1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ và văn hóa EN07

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ngôn ngữ và văn hóa – EN07

    • Văn hóa bao gồm vật thể và phi vật thể?

    • Ở khía cạnh này, văn hoá có mối quan hệ khăng khít với tư duy và mang bản sắc dân tộc rất rõ.

    • Bất cứ cái gì có gắn với sự sáng tạo của con người trong quá trình lao động đều được coi là sản phẩm của văn hoá.

    • Cách xưng hô của người Việt không phức tạp hơn của người châu Âu?

    • Nói tới mặt biểu hiện bên ngoài của mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ là nói tới khả năng quan sát được những sự liên quan giữa văn hoá và ngôn ngữ trên cơ sở những dấu hiệu, ký hiệu cụ thể.

    • Quan niệm đúng đắn về bản chất của ngôn ngữ: ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một hiện tượng xã hội đặc biệt.

    • Theo nghĩa này, văn hoá được đặt trong mối quan hệ tương tác mang tính xã hội giữa các thành viên của cộng đồng dựa trên những tập quán, thói quen đã được xác lập qua nhiều đời và được củng cố thành ý thức xã hội tồn tại trong chiều sâu tư duy của dân tộc.

    • Trong tiếng Việt, các từ xưng gọi có những đặc điểm tiêu biểu sau đây:

    • – Có số lượng rất lớn.

    • – Không có tính thuần nhất về cách sử dụng.

    • – Có nhiều hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa.

    • – Có sự lấn át của các từ xưng gọi vốn xuất xứ từ các danh từ chỉ quan hệ thân tộc, họ hàng.

    • – Từ xưng gọi giàu nghĩa tình thái mà ít mang sắc thái trung hoà.

    • Tính đặc biệt của ngôn ngữ thể hiện ở : ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng và hạ tầng,không mang tính giai cấp và không phát triển theo con đường đột biến.

    • Trong tiếng Việt, hiện tượng chuyển từ chỉ thân tộc họ hàng sang làm từ xưng gọi diễn ra thường xuyên và rất phổ biến.

    • Thuật ngữ “ ngôn ngữ” mà ta đang nghiên cứu cũng giống như ngôn ngữ trong “ngôn ngữ hội họa”, “ngôn ngữ điện ảnh” “ ngôn ngữ âm nhạc”.

    • Tín hiệu ngôn ngữ có tính đơn trị.

    • Dù ở đâu thì giữa ngôn ngữ và văn hoá vẫn có một mối quan hệ không thể tách rời.

    • Tín hiệu nhân tạo là cái gì đó kích thích vào giác quan của con người làm cho con người tri nhận được, tín hiệu phải nói lên một cái gì đó ngoài nó.

    • Không những thế, văn hoá còn là sự biểu hiện tính đa dạng của bản sắc địa phương mà ta thường gọi là những đặc trưng của văn hoá miền vùng.

    • Văn hoá được dùng với nghĩa là hàm chỉ một thái độ ứng xử trong quan hệ giao tiếp với nhau.

    • Theo nghĩa hẹp thì văn hoá được hiểu là mức độ học vấn từ chưa biết chữ cho tới học vị tiến sĩ. “Đây là cách hiểu phổ biến không chỉ trên giấy tờ mà ngay cả trong giao tiếp hàng ngày”.

    • Văn hóa theo nghĩa hẹp được dùng với nghĩa là trình độ học vấn của một cá nhân nào đó.

    • Lê Nin nhận định về vai trò của ngôn ngữ: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.

    • Trong các ngôn ngữ Âu châu các từ chỉ thân tộc họ hàng ít có hiện tượng được chuyển sang dùng làm từ xưng gọi.

    • Theo nghĩa hẹp thì văn hoá được hiểu là mức độ học vấn từ chưa biết chữ cho tới học vị tiến sĩ.

    • Văn hóa cũng chính là ý nghĩa mang tính thuật ngữ đang được sử dụng trong nghiên cứu của nhiều lĩnh vực thuộc khoa học xã hội và nhân văn như: văn học, ngôn ngữ học, sử học, triết học…

    • Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ những sản phẩm vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển.

    • Phân biệt ngôn ngữ và lời nói: Ngôn ngữ mang tính xã hội ,có tính khái quát và trừu tượng còn lời nói mang tính cá nhân, cụ thể.

    • Nhóm từ ngữ chỉ các hoạt động hoặc công đoạn gieo trồng, chăm bón cho cây lúa phát triển: gieo, cấy, làm cỏ, bón phân, tát nước.

    • Nhóm từ chỉ các động tác từ gạo làm thành cơm: vo, đãi, thổi, nấu, sơ, xới, ghế, hẩm …

    • Hai từ lúa và nước, có sự gắng kết với hàng loạt các từ khác với nhiều tầng nghĩa khác nhau, đã làm nên cái phong phú và đặc sắc của chúng mà trong các ngôn ngữ khác không thể tìm thấy được.

    • Giữa ngôn ngữ và văn hoá, ngôn ngữ dân tộc và văn hoá dân tộc, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, chúng phát triển trong sự tác động qua lại lẫn nhau.

