(TIỂU LUẬN) tổng quan lý thuyết về lạm phát khái niệm lạm phát

38 6 0
(TIỂU LUẬN) tổng quan lý thuyết về lạm phát  khái niệm lạm phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA KINH TẾ BÀI THI GIỮA KÌ DỰ ÁN NHĨM KHƠNG THUYẾT TRÌNH Mơn học: Kinh Tế Vĩ Mô Trung Cấp Giảng viên: Châu Văn Thành Mã lớp học phần: 22C1ECO50110101 Khóa – Lớp: K46 – AE001 Thành viên: Hoàng Quang Sáng - 31201020491 Nguyễn Thị Thanh Trúc - 31201022608 Trần Đào Lan Anh - 31201023935 Cao Vũ Hạnh Nguyên - 31201020411 Lê Hồng Minh Tâm - 31201024343 Trần Hữu Trung Tín – 31201021870 Bảng phân công công việc đánh giá STT Trần Hữu Trung Tín Phần I: Tổng quan lý thuyết lạm phát Khái niệm lạm phát: Nguyên nhân lạm phát: 2.1 Lạm phát cầu kéo: 2.2 Lạm phát chi phí đẩy: 2.3 Lạm phát cấu: 2.4 Lạm phát nhập khẩu: 2.5 Lạm phát xuất khẩu: 2.6 Lạm phát tiền tệ: Sơ lược mơ hình AS-AD: Lý thuyết chi phí đẩy: 4.1 Khái niệm: 4.2 Giải pháp hệ kèm: Lý thuyết lạm phát cấu trúc: 5.1 Khái niệm: 5.1.1 Tổng quan lý thuyết lạm ph 5.1.2 Lý : 5.1.3 Điểm nghẽn lạm phát cấu 5.2 Giải pháp hệ quả: Học thuyết kinh tế KEYNES: 6.1.Định nghĩa: 6.2 Tác động: Quantity Theory of Money: 7.1 Định nghĩa: 7.2 Giải pháp hệ quả: Phần II: Câu hỏi thảo luận Câu 1: Theo ban, chuyen gia nao co đê xuât phu hơp vơi bôi canh Viẹt Nam hon Chuyên gia A: Lập luận lạm phát cảnh báo chủ yếu từ phía cung Chuyên gia B: Lạm phát nhập lạm phát tiền tệ nới lỏng tài khóa tiền tệ Chuyên gia C: Tin vào lạm phát xuất phát từ yếu tố chi phí đẩy nhiều Chuyên gia D: Vị chuyên gia D cho lạm phát đến từ phía cung cầu, bên cạnh nhân tố từ phía cung phân tích từ ơng chun gia A, B, C vị chun gia D cịn cho nhân tố từ phía cầu tư goi kich thich phuc kinh tê nhiêu tham vong cua Chinh phu Câu 2: Ban ung họ y kiên cua chuyen gia nao? Giai thich ro vi 26 Câu 3: Gia sư ban đuơc yeu câu neu giai phap gop phân giai quyêt ap lưc lam phat Viẹt Nam, nọi dung đê xuât cua ban se la gi? 3.1 Giải pháp chiến tranh Nga Ukraine cho vấn đề lạm phát Việt Nam: 3.2 hồi kinh tế Chính sách cho Việt Nam để 3.3 Kiểm sốt lạm phát: Tham khảo trư 3.4 Kiểm soát lạm phát: Tham khảo trư 3.6 Biện pháp từ biến đổi khí hậu: Nguồn tham khảo: Phần I: Tổng quan lý thuyết lạm phát Khái niệm lạm phát: “Lạm phát gia tăng bền bỉ kéo dài mức giá chung, hay hiểu tăng lên mức giá chung theo thời gian giá trị loại tiền tệ Mức giá chung tăng lên làm cho sức mua đồng tiền bị giảm, kéo theo số tiền, số lượng hàng hóa, dịch vụ mua so với trước Lạm phát giá đồng tiền quốc gia so với quốc gia khác Có thể hiểu lạm phát theo nghĩa: Một lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia Hai lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu.” Nguyên nhân lạm phát: 2.1 Lạm phát cầu kéo: Theo kinh tế học Keynes, tổng cầu mà cao so với tổng cung gây lạm phát Điều giải thích thơng qua sơ đồ AD-AS Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải đường tổng cung AS giữ nguyên khiến cho mức giá sản lượng tăng, gây nên lạm phát Tổng cầu: AD = C + I + G + X – IM tăng yếu tố tổng cầu tăng + Tăng tiêu dùng hộ gia đình (C): Thu nhập khả dụng hộ gia đình tăng Chính sách Chính phủ như: giảm thuế, tăng khoản chi chuyển nhượng Chính phủ hộ gia đình khoản thu nhập khác mà họ nhận dùng chi tiêu cho tiêu dùng Các khoản thu nhập tăng dẫn đến tiêu dùng tăng + Đầu tư tư nhân tăng (I) gồm khoản: Đầu tư cố định vào sản xuất kinh doanh, đầu tư vào nhà đầu tư cho hàng tồn kho Đầu tư tư nhân tăng khoản đầu tư tăng lên + Chi tiêu Chính phủ (G) tăng bao gồm: Chi cho đầu tư phát triển, khoản chi thường xuyên chi chuyển nhượng Chi tiêu Chính phủ tăng làm tổng cầu tăng gây lạm phát + Xuất ròng ( X – IM) thay đổi: Nhập tỉ lệ thuận với sản lượng thu nhập kinh tế, với giá tương đối hàng hóa nước hàng hóa nhập khẩu; tỷ lệ nghịch với tỷ giá ngoại tệ Ngược lại, xuất không bị ảnh hưởng thu nhập sản lượng kinh tế Mà tỉ lệ thuận với tỷ giá ngoại tệ, với sản lượng thu nhập nước giá tương đối hàng hóa nước mặt hàng xuất với giá hàng hóa thị trường giới Từ điều ta thấy, xuất ròng bị ảnh hưởng tổng hợp yếu tố chi phối việc xuất, nhập Khi giá trị xuất lớn so với nhập tức xuất ròng dương tăng làm cho tổng cầu tăng 2.2 Lạm phát chi phí đẩy: Những điều chỉnh, thay đổi khơng có lợi cho sản xuất như: giá nhiên liệu, giá than, giá điện tăng mạnh làm cho yếu tố đầu vào sản xuất