1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tiêu chuẩn GLOBAL G.A.P

114 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

GLOBALGAP là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận việc thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practice). Với mục tiêu tiên quyết tạo nên nền nông nghiệp an toàn và bền vững toàn cầu, các tiêu chuẩn GLOBALGAP được xây dựng nhằm chuẩn hóa quy trình sản xuất nông nghiệp trong 3 lĩnh vực: Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản

ĐẢO BẢO TRANG TRẠI TÍCH HỢP Cơ Sở Mọi Trang Trại - Mô Đun Cơ Sở Trồng Cây - Trái Cây Và Rau CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT VÀ TIÊU CHUẨN TUÂN THỦ PHIÊN BẢN TIẾNG ANH 5.0 ẤN BẢN 5.0-2_THÁNG NĂM 2016 BẮT BUỘC ÁP DỤNG TỪ: THÁNG 07 NĂM 2016 ĐẢM BẢO TRANG TRẠI TÍCH HỢP Cơ Sở Mọi Trang Trại CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT VÀ TIÊU CHUẨN TUÂN THỦ PHIỂN BẢN TIẾNG ANH 5.0 ẤN PHẨM 5.0-2_THÁNG NĂM 2016 BẮT BUỘC ÁP DỤNG TỪ: THÁNG NĂM 2016 GIỚI THIỆU NỘI DUNG PHẦN AF MÔN ĐUN CƠ SỞ MỌI TRANG TRẠI AF.1 LỊCH SỬ VÀ QUẢN LÝ ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT AF.2 LƯU GIỮ HỒ SƠ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ/THANH TRA NỘI BỘ AF.3 VỆ SINH AF.4 SỨC KHỎE, AN TOÀN VÀ PHÚC LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG AF NHÀ THẦU PHỤ AF.6 QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM, TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG AF.7 BẢO TỒN AF.8 KHIẾU NẠI AF.9 THỦ TỤC THU HỒI / TRIỆU HỒI AF.10 BẢO QUẢN THỰC PHẨM (không áp dụng cho Hoa Cây cảnh, Vật liệu nhân giống trồng) AF.11 TRẠNG THÁI GLOBALG.A.P AF.12 SỬ DỤNG LOGO AF.13 TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ TÁCH BIỆT AF.14 CÂN BẰNG KHỐI LƯỢNG AF.15 CƠNG BỐ CHÍNH SÁCH AN TỒN THỰC PHẨM (khơng áp dụng cho Hoa Cây cảnh) AF 16 GIẢM THIỂU GIAN LẬN THỰC PHẨM (không áp dụng cho Hoa Cây cảnh) PHỤ LỤC AF HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO –TỔNG QUÁT PHỤ LỤC AF HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ RỦI RO– QUẢN LÝ ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT GIỚI THIỆU a) Tiêu chuẩn Đảm bảo Trang trại Tích hợp (IFA) GLOBALG.A.P bao gồm việc chứng nhận toàn quy trình sản xuất nơng nghiệp sản phẩm từ trước trồng đất (các điểm kiểm soát vật liệu nhân giống nguồn gốc) từ động vật đưa vào trình sản xuất tới giai đoạn sản phẩm chưa qua chế biến (không chế biến, sản xuất giết mổ, trừ mức độ Nuôi trồng Thuỷ sản) b) GLOBALG.A.P cung cấp tiêu chuẩn khuôn khổ cho việc chứng nhận độc lập bên thứ ba cơng nhận quy trình sản xuất ban đầu dựa Hướng dẫn 65 ISO/IEC Chứng nhận quy trình sản xuất – thu hoạch, trồng, ươm nuôi sản xuất - sản phẩm đảm bảo có sản phẩm đạt tới mức độ tuân thủ định theo Thực hành Nông nghiệp Tốt (G.A.P.) quy định văn quy phạm chứng nhận GLOBALG.A.P c) Tiêu chuẩn IFA cung cấp số lợi ích cho nhà sản xuất: (i) Giảm thiểu rủi ro an toàn thực phẩm sản xuất sơ cấp cách khuyến khích xây dựng thơng qua chương trình đảm bảo trang trại cấp quốc gia khu vực có đánh giá rủi ro rõ ràng tiêu chuẩn tham chiếu dựa tiêu chuẩn HACCP phục vụ cho chuỗi cung ứng thực phẩm người tiêu dùng Tiêu chuẩn cung tảng truyền thông kỹ thuật để liên tục cải tiến minh bạch thơng qua việc tư vấn chéo cho tồn thực phẩm (ii) Giảm chi phí tuân thủ cách tránh việc phải đánh giá sản phẩm nhiều lần doanh nghiệp sản xuất hỗn hợp với lần đánh giá nhất, tránh áp lực quy tắc cách mức cách chủ động áp dụng theo ngành cách đạt đến hài hoà toàn cầu, hướng tới sân chơi mức độ cao (iii) Tăng cường tính tích hợp chương trình đảm bảo trang trại phạm vi toàn giới, cách quy định bắt buộc thực tiêu chuẩn chung lực chuyên gia đánh giá, tình trạng thẩm tra, báo cáo hài hoà cách diễn giải Tiêu chuẩn tuân thủ b) Tài liệu điểm kiểm soát Tiêu chuẩn tuân thủ IFA tách thành môđun khác nhau, môđun đề cập tới lĩnh vực mức độ hoạt động khác khu vực sản xuất Những phần gộp thành nhóm theo: (i) “Phạm vi” – bao gồm hạng mục sản xuất có tính chung hơn, phân loại tương đối rộng Đó là: Tất trang trại (AF), Cơ sở trồng trọt (CB), Cơ sở chăn nuôi (LB) Môđun dành cho Nuôi trồng Thủy sản (AB) (ii) "Mô-đun" (hoặc "tiểu phạm vi") - bao gồm chi tiết sản xuất cụ thể hơn, phân loại theo loại sản phẩm c) Trong trường pháp lý liên quan đến Điểm Kiểm soát Tiêu chuẩn Tn thủ (CPCC) có tính u cầu cao GLOBALG.A.P.thì u cầu pháp lý thay yêu cầu GLOBALG.A.P Trong trường hợp quy định pháp luật (hoặc văn pháp lý quy định không nghiêm ngặt), GLOBALG.A.P cung mức tuân thủ tối thiểu chấp nhận Tuân thủ hợp pháp theo tất quy định pháp luật hành điều kiện để chứng nhận Việc đánh giá đơn vị chứng nhận GLOBALG.A.P không thay trách nhiệm quan pháp chế nhà nước thực thi quy định pháp luật Sự tồn quy định pháp luật có liên quan đến CPCC cụ thể khơng thay đổi mức độ Điểm Kiểm sốt tới mức Chính yếu Các mức CPCC phải giữ định nghĩa tài liệu CPCC danh sách điểm kiểm soát phê duyệt công bố website củaGLOBALG.A.P d) Các định nghĩa thuật ngữ sử dụng Các quy định chung GLOBALG.A.P Các điểm kiểm soát Tiêu chuẩn Tuân thủ có tài liệu Các Quy định Chung – Phần I, Phụ lục I.4 – định nghĩa GLOBALG.A.P.- GLOBALG.A.P Definitions e) Các phụ lục tham khảo CPCC tài liệu hướng dẫn, trừ CPCC quy định Phụ lục phần Phụ lục bắt buộc Trong tên tiêu đề phụ lục nội dung phụ lục bắt buộc Các hướng dẫn tham khảo tài liệu CPCC để hướng dẫn nhà sản xuất tuân thủ theo yêu cầu văn quy phạm pháp luật f) Chỉ sản phẩm nêu danh sách sản phẩm GLOBALG.A.P công khai trang web GLOBALG.A.P phép đăng ký chứng nhận danh sách sản phẩm GLOBALG.A.P không bị hạn chế mở rộng theo yêu cầu Các yêu cầu thêm sản phẩm vào danh sách sản phẩm phải gửi tới địa email: standard_support@globalgap.org với thông tin sau: (i) (ii) (iii) Sản phẩm Tên khoa học Bất kỳ thơng tin bổ sung nào, ví dụ: cách trồng, sử dụng, tên thay thế, hình ảnh…Các thơng tin cung qua đường link đến trang web g) Thuật ngữ “phải” sử dụng tài liệu tiêu chuẩn IFA GLOBALG.A.P để quy định nêu rõ yêu cầu GLOBALG.A.P bắt buộc h) FoodPLUS GmbH đơn vị chứng nhận GLOBALG.A.P phê