đoạn phát triển nhà trường Vì vậy, xây dựng kế hoạch thực thi giải pháp phải xem xét hoạt 12 độngcầnđượcưutiên,quantrọngđểđảmbảosửdụnghiệuquảnhấtcác nguồn lực từ người đến kinh phí thực Qua đề kế hoạch thực ngắn hạn dài hạn thật cụ thể 3.2.4 Phát huy tốt vai trò chủ thể mơi trường văn hóa t rường đại học Để xây dựng triển khai thực có hiệu mơi trường văn hóa cần có giải pháp để khuyến khích khả tự trọng, tự chủ, sáng tạo cá nhân nhà trường Ở trường đại học, đội ngũ cán công chức, viên chức học viên, sinh viên người có khả nhận thức tốt, trình độ chun mơn cao, phong cách, đạo đức, lối sống tốt; vậy, phát huy tính tự giác tích cực chủ thểnày tạo động lực để triển khai có hiệu mơi trường văn hóa trường đạihọc 3.3 Cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên 3.3.1 Công tác định hướng giá trị đạo đức trường đại học Cơng tác giáo dục trị tư tưởng hoạt động có ý thức chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm củng cố, phát triển, truyền bá học thuyết Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trên sở hình thành nên giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận tiên tiến khoa học, góp phần xây dựng người mới, quan hệ xã hội văn hóa Trong chế thị trường làm cho quan hệ người có nguy bị đồng tiền làm tha hóa, việc xây dựng lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội việc cấp bách thiết thực Soi sáng định hướng giá trị nhân cách, phẩm chất đạo đức ngăn ngừa sai lệch chuẩn mực cách mạng tác động mặt trái chế thị trường gây việc làm cần thiết Chính cơng tác giáo dục trị tư tưởng giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho thành viên nhà trường trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên coi yếu tố quan trọng hàng đầu việc định hướng giá trị văn hóa đạođức - Tăng cường giáo dục trị - tư tưởng cho cán công chức, viên chức sinhviên Trong giảng dạy học tập môn khoa học Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giảng viên trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên làm rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa, làm rõ chất đạo đức cách mạng, lý tưởng cao đẹp củaĐảng 13 Nhà trường tổ chức tốt hoạt động giáo dục trị tư tưởng đầu năm, đầu khóa Xây dựng kế hoạch giáo dục trị tư tưởng định kỳ hàng năm, hàng tháng cho cán bộ, giảng viên sinh viên Tổ chức buổi nói chuyện, sinh hoạt theo chuyên đề Tổ chức thi tìm hiểu, diễn đàn, đối thoại, hội thảo theo chủ đề (về Bác Hồ, Đảng, Đoàn, văn hóa, dân tộc, thơng tin thời sự, sách, tệ nạn xã hội, ), sống, học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Phối hợp tổ chức cho sinh viên tham gia hoạt động trị - xã hội địa phương với việc tham gia vào hoạt động xã hội Tăng cường đưa cán bộ, giảng viên sinh viên tham gia vào hoạt động trị xã hội qua đợt thực tế, thực tập Tổ chức hội thi khối, khoa, tổ chức thảo luận, nhằm cung cấp cho cán bộ, giảng viên sinh viên hiểu biết trình hình thành phát triển trường, truyền thống vai trò nhà trường với nghiệp giáo dục chung đất nước Tổ chức buổi sinh hoạt trị cờ đầu tuần (có thể tổ chức hai tuần lần, vào tuần thứ tháng với tham dự cán bộ, giảng viên) Tổ chức giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, giảng viên sinh viên gắnvới kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc, ngày truyền thống củatrường Tăng cường tuyên truyền tổ chức trương trình hoạt động cụ thể để nâng cao ý thức trách nhiệm, bảo vệ cơng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đảng ủy cấp lãnh đạo nhà trường đạo tạo điều kiện kinh tế, sở vật chất cho việc tổ chức hoạt động phong phú đa dạng nhằm giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, giảng viên sinh viên Phòng cơng tác trị xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, định kì, thường xuyên phối hợp với Đồn niên, Hội sinh viên quyền địa phương để tổ chức cho sinh viên tham