    • Bên cạnh cái rất riêng của mỗi ngôn ngữ thì giữa các ngôn ngữ vẫn có nhiều điểm tương đồng trong sự phản ánh thế giới hiện thực, hay nói rõ hơn là giữa ngôn ngữ A và ngôn ngữ B sẽ có một mức độ gần gũi nào đó trong cách tư duy ngôn ngữ (trong khi giữa ngôn ngữ A và C thì mức độ gần gũi sẽ kém hơn.

    • Tuỳ vào mỗi một dân tộc, mỗi một nền văn hoá khác nhau mà có cách nghĩ, cách nói khác nhau về các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, đôi khi ngay cùng một sự vật hiện tượng cũng có nhiều cách thức thể hiện không giống nhau giữa các ngôn ngữ – dân tộc.

    • Nếu như ở các ngôn ngữ không thuộc văn minh lúa nước, thì các từ như cây lúa, lúa, thóc, gạo, cơm, xôi, nếp … chỉ được thể hiện bằng một từ duy nhất rice (tiếng Anh), riz (tiếng Pháp) hoặc puc (tiếng Nga).

    • Nhóm từ ngữ chỉ các loại xôi (cơm nếp): xôi trắng, xôi vò, xôi đỗ, xôi lúa, xôi gấc, xôi hành mỡ, xôi nén …

    • Ngôn ngữ Việt phản ánh rõ nét nền văn minh lúa nước (nông nghiệp) thể hiện cách thức chia cắt thế giới khách quan; thể hiện qua cách tri nhận về không gian.

    • Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá từ lâu đã trở thành một mối quan tâm đặc biệt của các của các nhà ngôn ngữ học trên thế giới.

    • Tất cả những tình cảm tốt đẹp, những cách tư duy của người Việt đều mang một dấu ấn độc đáo từ cây lúa, điều này thể hiện qua hàng loạt các từ vựng nói về lúa hay có liên quan đến lúa.

    • Nhóm từ chỉ tính chất của hạt thóc, hạt gạo: khén, mẩy, chắc, lép, gẫy, đớn, hẩm .

    • Nhóm từ chỉ phẩm chất của cơm: dẻo, rền, thơm, bùi, chín tới, sống, khê, nhão …

    • Nước luôn là một yếu tố quan trọng nếu không nói là quyết định đối với nghề trống lúa nước. Chính vì lẽ đó mà từ nước hiển nhiên trở thành một từ văn hoá điển hình trong vốn từ vựng tiếng Việt.

    • Ngôn ngữ là một trong những đặc trưng nhất của một vài nền văn hoá – dân tộc nào.

    • Trong tiếng Việt thì cùng chỉ một đối tượng là lúa nhưng có rất nhiều tên gọi khác nhau tuỳ vào giai đoạn sinh trưởng của cây lúa: thóc, giống, mộng, mạ, cây lúa, đòng, gié, chẽn, bông, rơm, rạ …

    • Từ xưa đến nay cây lúa và những sản phẩm do nó tạo ra đã là lẽ sống, máu thịt, vận mệnh của con người sống trên dải đất này.

    • Ngôn ngữ Việt phản ánh rõ nét nền văn minh lúa nước – cách thức chia cắt thế giới của người Việt.

    • Nhóm từ chỉ các sản phẩm của thóc sau khi xay giã: gạo lứt, gạo cội, tấm, cám, trấu …

    • Chưa có một ngôn ngữ nào trên thế giới như tiếng Việt khi lấy khái niệm Nước một loại chất lỏng tồn tại trong ao hồ, sông, biển … để gọi tên một vùng đất (Country) mà những người thuộc một dân tộc hay nhiều dân tộc khác nhau cùng chung sống.

    • Nhóm từ ngữ gọi tên cây lúa, tiền thân của cây lúa và các bộ phận chính của cây lúa: thóc giống, mộng, mạ, cây lúa, đòng, gié, chẽn, bông, rơm, rạ…

    • Nhóm từ chỉ các động tác gặt hái, thu hoạch và làm ra thóc gạo: cắt, gặt, trục, đập, phơi, quạt, rê, xay, giã.

    • Nhóm từ ngữ chỉ các loại bánh làm bằng gạo, nếp: bánh đa, bánh đúc, bánh bèo, bánh trôi, bánh trán…

    • Trong ngôn ngữ, đặc điểm của nền văn hoá dân tộc được lưu giữ rõ ràng nhất.

    • Thành ngữ biểu thị khái niệm bằng hình ảnh biểu trưng.

    • Những thành ngữ mượn được dùng trong hình thức dịch nghĩa chung của thành ngữ ra tiếng Việt.

    • Ví dụ: Miệng ăn núi lở (Tọa thực sơn băng)

    • Đủ ăn đủ mặc (Phong y túc thực ).

    • Tục ngữ diễn đạt “một phán đoán” và là “một hiện tượng thuộc ý thức xã hội”.

    • Thành ngữ là một cụm từ cố định.

    • Những thành ngữ sau cấu tạo theo quy tắc đối và điệp giữa các thành tố gọi là thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng.

    • Ví dụ: Trên đe dưới búa, lừa thầy phản bạn,hứa hươu hứa vượn.

