Bài viết Kết quả thu thập nguồn gen cây trồng tại các tỉnh Đắk Nông, Bình Phước, Gia Lai và Thanh Hóa giới thiệu được 17 nguồn gen quý có tiềm năng cho khai thác và phát triển nguồn gen nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn gen cây trồng và phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế tại địa phương.
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(3)-2022:3205-3214 KẾT QUẢ THU THẬP NGUỒN GEN CÂY TRỒNG TẠI CÁC TỈNH ĐẮK NƠNG, BÌNH PHƯỚC, GIA LAI VÀ THANH HĨA Hồng Thị Nga*, Trần Thị Thu Hồi, Lê Thị Loan, Đới Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Bùi Văn Mạnh, Nguyễn Văn Kiên Trung tâm Tài nguyên thực vật Tác giả liên hệ: hoangthingaprc@gmail.com * Nhận bài: 06/08/2022 Hoàn thành phản biện: 06/10/2022 Chấp nhận bài: 25/10/2022 TĨM TẮT Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên đa dạng với nhiều thành phần dân tộc sinh sống khác từ Bắc vào Nam Điều tạo cho hệ sinh thái vô phong phú với nhiều giống trồng khác có giá trị cao Trung tâm Tài nguyên thực vật tiến hành thu thập nguồn gen trồng huyện gồm Đắk R’Lấp, Đắk G’Long (tỉnh Đắk Nông), huyện Bù Gia Mập, Bù Đốp, Bù Đăng (tỉnh Bình Phước), huyện Mang Yang, Chư Păh (tỉnh Gia Lai) huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) Đây địa điểm có đa dạng nguồn gen trồng đặc trưng Kết thu 446 nguồn gen 47 lồi trồng thuộc nhóm trồng gồm nhóm hịa thảo, đậu vừng, rau gia vị có củ Trong nhóm trồng, nhóm rau gia vị có đa dạng với 20 lồi, tiếp đến nhóm đậu vừng 14 lồi thu thập Huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa thu thập nhiều với 115 nguồn gen, tiếp đến huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai với 80 nguồn gen, huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước thu với 27 nguồn gen Đã giới thiệu 17 nguồn gen quý có tiềm cho khai thác phát triển nguồn gen nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn gen trồng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Từ khóa: Thu thập, Đa dạng, Loài, Nguồn gen trồng RESULTS OF COLLECTING CROP GERMPLASM IN DAK NONG, BINH PHUOC, GIA LAI AND THANH HOA PROVINCES Hoang Thi Nga*, Tran Thi Thu Hoai, Le Thi Loan, Doi Hong Hanh, Nguyen Thi Bich Thuy, Bui Van Manh, Nguyen Van Kien Plant Resources Center ABSTRACT Vietnam has diverse natural conditions with many different ethnic groups living from the North to the South This has created an extremely rich ecosystem with many different crop varieties of high value Plant Resources Center has collected crop of germplasm in districts including Dak R'Lap, Dak G'Long (Dak Nong province), Bu Gia Map, Bu Dop, Bu Dang (Binh Phuoc province), Mang Yang, Chu Pah (Gia Lai province) and Quan Hoa district (Thanh Hoa province) These locations are diversity of plant genetic resources quite typical The results collected 446 accessions of 47 plant species belonging to groups such as the poaceae, beans sesame, vegetables and spices, root and tuber crops Among of collected crops, the most diversity group is the green vegetable and spices with 20 species, following beans sesame with 14 species The biggest accession among collected at Quan Hoa district, Thanh Hoa province with 115 accessions, following Mang Yang district, Gia Lai province with 80 accessions while Bu Gia Map district, Binh Phuoc province collected