tăng làm cho chi phí sản xuất tăng Các doanh nghiệp buộc phải tăng giá làm cho cung tiền thực tế tổng cầu giảm Ngoài ra, thiên tai dịch bệnh làm cho tổng cung ngắn hạn giảm, đẩy giá lên cao 2.3 Lạm phát cấu: Cơ cấu kinh tế phân bổ nguồn lực để phát triển kinh tế Tổng cung kinh tế chịu ảnh hưởng cấu kinh tế Do đó, ảnh hưởng đến cung, cầu thị trường Sự thay đổi làm cho mức giá chung thay đổi ảnh hưởng đến lạm phát Lạm phát cấu cân đối quan hệ cung, cầu bị trung dài hạn Mất cân đối cán cân thu-chi ngân sách cán cân thương mại Khi kinh tế bị rơi vào tình trạng suy thoái hay khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng tổng cung chậm so với tổng cầu, gây cân đối mạnh cung-cầu trung dài hạn gây lạm phát tăng cao Nguyên nhân chủ yếu lực sản xuất kinh tế tăng chậm so với mức tăng đầu tư Tổng cung trung-dài hạn tăng chậm hiệu việc đầu tư thấp, trình độ khoa học – công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạn tầng thấp cải thiện chậm Đặc biệt bất hợp lý cấu kinh tế nước phát triển làm cho lực sản xuất kinh tế yếu Bội chi ngân sách cao làm gia tăng tổng phương tiện toán, tổng đầu tư cho xã hội Mức chi ngân sách cao hiệu quản đầu tư ngân sách nhà nước thấp, làm ảnh hưởng đến cân đối tổng cung-cầu trung dài hạn Khi thâm hụt ngân sách kèm với thâm hụt cán cân thương mại lớn, gây đồng tiền nội tệ bị giá so với ngoại tệ, làm lạm phát gia tăng 2.4 Lạm phát nhập khẩu: Khi hàng hóa nhập tăng giá giá bán hàng hóa nước tăng lên Điều làm cho mức giá chung tăng lên dẫn đến lạm phát 2.5 Lạm phát xuất khẩu: Tổng cầu hàng hóa cao so với tổng cung xuất tăng Trong đó, hàng hóa phục vụ cho xuất dẫn đến lượng hàng nước giảm xuống làm cho tổng cung chênh lệch thấp tổng cầu, gây lạm phát 2.6 Lạm phát tiền tệ: Khi lượng cung tiền lưu thông tăng, làm cho lượng tiền kinh tế nhiều tiêu dùng với tăng lên làm cho giá thị trường tăng, dẫn đến lạm phát Cung tiền tăng NHTW thực thi sách tiền tệ mở rộng Khi in thêm tiền để hỗ trợ thâm hụt ngân sách làm cung tiền tăng liên tục Việc giữ tỷ giá ln cố định có làm tăng cung tiền Khi mà tỷ giá ngoại tệ giảm, NHTW bơm nội tệ nhằm mua ngoại tệ để nâng giá ngoại tệ, làm mức tiền kinh tế tăng Lạm phát chịu ảnh hưởng lớn sách tiền tệ Do đó, lực nhà hoạch định định sách nguyên nhân gây lạm phát Các định sai hay tình trạng chậm trễ trình đưa định, việc không nhanh nhạy với biến đổi nguyên nhân gây lạm phát Độ trễ sách tiền tệ sách tài khóa dẫn đến việc thực thi sách, kiểm sốt lạm phát quản lý kinh tế vĩ mô, ổn định tăng trưởng hiệu Sơ lược mô hình AS-AD: Mơ hình AS-AD lý thuyết tảng kinh tế học vĩ mô công cụ quan trọng nhà làm sách Mơ hình dùng để giải thích biến động ngắn hạn kinh tế dịch chuyển từ ngắn hạn sang dài hạn kinh tế Qua đó, giải thích trực quan hóa nguyên nhân thay đổi biến số vĩ mô quan trọng bao gồm mức giá (lạm phát), GDP (tăng trưởng ngắn hạn) việc làm (tỉ lệ thất nghiệp) Giao điểm ba đường AD (tổng cầu), LRAS (tổng cung dài hạn) SRAS (tổng cung ngắn hạn) điểm cân kinh tế Mức sản lượng đạt mức tiềm (Y = Ȳ = Yp) – tương đương tốc độ tăng trưởng năm đạt mức tăng trưởng trung bình thơng thường giai đoạn xem xét; mức giá E tương ứng mức giá cân hay mức kỳ vọng người dân (PE = Pe) – tương ứng với tỷ lệ lạm phát ổn định kiểm soát được; theo lý thuyết, tỷ lệ thất nghiệp ứng với mức sản lượng tiềm E tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải/trái xuất phát từ nguyên nhân khác như: thay đổi sách tài khóa và/hay sách tiền tệ, thay đổi thành phần tổng cầu, cú sốc phía cầu Các cú sốc cung làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn SRAS Sự dịch chuyển đường tổng cung dài hạn LRAS định nhân tố vốn (K), lao động (L) công nghệ (T) dài hạn, từ kéo theo thay đổi mức sản lượng tiềm Yp đường SRAS dịch chuyển kéo theo Cú sốc cung thường phức tạp khó giải so với cú sốc cầu Lý thuyết chi phí đẩy: 4.1 Khái niệm: Sự gia tăng tiền lương nhanh suất lao động Liên đoàn lao động ép người sử dụng lao động tăng lương đáng kể, làm tăng chi phí sản xuất hàng hóa Đến lượt người sử dụng lao động, tăng giá họ Mỹ phẩm Mức lương cao cho phép người lao động mua nhiều trước đó, giá cao Mặt khác, tăng giá khiến cơng đồn địi hỏi cao tiền công Bằng cách này, nước xoắn ốc chi phí tiền lương, đó, dẫn đến chi phí đẩy lạm phát tiền lương đẩy Lạm phát chi phí đẩy cịn trầm