    • Các thành ngữ này có nghĩa biểu trưng, chủ yếu là dưới hình thái ẩn dụ hóa. Diễn ra quá trình tương hợp hội nghĩa ở bình diện ngữ nghĩa và quá trình đẳng kết ở bình diện ngữ pháp.

    • Đầu rơi máu chảy

    • Cùng trời cuối đất.

    • Thành ngữ định danh sự vật, hiện tượng, quá trình.

    • Thành ngữ là những đơn vị định danh của ngôn ngữ.

    • Thành ngữ phi đối xứng gồm:

    • +Thành ngữ phi đối xứng so sánh

    • Vắng như chùa bà Đanh

    • +Thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ hóa

    • Bé hạt tiêu.

    • Thành ngữ vay mượn nước ngoài, chủ yếu là thành ngữ gốc Hán được đọc theo âm Hán- Việt, có thể giữ nguyên hình thái – ngữ nghĩa dịch ra từng chữ (một phần hoặc tất cả các yếu tố) hoặc dịch nghĩa chung của thành ngữ có thay đổi trật tự các yếu tố cấu tạo.

    • Đặc trưng ngữ nghĩa của thành ngữ: 2 tầng ngữ nghĩa được tạo bằng phương thức so sánh và ẩn dụ hóa.

    • Xét về mặt ngữ pháp – ngữ nghĩa, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng được chia thành 2 loại là đẳng kết và phi đẳng kết.

    • Đặc trưng ngữ nghĩa của tục ngữ: 2 tầng ngữ nghĩa cũng được tạo bằng phương thức so sánh và ẩn dụ hóa.

    • Thành ngữ định danh sự tình, sự kiện, trạng huống.

    • Thành ngữ mượn được dùng trong hình thức dịch toàn bộ các yếu tố ra tiếng Việt tương đương và giữ nguyên cấu trúc.

    • Ví dụ :

    • Ra sống vào chết (Xuất sinh nhập tử )

    • Tọa lập bất an (đứng ngồi không yên)Đặc trưng ngữ nghĩa của tục ngữ: 2 tầng ngữ nghĩa cũng được tạo bằng phươ

    • Cưỡi ngựa xem hoa (Tẩu mã khán hoa)

    • Trăm trận trăm thắng (bách chiến bách thắng).

    • Thành ngữ là một loại tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái – cấu trúc, hoàn chỉnh, bóng bẩy về ý nghĩa, được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là trong khẩu ngữ.

    • Từ đa nghĩa: một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm.

    • Thành ngữ tương đương với một câu.

    • Tục ngữ tương đương với câu.

    • Từ đồng âm: là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.

    • Là thành ngữ mà cấu trúc của chúng 2 vế đối xứng nhau chỉ đồng nhất về thuộc tính ngữ pháp mà không có sự đồng nhất về ngữ nghĩa. Tính không đồng nhất này thể hiện ở quan hệ đối không hoàn chỉnh giữa các thành tố đối ứng đan chéo nhau giũa 2 vế.

    • Ví dụ:

    • Miệng ăn núi lở

    • Gieo gió gặp bão.

    • Thành phần từ vựng của thành ngữ, nói chung là ổn định, nghĩa là các yếu tố cấu tạo nên thành ngữ hầu như được giữ nguyên khi sử dụng, mà trong nhiều trường hợp không thể thay thế bằng yếu tố khác.

    • Tục ngữ là một câu tự nó diễn trọn một ý nghĩa, một nhận xét, một kinh nghiệm, một lý luận, một công lý, có khi là một sự phê phán.

    • Thành ngữ đối xứng có tiết tấu hay tính nhịp điệu nhờ vào việc ghép kết các yếu tố cấu tạo thành ngữ theo luật hài âm:

    • + Lặp âm : “ Chân ướt chân ráo ”

    • + Hợp thanh: “ Đầu sóng ngọn gió ”

    • + Hiệp vần: “ Được voi đòi tiên ”

    • + Xây nhịp đôi: “ Thề sống thề chết ”

    • + Thiết lập quan hệ đối xứng giữa các yếu tố cùng phạm trù: “ Trống đánh xuôi kèn thổi ngược.

    • Các liên hệ về lượng giữa các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, ở thế giới khách quan là khách quan, thì tập hợp các số đếm thành những hệ thống ký mã từ vựng để ghi nhận các lien hệ về lượng đó ở mỗi ngôn ngữ khác nhau lại không hoàn toành giống nhau.

    • Thứ sáu ngày 13 trong văn hóa phương Tây được coi là xui xẻo.

    • Số 8 là từ biểu số chẵn xuất hiện khá ít, thường kết hợp với các từ biểu số khác hay các danh từ biểu thị lượng, đo lường.

    • Nguyên tắc cấu tạo các mã số cơ bản phản ánh những căn cứ thực tế không giống nhau ở mỗi dân tộc, đồng thời ghi nhận “trình độ” tư duy tính đếm của chính những dân tộc ấy.

    • ý nghĩa định lượng của các từ chỉ số là ý nghĩa biểu vật trùng ngay với ý nghĩa biểu trưng tục ngữ và cả tụ ngữ. Chẳng hạn: chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói.