duyệt không chịu trách nhiệm mặt pháp lý cho an toàn sản phẩm chứng nhận theo tiêu chuẩn không chịu trách nhiệm độ xác đầy đủ liệu sở liệu GLOBALG.A.P tổ chức chứng nhận GLOBALG.A.P nhập vào Trong trường hợp hợp, FoodPLUS GmbH, nhân viên đại lý FoodPLUS GmbH không chịu trách nhiệm tổn thất, thiệt hại, chi phí chi phí phát sinh (bao gồm hậu tổn thất) mà nhà sản xuất phải gánh chịu phát sinh, phát sinh trực tiếp gián tiếp từ quản trị FoodPLUS GmbH, nhân viên hay đại lý thực nghĩa vụ tương ứng liên quan đến chương trình tiết kiệm trừ tổn thất, thiệt hại, phí, chi phí / chi phí phát sinh do hậu sơ suất cuối định pháp luật lỗi cố ý người Bản quyền © Copyright: GLOBALG.A.P c/o FoodPLUS GmbH: Spichernstr 55, 50672 Cologne; Germany Việc chép phân phối tài liệu cho phép dạng làm thay đổi nội dung gốc STT Điểm kiểm soát AF CƠ SỞ TẤT CẢ TRANG TRẠI Tiêu chuẩn tuân thủ Mức độ Các điểm kiểm sốt mơ-đun áp dụng cho tất nhà sản xuất có nhu cầu chứng nhận bao gồm tất yêu cầu liên quan đến loại hình doanh nghiệp trang trại AF LỊCH SỬ VÀ QUẢN LÝ CỦA CÁC ĐIỂM SẢN XUẤT Một đặc điểm nơng nghiệp bền vững việc tích hợp liên tục kiến thức cụ thể kinh nghiệm thực tế vào kế hoạch quản lý thực tiễn tương lai Mục nhằm đảm bảo đất, tòa nhà sở vật chất khác, tạo thành mạng lưới trang trại, quản lý hợp lý để đảm bảo sản xuất lương thực an toàn bảo vệ môi trường AF 1.1 Lịch sử địa điểm sản xuất AF 1.1.1 Có hệ thống tham chiếu cho cánh đồng, vườn ăn quả, nhà kính, sân, mảnh đất, khu nhà/khu vực chăn nuôi, và/hoặc khu vực/địa điểm khác sử dụng sản xuất không? Việc tuân thủ phải bao gồm xác định phương pháp quan sát dạng: - Dấu hiệu vật lý cánh đồng / vườn ăn trái, nhà kính / sân vườn / khu đất / nhà xưởng / khu quây chăn nuôi, khu vực / địa điểm khác trang trại; Hoặc - Một đồ trang trại xác định địa điểm nguồn nước, nhà kho/phương tiện xử lý, ao, chuồng trại… tham chiếu chéo tới hệ thống xác định Chính yếu Bắt buộc áp dụng AF 1.1.2 AF 1.2 Hệ thống ghi liệu có thiết lập cho đơn vị sản xuất khu vực/địa điểm khác để cung cấp hồ sơ ghi chép sản xuất chăn nuôi / thủy sản và/hoặc hoạt động nông học thực địa điểm khơng? Quản lý địa điểm sản xuất Các hồ sơ ghi chép phải cho biết lịch sử sản xuất GLOBALG.A.P khu vực sản xuất Bắt buộc áp dụng Chính yếu AF 1.2.1 Có đánh giá rủi ro cho tất địa điểm đăng ký để chứng nhận (bao gồm đất th, cơng trình thiết bị) đánh giá rủi ro cho thấy khu vực đề cập phù hợp cho sản xuất, liên quan đến an tồn thực phẩm, mơi trường sức khoẻ phúc lợi động vật phạm vi chứng nhận vật nuôi nuôi trồng thủy sản, trường hợp áp dụng không? Một đánh giá rủi ro văn để xác định xem địa điểm phù hợp để sản xuất phải có sẵn địa điểm sản xuất Đánh giá rủi ro phải sẵn sàng giai đoạn kiểm tra ban đầu liên tục cập nhật rà soát có vùng sản xuất thêm vào rủi ro vùng sản xuất có danh sách bị thay đổi, theo định kỳ hàng năm, tuỳ theo thời hạn ngắn Đánh giá rủi ro dựa sở chung điều chỉnh theo tình hình trang trại Việc đánh giá rủi ro phải xem xét tới: Những mối nguy tiềm ẩn mặt vật lý, hoá học (bao gồm chất gây dị ứng) sinh học Lịch sử vùng sản xuất (đối với vùng sản xuất sản xuất nông nghiệp, phải có thơng tin lịch sử vùng sản xuất vòng 05 năm tối thiểu 01 năm) Tác động doanh nghiệp đề xuất vật nuôi / trồng / môi trường lân cận sức khoẻ an toàn động vật phạm vi chứng nhận vật nuôi nuôi trồng thuỷ sản (Xem thông tin AF Phụ lục AF Phụ lục hướng dẫn đánh giá Rủi ro FV Phụ lục cung thơng tin hướng dẫn liên quan đến lũ lụt) Chính yếu AF 1.2.2 Có xây dựng thực kế hoạch quản lý để giảm thiểu rủi ro nhận diện phần đánh giá rủi ro không (AF.1.2.1)? Một kế hoạch quản lý giải rủi ro xác định AF 1.2.1 mơ tả quy trình kiểm sốt rủi ro cho thấy khu vực đề cập thích hợp cho sản xuất Kế hoạch phù hợp với hoạt động trang trại, phải có chứng việc thực hiệu Chính yếu AF Chú ý: Rủi ro môi trường không cần phải phần kế hoạch bao gồm AF 7.1.1 LƯU TRỮ HỒ SƠ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ / THANH TRA NỘI BỘ Mọi chi tiết quan trọng hoạt động sản xuất trang trại phải có hồ sơ ghi chép phải lưu trữ AF 2.1 Có phải tất hồ sơ yêu cầu trình tra từ bên lưu giữ thời gian tối thiểu hai năm, trừ có yêu cầu dài điểm kiểm sốt cụ thể khơng? Các nhà sản xuất phải cập nhật hồ sơ tối thiểu hai năm Hồ sơ điện tử có giá trị chúng sử dụng, nhà sản xuất chịu trách nhiệm trì lưu thơng tin Đối với tra lần đầu, người sản xuất phải lưu giữ hồ sơ từ ba tháng trước ngày tra bên kể từ ngày đăng ký, tuỳ theo thời hạn dài Những người nộp đơn phải có đầy đủ hồ sơ tham khảo khu vực đăng ký với tất hoạt động nông nghiệp liên quan đến tài liệu yêu cầu GLOBALG.A.P cho khu vực Đối với chăn nuôi, hồ sơ có sẵn cho chu kỳ chăn ni trước tra lần đầu Điều đề cập đến nguyên tắc giữ hồ sơ Nếu thiếu hồ sơ lưu trữ đơn lẻ, điểm kiểm soát tương ứng cho hồ sơ coi khơng tn thủ Bắt buộc áp dụng Chính yếu AF 2.2 Người sản xuất có trách nhiệm tiến hành lần tự đánh giá nội năm theo tiêu chuẩn GLOBALG.A.P? Có chứng chứng minh Lựa chọn hoàn thành tự đánh giá nội thuộc trách nhiệm nhà sản xuất (có thể thực người khác với nhà sản xuất) Đánh giá nội phải bao gồm tất điểm kiểm sốt, kể trường hợp cơng ty thuê thực việc đánh giá Danh sách kiểm tra lần đánh giá nội phải có thơng tin nhận xét chứng quan sát tất điểm kiểm sốt khơng áp dụng không tuân thủ Đánh giá nội phải thực trước tổ chức chứng nhận tiến hành tra (Tham khảo Những Quy định Chung, Phần I, 5) Bắt buộc áp dụng, ngoại trừ hoạt động nhiều địa điểm sản xuất với QMS nhóm sản xuất, danh mục kiểm tra QMS bao gồm tra nội Chính yếu AF 2.3 Có thực hành động khắc phục hữu Các hành động khắc phục hữu hiệu cần thiết phải ghi chép thành văn thực thi Chỉ hiệu điểm chưa phù hợp áp dụng trường hợp không phát thấy điểm khơng tn thủ q trình nhà sản xuất phát trình tự đánh giá tự đánh giá nội trình tự tra nhóm sản xuất nội tự tra nhóm sản xuất khơng? AF VỆ SINH Chính yếu Con người chìa khóa để ngăn ngừa nhiễm sản phẩm Nhân viên trang trại nhà thầu nhà sản xuất tự chịu trách nhiệm chất lượng an toàn sản phẩm Việc giáo dục đào tạo hỗ trợ tiến trình hướng đến sản