at least 27 accessions Initial introduction of 17 potential accessions for the exploitation and development of crop germplasm with the goal of conserving and sustainable development of plant resources, serving the needs of local economic development Keywords: Collecting, Crop germplasm, Diversity, Species https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n3y2022.987 3205 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY MỞ ĐẦU Các nguồn gen trồng sau thu thập, đánh giá lưu giữ trở thành nguồn nguyên vật liệu cho chương trình thí nghiệm, chọn tạo giống Hiện tại, nguồn tài nguyên di truyền có khả tái tạo thu hút nhà khoa học từ quan nghiên cứu nước giới Thơng qua q trình nghiên cứu nguồn ngun vật liệu, nhiều giống trồng chọn tạo có ưu chất lượng, có suất tính chống chịu cao Chính thế, nguồn tài ngun thực vật ngày có vị trí quan trọng, nguồn tài nguyên vô giá với quốc gia Tuy nhiên, vài thập kỷ gần đây, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam bị xói mịn nghiêm trọng Biến đổi khí hậu, thối hóa đất nước, trình chuyển đổi cấu trồng, trình thị hóa, phát triển cơng nghiệp giao thơng coi tác động có khả làm nhiều nguồn gen thực vật quí (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2015) Chính vậy, điều tra, thu thập bảo tồn nguồn tài nguyên vô giá trước bị xói mịn giải pháp quan trọng chiến lược bảo tồn bền vững tài nguyên thực vật Trong khuôn khổ nội dung Dự án “Phát triển Ngân hàng gen trồng Quốc gia giai đoạn 2011-2020”, môn Quản lý Ngân hàng gen thông tin tài nguyên thực vật, Trung tâm tài nguyên thực vật tiến hành thu thập nguồn gen trồng tỉnh Thanh Hóa, Đắk Nơng, Gia Lai, Bình Phước Mục tiêu nghiên cứu điều tra thu thập nguồn gen trồng nông nghiệp, từ lưu giữ đánh giá nguồn gen để bảo tồn phục vụ cho mục tiêu lương thực nông nghiệp giai đoạn tương lai 3206 ISSN 2588-1256 Vol 6(3)-2022:3205-3214 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu thu thập bao gồm nguồn gen trồng thuộc nhóm hịa thảo, họ đậu vừng, rau gia vị, có củ thơng tin liên quan tới nguồn gen Theo Lã Tuấn Nghĩa cs (2015) đối tượng ưu tiên thu thập “là nguồn gen quý hiếm, đặc hữu, nguồn gen có giá trị kinh tế, khoa học, y tế, văn hóa, nguồn gen có nguy tuyệt chủng cao” (tr.37) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Lựa chọn địa điểm thu thập nguồn gen Lựa chọn địa điểm thu thập: Vùng ưu tiên thu thập vào thông tin từ Ban quản lý Dự án Phát triển ngân hàng gen trồng quốc gia giai đoạn 2011-2020 Địa điểm thu thập phê duyệt gồm huyện Đắc R’Lấp, Đắk G’Long tỉnh Đắk Nông, huyện Bù Gia Mập, Bù Đốp, Bù Đăng tỉnh Bình Phước, huyện Mang Yang, Chư Păh thuộc tỉnh Gia Lai huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa Địa điểm thu thập đến cấp độ xã vào thơng tin từ Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện, nơi tiến hành thu thập Theo Lã Tuấn Nghĩa cs (2015): Vùng ưu tiên thu thập vùng có đa dạng nguồn gen nguy mát nguồn gen cao thu thập trước Những vùng có đa dạng nguồn gen cao Việt Nam gồm Đông Bắc, Tây Bắc, vùng núi tỉnh Trung Bộ, Đông Nam Bộ Vùng mục tiêu ưu tiên vào: vùng sinh thái nông nghiệp; ranh giới địa lý hành tỉnh/huyện/xã; ưu tiên số trồng chính; tiểu vùng khí hậu nơng nghiệp 2.2.2 Thời gian thu thập Thời gian tiến hành điều tra thu thập từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2020 