    • Số 3 đọc giống từ “phát triển” hay “ra đời” của tiếng Trung Quốc – tượng trưng cho cuộc sống và sự dư dả. Nó ngoài ra cũng được cho là con số may mắn vì có liên quan đến nguyên tố Mộc – nguyên tố của sự sáng tạo và hoàng hôn hay sự “ra đời”.

    • Các số đếm tập hợp thành một hệ thống ký hiệu đặc thù khu biệt hẳn với các hệ thống từ vựng – tức các lớp từ vựng khác trong ngôn ngữ.

    • Còn ở góc độ ngôn ngữ học, số đếm trong ngôn ngữ chính là bằng chứng cụ thể về kiểu tư duy mà con người nhận thức khía cạnh lượng của vật chất khách quan, rồi dạng thức hóa nó bằng các quy tắc ngôn ngữ riêng ở từng ngôn ngữ.

    • Số 7 là con số tốt theo số học phương Đông vì nó đọc giống những từ diễn tả sự thống nhất và kết nối. Nó có mối quan hệ với nguyên tố Kim – nguyên tố của sự đa dạng trong tình bạn và các mối quan hệ khác.

    • Có nhiều loại số đếm, nhưng các loại sau đây là phổ quát:

    • 1. Số từ thứ tự

    • 2. Số từ số lượng

    • 3. Số thập phân/ phân số…

    • Cái ý nghĩa biểu trưng / ý nghĩa định lượng biểu trưng tục ngữ này là do một tập hợp nhiều yếu tố ngôn ngữ và văn hóa quy định.

    • Số 5 là một trong những con số mạnh mẽ và nhiều năng lượng nhất trong số học phương Tây. Đặc tính của nó là sự hòa hợp xã hội cao. Trong khi bạn có thể hiểu số 5 tượng trưng cho nguồn gốc, khả năng thích nghi, sự phiêu lưu, tình yêu tự do và sự đa dạng, nó cũng có thể mang nghĩa thiếu tập trung, không đáng tin, bê tha và nghiệp ngập.

    • Số 2 đọc giống từ “chắc chắn” và “dễ dàng” của tiếng Trung Quốc. Nó được xem là con số may mắn, tượng trưng cho tính cân đối và bền vững. Con số này kết nối với nguyên tố Thổ – tượng trưng cho sự ổn định và lòng quyết tâm.

    • Số 8 là con số thịnh vượng nhất trong văn hóa phương Đông vì nó phát âm giống từ “giàu sang” theo tiếng Trung Quốc. Con số này được xem là cực kì may mắn và xuất hiện trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày như số điện thoại, ngày kết hôn, bảng số xe,… Số 8 có sự liên kết với nguyên tố Thổ – nguyên tố của sự bền vững, quyết tâm và mục đích trong lĩnh vực tiền bạc và thành công.

    • Số 9 là con số tốt theo số học phương Đông vì nó đọc giống từ “mãi mãi” trong tiếng Trung Quốc và tượng trưng cho sự trường thọ. Theo truyền thống, con số này cũng liên kết với hoàng đế và là con số duy nhất kiên kết với nguyên tố Hỏa – nguyên tố của động lực và sự thật.

    • Một tập hợp hệ thống các tục ngữ, ở đấy, nói chung, các từ chỉ số bao giờ cũng có ý nghĩa biểu trưng tục ngữ không còn giữ lại nguyên vẹn cái ý nghĩa biểu vật định lượng chính xác của các từ chỉ số trong dãy số tự nhiên.

    • Số 3 đọc giống từ “phát triển” hay “ra đời” của tiếng Trung Quốc – tượng trưng cho cuộc sống và sự dư dả. Nó ngoài ra cũng được cho là con số may mắn vì có liên quan đến nguyên tố Mộc – nguyên tố của sự sáng tạo và hoàng hôn hay sự “ra đời”.

    • Ngôn ngữ là công cụ tư duy, phản ánh quá trình nhận thức đó thông qua sự xuất hiện các từ chỉ số – tức các số đếm.

    • Từ biểu số chÍn cũng xuất hiện khá nhiều trong tục ngữ Việt, nhưng thường đi cùng các biểu số khác (một, ba, bảy) và được phân bố dưới hai dạng định nghĩa: nghĩa định lượng biểu trưng tục ngữ mang mật mã văn hóa trực tiếp.

    • Số 6 trong tiếng Trung Quốc phát âm giống từ “giàu sang”, “sinh lợi” và “suôn sẻ”. Do đó, nó trở thành con số mang lại điềm lành và may mắn. Con số 666 của phương Tây cũng được xem là tốt theo văn hoá phương Đông vì nó “nhân ba” may mắn. Số 6 liên kết với nguyên tố Kim – nguyên tố tượng trưng cho tiền bạc và sự thuyết phục.

    • Hệ thống số đếm cổ điển Ả Rập cho thấy một hệ số đối lập giữa 2 loại ký hiệu cơ bản khu biệt nhau ở những hình thái giống đực và giống cái.