xuất an tồn Mục nhằm đảm bảo biện pháp tốt để làm giảm rủi ro vệ sinh sản phẩm tất người lao động hiểu yêu cầu có đủ lực để thực nhiệm vụ Các yêu cầu vệ sinh cụ thể, đặc trưng cho hoạt động định thu hoạch xử lý sản phẩm, định nghĩa mô đun Tiêu chuẩn áp dụng AF 3.1 Trang trại sản xuất có văn ghi chép việc Việc đánh giá rủi ro ghi chép văn vấn đề vệ sinh bao gồm môi trường đánh giá rủi ro vệ sinh không? sản xuất Các rủi ro phụ thuộc vào sản phẩm sản xuất / cung cấp Đánh giá rủi ro tiến hành chung, phù hợp với điều kiện trang trại phải xem xét lại hàng năm cập nhật có thay đổi (ví dụ hoạt động khác) AF 3.2 Trang trại sản xuất có văn ghi chép quy trình vệ sinh có hướng dẫn vệ sinh thể cách dễ nhìn cho tất người lao động khách tham quan đến trang trại có hoạt động gây rủi ro đến an tồn thực phẩm không? Thứ yếu Bắt buộc áp dụng Trang trại phải có quy trình vệ sinh xử lý rủi ro nhận diện đánh giá rủi ro mục AF 3.1 Trang trại phải có hướng dẫn vệ sinh thể cách dễ nhìn cho tất người lao động (bao gồm nhà thầu phụ) khách tham quan; có ký hiệu rõ ràng (tranh ảnh) và/hoặc sử dụngngôn ngữ phổ thông người lao động Hướng dẫn phải dựa kết đánh giá rủi ro vệ sinh AF 3.1 bao gồm tối thiểu - Cần rửa tay - Cần thiết phải che vết cắt da - Giới hạn việc hút thuốc lá, ăn uống khu vực quy định - Thông báo bệnh nhiễm trùng điều kiện có liên quan Điều bao gồm dấu hiệu bệnh tật (ví dụ: nơn mửa, vàng da, tiêu chảy), cơng nhân bị hạn chế tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm bề mặt tiếp xúc với thực phẩm - Khai báo nhiễm bẩn sản phẩm với chất dịch thể - Sử dụng quần áo bảo hộ thích hợp trường hợp hoạt động cá nhân gây rủi ro làm nhiễm bẩn sản phẩm Thứ yếu AF 3.3 Tất người làm việc trại đào tạo hàng năm vệ sinh phù hợp với hoạt động họ theo hướng dẫn vệ sinh AF 3.2? Khóa đào tạo giới thiệu vệ sinh phải thể văn thuyết trình Tất lao động phải đào tạo xác nhận tham gia họ Khoá đào tạo này bao gồm tất hướng dẫn xác định AF 3.2 Tất công nhân, kể chủ sở hữu người quản lý, phải tham gia tập huấn hàng năm vệ sinh trang trại Thứ yếu AF 3.4 Các quy trình vệ sinh trang trại có thực khơng? Người lao động có nhiệm vụ xác định thủ tục vệ sinh phải thể lực q trình kiểm tra có chứng trực quan cho thấy thủ tục vệ sinh thực Bắt buộc áp dụng Chính yếu AF SỨC KHOẺ, AN TOÀN VÀ PHÚC LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Con người chìa khóa cho hoạt động an tồn hiệu trang trại Nhân viên trang trại nhà thầu nhà sản xuất tự chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường Giáo dục đào tạo giúp tiến bền vững xây dựng vốn xã hội Mục nhằm đảm bảo thực tiễn an toàn nơi làm việc tất cơng nhân hiểu có khả thực nhiệm vụ mình; trang bị thiết bị phù hợp để họ làm việc an tồn; trường hợp có tai nạn, nhận trợ giúp thích hợp kịp thời AF 4.1 Sức khoẻ An toàn AF 4.1.1 Người sản xuất có đánh giá rủi ro thể văn nguy hại sức khoẻ an toàn người lao động khơng? Văn đánh giá rủi ro đánh giá chung, phải phù hợp với điều kiện trang trại, Thứ yếu bao gồm toàn trình sản xuất phạm vi chứng nhận Đánh giá rủi ro phải xem xét cập nhật hàng năm thay đổi ảnh hưởng đến sức khoẻ an toàn người lao động (ví dụ: máy móc mới, nhà cửa mới, sản phẩm bảo vệ thực vật mới, thực tiễn canh tác cải tiến vv) Ví dụ mối nguy bao gồm không giới hạn: di chuyển phận máy móc, máy phát điện (PTO), điện, máy nơng nghiệp xe cộ, lửa tòa nhà trang trại, ứng dụng phân bón hữu cơ, tiếng ồn mức, bụi, rung động, nhiệt độ cao, thang, kho chứa nhiên liệu, bồn chứa bùn, vv Bắt buộc áp dụng AF 4.1.2 Trang trại sản xuất có văn ghi chép quy trình sức khỏe an toàn người lao động xử lý vấn xác định đánh giá rủi ro nêu mục AF 4.1.1 khơng? Các quy trình sức khỏe an toàn người lao động phải bao gồm điểm nhận diện tiến hành đánh giá rủi ro (AF 4.1.1) phải phù hợp với hoạt động trang trại Các quy trình phải bao gồm thủ tục trường hợp tai nạn khẩn cấp, kế hoạch dự phòng để xử lý rủi ro phát sinh tình làm việc Các quy trình phải xem xét lại hàng năm cập nhật đánh giá rủi ro thay đổi Thứ yếu Cơ sở hạ tầng, sở trang thiết bị trang trại phải xây dựng trì để giảm thiểu nguy sức khoẻ an toàn cho người lao động mức độ thực tế AF 4.1.3 Tất người làm việc trang trại huấn luyện sức khoẻ an toàn theo đánh giá rủi ro AF 4.1.1? AF 4.2 Đào tạo AF 4.2.1 AF 4.2.2 AF 4.3 Tất người lao động, bao gồm nhà thầu phụ, chứng minh lực trách nhiệm nhiệm vụ thông qua quan sát (vào ngày kiểm tra có thể) Phải có chứng hướng dẫn ngơn ngữ thích hợp hồ sơ đào tạo Nhà sản xuất phải tự tiến hành đào tạo cho người lao động có hướng dẫn tài liệu đào tạo khác (nghĩa khơng thiết cần phải có đơn vị bên thực việc đào tạo) Bắt buộc áp dụng Thứ yếu Có hồ sơ lưu giữ hoạt động đào tạo người tham dự không? Một hồ sơ lưu giữ cho hoạt động đào tạo, bao gồm chủ đề đề cập, giảng viên, ngày danh sách người tham dự Bằng chứng việc tham gia bắt buộc Thứ yếu Tất công nhân xử lý / quản lý thuốc thú y, hóa chất, chất khử trùng, sản phẩm bảo vệ thực vật, chất diệt khuẩn / chất độc hại khác tất công nhân vận hành thiết bị nguy hiểm phức tạp xác định phân tích rủi ro AF 4.1.1 có chứng lực cụ thể cấp khác? Hồ sơ phải xác định người lao động làm công việc đó, chứng minh Chính yếu lực (ví dụ chứng huấn luyện / hồ sơ huấn luyện có chứng tham dự) Việc phải bao gồm việc tuân thủ luật pháp hành Bắt buộc áp dụng Mối nguy hiểm Sơ cứu Đối với nuôi trồng thủy sản, tham khảo chéo với mô đun Nuôi trồng thuỷ sản AB 4.1.1 Trong chăn ni, phải có chứng cho thấy người lao động quản lý thuốc có kinh nghiệm phù hợp Để hỗ trợ người trồng trọt chuyên gia đánh giá, GLOBALG.A.P coi lược đồ cách thức đơn giản hiệu để xác định nhu cầu phân tích nước: Sản phẩm có LN nấu trước ăn khơng? Nước có tiếp xúc với phần thu hoạch trồng (bao gồm ăn củ) khơng?1 Nguồn nước bị tổn thương với nhiễm bẩn không?2 Không cần phải kiểm tra theo tần suất tối thiểu Phải tiến hành kiểm tra vi sinh vật tối thiểu hàng năm thời ký tăng trưởng?3 Tối thiểu phải kiểm tra vi sinh vật lần thời ký tăng trưởng?4 Đánh giá rủi ro dựa kết kiểm tra có cho thấy rủi ro không chấp nhận không? Tiếp tục