Hoàng Thị Nga cs TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 6(3)-2022:3205-3214 2.2.3 Phiếu thu thập nguồn gen 2.2.5 Địa điểm thu thập Sử dụng phiếu điều tra thu thập quỹ gen trồng (Trung tâm Tài nguyên thực vật, 2012) Địa điểm thu thập tỉnh Đắk Nông: thu thập 04 xã Kiến Thành, Đắk Sin, Đắk Ru Đắk Wer huyện Đắk R’Lấp 03 xã Quảng Sơn, Đắk R’Măng Đắk Ha huyện Đắk G’Long Tỉnh Bình Phước: thu thập xã Đa Kia, Bình Thắng, Phước Minh huyện Bù Gia Mập; xã Phước Thiện, Thanh Hòa, Tân Thành, Tân Tiến huyện Bù Đốp; xã Thọ Sơn, Đoàn Kết Đắk Nhau huyện Bù Đăng Tỉnh Gia Lai: thu thập xã Kon Thụp, Lơ Pang, Đắk Trôi, Kon Chiêng Đê Ar huyện Mang Yang; xã Hà Tây, Chư Đăng Ya huyện Chư Păh Tỉnh Thanh Hóa: thu thập huyện Quan Hóa gồm xã Phú Nghiêm, Hiền Chung, Nam Tiến, Phú Sơn, Phú Lệ, Phú Xuân, Nam Động, Thiên Phủ thị trấn Quan Hóa 2.2.4 Thu thập thơng tin nguồn gen Thu thập nguồn gen tiến hành theo phương pháp thông dụng Viện Tài nguyên di tryền thực vật quốc tế (IPGRI) (Guarino, 1995) Thu thập thông tin kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, thơng tin tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp từ phịng NN PTNT huyện Phỏng vấn, thu thập thông tin chung quỹ gen trồng hình thức tìm hiểu thơng tin giống trồng địa phương từ Phòng NN PTNT huyện, từ cán xã, cán hội nông dân, trưởng thôn/bản chọn hộ đến thu thập Phỏng vấn chủ hộ thông tin liên quan đến nguồn gen thu thập Phương pháp lấy mẫu: Thu thập tất loại giống trồng địa địa phương sử dụng làm lương thực thực phẩm Khối lượng hạt giống, củ giống nguồn gen thu thập tùy thuộc vào chất lượng, số lượng nguồn gen có hộ Bảo quản mẫu: Các nguồn gen thu thập thuộc nhóm hạt giống khơ bảo quản bao giấy bao vải Các nguồn gen hạt ướt làm đựng túi lưới, túi vải phơi hàng ngày có nắng, treo nơi khơ thống Các nguồn gen thuộc nhóm củ giống tươi bảo quản bao giấy túi lưới để nơi thoáng mát Sau ngày thu thập nguồn gen phân loại sơ theo nhóm trồng dựa vào hạt giống, củ giống, tên gọi, thông tin người dân cung cấp… nhằm thuận lợi cho cơng tác bảo quản mẫu q trình thu thập việc thống kê nguồn gen trồng sau thu thập https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n3y2022.987 2.2.6 Xử lý số liệu Thống kê nguồn gen phần mềm Excel 2016 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Số lượng phân bố nguồn gen trồng thu thập địa điểm nghiên cứu Bảng cho thấy 33 xã thuộc huyện tỉnh Đắk Nơng, Bình Phước, Gia Lai Thanh Hóa thu thập tổng số 446 nguồn gen trồng thuộc nhóm hịa thảo; đậu, vừng; rau gia vị có củ Kết cho thấy đa dạng nguồn gen thu thập địa điểm lớn Tại huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa; huyện Mang Yang Chư Păh, tỉnh Gia Lai có số lượng nguồn gen thu thập nhiều nhất, thu 115 nguồn gen Huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa có số lượng nguồn gen lớn với 115 nguồn gen, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai với 80 nguồn gen, huyện có số nguồn gen thu huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước với 27 nguồn gen Các 3207 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY huyện lại thu thập từ 35 đến 57 nguồn gen Số lượng nguồn gen thu thập xã số 33 xã thuộc tỉnh Đắk Nơng, Bình Phước, Gia Lai Thanh Hóa ISSN 2588-1256 Vol 6(3)-2022:3205-3214 tương đồng với số lượng nguồn gen thu thập