    • Các từ chỉ số đều có những ý nghĩa biểu trưng nhất định, không còn ý nghĩa biểu vật định lượng khách quan của các từ biểu thị dãy số tự nhiên từ 1 đến 10.

    • Những tục ngữ mà nghĩa tục ngữ liên quan đến những bài học kinh nghiệm về nhận thức các hiện tượng tự nhiên và xã hội khác thông qua các ý nghĩa biểu trưng của các từ chỉ số.

    • Trong các kết cấu thành ngữ định lượng không xác định, người Việt thường dùng số từ ba hoặc kết hợp từ chỉ số 3 với các từ chỉ số khác: dăm ba, ba bẩy hai mốt ngày, tò te kèn thổi tiếng năm ba, …

    • Số 4 được xem là con số cực kỳ không may mắn bởi vì nó đọc giống từ “chết” trong tiếng Trung Quốc, do đó, nó đại diện cho sự bất hạnh và được tránh sử dụng nhiều nhất có thể. Con số này liên kết với nguyên tố Mộc – nguyên tố đại diện cho cái chết và sự tái sinh.

    • Từ chỉ số 2 so với những từ biểu số xuất hiện rất hạn chế trong các kết cấu thành ngữ.

Nội dung

Ngôn ngữ và văn hóa – EN07 Văn hóa bao gồm vật thể và phi vật thể? Chọn một câu trả lời a Đúng Câu trả lời đúng b Sai Ở khía cạnh này, văn hoá có mối quan hệ khăng khít với tư duy và mang bản sắc dân.