kế hoạch kiểm soát nước Nhà sản xuất phải thực hành động khắc phục chiến lược giảm thiểu rủi ro để ngăn ngừa nhiễm bẩn Nước tiếp xúc với phần trồng thu hoạch, mặt đất lịng đất Ví dụ: tưới nước cho cà rốt súng tưới làm nước tiếp xúc với phần thu hoạch cây, áp dụng phương pháp nhỏ giọt với táo khơng làm nước tiếp xúc với phần thu hoạch táo Tưới phun thuốc trừ sâu cho táo hình thành làm nước tiếp xúc với phần thu hoạch táo Một nguồn nước dễ bị tổn thương nguồn dự đốn nguy nhiễm bẩn từ phân (ví dụ: động vật ăn cỏ phía điểm lấy nước sơng, nhà máy xử lý nước thải bị tải nước mưa bão) Các nguồn dễ bị tổn thương thương nguồn nước mở sông ao tự nhiên giếng nước nơng Các nguồn khác dễ bị tổn thương điều kiện cụ thể mức độ tổn thương phải thiết lập đánh giá rủi ro người trồng trọt Tiến hành kiểm tra hàng năm thời kỳ sử dụng nước để tưới cho trồng Phải kiểm tra sau thu hoạch lần đầu thời kỳ canh tác tại, sau hai lần suốt thời kỳ canh tác Kết kiểm tra phải lưu giữ hai giai đoạn canh tác (ví dụ: tối thiểu phân tích, phân tích giai đoạn) để tạo sở cho việc đánh giá rủi ro định hành động cần thực để ngăn ngừa nhiễm bẩn sản phẩm Một phát thay đổi chất lượng nước, nhà sản xuất thực lấy mẫu với tần suất tối thiểu phải thực phân tích/năm Khi nước xử lý để đạt tiêu chuẩn vi sinh, cần phải thực kiểm tra vi sinh hàng năm, trừ nước máy Trong trường hợp này, phải cân nhắc để xác nhận hiệu xử lý nước ghi nhận không xảy tượng nhiễm bẩn lại qua thiết bị tưới nước Các xét nghiệm hóa học cho thấy hiệu xử lý nước thay cho xét nghiệm vi sinh Theo nội dung mục FV 4.1.2, nhà sản xuất phải tuân thủ theo giới hạn áp dụng địa phương chất lượng nước vi sinh Trong trường hợp địa phương khơng có quy định mức giới hạn này, nhà sản xuất GLOBALG.A.P phải tuân thủ theo hướng dẫn vi sinh vật khuyến cáo WHO* sử dụng an toàn nước thải qua xử lý nơng nghiệp, ví dụ: sử dụng giới hạn nghiêm ngặt khuyến cáo WHO năm 2006 1000 cfu (hoặc MPN) E.coli/100ml (cfu: đơn vị tính số khuẩn lạc; MPN: Mật độ khuẩn lạc) GLOBALG.A.P coi E.coli số nhiễm bẩn từ phân Nếu đánh giá rủi ro dựa kết kiểm tra nước cho thấy có nguy nhiễm bẩn sản phẩm, nhà sản xuất phải có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa và/hoặc giảm thiểu nhiễm bẩn sản phẩm từ việc sử dụng nước, điều khơng có nghĩa phải thực thêm xét nghiệm nước *Hướng dẫn năm 2006 WHO sử dụng an toàn nước thải, chất thải nước xám nông nghiệp, trang 62 5.1.2 Sử dụng nước sau thu hoạch (và “trong thời kỳ thu hoạch”) (bao gồm bù nước, rửa ) Nước sử dụng để xử lý rửa sản phẩm sau thu hoạch (FV 5.3.1 (M) & FV 5.7.1 (M) & FV 5.8.5 (M)) phải từ nguồn an toàn đáp ứng tiêu chuẩn vi sinh dành cho nước uống (hoặc quan chức có thẩm quyền công nhận phù hợp) Nếu tái tuần hoàn, nước phải xử lý cách phù hợp Bảng sau công cụ giúp xác định mối nguy thường gặp nước sử dụng sau thu hoạch cung cấp số ví dụ biện pháp giảm thiểu mối nguy điều chỉnh theo hoạt động cụ thể trang trại Nhà sản xuất coi hướng dẫn, danh sách đầy đủ mối nguy Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Nước nước máy (hoặc nước đô thị)  Nguồn nước phải thiết kế, xây dựng giữ gìn để ngăn ngừa nguy nhiễmbẩn  Cân nhắc cho thêm chất tẩy trùng phép vào nước Sử dụng nước tưới, để rửa “làm tươi” sản phẩm  Không phép sử dụng nước tưới để rửa làm tươi lại sản phẩm  Nguồn nước sử dụng để rửa làm tưới lại sản phẩm phải có chất lượng nước uống (hoặc chất lượng vi sinh tương ứng) Tái tuần hoàn nước thiết bị Hồ sơ kiểm sốt nước sử dụng sau thu hoạch Làm bình, ống dẫn nước, máy bơm sử dụng để rửa  Nước phải xử lý cách sử dụng chất tẩy trùng pháp luật địa phương cho phép (FV 5.7.2 (M))  Cân nhắc tần suất thay nước  Kiểm soát chất khử trùng nước theo tần suất phù hợp để đảm bảo nước trì điều kiện vệ sinh  Hồ sơ xử lý nước (các chất khử trùng…) phải người giám sát lưu trữ xác nhận hàng ngày  Tuần suất kiểm soát thực hành động khắc phục phải thiết lập rõ ràng tuân thủ theo  Các thiết bị phải rửa hàng ngày giữ khô đến ngày hôm sau  Hàng ngày người giám sát kiểm tra thiết bị phải lưu hồ sơ hoạt động kiểm tra  Hồ sơ vệ sinh phải lưu trữ  Thiết bị phải làm vệ sinh theo đánh giá rủi ro, cân nhắc đến loại trồng, thiết bị, nguồn nước Đổ đầy nước  Chỉ đổ đầy nước đáp ứng tiêu chuẩn vi sinh dành cho nước uống (FV 5.3.1 (M), FV 5.7.1 (M), FV 5.8.5 (M)) Sử dụng nước đá để làm mát cất trữ (hoặc hoạt động trình sau thu hoạch)  Nước đá phải cung cấp nhà cung cấp biết  Các nhà cung cấp nước đá phải chứng minh nước đá sản xuất từ nước có chất lượng phù hợp (nước uống)  Nước đá phải lấy từ nguồn nước đáp ứng tiêu chuẩn vi sinh dành cho nước uống (FV 5.3.1 (M)) Cất trữ nước đá trang trại  Nước đá phải xử lý điều kiện vệ sinh để ngăn ngừa nhiễm bẩn (FV 5.3.1 (M))  Nước đá phải cất trữ thùng che phủ dụng cụ chứa có kết cấu tương tự để tránh nhiễm bẩn từ động vật chim  Không để nước đá tiếp xúc với đất nguồn gây nhiễm bẩn tiềm ẩn  Tất dụng cụ sử dụng để xử lý nghiền đá phải giữsạch cất trữ phù hợp  Không sử dụng nước không đáp ứng tiêu chuẩn vi sinh dành cho nước uống để rửa làm đá Hướng dẫn định đánh giá mối nguy nhiễm bẩn vi sinh vật từ nước sau thu hoạch Thiết bị rửa/làm mát có làm hàng ngày khơng? Thiết bị rửa/làm mát có phải làm hàng ngày? Nước/nước đá cung cấp từ nguồn phân phối sử dụng nước uống (đạt tiêu chuẩn uống được) Nguồn nước, thùng chứa, hệ thống phân phối bị nhiễm bẩn từ phân động vật phân chim không? Kiểm tra vi khuẩn Ecoli nước Có mức độ phát phân tích khơng? Cách ly đóng tất điểm bị nhiễm bẩn hệ thống Khơng? Nước có thay cho lần rửa khơng? Nước quay vịng xử lý với chất khử trùng Xác suất mối nguy thấp Có biện pháp kiểm soát, biện pháp khắc phục hồ sơ lưu giữ thường xuyên không? Nước cần phải xử lý trước sử dụng thay đổi nguồn nước Phải thực biện pháp kiểm soát nồng độ chất khử trùng hồ sơ lưu giữ Xác suất mối nguy thấp Căn vào “Hướng dẫn an toàn thực phẩm trang trại sản phẩm tươi” Chính phủ Úc, Sở Nơng nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp 5.1.3 Nước từ tượng khơng kiểm sốt Lũ lụt, Mưa lớn Các chất nhiễm bẩn độc hại đưa tới khu vực trồng lũ lụt