trọng lên điều chỉnh tiền lương để bù đắp cho việc tăng giá sinh hoạt Một số lĩnh vực kinh tế bị ảnh hưởng gia tăng tiền lương giá sản phẩm họ tăng lên Trong nhiều trường hợp, sản phẩm họ sử dụng làm đầu vào cho sản xuất mặt hàng lĩnh vực khác Do đó, chi phí sản xuất lĩnh vực khác tăng thúc đẩy giá sản phẩm họ Do đó, lạm phát đẩy tiền lương lĩnh vực kinh tế sớm dẫn đến lạm phát tăng giá toàn kinh tế Hơn nữa, gia tăng giá nguyên liệu thô nhập dẫn đến chi phí đẩy lên lạm phát Một nguyên nhân khác lạm phát chi phí đẩy lợi nhuận đẩy lạm phát Các công ty theo chủ nghĩa độc tài độc quyền tăng giá sản phẩm họ để bù đắp gia tăng lao động chi phí sản xuất để thu lợi nhuận cao Có khơng hồn hảo cạnh tranh trường hợp công ty vậy, họ giá quản lý sản phẩm họ Do đó, lạm phát lợi nhuận đẩy gọi lạm phát theo giá quản lý giá đẩy lạm phát 4.2 Giải pháp hệ kèm: Các sách để giảm lạm phát chi phí đẩy bao gồm sách tiền tệ, tài khóa sách phụ cung Chính phủ theo đuổi sách tài khóa giảm phát (thuế cao hơn, chi tiêu thấp hơn) quan quản lý tiền tệ tăng lãi suất Điều làm tăng chi phí vay giảm chi tiêu đầu tư người tiêu dùng Vấn đề với việc sử dụng lãi suất cao làm giảm lạm phát, dẫn đến sụt giảm lớn GDP Thứ ba, Nhà nước thông qua việc tăng cung tiền để tăng cường phát triển giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ, xây dựng sở hạ tầng, Đầu tư xây dựng thêm trường học, sở giáo dục, viện nghiên cứu, nâng lương cho cán bộ, xây dựng nhà máy, xí nghiệp, … góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học cơng nghệ, đáp ứng điều kiện sở hạ tầng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế Các tác động tiêu cực lạm phát tăng trưởng kinh tế Trước hết, lạm phát làm thay đổi giá tương đối phân bổ nguồn lực khơng xác Fischer (1993) cho giá tương đối thay đổi bất lợi, lạm phát làm sai lệch việc phân phối nguồn lực Khi có lạm phát kinh tế, thay đổi giá mặt hàng khác dẫn đến thay đổi giá tương đối chúng, lựa chọn người tiêu dùng bị biến dạng thị trường khơng có khả phân bổ nguồn lực cách hiệu Thứ hai, lạm phát làm suy giảm đầu tư - hoạt động nguồn, đầu vào kinh tế Tính khơng chắn biến động lạm phát nguyên nhân làm suy giảm đầu tư dài hạn Fischer (1993) xây dựng lược đồ nhằm xác định “kênh truyền tải” từ thực thi sách kinh tế vĩ mơ đến tăng trưởng sau: lạm phát tăng→đầu tư suy giảm→tỷ lệ tăng suất suy giảm→tăng trưởng kinh tế suy giảm Theo Choi đồng (1996), Azariadas Smith (1996) cho rằng, lạm phát tăng cao làm giảm mức lãi suất thực tế mà người vay phải trả cho người cho vay, chí âm Tình dẫn tới có nhiều người muốn trở thành người vay người tiết kiệm, tạo cân thị trường vốn tín dụng Bên cạnh đó, lạm phát cao làm biến dạng thuế (Romer, 2001) làm suy giảm động tiết kiệm chủ thể gửi tiền mà tiết kiệm lại nguồn đầu tư Lạm phát cao cịn gây “chi phí mịn giày”, “chi phí thực đơn”, “nhầm lẫn bất tiện” Thứ ba, lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thơng qua thay đổi sách tỷ giá Bởi lạm phát thường kéo theo việc nâng tỷ giá làm tăng chi phí nợ nước ngồi tính ngoại tệ doanh nghiệp Chính phủ có nợ vay nước ngồi, từ gia tăng nguy vỡ nợ doanh nghiệp Chính phủ Đối với số kinh tế mở tỷ giá hối đối khơng hồn tồn linh hoạt, lạm phát làm thâm hụt cán cân thương mại Khả cạnh tranh quốc gia có lạm phát cao bị xóa mịn tn thủ tỷ giá danh nghĩa cố định (Hossain Chowdhury, 1996) Số liệu thực tế 23 Năm 2019, tỷ lệ lạm phát tăng dần qua quý, từ quý 1/2019 1,83% đến quý 4/2019 2,78% Qua cho thấy tăng trưởng ổn định lạm phát mức 4% Khi lạm phát có xu hướng tăng tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm, điều thể rõ biểu đồ năm 2020 Trong năm 2020: Đại dịch COVID-19 kéo dài đẩy kinh tế giới rơi vào trạng thái khủng hoảng trầm trọng kể từ năm 1930, GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành cơng lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới Lạm phát tháng 12/2020 tăng 0,07% so với tháng trước tăng 0,99% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019 24 Nếu lạm phát tăng nhanh số giá tiêu dùng tăng cao mục tiêu phủ đề 4%, nguy lạm phát cao trở thành thực Để giảm áp lực lạm phát, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần chuẩn bị chuyển sang thắt chặt tiền tệ cách tăng lãi suất giảm lượng tiền lưu thông Kết luận: Trong bối cảnh Việt Nam giai đoạn cuối năm 