xã thuộc huyện Pác Nậm Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn tác giả Vũ Linh Chi cs (2019) Bảng Số lượng nguồn gen trồng thu thập tỉnh Đắk Nơng, Bình Phước, Gia Lai Thanh Hóa năm 2020 Địa điểm thu thập Nguồn gen thu thập Tỉnh Huyện Xã Số lượng Tổng số Kiến Thành 19 57 Đắk Sin 29 Đắc R’Lấp (4) Đắk Ru 14 Đắk Nông Đắk Wer 14 Quảng Sơn 50 Đắk G’Long (3) Đắk R’Măng Đắk Ha 37 107 Đa Kia 12 27 Bù Gia Mập (3) Bình Thắng Phước Minh Phước Thiện 41 Thanh Hịa 12 Bình Phước Bù Đốp (4) Tân Thành Tân Tiến 14 Thọ Sơn 41 Bù Đăng (3) Đoàn Kết Đắk Nhau 24 109 Kon Thụp 80 Lơ Pang 14 Mang Yang (5) Đắk Trôi Kon Chiêng 16 Gia Lai Đê Ar 35 Hà Tây 15 35 Chư Păh (2) Chư Đăng Ya 20 115 Phú Nghiêm 10 Hiền Chung 16 Nam Tiến Thị trấn Quan Hóa Phú Sơn 37 Thanh Hóa Quan Hóa (9) Phú Lệ Phú Xuân 16 Nam Đông 10 Thiên Phú 14 115 Tổng cộng 446 Vũ Linh Chi cs (2019) tiến hành thu thập nguồn gen trồng xã thuộc huyện Pác Nậm Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn cho thấy số lượng nguồn gen 3208 thu thập xã Bộc Đố, Cao Tân, Nhạn Môn, Công Bằng, Giáo Hiệu, huyện Pác Nậm xã Thượng Đán, Cốc Đán, Vân Tùng, Nà Phặc, Thuần Mang, huyện Hồng Thị Nga cs TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP Tập 6(3)-2022:3205-3214 ISSN 2588-1256 Ngân Sơn với số lượng nguồn gen trồng thu thập dao động từ 13 - 66 nguồn gen/xã 3.2 Đa dạng nguồn gen trồng thu thập địa điểm 3.2.1 Nguồn gen trồng huyện Đắk R’Lấp Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông Bảng Đa dạng thành phần loài trồng thu thập Đắk Nơng, Bình Phước, Gia Lai Thanh Hóa năm 2020 Số lượng nguồn gen thu thập Tên trồng Tên khoa học Đắk Bình Gia Thanh Tổng Nơng Phước Lai Hóa Hịa thảo 16 18 47 29 110 Lúa Oryza sativa L 13 14 34 25 86 Kê Eleusine coracana L 0 1 Ngô Zea mays L 12 21 Coix lacryma-jobi var maÝ dĩ 0 yuen L Đậu, vừng 14 38 23 22 92 Củ đậu Pachyrhizus erosus L 0 Đậu cove Phaseolus vulgaris L 1 Đậu cowpea Vigna unguiculata (L.) (đậu đen, đậu 15 14 33 Walp subsp trắng, đậu đỏ) Vigna unguiculata (L.) Đậu đũa Walp spp sesquipedalis 0 (L.) Đậu kiếm Canavalia ensiformis DC 0 Đậu Lima Phaseolus lanatus L 0 Vigna umbellate Ohwi Đậu nho nhe 0 &H.Ohashi Psophocarpus Đậu rồng 1 10 tetragonolobus (L.) DC Đậu tương Glycine max (L) Merr 3 Lablab purpureus (L.) Đậu ván 0 Swett Vigna radiata (L.) Đậu xanh 0 R.Wilczek Lạc Arachis hypogaea L 3 13 Vừng Rau gia vị Bầu Bí đỏ Bí xanh Cà loại Cà chua Cải loại Sesame indicum L 20 Lagenaria siceraria (Molina) Standl Cucurbita sp Benincasa hispida (Thunp.) Cogn Solanum sp Lycopersicon esculentum L Brassica sp https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n3y2022.987 1 50 54 44 44 192 15 11 22 15 14 10 31 0 0 3209 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY Cải củ Dưa loại Lá én Mùng tơi Raphanus sativus L Abelmoschus esculentus (L.) Moench Cucumis sp Chưa định danh Basella alba L Mướp loại Luffa aegyptiaca Mill Mướp đắng Mướp hổ Ớt Rau đay Rau húng Rau mùi Rau rền Tía tơ Cây có củ Dong riềng Mormodica charantia L Trichosanthes anguina L Capsicum annuum L Corchorus capsularis L Ocimum basilicum L Coriandrum sativum L Amaranthus spp L Perilla frutescens (L.) Britt Canna edulis L Zingiber officinale Roscoe Maranta arundinacea L Ipomoea batatas L Dioscorea esculenta L Colocasia esculenta var esculenta Schott Curcuma longa