xảy (ví dụ: chất thải độc hại, phân, xác động vật), làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến trồng thời kỳ tăng trưởng thông qua nhiễm bẩn đất, nguồn nước thiết bị Nếu có xảy nguy lũ lụt, nhà sản xuất phải thực chiến lược để giảm thiểu rủi ro (lưu ý: nước ngập mưa, vỡ đường ống tưới nước… khơng có nguy chứa vi sinh vật gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng không coi “nước lũ”) Bảng công cụ giúp xác nhận mối nguy thường gặp nước từ kiện khơng kiểm sốt cung cấp số ví dụ biện pháp giảm thiểu mối nguy điều chỉnh phù hợp với hoạt động cụ thể trang trại Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Ngập lụt mùa vụ (và trồng ăn sống (ví dụ: khơng qua xử lý nhiệt hiệu quả))   Cây trồng từ khu vực bị ngập nước không phù hợp để thu hoạch để ăn sống (Lưu ý: Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩn Hoa Kỳ (FDA) coi trồng tiếp xúc với nước ngập hàng hóa “đã lẫn tạp chất” bán cho người tiêu thụ) Sau xảy lũ lụt, nước tưới (từ giếng, sông, bể chứa…) phải kiểm tra chứng minh khơng có rủi ro đặc biệt tác nhân gây bệnh cho người nước nước lũ Đất bị ngập nước trước trồng  Phải có thời gian cách ly thời điểm nước lũ rút thời điểm gieo hạt/trồng GLOBALG.A.P khuyến cáo nên để thời gian cách ly 60 ngày Thời gian cách lý khác phù hợp tùy theo kết phân tích rủi ro Nhiễm bẩn chéo   Ngăn ngừa cách làm vệ sinh thiết bị tiếp xúc với đất ngập nước trước Các khu vực bị ngập nước thời điểm mùa vụ không phép sử dụng để cất trữ sản phẩm vật liệu đóng gói Lắng cặn đất đá thải từ hoạt động nạo vét  Lắng cặn chứa chất gây nhiễm bẩn vi sinh, đó, đất đá thải sau nạo vét không phép để khu vực trồng xử lý sản phẩm 5.1.4 Quy ước xét nghiệm nước Nếu đánh giá rủi ro yêu cầu khác cho thấy việc lấy mẫu vi sinh vật nước biện pháp phù hợp, cần cân nhắc đến vấn đề sau:     5.2 Người chịu trách nhiệm lấy mẫu nước phải đào tạo đầy đủ để đảm bảo sử dụng kỹ thuật lấy mẫu xác ngăn ngừa nguy vơ tình làm nhiễm bẩn Sử dụng lọ vơ trùng để đựng mẫu Giữ mẫu môi trường mát (lý tưởng khơng q 2°C) Trong vịng 24 tiếng, đưa mẫu đến phịng thí nghiệm có khả vận hành theo tiêu chuẩn ISO 17025 theo tiêu chuẩn tương đương SỰ CĨ MẶT CỦA ĐỘNG VẬT, CHIM, BỊ SÁT, CƠN TRÙNG VÀ BỤI Động vật, chim, bị sát phân chúng, trùng bụi mang đến sinh vật gây bệnh có khả làm nhiễm bẩn sản phẩm tươi nguồn nước Nên thực biện pháp phòng ngừa hợp lý (tham khảo ví dụ bảng đây) để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ mối nguy hoạt động sau thu hoạch trang trại Đánh giá rủi ro trang trại mục AF 1.2.1(M) yêu cầu nhà sản xuất phải cân nhắc mối nguy vi sinh vật Điều quan trọng phải cân nhắc đường nhiễm bẩn trực tiếp gián tiếp Ví dụ nhiễm bẩn trực tiếp:  Tích trữ pha trộn phân (có thể xa quần thể động vật) có khả làm rò rỉ chất thải vào khu vực trồng/xử lý sản phẩm  Hệ thống nước nhiễm bẩn động vật phân động vật: nước bị nhiễm bẩn trước sử dụng cho trồng/sản phẩm Bảng sau dụng cụ giúp xác định mối nguy thường gặp liên quan đến có mặt động vật, chim, bị sát, trùng bụi, đồng thời cung cấp số ví dụ biện pháp giảm thiểu điều chỉnh theo hoạt động cụ thể trang trại Bảng cung cấp hướng dẫn danh sách đầy đủ mối nguy Nhà sản xuất phải xem xét tối thiểu xem có mối nguy sau trang trại không: Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Sử dụng đất liền kề (chung) Ngăn ngừa nguy nhiễm bẩn tiềm ẩn khu vực trồng sử dụng đất liền kề, phát nguy cơ, cần phải có hành động để quản lý mối nguy (AF 1.2.2 (M)) Các chiến lược giảm thiểu bao gồm:   Sự có mặt quần thể động vật hoạt động động vật gần khu vực trồng hoạt động chăn ni thương mại gần Khoảng cách: Có thể giả định tăng khoảng cách giúp giảm rủi ro khoảng cách khơng hồn tồn có nghĩa “khơng có rủi ro” Rào chắn: Rào chắn vật lý hàng rào, tường chắn, mương, chiến lược kiểm sốt động vật khác u cầu thiết lập để giảm thiểu rủi ro Các rào chắn sử dụng để chứa vật ni/hạn chế động vật hoang dã xâm nhập và/hoặc phòng ngừa rò rỉ chất thải vào trồng khu vực xử lý sản phẩm • Xác định địa điểm có quần thể động vật so với khu vực trồng cây, khoảng cách từ chỗ chúng tới nơi diễn hoạt động • Xác định khu vực cụ thể quần thể động vật (ví dụ: máng nước/điểm uống nước khu vực ăn) gần trồng có biện pháp đặc biệt khu vực trồng bị ảnh hưởng, đặc biệt kỳ thu hoạch • Sử dụng hàng rào rào chắn hiệu khác Hàng rào nên mở rộng thêm theo quy mô quần thể động vật/hoạt động canh tác • • • Xác định đường gây nhiễm bẩn tiềm ẩn để có biện pháp phịng ngừa cụthể • • • • Độ dốc đất liền kề (ví dụ: chất thải có khả chảy phía từ phía khu vực trồng cây) Sự có mặt/gần hoạt động thu hút động vật, lồi gặm nhấm, chim… • • Cây trồng thu hoạch phải cất trữ khu vực có kiểm sốt Cây trồng thu hoạch phải cất trữ vào cuối ngày Động vật ni/làm việc • • Tránh để động vật nuôi trang trại khu vực trồng Động vật làm việc phải kiểm sốt Các lồi dịch hại (ví dụ: lồi gặm nhấm, chim, ruồi) • Có kế hoạch kiểm sốt dịch hại cập nhật thực định kỳ kiểm tra sở hạ tầng trang trại cần thiết (kho, tòa nhà, khu cất trữ máy móc ) Sự có mặt khu ủ phân/đống phân trang trại trên/trong khu vực đất liền kề Giếng nguồn nước nên đậy lại bảo vệ khỏi động vật gầnđó Thường xuyên kiểm tra hàng rào để xác minh tình trạng Hướng gió chủ đạo (Có khả chất nhiễm bẩn gió thổi tớikhu vực trồng không?) Hàng rào chắn để tránh phân trôi xuống trồng nguồn nước Thường xuyên kiểm tra hàng rào chắn để phát xem có phân trơi xuốngkhơng Cây định để xác định mối nguy có mặt động vật Cây định sử dụng để giúp xác định mối nguy đánh giá rủi ro Cây định mang tính hướng dẫn Ví dụ sử dụng khơng hồn tồn phù hợp với tình xảy Trong trường hợp đó, ví dụ: nhà sản xuất muốn kết hợp chăn nuôi với trồng cây, nhà sản xuất phải tiến hành phân tích tương tự Có hoạt động chăn ni gia xúc cánh đồng bên cạnh khơng? Có: xác suất mối nguy cao Phải có rào cản vật lý biện pháp cần thiết để tránh rò rỉ chất thải từ động vật Khơng Có hoạt động chăn ni gia súc trang trại khơng? yes Khơng Có Có Gia súc bị giới hạn khu vực nuôi Vật nuôi nhà bị cấm trang trại phải có biện pháp để tránh có mặt chúng trang trại Không: xác suất mối nguy cao Không Phải tiến hành biện pháp để tránh cho vật nuôi nhà xuất trang trại, đặc biệt thu hoạch Động vật sử dụng để làm việc phải kiểm sốt Khơng Khơng Kiểm sốt di chuyển dộng vật sử dụng để làm việc trang trại thu gom chất thải chúng Có Khơng có nhiều lồi hoang dã (chim, vv…) chúng kiểm sốt Khơng: xác suất mối nguy cao Có Trang trại có rủi ro thấp từ động vật Khi trái rau trồng xử lý gần với nguồn có nguy gây nhiễm bẩn, nhà sản xuất phải giải trình lý rủi ro chấp nhận biện pháp giảm thiểu thực để đạt điều 5.3 SỬ DỤNG PHÂN VÀ PHÂN BÓN CÓ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT Phân loại phân bón tự nhiên khác nguồn tiềm ẩn dẫn tới mối nguy vi sinh vật Các nhà sản xuất phải tiến hành đánh giá rủi ro việc sử dụng phân bón hữu (CB 4.4.2 (M)) có hành động phù hợp để quản lý rủi ro Nguy gây bệnh liên quan đến việc sử dụng phân hữu phân ủ xử lý theo quy trình ủ phân có kiểm sốt chế độ “thời gian nhiệt độ phù hợp” thấp Vì vậy, ủ loại phân bón tự nhiên cách giảm nguy gây bệnh Nếu nhà sản xuất sử dụng phân động vật rắn lỏng chưa ủ xử lý theo cách đảm bảo tiêu diệt tác nhân gây bệnh cho người (phân tươi), phải tuân thủ theo định sau (FV 4.2.1 (M)) Bạn có sử dụng phân tươi khơng? Sản phẩm có LN nấu lên ăn khơng? Sản phẩm trồng? Khơng có yêu cầu bổ sung cho Điểm kiểm soát FV 4.1.1, yêu cầu ủ phân hữu Đối với trồng, phân tươi phải bón vào đất trước nụ hoa nở Phân tươi phải bón vào đất 60 ngày trước thu hoạch khơng bón sau trồng cây, kể chu kỳ tăng trưởng dài Sản phẩm lấy lá? Phân tươi phải bón vào đất 60 ngày trước thu hoạch Bảng sau dụng cụ giúp xác định mối nguy thường gặp việc sử dụng phân phân bón hữu tươi qua xử lsy, đồng thời cung cấp số ví dụ biện pháp giảm thiểu điều chỉnh theo hoạt động cụ thể trang trại Bảng cung cấp hướng dẫn danh sách đầy đủ mối nguy Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Sử dụng phân bón hữu (phân) tươi • Phải bón vào đất trước nụ hoa nở (đối với trồng cây) 60 ngày trước thu hoạch tất trồng khác FV 4.2.1 (M)) Đặc biệt, trồng cây, phân tươi bón với thời gian cách ly ngắn với điều kiện có đánh giá rủi ro (tham khảo mục CB.4.2.2) chứng minh việc thực không làm ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm Trong trường hợp, khoảng thời gian cách ly khơng 60 ngày trước thu hoạch Tham khảo định phía • • Độ dốc đất phải cân nhắc để tránh làm trôi phân xuống nguồn nước trồng Việc bón phân vào đất giúp làm giảm nước chảy tràn bề mặt nguy nhiễm bẩn nguồn nước ruộng bên cạnh Nên thực việc • Phải để khu vực xa nguồn nước Phải có rào chắn vật lý để chứa nước rò rỉ ngăn nước rị rỉ chảy vào hệ thống nước • Phải bảo vệ khỏi mua để tránh nước rò rỉ, bị gió động vật phát tánđi • • Phải tránh không để người, động vật lại máy móc qua phân bón hữu tươi Khơng cất trữ phân gần với nơi sản xuất trái rau tươi khu vực sử dụng để cất trữ dụng cụ vật liệu thu hoạch • Trong trình ủ phân, nhiệt độ 55°c vòng ngày đủ để giết chết sinh vật gây bệnh Nên đảo phân để đảm bảo phần để chế độ nhiệt • Nếu bán phân ủ phân qua xử lý, nhà cung cấp phải đảm bảo xử lý phân theo phương thức nêu • Việc bón phân ủ vào đất giúp giảm nước chảy tràn bề mặt nguy nhiễm bẩn nguồn nước, ruộng liền kề… biện pháp thực hành khuyến cáo thực • Phải cân nhắc khoảng thời gian từ thời điểm bón phân đến lúc trồng Khoảng thời gian từ lúc bón phân ủ đến lúc thu hoạch trái rau tươi phải dài • Nhà sản xuất phải có khả chứng tỏ trình ủ phân kiểm soát Hồ sơ phải bao gồm: chi tiết chế độ ủ phân, ngày ủ phân, nhiệt độ đạt đến đống phân ủ • Khơng để khu vực cất trữ xử lý phân gần với khu vực trồng trái rau tươi khu vực sử dụng để cất trữ dụng cụ vật liệu thu hoạch Rào chắn vật lý giúp giữ nước rị rỉ ngăn khơng cho chúng chảy vào hệ thốngnước Cất trữ phân bón hóa học, phân ủ phân tươi qua xử lý Sử dụng phân ủ phân qua xử lý Ủ phân xử lý phân trang trại • Thiết bị sử dụng để xử lý bón phân ủ phân tươi • Các thiết bị (như máy kéo, xe tải xe vận chuyển) dụng cụ gây nhiễm bẩn trồng thơng qua việc di chuyển từ khu vực nhà kho xử lý phân khu vực sử dụng phân Tất thiết bị tiếp xúc với phân chưa qua xử lý (ví dụ: máy kéo, dụng cụ) phải rửa trước vào khu vực thu hoạch Sử dụng phân (đã qua chưa qua xử lý) khu đất liền kề • Tránh khả nhiễm bẩn từ việc sử dụng phân khu đất lân cận Tìm nước rị rỉ nguồn gây nhiễm bẩn thơng qua kênh tưới nước: mưa to trút xuống đống phân làm nước rị rỉ chảy đến khu vực trồng trước thu hoạch Loại trồng • Các thấp bị ngập đất tưới nước trời mưa to phải xem có “nguy bị nhiễm bẩn cao hơn” tác nhân gây bệnh từ phân (hoặc nguồn khác) tồn đất Các sản phẩm phần thu hoạch trồng khơng thường xun tiếp xúc với đất có nguy bị nhiễm bẩn 5.4 VỆ SINH CÁ NHÂN (nhân công khách tham quan) Vệ sinh hợp lý cho người lao động (và khách tham quan) yếu tố quan trọng an toàn thực phẩm hoạt động sản xuất sản phẩm tươi Đặc biệt, đánh giá rủi ro có liên quan quy định mục AF 3.1 (m) đánh giá rủi roc ho hoạt động thu hoạch quy định mục FV 5.1.1 (M) Tuân thủ theo biện pháp vệ sinh hợp lý cho người lao động thuận lợi nếu: • • • Cơ sở hạ tầng thiết bị vệ sinh có sẵn cho người lao động Người lao động đào tạo cung cấp thông tin vệ sinh sức khỏe Người giám sát đảm bảo hướng dẫn tuân thủ theo 5.4.1 Cơ sở vệ sinh cho người lao động Để tuân thủ theo vấn đề vệ sinh, người lao động phải sử dụng thiết bị hệ thống máy móc chuyên ngành a) Nhà vệ sinh thiết bị rửa tay (Khu vệ sinh cánh đồng) Tất người lao động cánh đồng phải sử dụng thiết bị vệ sinh phù hợp để ngăn ngừa mối nguy nhân công thu hoạch PHẢI sử dụng nhà vệ sinh gần nơi họ làm việc (FV 5.2.2 (m)) Bảng dụng cụ giúp xác định mối nguy thường gặp Cơ sở Vệ sinh cho người lao động, đồng thời cung cấp số ví dụ biện pháp giảm thiểu mối nguy Các biện pháp phải điều chỉnh theo hoạt động cụ thể trang trại Nhà sản xuất phải coi hướng dẫn danh sách đầy đủ mối nguy Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Số lượng nhà vệ sinh • Số lượng nhà vệ sinh phải đủ cho số lượng người làm việc cánh đồng phải tuân thủ theo quy định có liên quan địa phương Vị trí nhà vệ sinh • • • • Vị