2021, đầu năm 2022, phủ khơng nên cố chấp theo đuổi mục tiêu giữ lạm phát thấp giá, mà cần thực biện pháp thích hợp ổn định lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững tránh cú sốc lạm phát Các quan chuyên môn đưa dự báo CPI năm 2022 vượt mức 4% thị trường chung nhiều bất lợi, khủng hoảng lượng tiếp tục leo thang Việc kiểm soát lạm phát năm 2022 đạt mục tiêu phương hướng, giải pháp quản lý, điều hành giá tiếp tục triển khai liệt, hiệu để hạn chế tác động từ diễn biến giá giới tác động 25 Câu 2: Ban ung họ y kiên cua chuyen gia nao? Giai thich ro vi Thông qua thảo luận số liệu thu thập, nhóm em đồng ý với nhận định chuyên gia E Bởi cục diện kinh tế thể giới thay đổi ảnh hưởng chiến tranh Ukraine - Nga cuối tháng hai năm 2022, tạo hiệu ứng domino căng thẳng địa trị toàn cầu nên điều chỉnh chọn mục tiêu NGDPT hợp lý cần thiết Từ đó, việc xem xét yếu tố tạo nên lạm phát xoay vòng kỳ vọng lạm phát ảnh hưởng đến lạm phát để đặt mục tiêu NGDPT theo thực tế Lạm phát xoay vịng (vịng xốy lạm phát), ảnh hưởng kỳ vọng đến lạm phát Vịng xốy lạm phát hiểu mối tương quan gia tăng tiền lương tăng giá hàng hóa Đó gia tăng giá liên tục trì xu hướng tăng lương tăng chi phí tác động lẫn Một vịng xốy giá tiền lương đại diện cho mối quan hệ cung cầu, tiền lương giá Một vịng xốy lạm phát bắt đầu có phong trào tăng giá, giá nguyên liệu tăng mạnh, giá tiêu dùng đầu tư (P) tăng dẫn đến việc cơng đồn u cầu mức lương (W) cao để trì thu nhập thực tế (W/P) công nhân Nếu công đồn thành cơng chi phí tiền lương doanh nghiệp từ tăng theo Khi giá hàng hóa bắt đầu tăng lên, nhân viên gây áp lực lên người sử dụng lao động mức lương tăng tiền lương tăng, chi phí hàng hóa trở nên cao Do đó, giá hàng hóa cao, nhiều cơng nhân u cầu tăng lương Khi giá tăng lên sức ép cầu, gọi lạm phát cầu kéo Cầu tăng thường kết việc tăng cung tiền tăng chi tiêu phủ Khi điều xảy ra, 26 đường tổng cầu dịch chuyển sang phải Tại điểm cân ngắn hạn này, mức sản lượng mức giá cao Với GDP thực tế cao mức toàn dụng, mức tăng GDP không bền vững Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống tỷ lệ tự nhiên, gây áp lực lên tiền lương thực tế giá đầu vào Chi phí sản xuất tăng dẫn đến giảm tổng cung ngắn hạn, GDP thực tế quay trở lại GDP toàn dụng Mặc dù sản lượng giảm trở lại GDP toàn dụng lao động, mức giá chí cịn cao Tuy nhiên, ngân hàng trung ương tiếp tục tăng tốc độ cung tiền, chu kỳ tiếp tục, nâng mức giá theo vịng xốy lên Ví dụ: Một ví dụ vịng xốy tiền lương - giá xảy Hoa Kỳ vào năm 1970, OPEC tăng giá dầu lạm phát xảy nước Lạm phát kiềm chế phủ Hoa Kỳ sử dụng sách tiền tệ Khi sách tiền tệ sử dụng để kiềm chế lạm phát, ngân hàng trung ương đặt mức giới hạn cho tỷ lệ lạm phát thời kỳ Một nghiên cứu trước thực vào năm 2018 nhiều tác giả Nhắm mục tiêu lạm phát kết luận thay dựa hồn tồn vào sách tiền tệ để ngăn chặn vịng xốy giá tiền lương, phủ nên đưa định dựa diễn biến xung quanh lạm phát Trong vịng xốy giá tiền lương, gia tăng tiền lương dẫn đến gia tăng chi phí hàng hóa ngược lại Vịng xốy chi phí - giá tiếp diễn mãi chí có xu hướng tăng cường, hình thành kỳ vọng cao lạm phát, kì vọng lạm phát tương lai tương đối cao người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng nhiều giá rẻ tương lai, từ làm cho lạm phát ngày gia tăng với tốc độ cao Theo báo cáo Bộ lao động Mỹ CPI tháng 8/2022, lạm phát Mỹ trì mức cao, cụ thể tăng 0,1% so với tháng trước tăng 8,3% so với kỳ năm 2021 Ví dụ: mục tiêu lạm phát FED 2%, lạm phát kỳ vọng Mỹ 1% Có nghĩa ràng người dân Mỹ khơng tin vào sách FED có hiệu Việc kỳ vọng lạm phát mức thấp khiến cho hành vi doanh nghiệp người tiêu dùng thay đổi, hành động họ kiến lạm phát thực tế tiến gần tới mức 1% hơn, khiên FED gặp khó khăn việc đưa lạm phát trở lại mức 2% Giải pháp: Kiềm chế vịng xốy lạm phát điều quan trọng việc đạt ổn định kinh tế Có vài cách để ngăn chặn điều ví dụ việc phủ thơng qua 27 nhiều sách Ngân hàng Trung ương, số sách tiền tệ, lãi suất, sách thị trường mở yêu cầu dự trữ sách tiền tệ khác Cách đơn giản để tác động lên lạm phát kỳ vọng sách tiền tệ Chẳng hạn, Fed thực sách nới lỏng tiền tệ vào tháng năm nay, việc hạ lãi suất sách tung gói QE khơng giới hạn thị trường, điều tương lai dẫn đến lạm phát tăng, nhà đầu tư thị trường kỳ vọng vậy, khiến lạm phát kỳ vọng liên tục tăng lên kể