Ngơn ngữ văn hóa – EN07 Văn hóa bao gồm vật thể phi vật thể? Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Ở khía cạnh này, văn hố có mối quan hệ khăng khít với tư mang sắc dân tộc rõ Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Bất có gắn với sáng tạo người trình lao động coi sản phẩm văn hoá Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Cách xưng hô người Việt không phức tạp người châu Âu? Chọn câu trả lời: a Đúng b Sai Câu trả lời Nói tới mặt biểu bên ngồi mối quan hệ văn hố ngơn ngữ nói tới khả quan sát liên quan văn hố ngơn ngữ sở dấu hiệu, ký hiệu cụ thể Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Quan niệm đắn chất ngôn ngữ: ngôn ngữ tượng xã hội tượng xã hội đặc biệt Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Theo nghĩa này, văn hoá đặt mối quan hệ tương tác mang tính xã hội thành viên cộng đồng dựa tập quán, thói quen xác lập qua nhiều đời củng cố thành ý thức xã hội tồn chiều sâu tư dân tộc Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Trong tiếng Việt, từ xưng gọi có đặc điểm tiêu biểu sau đây: – Có số lượng lớn – Khơng có tính cách sử dụng – Có nhiều tượng đồng âm, đồng nghĩa – Có lấn át từ xưng gọi vốn xuất xứ từ danh từ quan hệ thân tộc, họ hàng – Từ xưng gọi giàu nghĩa tình thái mà mang sắc thái trung hồ Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Tính đặc biệt ngơn ngữ thể : ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng hạ tầng,khơng mang tính giai cấp khơng phát triển theo đường đột biến Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Trong tiếng Việt, tượng chuyển từ thân tộc họ hàng sang làm từ xưng gọi diễn thường xuyên phổ biến Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Thuật ngữ “ ngôn ngữ” mà ta nghiên cứu giống ngôn ngữ “ngôn ngữ hội họa”, “ngôn ngữ điện ảnh” “ ngôn ngữ âm nhạc” Chọn câu trả lời: a Đúng b Sai Câu trả lời Tín hiệu ngơn ngữ có tính đơn trị Chọn câu trả lời: a Đúng b Sai Câu trả lời Dù đâu ngơn ngữ văn hố có mối quan hệ khơng thể tách rời Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Tín hiệu nhân tạo kích thích vào giác quan người làm cho người tri nhận được, tín hiệu phải nói lên ngồi Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Khơng thế, văn hố cịn biểu tính đa dạng sắc địa phương mà ta thường gọi đặc trưng văn hoá miền vùng Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Văn hoá dùng với nghĩa hàm thái độ ứng xử quan hệ giao tiếp với Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Theo nghĩa hẹp văn hố hiểu mức độ học vấn từ chưa biết chữ học vị tiến sĩ “Đây cách hiểu phổ biến không giấy tờ mà giao tiếp hàng ngày” Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Văn hóa theo nghĩa hẹp dùng với nghĩa trình độ học vấn cá nhân Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Lê Nin nhận định vai trị ngơn ngữ: Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Trong ngôn ngữ Âu châu từ thân tộc họ hàng có tượng chuyển sang dùng làm từ xưng gọi Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Theo nghĩa hẹp văn hố hiểu mức độ học vấn từ chưa biết chữ học vị tiến sĩ Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Văn hóa ý nghĩa mang tính thuật ngữ sử dụng nghiên cứu nhiều lĩnh vực thuộc khoa học xã hội nhân văn như: văn học, ngôn ngữ học, sử học, triết học… Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tồn sản phẩm vật chất tinh thần người sáng tạo suốt trình hình thành, tồn phát triển Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Phân biệt ngôn ngữ lời nói: Ngơn ngữ mang tính xã hội ,có tính khái qt trừu tượng cịn lời nói mang tính cá nhân, cụ thể Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Nhóm từ ngữ hoạt động công đoạn gieo trồng, chăm bón cho lúa phát triển: gieo, cấy, làm cỏ, bón phân, tát nước Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Nhóm từ động tác từ gạo làm thành cơm: vo, đãi, thổi, nấu, sơ, xới, ghế, hẩm … Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Hai từ lúa nước, có gắng kết với hàng loạt từ khác với nhiều tầng nghĩa khác nhau, làm nên phong phú đặc sắc chúng mà ngôn ngữ khác khơng thể tìm thấy Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Giữa ngôn ngữ văn hố, ngơn ngữ dân tộc văn hố dân tộc, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, chúng phát triển tác động qua lại lẫn Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Bên cạnh riêng ngơn ngữ ngơn ngữ có nhiều điểm tương đồng phản ánh giới thực, hay nói rõ ngơn ngữ A ngơn ngữ B có mức độ gần gũi cách tư ngơn ngữ (trong ngơn ngữ A C mức độ gần gũi Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Tuỳ vào dân tộc, văn hố khác mà có cách nghĩ, cách nói khác vật tượng giới khách quan, vật tượng có nhiều cách thức thể khơng giống ngôn ngữ – dân tộc Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Nếu ngôn ngữ không thuộc văn minh lúa nước, từ lúa, lúa, thóc, gạo, cơm, xơi, nếp … thể từ rice (tiếng Anh), riz (tiếng Pháp) puc (tiếng Nga) Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Nhóm từ ngữ loại xôi (cơm nếp): xôi trắng, xôi vị, xơi đỗ, xơi lúa, xơi gấc, xơi hành mỡ, xôi nén … Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Ngôn ngữ Việt phản ánh rõ nét văn minh lúa nước (nông nghiệp) thể cách thức chia cắt giới khách quan; thể qua cách tri nhận không gian Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá từ lâu trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhà ngôn ngữ học giới Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Tất tình cảm tốt đẹp, cách tư người Việt mang dấu ấn độc đáo từ lúa, điều thể qua hàng loạt từ vựng nói lúa hay có liên quan đến lúa Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Nhóm từ tính chất hạt thóc, hạt gạo: khén, mẩy, chắc, lép, gẫy, đớn, hẩm Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Nhóm từ phẩm chất cơm: dẻo, rền, thơm, bùi, chín tới, sống, khê, nhão … Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Nước yếu tố quan trọng khơng nói định nghề trống lúa nước Chính lẽ mà từ nước hiển nhiên trở thành