gia vào hoạt động xã hội 14 Cố vấn học tập ban cán lớp đôn đốc thành viên lớp nhiệt tình hưởng ứng tham gia tích cực hoạt động xã hội nhà trường phát động tổchức Xác định rõ trách nhiệm ý thức thành viên trường (cán bộ, giảng viên, công nhân viên) tổ chức việc định hướng giáo dục đạo đức cho sinh viên Ln có biện pháp lơi thành viên, tổ chức tham gia công tác Một mặt để thành viên trường phải cố gắng rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhân cách để làm gương, mặt khác tạo phong trào sơi tồn trường, từ nâng cao tính thuyết phục cơng tác trị tư tưởng cho sinhviên - Nâng cao hiệu chất lượng hoạt động văn hóa trường đạihọc Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động văn hóa nhà trường, thu hút mạnh mẽ sinh viên tham gia vào hoạt động nội dung phong phú, phù hợp với lứa tuổi Tuyên truyền phổ biến rộng rãi toàn trường kế hoạch tổ chức dùng hiệu pa nô, áp phích, thơng báo loa, tin trường, gửi lịch tổ chức, mục đích nội dung lên lớp thông qua quản sinh, giảng viên chủ nhiệm, cán lớp Đối với hoạt động tổ chức trường khai thác sử dụng điều kiện sở vật chất, môi trường, phong trào, đấu tranh ngăn chặn, trừ văn hóa đồi trụy, phản động văn hóa có ảnh hưởng đến phong mỹ tục người Việt Nam, thông qua việc làm cụthể Củng cố xây dựng, khai thác sử dụng sở vật chất, kỹ thuật, cơng trình văn hóa nhà trường phục vụ đời sống văn hóa tinhthần Khai thác tốt nguồn sở vật chất mà trường có, ưu tiên củng cố sở kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu cấp bách, tối thiểu sinh viên Khơng để xảy tình trạng đói văn hóa sinh viên Huy động sức mạnh tổng hợp nhân dân địa phương, nhà nước để xây dựng nâng cấp sở văn hóa quanh trường Lập kế hoạch khai thác sử dụng cơng trình cách hiệu 3.3.2 Biện pháp kỹ thuật 15 Triển khai khơng ngừng hồn thiện giá trị Văn hóa Trường Các sản phẩm văn hóa hữu hình khơng mang lại giá trị thật chúng không triển khai cách thực chất thiếu gương mẫu đội ngũ lãnh đạo cấp nhà trường Chính gương mẫu đội ngũ lãnh đạo việc thực giá trị văn hóa lan tỏa tốt giá trị đến toàn thể thành viên nhà trường Bên cạnh đó, phát triển không ngừng nhà trường, xã hội yêu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi sản phẩm văn hóa hữu hình cần định kỳ rà sốt, đánh giá để cải tiến; ví dụ định kỳ rà sốt sứ mạng, tầm nhìn nhà trường, cấu chức nhiệm vụ đơn vị Một số sản phẩm văn hóa hữu hình quan trọng cần sớm triển khai trường đại học là: Triết lý giáo dục: cần thể thơng qua chương trình dạy học phương pháp giảng dạy, đánh giá sử dụng nhà trường - Hệ thống giá trị cốt lõi: cần phản ánh thông qua chủ trương, sách liên quan đến hoạt động quản trị phát triển nhà trường, hoạt động đào tạo, hoạt động thi đua khen thưởng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên người học - Quy tắc ứng xử: cần sử dụng giao tiếp, sinh hoạt ngày thành viên bên nhà trường, thành viên với môi trường sống làm việc, nhà trường với xã hội Xây dựng ban hành kế hoạch, quy định xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học Dưới lãnh đạo, đạo Đảng ủy, Hội đồng trường; Hiệu trưởng xây dựng triển khai thực xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học nhằm đảm bảo trình tiến hành cách khoa học Hiệu trưởng với tập thể Ban Giám hiệu xác định mục tiêu, tiêu cụ thể để tập thể, cá nhân phấn đấu đạt được; đồng thời phân bổ sử dụng hiệu nguồnlực Trên sở kế hoạch chung, Hiệu trưởng thành lập phận chuyên trách tổ chức thực hiện, Bộ phận chuyên trách có nhiệm vụ lập dự thảo kế hoạch xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học theo năm học; tổ chức lấy ý kiến đóng góp từ khoa, viện, phòng, trung tâm…trực thuộc trường để điều chỉnh hoàn thiện kế hoạch trước trình Ban Giám hiệu duyệt triển khai thựchiện 16 Hiệu trưởng phận chuyên trách thực kế hoạch lựa chọn giải pháp xây dựng môi trường văn hóa trường đại học tương