từ thời điểm Câu 3: Gia sư ban đuơc yeu câu neu giai phap gop phân giai quyêt ap lưc lam phat Viẹt Nam, nọi dung đê xuât cua ban se la gi? 3.1 Giải pháp chiến tranh Nga Ukraine cho vấn đề lạm phát Việt Nam: - Cần có giải pháp tổng thể ổn định để đảm bảo nguồn cung xăng dầu (gồm nước nhập khẩu) không bị đứt gãy; điều tiết hệ thống phân phối, tránh đứt đoạn nguồn cung, ảnh hưởng tới đời sống người dân hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Chính phủ cần đạo rà sốt, đánh giá đề xuất phương án phù hợp việc điều hành Quỹ bình ổn giá xăng dầu, cân nhắc phương án có nên trì hay khơng, giải pháp thay Về lâu dài, phủ nên có chiến lược tăng tính tự cường, đặc biệt phát triển nguồn lượng tái tạo, tăng nguồn lực dự trữ lực phân tích, dự báo sở thơng tin, liệu khoa học - Cần theo dõi sát diễn biến căng thẳng Nga - Ukraine động thái, sách phương Tây để có tổng hợp, phân tích, báo cáo đề xuất giải pháp ứng phó kịp thời Chính phủ, bộ, ngành tiếp tục nỗ lực công tác điều hành kinh tế - xã hội theo hướng liệt, kịp thời, hiệu quả, phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 6%-6,5% kiểm soát lạm phát khoảng 4% năm 2022 - Sau đánh giá tác động việc Nga bị tách khỏi hệ thống SWIFT, khả hệ thống toán thay Nga, ngân hàng Nhà nước nên phối hợp với quan liên quan để có sách giải pháp hỗ trợ định chế tài chính, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam - Cần tăng niềm tin sách cụ thể, khơng để người dân thấy giá giảm tivi trang thơng tin đại chúng Điều khiến tăng lạm phát kỳ vọng Trong điều 28 hành giá cần tránh tăng đồng loạt, nhóm ngành y tế, giáo dục cộng hưởng vào đà tăng hàng hóa - Doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất lưu ý áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro giao kết hợp đồng với khách hàng nước thời gian xung đột như: cân nhắc thấu đáo lựa chọn ngân hàng tốn, áp dụng phương thức tốn an tồn hơn, đặc biệt bối cảnh cấm vận, trước giao kết hợp đồng 3.2 Chính sách cho Việt Nam để kiểm sốt lạm phát có Covid phục hồi kinh tế Về giải pháp Việt Nam cần thiết lúc phục hồi kinh tế, tiếp tục tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, đồng thời phải dập dịch Covid ngăn khơng cho quay trở lại Thực tế sau mở cửa kinh tế trở lại, việc bùng phát dịch xảy Song, có kinh nghiệm từ đợt chống dịch trước, nên tuyệt đối khơng để tình trạng “bế quan tỏa cảng” vài địa phương lần tái xuất Bởi lâu dài phải ổn định kinh tế vĩ mô lấy lại đà tăng trưởng cần thiết Song song đó, khuyến khích DN phục hồi, khởi nghiệp, tiếp tục tăng thu hút đầu tư nước ngồi (FDI) xuất để động hóa kinh tế, chuẩn bị cho giai đoạn tới Cần có giải pháp kiểm soát dịch bệnh nhanh hiệu Đầu tiên để ứng phó với dịch Covid-19, cần triển khai nhanh tối đa hóa tiêm phịng vacxin mũi tiêm nhắc lại Các sở y tế giữ vững phòng ban đảm bảo đủ sở vật chất để điều trị bệnh nhân Covid-19 Đồng thời, chuẩn bị kịch để đối phó bùng dịch trở lại xuất thêm chủng virus Chính sách tài khóa: Đối tượng trọng tâm phải hướng tới ngắn hạn sách tài khóa Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề an sinh xã hội Về vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp: Với dư địa tài khóa cịn cho phép gia tăng chi tiêu công, thể qua việc nợ công Việt Nam năm 2020 mức 3,63 triệu tỷ đồng, tương ứng chiếm 56,8% GDP, thấp mức trần nợ công Quốc hội quy định 65% theo dự báo 5–7 năm tới, nợ công Việt Nam vẫn nằm ngưỡng cho phép (Bộ tài chính, 2020), Chính phủ tiếp tục thực sách hỗn, giảm nộp thuế khoản thu khác, ngồi khuyến khích thưởng cho doanh nghiệp nộp thuế 29 hạn (tương tự Romania) Tuy nhiên, cần điều chỉnh theo hướng mở rộng đối tượng thụ hưởng để đảm bảo có cơng với thành phần, đối tượng kinh tế, song phải thu hẹp để hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng với tất doanh nghiệp Việc dàn trải sách hỗ trợ gây tốn cho ngân sách mà lại không tập trung vào đối tượng bị thiệt hại Hơn nữa, cần thu thập liệu để xem xét mức độ ảnh hưởng dịch bệnh nhóm đối tượng nào, từ có hình thức mức độ hỗ trợ phù hợp Về vấn đề an sinh xã hội: Trong ngắn hạn, điều quan trọng Chính phủ cần tiếp tục triển khai gói hỗ trợ tiền mặt cho đối tượng yếu xã hội như: Người lao động thất nghiệp, đối tượng sách, hộ nghèo bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Chính sách mặt kích cầu tiêu dùng, mặt