trí hệ thống nhà vệ sinh sử dụng cánh đồng tùy thuộc vào quy định pháp luật địa phương Khả tiếp cận • • Người lao động phải dễ dàng sử dụng nhà vệ sinh phải tuân thủ theo quy định địa phương Tất người lao động phải phép sử dụng nhà vệ sinh cần thiết Điều kiện nhà vệ sinh  Nhà vệ sinh phải xây dựng che phủ với vật liệu rửa • Các thiết bị vệ sinh phải thường xuyên kiểm tra để đảm bảo chúng cung cấp đầy đủ (ví dụ: nước sạch, giấy vệ sinh…) Lý tưởng phải có sẵn hồ sơ lần kiểm tra thiết bị vệ sinh • Nhà vệ sinh phải điều kiện tốt để tránh nguy làm nhiễm bẩn đất, nước, trồng thân người lao động Nhà vệ sinh phải khoảng cách gần hợp lý với khu vực làm việc Nhà vệ sinh phải đặt xa dòng suối, giếng nước, ao bể chứa nước Nhà vệ sinh không đặt khu vực đễ bị ngập lụt Khu rửa tay Chất thải nước thải 5.4.2 • • Phải có khu rửa tay gần nhà vệ sinh địa điểm khác, cần thiết Phải có nước xà phòng cho người lao động rửa tay (đây u cầu bắt buộc phải có cho nhân cơng thu hoạch (FV 5.2.1 (M), nhân công làm việc khu vực sl sản phẩm (FV.5.2.3 (M)) • • Phải có biển hiệu rõ phải rửa tay sau sử dụng nhà vệ sinh Người giám sát phải kiểm tra tuân thủ theo hướng dẫn • Chất thải nước thải từ nhà vệ sinh khu rửa tay phải thu gom lại tiêu hủy cho không gây nhiễm bẩn cho trồng, đất đai, sản phẩm nguyên vật liệu • Phải loại bỏ chất thải nước thải hàng ngày cần thiết, tùy thuộc vào số lượng người lao động sức chứa hệ thống • • Thùng chứa chất thải phải rửa với tần suất tùy theo điều kiện cụ thể trang trại Không thải bỏ chất thải vào suối, ao… Quần áo Bảo hộ cá nhân Tất người lao động phải có quần áo bên ngồi phù hợp (FV 5.1.3 (M)) Phải có sách để đảm bảo có quy định loại quần áo phù hợp với loại công việc hoạt động liên quan (bao gồm trồng cây, kiểm tra trước thu hoạch, thu hoạch, sau thu hoạch ) Bảng dụng cụ giúp xác định mối nguy thường gặp Quần áo Bảo hộ Cá nhân, đồng thời cung cấp số ví dụ biện pháp giảm thiểu mối nguy Các biện pháp phải điều chỉnh theo hoạt động cụ thể trang trại Nhà sản xuất phải coi hướng dẫn danh sách đầy đủ mối nguy Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Quần áo làm việc • • Vết đứt, bị thương chảy máu Các vật dụng bên ngồi • Mọi người người giám sát phải cho biết phải làm trường hợp chảy máu từ vết đứt tai nạn… • Việc đeo trang sức, đeo khuyên thể vật dụng lỏng lẻo khác dẫn tới nguy gây nhiễm bẩn vật lý (hoặc nhiễm bẩn vi sinh vật tiềm ẩn) Trong thời kỳ thu hoạch, cần phải có quy định khơng cho phép đeo trang sức đeo khuyên thể phù hợp Nếu phù hợp, tùy theo loại cây, thu hoạch, cần phải quy định sử dụng vật dụng che tóc để ngăn ngừa nhiễm bẩn cho sản phẩm • 5.4.3 Vào mùa thu hoạch, hệ thống phải đảm bảo quần áo phải tùy theo loại công việc phải bảo vệ khỏi bị dính chất có khả gây nhiễm bẩn đáng kể hoạt động hàng ngày Nếu quần áo bị dính đất với chất hóa học nơng nghiệp, phân, bùn, máu…, phải thay quần áo để phòng ngừa gây nhiễm bẩn cho sản phẩm Thông tin đào tạo vệ sinh sức khỏe cho người lao động Hướng dẫn đào tạo vệ sinh phải cung cấp cho tất người lao động quản lý, cân nhắc vấn đề sau đây: a) b) Bộ hướng dẫn vệ sinh phải bao gồm tất vấn đề vệ sinh quan trọng tùy theo trang trại, trồng điều kiện thu hoạch Người lao động phải đào tạo để hiểu rủi ro việc xử lý sản phẩm ốm tầm quan trọng việc báo cáo tình hình sức c) c) 5.5 khỏe cho người quản lý trang trại Phải có thỏa thuận với người lao động trở lại làm việc sau ốm Người giám sát phải đào tạo cách xử lý trường hợp liên quan cách phát trường hợp không vệ sinh cánh đồng (chim, loài gặm nhấm, chứng có mặt chúng, vật nuôi, cách xử lý rácthải) Người giám sát phải có trách nhiệm thực cơng việc sau áp dụng/thực quy trình hướng dẫn vệ sinh đưa Thiết bị Thiết bị bao gồm máy móc thu hoạch, thùng chứa dụng cụ Neué thiết bị tiếp xúc với mối nguy vi sinh vật, chúng mang mối nguy đến sản phẩm thơng qua nhiễm bẩn chéo Vì vậy, thiết bị phải ln giữ điều kiện tốt 5.5.1 Thùng chứa Dụng cụ Thu hoạch Bảng dụng cụ giúp xác định mối nguy thường gặp thùng chứa dụng cụ thu hoạch, đồng thời cung cấp số ví dụ biện pháp giảm thiểu mối nguy Các biện pháp phải điều chỉnh theo hoạt động cụ thể trang trại Nhà sản xuất phải coi hướng dẫn danh sách đầy đủ mối nguy Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Sử dụng thùng chứa dụng cụ khơng làm • Phải giữ điều kiện tốt để chúng không gây nhiễm bẩn làm hỏng sản phẩm (FV 5.2.4 (M)) Phải thực kiểm tra quan sát để kiểm tra tính phù hợp thùng chứa dụng cụ thuhoạch • • Thùng chứa sản phẩm phải kiểm tra trước sử dụng rửa nếukiểm tra phát thấy bẩn • Các dụng cụ sử dụng để thu hoạch cắt tỉa sản phẩm thu hoạch phải định kỳ khử trùng cần thiết tùy theo đặc điểm loại hình cơng việc, trồng (Lưu ý dụng cụ làm gỗ làm vệ sinh hoàn toàn được) Các thùng thu hoạch bị hư hỏng khơng cịn khả làm có nguy mang đến chất bên ngồi khơng sử dụng để đựng sản phẩm Thùng chứa dụng cụ tiếp xúc với đất • Dụng cụ thùng chứa sử dụng để thu hoạch cắt tỉa sản phẩm thu hoạch không phép tiếp xúc trực tiếp với đất Có thể sử dụng bìa tơng, bìa nhựa vật liệu chắn để giúp giữ ngun liệu đóng gói khơng chạm vào đất Người lao động khơng đào tạo • Người lao động phải đào tạo để sử dụng thùng dụng cụ làm điều kiện tốt Họ cần phải loại bỏ tất vết bẩn, khả thi, khỏi xe kéo hộp đựng lần sử dụng để thu hoạch Tiếp xúc với chất gây nhiễm bẩn • Bất kỳ thùng đựng dụng cụ nghi ngờ tiếp xúc với phân hữu phân động vật/người, máy có phân chim phải rửa khử trùng trước sử dụng lại Sử dụng thùng thu hoạch vào mục đích khác • • Các thùng thu hoạch không sử dụng để chứa vật liệu chất trái rau thu hoạch Nhân công nông nghiệp phải đào tạo vấn đề Rác/chất thải • • • • Rác/chất thải phát sinh từ hoạt động đóng gói cánh đồng phải xử lý cho không gây nguy nhiễm bẩn Các thùng thu hoạch không sử dụng để đựng chất thải/rác Phải ghi rõ thùng chứa chất thải, phế phẩm chất không ăn nguyhiểm Các thùng đựng chất thải không phép sử dụng để đựng trái rau tươi vật liệu đóng gói dùng cho trái rau tươi 5.5.2 Máy móc thiết bị thu hoạch Bảng dụng cụ giúp xác định mối nguy thường gặp máy móc thiết bị