ứng với điều kiện thực tế trường để thực hiệuquả: - Bám sát mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm học nhàtrường - Kế hoạch, chương trình cơng tác năm tổ chức đồnthể - Đặc điểm tình hình sinh viên nhà trường công tác xây dựng môi trường văn hóa trường đạihọc Các quy định xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học bảo đảm tính hiệu lực Điều thể bao quát nội dung, hợp lý việc xếp điều lệ, đa dạng chế tài (bao gồm khen thưởng - kỷ luật, biểu dương - phê phán ) cân đối phần quy định để tạo thống nhất, đồng trình tiến hành xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học có ý nghĩa to lớn, hoạt động nhằm tạo hiểu biết sâu sắc, tồn diện mơi trường văn hóa trường đại học cho sinh viên, giảng viên cán cơng nhân viên, từ hình thành thái độ đắn giá trị, bồi đắp quan hệ, hiểu ý nghĩa hoạt động xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học phát huy vai trị tích cực cá nhân, góp phần vào hồn thành thực mục tiêu đào tạo nhà trường Tổ chức hội thảo, thảo luận đơn vị thuộc trường công tác xây dựng môi trường văn hóa trường đại học Qua đó,tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển xây dựng mơi trường văn hóa; xây dựng mơi trường giáo dục đại, phù hợp với thời đại; Nâng cao nhận thức cho giảng viên, sinh viên, cán cơng nhân viên nhà trường vai trị mơi trường văn hóa trường đại học nghiệp giáo dục nhà trường 17 Tuyên truyền thông qua phong trào thi đua, tạo điều kiện xây dựng lối sống người hình mẫu theo chuẩn mực xã hội Vận động hình thành phong trào sinh viên hướng tới nhiệm vụ xây dựng mơi trường vănhóa, Có chủ trương nghiên cứu, xây dựng tiến hành hoàn thiện mơ hình tổ chức thiết chế mơi trường văn hóa nhà trường Trên sở đó, phịng chống có hiệu xâm nhập biểu phản văn hóa, tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trường, tạo lập mơi trường văn hóa an tồn, lành mạnh trì bềnvững - Tăng cường sở vật chất phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học đầu tư nâng cấp cảnh quan khuôn viên nhà trường Đảng ủy, Ban Giám hiệu cấp lãnh đạo nhà trường đạo tạo điều kiện tài chính, đầu tư cải tạo sở vật chất, tạo lập cảnh quan, khuôn viên với mảng xanh tạo không gian môi trường văn hóa lành, hài hịa phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện sinh viên như: - Quy hoạch, xây dựng hệ thống thư viện điện tử đảm bảo số lượng sách, giáo trình, tài liệu học tập phục vụ cho chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế, chương trình đào tạo chất lượngcao - Tăng cường tổ chức hoạt động khoa học, sinh hoạt học thuật từ cấp khoa, viện đến cấp trường; có sách tạo điều kiện, hội giao lưu khoa học liên trường, liên ngành cho giảng viên, nghiên cứu viên Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, phát huy có hiệu mơ hình hoạt động câu lạc bộ, đội,nhóm học thuật gắn với ngành, chuyên ngành đào tạo khoa, viện - Tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hóa giảng đường ký túc xá với hình thức đa dạng, phong phú, giải trí lành mạnh Cảnh quan mơi trường ngơi trường có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường sinh viên Việc thiết kế, xây dựng trì cảnh quan trường học tốt điều kiện quan trọng để tạo hứng thú học tập hay vui chơi giải trí cho sinh viên Vì vậy, xây dựng cảnh quan văn hóa trường đại học theo hướng bố trí hài hịa, gìn giữ vệ sinh đảm bảo xanh - - đẹp việc làm có ý nghĩa vô quan trọng công tác xây dựng môi trường văn hóa trường đại học thànhphố 18 Nhà trường phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan việc giữ gìn khn viên trường đại học thân thiện mơi trường tự nhiên, phát triển cảnh quan sư phạm nhà trường, xây dựng quan, đơn vị văn hóa Mỗi thành viên nhà trường ln có ý thức xây dựng môi trường, bảo vệ sở vật chất, trang thiết bị nhàtrường Đầu tư mở rộng, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị bao gồm xây dựng lớp học, hội trường, nhà thi đấu thể thao, khu tự học sinh viên, trang bị thiết bị kỹ thuật phù hợp, đại kết hợp yếu tố đại việc giữ gìn nét truyền thống q trình xây dựng cơng trình Cơ sở vật chất đầu tư mức sở để chúng hoạt động chức hoạchđịnh Khi tiến hành xây dựng, cải tạo mở rộng sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị nhà trường ý đầu tư chất lượng chúng để phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, sinh hoạt trước mắt lâu dài, đem lại hiệu mặt văn hóa, giáo dục, khoa học, kinh tế mang tính bền vững - Tổ chức phong trào thi đua sinh viên Thực Quy chế công tác sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường phát động, tổ chức phong trào thi đua gắn với mục tiêu đào tạo Trên sở Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, từ thực tiễn hoạt động thời gian qua, nhà trường xây dựng quy định công tác sinh viên phù hợp với tiêu chí cụ thể để đánh giá, xét khen thưởng tập thể lớp hàngnăm Đội ngũ giảng viên ứng dụng phương pháp giảng dạy khơi gợi tính tích cực học tập, nghiên cứu, rèn luyện sinh viên, góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua tập thể lớp Bên cạnh đó, cố vấn học tập lớp kết hợp với Ban chấp hành chi đoàn, chi hội triển khai phong trào theo kế hoạch trường đề ra, đồng thời có biện pháp giám sát khích lệ tinh thần thi đua tích cực sinh viên, tập thể lớp kịp thời rút kinh nghiệm thực tế công tác thi đua sinh viên với mục đích, yêu cầu phongtrào Để phong trào thi đua lớp sinh viên thực hiệu quả, thực chất; sinh viên nhận thức rõ việc thực mục tiêu thi đua, họ thấy ý nghĩa việc thực có hiệu chương trình thi đua lớp khoa, viện Song song đó, sinh viên hứng thú tham gia tích cực, biết khắc phục khó 19 khăn học tập để thực yêu cầu giảng viên đưa tích cực xây dựng giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng học tập điều kiện có - Tìm kiếm, phát triển gương người tốt việc xây dựng môi trường văn hóa trường đại học Cán chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng mơi trường văn hóa trường ĐHSP ĐH Thái Ngun ln cố gắng phát điển hình xác, kịp thời thơng qua việc sâu sát phong trào để từ lập kế hoạch nhằm chủ độngbồi dưỡng hạt nhân, tổ chức có hiệu biện pháp thi đua - Khẳng định ủng hộ nhân tố tích cực việc sử dụng xác lập giá trị mơi trường văn hóa trường đại học, tổ chức hình thức hoạt động nâng cao chất lượng phục vụ thiết chế mơi trường văn hóa trường đại học Phát cách xác, kịp thời gương người tốt việc tốt, tập thể tiên tiến, cách làm đắn, sáng tạo, độc đáo hiệu - Động viên, khuyến khích đơng đảo nhiều người thi đua học tập noi theo, để nhân rộng phát huy vai trị điển hình tiên tiến nhằm tun truyền gương điển hình thơng qua tổ chức hội nghị để đối thoại, tọa đàm nhằm rút kinh nghiệm phát huy nhân tố tổng kết giai đoạn kết đạt công tác xây dựng mơi trường văn hóa trường đạihọc Phát huy tính tích cực, vai trị xung kích Đồn Thanh niên - Hội Sinh viên công tác xây dựng mơi trường vănhóa Phát huy tính tích cực, vai trị xung kích Đồn Thanh niên, Hội sinh viên việc tổ chức, vận động sinh viên tham gia tích cực vào việc xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học Theo đó, tổ chức Đồn, Hội có biện pháp cụ thể vận động đồn viên, hội viên hiểu tự giác thực quy định Phát huy sáng kiến tổ chức hoạt động theo phong trào, việc tổ chức hoạt động phải tiến hành quy mô lớn nhằm tạo điều kiện cho tất sinh viên tham gia, tổ chức hoạt động thi đua theo chuyên môn đào tạo nhằm giáo dục sinh viên giữ gìn, sử dụng có hiệu sở vật chất trangbị Nhà trường tạo điều kiện tối đa sở vật chất, tinh thần để tổ chức Đoàn, Hội hoạt động, phát huy vai trị nhằm thu hút sinh viên vào hoạt động lành mạnh, bổ ích Nội dung hoạt động phong phú, thiết thực, phù hợp 20 với nhu cầu, nguyện vọng sở thích sinh viên, gắn với ngày lễ lớn đất nước, dân tộc hay