khác giúp ổn định tâm lý người dân xã hội Bên cạnh đó, đưa thêm sách đặc thù hỗ trợ an sinh xã hội như: Hỗ trợ chi phí chăm sóc sức khỏe cho trẻ em; miễn hay giảm kinh phí cơng đồn, mở rộng đối tượng miễn giảm; hỗ trợ đặc biệt cho ngành nghề bị ảnh hưởng nghiêm trọng dịch Covid-19 như: Vận tải, hàng không du lịch thông qua việc tiếp nhận khoản vốn ưu đãi đặc biệt từ ngân sách phủ, gia hạn thời gian nộp thuế Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý tránh lạm dụng sách để trục lợi Về phía chi thường xuyên, phủ cần nỗ lực cắt giảm để tập trung nguồn lực cho chi cho hỗ trợ dịch phát triển Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào hoạt động đầu tư, nguồn vốn từ Nhà nước chiếm 1/3 tổng vốn đầu tư tồn xã hội Khơng vậy, vốn nhà nước cịn có nhiệm vụ thiết kế, xây dựng hạ tầng bản, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế khác Do vậy, dài hạn cần đẩy mạnh tăng tỷ trọng cho dự án đầu tư phát triển, đặc biệt dự án dự án có tính liên vùng trọng điểm quốc gia , cụ thể như: Các dự án trọng điểm như: Sân bay Long Thành, cao tốc Bắc – Nam , dự án áp dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường, từ góp phần kết nối địa phương địa với nhau, kích thích tăng trưởng kinh tế nước theo hướng bền vững Điều quan trọng phải đảm bảo tính hiệu khoản chi này, minh bạch, cơng khai q trình lựa chọn nhà thầu Chính sách tiền tệ: Về ngắn hạn, Ngân hàng Nhà nước xem xét nới lỏng thêm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại như: Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR giúp Ngân hàng Thương mại có thêm nguồn vốn hoạt động Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng Thương mại cách đẩy 30 mạnh cho vay lĩnh vực như: Bất động sản, nhà cách ưu đãi lãi suất cho người chứng minh thu nhập ổn định thời gian dài Lý thị trường bất động sản thị trường có khả thúc đẩy phục hồi kinh tế nhanh Cuối cùng, dài hạn, Ngân hàng Nhà nước cần yêu cầu Ngân hàng Thương mại đẩy nhanh việc triển khai dịch vụ điện tử ngân hàng phát triển FinTech Điều hướng tới mục tiêu tận dụng lợi dịch vụ trên, đó, quan trọng hạn chế tiếp xúc xã hội, dãn cách xã hội đảm bảo hệ việc toán diễn cách nhanh chóng, thuận lợi, từ hỗ trợ tốt cho lĩnh vực kinh tế khác Ngoài ra, việc tăng cường phân tán đầu tư công nhân tư nhân, đầu tư nước để giảm thiểu rủi ro giải pháp ngăn ngừa lạm phát Vì phân tán đầu tư nước làm giảm dịng tiền đổ vào Việt Nam Từ đó, thay đổi tỉ giá hối đoái Việt Nam đồng (VND) với dịng tiền ngoại tệ khác 3.3 Kiểm sốt lạm phát: Tham khảo trường hợp từ Trung Quốc: Hầu hết nhà sách quốc gia giới nhận định rằng: Lạm phát dần vượt khỏi kiểm sốt phủ làm gia tăng bất ổn định sức khỏe kinh tế giới Thế nhưng, nước gần ngoại lệ có số CPI ổn định thấp qua năm gần – Trung Hoa đại lục Tình hình lạm phát Trung Quốc: Mức chi tiêu đầu tư vốn cao làm gia tăng lạm phát Trung Quốc từ năm 1991 đến 2011, quyền nhanh chóng kiểm sốt tình hình thập kỷ qua, CPI Trung Quốc vượt 2%, so với 5,4% năm 2011 Trong đại dịch Covid 19, đặc biệt Thâm Quyến Thượng Hải, phải trả giá nặng nề cho kinh tế Trung Quốc Trong quý thứ hai năm 2022, GDP Thượng Hải giảm gần 14% Trong đó, khu vực bất động sản - đóng góp cho tổng cầu từ trước - trở thành lực cản kinh tế Vào năm 2020, phủ Trung Quốc giới thiệu "ba dòng màu đỏ" để hạn chế quyền truy cập ngành vào tín dụng: khoản nợ nhà phát triển không vượt 70% tài sản, khoản nợ rịng họ khơng vượt q vốn chủ sở hữu việc nắm giữ tiền mặt họ phải với việc vay ngắn hạn Mối đe dọa từ lạm phát nhập Tác động đại dịch, với tác động Domino Chiến tranh Ukraine, làm tăng kỳ vọng lạm phát hầu phương Tây, vốn tăng nhanh giá tiêu dùng: CPI Hoa Kỳ Vương quốc Anh vượt 9% 31 tháng 6, CPI khu vực đồng Euro vượt 8% Tương tự vậy, châu Á, CPI Hàn Quốc tăng 6% hàng năm vào tháng 6, mức tăng lớn kể từ tháng 11 năm 1998 Sự gia tăng CPI Nhật Bản-2,4%-đã vượt mục tiêu ngân hàng trung ương tháng thứ ba liên tiếp Là nhà nhập lượng thực phẩm lớn, Trung Quốc cảm thấy khó khăn tự bảo vệ khỏi xu hướng tồn cầu Chính sách giải lạm phát Trung Quốc: (Gia tăng kiểm sốt từ khu vực cơng) Đầu tiên, nhà nhập lượng thực phẩm Trung Quốc doanh nghiệp khổng lồ, thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước kiểm soát mà định giá quy định chặt chẽ Cho đến kỳ vọng lạm phát hình thành, gia tăng chi