L Alpinia officinarum Hance Manihot esculenta Crantz 47 Đậu bắp Gừng Hoàng tinh Khoai lang Khoai mỡ Khoai sọ Nghệ Riềng Sắn Tổng cộng Kết thu thập xã huyện Đắk R’Lấp Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông cho thấy đa dạng với tổng 107 nguồn gen 35 loại trồng thu thập (Bảng 2) Trong số 107 nguồn gen, thuộc 35 loại trồng nhóm rau gia vị có số lượng nguồn gen lớn với 50 nguồn gen thuộc 16 loại trồng chiếm 46,7% tổng số nguồn gen Sau nhóm đậu, vừng với 38 nguồn gen thuộc 13 loài chiếm 35,5% Nhóm hịa thảo với 16 nguồn gen gồm lồi trồng lúa, ngơ ý dĩ Nhóm có củ nguồn gen thuộc loài gừng, nghệ, sắn (mỗi loài trồng nguồn gen) Thành phần dân tộc địa phương nơi tiến hành điều tra thu thập gồm dân tộc Kinh, Tày, Nùng M’Nông Kết 3210 ISSN 2588-1256 Vol 6(3)-2022:3205-3214 0 2 2 3 30 10 51 1 1 0 14 0 0 0 15 3 0 20 11 1 52 6 14 0 0 0 1 0 4 14 0 2 107 109 115 115 446 1 1 cho thấy tập quán canh tác văn hóa ẩm thực sinh hoạt cộng đồng dân tộc có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nơng nghiệp vùng miền Theo Nguyễn Đức Chinh cs (2017) tri thức địa sử dụng nguồn gen trồng cộng đồng dân tộc Thái, H’Mông Dao vùng nghiên cứu gồm tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai Yên Bái địa phương nằm khu vực xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La, thuộc Tây Bắc Việt Nam có đa dạng tài nguyên trồng cao mang tính đặc trưng cho dân tộc Mỗi dân tộc có giống trồng để phù hợp với điều kiện tự nhiên phong tục tập qn, tín ngưỡng dân Hồng Thị Nga cs TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP tộc đó, tạo nên kho tri thức sử dụng nguồn gen trồng đa dạng phong phú Sự đa dạng khai thác sử dụng có quan hệ tương hỗ với đa dạng nguồn gen, ví dụ ẩm thực người Thái gắn liền với gạo nếp nên từ cộng đồng thu 227 nguồn gen lúa nếp loại 3.2.2 Nguồn gen trồng huyện Bù Gia Mập, Bù Đốp Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Bảng cho thấy Bình Phước, tổng số nguồn gen trồng thu thập huyện Bù Gia Mập, Bù Đốp Bù Đăng đa dạng với tổng số 109 nguồn gen, thuộc 27 loại trồng Trong đó, nhóm rau, gia vị có số lượng lớn 54 nguồn gen thuộc 13 loài chiếm tỉ lệ 49,5% tổng số nguồn gen thu Nhóm đậu, vừng có 23 nguồn gen thuộc lồi chiếm tỉ lệ 21,1%, nhóm có củ 14 nguồn gen thuộc loài gồm gừng, khoai lang, khoai mỡ, nghệ Nguồn gen khoai mỡ thu thập Bình Phước Nhóm hòa thảo gồm 18 nguồn gen, chiếm tỷ lệ 16,5% với lúa (14 nguồn gen) ngô (4 nguồn gen) Theo Lê Khả Tường (2017) cho thấy Trung tâm Tài nguyên thực vật khuôn khổ nhiệm vụ “Bảo tồn lưu giữ nguồn gen thực vật nông nghiệp” tiến hành điều tra, thu thập 39 nguồn gen lúa hoang dại tỉnh Cà Mau, Long An, Cần Thơ Kiên Giang năm 2013 Tuy nhiên trình thu thập năm 2020 huyện Bù Gia Mập, Bù Đốp Bù Đăng, tỉnh Bình Phước khơng thu thập giống lúa dại 3.2.3 Nguồn gen trồng huyện Mang Yang Chư Păh tỉnh Gia Lai Kết thu thập huyện Mang Yang Chư Păh tỉnh Gia Lai cho thấy đa dạng thành phần loài nhóm trồng Đứng đầu số lượng nguồn gen thu thập nhóm hịa thảo với 47 nguồn gen trồng chiếm tỷ lệ 40,9%, đặc biệt có lúa với 34 nguồn gen, ngơ 12 nguồn gen kê nguồn gen Như vậy, https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n3y2022.987 ISSN 2588-1256 Tập 6(3)-2022:3205-3214 số lượng nguồn gen lúa thu thập Gia Lai nhiều so với địa điểm lại (nguồn gen lúa thu thập tỉnh