từ văn hố điển hình vốn từ vựng tiếng Việt Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Ngôn ngữ đặc trưng vài văn hoá – dân tộc Chọn câu trả lời: a Đúng b Sai Câu trả lời Trong tiếng Việt đối tượng lúa có nhiều tên gọi khác tuỳ vào giai đoạn sinh trưởng lúa: thóc, giống, mộng, mạ, lúa, địng, gié, chẽn, bơng, rơm, rạ … Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Từ xưa đến lúa sản phẩm tạo lẽ sống, máu thịt, vận mệnh người sống dải đất Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Ngôn ngữ Việt phản ánh rõ nét văn minh lúa nước – cách thức chia cắt giới người Việt Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Nhóm từ sản phẩm thóc sau xay giã: gạo lứt, gạo cội, tấm, cám, trấu … Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Chưa có ngơn ngữ giới tiếng Việt lấy khái niệm Nước loại chất lỏng tồn ao hồ, sông, biển … để gọi tên vùng đất (Country) mà người thuộc dân tộc hay nhiều dân tộc khác chung sống Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Nhóm từ ngữ gọi tên lúa, tiền thân lúa phận lúa: thóc giống, mộng, mạ, lúa, địng, gié, chẽn, bông, rơm, rạ… Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Nhóm từ động tác gặt hái, thu hoạch làm thóc gạo: cắt, gặt, trục, đập, phơi, quạt, rê, xay, giã Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Nhóm từ ngữ loại bánh làm gạo, nếp: bánh đa, bánh đúc, bánh bèo, bánh trôi, bánh trán… Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Trong ngôn ngữ, đặc điểm văn hoá dân tộc lưu giữ rõ ràng Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Thành ngữ biểu thị khái niệm hình ảnh biểu trưng Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Những thành ngữ mượn dùng hình thức dịch nghĩa chung thành ngữ tiếng Việt Ví dụ: Miệng ăn núi lở (Tọa thực sơn băng) Đủ ăn đủ mặc (Phong y túc thực ) Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Tục ngữ diễn đạt “một phán đoán” “một tượng thuộc ý thức xã hội” Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Thành ngữ cụm từ cố định Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Những thành ngữ sau cấu tạo theo quy tắc đối điệp thành tố gọi thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng Ví dụ: Trên đe búa, lừa thầy phản bạn,hứa hươu hứa vượn Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Các thành ngữ có nghĩa biểu trưng, chủ yếu hình thái ẩn dụ hóa Diễn trình tương hợp hội nghĩa bình diện ngữ nghĩa trình đẳng kết bình diện ngữ pháp Đầu rơi máu chảy Cùng trời cuối đất Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Thành ngữ định danh vật, tượng, trình Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Thành ngữ đơn vị định danh ngôn ngữ Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Thành ngữ phi đối xứng gồm: +Thành ngữ phi đối xứng so sánh Vắng chùa bà Đanh +Thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ hóa Bé hạt tiêu Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Thành ngữ vay mượn nước ngoài, chủ yếu thành ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán- Việt, giữ ngun hình thái – ngữ nghĩa dịch chữ (một phần tất yếu tố) dịch nghĩa chung thành ngữ có thay đổi trật tự yếu tố cấu tạo Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Đặc trưng ngữ nghĩa thành ngữ: tầng ngữ nghĩa tạo phương thức so sánh ẩn dụ hóa Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Xét mặt ngữ pháp – ngữ nghĩa, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng chia thành loại đẳng kết phi đẳng kết Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ: tầng ngữ nghĩa tạo phương thức so sánh ẩn dụ hóa Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Thành ngữ định danh tình, kiện, trạng Chọn câu trả lời: a Sai Câu trả lời b Đúng Thành ngữ mượn dùng hình thức dịch tồn yếu tố tiếng Việt tương đương giữ nguyên cấu trúc Ví dụ : Ra sống vào chết (Xuất sinh nhập tử ) Tọa lập bất an (đứng ngồi không yên)Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ: tầng ngữ nghĩa tạo phươ Cưỡi ngựa xem hoa (Tẩu mã khán hoa) Trăm trận trăm thắng (bách chiến bách thắng) Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Thành ngữ loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái – cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy ý nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày, đặc biệt ngữ Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Từ đa nghĩa: từ gọi tên nhiều vật tượng, biểu thị nhiều khái niệm Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Thành ngữ tương đương với câu Chọn câu trả lời: a Sai Câu trả lời b Đúng Tục ngữ tương đương với câu Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Từ đồng âm: từ giống mặt âm khác hoàn toàn nghĩa Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng phi đẳng kết: Là thành ngữ mà cấu trúc chúng vế đối xứng đồng thuộc tính ngữ pháp mà khơng có đồng ngữ nghĩa Tính khơng đồng thể quan hệ đối khơng hồn chỉnh thành tố đối ứng đan chéo giũa vế Ví dụ: Miệng ăn núi lở Gieo gió gặp bão Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Thành phần từ vựng thành ngữ, nói chung ổn định, nghĩa yếu tố cấu tạo nên thành ngữ giữ nguyên sử dụng, mà nhiều trường hợp thay yếu tố khác Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Tục ngữ câu tự diễn trọn ý nghĩa, nhận xét, kinh nghiệm, lý luận, công lý, có phê phán Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Thành ngữ đối xứng có tiết tấu hay tính nhịp điệu nhờ vào việc ghép kết yếu tố cấu tạo thành ngữ theo luật hài âm: + Lặp âm : “ Chân ướt chân ” + Hợp thanh: “ Đầu sóng gió ” + Hiệp vần: “ Được voi địi tiên ” + Xây nhịp đơi: “ Thề sống thề chết ” + Thiết lập quan hệ đối xứng yếu tố phạm trù: “ Trống đánh xuôi kèn thổi ngược Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Các liên hệ lượng tượng, vật tự nhiên, giới khách quan khách quan, tập hợp số đếm thành hệ thống ký mã từ vựng để ghi nhận lien hệ lượng ngơn ngữ khác lại khơng hồn tồnh giống Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Thứ sáu ngày 13 văn hóa phương Tây coi xui