thu hoạch, đồng thời cung cấp số ví dụ biện pháp giảm thiểu mối nguy Nhà sản xuất phải coi hướng dẫn danh sách đầy đủ mối nguy Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Hư hỏng sản phẩm • Khi sử dụng máy móc thu hoạch, phải hiệu chỉnh xử lý phù hợp để ngăn ngừa hư hỏng vật lý cho sản phẩm Sự máy móc thu hoạch • • • Máy móc thu hoạch phải làm rửa theo khuyến cáo nhà sản xuất theo điều kiện làm việc cụ thể Thiết bị thu hoạch phải có khả bảo vệ sản phẩm khỏi bị nhiễm bẩn (FV 5.2.4 (M)) Hàng ngày, phải tiến hành kiểm tra máy móc để đảm bảo khơng có sản phẩm bị sót lại bên thiết bị Sự vận chuyển • Bất kỳ phương tiện vận chuyển phải làm đầy đủ, cần thiết, phải khử trùng để tránh nhiễm bẩn chéo Không phép sử dụng phương tiện vận chuyển bị bẩn Nhiễm bẩn chéo Không cho thiết bị phương tiện vận chuyển qua khu vực có nguy bị nhiễm bẩn (ví dụ: khu vực có phân hữu chưa qua xử lý) đến cánh đồng khu vực thu hoạch Không sử dụng phương tiện vận chuyển trái rau tươi đóng gói để vận chuyển chất nguy hiểm mặt vệ sinh • • • 5.5.3 Cất trữ Tạm thời Sản phẩm Thu hoạch Phải cất trữ sản phẩm tươi khu vực sản phẩm để điều kiện có kiểm sốt để tránh mối nguy, hư hại nguy nhiễm bẩn Đánh giá rủi ro phải cân nhắc việc cất trữ tất sản phẩm khu vực xử lý sản phẩm Nguồn mối nguy (ví dụ) Biện pháp giảm thiểu (ví dụ) Cất trữ khơng kiểm sốt • Tất sản phẩm đóng gói xử lý trực tiếp cánh đồng, vườn ươm nhà kính khơng để qua đêm cánh đồng Sự khu vực • Các sản phẩm thu hoạch phải để khu vực bảo vệ khỏi nhiệt độ, động vật nguồn có khả gây nhiễm bẩn khác Phải kiểm tra thường xuyên tòa nhà để đảm bảo điều kiện thích hợp • Bảo dưỡng tịa nhà nhà khó cất trữ sản phẩm Chất thải • • • • Các tịa nhà phải bảo dưỡng cho khơng gây rủi ro vệ sinh cho sản phẩm thu hoạch Máng, ống dẫn cấu trúc khơng, có, phải lắp đặt bảo dưỡng cho nước nhỏ giọt ngưng tụ không rơi xuống sản phẩm, nguyên liệu thô bề mặt tiếp xúc với thựcphẩm Nước từ khay chứa nước thải sau tủ lạnh phải tháo thải bỏ cách xa sản phẩm bề mặt tiếp xúc với sản phẩm Cửa khơng khí vào khơng đặt gần nguồn có nguy gây nhiễm bẩn (để tránh đưa đến mối nguy vi sinh vật) • Phải xác định, kiểm sốt sửa chữa điểm rị rỉ mái nhà • Thùng chứa rác/chất thải phải đóng đặt xa (càng xa tốt) khỏi cửa vào sở vệ sinh khu vực xử lý/cất trữ sản phẩm Dịch hại khu vực cất trữ sản phẩm/hoạt động xử lý sản phẩm • • • • Khu vực cất trữ trái cây/hoạt động xử lý trái phải trì sổ nhật ký kiểm sốt dịch hại theo Điểm Kiểm soát FV 5.6.3(m) Sử dụng thuốc trừ sâu (ví dụ: thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột) tuân thủ theo tất quy định áp dụng Việc kiểm soát dịch hại phải người đào tạo dịch hại thực (người thực cấp phép, cần thiết theo quy định hành) Khu vực cất trữ không phép có vật dụng/vật phẩm trở thành nơi cư trú dịch hại/động vật (ví dụ: có kiểm sốt cỏ dại đầy đủ xung quanh đường bao trang trại khơng?) NHỮNG THƠNG TIN HỮU ÍCH KHÁC 6.1 CÁC LOẠI TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm ăn trái rau gặp Những trường hợp xảy có liên quan đến nhóm nhỏ vi sinh vật – vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng Bảng cung cấp số ví dụ vi sinh vật thường gặp gây bùng phát bệnh (Lưu ý danh sách danh sách đầy đủ) Bảng 1: Danh sách đặc điểm số loại tác nhân vi sinh gây bệnh có liên quan đến đợt bùng phát bệnh sản phẩm VI SINH VẬT NGUỒN CHÍNH THƯỜNG GẶP VI KHUẨN Escherichia coli O157:H7 dòng khác Phân động vật, đặc biệt phân gia súc, hươu người Nhiễm bẩn chéo thông qua nước tưới nước sử dụng cho mục đích khác bị nhiễm bẩn người lao động không rửa tay sau sử dụng nhà vệ sinh Salmonella spp Phân động vật phân người, nhiễm bẩn chéo thông qua nước tưới nước sử dụng cho mục đích khác bị nhiễm bẩn Shigella spp Listeria monocytogenes Phân người; nước bị nhiễm bẩn sử dụng để tưới sử dụng cho mục đích khác Đất, mơi trường sản xuất thực phẩm điều kiện ẩm ướt VI RÚT Viêm gan A Norovirus (trước gọi vi rút Norwalk) Phân nước tiểu người (Khơng có nguồn chứa có nguồn gốc động vật cho loại tác nhân gây bệnh này) Nước bị nhiễm bẩn sử dụng để tưới cho mục đích khác Người lao động không rửa tay sau sử dụng nhà vệ sinh Phân dịch nơn người (Khơng có nguồn chứa có nguồn gốc động vật cho loại tác nhân gây bệnh này) Nước bị nhiễm bẩn sử dụng để tưới cho mục đích khác Người lao động không rửa tay sau sử dụng nhà vệ sinh KÝ SINH TRÙNG Cryptosporidium spp Phân động vật phân người Cyclospora spp Phân người mang ký sinh trùng Nước bị nhiễm bẩn sử dụng để tưới cây, hòa thuốc bảo vệ thực vật dùng cho mục đích khác Dựa trên: www.fda.gov NỘI DUNG CẬP NHẬT CỦA ẤN BẢN Tài liệu Tài liệu bị thay 160201_GG_IFA_CPCC_FV_V5_0-1_en 150724_GG_IFA_CPCC_FV_V5-0_en Ngày phát hành Mô tả thay đổi tháng năm 2016 FV 4.2.1 CC – từ Tiêu chuẩn tuân thủ; FV 5.8.2 CC – sửa lại nguồn tham chiếu chưa xác; Phụ lục FV – 5.1.1 bảng văn thay "ăn được" "có thể thu hoạch", bảng 5.1.1 sửa sai tham chiếu, 5.2 sửa lỗi đánh máy, 5.3 Đồ thị sử dụng phân phân bón có nguồn gốc động vật, bảng thay "ăn được" " thu hoạch được” 160630_GG_IFA_CPCC_FV_V5_0-2_en 160201_GG_IFA_CPCC_FV_V5_0-1_en July 2016 FV 4.1 – text deleted in title; FV 4.1.2 – changes in level; FV 4.2.1 CC – text added to second paragraph; FV 5.1.1 CC – one word added to second paragraph; FV 5.1.6 CC – one word added to second paragraph; FV 5.4.5 CC – text deleted; FV 5.5.1 CC – text deleted; Annex FV – text added to 5.3 in table below graphic ... củaGLOBALG.A.P d) Các định nghĩa thuật ngữ sử dụng Các quy định chung GLOBALG.A.P Các điểm kiểm soát Tiêu chuẩn Tuân thủ có tài liệu Các Quy định Chung – Phần I, Phụ lục I.4 – định nghĩa GLOBALG.A.P.-... g) Thuật ngữ “phải” sử dụng tài liệu tiêu chuẩn IFA GLOBALG.A.P để quy định nêu rõ yêu cầu GLOBALG.A.P bắt buộc h) FoodPLUS GmbH đơn vị chứng nhận GLOBALG.A.P phê duyệt không chịu trách nhiệm... tra Giấy chứng nhận cho nhà thầu phụ theo tiêu chuẩn khơng phải GLOBALG.A.P thức phê duyệt khơng phải chứng có giá trị tuân thủ theo tiêu chuẩn GLOBALG.A.P AF QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ Ô NHIỄM, TÁI

Ngày đăng: 17/12/2022, 09:13