Đắk Nông 13 nguồn gen, Bình Phước 14 nguồn gen Thanh Hóa 25 nguồn gen Bảng 2) Như vậy, mức độ đa dạng nguồn gen lúa địa phương huyện Mang Yang Chư Păh tỉnh Gia Lai cao so với nguồn gen lúa thu thập Pắc Nậm Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn Tại tỉnh Bắc Kạn, điều tra thu thập 46 nguồn gen lúa, có 27 nguồn gen lúa huyện Pắc Nậm 19 nguồn gen lúa huyện Ngân Sơn (Vũ Linh chi cs., 2019) Bảng cho thấy, kết thu thập huyện Mang Yang Chư Păh tỉnh Gia Lai có tổng số 115 nguồn gen trồng thuộc 27 loài trồng Đứng đầu số lượng nguồn gen thu thập nhóm hịa thảo với 44 nguồn gen (gồm lúa, ngô kê), chiếm tỷ lệ 40,9%; đứng thứ nhóm rau gia vị với 44 nguồn gen thuộc 11 loài trồng (bầu, bí đỏ, bí xanh, cà loại, cải loại, dưa loại, mùng tơi, mướp, én, ớt, rau mùi), chiếm 38,3% Tiếp theo nhóm có củ với 15 nguồn gen, chiếm tỷ lệ 13,0% với loài (dong riềng, gừng, hoàng tinh, khoai lang, khoai mơn sọ, nghệ, riềng, sắn) Nhóm họ đậu, vừng nguồn gen thuộc loài (đậu cove nguồn gen, đậu cowpea nguồn gen, đậu rồng nguồn gen, lạc nguồn gen vừng nguồn gen) Khi điều tra thu thập xã thuộc huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai cho thấy: số lượng nguồn gen trồng xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ gồm nhóm rau gia vị (96 nguồn gen 20 lồi), nhóm lúa ngũ cốc (72 nguồn gen lồi), nhóm đậu (56 nguồn gen với 10 lồi) nhóm có củ (36 nguồn gen với 11 loài) (Dương Thị Hồng Mai cs., 2017) Như xét số lượng mức độ dạng thành phần lồi trồng nhóm rau gia vị, hịa thảo, đậu vừng có củ thu thập huyện Mang 3211 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY Yang, Chư Păh tỉnh Gia Lai số lượng mức độ đa dạng thành phần loài trồng so với xã thuộc huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai, nhiên số lượng nguồn gen lúa thu thập lại nhiều so với xã thuộc huyện Pắc Nậm Ngân Sơn tỉnh Lạng Sơn 3.2.4 Nguồn gen trồng huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bảng cho thấy, huyện Quan Hóa huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa thu thập 115 nguồn gen 30 loài trồng Quỹ gen trồng huyện tương đối đa dạng thành phần loài giống trồng, gồm nhóm rau 44 nguồn gen 14 loài chiếm tỉ lệ 38,3% tổng số nguồn gen, nhóm hịa thảo với 29 nguồn gen chiếm tỷ lệ 25,2% gồm loài trồng (lúa 25 nguồn gen, kê nguồn gen ngô nguồn gen), nhóm họ đậu, vừng 22 nguồn gen thuộc lồi chiếm tỉ lệ 19,1% nhóm có củ 20 nguồn gen chiếm tỷ lệ 17,4% thuộc loài trồng gồm gừng, riềng, khoai lang, khoai sọ nghệ Thành phần dân tộc xã thu thâp gồm đồng bào Thái, Mường, Kinh H’Mông nhiên, mức độ đa dạng nguồn gen trồng, thành phần loài trồng xã, thị trấn thuộc huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa thấp so với xã thuộc huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai Dương Thị Hồng Mai cs (2017) điều tra thu Sắn đỏ, số thu thập 2020.07.098.DAG Lúa Nếp, số thu thập 2020.07.085.DAG ISSN 2588-1256 Vol 6(3)-2022:3205-3214 thập quỹ gen trồng xã Bản Phố, Nậm Mòn, Na Hối, Thải Giàng Phố huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai cho thấy, thành phần dân tộc đa dạng gồm đồng bào H’Mông, Dao, Nùng, Tày, Pa Dí, Hù Lá, Dáy, Thái… đồng bào dân tộc H’Mông chiếm đa số Huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai với địa hình phần lớn đồi núi, giao thơng lại khó khăn thu thập 260 nguồn gen 47 