xẻo Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Số từ biểu số chẵn xuất ít, thường kết hợp với từ biểu số khác hay danh từ biểu thị lượng, đo lường Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Nguyên tắc cấu tạo mã số phản ánh thực tế không giống dân tộc, đồng thời ghi nhận “trình độ” tư tính đếm dân tộc Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai ý nghĩa định lượng từ số ý nghĩa biểu vật trùng với ý nghĩa biểu trưng tục ngữ tụ ngữ Chẳng hạn: chó ba quanh nằm, người ba năm nói Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Số đọc giống từ “phát triển” hay “ra đời” tiếng Trung Quốc – tượng trưng cho sống dư dả Nó ngồi cho số may mắn có liên quan đến nguyên tố Mộc – nguyên tố sáng tạo hồng hay “ra đời” Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Các số đếm tập hợp thành hệ thống ký hiệu đặc thù khu biệt hẳn với hệ thống từ vựng – tức lớp từ vựng khác ngôn ngữ Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Còn góc độ ngơn ngữ học, số đếm ngơn ngữ chứng cụ thể kiểu tư mà người nhận thức khía cạnh lượng vật chất khách quan, dạng thức hóa quy tắc ngôn ngữ riêng ngôn ngữ Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Số số tốt theo số học phương Đơng đọc giống từ diễn tả thống kết nối Nó có mối quan hệ với nguyên tố Kim – nguyên tố đa dạng tình bạn mối quan hệ khác Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Có nhiều loại số đếm, loại sau phổ quát: Số từ thứ tự Số từ số lượng Số thập phân/ phân số… Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Cái ý nghĩa biểu trưng / ý nghĩa định lượng biểu trưng tục ngữ tập hợp nhiều yếu tố ngơn ngữ văn hóa quy định Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Số số mạnh mẽ nhiều lượng số học phương Tây Đặc tính hịa hợp xã hội cao Trong bạn hiểu số tượng trưng cho nguồn gốc, khả thích nghi, phiêu lưu, tình u tự đa dạng, mang nghĩa thiếu tập trung, khơng đáng tin, bê tha nghiệp ngập Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Số đọc giống từ “chắc chắn” “dễ dàng” tiếng Trung Quốc Nó xem số may mắn, tượng trưng cho tính cân đối bền vững Con số kết nối với nguyên tố Thổ – tượng trưng cho ổn định lòng tâm Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Số số thịnh vượng văn hóa phương Đơng phát âm giống từ “giàu sang” theo tiếng Trung Quốc Con số xem may mắn xuất nhiều lĩnh vực sống ngày số điện thoại, ngày kết hôn, bảng số xe,… Số có liên kết với nguyên tố Thổ – nguyên tố bền vững, tâm mục đích lĩnh vực tiền bạc thành cơng Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Số số tốt theo số học phương Đơng đọc giống từ “mãi mãi” tiếng Trung Quốc tượng trưng cho trường thọ Theo truyền thống, số liên kết với hoàng đế số kiên kết với nguyên tố Hỏa – nguyên tố động lực thật Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Một tập hợp hệ thống tục ngữ, đấy, nói chung, từ số có ý nghĩa biểu trưng tục ngữ khơng cịn giữ lại ngun vẹn ý nghĩa biểu vật định lượng xác từ số dãy số tự nhiên Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Số đọc giống từ “phát triển” hay “ra đời” tiếng Trung Quốc – tượng trưng cho sống dư dả Nó ngồi cho số may mắn có liên quan đến nguyên tố Mộc – nguyên tố sáng tạo hồng hay “ra đời” Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Ngôn ngữ công cụ tư duy, phản ánh q trình nhận thức thơng qua xuất từ số – tức số đếm Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Từ biểu số chÍn xuất nhiều tục ngữ Việt, thường biểu số khác (một, ba, bảy) phân bố hai dạng định nghĩa: nghĩa định lượng biểu trưng tục ngữ mang mật mã văn hóa trực tiếp Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Số tiếng Trung Quốc phát âm giống từ “giàu sang”, “sinh lợi” “suôn sẻ” Do đó, trở thành số mang lại điềm lành may mắn Con số 666 phương Tây xem tốt theo văn hố phương Đơng “nhân ba” may mắn Số liên kết với nguyên tố Kim – nguyên tố tượng trưng cho tiền bạc thuyết phục Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Hệ thống số đếm cổ điển Ả Rập cho thấy hệ số đối lập loại ký hiệu khu biệt hình thái giống đực giống Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Các từ số có ý nghĩa biểu trưng định, khơng ý nghĩa biểu vật định lượng khách quan từ biểu thị dãy số tự nhiên từ đến 10 Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Những tục ngữ mà nghĩa tục ngữ liên quan đến học kinh nghiệm nhận thức tượng tự nhiên xã hội khác thông qua ý nghĩa biểu trưng từ số Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Trong kết cấu thành ngữ định lượng không xác định, người Việt thường dùng số từ ba kết hợp từ số với từ số khác: dăm ba, ba bẩy hai mốt ngày, kèn thổi tiếng năm ba, … Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Số xem số khơng may mắn đọc giống từ “chết” tiếng Trung Quốc, đó, đại diện cho bất hạnh tránh sử dụng nhiều Con số liên kết với nguyên tố Mộc – nguyên tố đại diện cho chết tái sinh Chọn câu trả lời: a Đúng Câu trả lời b Sai Từ số so với từ biểu số xuất hạn chế kết cấu thành ngữ Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Qua hệ thống từ xưng gọi, ta nói rằng, mối quan hệ ngơn ngữ văn hố tiếng Việt biểu qua hệ thống từ vựng phong phú nhiều so với ngôn ngữ Âu châu Chọn câu trả lời: a Đúng b Sai Ngôn ngữ đặc trưng vài văn hoá - dân tộc Chọn câu trả lời: a Đúng SAi b Sai Đúng Nè ... lời b Sai Thuật ngữ “ ngôn ngữ? ?? mà ta nghiên cứu giống ngôn ngữ ? ?ngôn ngữ hội họa”, ? ?ngôn ngữ điện ảnh” “ ngôn ngữ âm nhạc” Chọn câu trả lời: a Đúng b Sai Câu trả lời Tín hiệu ngơn ngữ có tính đơn... trả lời Đặc trưng ngữ nghĩa thành ngữ: tầng ngữ nghĩa tạo phương thức so sánh ẩn dụ hóa Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Xét mặt ngữ pháp – ngữ nghĩa, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng chia... Thành ngữ đơn vị định danh ngôn ngữ Chọn câu trả lời: a Sai b Đúng Câu trả lời Thành ngữ phi đối xứng gồm: +Thành ngữ phi đối xứng so sánh Vắng chùa bà Đanh +Thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ hóa Bé

Ngày đăng: 17/12/2022, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w