Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước III... Miền Bắc Thuận lợi Trải qua 20 năm xây dựng CNXH đạt được thành tựu to lớn Xây dựng
Trang 1VIỆT NAM TỪ NHỮNG NĂM 1975
ĐẾN NĂM 1986
Trang 2PHẦN I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC NĂM 1975
I. Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm 1975
II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và
phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà
nước (1975 – 1976)
Trang 3I Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm
1975
1 Miền Bắc
Thuận lợi
Trải qua 20 năm xây dựng CNXH đạt được thành tựu to lớn Xây dựng được cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH
Khó khăn
Hậu quả cuộc chiến tranh
Trang 42 Miền Nam
a. Thuận lợi: miền Nam hoàn toàn được giải phóng
b Khó khăn
- Hậu quả của cuộc chiến tranh
- Rừng bị chất độc hóa học, đạn, bom tàn phá
- Ruộng đất bỏ hoang
- Nạn thất nghiệp, mù chữ
- Kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán, lệ
thuộc vào viện trợ nước ngoài
Trang 5II Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước
Miền Bắc
- Giữa 1976 căn bản
hoàn thành nhiệm vụ
khắc phục hậu quả
chiến tranh, khôi
phục kinh tế
- Làm nghĩa vụ của
căn cứ địa Cách
mạng cả nước, và
nghĩa vụ quốc tế với
Lào, Campuchia
• Miền Nam
- Khẩn trương tiếp quản vùng Giải phóng
- Thành lập chính quyền cách mạng và các đoàn thể các cấp…
- Giúp đồng bào hồi hương
- Tịch thu ruộng đất của bọn phản động…, điều chỉnh ruộng đất trong nông dân
- Quốc hữu hóa ngân hàng, đổi tiền…
- Khôi phục sản xuất công, nông, thủ công nghiệp…
- Tiến hành khẩn trương các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế…
Trang 6III Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
nhà nước (1975 – 1976)
1 Hoàn cảnh
- Sau 30/4/1975, Tổ quốc VN trên thực tế đã thống nhất nhà nước về mặt lãnh thổ nhưng về thể chế chính trị vẫn chưa
có 1 nhà nước chung cho cả nước
- Miền bắc có Quốc hội, CP VNDCCH
- Miền Nam có Chính phủ CM lâm thời
Đặt ra yêu cầu gì?
( Yêu cầu thống nhất đặt ra trực tiếp, cấp bách…
Tại sao?
(TN là xu thế thường trực của LS VN Phù hợp với ý chí nguyện vọng, tình cảm và quyền lợi của nhân dân, là mục đích đầu tiên của CM)
Trang 7III Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
nhà nước (1975 – 1976)
1. Quá trình thực hiện
- Từ ngày 15 – 21/11/1975, hội nghị hiệp thương 2
miền họp thống nhất đất nước về mặt nhà nước được
tổ chức
- Ngày 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung
cả nước (Kết quả: hơn 23 triệu cử tri… (98.8%), 492 đại biểu Quốc hội khóa VI)
- Ngày 24/6 – 3/7/1976, Quốc hội khóa VI nước Việt
nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội
- Quốc hội quyết định đặt tên nước Việt Nam thống nhất là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại, bầu cử các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của Nhà nước,
- Quy định các nguyên tắc xây dựng bộ máy chính quyền các cấp, quy định quốc kỳ, quốc ca, bầu ủy ban dự thảo Hiến pháp
Trang 8Phần 2 Bước đầu xây dựng CNXH và bảo
vệ Tổ Quốc
I Tập trung sức mạnh của cả nước, thực hiện kế hoạch
5 năm (1975 – 1980)
- Nhiệm vụ cơ bản của Kế họach 5 năm 1976-1980
nhằm hai mục tiêu cơ bản:
Xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của Chủ nghĩa xã
hội
Bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả
nước mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu công - nông
nghiệp và cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động
Trang 91 Kết quả
- Khôi phục và phát triển kinh tế
Trong công nghiệp
Nông nghiệp
Giao thông vận tải
Trên công trường xây dựng cầu
thăng long
Cục công trường 1 tham gia khôi phục đường sắt Thống nhất
Trong nhà máy sợi liên tục hoạt động không ngừng
Bộ Trưởng Bộ GTVT Phan Trọng Tuệ
đi kiểm tra cầu đường sắt bắc qua sông
Trà Khúc (1977)
Trang 10Phong trào giáo dục, bình
dân học vụ mở ra sôi nổi
khắp nơi Các lớp bình dân học vụ trao đổi
nội dung bài học
Về văn hóa, giáo dục, y tế
Trang 112 Khó khăn và hạn chế
Kế hoạch 5 năm 1976-1980 vấp phải một số sai lầm khuyết điểm chủ yếu do tư tưởng chủ quan nóng vội, giáo điều thể hiện rõ nhất qua việc đề ra phương châm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu quá cao, không tính đến khả năng thực hiện và điều kiện cụ thể của đất nước sau thống nhất Sai lầm trong cả chủ trương cải tạo, quản lí kinh tế, thể hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ.
Kinh tế Việt Nam mất cân đối lớn, kinh tế quốc doanh và tập thể luôn thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng
Kinh tế tư nhân và cá thể bị ngăn cấm triệt để Sản xuất chậm phát triển, thu nhập quốc dân, năng suất thấp, đời sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực.
Trang 12II Thực hiện kế hoạch 5 năm 1981 – 1985
Mục tiêu kinh tế - xã hội tổng quát:
1 Đáp ứng những nhu cầu cấp bách và thiết yếu nhất, dần dần ổn định, tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân
2 Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đồng thời tăng thêm trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế khác và chuẩn bị cho sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của công nghiệp nặng trong chặng đường tiếp theo
3 Hoàn thành công cuộc cải tạo XHCN ở miền Nam, tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN ở miển Bắc, củng cố quan hệ sản xuất XHCN trong cả nước.
4 Đáp ứng các nhu cầu của công cuộc phòng thủ đất nước, củng cố quốc phòng và giữ vững an ninh trật tự.
Trang 131 Kết quả
Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp
Về xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật
Cải tạo quan hệ sản xuất
Văn hóa, giáo dục, y tế
1976 - 1980 1981 - 1985
Lương thực 13,4 triệu tấn 17 triệu tấn
Công nghiệp Tăng 0,6% 9,5%
Thu nhập quốc
dân
Tăng 0,4% Tăng 6,4%
Tàu Thái Bình - con tàu đầu tiên của
ngành vận tải biển mở luồng
sang Cuba và thực hiện chạy vòng quanh
trái đất (1982)
Bộ trưởng Bộ GTVT Đồng Sĩ Nguyên
và đại diện Chính phủ Phần Lan làm lễ bàn giao giai đoạn 1 - xây dựng
Nhà máy sửa chứa tàu biển Phà Rừng (1984 )
Trang 142 Khó khăn, yếu kém
Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân mỗi năm tăng 4,6 % Thu nhập quốc dân tăng 38,8 %, bình quân tăng 3,7%/năm
Sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
trọng cho sản xuất mà còn phải nhập hàng tiêu dùng, kể cả những loại hàng hóa lẽ ra sản xuất trong nước có thể đáp ứng được như gạo và vải mặc
Lạm phát diễn ra ở mức trầm trọng Trong kế hoạch 1976 - 1980, lạm phát đã gây tác động xấu đến đời sống kinh tế- xã hội Chính phủ đã có nhiều biện pháp kiềm chế tốc độ lạm phát nhưng không
có hiệu quả Năm 1985, cải cách giá, lương tiền không thành công đã làm cho tốc độ lạm phát tăng vọt.