loài trồng, số lượng đa dạng thành phần loài trồng lớn so với huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa 3.2.5 Giới thiệu nguồn gen quý tiềm Căn kết điều tra thông tin nguồn gen trồng từ người dân địa phương, đưa danh sách nguồn gen quý tiềm địa phương nơi tiến hành thu thập nguồn gen sau: Đắk Nông: Đã thu 04 nguồn gen quý gồm Sắn đỏ số thu thập 2020.07.098 DAG: lấy củ, ăn bở kháng sâu bệnh tốt, chịu hạn tốt, suất khá; Lúa nếp số thu thập 020.07.085 DAG: Rất thơm, chống chịu hạn tốt, chống chịu sâu bệnh khá; Bí xanh số thu thập 020.07.105 DAG: Quả to, dài, ruột chắc, ăn ngọt, thơm; Đậu đỏ số thu thập 020.07.034 DAG: Năng suất cao, hạt ăn bở, bùi (Hình 1) Bí xanh, số thu thập 2020.07.105.DAG Đậu nho nhe, số thu thập 2020.07.34.DAG Hình Một số nguồn gen quý thu thập Đắk Nơng, năm 2020 Bình Phước: Đã thu 02 nguồn gen lúa quý tiềm năng, chất lượng tốt, giống lúa mang số thu thập 2020.08.027 DAG Lúa Nếp Than hay Va Pình Giêng Nham Gâu 3212 gọi theo dân tộc X’Tiêng, giống thu thập thôn Bình Lợi, xã Phước Minh, huyện Bù Gia Mập Giống lúa Nếp Than có chất lượng ăn ngon, dẻo, thơm; Giống lúa Hồng Thị Nga cs TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP Nếp Than có tên gọi Va Pình Giêng theo dân tộc X'Tiêng mang số thu thập 2020.08.080 DAG, thu thập thôn 1, xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng giống lúa nếp chất lượng cơm gạo ăn ngon Gia Lai: Đã thu thập nguồn gen quý gồm giống sắn địa phương có tên gọi Mì Gịn số thu thập 2020.10.007 DAG chất lượng củ ăn bở, thơm, sử dụng ISSN 2588-1256 Tập 6(3)-2022:3205-3214 loại rau xanh xào nấu với cà đắng ăn đặc sản người dân địa phương; Hai giống lúa Ba Chăm số thu thập 2020.10.025 DAG 2020.10.029 DAG đồng bào Bana giống lúa Tộc số thu thập 2020.10.099 DAG đồng bào Jarai có chất lượng cơm gạo ngon, chống chịu sâu bệnh hại tốt, chịu hạn, thích nghi cao với điều kiện canh tác địa phương (Hình 2) Ba Chăm, số thu thập Ba Chăm, số thu thập Lúa Tộc, số thu thập Mì gịn, số thu thập 2020.10.025 DAG 2020.10.029 DAG 2020.10.099 DAG 2020.10.007 DAG Hình Một số nguồn gen quý thu thập Gia Lai, năm 2020 Thanh Hóa: Đã thu nguồn gen quý Thu thập số kiến thức địa hình thức khai thác sử dụng như: Lúa Nếp Cẩm dùng làm thuốc chữa đau bụng Khoai sọ mán vàng số thu thập 2020.11.071 DAG đồng bào dân tộc Thái; Hai giống nghệ đen đồng bào người Thái có số thu thập số thu thập 2020.11.88 DAG xã Phú Xuân 2020.11.108 DAG xã Thiên Phủ vị thuốc quý có giá trị kinh tế cao; Lúa tẻ thơm Plê chư hang có số thu thập 2020.11.056 DAG người H’Mông xã Phú Sơn ăn ngon, thơm, dẻo trồng nương ruộng Hai giống lúa Nếp Cẩm số thu thập 2020.11.061 DAG - Plậu sáng dân tộc H’Mông 2020.11.091 DAG - Khẩu kho ngần dân tộc Thái thường trồng làm bánh vào dịp lễ tết làm thuốc đau bụng nấu lên ăn khỏi; Nguồn gen Ớt rừng Khí Nu số thu thập 2020.11.053 DAG giống ớt thiên nhỏ thơm cay Qua điều tra cho thấy có suy giảm đáng kể thành phần loài trồng https://tapchi.huaf.edu.vn DOI: 10.46826/huaf-jasat.v6n3y2022.987 giống trồng địa bị ảnh hưởng thị hóa phát triển cách ạt giống dần thay giống trồng địa phương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đa dạng số lượng nguồn gen: Trong số 446 nguồn gen thuộc nhóm trồng nhóm rau gia vị có số lượng lớn với 192 nguồn gen chiếm tỉ lệ 43,0%, đứng thứ nhóm hịa thảo