phí nhập khơng chuyển cho người tiêu dùng Điều phản ánh Chỉ số giá sản xuất nhà sản xuất Trung Quốc, ổn định CPI năm qua Thứ hai, Trung Quốc nhập nhiều hàng hóa quan trọng, người bao gồm CPI phần lớn cung cấp nước Và, với nhà nhập khẩu, giá tính nhà sản xuất nhà nước tầng lớp thượng lưu kinh tế Trung Quốc không phản ánh đầy đủ thay đổi chi phí họ, kiểm sốt phủ 3.4 Kiểm sốt lạm phát: Tham khảo trường hợp từ Mỹ: Tình hình lạm phát Mỹ: Lạm phát hàng năm Hoa Kỳ quý năm trung bình 8,0% tỷ lệ cao thứ 13 số 44 quốc gia kiểm tra Tỷ lệ lạm phát quý Hoa Kỳ gần gấp bốn lần mức quý năm 2020 Đến tháng 8/2022, tỷ lệ Lạm phát Mỹ mức 8,26%, so với 8,52% tháng trước 5,25% năm ngoái Mức cao mức trung bình dài hạn 3,26% Bất kể mức độ lạm phát tuyệt đối quốc gia bao nhiêu, hầu hết có khác biệt mơ hình bản: mức tương đối thấp trước đại dịch COVID-19 xảy vào quý năm 2020; tỷ lệ cố định giảm thời gian cịn lại năm đến năm 2021, nhiều phủ cắt giảm mạnh hầu hết hoạt động kinh tế; tỷ giá tăng đến cuối năm 2021, giới vật lộn để trở lại mức bình thường Lần tăng lãi suất vượt mức thứ ba liên tiếp ngân hàng trung ương phải vật lộn để chống lại lạm phát bỏ chạy, làm tăng chi phí thứ Cục Dự trữ Liên bang công bố đợt tăng lãi suất mạnh vào thứ Tư ngân hàng trung ương đấu tranh để kiềm chế 32 lạm phát tăng vọt Fed tăng lãi suất chuẩn thêm 0,75 điểm phần trăm, lần tăng lãi suất vượt mức thứ ba liên tiếp, đưa lãi suất Fed lên 3% -3,25% tăng chi phí thứ từ nợ thẻ tín dụng chấp đến tài cơng ty Ngân hàng trung ương báo hiệu có thêm nhiều đợt tăng, dự đoán lãi suất đạt 4,4% vào cuối năm không bắt đầu giảm năm 2024 Fed dự kiến việc tăng lãi suất ảnh hưởng đến giá nhà thị trường việc làm - nâng tỷ lệ thất nghiệp từ 3,7% lên 4,4% năm tới - giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Biện pháp: Một công cụ mà Fed sử dụng để khắc phục lạm phát tăng lãi suất Đây ví dụ sách tiền tệ Mục tiêu FOMC thúc đẩy việc làm tối đa, giá ổn định lãi suất dài hạn vừa phải Fed sử dụng lãi suất đòn bẩy để tăng trưởng kinh tế đặt hệ thống phanh lên Nếu kinh tế chậm lại, FOMC giảm lãi suất để giúp doanh nghiệp vay tiền, đầu tư tạo việc làm rẻ Lãi suất giảm cho phép người tiêu dùng vay chi tiêu nhiều hơn, giúp thúc đẩy kinh tế Mặt khác, kinh tế tăng trưởng nhanh lạm phát nóng lên, Fed tăng lãi suất để cắt giảm chi tiêu vay nợ Lãi suất huy động vốn thấp làm tăng cung tiền cách khuyến khích hoạt động cho vay, vay kinh doanh thị trường mở nhiều Mặt khác, tỷ lệ cao khơng khuyến khích cho vay giảm cung tiền 3.6 Biện pháp từ biến đổi khí hậu: Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu ngày nhiều Dẫn đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; cạnh tranh, tranh giành nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng khiến tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, khí hậu biến đổi Mặc dù biến đổi khí hậu khơng hồn tồn tác động tiêu cực xét mặt tổng thể biến đổi khí hậu tác động gây thiệt hại lớn Những tổn thất biến đổi khí hậu gây với chi phí phải bỏ để khắc phục thiệt hại lạm giảm mức tăng trưởng kinh tế cho giới cho nhiều quốc gia có Việt Nam Thứ nhất, Biến đổi khí hậu mang lại suy giảm diện tích canh tác, thời tiết thay đổi ảnh hưởng đến mùa, nghiêm trọng mơi trường sinh sống cho lồi thực vật hữu ích Từ nguồn cung cho sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp lẫn y dược 33 Đẩy giá nguồn nguyên vật liệu lên cao phải nhập với chênh lệch tỷ giá hối đối, đầu tích trữ, điều kiện để lạm phát gia tăng Thứ hai, thiên tai (bão, lũ, sạt lở, hạn hán, ) xảy gây thiệt hại lên người dân doanh nghiệp Từ nhà nước tiêu ngân sách cho khắc phục thiên tai lên sở hạ tầng gây thiếu hụt ngân sách khơng cịn khả kích cung phát triển kinh tế Đối với doanh nghiệp, thiệt hại từ nhẹ đến nặng gây tăng chi phí phát sinh (thơng thối, thải lọc, vệ sinh, ), trì trệ hoạt động sản xuất kinh doanh (hạn chế vận chuyển, nguồn cung vật liệu không đủ sản xuất) đến phá sản (chịu thiệt hại trực tiếp) Từ đó, doanh nghiệp phải đẩy giá hàng hố lên cao bù lỗ đến việc khơng cịn đủ lượng cung hàng hoá thị trường với hậu tương tự Đối với người dân chịu thiên tai, ảnh hưởng lớn đến sống họ lượng chi tiêu sinh hoạt hay chi tiêu cho số mặt hàng thiếu yếu lúc lượng cầu tổng cầu tăng số mặt hàng giảm phần lại nguồn cung không thay đổi gây nên cân cầu