ngày truyền thống trường, Đoàn - Hội như: Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao cho sinh viên (các buổi liên hoan ca khúc cách mạng, câu lạc âm nhạc dân tộc, trị chơi vận động có tính chất dân gian mang đặc trưng dân tộc…) Đồn Thanh niên - Hội Sinh viên trường ln đạo sát phối hợp với tổ chức, đoàn thể khác việc tổ chức hoạt động cho đoàn viên, hội viên sinh viên Các hoạt động tổ chức có bề chiều sâu, như: đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ trẻ em lang thang nhỡ, hoạt động tạo việc làm thêm cho sinhviên Các chi đoàn, chi hội trực thuộc xây dựng kế hoạch hoạt động, thực đánh giá kết thường xuyên Tổ chức cho tất sinh viên ký cam kết thực có kết nhiệm vụ đề theo tiêu chí xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường Ban chấp hành chi đoàn, chi hội thường xuyên quan tâm, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng sở thích sinh viên để kịp thời động viên, giúp đỡ đơn đốc họ tích cực tham gia hoạt động tập thể Ngược lại, đoàn viên, hội viên ln ý thức vai trị trách nhiệm cá nhân đặt tổ chức để tích cực hoạt động, tham gia xây dựng tập thể Thí điểm xây dựng mơ hình kiểu mẫu (lớp học văn hóa, phịng ký túc xá văn hóa ) để nhân rộng toàn trường Phát triển hoạt động phục vụ cộng đồng Những kết nghiên cứu, khảo sát văn hóa tổ chức, mà đặc biệt văn hóa doanh nghiệp, cho thấy vai trị quan trọng văn hóa phát triển bền vững tổ chức/doanh nghiệp Một yếu tố quan trọng thể vai trị văn hóa việc tạo cân hợp lý phát triển “bên trong” tổ chức với trách nhiệm xã hội cộng đồng mà tổ chức cần thực cách tự nguyện (Epstein et al., 2010) Trong giáo dục đại học, kết nối phục vụ cộng đồng thường xem phần khơng thể thiếu văn hóa nhà trường Tùy thuộc vào quan điểm tính chất trường đại học lẫn cộng đồng liên quan, trường quan tâm đến hoạt động phục vụ cộng đồng không hoàn toàn Chẳng hạn, hoạt động phục vụ cộng đồng như: - Góp phần phát triển giá trị văn hóa học thuật cộng đồng - Đáp ứng hợp lý nhu cầu kỳ vọng cộng đồng phù hợp với mục tiêu nhà trường - Tạo hội để doanh nghiệp, hội nghề 21 nghiệp cộng đồng tham gia vào hoạt động đào tạo khoa học công nghệ nhà trường - Đóng vai trị lãnh đạo học thuật tầm quốc gia quốc tế việc khơi gợi tranh luận vấn đề liên quan đến văn hóa, kinh tế, mơi trường, khoa học xã hội Thường xuyên giám sát đánh giá cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học Mỗi học kỳ năm học, nhà trường yêu cầu ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn, chi hội báo cáo tình hình sinh hoạt lớp hoạt động sinh viên lớp mặt học tập, nghiên cứu, rèn luyện gửi Cố vấn học tập Các cố vấn học tập có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo văn gửi khoa, viện, Phịng cơng tác trị sinh viên Đoàn Thanh niên - Hội sinh viên Kết thúc học kỳ năm học, phịng Cơng tác trị sinh viên tổng hợp, báo cáo tình hình sinh viên cho Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Nhà trường tổ chức họp, tổng kết rút kinh nghiệm cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa thành viên nhà trường theo học kỳ đề phương hướng học kỳ tới Song song đó, hàng năm nhà trường tổ chức tổng kết hoạt động xây dựng mơi trường văn hóa cán cơng chức, viên chức khoa, viện, phòng, trung tâm … Khi tổ chức họp tổng kết đơn vị thuộc trường, cần có tham dự đại diện lãnh đạotrường Xây dựng nội quy, hình thành chuẩn mực văn hóa đạo đức, hành vi ứng xử sinhviên Kết hợp với quy chế có liên quan đến sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để soạn thảo nội quy, quy định cho phù hợp với điều kiện học tập sinh hoạt đặc thù trường Việc xây dựng hình thành quy định, nội quy chuẩn mực văn hóa đạo đức trường đại học tập trung vào định hướng sau: - Xây dựng nội quy, quy định để điều tiết hành vi ứng xử sinh viên, hình thành nên chuẩn mực văn hóa đạo đức phù hợp với lứa tuổi sinh viên - Các quy định có tác dụng điều chỉnh hành vi sinh viên hoạt động Tạo ràng buộc chế độ khen thưởng, kỷ luật để sinh viên buộc phải tham gia 22 - Các kế hoạch, nội quy, quy định phù hợp với pháp luật hành, chuẩn mực đạo đức văn hóa chung dântộc Kết luận Trong trình phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập quốc tế đất nước nay, trường đại học với tư cách thiết chế văn hóa- giáo dục đặc biệt đứng trước thử thách lớn lao tác động mặt trái kinh tế thị trường xâm lấn yếu tố văn hóa, giáo dục ngoại lai Rõ ràng lúc vấn đề “xây” “chống” nhà trường đại học đặt cách cấp bách “Xây” mặt “chống” gì? Có thể có nhiều ý kiến khác nói nhiệm vụ hàng đầu nhà trường đại học nói riêng ngành giáo dục, tồn xã hội nói chung xây dựng mơi trường văn hóa chống biểu tiêu cực trình Đây cơng việc khó khăn, phức tạp địi hỏi nỗ lực lớn toàn thể cán bộ, công chức, viên chức sinh viên; huy động tất nguồn lực vật chất vả tinh thần nhà trường với ủng hộ, đầu tư hợp lý Bộ Giáo dục Đào tạo; bộ, ngành liên quan quan tâm, phối hợp, tạo điều kiện cấp ủy đảng, quyền toàn xã hội Trường đại học nơi đào tạo đội ngũ người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Mà nhà trường, mơi trường văn hóa có ảnh hưởng lớn đến hiệu giảng dạy, kết học tập, nghiên cứu đến việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa đa dạng cán cơng chức, viên chức, sinh viên Bởi vậy, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú có tác động tốt đến chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học ngược lại Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học nay, Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, năm gần đây, nỗ lực trình xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường để thực tốt“sứ mạng sở giáo dục đại học hàng đầu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao; trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực giáo dục, phục vụ nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt khu vực Trung du miền núi phía Bắc” 23 Học viên Cao Thị Hà XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐHSP – ĐH THÁI NGUYÊN 24 Tài liệu tham khảo Thành Chung (2003), “Đấu tranh phòng chống tội phạm học đường tệ nạn xã hội với phối hợp liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Công An Báo Giáo dục Thời đại, (3), HàNội Lê Như Hoa (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, HàNội Lê Văn Hảo (2015) Xây dựng tiêu chí khung phát triển văn hóa chất lượng trường đại học Tạp chí Khoa học – ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, 2, 5058 Lê Đức Ngọc & ctv (2008) Xây dựng Văn hoá chất lượng tạo nội lực cho sở đào tạo đáp ứng yêu cầu thời đại chất lượng, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, 36/4 (2008) Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa thơng tin, HàNội Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng mơi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Epstein, M J.; Buhovac, A R., and Yuthas, K (2010) Implementing sustainability: The role of leadership and organizational culture Strategic Finance, April, pp 41-47 25 ... luận xây dựng môi trường văn hoá trường đại G 2.1 học Khái niệm văn hóa văn hóa ứng xử nhà trường 2.2 Các thành tố môi trường văn hóa trường đại học Xây dựng mơi trường văn hố trường ĐHSP – ĐH Thái. .. – ĐH Thái Nguyên 3.1 3.2 Khái quát trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Sự cần thiết công tác xây dựng mơi trường văn hóa 11 3.3 Cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa Trường ĐHSP - ĐH 10 Thái Nguyên Kết... chọn chủ đề: ? ?Xây dựng mơi trường văn hố trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên? ?? Cơ sở lý luận xây dựng mơi trường văn hố trường đại học 2.1 Khái niệm văn hóa văn hóa ứng xử nhà trường ? ?Văn hóa” số khái

Ngày đăng: 17/12/2022, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w