với 110 nguồn gen, chiếm tỷ lệ 24,7%, nhóm đậu, vừng gồm 92 nguồn gen chiếm tỉ lệ 20,6%, nhóm có củ đứng thứ số lượng với 52 nguồn gen chiếm tỉ lệ 11,7% Huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) có số lượng nguồn gen lớn - 115 nguồn gen tiếp đến Mang Yang (Gia Lai) với 80 nguồn gen số lượng nguồn gen huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) với 27 nguồn gen Đa dạng thành phần loài trồng: có 47 lồi trồng 446 nguồn gen thu thập, đa dạng thành phần lồi nhóm rau gia vị có 20 lồi, nhóm đậu, vừng với 14 lồi; có củ lồi 3213 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY hòa thảo có lồi gồm lúa, ngơ, kê ý dĩ Qua kết thu thập thông tin, điều tra thông tin từ hộ dân, bước đầu giới thiệu 17 nguồn gen quý tiềm cho khai thác phát triển nguồn gen 4.2 Đề nghị Đề nghị thúc đẩy công tác bảo tồn quỹ gen trồng vùng điều tra, điều tra thu thập tổng thể nguồn gen trồng đồng thời kết hợp khai thác sử dụng hợp lý nguồn gen trồng quý tiềm có giá trị nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn gen trồng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Linh Chi, Nguyễn Trường Vương, Nguyễn Trọng Dũng, Đỗ Thị Lan Phí Đình Nam (2019) Kết điều tra thu thập quỹ gien trồng hai huyện Pác Nậm Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 2(99), 88-92 Nguyễn Đức Chinh, Vũ Linh Chi Nguyễn Thị Ngọc Huệ (9/03/2017) Kinh nghiệm khai thác sử dụng nguồn gen trồng cộng đồng dân tộc khu vực lòng hồ thuỷ điện 3214 ISSN 2588-1256 Vol 6(3)-2022:3205-3214 Sơn La vùng phụ cận Khai thác từ https://prc.org.vn/?p=566 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lã Tuấn Nghĩa Trần Đình Long (2015) Giáo trình Bảo tồn, đánh giá sử dụng nguồn gen thực vật Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Dương Thị Hồng Mai, Phan Thị Nga Nguyễn Hữu Hải (27/02/2017) Điều tra thu thập quỹ gen trồng huyện Bắc Hà, Lào Cai Khai thác từ https://prc.org.vn/?p=395 Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm Hùng Cương, Vũ Đăng Toàn, Nguyễn Tiến Hưng Vũ Linh Chi (2012) Số tay bảo tồn nguồn gen thực vật nông nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Trung tâm Tài nguyên thực vật (16/5/2012) Quyết định số 144/QĐ-TTTN-KH việc ban hành tạm thời phiếu: Điều tra thu thập; Mô tả, đánh giá ban đầu; Đánh giá sâu bệnh hại nguồn gen trồng Khai thác từ https://prc.org.vn/?p=900 Lê Khả Tường (27/02/2017) Kết thu thập nguồn gen lúa hoang dại số tỉnh phía Nam năm 2013 Khai thác từ https://prc.org.vn/?p=398 Tài liệu tiếng nước Guarino, L., Ramanatha, R V., & Reid, R (1995) Collecting Plant Genetic DiversityTechnical Guidelines Wallingford: CABI International Hoàng Thị Nga cs ... Păh, tỉnh Gia Lai có số lượng nguồn gen thu thập nhiều nhất, thu 115 nguồn gen Huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa có số lượng nguồn gen lớn với 115 nguồn gen, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai với 80 nguồn. .. lượng nguồn gen lúa thu thập Gia Lai nhiều so với địa điểm lại (nguồn gen lúa thu thập tỉnh Đắk Nơng 13 nguồn gen, Bình Phước 14 nguồn gen Thanh Hóa 25 nguồn gen Bảng 2) Như vậy, mức độ đa dạng nguồn. .. dạng thành phần lồi trồng thu thập Đắk Nơng, Bình Phước, Gia Lai Thanh Hóa năm 2020 Số lượng nguồn gen thu thập Tên trồng Tên khoa học Đắk Bình Gia Thanh Tổng Nơng Phước Lai Hóa Hịa thảo 16 18