Tất điều kiện gây lạm phát Thứ ba, nước ta nước kinh tế phát triển nên việc khai khốn cho cơng nghiệp việc quan trọng Biến đổi khí hậu gây nên khó khăn việc khai thác hay biến nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên buộc công nghiệp nước ta phải tăng lượng nguyên nhiên liệu công nghiệp nhập với giá thành cao Và việc tăng giá thành sản phẩm không tránh khỏi Nhất ngành công nghiệp dựa môi trường tự nhiên thuỷ điện, lượng gió, mặt trời, dầu mỏ, khai thác, Đề xuất biện pháp khắc phục: Để đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào sống, đồng thời tổng kết, phát huy sáng kiến người dân q trình ứng phó với biến đổi khí hậu, “sống chung với lũ”, “sống chung với mặn” có số nội dung cần quan tâm nhiều hơn: - Nghiên cứu mối quan hệ, tác động qua lại biến đổi khí hậu tăng trưởng kinh tế, đánh giá cụ thể hoạt động người mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà làm ô nhiễm môi trường, dẫn tới biến đổi khí hậu Đưa khuyến cáo cụ thể nhằm ngăn ngừa lạm biến đổi khí hậu tương lai - Phân tích rõ ngành, nghề, lĩnh vực có tiềm phát triển, khai thác nguồn lợi tác động biến đổi khí hậu mang lại để có hướng phát triển, khai thác tận dụng Chẳng hạn “nắng nóng cao kéo dài, lượng mưa có 34 - - - - - thể tạo thuận lợi cho ngành nghề, từ làm ruộng muối, phơi sấy nông, hải sản thực phẩm đến hoạt động du lịch bãi biển hay sản xuất quang điện ” Nghiên cứu thay đổi cấu sản xuất ngành để phù hợp ứng đối phần với biến đổi khí hậu tương lai Tránh việc trì trệ chuỗi cung ứng, đứt quãng nguồn cung nguyên vật liệu gây tăng giá thành hay trì trệ kinh tế Nâng cao lực kinh tế để tăng sức chịu đựng biến đổi khí hậu qua việc đổi mơ hình tăng trưởng, hướng tới tăng trưởng xanh, đầu tư xanh; cấu lại kinh tế, lựa chọn ngành kinh tế phù hợp để tập trung phát triển; nâng cao tính thiết thực hiệu liên kết vùng tổng thể kinh tế, chuyển đổi giống trồng, vật nuôi Mở hội thảo khảo sát ý kiến, sáng kiến người dân việc ứng phó với tượng biến đổi khí hậu Sau tăng cường nguồn lực để hỗ trợ, nâng cao tính chủ động, tính dài hạn biện pháp Đã có sáng tạo, ý kiến người vơ hợp lý phù hợp phòng tránh biến đổi khí hậu Sử dụng lượng khí thiên nhiên, nhiên liệu sinh học, lượng mới, lượng tái tạo cấp phép hạn mức phát thải chất nhiễm khơng khí cho doanh nghiệp Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường; đó, có chế tài xử phạt đủ mạnh để răn đe đối tượng vi phạm Tăng cường giám sát xả, thoát chất thải, đảm bảo quy định quy trình bảo vệ mơi trường dự án phát triển công nghiệp Ngoài ra, tăng tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động môi trường, khuyến cáo đầu tư cho công tác thu thập số liệu xây dựng mơ hình đánh giá, cảnh báo tác động biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường đến kinh tế Những phân tích phần nhỏ biến đổi khí hậu từ gây nên ảnh hưởng đến kinh tế nước ta tạo số tiêu cực kinh tế-lạm phát Chú thích số liệu: Bảng số liệu: https://docs.google.com/spreadsheets/d/1mn62yFcETRWl8GdC8UPGfcjN-c0Dgrix 1BfJPQ5ryMg/edit?usp=sharing Nguồn tham khảo: The World Bank 35 Tổng cục Thống kê Bộ tài Các kịch Kinh tế Vĩ mơ Việt Nam qua lăng kính mơ hình Tổng Cung - Tổng Cầu Hậu covid-19 giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam Olivera, J H (1964) On Structural Inflation and Latin-American Structuralism' Oxford economic papers, 321-332 Argy, V (1970) Structural inflation in developing countries Oxford economic papers, 22(1), 73-85 Yeldan, A E (1993) Conflicting interests and structural inflation: Turkey, 1980-1990 The Pakistan Development Review, 303-327 ASIAN Development Bank - ADP 36 37 ... I: Tổng quan lý thuyết lạm phát Khái niệm lạm phát: Nguyên nhân lạm phát: 2.1 Lạm phát cầu kéo: 2.2 Lạm phát chi phí đẩy: 2.3 Lạm phát cấu: 2.4 Lạm phát nhập khẩu: 2.5 Lạm phát xuất khẩu: 2.6 Lạm. .. 2.6 Lạm phát tiền tệ: Sơ lược mô hình AS-AD: Lý thuyết chi phí đẩy: 4.1 Khái niệm: 4.2 Giải pháp hệ kèm: Lý thuyết lạm phát cấu trúc: 5.1 Khái niệm: 5.1.1 Tổng quan lý thuyết lạm ph 5.1.2 Lý : 5.1.3... tìm gốc rễ bệnh vĩnh viễn tàn phá lạm phát, đánh giá mối quan hệ hợp pháp tượng 5.1 Khái niệm: 5.1.1 Tổng quan lý thuyết lạm phát cấu trúc: Lạm phát cấu lạm phát thay đổi cấu cung cầu Dưới tác

Ngày đăng: 17/12/2022, 05:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan